Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề tài: “Quan niệm của hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập, về tính thống nhất của vũ trụ” docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.51 KB, 19 trang )

Đề tài:
“Quan niệm của hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh
của các mặt đối lập, về tính thống nhất của vũ trụ”


Trong lịch sử triết học, Hêgen được coi là người có cơng lao to lớn
trong việc xác định vai trị của logic trong nhận thức chân lý. Đánh giá cao
công' lao này của ơng, trong Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học
cổ điển Đức, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: "Tư tưởng cơ bản vĩ đại cho rằng không
nên coi thế giới là tổng hoà những sự vật đã hoàn thành, mà là tổng hồ
những q trình trong đó các sự vật, bề ngồi hình như khơng biến đổi, cũng
như các phản ánh tư tưởng của những sự vật vào đầu óc chúng ta, tức là
những ý niệm, đều trải qua một sự biến đổi không ngừng là sự phát sinh và sự
tiêu vong, trong đó, bất chấp tất cả những sự ngẫu nhiên bề ngoài và tất cả
những bước thụt lùi tạm thời, một sự phát triển tiến lên rút cuộc vẫn được
thực hiện, - tư tưởng cơ bản vĩ đại đó, đặc biệt là từ Hêgen trở đi, đã ăn sâu
vào trong ý thức chung đến nỗi dưới hình thức chung ấy, nó hầu như khơng bị
ai bác bỏ nữa".
Có thể nói, bằng sự tổng kết tồn bộ tiến trình phát triển lịch sử của
nhận thức, Hêgen đã xác định rõ trình độ của mỗi giai đoạn nhận thức và vai
trò của các học thuyết logic: "Phép biện chứng: phép biện chứng bên ngồi,
sự suy luận khơng đâu vào đâu, mà trong đó linh hồn của bản thân sự vật
khơng được hồ tan. Phép biện chứng nội tại của đối tượng, nhưng thuộc về
phương thức xem xét của chủ thể. Tính khách quan kiểu Hêraclít, tức là phép
biện chứng, mà bản thân được hiểu như là một nguyên tắc". Điều đó cho thấy,
Hêgen đã phân biệt phép biện chứng hay logic của ba loại đối tượng: chủ
quan, hiện tượng và khách quan. Nhắc lại tư tưởng này của Hêgen, Lênin đã
diễn đạt một cách rõ ràng hơn:
“Phép biện chứng chủ quan: Trong đối tượng có phép biện chứng,
nhưng tơi khơng biết, có lẽ đây chỉ là cái vẻ bề ngoài, chỉ là hiện tượng...
Phép biện chứng hoàn toàn khách quan, coi như là nguyên lý của tất cả cái gì


tồn tại".


Theo Hêgen, chỉ có quy luật của ý niệm, ý niệm thuần tuý là kết tinh
của tất cả các trạng thái, các ý niệm logic về tính chủ quan, về hiện tượng
(khách quan) chỉ là sự tha hoá của ý niệm thuần tuý, "bởi vì ý niệm thuần tuý
của nhận thức đã bị giam hãm như vậy trong tính chủ quan, nên nó là khuynh
hướng muốn thủ tiêu tính chủ quan ấy đi, và chân lý thuần tuý, với tính cách
là kết quả cuối cùng, cũng trở thành sự bắt đầu của một lĩnh vực khác và của
một khoa học khác". Với luận điểm này của Hêgen, Ph.Ăngghen đánh giá
rằng, ở Hêgen là chủ nghĩa duy vật lộn đầu xuống dưới, vì 'tư tưởng về sự
chuyển hố của ơng đã đi đến mâu thuẫn mà, như Lênin nhận xét, "chính
trong lúc ý niệm thiết định mình là tính thống nhất tuyệt đối của khái niệm
thuần tuý và của thực tại của nó, và vì vậy tự ghép mình vào tính trực tiếp của
tồn tại, thì với tính cách là tổng thể được hình thức ấy, ý niệm là giới tự
nhiên". Theo đó, ở Hêgen thì ý niệm có tính thứ nhất, ý niệm logic chuyển
hoá thành giới tự nhiên và như Lênin nhận xét rằng, ở Hêgen, chủ nghĩa duy
vật đã ở trong tầm tay, nếu như từ ý niệm thuần tuý là điểm xuất phát của
phép biện chứng, Hêgen xây dựng nên hệ thống logic biện chứng của ý niệm.
Dựng lại phép biện chứng của Hêgen, đặt nó đứng bằng hai chân trên
mảnh đất hiện thực, các nhà kinh điển của triết học Mác - Lênin đã chỉ rõ, ý
niệm logic chỉ là sự phản ánh logic của thế giới khách quan. Rằng, "logic
không phải là học thuyết về hình thức bên ngồi của tư duy, mà là học thuyết
về những quy luật phát triển của "tất thảy mọi sự vật vật chất, tự nhiên và tinh
thần", tức là học thuyết về những quy luật phát triển của toàn bộ nội dung cụ
thể của thế giới và nhận thức thế giới, tức là sự tổng kết, tổng số, kết luận của
lịch sử nhận thức thế giới". Như vậy, trong định nghĩa này đã bao quát ba
dạng logic của ba đối tượng - cái vật chất, cái tự nhiên và cái tinh thần với tư
cách là sự phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan, trong đó, có một logic
xuyên suốt, thống nhất cả ba logic này và được gọi là logic học.

Từ logic tự nhiên, khách quan hình thành nên logic trong nhận thức của con
người. Logic trong nhận thức là các phạm trù, khái niệm đánh dấu mức độ và


khả năng nhận thức của con người đối với thế giới: "Trước con người, có
màng lưới những hiện tượng tự nhiên. Con người bản năng, người man rợ,
không tự tách khỏi giới tự nhiên. Người có ý thức tự tách khỏi giới tự nhiên,
những phạm trù là những giai đoạn của sự tách khỏi đó, tức là của sự nhận
thức thế giới, chúng là những điểm nút của màng lưới, giúp ta nhận thức và
nắm vững được màng lưới’.
Như vậy, không những là logic, cái tĩnh tại, các quy luật của thế giới
khách quan mà còn là cả sự chuyển hoá của chúng nữa cũng được phản ánh
vào logic chủ quan, tinh thần, đó là bản chất của cái logic trong triết học Mác
- Lênin. Nếu Hêgen mới chỉ cảm nhận thấy rằng, "vận động của ý thức giống
như sự phát triển của toàn bộ đời sống của tự nhiên và tinh thần" là dựa trên
"bản tính của những bản chất thuần tuý hợp thành nội dung của logic" thì
Lênin đã khẳng định rằng, biện chứng
Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập,
về tính thống nhất của vũ trụ

Hêraclít (520 - 460 trước CN)
Hêraclít (520 - 460 trước CN) - nhà triết học Hy Lạp cổ đại, người
không chỉ nổi tiếng với học thuyết về "dòng chảy", mà còn trở nên bất hủ với
quan niệm độc đáo về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối tập, về tính
thống nhất của vũ trụ. "Dòng chảy" được thừa nhận là nguyên lý xuất phát
trong quan niệm của Hêraclít về vũ trụ, là học thuyết xuyên suất toàn bộ hệ


thống triết học của ông. Song, cái làm nên nét độc đáo, sự khác biệt rõ ràng
nhất giữa Hêraclít với các nhà triết học trước ông và cùng thời đại với ơng,

thậm chí với cả các nhà triết học sau ông, lại không phải là học thuyết về
“dòng chảy" hay quan niệm về sự vận động vĩnh viễn của vật chất, mà là quan
niệm, có thể nói, hết sức độc đáo của ơng về sự hài hịa, đấu tranh của các mặt
đối lập trong vũ trụ và tính thống nhất của vũ trụ ấy quan niệm được coi là
một phỏng đốn thiên tài của Hêraclít về quy luật thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập.
Khi coi lửa là bản nguyên vật chất, là nguyên tố vật chất đầu tiên của mọi
dạng vật chất, toàn bộ thế giới hay vũ trụ chẳng qua chỉ là sản phẩm biến đổi
của lửa, "hết thảy mọi sự vật đều chuyển hóa thành lửa, lửa cũng chuyển hóa
thành hết thảy sự vật" Hêraclít đã đi đến quan niệm về tính thống nhất của vũ
trụ. Ông cho rằng vũ trụ - cái thế giới mà con người đang sống trong đó thống nhất ở một cái duy nhất là ngọn lửa vĩnh hằng, bất diệt. Ông viết: "Thế
giới là một chỉnh thể bao gồm vạn vật. Thế giới là đồng nhất đối với hết thảy
mọi sự vật tồn tại trong nó. Thế giới ấy không do bất cứ vị thần nào sáng tạo
ra, cũng không do bất cứ người nào sáng tạo ra. Thế giới là một ngọn lửa sống
bất diệt (Chúng tôi nhấn mạnh - Đ.H.T) trong quá khứ hiện tại cũng như trong
tương lai. Ngon lửa ấy cháy sáng trong một khoảnh khắc nhất định và cũng
tàn lụi đi trong một khoảnh khắc nhất định theo những quy luật của nó". Sự
thống nhất ấy của Vũ trụ được Hêraclít hình dung như là sự lan toả hương vị
với nồng độ khác nhau trong khói thuốc từ một điếu thuốc đang được đốt
cháy bởi lửa. Đánh giá quan niệm này của Hêraclít, V.I.Lênin coi đó là "một
sự trình bày rất hay những ngun lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng”.
Khẳng định tính thống nhất của thế giới, của vũ trụ a ngọn lừa sống duy nhất,
vĩnh hằng, Hêraclít cho rằng thế giới hiện thực hay vũ trụ đang tồn tại ấy là
cái duy nhất (L’un), đồng thời cũng là cái đa (cái nhiều), đúng hơn là cái bội
đa (Multiple). Quan niệm này đã đưa Hêraclít đến một trình độ khái qt triết
học cao hơn, trừu tượng hơn về sự thống nhất của các mặt đối lập trong vũ


trụ. Ơng cho rằng, mọi cái đồng nhất đều ln tồn tại trong sự khác biệt và đó
là cái hài hòa của những cái căng thẳng, độc lập, cũng như sức căng của dây

cung, dây đàn. Rằng "thiện và ác chỉ là một" (B58), sống và chết, thức và ngủ,
trẻ và già trước sau cũng đều là một"(B88). Coi đó là sự “tương phản", "tương
thành" của sự vật trong vũ trụ Hêraclit khẳng định:"Đối lập tạo ra hài hòa,
giống như cây cung và chiếc đàn sáu dây"(B51). Hết thảy mọi sự vật trong vũ
trụ đều tồn tại trong thể thống nhất của cái phân chia được - cái không phân
chia được, cái toàn bộ - cái bộ phận, cái đồng nhất - cái không đồng nhất, cái
được sinh ra - cái không được sinh ra, cái chết - cái không chết... giống như
"cây cung” tên gọi của nó là sống, nhưng tác dụng của nó là chết"(B48).
Trong vũ trụ này hết thảy "những vật xung khắc lẫn nhau hợp thành một.
Những âm điệu khác nhau hợp lại thành một hòa âm đẹp đẽ nhất"(B8).
Các mặt đối lập ấy của sự vật, theo Hêraclít, ln "trao đổi" với nhau trong sự
thống nhất, như lạnh trao đổi với nóng để nóng lên và ngược lại, nóng trao đổi
với lạnh để lạnh đi: ướt trao đổi với khô và khô trao đổi với ướt. Ngay trong
mỗi con người Hêraclít khẳng định, sống và chết, trẻ và già, thức và ngủ, tỉnh
táo và mơ mộng... cũng luôn trao đổi với nhau, "cái sau biến hóa thành cái
trước, cái trước biến hịa lại trở thành cái sau”(B88). Và khi cùng tồn tại trong
một sự vật, các mặt đối lập này ln có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, như
"bệnh tật khiến cho người ta thấy sức khoẻ quý hơn, cái ác làm cho cái thiện
trở nên cao cả hơn, cái đói làm cho cái no dễ chịu hơn, cái mệt mỏi làm cho
việc nghỉ ngơi có được sự thú vị hơn"(B111). Mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau
ấy của các mặt đối lập trong sự vật, theo Hêraclít, "cũng giống như con nhện
nằm ở giữa màng nhện, chỉ cần một con ruồi đụng phải đường tơ nào đó thì
con nhện ấy lập tức phát hiện và tiến tới chỗ đó như thế là đụng đến đường tơ
khiến cho nó đau đớn lắm khơng bằng. Cũng giống như linh hồn, khi thân thể
bị thương tổn ở một chỗ nào đó thì linh hồn cũng tiến tới chỗ đó như thế là nó
khơng chịu được nỗi đau đớn của thể xác, và đó là bởi linh hồn có một mối
liên hệ chặt chẽ với thân thể"(B67).


Quan niệm như vậy về các mặt đối lập trong sự vật cho thấy, Hêraclít đã nói

đến "sự phân đơi của cái thống nhất" mà việc "nhận thức các bộ phận mâu
thuẫn của nó", cái làm nên thực chất, bản chất, đặc trưng, đặc điểm cơ bản
nhất trong tư tưởng biện chứng của ông, đã khiến cho nhà triết học Arixtốt,
như nhận xét của Lênin, ln phải "nát óc" và đấu tranh chống lại.
Khẳng định thế giới hay vũ trụ vừa là cái duy nhất, vừa là cái bội đa và trong
nó, các mặt đối lập vừa có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, vừa có sự trao đổi,
chuyển hóa lẫn nhau, Hêraclít cho rằng, chính với tư cách ấy mà thế giới hiện
thực, vũ trụ này luôn tồn tại với sự hồn hảo và hài hịa vốn có của nó. Sự
hồn hảo, tính hài hịa này của vũ trụ, theo quan niệm của Hêraclít, là sự
thống nhất nội tại, là sư hòa hợp, sự cân bằng của các mặt đối lập cấu thành
chỉnh thể (sự vật, hiện tượng, thế giới, vũ trụ). Rằng chính sự hồn hảo và hài
hòa ấy đã đem lại cho mọi sự vật, hiện tượng và cả vũ trụ này tính xác định,
tính vững chắc và tính ổn định. Nhờ có sự hồn hảo, hài hịa vốn có ấy mà
mọi sự vật, hiện tượng và cả vũ trụ mới là nó, mới tồn tại. Nhưng sự hồn
hảo, hài hịa ấy theo Hêraclít, chi là tương đối, tính xác định, vững chắc và ổn
định của mọi sự vật, hiện tượng và cả vũ trụ cũng là tương đối. Trong vũ trụ
này khơng có cái gì là bất biến, là tuyệt đối, vĩnh viễn ngoại trừ sự vận động.
Mọi sự hồn hảo, hài hịa của vũ trụ đều có thể bị phá vỡ bởi cuộc chiến tranh
giữa các mặt đối lập vốn có của nó. Nhờ sự đấu tranh, trao đối và chuyển hóa
của các mặt đối lập mà mọi sư vật, hiện tượng và cả vũ trụ có thể chuyển hóa
từ trạng thái này sang trạng thái khác, vận động và biến đổi Đấu tranh của các
mặt đối tập đó là nguồn gốc của vận động và biến đổi, là cái tạo nên “dòng
chảy" liên tục của vũ trụ. Đấu tranh là cái nội tại, vốn có ở sự hồn hảo, hài
hịa, bởi mọi sự hồn hảo và hài hịa đều được tạo thành khơng phải từ một
cái gì đó ở bên ngồi, mang tính huyền bí, mà từ các phương diện khác nhau
và đối lập nhau của chính nó. Ơng viết: “Sự hài hịa được tạo ra bởi cái chỉnh
thể và cái chưa chỉnh thể (cái bộ phận), cái phù hợp với nhau và cái khơng
phù hợp với nhau, cái tích tụ và cái phân tán, cái hịa điệu và cái khơng hịa



điệu, và từ cái chỉnh thể (đối lập) sinh ra cái một và từ cái một sinh ra cái
chỉnh thể” (B10).
Hêraclít nhấn mạnh, làm rõ sự khác biệt giữa các mặt đối lập để chỉ ra sự
thống nhất của chúng và nhấn mạnh, làm rõ sụ thống nhất của các mặt đối lập
để chỉ ra những khác biệt. giữa chúng. Qua đó, Hêraclít muốn nói rằng, con
người khơng nên phán đốn về các sự vật qua cái vẻ bề ngồi mà đường như
là hài hịa, hồn hảo ấy của chúng, "khơng nên kết luận q sớm về một việc
nào đó" (B47) khi chưa nhận thức được các mặt đối lập của nó đấu tranh với
nhau như thế nào để tạo nên sự hài hòa và trong sự hài hòa ấy, chúng lại đấu
tranh với nhau như thế nào để tạo nên sự hài hòa mới. Bởi người ta thường
nhận thấy các mặt đối lập của sự vật tách rời nhau và cho rằng chúng có thể
tồn tại một cách tách biệt, không phu thuộc vào nhau, song trên thực tế, các
mặt đối lập ấy lại tồn tại trong thể thống nhất, chúng thiết định lẫn nhau, quy
định lẫn nhau, tạo thành sự hài hòa, thành một chỉnh thể hòa hợp, hồn hảo.
Đối lập là bản chất của cái hài hịa. Khơng có các mặt đối lập theo Hêraciít,
mọi sự hài hòa trong nghệ thuật, trong cuộc sống và trong cả vũ trụ này cũng
đều khơng có, bởi thiếu chúng sẽ khơng có gì để hịa hợp. Khơng có các mặt
đối lập thì mọi sự đấu tranh đều khơng có, vì khơng có chúng sẽ khơng có gì
để đấu tranh. Hài hịa và đấu tranh đó là hai mặt của một chỉnh thể thống nhất.
Vũ trụ này là một chỉnh thể thống nhất bởi ngọn lửa sống vĩnh hằng không
ngừng bùng cháy và lụi tàn theo logos của nó - Logos vũ trụ.
Mọi chỉnh thể thống nhất (sự vật, hiện tượng thế giới, vũ trụ) theo Hêraclit,
luôn vận động và biến đổi, ln là một “dịng chảy" liên tục, nó vừa đồng
nhất, vừa khơng đồng nhất với chính mình, nó tự khác biệt với chính mình
một cách nội tại, vốn có. Khi được hình thành và ngày một tăng lên, muốn sự
khác biệt ấy ngày càng “làm suy yếu” sự hòa hợp, tính hài hịa, tính chính thể
nội tại của sự vật. Đó là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Các mặt đối lập
càng mất đi sự phù hợp với nhau, thì chúng càng hợp với nhau cho một cuộc
đấu tranh và sự đấu tranh giữa chúng càng mang tính chất căng thẳng, có



được sự thắng lợi của một mặt đối lập, cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập sẽ
tạo ra một sự vật mới, một chỉnh thể hòa hợp mới, chỉnh thể mới này lại tuân
theo quy luật của “dòng chảy" vĩnh hằng và biến đổi phổ biến để đến lượt
mình, nó lại sinh ra trong bản thân nó những sự khác biệt mới, những mặt đối
lập mới và theo đó, một cuộc đấu tranh mới giữa các mặt đối lập mới lại xuất
hiện. Khẳng định điều này qua sự biến đổi của lửa, Hêraclít cho rằng: "Sự
chuyển hóa của lửa là: đầu tiên thành biển, một nửa biển thành đất, nửa cịn
lai thành gió xốy… Đất lại hóa thành biến và tuân theo Logos mà trước kia,
biển hóa thành đất đã tuân theo (B31). Khẳng định sự đấu tranh của các mặt
đối lập là vĩnh hằng, Hêraclit còn cho rằng, đấu tranh là nguồn gốc của mọi
cái đang diễn ra trong vũ trụ và đó là một mặt trong "sự sống" của mọi cái
đang diễn ra. Mặt khác trong "sự sống” ấy là tính hịa hợp, tính có trật tự, tính
hài hịa. Một chỉnh thể thống nhất bao giờ cũng tồn tại với các mật đối lập của
nó, giống như cái ác bao giờ cũng tồn tại với mặt đối lập của nó là cái thiện,
cái chết với mặt đói lập của nó là cái sống... và ngược lại. Tồn bộ vấn đề là ở
chỗ, mặt đối lập nào chiếm ưu thế trong một thời điểm cụ thể. Đó cũng là cái
tất yếu trong “sự sống" của mọi cái đang tồn tại. Trong vũ trụ này không
những luôn tồn tại một lực lượng phủ định, lực lượng tạo ra những sự khác
biệt và các mặt đối lập đấu tranh với nhau, mà cịn ln tồn tại một lực lượng
khẳng định, lực lượng kiến tạo cái chỉnh thể hài hòa, thống nhất từ chính
những cái khác biệt và đối lập ấy. Những cái khác biệt, đối lập hợp nhất với
nhau để từ những cái khác biệt, đối lập ấy xuất hiện một sự hài hòa, giống
như những âm điệu khác nhau hợp thành một hòa âm, "tất cả mọi sự vật đều
ra đời trong đấu tranh" (B8).
Vốn là "linh hồn" của sự phủ định sự vật cũ, đấu tranh, theo Hêraclít cũng
đồng thời là một yếu tố tích cực trong vũ trụ. Nó thể hiện phương diện năng
động của tồn tại, là kết quả của nhu cầu và sự không thỏa mãn vĩnh hằng, là
nguồn gốc của mọi sự biết đổi, đổi mới, nguồn gốc của “dòng chảy" liên tục
trong vũ trụ. Sự hài hịa đó là kết quả của đấu tranh, đó cũng là "linh hồn" của



vũ trụ. Và với tư cách đó, hài hịa là cái tuyệt vời của vũ trụ, cái làm nên sự
hoàn hảo, sự vĩnh hằng của vũ trụ. Song, sự hài hịa ấy cũng ln chứa đựng
trong nó một yếu tố tiêu cực là xu hướng ngừng trệ và đứng im - đặc trưng
của những cái "đang chết" trong vũ trụ. Cái "đang chết" ấy, theo Hêraclít, là
vốn có trong vũ trụ, song khơng có gì phải lo ngại cái "đang chết" đó, bởi
trong nó ln có sự đấu tranh để "xoa dịu” và ngăn chặn khơng cho phép nó
"chết" và chính xác hơn là khi "đang chết", nó lại trở nên mới mẻ, giống như
mặt trời mỗi ngày đều mới mẻ để qua đó, duy trì sự tồn tại của cả nó lấn vũ
trụ. Với quan niệm này, khi nói về sự sống và cái phủ định luôn bao hàm
trong nó cái khẳng định, và ngược lại. Bí mật của mọi chỉnh thể thống nhất là
ở tính phân đơi nội tại đó của mọi cái đang tồn tại. Bí mật của vũ trụ cũng là ở
tính phân đơi nội tại, vốn có.
Khơng đồng ý với quan niệm của nhà thơ mù Hôme về sự không tồn tại của
đấu tranh trong lĩnh vực của Thượng đế và con người", quan niệm đã giữ địa
vị của một tư tưởng thống trị ở các nhà tư tưởng tử thế kỷ XII đến thế kỷ IX
trước Cơng ngun, Hêraclít cho rằng đấu tranh giữa các mặt đối lập là hiện
tượng phổ biến trong vũ trụ, khơng có đấu tranh sẽ khơng có bất cứ sự hài hịa
nào và ngược lại, khi đấu tranh khơng cịn thì mọi cái cũng biến mất (A22).
Phản đối chủ trương của nhà toán học cổ đại, nhà triết học được người đương
thời tôn vinh là "người cha của triết học thần thánh" - Pitago (571- 497 trước
CN), người chủ trương loại trừ đấu tranh khỏi sự hài hòa và xác lập một sự
hài hòa vĩnh hằng, sự hài hòa khơng có biến đổi trong vũ trụ, một "sự hài hòa
chết" và bất động trong tự nhiên và trong cuộc sống, Hêraclít tun bố nên
nhớ rằng, chiến tranh (ở ơng chiến tranh được đồng nhất với đấu tranh Đ.H.T) là phổ biến" (B80), chiến tranh là cha của vạn vật, cũng là vua của
vạn vật" (Chúng tôi nhấn mạnh - Đ.H.T) (B53).
Điều đó cho thấy, trong quan niệm của Hêraclít, đấu tranh giữa các mặt đối
lập là tất yếu, là quy luật tất yếu của vũ trụ, là logos vũ trụ. Với ông, đấu tranh
của các mặt đối lập là cái mang tính phổ biến, là nguồn gốc ra đời của mọi sự



vật, hiện tượng trong vũ trụ. Ông viết: "Tất cả đều sinh ra từ đấu tranh và từ
tính tất yếu (B80). Với ông, đấu tranh giữa các mặt đối lập không phải là cái
được đem vào cuộc sống và vũ trụ này từ đâu đó ở bên ngồi, mà là cái vốn
có trong cuộc sống, trong vũ trụ. Mọi sự đấu tranh đều có thể dẫn đến tình
cảnh bí đại, song nó là tất yếu của tồn tại, là cái nội tại, vốn có của cuộc sống,
của vũ trụ - vũ trụ với tư cách là một sự hài hòa nào đó. Đấu tranh và hài hịa
đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập, là một sự thống nhất tối cao nào đó,
là sự hịa hợp và hài hòa của vũ trụ. Sự thống nhất và hài hòa tối cao ấy của
vũ trụ, theo Hêraclít là sự thống nhất và hài hịa đầy bí ẩn, "sự hài hịa khơng
trơng thấy được", nhưng nó là sự hài hịa mạnh hơn sự hài hịa trơng thấy
được (B54).
Vũ trụ là sự hài hịa bí ẩn, "sự hài hịa khơng trơng thấy được” và mạnh hơn
"sự hài hịa trơng thấy được" trong quan niệm của Hêraclít có nghĩa rằng, sự
hài hịa bí ẩn là sự hài hòa thần thánh" được hiểu theo nghĩa sự vượt trội của
nó đối với mọi sự hài hòa hữu hạn - sự hài hòa của các sự vật, hiện tượng đơn
nhất. Sự hài hòa của vũ trụ cần đến sự hài hòa của tất thảy sự vật hiện tượng
đơn nhất, như sống và chết, thiện và ác, cơng bằng và bất cơng ... Nói chính
xác hơn, sự hài hịa của Vũ trụ, trong quan niệm của Hêraclít, xa lạ với quan
niệm thông thường của con người về sống và chết, thiện và ác, công bằng và
bất công bằng trong lĩnh vực của sự hài hòa vũ trụ, các mặt đối lập có địa vị
và vai trị ngang nhau, còn trong lĩnh vực của cuộc sống của con người, các
mặt đối lập hồn tồn khơng được địa vị và vai trị ngang nhau, mặc dù chúng
khơng tồn tại tách biệt nhau.
Gạt sang một bên quan niệm mang tính nửa thần thoại của Hêraclít về sự xuất
hiện của Thượng đế, có thể nói rằng, ơng là người đã đánh giá cao sự tự do
của con người khi so sánh sự khác biệt giữa người tự do và người nô lệ với sự
khác biệt giữa Thượng đế và con người. Ông cho rằng Thượng đế luôn thờ ơ
với cuộc sống nô lệ của một số người này và sự tự do của một số người khác,

song con người thì khơng thờ ơ với điều đó. Con người biết đến chiến tranh


với tư cách là ơng hồng của tất cả mọi cái đang tồn tại và cũng biết "chiến
tranh khiến cho một số người trở thành thần thánh, một số người trở thành
người, một số người trở thành nô lệ và một số người khác thì trở thành người
tự do" (B53).
Khi nói tới chiến tranh hay đấu tranh với tư cách là nguồn gốc của mọi sự vận
động và biến đổi, Hêraclít cũng đã nói tới chiến tranh chính nghĩa: "Chiến
tranh là phổ biến, chính nghĩa tức là chiến tranh" (B80). Theo ơng, cái chết vì
chiến tranh chính nghĩa là cái chết đáng được tôn vinh: "Thần và người đều
tôn sùng những người chết nơi chiến trường" (B24), "Cái chết càng vĩ đại thì
người chết nhận được phần thưởng càng lớn" (B25). Đề cao chiến tranh và
đấu tranh, coi chiến tranh như ơng hồng, song Hêraclít cũng ln kêu gọi
con người đừng có quá kiêu hãnh về chiến tranh và hãy cùng nhau dập tắt sụ
kiêu hãnh ấy, bởi "đập tắt bệnh kiêu hãnh còn cần hơn là cứu hoả" (B43). Ông
cũng luôn cho rằng chiến tranh và đấu tranh một khi vượt q "độ", bất chấp
“sự cơng bằng", "tính hợp lý" của vũ trụ sẽ bị chính vũ trụ trừng phạt (B94).
Đấu tranh cho một luật pháp được thực hiện là cuộc đấu tranh cần thiết để giữ
gìn tính có trật tự của vũ trụ, giữ gìn sự hài hịa của cuộc sống, của vũ trụ và
"con người nên chiến đấu cho pháp luật giống như chiến đấu cho bức tường
thành của mình"(B44). Khơng chỉ thế, Hêraclít cịn kêu gọi con người hãy tự
đấu tranh với chính mình, mặc dù “đấu tranh với trái tim là rất khó, bởi mỗi
nguyện vọng đều phải trả giá bằng linh hồn" (B85).
Tất cả những quan niệm ấy của Hêraclít về chiến tranh cho thấy, mặc dù ông
coi "chiến tranh là cha của vạn vật", là “vua của vạn vật", song ông không
phải là người tuyên truyền cho cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa người với
người. Có thể minh chứng cho điều đó bằng chính câu nói của ơng rằng:
"Người ưu tú nhất thà chiếm lấy một thứ chứ không cần tất cả những thứ
khác. Đó là: thà rằng được cái quang vinh bất diệt chứ không cần những cái

sớm nở tối tàn"(B29). Theo chúng tơi, việc Hêraclít nhấn mạnh vai trị của
chiến tranh luôn gắn liền với việc ông thường xuyên kêu gọi người dân Hy


Lạp hãy đứng lên tiến hành đấu tranh vũ trang để giải phóng các thành phố
của đất nước mình khỏi ánh thống trị của Ba Tư.
Về phương diện triết học, quan niệm của Hêraclít về chiến tranh chính là quan
niệm của ông về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập với tư cách là nguồn gốc
của mọi cái đang diễn ra trong Vũ trụ. Nói các khác, ở Hêraclít, các khái niệm
"chiến tranh" và "đấu tranh" mang một ý nghĩa triết học trừu tượng và do vậy,
theo nghĩa đen của những khái niệm này thì "chiến tranh", “đấu tranh" không
phải là những cái bắt buộc. Nếu vũ trụ là cái có trật tự, ln vận động, biến
đổi theo logos của nó và trong Vũ trụ ấy, "vạn vật ra đời đều dựa vào logos
của nó" (B1), thì đấu tranh giữa các mặt đối lập trong mỗi sự vật, hiện tượng
phải diễn ra trong khuôn khổ của logos, chứ không phải trong khn khổ của
cái vơ trật tự, của thói tuỳ tiện vốn mâu thuẫn với logos vũ trụ.
Có thể nói, đó là những quan niệm độc đáo của Hêraclít về tính thống nhất
của vũ trụ, về sự hài hịa và đấu tranh của các mặt đối lập trong vũ trụ ấy. Thế
nhưng, trong lịch sử triết học, không phải nhà triết học nào cũng thừa nhận
như vậy, cũng coi đó là đóng góp của Hêraclít cho sự phát triển của phép biện
chứng. Chẳng hạn, Ph.Látxan, trong tác phẩm triết học của Hêraclít bí ẩn ở
Êpheđơ" (xuất bản tại Béclin năm 1858), đã cố ý bỏ qua " cái tinh thần triết
học Hy Lạp" chân chính cái giản dị và mộc mạc ấy của Hêraclít để "tối tân
hóa", "phức tạp hóa", "Hêgen hóa" Hêraclít và những quan niệm độc đáo của
ơng về sự hài hịa và đấu tranh của các mặt đối lập trong vũ trụ. Song, đã cố ý
làm như vậy, Ph.Látxan vẫn buộc phải đồng ý với nhà triết học Philon rằng,
trong quan niệm của Hêraclít, "thể thống nhất là cái gồm có hai mặt đối lập"
và do vậy, “một khi phân thành hai, thì những mặt đối lập ấy liền xuất hiện",
"cũng như thế các bộ phận của vũ trụ cũng chia làm hai và đối lập lẫn nhau:
đất - thành núi cao và đồng bằng, nước - thành ngọt và mặn..." rằng "phải

chăng nguyên lý này là nguyên lý mà, theo những người cô Hy lạp, Hêraclít
vĩ đại và nổi tiếng của họ đã coi là trung tâm của triết học của ông ta và ông ta
tự hào coi đó là một phát minh mới"? Bác bỏ mọi đánh giá sai lầm kiểu như


Ph.Látxan đối với tư tưởng biện chứng của nhà triết học Hêraclít vĩ đại và nổi
tiếng, các nhà sáng lập triết học Mác - Lênin đã coi quan niệm độc đáo ấy về
tính thống nhất của vũ trụ, về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập
trong vũ trụ là một phỏng đốn thiên tài của Hêraclít về quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập.
Heraclitus (tiếng Hy Lạp:

ράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ

tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 544 TCN – 483 TCN) xuất thân
trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo
khổ và cô độc. Về cơ bản, ông là một nhà triết họcduy vật và được coi là ông
tổ của phép biện chứng. Những tư tưởng biện chứng của ông rất sâu sắc, tuy
vậy cách thức thể hiện lại rất phức tạp và khó hiểu vì vậy ơng thường được
gọi là là nhà triết học tối nghĩa. Hiện nay, tài liệu của ông chỉ còn khoảng 130
đoạn bàn về tự nhiên.
Trong khi Thales cho rằng bản nguyên của thế giới là nước thì Heraclitus lại
cho rằng lửa là nguồn gốc sinh ra tất thảy mọi vật: “Mọi cái biến đổi thành lửa
và lửa biến thành mọi cái tựa như trao đổi vàng thành hàng hóa và hàng hóa
thành vàng”. “ Lửa sống nhờ đất chết, khơng khí sống nhờ lửa chết, nước
sống nhờ khơng khí chết, đất sống nhờ nước chết”.[1] Heraclitus cho rằng, vũ
trụ không do ai sáng tạo ra, luôn luôn là lửa, sống động, vĩnh cửu, bùng cháy
theo những quy luật của mình: “Thế giới này chỉ là một đối với mọi cái.
Không do một thần thánh hay một người nào đó sáng tạo ra nó, nhưng nó mãi
mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh cửu, như là độ đo của những cái đang rực

cháy, và mức độ của những cái đang lụi tàn”.[1]
Theo Heraclitus, sự phát sinh ra vũ trụ từ lửa là con “đường đi xuống”, đồng
thời cũng là sự “thiếu hụt lửa”. Và, vũ trụ xét về tổng thể là cái đơn nhất
nhưng cái đơn nhất đó là tổng thể của sự thống nhất của vạn vật, trong vũ trụ
đơn lẻ này những sự vật hiện tượng nội tại nó tự biến đổi đa dạng, vận động
chuyển hóa sang mức độ khác nhau, mà tất cả cơ sở của sự biến đổi ấy là lửa.


Theo Heraclitus, “lửa bao quát tất cả và phân xử tất cả”. Hỏa hoạn của vũ trụ
cũng đồng thời là tịa án của vũ trụ. Theo đó, hỏa hoạn vũ trụ không chỉ là
một sự kiện vật lý đơn thuần mà còn là một hành vi “đạo đức”. Bản thân vũ
trụ không phải do chúa trời hay một lực lượng siêu nhiên nào tạo ra mà chính
là lửa.
Ngọn lửa trong quan niệm của Heraclitus mang tính vật chất là sự so sánh
trực quan cảm tính với logos trừu tượng – cái được dùng để chỉ bản chất lơgic
– lý tính của tồn tại và quy định trật tự, như là “độ” của mọi q trình. Do
vậy, ngọn lửa mang tính vật chất của Heraclitus là “có lý tính” có liên quan
tới logos là “ngọn lửa có lý tính”. Ngọn lửa của Hêraclit thể hiện tính cơ động
và tính tích cực của tồn tại, đồng thời cũng thể hiện bản chất ổn định và trật tự
bất biến của thế giới, bản chất mang tính vật chất.
Nếu như Thales coi nước là khởi nguyên của thế giới với tư cách là một thực
thể sinh ra mọi vật thì Heraclitus đã hiểu khởi nguyên theo nghĩa độ cao hơn,
coi lửa không chỉ là thực thể sản sinh ra mọi vật, mà còn là khởi tổ thống trị
tồn thế giới. Lửa đó sản sinh ra không chỉ các sự vật vật chất, mà cả những
hiện tượng tinh thần, kể cả linh hồn con người.
Với quan niệm coi toàn bộ vũ trụ như một ngọn lửa bất diệt, thế giới này là
lửa thì ơng đã tiếp cận được những quan niệm duy vật và nhấn mạnh tính bất
diệt và vĩnh viễn của thế giới. Ơng đã thể hiện những tư tưởng đầu tiên về sự
thống nhất vật chất của thế giới khi coi lửa là bản nguyên của tất thảy mọi vật.
Đánh giá quan niệm này của Hêraclit, Lênin coi đó là “một sự trình bày rất

hay những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng”.[2]
Tuy nhiên, có thể thấy rằng quan niệm duy vật của ơng cịn rất mộc mạc, thơ
sơ. Bởi nó xuất phát từ việc ông chỉ dựa vào quan sát thực nghiệm để kết
luận, khi quan sát Heraclitus đã nhận thấy vai trò rất to lớn của lửa đối với đời
sống của con người và cũng do ảnh hưởng của thần thoại Hy Lạp (nhưng ơng
có cách giải thích ngược lại với thần thoại).


Tuy vậy thì quan niệm đó đã góp phần chống lại những tư tưởng mang tính
chất tơn giáo thời bấy giờ. Nó cũng khẳng định q trình nghiên cứu tư tưởng
khơng thể khơng dựa vào việc tìm hiểu ngun nhân từ thực tiễn cũng như cơ
sở và nguồn gốc của tư tưởng từ thực tiễn.
Tư tưởng về sự vận động biến đổi của sự vật (dòng chảy phổ biến)
Dưới con mắt của Heraclitus, mọi sự vật trong thế giới của chúng ta luôn luôn
thay đổi, vận động, phát triển không ngừng. Thế giới như một dịng chảy, cứ
trơi đi mãi. Từ đó, ơng đưa ra luận điểm nổi tiếng: “Khơng ai tắm hai lần trên
một dịng sơng”. Khơng có gì thường xun biến đổi như một dịng sơng
nhưng cũng khơng có gì ổn định như dịng sơng. Bởi khi nó vận động cũng là
khi nó đứng im. Nói cách khác, tính biến đổi của dịng sơng khơng loại trừ sự
đứng im, tức là cái mà nhờ đó dịng sơng là xác định, ổn định và bất biến.
Ở Heraclitus, không những sông mà cả mặt trời cũng thường xuyên và liên
tục đổi mới, cũng như dịng sơng, ơng cho rằng khơng có gì ổn định và bất
biến hơn mặt trời ln chiếu sáng.
Heraclitus đã tiếp cận được với những tư tưởng rất cơ bản của phép biện
chứng. Ơng nói: “trong cùng một dịng sơng ấy chúng ta lội xuống và khơng
lội xuống, chúng ta có và khơng có”. Đó chính là những tư tưởng về mối liên
hệ phổ biến tất yếu của qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
không những sông mà cả mặt trời cũng thường xun và liên tục đổi mới,
cũng như dịng sơng, ơng cho rằng khơng có gì ổn định và bất biến hơn mặt
trời luôn chiếu sáng đưa ra chuẩn mực của mọi sự vật đó là logos. Đó là cái

chung phổ biến, tính bền vững một mối liên hệ mang tính xun suốt của tiến
trình thế giới.
Tính khách quan của logos thể hiện ở chỗ, logos được hiểu như là những quy
luật bất biến, vĩnh hằng của vũ trụ, là cái mang tính quy luật, là giới hạn hay
độ mà các sự vật đang biến đổi phải tuân theo: “logos là cái vĩnh viễn tồn
tại…vạn vật ra đời đều dựa vào logos của nó”. Heraclitus khẳng định logos là
quy luật biến đổi phổ biến của vạn vật trong vũ trụ: sự chuyển của Lửa là đầu


tiên thành biển, biển thành đất và thành gió xốy...đất lại hóa thành biển và
tuân theo logos mà trước kia, biển hóa thành đất đã tuân theo.
Bản thân logos là sự thống nhất của những mặt đối lập. Vũ trụ là một thể
thống nhất nhưng trong lịng nó ln diễn ra các cuộc đấu tranh giữa các sự
vật, lực lượng đối lập nhau. Những cuộc đấu tranh đó ln ln diễn ra trong
một sự hài hòa nhất định và bị quy định bởi logos.
Còn khi hiểu logos với tư cách là lời nói, học thuyết thì logos trong quan niệm
của Heraclitus mang tính chủ quan. Cái logos nằm ngay trong lời nói, trong
cơng việc, trong hiện tượng cảm nhận. Nó là yếu tố hợp lý tồn tại, là lời nói
hợp lý của tự nhiên: “Tuy rằng logos tồn tại vĩnh viễn, ta khơng hiểu được nó
trước lúc nghe thấy nó cũng như lần đầu tiên nghe thấy nó. Nhưng tất cả đều
xảy ra theo cái lý ấy và người ta thì giống như những người khơng biết gì khi
phải nói những lời và làm những việc như những lời và việc mà tơi trình bày
lúc phân chia mỗi vật theo bản chất và giải thích theo thực chất của vật ấy.
Cịn những người khác thì họ khơng biết cái mà họ làm lúc tỉnh, ý như là họ
quên cái mà họ làm trong những giấc mơ”.[3]
Khi hiểu logos với nghĩa chủ quan, tức là Heraclitus coi logos là chuẩn mực
của mọi hoạt động suy nghĩ của con người. Và theo ơng, ai tiếp cận được với
logos thì người đó càng thông thái.
Logos của tâm hồn con người và logos của thế giới sự vật, là một logos được
xem xét trên hai phương diện: thế giới nội tâm của con người, tính chủ quan

của nó và cấu trúc bên ngồi của các sự vật. Nếu chúng giống nhau và trùng
hợp với nhau, nếu logos chủ quan của “người tốt nhât” một cách nào đó là
đồng nhất với logos khách quan của sự vật, thì từ đó suy ra rằng việc nhận
thức logos của thế giới bên ngồi là có thể có được bằng con đường tự nhận
thức bằng các lỗ lực của bản thân là cái duy nhất tạo thành phẩm giá cá nhân,
công lao cá nhân.


Quan niệm của Heraclitus về logos chủ quan một cách cơ động, tức là ông coi
một cái sinh động và phát triển nội tại ln có mối liên hệ khăng khít với
logos khách quan, chứ khơng phải một cách đứng im.
Heraclitus đã tiếp cận được những quan niệm đúng đắn khi cho rằng về
nguyên tắc thì logos chủ quan phải phù hợp với logos khách quan. Tức là,
những quy luật vận động khách quan của thế giới (là logos) được coi là tiêu
chuẩn đánh giá hoạt động tư tưởng, suy nghĩ của con người.
Quan điểm về con người về nhận thức
Heraclitus đánh giá cao vai trò của các giác quan trong nhận thức các sự vật
đơn lẻ – tức là nhận thức cảm tính. Theo ơng, nhận thức cảm tính cho phép
con người tìm được cái lý. Heraclitus cho rằng nhận thức nghiên cứu vũ trụ,
logos phải dựa trên cơ sở của cái nhìn và nghe thấy: “tơi thích cái gì mà có thể
nhìn thấy được và nghe thấy được” – ơng nói. Tuy vậy, nhận thức đó mới chỉ
dừng lại ở nhận thức cái bề ngồi và có nhiều hạn chế.
Vì vậy, theo Heraclitus để nhận thức được đầy đủ về sự vật – nhận thức được
chân lý cần phải phải có lý trí – tức là nhận thức bằng lý tính. Đó chính là
chìa khóa giúp con người nhận thức được về logos. Ơng viết: “tư duy có một
ý nghĩa vĩ đại và sự thơng thái chính là ở chỗ nói lên chân lý, ở chỗ lắng nghe
tự nhiên rồi hành động thích hợp với tự nhiên”.(10)
Và theo ông, không phải ai cũng hiểu được chân lý – tức là nhận thức được
logos ngoại trừ những nhà thông thái. Và những nhà thơng thái đó là do họ
sống tuân theo logos.

Ông cho rằng linh hồn của mỗi con người là trạng thái quá khứ của lửa. Linh
hồn con người gồm hai mặt đó là phần ẩm ướt – tức là thiếu sự hiện diện của
lửa thì đó là những người xấu. Cịn những người mà linh hồn có nhiều lửa thì
đó là người tốt.
Như vậy, theo Heraclitus thì linh hồn mỗi con người đã bao gồm sự thống
nhất của hai mặt đối lập – cái ẩm ướt và lửa. Ở người nào càng nhiều yếu tố
lửa tức là tâm hồn được khơ ráo thì đó là người tốt. Lửa trong tâm hồn là


logos của tâm hồn, phần lớn loài người sống theo ý của riêng mình khơng
tn theo logos vì vậy họ là những người tầm thường.
Khi coi linh hồn của con người cũng là cái được sinh ra từ một thực thể vật lý
là lửa và cũng là vạn vật trong vũ trụ, trong nó khơng có một đặc trưng nào
của cái siêu tự nhiên mà chỉ mối quan hệ với các yếu tố vật chất, nó là sản
phẩm biến đổi huyền diệu của lửa và do vậy là cái quy định mọi hành vi của
thể xác và ln có khát vọng vượt ra khỏi thể xác.



×