Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Ngân hàng câu hỏi môn Kĩ Thuật Điện Đại Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.26 KB, 118 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ THUẬT ĐIỆN
1.1 Lý thuyết
1.1.1 Câu hỏi dễ
$ Mạch điện là gì?
~ Mạch điện là tập hợp liên thông các phần tử nguồn điện, phụ tải, dây dẫn.
~ Mạch điện là tập hợp liên thông các nhánh, nút, vòng.
~ Mạch điện là tập hợp liên thông các điện trở R, điện cảm L, hỗ cảm M, điện dung C, suất
điện động e.
~ a,b,c đều đúng.
$|D|
$ Trong các phần tử điện trở R điện cảm L và điện dung C thì những phần tử nào đặc trưng
cho công suất tiêu tán khi có dòng điện đi qua?
~ L
~ R
~ C
~ a,b,c đều đúng
$|B|
$ Hiểu đầy đủ về điện cảm L và điện dung C
~ Điện cảm L đặc trưng cho quá trình trao đổi, tích luỹ năng lượng từ trường, còn điện dung
C đặc trưng cho quá trình trao đổi, tích luỹ năng lượng điện trường.
~ Điện cảm L đặc trưng cho cuộn dây, còn điện dung C đặc trưng cho tụ điện.
~ Điện cảm và điện dung đặc trưng cho quá trình trao đổi năng lượng của dòng điện xoay
chiều.
~ a,b,c đều đúng
$|A|
$ Trong loại nhánh nào chiều của điện áp có cùng chiều với dòng điện.
~ Nhánh nguồn
~ Nhánh không nguồn
~ a,b đều đúng
~ a,b đều sai


$|C|
1
$ Phát biểu định luật Kirrchoff 1
~ Tổng giá trị các dòng điện tại một nút bằng không.
~ Tổng các dòng điện tại một nút bằng không.
~ Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng không.
~ Tổng các dòng điện tại một nút bằng tổng đại số các dòng điện của nguồn cung cấp.
$|C|
$ Trong mạch hình sin, tần số f là gì?
~ Tần số f là đại lượng tỷ lệ thuận với chu kỳ T
~ Tần số f là số chu kỳ dao động trong một giây
~ Tần số f là số lần dao động trong một phút
~ Tần số f là tốc độ biến thiên của góc pha
$|B|
$ Điện áp hình sin u(t) = U
m
sin(ωt + ψ
u
) trong đó
~ ψ
u
là góc lệch pha ban đầu của điện áp so với gốc toạ độ.
~ ψ
u
là góc lệch pha ban đầu của điện áp so với dòng điện.
~ ψ
u
là góc lệch pha ban đầu của điện áp, tuỳ chọn.
~ ψ
u

là góc lệch pha ban đầu của điện áp so với trục hoành.
$|D|
$ Trong mạch điện hình sin có u(t) = U
m
sin(ωt + ψ
u
) và i(t) = I
m
sin(ωt + ψ
i
), góc lệch pha
giữa u và i được tính:
~ φ = ψ
u
+ ψ
i
~ φ = ψ
i

u
~ φ = ψ
u
- ψ
i
~ φ = ψ
u
/ ψ
i
$|C|
$ Trong mạch RLC nối tiếp, nếu dòng điện nhanh pha hơn so với điện áp đặt vào, tương

ứng với trường hợp nào sau đây là đúng ?
~ X
C
lớn hơn X
L
~ R bằng X
L
~ X
L
lớn hơn X
C
~ X
L
bằng X
C
$|A|
2
$ Trong một mạch vòng khép kín, tổng đại số các sụt áp của các nhánh :
~ Bằng không
~ Luôn luôn khác không
~ Luôn luôn âm
~ Luôn luôn dương
$|A|
$ Tổng đại số các dòng điện trên các nhánh tại một nút thì:
~ Khác không
~ Bằng không
~ Không thể xác định được
~ Phụ thuộc vào điện áp nguồn nối vào các nhánh
$|B|
$ Tại điểm cộng hưởng của một mạch RLC nối tiếp:

~ Mạch có tính thuần trở và áp lệch pha so với dòng 90 độ.
~ Mạch có tính cảm kháng, dòng trễ pha so với áp
~ Mạch có tính dung kháng, dòng điện nhanh pha so với áp
~ Mạch có tính thuần trở, dòng với áp cùng pha
$|D|
$ Cộng hưởng trong mạch LC song song xảy ra khi
~ X
L
= X
C
= 0.
~ X
L
> X
C
~ X
L
< X
C
~ X
L
= X
C
$|D|
$ Khi áp dụng các định luật Kirrchoff, các dấu đại số là:
~ Cần thiết
~ Không cần thiết
~ Chỉ cần thiết cho điện áp
~ Chỉ cần thiết cho dòng điện
3

$|A|
$ Trong một mạch RLC nối tiếp, nếu U
C
lớn hơn U
L
. Nhận xét nào sau đây đúng ?
~ Mạch mang tính dung kháng
~ Độ dịch pha giữa dòng và áp là 0 độ
~ Không thể xác định được điều kiện cho mạch
~ Mạch mang tính cảm kháng
$|A|
$ Trong mạch RLC nối tiếp, nếu dòng điện nhanh pha hơn so với điện áp đặt vào, tương
ứng với trường hợp nào sau đây là đúng ?
~ X
C
lớn hơn X
L
~ R bằng X
L
~ X
L
lớn hơn X
C
~ X
L
bằng X
C
$|A|
$ Có ba thiết bị điện: một máy bóng đèn loại 110V-10W, một bóng đèn sợi đốt loại 220V-
75W, một máy nghe nhạc loại 110V-20W. Để các thiết bị trên hoạt động bình thường ta

phải mắc
~ Nối tiếp
~ Song song
~ Đèn sợi đốt nối tiếp với bóng đèn và song song với máy nghe nhạc
~ Bóng đèn nối tiếp với máy nghe nhạc và song song với bóng đèn sợi đốt
$|D|
$ Có ba thiết bị điện: một máy tăng âm loại 220V-1500W, một bóng đèn loại 220V-100W,
một bếp điện loại 220V-100W. Để các thiết bị trên hoạt động bình thường ta phải mắc
~ Nối tiếp
~ Song song
~ Máy tăng âm nối tiếp với bóng đèn và song song với bếp điện
~ Bóng đèn nối tiếp với bếp điện và song song với máy tăng âm
$|B|
$ Điện năng có những ưu việt nào?
~ Dễ sản xuất từ các dạng năng lượng khác nhau
4
~ Truyền tải đi xa và nhanh
~ Dễ biến đổi sang các dạng năng lượng khác
~ Tất cả các câu trên là đúng
$|D|
$ Điện năng truyền tải đi xa nhanh với vận tốc?
~ 200000km/s
~ 300000km/s
~ 400000km/s
~ 100000km/s
$|B|
1.1.2 Câu hỏi trung bình
$ Mô hình hoá động cơ điện trong mạch điện xoay bằng các phần tử sau đây.
~ Điện cảm L
~ Điện trở R và điện cảm L.

~ Điện cảm L và điện dung C
~ Điện trở R và điện dung C
$|B|
$ Trong mô hình mạch điện xoay chiều các thiết bị sau chỉ được thay thế bằng điện trở R.
~ Các loại đèn chiếu sáng, bàn là điện, điện trở.
~ Bình nóng lạnh, đèn dây tóc, động cơ điện.
~ Đèn dây tóc, bàn là điện, bình nóng lạnh.
~ Đèn huỳnh quang, bàn là điện, động cơ điện.
$|C|
$ Phát biểu định luật Kirrchoff 2
~ Đi theo một vòng khép kín, theo một chiều tuỳ ý, tổng giá trị các dòng điện trên các phần
tử bằng tổng giá trị các suất điện động trong vòng: Trong đó những suất điện động và dòng
điện có chiều trùng với chiều vòng sẽ lấy giá trị dương, ngược lại là giá trị âm.
~ Đi theo một vòng khép kín, theo một chiều tuỳ ý, tổng đại số các điện áp trên các phần tử
bằng tổng đại số các suất điện động trong vòng; Trong đó những suất điện động và dòng
điện có chiều trùng với chiều vòng sẽ lấy giá trị dương, ngược lại là giá trị âm.
~ Đi theo một vòng khép kín, theo một chiều tuỳ ý, tổng các điện áp trên các phần tử bằng
tổng đại số các suất điện động trong vòng kín đó.
5
~ Đi theo một vòng khép kín, theo một chiều tuỳ ý, tổng đại số các dòng trên các phần tử
bằng tổng đại số các suất điện động trong vòng kín đó
$|B|
$ Thế nào là mạch điện một chiều
~ Mạch điện một chiều là mạch điện có dòng có giá trị là không đổi theo thời gian t.
~ Mạch điện một chiều là mạch điện có dòng có giá trị luôn dương theo thời gian t.
~ Mạch điện một chiều là mạch điện có dòng có giá trị luôn âm theo thời gian t.
~ a,b,c đều đúng
$|A|
$ Mạch điện tuyến tính là mạch điện có:
~ R,L,C là hằng số, không phụ thuộc vào giá trị dòng điện hay điện áp trên chúng

~ R là hằng số; L,C phụ thuộc vào giá trị dòng điện hay giá trị điện áp trên chúng.
~ L là hằng số; R,C phụ thuộc vào giá trị dòng điện hay giá trị điện áp trên chúng.
~ C là hằng số; R,L phụ thuộc vào giá trị dòng điện hay giá trị điện áp trên chúng.
$|A|
$ Mạch điện phi tuyến là mạch điện có:
~ R là hằng số; L,C phụ thuộc vào giá trị dòng điện hay giá trị điện áp trên chúng.
~ L là hằng số; R,C phụ thuộc vào giá trị dòng điện hay giá trị điện áp trên chúng.
~ C là hằng số; R,L phụ thuộc vào giá trị dòng điện hay giá trị điện áp trên chúng.
~ R,L,C phụ thuộc vào giá trị dòng điện hay giá trị điện áp trên chúng.
$|D|
$ Giá trị hiệu dụng của dòng điện sin
~ Là trị số trung bình bình phương dòng điện trong một chu kỳ.
~ Thay dòng sin bằng dòng một chiều thuận lợi cho đo của các đồng hồ đo điện.
~ a,b đều đúng.
~ a,b đều sai
$|A|
$ Dòng điện hình sin qua nhánh thuần trở R thì
~ Dòng điện và điện áp trùng pha nhau, các véctơ của chúng cùng hướng, công suất tác
dụng P = U
R
. I
~ Dòng điện và điện áp lệch nhau 90
0
. Các véc tơ của chúng cùng hướng, công suất tác dụng
P = R.I
2
.
6
~ Dòng điện và điện áp trùng pha nhau, các véc tơ của chúng ngược chiều nhau, công suất
tác dụng

R
U
P
2
R
=
~ Dòng điện và điện áp lệch nhau 90
0
. Các véc tơ của chúng ngược chiều nhau, công suất
tác dụng P = R.I
2
.
$|A|
$ Dòng điện hình sin qua nhánh thuần cảm L thì
~ Dòng điện và điện áp trùng pha nhau, các véc tơ của chúng vuông góc với nhau, công suất
phản kháng Q
L
= X
L
.I
~ Dòng điện và điện áp trùng pha nhau, các vec tơ của chúng vuông góc với nhau, công suất
tác dụng Q
L
= X
L
.I
2
~ Điện áp vượt trước dòng điện 90
0
, các véc tơ của chúng vuông góc với nhau, công suất

phản kháng
L
2
L
L
X
U
Q
=
~ Dòng điện vượt trước điện áp 90
0
, các véc tơ của chúng vuông góc với nhau, công suất tác
dụng Q
L
= X
L
.I
2
$|C|
$ Dòng điện hình sin qua nhánh thuần dung C thì
~ Dòng điện vượt trước điện áp 90
0
, các véc tơ của chúng vuông góc với nhau. Công suất
phản kháng Q
C
= - U
C
I
~ Dòng điện và điện áp trùng pha nhau, các véc tơ của chúng vuông góc với nhau, công suất
tác dụng Q

C
= - X
C
I
2
~ Điện áp vượt trước dòng điện 90
0
. Các véc tơ của chúng vuông góc với nhau, công suất
phản kháng
C
2
C
C
X
U
Q
−=
~ Dòng điện vượt trước điện áp 90
0
, các véc tơ của chúng ngược chiều nhau. Công suất
phản kháng Q
C
= - U
C
I
$|A|
$ Thế nào là điện áp dây, điện áp pha trong lưới điện ba pha
~ Điện áp dây là điện áp giữa dây pha với dây pha; còn điện áp pha là điện áp giữa dây pha
và đất (dây trung tính).
7

~ Điện áp dây là điện áp giữa dây pha với đất; còn điện áp pha là điện áp giữa dây pha với
dây pha.
~ Điện áp dây là điện áp giữa dây pha với dây pha; còn điện áp pha chỉ có khi có dây trung
tính.
~a,b,c đều đúng
$|A|
$ Quan hệ giữa biên độ điện áp U
m,
điện áp dây U
d
và điện áp pha U
p
trong mạch điện ba
pha nguồn nối hình sao đối xứng, biết u
A
(t) = U
m
sinωt.
~
pdpm
U2U;U3U
==
~
pdpm
U3U;U2U
==
~
pdpm
U3U;U3U
==

~
pdpm
U2U;U2U
==
$|B|
$ Quan hệ giữa biên độ điện áp U
m,
điện áp dây U
d
và điện áp pha U
p
trong mạch điện ba
pha nguồn nối tam giác đối xứng, biết u
A
(t) = U
m
sinωt.
~
pdpm
UU;U3U
==
~
pdpm
U3U;U2U
==
~
pdpm
U3U;U3U
==
~

pdpm
UU;U2U
==
$|D|
$ Trong một vòng khép kín, tổng đại số các sụt áp trên các thiết bị
~ Phải lớn hơn điện áp nguồn cung cấp
~ Phải bằng với điện áp nguồn cung cấp
~ Phải nhỏ hơn điện áp nguồn cung cấp
~ Không thể xác định được
$|B|
$ Việc thay thế ẩn là dòng trong các nhánh bằng các ẩn số trung gian trong phương pháp
điện áp 2 nút và dòng điện vòng nhằm mục đích:
~ Làm giảm số phương trình cần thiết phải thành lập.
8
~ Làm tăng số phương trình cần thiết đối với mạch điện.
~ Biến đổi về mạch nối tiếp.
~ Biến đổi về mạch song song.
$|A|
$ Khi phân tích mạch bằng phương pháp điện áp 2 nút, thì số phương trình độc lập tạo ra là:
~ Số nút - 1
~ Số nhánh - Số nút - 1
~ Số nhánh - Số nút + 1
~ Số nhánh - 1
$|A|
$ Tại tần số cộng hưởng của mạch LC song song, dòng điện tổng qua nguồn là:
~ Cực đại
~ Bằng vô cùng
~ Cực tiểu
~ Bằng không
$|C|

$ Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện nhánh, số phương trình tạo ra bằng:
~ Số nút
~ Số nhánh
~ Số nhánh - Số nút + 1
~ Số nút - 1
$|B|
$ Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng, thì số phương trình độc lập tạo ra
bằng:
~ Số nhánh - Số nút + 1
~ Số nhánh - Số nút - 1
~ Số nút - 1
~ Số nhánh - 1
$|A|
$ Tại tần số cộng hưởng của mạch RLC nối tiếp, dòng điện cộng hưởng I
ch
là:
~ Bằng vô cùng
~ Bằng không
9
~ Cực tiểu
~ Cực đại
$|D|
$ Tổng trở của mạch RLC nối tiếp tại tần số cộng hưởng là
~ Bằng không
~ Cực đại
~ Bằng vô cùng
~ Cực tiểu
$|D|
$ Cơ sở chính của phương pháp phân tích mạch bằng điện áp 2 nút dựa vào
~ Định luật Kirchoff về điện áp

~ Biến đổi sơ đồ nối sao sang tam giác của mạch điện
~ Nguyên lý xếp chồng
~ Định luật Kirchhoff về dòng điện
$|D|
$ Nếu giải mạch điện một chiều thu được dòng trong một nhánh mạch có giá trị âm thì:
~ Cả giá trị và chiều đều đúng
~ Chiều thực tế của nó là ngược lại chiều quy ước
~ Chiều ban đầu là đúng
~ Cả giá trị và chiều đều không đúng
$|B|
$ Tần số cộng hưởng của mạch RLC nối tiếp hoặc song song là:
~
C
L
2
1
f
ch
π
=
~
π
=
2
LC
f
ch
~
LC2
1

f
ch
π
=
~
L
C
2
1
f
ch
π
=
$|C|
$ Xét mạch RLC nối tiếp ở tần số cộng hưởng, phát biểu nào sau đây là sai ?
10
~ X
L
= X
C
~ Độ dịch pha giữa dòng và áp bằng 0 độ.
~ Mạch hoạt động như một mạch cảm kháng.
~ U
C
= U
L
.
$|C|
$ Việc thay thế dòng trong các nhánh bằng các ẩn số trung gian trong phương pháp điện áp
2 nút và dòng điện vòng nhằm mục đích:

~ Làm tăng số phương trình cần thiết đối với mạch điện.
~ Làm giảm số phương trình cần thiết phải thành lập.
~ Biến đổi từ mạch điện nối hình sao sang nối tam giác
~ Biến đổi về mạch điện nối tam giác sang nối hình sao
$|B|
1.1.3 Câu hỏi khó
$ Quan hệ giữa dòng điện i và điện tích q trong tụ điện
~ Dòng điện i là tốc độ biến thiên của điện tích q.
~ Dòng điện i là tỷ số giữa điện tích q và thời gian t để di chuyển điện tích đó.
~ Điện tích q là tốc độ biến thiên của dòng điện i.
~ Điện tích q là tỷ số giữa dòng điện i và thời gian t để di chuyển điện tích đó.
$|A|
$ Quan hệ áp trên điện trở u
R
, trên điện cảm u
L
, trên điện dung u
C
với dòng điện i như thế
nào.
~
)0(uidt
C
1
u;
dt
di
Lu;i.Ru
C
t

0
CLR
+===

~

===
t
0
CLR
idt
C
1
u;
dt
di
Lu;i.Ru
~
)0(uidt
C
1
u;Liu;i.Ru
C
t
0
CLR
+===

~


===
t
0
CLR
idt
C
1
u;Liu;i.Ru
$|A|
11
$ Công suất biểu kiến trong mạch hình sin một pha được tính theo công thức sau.
~
I.US
=
~
22
QPS +=
~
ϕ
=
cos
P
S
~ a,b,c đều đúng
$|D|
$ Công suất tác dụng trong mạnh hình sin một pha được tính theo công thức sau
~
2
I.UP
=

~
ϕ=
cos.SP
~
ϕ=
sin.SP
~
2
Z.IP
=
$|B|
$ Dòng hiệu dụng trong mạch hình sin một pha được tính theo công thức sau
~
ϕ
=
sin.U
P
I
~
U
S
I =
~
2
Z
P
I =
~
C
L

X
U
I =
$|B|
$ Đặc trưng của phần tử thuần dung là:
~ Có đột biến điện áp
~ Điện áp và dòng điện tỉ lệ trực tiếp với nhau
~ Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
~ Điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
$|C|
$ Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng, số phương trình độc lập tạo ra là:
~ Số nhánh - 1
~ Số nhánh - Số nút - 1
12
~ Số nhánh - Số nút + 1
~ Số nút - 1
$|C|
$ Hệ số phẩm chất Q của mạch RLC song song có thể giảm bằng cách:
~ Tăng C
~ Giảm R
~ Tăng R
~ Giảm L
$|B|
$ Đặc trưng của phần tử thuần cảm là:
~ Có đột biến dòng điện
~ Điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
~ Điện áp và dòng điện tỉ lệ trực tiếp với nhau
~ Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
$|B|
$ Thông số điện dung:

~ Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng từ trường
~ Thuộc loại thông số quán tính
~ Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt
~ Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng điện trường
$|B|
$ Ý nghĩa của việc phức hóa các thông số mạch điện truyền thống là:
~ Chuyển các phương trình vi tích phân miền phức thành các hệ phương trình đại số trong
miền thời gian
~ Chuyển các hệ phương trình vi tích phân trong miền thời gian thành hệ phương trình sai
phân.
~ Chuyển các hệ phương trình đại số miền thời gian thành các hệ phương trình vi tích phân
trong miền phức.
~ Chuyển các hệ phương trình vi tích phân trong miền thời gian thành hệ phương trình đại
số trong miền phức.
$|D|
$ Thông số điện cảm
13
~ Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt
~ Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng điện trường
~ Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng từ trường
~ Thuộc loại thông số quán tính
$|D|
$ Một mạch vòng có thể được định nghĩa
~ Là một nguồn điện áp
~ Là một đường mạch điện hở
~ Là một đường mạch điện khép kín
~ Như là một đường mạch điện bất kỳ mà có thể khép kín hoặc hở
$|C|
$ Điện dung C, điện cảm L, hỗ cảm M thuộc loại:
~ Thông số tác động

~ Thông số quán tính
~ Thông số không quán tính
~ Thuần trở
$|B|
$ Cộng hưởng trong mạch dao động đơn nối tiếp còn được gọi là
~ Cộng hưởng dòng điện và điện áp
~ Cộng hưởng điện áp
~ Đột biến điện áp
~ Cộng hưởng dòng điện
$|B|
$ Cộng hưởng trong mạch dao động đơn song song còn được gọi là
~ Cộng hưởng dòng điện và điện áp
~ Cộng hưởng điện áp
~ Đột biến điện áp
~ Cộng hưởng dòng điện
$|D|
$ Điện trở thuộc loại:
~ Thông số quán tính
~ Thông số tác động
14
~ Thuần kháng
~ Thông số không quán tính
$|D|
$ Trong mạch điện tuyến tính, tính bất biến truyền thống trong miền thời gian được đặc
trưng bởi:
~ Một hệ phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
~ Một hệ phương trình đại số.
~ Một hệ phương trình vi phân tuyến tính.
~ Một hệ phương trình vi phân.
$|A|

$ Cho dòng điện chạy qua một điện cảm tuyến tính. Nếu tăng cường độ dòng điện lên hai
lần, tìm câu trả lời đúng:
~ Từ thông tăng lên 4 lần
~ Năng lượng từ trường tăng lên 2 lần
~ Năng lượng từ trường tăng lên 4 lần
~ Năng lượng điện trường tăng lên 4 lần
$|C|
$ Trong các phát biểu sau, tìm câu đúng:
~ Điện trở tích lũy điện năng
~ Điện cảm nhận điện năng và biến thành nhiệt năng
~ Điện dung C nhận điện năng tích lũy trong điện trường
~ Điện trở vừa tích lũy điện năng vừa biến điện năng thành nhiệt năng
$|C|
$ Có hai bộ tụ bộ C
1
mắc hình sao, bộ C
2
mắc tam giác để có thể biến đổi tương đương giữa
hai bộ tụ quan hệ giữa C
1
và C
2
là:
~ C
1
= 3C
2
.
~ C
2

= 3C
1
.
~ 2C
1
= 3C
2
.
~ 3C
1
= 2C
2
.
$|A|
1.2 Bài tập
1.2.1 Bài tập dễ
15
$ Cho điện áp
V)
6
tsin(380)t(u
π
+ω=
, hãy thể hiện chúng dưới các dạng phức số
~
0

30380U);1j3(190U
∠=+=
~

0

30190U);1j3(295U
∠=+=
~
0

3052,265U;95,130j71,232U
∠=+=
~
0

3070,268U;35,134j70,232U
∠=+=
$|D|
$ Cho số phức dòng điện hình sin
0
.
3010I −∠=
. Hãy thể hiện dòng điện dưới dạng đại
lượng tức thời và số phức dưới dạng đại số
~
)1j3(5I);30tsin(210)t(i
.
0
−=−ω=
)1j3(5I);30tsin(10)t(i~
.
0
+=−ω=

)1j3(5I);30tsin(210)t(i~
.
0
−−=+ω=
~
)1j3(5I);30tsin(210)t(i
.
0
−−=−ω=
$|A|
$ Cho điện áp biểu diễn dạng phức số
)3j1(50U
.
+=
. Hãy biểu diễn chúng dưới dạng đại
lượng tức thời và dạng lượng số mũ của số phức
~
0
.
0
12050U);120tsin(250)t(u
∠=+ω=
~
0
.
0
12050U);120tsin(250)t(u
−∠=−ω=
~
0

.
0
60100U);60tsin(2100)t(u
∠=+ω=
~
0
.
0
60100U);60tsin(2100)t(u
−∠=−ω=
$|C|
$ Cho số phức dòng điện hình sin dưới dạng số mũ
0
.
3010I −∠=
. Nếu số phức dòng điện
này dịch chuyển một góc dương 90
0
thì số phức dòng điện mới sẽ thế nào và thể hiện dòng
điện mới đó dạng tức thời.
~
0
.
0
12010I);120tsin(210)t(i
−∠=−ω=
16
~
0
.

0
12010I);120tsin(10)t(i
−∠=−ω=
~
0
.
0
6010I);60tsin(210)t(i
∠=+ω=
~
0
.
0
6010I);60tsin(10)t(i
∠=+ω=
$|C|
$ Mạch nối tiếp gồm ba tổng trở
3
.
2
.
1
.
Z,Z,Z
với điện áp trên từng tổng trở là
3
.
2
.
1

.
U,U,U
thì
điện áp của toàn mạch là:
~
321
UUUU
++=
~
.
3
.
2
.
1
.
UUUU
++=
~
2
3
2
2
2
1
UUUU
++=
~
321
UUUU ++=

$|B|
$ Tổng dẫn của phần tử thuần cảm là:
~ Y
L
= jωL = jB
L
~
LL
jB
Lj
1
Y
=
ϖ
=
~
LL
jB
L
1
jY
=
ϖ
=
~
LL
jB
Lj
1
Y

−=
ϖ
=
$|D|
$ Mạch điện sau đây có bao nhiêu nút, bao nhiêu nhánh:
17
~ 4 nút, 7 nhánh
~ 4 nút, 6 nhánh
~ 5 nút, 7 nhánh
~ 5 nút, 6 nhánh
$|A|
$ Xác định tổng trở phức tương đương của mạch điện
~ Z = 3 + j4Ω
~ Z = 3 - j4Ω
~ Z = 3 + j14Ω
~ Z = 3 - j14Ω
$|B|
$ Biểu thức nào sau đây dùng cho các tổng trở phức mắc song song?
~

=
k
ktđ
ZZ
~

=
k
ktđ
Y

1
Y
1
~

=
k
ktđ
Z
1
Z
1
~

=
k
ktđ
YY
$|C|
$ Tổng trở của phần tử thuần dung là:
~
CC
jB
C
1
jZ =
ω
=
~
CC

jX
Cj
1
Z
−=
ω
=
~ Z
C
= -jɷC
~ Z
C
= jɷC
$|B|
$ Sơ đồ tương đương của đoạn mạch có trở kháng Z= 4-j3 Ω :
18
~
~
~
~
$|C|
$ Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm câu trả lời sai trong các quan hệ sau:
~ i
a
+ i
b
- i
c
= 0
~ i

a
+ i
b
+ i
c
= 0
~
dt
di
LRiu
b
aab
−=
~

+=
dti
C
1
dt
di
Lu
C
b
bc
$|B|
$ Cho dòng điện xoay chiều hình sin i(t) = I
m
sinɷt chạy qua một điện cảm. Tìm câu trả lời
sai trong các biểu thức sau:

~
)90tsin(LLe)t(u
0`2723j
0
−ωω==
~
m
m
L
I
U
X =
~ u(t) = ɷLI
m
cosɷt
~ X
L
= ɷL
$|A|
$ Điện áp trên tụ điện biểu thị bởi u(t) = U
m
sinɷt. Hãy tìm biểu thức sai:
~
dt
)tsinU(d
C
dt
du
Ci
m

C
ω
==
~ CɷU
m
= I
m
~ i(t) = I
m
sin(ɷt - 90
0
)
19
~
fC2
1
C
1
X;
X
U
I
C
C
π
=
ω
==
$|C|
$ Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều i(t) = I

m
sinɷt. Hãy xác định
biểu thức sai:
~ u(t) = U
m
sin(ɷt + φ)
~ u
L
(t) = U
mL
sin(ɷt + 90
0
)
~ u
R
(t) = U
mR
sinɷt
~ u
C
(t) = U
mC
sin(ɷt + 90
0
)
$|D|
$ Ba cuộn cảm 0,6mH; 0,12mH và 0,1mH được mắc song song. Hãy tìm giá trị cực đại của
độ tự cảm tương đương?
~ L


= 0,02mH.
~ L

= 0,06mH.
~ L

= 0,05mH.
~ L

= 0,08mH.
$|C|
$ Một hiệu điện thế xoay chiều được cho bởi u(t) = 120sin314t. Phải mất một thời gian bao
lâu để đồ thị dạng sóng hình sin này hoàn thành một phần tư chu kỳ?
~ t = 10ms.
~ t = 15ms.
~ t = 5ms.
~ t = 20ms.
$|C|
$ Điện áp xoay chiều ở một cuộn cảm 0,5H là u(t) = 200sin100t(V). Tìm dòng điện tức
thời?
~ i(t) = 1sin100t(A).
~ i(t) = 4sin(100t - 90)(A).
~ i(t) = 4sin(100t + 90)(A).
~ i(t) = 1sin100t(A).
$|B|
$ Dòng điện qua một tụ điện 50µF là i(t) = 2sin100t. Tìm hiệu điện thế tức thời?
20
~ u(t) = 100sin100t(V).
~ u(t) = 400sin(100t + 90)(V).
~ u(t) = 400sin(100t - 90)(V).

~ u(t) = 100sin100t(V).
$|C|
$ Xác định tần số của điện áp đặt vào mạch điện tại đó cuộn cảm là 50mH và cảm kháng là
50Ω.
~ ɷ = 1000rad/s.
~ f = 160Hz.
~ ɷ = 100rad/s.
~ f = 16Hz.
$|A|
$ Với tần số nào thì một tụ điện 100µF sẽ có dung kháng là 100Ω.
~ ɷ = 1000rad/s.
~ f = 160Hz.
~ ɷ = 100rad/s.
~ f = 16Hz.
$|C|
$ Nguồn điện có sđđ E = 9V và điện trở trong R
0
cung cấp cho tải có điện trở R = 20Ω.
Dòng điện trong mạch I = 0,4A. Xác định điện trở trong R
0
.
~ R
0
= 2Ω.
~ R
0
= 2,5Ω.
~ R
0
= 3Ω.

~ R
0
= 4Ω.
$|B|
$ Máy phát điện một chiều có sđđ E = 220V, điện trở trong R
0
= 2Ω, cung cấp cho phụ tải R
= 22Ω. Tính điện áp trên tải.
~ U = 200V.
~ U = 220V.
~ U = 202V.
~ U = 210V.
$|C|
21
$ Bóng đèn sợi đốt 60W - 120V nối vào điện áp 100V. Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn
giả sử điện trở đèn không thay đổi.
~ P = 40W.
~ P = 42W.
~ P = 44W.
~ P = 45W.
$|B|
$ Tìm tần số sức điện động của máy phát điện có 2p = 6, n = 985vòng/phút.
~ f = 48,25 Hz.
~ f = 49,25 Hz.
~ f = 50,5 Hz.
~ f = 50,75 Hz.
$|B|
$ Một tải ba pha đối xứng được mắc theo kiểu hình sao có một tổng trở Z
p
= 4 - j3Ω trong

mỗi pha. Hãy tìm cường độ dòng điện trên đường truyền nếu tải này được mắc vào một
nguồn điện thế xoay chiều ba pha U
d
= 220V.
~ I = 25,4A
~ I = 15A
~ I = 44A
~ I = 17,5A
$|A|
$ Một tải ba pha đối xứng được mắc theo kiểu hình sao có tổng trở là 5 20
0
Ω trên pha và
được mắc qua một nguồn điện áp xoay chiều ba pha U
d
= 120V. Hãy xác định dòng điện
trong dây trung hòa khi nối trung tính nguồn với trung tính tải.
~ I
C
= 13,86A
~ I
C
= 24A
~ I
C
= 17,32A
~ Không có câu nào đúng.
$|D|
$ Có ba tụ điện mắc nối tiếp có điện dung lần lượt là 125µF, 65µF và 425µF. Tìm điện dung
toàn phần của mạch điện.
~ C = 28,85µF.

22
~ C = 38,85µF.
~ C = 48,85µF.
~ C = 58,85µF.
$|B|
$ Hãy tìm cách mắc nối tiếp, song song của của 50 pin 12V nhằm cung cấp một hiệu điện
thế đầu ra là 120V.
~ 5 pin nối tiếp, 10 nhánh song song.
~ 10 pin nối tiếp, 5 nhánh song song.
~ 6 pin nối tiếp, 20 nhánh song song.
~ 20 pin nối tiếp, 6 nhánh song song.
$|B|
$ Có ba tụ điện mắc song song có điện dung lần lượt là 125µF, 65µF và 425µF. Tìm điện
dung toàn phần của mạch điện.
~ C = 415µF.
~ C = 515µF.
~ C = 615µF.
~ C = 715µF.
$|C|
$ Hãy tìm cách mắc nối tiếp, song song của của 36 pin 6V nhằm cung cấp một hiệu điện thế
đầu ra là 18V.
~ 3 pin nối tiếp, 12 nhánh song song.
~ 12 pin nối tiếp, 3 nhánh song song.
~ 6 pin nối tiếp, 6 nhánh song song.
~ 8 pin nối tiếp, 4 nhánh song song.
$|A|
$ Một bàn là tiêu thụ một năng lượng là 6kWh trong vòng 12h ở hiệu điện thế 120V. Hãy
tìm công suất trên bàn là.
~ P = 300W.
~ P = 400W.

~ P = 500W.
~ P = 600W.
$|C|
23
$ Một bàn là tiêu thụ một năng lượng là 6kWh trong vòng 12h ở hiệu điện thế 120V. Hãy
tìm điện trở của bàn là.
~ R = 18,8Ω.
~ R = 28,8Ω.
~ R = 38,8Ω.
~ R = 48,8Ω.
$|B|
$ Hãy xác định điện trở tương đương của nhóm các điện trở mắc song song mà giá trị của
nó là 5kΩ, 10kΩ, 2kΩ và 50kΩ.
~ R = 1199Ω.
~ R = 1209Ω.
~ R = 1219Ω.
~ R = 1229Ω.
$|C|
$ Một nguồn 120V có điện trở nhỏ bỏ qua và được mắc nối tiếp với các điện trở sau đây
20Ω, 200Ω, 2000Ω, 20kΩ. Hãy xác định cường độ dòng điện của mạch.
~ I = 1,7mA
~ I = 1,7A
~ I = 5,4mA
~ I = 5,4A
$|C|
$ Cài đặt của thước trượt được yêu cầu trên một biến trở 4000Ω để nhận được một hiệu điện
thế đầu ra là 9V từ một nguồn điện 12V.
~ R = 1000Ω.
~ R = 2000Ω.
~ R = 3000Ω.

~ R = 4000Ω.
$|C|
$ Một biến trở của bộ chia thế năng 10000Ω điều chỉnh để các đầu ra có điện trở là 8000Ω.
Hãy xác định hiệu điện thế đầu vào được yêu cầu để tìm được hiệu điện thế đầu ra là 50V.
~ U = 62,5V.
~ U = 72,5V.
24
~ U = 75V.
~ U = 80V.
$|A|
$ Hãy xác định điện trở tương đương của các điện trở sau đây khi được mắc song song 6Ω,
10Ω, 5Ω và 30Ω.
~ R = 1Ω.
~ R = 2Ω.
~ R = 3Ω.
~ R = 4Ω.
$|B|
$ Điện trở tương đương của sáu điện trở được mắc song song là 0,45Ω. Nếu năm điện trở có
giá trị là 3Ω, 4Ω, 2Ω, 8Ω, 6Ω. Hãy xác định giá trị của điện trở thứ 6.
~ R = 1,00Ω.
~ R = 1,08Ω.
~ R = 1,18Ω.
~ R = 1,28Ω.
$|C|
$ Có hai mươi điện trở 12Ω được mắc song song và tổ hợp này lại được mắc vào một nguồn
40V. Hãy xác định cường độ dòng điện của mạch.
~ I = 3,33A
~ I = 6,66A
~ I = 33,33A
~ I = 66,66A

$|D|
$ Cho các cuộn cảm lý tưởng (điện trở bằng 0) 5H, 1H, 100H và 12H. Hãy xác định độ tự
cảm tương đương nếu chúng được mắc song song.
~ L = 0,47H.
~ L = 0,77H.
~ L = 1,13H.
~ L = 1,67H.
$|B|
25

×