Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Vận dụng các qui định pháp lý của liên minh châu Âu EU về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá nhằm tăng cường xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.59 MB, 100 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TÉ
goCQcss
KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP
Đe tài:
VẬN
DỤNG CÁC QUY ĐỊNH
PHÁP
LÝ CỦA
LIÊN
MINH
CHÂU
Âu
EU
VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ
NHÃN
HIỆU
HÀNG
HOA


NHẰM
TĂNG
CƯỜNG
XUẤT KHẨU CỦA
VIỆT
NAM
VÀO THỊ
TRƯỜNG
NÀY
Sình
viên
thực hiện
Lóp
Khóa
Giáo
viên
hướng
dẫn
ĐỖ
Trà
Mi
M-QMU-
Anh
6
Lj*iLJ
45B
TS.
Nguyễn
Minh
Hng

Hả
Nội - 05/2010
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐÀU
1
CHƯƠNG 1: LIÊN
MINH
CHÂU
Âu VÀ
NHỮNG
QUY ĐỊNH
PHÁP

VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ
NHÃN
HIỆU
HÀNG
HÓA NHẬP KHẨU
VÀO
THỊ TRƯỜNG NÀY 4
ì.
Khái quát
về
Liên
minh
châu
Âu 4
ì.
Tổng quan

về Liên
minh châu
Ầu 4
2.
Đặc
điểm
của
thị trường
EU.
6
2. ỉ.
Những
điểm tương đồng giữa thị trường các nước thành viên EU.

2.2.
Những
điếm khác biệt giữa thị trường các nước thành viên EU.
li
3.
Quan hệ
kinh tế Việt
Nam
- EU:
12
li.
Các quy
định
pháp lý của

về

chất
lượng

nhãn
hiệu
hàng
hoa
nhỰp
khẩu vào
thị
trường này
15
ĩ.
Các quy
định về chất lượng
hàng
hoa.
lố
2.
Các quy
định về
nhãn
hiệu
hàng
hóa.
25
2.1.
Quy
định ve nhãn hiệu hàng hóa
25

2.2.
Quy
định về bảo hộ sở hữu công nghiệp.
26
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG
VIỆC
ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH
PHÁP

VÊ CHẤT LƯỢNG VÀ
NHÃN
HIỆU
HÀNG
HOA CỦA EU Ở CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ
TRƯỜNG
NÀY 30
ì.
Tổng
quan
về
hoạt
động
xuất
khẩu của

Việt
Nam
vào
thị
trường EU.
30
/.
Kim
ngạch xuất khẩu.
30
2.
Các mặt hàng
xuất
khấu chủ
lực.
31
n. Thực
tiễn
xuất
khẩu một
số
mặt
hàng chủ
lực
của
Việt
Nam
sang
EU.33
/.

Mặt
hàng
giày dép
34
2.
Mặt
hàng
dệt may.
35
3.
Mặt
hàng nông
sản
37
4.
Mặt
hàng
thủy
sản
38
5.

và các sản
phẩm từ gỗ.
40
in.
Các
doanh
nghiệp
Việt

nam
vói
việc
vận dụng các quy
định
pháp

về
chất
lượng và nhãn
hiệu
hàng hóa
khi
xuất
khẩu sang
thị
trường
EU 41
1.
về
vẩn đề
đảm
bảo
chất lượng
hàng
hóa.
41
2.
về
vẩn đề

nhãn
hiệu
hàng
hoa.
48
rv.
Những
nhận
xét
và đánh giá về
thực
tiễn
vận dụng các quy
định
pháp
lý về
chất
lượng và nhãn
hiệu
hàng hóa của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
xuất
khẩu sang
thị
trường
EU

52
1.
Những
thành công.
52
2.
Những
tồn
tại

nguyên
nhăn
55
CHƯƠNG 3:
MỘT SÒ
GIẢI PHÁP NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
VIỆC
ÁP
DỤNG
CÁC QUY
ĐỢNH
PHÁP
LÝ CỦA EU VÈ
CHẤT LƯỢNG

NHÃN
HIỆU

HÀNG
HÓA CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
NHẰM
THÚC
ĐẨY
XUẤT KHẨU SANG THỢ TRƯỜNG NÀY
59
ì.
Định hướng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
vào
thị
trường
EU
giai
đoạn ÍỚÍ 59
1.
Tương
lai
quan hệ
kinh
tế
Việt

Nam
-EU.
59
2.
Định hướng
xuất
khẩu của
Việt
Nam
vào
thị
trường
EU
giai
đoạn
2010-2015.
60
n. Các
giải
pháp
nhằm
nâng cao
hiệu
quả
việc
áp dụng các quy
định
pháp
lý về
nhãn

hiệu

chất
lượng hàng hóa để thúc đẩy
xuất
khẩu sang
EU 63
1.
Giải pháp

tm vĩ mô.
63
ỉ.
1.
về
đối
ngoại.
63
1.2.
về
đối
nội
64
1.2.1.
Hoàn
thiện
hành
lang
pháp
lý làm

nền
tảng
tạo
thuận
lợi tối
đa cho các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
64
1.2.2.
Tăng
cường
thiết
lập
các kênh thông
tin
về
thị
trường,
các
quy
đinh pháp

của
EU
cho
các
doanh

nghiệp xuất
khẩu
66
1.2.3.
Đẩy
mạnh
các
biện
pháp
quản
lý và giám sát quá trình sản
xuất
từ khâu nguyên
liệu
đầu vào đến sản phẩm đầu ra của các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
67
Ì
.2.4.
Phát
triển
các ngành hàng
chủ
lực
sang
thị
trường
EU 69

1.2.5.
Gắn
nhập
khẩu
công
nghệ nguồn
với xuất
khẩu
72
2.
Các
giải
pháp

tầm
vi
mô 73
2.1.
Tăng cường
nghiên
cứu và nhận
thức
đúng vê
thị
trường
EU 73
2.2.
Nâng cao
chất
lượng hàng hoa

76
2.3.
Phát
triền
nguôn nhân
lực
79
2.4.
Đấy
mạnh áp dụng thương mại
điện
tử.
80
2.5.
Tăng cường công
tác
đãng kỷ nhãn
hiệu
tại thị
trường
EU 81
KÉT
LUẬN
84
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 86
DANH

MỤC
CHỮ
VIẾT
TẮT.
Chữ
viêt
tát
Nghĩa
tiêng Anh
Nghĩa
tiếng Việt
1.
CTM
Community
Trade
Mark
Nhãn
hiệu
hàng hóa Cộng
đồng.
2.
EU
European
Union
Liên
minh
châu Âu.
3.
ÉC
European

Commission
ủy
ban
châu Âu.
4.
EEC
European
Economic
Cộng đồng
kinh tế
châu Âu.
Community
5.
GPS
Global Positioning
System
Hệ
thống
định
vị
toàn
cầu.
6. GSP
Generalized
System
of
Hệ
thống
ưu
đãi

thuế
quan
Preference
phổ
cập.
7.
HACCP
Hazard
Analysis
Critical
Phân
tích
mối
nguy

điểm
Control Point
kiểm
soát
tới
hạn.
8.
ISO
Intemational Organization
Tố
chức
tiêu
chuẩn
hóa
quốc

for
Standardization
tế.
9. lưu
Illegal,
ưnreport
and
Luật
chống
đánh
bắt

bt
Unregulated
íishing
họp
pháp,
không báo cáo và
không
theo
quy
định
của
ÉC.
10.PCA
Hiệp
định
họp
tác


đối
tác
toàn
diện giữa Việt
Nam

Cộng đồng châu Âu.
11.REACH
Registration,
Evaluation,
Luật
hóa
cht
REACH
Authorisation
and
Restriction
of
Chemicals.
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
Bảng Ì: Kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam

sang
EU
giai
đoạn 2005
-
2009
_ ~ 30
Bảng
2
:
Kim
ngạch
xuất
khẩu
lo mặt hàng chủ
lực
của
Việt
Nam
sang thị
trường

trong
các năm
từ
2007 đến 2009
32
Bảng
3
:

Giá
trị
xuất
khẩu
giầy
dép
của
Việt
Nam
sang
EU 35
giai
đoạn 2002
-
2009
35
Bảng
4
:
Giá
trị
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
của
Việt
Nam
sang

EU 36
giai
đoạn 2002
-
2009
36
Bảng
5
:
Giá
trị
xuất
khẩu
thủy
sản
của
Việt
Nam
sang
EU 39
giai
đoạn 2002
-
2009
39
Bảng
6
:
số
doanh

nghiệp
được
phép chế
biến
thủy
sản
xuất
khấu
theo
thị
trường
(tính
tới
20/04/2009)
48
LÒI MỞ ĐẦU
Thế
kỷ
21 là thế
kỷ
của kinh tế
tri
thức,
xu hướng
khu
vực hóa và toàn
cầu
hóa đang mờ
ra cho
các

hoạt
động thương
mại
quốc
tế
những

hội mới.
Việt
Nam
sau khỉ gia
nhập
WTO
lại
càng có thêm
nhiều

hội
để phát
triển
một
cách toàn
diện.
Đe phát
triển
nhanh
về
kinh
tế,
không còn cách nào khác

là đấy
mạnh
xuất
khảu.
Tuy nhiên
thị
trường
nhập
khảu
trên
thế
giới

rất
nhiều,
vậy nên
tập trung
chú
trọng
vào
thị
trường nào để mang
lại
hiệu
quả
cao cho sự
tăng
trưởng
xuất
khảu

nói
riêng và tăng
trưởng
kinh tế
nói
chung?
Những năm
cuối
thập
niên 80
của thế
kỷ 20 đánh dấu một bước
ngoặt
quan
trọng trong
sự phát
triển
kinh tế của
nước
ta:
nền
kinh tế
chuyển
từ

chế tập trung
quan
liêu,
bao cấp
sang

nền
kinh tế thị
trường
theo
định hướng

hội chủ
nghĩa.
Điều này đã
tạo
đà
cho sản xuất trong
nước phát
triển
đồng
thời
đấy
mạnh
việc
thiết
lập
quan
hệ
kinh tế
thương mại
với
nước ngoài.
Thành
tựu
đáng

ghi
nhớ

năm 1990
Việt
Nam đã chính
thức
thiết
lập
quan
hệ
ngoại
giao với
Liên
minh
châu Âu
(EƯ),
kể
từ đó,
quan
hệ buôn bán
với
EU
phát
triển
khá mạnh.
Thị
trường Liên
minh
châu Âu


một
thị
trường
tiêu
thụ
rộng
lớn, với
dân số
khoảng
493
triệu
người
nhưng
chiếm
tới
41%
thương mại toàn cầu.
EU
là thị
trường
nhập
khảu
lớn thứ hai thế
giới
sau Mỹ, nhu cầu
nhập
khảu
hàng năm đa
dạng


phong
phú.
EU
nhập
rất nhiều
các mặt hàng nông
sản,
khoáng
sản, thủy sản, giầy
dép và
dệt
may. Đây

những
mặt hàng
xuất
khảu
chủ lực của Việt
Nam. hàng
giầy dép, dệt
may,
thủy hải sản,
đồ gốm, đồ
gia
dụng,

phê,
chè và
gia vị của Việt

Nam đang là
những
mặt hàng được ưa
chuộng
tại
thị
trường EU và
triển
vọng
phát
triển
các mặt hàng này

rất
khả
quan.

vậy,

thể
nói
rằng
EU
là thị
trường
xuất
khảu
quan
trọng


tiềm
năng của
Việt
Nam. Đảy
mạnh
xuất
khảu
hàng hóa
sang
EU,
Việt
Nam đã
Ì
phần
nào có được sự tăng trưởng ổn định về kim
ngạch
xuât
khẩu
qua các
năm.
Trong
20 năm kể
từ khi
Việt
Nam chính
thức
thiết
lập
quan
hệ

ngoại
giao với
EU,
hoạt
động
xuất
khẩu
hàng hóa cọa
Việt
Nam
sang
EU không
ngừng
tăng cả về
chiều
rộng

chiều sâu.
Tuy nhiên
tỷ trọng
xuât khâu cọa
Việt
Nam
trong kim
ngạch
ngoại
thương
cọa
EU còn khá khiêm
tốn

và chưa
tương
xứng
với
tiềm
năng
cọa
hai
bên.
Thực
tế cho
thấy,
một
trong
những
nguyên nhân
quan
trọng
hạn
chế

hội
xuất
khẩu
cọa
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam chính


hành
lang
pháp lý
hết
sức chặt chẽ cọa EƯ.
Những
quy
định
pháp lý này đã
trở
thành
những
rào cản
đối
với
các mặt hàng
xuất
khẩu
cọa
Việt
Nam. Nó hạn chế khả năng thâm
nhập

chiếm
lĩnh thị
trường EU cọa các
doanh
nghiệp
Việt

Nam.
Việc
nghiên cứu tìm
hiểu
những
vấn đề pháp lý và
thực
tiễn
vận
dụng
cọa
Việt
nam
khi
thâm
nhập
thị
trường
này

điều
hết sức
quan
trọng.
Chính

những
lý do như
vậy
nên tác

giả
đã
chọn
đề
tài
:
"Vận
dụng
các quy định pháp lý cọa Liên
minh
châu Âu EU về
chất
lượng
và nhãn
hiệu
hàng hóa nhằm tăng
cường
xuất
khẩu
cọa
Việt
Nam vào
thị
trường
này" để nghiên
cứu

viết
khóa
luận

tốt
nghiệp,
nhằm
đi
sâu tìm
hiểu
về
thị
trường
EU và các yêu
cầu cọa
thị
trường EU
đối với
hàng hóa
xuất
khẩu
cọa
Việt
Nam
cũng
nhu
việc vận
dụng
các quy định pháp lý
cọa
EU ở các
doanh
nghiệp
Việt

Nam. Đe hoàn thành Khóa
luận
tốt
nghiệp,
tác
giả
đã sử
dụng
phương pháp phân
tích,
tổng
hợp trên cơ sở
những
thông
tin
thu thập
được
cùng các phương pháp
thống
kê,
so
sánh
đế nghiên cứu
những
yêu
cầu

đề
tài đặt
ra.

Do
thời
gian
nghiên cứu có
hạn

việc thu thập tài
liệu
còn gặp
nhiều
hạn chế nên Khóa
luận
tốt
nghiệp
này không tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Kính
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp
cọa
các
thầy

giáo,

các bạn
sinh
viên để Khóa
luận
được hoàn
thiện
hơn.
2
Chương
1:
Liên
minh
châu Âu và
những
quy định pháp lý về
chất
lượng
và nhãn
hiệu
hàng hóa
nhập
khẩu
vào
thị
trường
này.
Chương
2:
Thực
trạng việc

áp
dụng
các quy
định
pháp
lý về chất
lượng
và nhãn
hiệu
hàng hóa
của
EU ở các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
xuât khâu
sang
thị
trường
này.
Chương
3:
Một số
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả áp
dụng

các quy định
pháp lý
của
EU về
chất
lượng và nhãn
hiệu
hàng hóa
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam nhầm
thúc
đẩy xuất
khẩu
sang
thị
trường
này.
Cuối
cùng,
tác
giả xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn chân thành

tới
các
thầy
cô,
Ban
giám
hiệu,
phòng Đào
tạo,
khoa
Quản
trị
kinh
doanh
và các phòng ban
khác
của
trường
Đại
học
Ngoại
Thương đã
tạo
môi trường
thuận
lợi
cho tác
giả
được
học tập


rèn luyện trong suốt
4 năm
qua.
Đặc
biệt
tác giả xin
được
gửi lời
cảm ơn chân thành
nhất
đến TS.
Nguyễn
Minh
Hầng,
người
đã
nhiệt
tình hướng dẫn tác
giả
và giúp tác
giả
hoàn thành Khóa
luận này.
Qua Khóa
luận
tốt
nghiệp này,
tác
giả

cũng
bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu
sắc nhất
tới
cha
mẹ

gia
đình,
những
người
đã không
ngừng
động viên và ủng hộ tác
giả
cả về
vật
chất
lẫn tinh
thần trong suốt
những
năm
ngồi
trên
ghế
nhà

trường.
Hà Nội tháng 05 năm 2010,
Sinh
viên
Đỗ Trà Mi.
3
CHƯƠNG
Ì
LIÊN
MINH
CHÂU
Âu

NHỮNG QUY
ĐỊNH
PHÁP LÝ
VÈ CHÁT
LƯỢNG
VÀ NHÃN
HIỆU
HÀNG HÓA
NHẬP
KHẨU
VÀO THỊ
TRƯỜNG
NÀY.
ì. Khái quát về Liên minh châu Âu.
1.
Tổng
quan về

Liên
minh
châu
Âu
Liên
minh
Châu
Âu
(European Union
-
Eư) là một
tổ chức
liên
kết
kinh
tế
khu vực
lớn
nhất,
thành công
nhất
trên
thế
giới
và được
coi

sự
mẫu
mực

của xu
thế
hợp
tác
kinh
tế
quốc
tế.
Liên
minh
châu Âu không
phải

một
liên
bang
giống
như
Họp
chủng quốc
Hoa
Kỳ. Liên
minh
châu
Âu
cũng
không
chỉ
đơn
thuần


một
tổ
chức
liên chính phủ như Liên hợp
quốc.
Trên
thực
tế,
đó

một mô hình duy
nhất
trong
quan
hệ
quốc
tế.
Các nước
lởp
nên
Liên
minh
châu Âu
(hay
các
nước thành
viên)
tởp
hợp

chủ quyền của
họ
lại
để
tạo
nên một sức
mạnh

ảnh
hưởng
trên
thế
giới

từng
nước
riêng
lẻ
không
thể
đạt được.
Trên
thực
tế,
tởp
họp chủ
quyền nghĩa
là các
quốc gia
thành viên dành một

phần
ra
quyết
định
của
họ cho
những
thể
chế
chung

họ
tạo ra
để
những
quyết
định
về những vấn
đề
cụ
thế

liên
quan
đến
lợi
ích
chung

thể

được đưa
ra

cấp độ châu Âu.
Hiện
nay cùng
với
Mỹ,
Nhởt
Bản,
Liên
minh
Châu
Âu
đang

một
trong
ba
trung
tâm
kinh
tế
hùng
mạnh
của thế giới.
Cội
nguồn
lịch
sử

của
Liên
minh
châu Âu
bắt
nguồn
từ
Chiến
tranh
thế
giới
thứ hai.
Ý
tưởng
về
hội
nhởp
châu
Âu
được
nhởn
thức
rằng sẽ
ngăn
chặn
được
sự
chết
chóc và các hành động phá hủy sẽ không xảy
ra nữa.

Ý
tưởng
được
Bộ
trưởng
Ngoại
giao
Pháp
Robert
Schuman đề
xuất
lần
đầu tiên
trong
một
bài phát
biểu
nổi
tiếng
ngày
9
tháng
5 năm
1950.
Ngày này
hiện
nay
chính

ngày

sinh
nhởt
của
EU
và được kỷ
niệm
hàng năm

ngày Châu Âu.
4
Đầu
tiên,
EU bao gồm 6
quốc
gia:
Bỉ, Đức,
Pháp,
Italia,
Luych-xam-
bua
và Hà
Lan.
Đan Mạch,
Ailen
và Anh
gia
nhập
năm
1973,
Hy Lạp năm

1981,
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha năm
1986; Áo,
Phần
Lan,
Thụy
Điển
năm
1995.
Ngày
01/05/2004
là làn sóng
gia
nhập
Liên
minh
châu Âu
lớn nhất
trong
lịch sử diễn ra với lo
thành viên mới

đảo
Síp,
cộng
hòa
Séc, Estonia,
Hungary,
Latvia,
Lithuania,

Malta,
Ba
Lan, Slovenia

Slovakia.
Gần đây
nhất,
năm
2007,
EU
kết
nạp thêm
hai
thành viên nờa

Bungary
và Rumani.
Hiện nay, số
lượng
các
nước thành viên EU đã
lên
tới
con số
27.
Vào
thời
gian đầu,
hợp tác
chủ yếu giờa

các nước EU

về
kinh tế

thương
mại
nhưng ngày nay EƯ
cũng
đã
giải
quyết nhiều vấn
đề mới có tầm
quan
trọng đối với
cuộc
sống
hàng ngày
của
người
dân như
nhờng
quyền

bản của
công
dân,
đảm bảo
sự tự do,
an

ninh
và công
bằng,
tạo việc làm,
phát
triển
khu vực và bảo vệ môi
trường,
đảm bảo toàn
cầu
hóa có
lợi
cho
tất
cả
mọi người.
EU ngày nay
là kết
quả công sức
vất
vả
của
rất
nhiều
phụ nờ và
nam
giới
châu Âu làm
việc
vì một châu Âu

thống nhất.
EU được xây
dựng
trên
nhờng
thành
tựu
cụ
thể.
Không nơi nào trên
thế
giới
các nước
tập
họp
được
chủ
quyền
cao như mức ở EU và có tầm
quan
trọng đối với
công dân
của
EU
'.
EU đã
tạo ra
một đồng
tiền
chung

và một
thị
trường
chung
thống
nhất
năng động ở đó con
người,
dịch
vụ,
hàng
hóa,
tư bản được
tự
do
hoạt
động.
EU
vẫn
tiếp
tục đấu tranh
để đảm bảo
rằng
chính thông qua
nhờng
tiến
bộ

hội


cạnh
tranh
lành
mạnh,
ngày càng có
nhiều
người
được hưởng
lợi
ích của
thị
trường
chung
này.
Nhờng nguyên
tắc

bản của
Liên
minh
châu Âu được đề
ra trong
một
loạt
nhờng
Hiệp
ước,

thể
nhận

thấy là
Hiệp
ước
Paris
thành
lập
nên Cộng
đồng
Than và
sắt
châu Âu (ECSC) năm
1951,
Hiệp
ước
Rome
thành
lập
nên
' Tổng
quan
về Liên
minh
châu Âu
(truy
cập
17/04/2010),
www.delvnm.ec.europa.eu/european
union/euoverviewv.pdf
5
Cộng đồng

kinh
tế
(EEC) và Cộng đồng năng lượng nguyên tử
(Euratom)
năm
1957.
Những
Hiệp
ước cơ sở này được
sửa
đổi
vào năm
1986, 1992,
1997 và
2001. Hiệp
định
Masstricht
năm 1992
cũng
dẫn đến sự
ra
đời
của một
hiệp
định
mới về Liên
minh
châu
Âu.
Những sửa

đổi đối với
những
hiệp
ước trên
đã làm đấy
mảnh
quan
hệ
giữa
các nước thành
viên,
mang
lải
những
thay đổi
lớn
lao
về mặt
thể
chế của
Liên
minh
và tăng cường
hoảt
động
tới
nhiều lĩnh
vực
khác.
2. Đặc điểm của thị trường EU.

2.1.
Những
điểm
tương đồng
giữa
thị
trường các nước thành viên EU.
EU
hiện
nay

một
thị
trường
rộng lớn
với
27 nước thành
viên,
dân số
493
triệu
người,

diện
tích
4.422.773
km
2
,
với tổng

GDP
khoảng 15,7
ngàn
tỷ
USD
chiếm
30% GDP,
41%
thương mải và 43% đầu tư toàn cầu (năm
2008)
2
.
EU là một
trung
tâm chính
trị,
kinh
tế,
văn hóa hàng đầu
thế
giới.
Tuy là
thị
trường có
nhiều
thành viên nhưng đây
vẫn là
thị
trường
thống nhất

trên
nhiều
khía
cảnh.
Ngay
từ
cuối
những
năm 60
của
thể
kỷ
20,
EU đã

thị
trường có hệ
thống
hải
quan
thống nhất
trong
cả
khối
với
định
mức
chung
ở các nước thành
viên.

Từ
khi hiệp
định
Maastricht

hiệu
lực
(01/01/1993),
EU thành
thị
trường
chung
thống nhất
hủy
bỏ đường biên
giới
nội
bộ
trong
liên
minh
(biên
giới
lãnh
thổ
quốc
gia
và biên
giới
hải quan).

Ngoài một
thể
chế
thống nhất,
liên
minh
còn có cơ chế
thống nhất
trong
việc
ra
quyết
định và
thực
hiện
trong
phảm
vi
cộng
đồng.
Những
quyết
định của
cộng
đồng
phải
được tuân
' Đoàn
Tất
Thắng

(2008),
Nâng
cao
mối
quan
hệ
họp
tác đối tác
Việt
Nam - EU
lén
tầm cao mới
Tảp chí
Nghiên
cứu
châu Âu
số
7/2008.
6
thủ
nghiêm túc ở mỗi
quốc gia
thành
viên.
Điều
này được
thế
hiện trong
nguyên
tắc

"
Luật
cộng
đồng luôn
cao
hon
luật
quốc
gia".
Gắn
liền
với
sự
ra đời
của
thị
trường
chung
châu Âu

một chính sách
thương mại
chung.

điều
tiết
hoạt
động
xuất
nhập khỏu

và lưu thông hàng
hóa
dịch
vụ
trong nội khối.
EƯ ngày nay được xem như một
đại
quốc
gia

châu
Âu. Bời vậy
chính sách thương
mại chung của

cũng
giống
như chính
sách thương mại
của
một
quốc
gia.
Nó bao gồm chính sách thương mại
nội
khối
và chính sách
ngoại
thương. Chính sách thương mại
nội

bộ
khối
tập
trung
vào
việc
xây
dựng

vận
hành
thị
trường
chung
châu Âu nhằm xóa bỏ
việc
kiểm
soát biên
giới
lãnh
thổ
quốc
gia

hải
quan
(Xóa bỏ các hàng rào
thuế
quan


phi thuế
quan)
để
tự
do lưu thông hàng
hóa,
sức
lao
động,
dịch
vụ
và vốn đồng
thời
điều
hòa các chính sách
kinh tế
và xã
hội
của
các nước
thành
viên.
Tất cả
các nước thành viên EU đều áp
dụng
một chính sách
ngoại
thương
chung
với

các nước ngoài
khối.
ủy ban
chầu
Âu (ÉC) là
người đại
diện
duy
nhất
cho
liên
minh
trong việc
đàm phán ký
kết
các
hiệp
định
thương
mại
và dàn xếp
tranh
chấp
trong
lĩnh
vực
này.
Các
biện
pháp được áp

dụng
phổ
biến trong
chính sách
ngoại
thương
của
EU

thuế
quan,
hạn
ngạch
hạn
chế
về số
lượng,
hàng
rào
kỹ
thuật,
chống
bán phá
giá

trợ
cấp
xuất
khấu.
Chính sách

ngoại
thương của EU từ năm 1951 đen nay phân thành
những
nhóm chủ yếu
sau:
Nhóm chính sách
khuyến
khích
xuất
khỏu,
nhóm
chính sách
thay
thế nhập khỏu,
nhóm chính sách
tự
do hóa thương mại và
nhóm chính sách
hạn chế
xuất
khỏu
tự
nguyện.
Để
đảm bảo
cạnh
tranh
công
bằng
trong

thương
mại,
EU đã
thực
hiện
các
biện
pháp
chống
bán phá
giá,
chống
trợ
cấp
xuất
khỏu

chống
hàng
giả.
EU đã ban hành chính sách
chống
bán phá giá và áp
dụng
thuế
"chống
bán
phá giá" để đấu
tranh với
những

trở ngại trong
buôn bán
với
thế
giới.
Bên
cạnh
việc
áp
dụng
các
biện
pháp
chống cạnh
tranh
không lành
mạnh
trong
thương
mại,
EƯ còn
sử dụng
một
biện
pháp để đỏy
mạnh
thương
mại
với
các

7
nước
đang và chậm phát
triển.
Đó là Hệ
thống
ưu đãi
thuế
quan
phô cập
(GSP).
Bằng cách
này,
EU có
thể
làm cho nhóm các nước đang phát triên
(trong
đó có
Việt
Nam) và nhóm nước chậm
phát
triển
dễ dàng thâm
nhập
vào
thị
trường
của
mình
hơn

Ngoài
ra
để đảm bảo
quyền
lợi
và an toàn cho
người
tiêu dùng
trong
khối,
EU còn
ban
hành
rất
nhiều
đạo
luật
chủ yếu
cấm buôn bán các
sản
phàm
được
sản
xuất từ
những
nước có
điều
kiện
sản
xuất

chưa
đạt
mộc an toàn
ngang
với
tiêu
chuẩn
của EU. Chẳng hạn như đạo
luật
91/493/EC của
hội
đồng
ÉC "Những
điều
kiện
đối với
sộc
khỏe
đối với
việc
nhập
khấu
kinh
doanh
hàng
thủy sản
trên
thị
trường EU". Theo
điều

lo
của
đạo
luật
này,
các
tiêu
chuẩn
áp
dụng
ít nhất là
tương đương
với
những
tiêu
chuẩn
chỉ
đạo được
áp
dụng
trên
thị
trường
nội
địa
EU.
EU
cũng
thông qua
những

quy định bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng
về
độ an toàn
chung
của
các
sản
phẩm được bán
ra,
các hợp đồng
quảng
cáo,
nhãn
hiệu
Các
tổ
chộc
chuyên nghiên cộu
đại diện
cho
người
tiêu dùng sẽ
đưa
ra
các quy
chế

định
chuẩn
Quốc
gia
hoặc
châu
Âu. Hiện
nay ở châu Âu
có 3
tổ
chộc
định
chuẩn:
ủy ban châu Âu về định
chuẩn;
ủy ban châu Âu về
định
chuẩn
điện
tử;
Viện
định
chuẩn
viễn
thông châu
Âu.
Đặc
biệt
EU có quy
chế

về nhãn mác
rất khắt khe, nhất

đối với
các mặt hàng
thực
phẩm, đồ
uống,
thuốc
men và
vải
lụa.
Điều
này
chi phối
rất
lớn
tới
xuất
khẩu
nông sản
về thủy sản của
Việt
Nam.
Nhờ ộng
dụng
thành
tựu
công
nghệ

thông
tin,
EU đã
thiết
lập
hệ
thống
chống
gian lận
về
hạn
ngạch
trong
toàn
khối.
Hải
quan
EU
với
những
phương
tiện
hiện đại
nắm
rất
chắc
các số
liệu
nhập
khẩu

của từng
nước hàng ngày,
không
cho
phép
vượt
số
lượng
giao
hàng
theo quy
định

chỉ là
một đơn
vị.
EU
hiện
nay có 27
quốc
gia
thành
viên.
Mỗi
thị
trường
lại
có đặc
điểm
tiêu

dùng
riêng.
Do
vậy

thể thấy rằng
thị
trường
EU có nhu
cầu
rất
đa
dạng

phong
phú về hàng
hóa.
Tuy có
những
khác
biệt
nhất
định về
tập
quán và
8
thị
hiếu
tiêu dùng nhưng 27 nước thành viên EU vẫn có
những

điếm
tương
đồng
về
kinh tế
và văn
hóa.
Trình độ phát
triển
kinh tế -

hội của
các nước
khá
đồng
đều,
bên
cạnh
đó có
sự
thống
nhất
ờ khía
cạnh
văn hóa do cùng
chịu
ảnh
hưởng
của
văn hóa phương

Tây,
cho nên
người
dân
thuộc khối

cũng

những
điểm
chung
về sở
thích và thói
quen
tiêu dùng.
Trước
đây,
người
tiêu dùng châu Âu nói
chung
và EU nói riêng có sở
thích và thói
quen
sử
dổng
các
sản
phẩm có nhãn
hiệu nổi
tiếng

trên thê
giới.
Họ
cho rằng, sự nổi
tiếng
gắn
liền
với chất
lượng
sản
phẩm và uy
tín
lâu
đời,
cho
nên dùng
những
sản
phẩm này sẽ an tâm về mặt
chất
lượng
và an toàn
cho
người
sử
dổng.

vậy trong nhiều
trường
họp,

mặc dù
sản
phẩm giá
rất
đắt
nhưng họ vẫn mua mà không thích
chuyển
sang
tiêu dùng
những
sản
phẩm không
nổi
tiếng
khác cho dù giá thành
rẻ
hơn
rất
nhiều.
Nhưng
trong
thời
buổi
khủng
hoảng
kinh tế
như
hiện nay, sản
phẩm
đắt

tiền
không còn là
ưu tiên số Ì
của
người
châu Âu mà
thay
vào đó

những
mặt hàng có giá cả
phải
chăng mà
vẫn
đảm
bảo chất
lượng.
Đặc tính tiêu dùng của người châu Âu — EU
về
một so loại mặt hàng:
- Lương
thực thực
phẩm: Xu
hướng
đầu tiên
của
người
tiêu dùng châu
Âu
nói

chung
và EU
nói
riêng
là khi lựa
chọn
sản
phàm,
họ
muốn
mua
những
sản
phẩm
thực
phẩm
sạch,
an toàn và có
lợi
cho sức
khỏe.
Các
sản
phẩm là
thực
phẩm ăn
liền
sẽ
được bán
chạy

ở EU,
bởi phổ
nữ ở
khu vực
này
tham
gia
lao
động
nhiều
và dành
ít thời
gian cho nấu
nướng
tại
gia
đình.
- Hàng may mặc và giày
dép:
Khách hàng EU đặc
biệt
quan
tâm
tới
chất
lượng

thời
trang của hai
loại

sản
phẩm
này.
Một thông
tin
đáng chú ý
với
nhóm sản phẩm giày dép và may mặc là
người
châu Âu có xu
hướng
muốn
mua
sản
phẩm mới
nhanh
hơn, thay vì phải
chờ 5-6 tháng để
thay đổi
trang
phổc
đông
hoặc
hè như
trước
đây.
-
Thủy
sản:
Người

tiêu dùng EU không mua
những
sản
phẩm
thủy hải
sản
không

nguồn
gốc, bị
nhiễm
độc
do
tác
động
của
môi
trường
hay
do các
9
chất
phụ
gia
không được phép sử
dụng.
Đối với
những sản
phẩm
thủy hải

sản
qua
chế
biến,
người
châu Âu
chỉ
dùng
những sản
phẩm đóng gói có
ghi
tên
sản
phàm,
nơi
sản
xuất,
các
điều
kiện
bảo
quản
và sử
dụng,
mã số mã
vạch.
Họ
tay chay
các
loại

thủy
sản
nhập khẩu

chằa khuẩn
Salmonela,
độc tố
Lustamine,
nhiễm
V.Parahearmoliticus,
nhiễm
V.Cholerea
Người
châu Âu
ăn ngày càng
nhiều thủy
sản
vì họ cho
rằng
sẽ
giảm
được béo mà vẫn
khỏe
mạnh.
Nhìn
chung,
xu
hướng
tiêu
dùng

trên
thị
trường
EU đang có
những
thay
đổi
như: không thích dùng đồ
nhựa
mà thích dùng đồ
gỗ;
thích ăn
thủy
sản
hơn ăn
thịt;
yêu
cầu
về mẫu mốt và
kiểu
dáng
thay đổi
nhanh
đặc
biệt
đối với
những
mặt hàng
thời
trang

(giày
dép, quần
áo ).
Sở thích và thói
quen
tiêu
dùng
trên
thị
trường này đang
thay đổi
rất
nhanh
cùng
với
sự
phát
triển
mạnh
mẽ
của khoa
học công
nghệ.
Ngày nay
người
châu Âu ùa
chuộng những
sản
phẩm
với

chu
kỳ
thời
gian
hẹp
lại

số
lượng
cho
từng
chủng
loại
hàng hóa
giảm
đi.
Không như
trước
kia
họ
chỉ
thích dùng
những
hàng hóa
chất
lượng
cao
có giá
đắt,
vòng

đời
sản phẩm
dài,
hiện
nay sở thích tiêu dùng
lại

những sản
phẩm có chu trình
sống ngắn
hơn và giá
rẻ
hơn
cũng
với
phương
thằc
dịch
vụ
tốt
hơn.
Thói
quen
này áp
dụng
đối với
tất
cả
hàng hóa
tiêu

dùng
kể
cả hàng công
nghệ
cao.
Tuy có sự
thay đổi
về sở thích và thói
quen
tiêu
dùng như
vậy
nhưng
chất
lượng
hàng hóa
vẫn là yếu
tố
quyết
định hàng đầu
đối
với
các hàng hóa
tiêu
thụ
trên
thị
trường
này.
Một

điểm
tương đồng
nữa
mà chúng
ta
phải
kể đến đó

văn hóa
trong
kinh
doanh của
các
doanh
nhân EU.
Với
các
đối
tác
trong
khu vực này,
nhiều
khi
đã
thỏa
thuận
xong về
chất
lượng,
giá cả

nhưng họ
vẫn đến
tận
nơi
để xem
xét
tình
hình,
môi trường
sản
xuất
rồi
mới ký họp
đồng,
Trong
giao
dịch,
các
doanh
nhân EU
rất coi trọng
chữ
tín.
Họ không
chấp nhận
việc giao
hàng
không đúng
thời
hạn quy

định,
không
thỏa
mãn các yêu cầu về
chất
lượng
hợp
đồng.
Các nhà
nhập khẩu
châu Âu
rất
cẩn
trọng trong việc lựa
chọn
các
10
nhà
cung
cấp,
các
doanh
nghiệp
thường yêu
cầu
các nhà
cung cấp
ký quỹ 5%
giá
trị

hợp
đồng,
khoản
tiền
này
sẽ
mất
nếu
không
giao
hàng
2.2. Những
điểm
khác
biệt
giữa
thị trường các nước thành viên EU.
EU

một
thị
trường
chung
thống
nhất trong đó,
hàng
hóa,
dịch
vụ,
vốn


sức
lao
động được
tử
do lưu thông
giữa
các nước thành viên và đến nay đã
lưu hành đồng
tiền
chung Euro
trong
số 16 trên
tổng
số 27 nước thành viên.
Tuy
nhiên,
dù không có rào cản
giữa
các
quốc
gia
thành
viên,
các
quốc gia
mở cửa cho các
quốc
gia
thành viên

khác,
các nền
kinh tế
thống
nhất
và hệ
thống
quy
định,
pháp
luật
hòa
hợp,
thì
tính
chất thị
trường
của
các nước vẫn

những
điểm
khác
biệt
do
sử
khác
biệt
về dân
số, diện

tích,
tôn
giáo,
phong
tục
tập
quán,
văn hóa xã
hội
Mỗi
quốc
gia
đều có
nguồn gốc
dân
tộc
cơ bản

những
giá
trị
truyền
thống

những
đặc trưng văn hóa của riêng mình.
Điều
đó đã
tạo
nên

những
nét riêng
biệt
trong
tính cách và
thị hiếu
tiêu
dùng
EU. Vì
vậy
chúng
ta phải
chú ý
đến yếu
tố
này
khi
làm ăn buôn bán
với từng
nước
trong
khu vửc.
Đối
với
người
tiêu dùng châu Âu
trong
đó có EU, họ
rất
miễn

cưỡng
phải
sử
dụng
thẻ
tín dụng,
khác
với
Mỹ, họ cố
gắng
trả
hết
tiền
sau
một
thời
gian.
Thói
quen
tiêu
dùng
của
EU
đối với
một
số sản
phẩm lưu thông
trên
thị
trường

cũng

sử
phân
biệt.
Chẳng
hạn
đối với
sản
phẩm
thủy hải sản,
những
người
tiêu
dùng ở
những quốc
gia
Bắc Âu
(Na Uy, Thụy Điển,
Đan Mạch) ưa
thích các
loại
thủy hải
sản
vùng nước
lạnh
hơn các
loại
thủy hải
sản

ở vùng
nước
ấm,
vốn là sở
thích tiêu
dùng
của
các nước Nam Âu và vùng Địa
Trung
Hải; trong khi
những người
dân
Áo,
Đức và Hà Lan ưa
chuộng
mặt hàng may
mặc và
giầy
dép không có
chất
nhuộm, có
nguồn
gốc hữu cơ
thì người
dân
của
các quốc
gia
khác
lại

không
coi
tiêu
chí
đó
là quan
trọng
Hệ
thống
phân
phối
sản
phẩm trên
thị
trường EU
cũng

những
nét
đặc
thù
đối với từng
nhóm
quốc
gia.
Ví dụ ở Bắc Âu
việc
phân
phối
các sản

li
phẩm tiêu dùng có xu hướng
tập
trung
cao, giảm
bót
trung gian,
rút
ngắn
đường
đi của sản
phàm
tới
người
tiêu
dùng,
tập trung
vào các
cửa
hàng bán
lẻ
lớn,
các siêu
thị.
Ngược
lại
ở các
quốc
gia
Nam Âu,

việc
phân
phối
các sản
phàm tiêu dùng chủ
yếu
do các cửa hàng bán
lẻ
nhỏ
truyền
thống
thầc
hiện
(Italia,
Hy
Lạp,
Tây Ban
Nha ).
Đe
xuất
khấu
được hàng hóa vào
thị
trường
EU, các
doanh
nghiệp
Việt
Nam không
những cần

phải
nắm
vững
nhu
cầu
thị
trường,
thị hiếu
tiêu
dùng;
đảm bảo
sản
phẩm có sức
cạnh
tranh
về
chất
lượng
cũng
như giá cả mà còn
phải
thành
thạo
kênh phân
phối,
hệ
thống
luật
pháp và
yếu

tố
văn hóa
cũng
như
hệ
thống
quản lý
xuất
nhập khẩu của
EƯ nói
chung
và đặc thù
của
từng
nước
thành viên
nói
riêng.
3.
Quan
hệ
kinh
tế
Việt
Nam - EU:
Hiện
nay,
EU có
thể coi


một
tổ
chức

tiềm
năng
to lớn
để hợp tác
về
mọi
mặt,
đặc
biệt
trong
lĩnh
vức
thương
mại

đầu tư.
Do hoàn
cảnh
lịch
sử
nên
đến
trước
1975
quan
hệ

kinh tế -
thương mại
giữa Việt
Nam và EU còn
rất
nhiều
hạn
chế.
Trong
giai
đoạn 1975 - 1979,
EƯ đã dành cho
Việt
Nam
khoản
viện trợ
lớn.
Song
từ
tháng 7 năm
1979,
do
vấn
đề
Campuchia
nên EU đã
ngừng
viện trợ
cho
Việt

Nam, kể cả
những
khoản
viên
trợ
đã được phê
chuẩn.
Từ
cuối
năm
1984,

bắt
đầu
nối
lại
viện
trợ
nhân đạo
cho
Việt
Nam.
Dấu mốc
quan
trọng
mở
ra
giai
đoạn phát
triển

mới
trong
quan
hệ
Việt
Nam - EU
là việc
thiết
lập
quan hệ
ngoại
giao
chính
thức
giữa
nước Cộng hòa

hội
chủ nghĩa
Việt
Nam và Cộng đồng châu Âu ngày
22/10/1990.
Tiếp
đó
ngày
17/07/1995,
Việt
Nam và ủy ban châu Âu đã ký
Hiệp
định

khung
hợp
tác
tạo

sở
pháp

hết
sức quan
trọng
thúc đẩy
quan hệ
kinh tế
thương mại
giữa hai
bên
trong
những
năm
sau
này.
12
Trước
khi

hiệp
định
khung
họp tác

giữa hai
bên,
tống
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
vào
EU
hàng
năm
tăng
như
sau
3
:
1993/1992
tăng
39,3%,
1994/1993
tăng 32%

1995/1994
tăng
45,4%.
Sau
khi

Hiệp
định
khung
hợp tác
ra
đời,
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
vào
EU
tăng
khá
nhanh

ổn
định.
Trong
suốt
giai
đoạn
tính đến
năm
2000,
kim
ngạch

xuất
khẩu
của
Việt
Nam
vào
EU
chiếm khoảng
12%
tổng
kim ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
với
quy

buôn
bán
ngày càng được
rộng
mở
sang
nhiều
mỳt
hàng khác.
Số
liệu

thống
kê cho
thấy
kim ngạch
xuất
khẩu của
Việt
Nam
sang
EU
tăng lên
rất
nhanh
trong
những
năm
qua.
Đen
năm
1999 kim
ngạch
xuất
khẩu
sang
EU
đã
đạt
2.506,3
triệu
USD,

tăng
17,7
lần
so
với
năm
1990. Trong
vòng
10
năm
(1990
-
1999),
kim ngạch
xuất
khẩu của
Việt
Nam
sang
thị
trường này
đạt
8.492,6
triệu
USD, tăng
37,2%/ năm.
Chỉ
tính
riêng
thời

kỳ được
điều chỉnh
bởi
Hiệp
định
khung
về hợp tác 1995
-
2000,
kim
ngạch
xuất
khẩu của
Việt
Nam
sang
EU
đã tăng
trung
bình hàng
năm
là 36,6%,
còn
của
thời
kỳ
1990
-
1994 kim ngạch
xuất

khẩu
của
Việt
Nam
sang

chỉ
tăng
28,31%
4
Trong
thời
kỳ
kể
từ 2001
đến
nay,
Việt
Nam
ngày càng
hội
nhập
sâu
rộng
vào
nền
kinh tế
thế
giới


khu vực
trong
đó đáng chú
ý
nhất

việc Việt
Nam
khẳng
đinh
vai
trò
của
một
trong
những
thành viên
ASEAN
được phía

quan tâm,
coi
như một
chỗ
dựa
quan
trọng khi
duy
trì
quan hệ

với
cả
khối
ASEAN.
Cũng
trong
thời
kỳ phát
triển
mới
này,
EU
đã
liên
tục kết
nạp thêm
thành viên mới
với
các sự
kiện
mở
rộng
năm
2004

2007
khiến
EU
đạt
tới

con
số
27
quốc
gia
thành
viên.
Các
diễn biến
này
khiến
cho
quan
hệ thương
mại
Việt
Nam - EU
đạt
tốc
độ
tăng trưởng
nhanh
chóng

liên
tục
trong
nhiều
năm.
số

liệu
thống

của
cả
hai
phía đều cho
thấy
kim ngạch
trao
đổi
3
PGS.TS
Nguyễn
Quang
Thuấn
(2009),
Quan
hệ
kinh
tế
Việt
Nam -
Liên minh châu
Ầu -
Thực trạng

triển
vọng (sách chuyên
khảo),

NXB
Khoa học xã
hội,
trang
83.
4
PGS.TS
Nguyễn
Quang
Thuấn
(2009),
Quan hệ
kinh
tế
Việt
Nam -
Liên
minh châu
Âu -
Thực
trạng

triển
vọng (sách chuyên
kháo),
NXB
Khoa
học

hội,

trang
84.
13
thương mại
Việt
Nam - EU vẫn tăng trưởng đều
trong
thời
kỳ
2001
-
2006
với
tốc
độ tăng
trung
bình 20%
/năm.
số
liệu
của
Eurostat
cho
thấy
kim ngạch
thương mại
hai chiều giữa
Việt
Nam và EU - 25 đã tăng
từ

mức 6,5
tỷ
Euro
năm
2001
lên 7,5
tỷ
Euro
năm
2004

đạt
tới
con số
kỷ
lục
10,8
tỷ
Euro
vào
năm
2007
5
.
Năm
2009, quan
hệ
kinh tế
Việt
Nam - EU

diắn ra trong bối
cảnh

nhiều
khó
khăn,
thách
thức
hơn các năm
trước.
Cuộc
khủng hoảng tài
chính

suy
thoái
kinh tế
toàn cầu
bắt
đầu
từ
quý HI năm
2008,
kéo dài
trong
cả
năm
2009
đã đẩy nền
kinh tế

các nước EƯ vào quá trình suy
giảm
nghiêm
trọng
cả về đầu
tư,
thương
mại
và du
lịch.
Nếu như
những
năm trươc
đây,
EU

thị
trường
xuất
nhập khẩu
lớn
của
Việt
Nam,
thì
bắt
đầu
từ cuối
năm
2008

và cả năm
2009,
quy mô và phạm
vi
của
thị
trường này bị
thu
hẹp
rất lớn.
Hàng hóa
xuất
khẩu chủ yếu là
dệt
may, giày
dép,
hàng
thủy sản,
đồ
gỗ,
rau
quả,
thủ
công mỹ
nghệ,
nhưng do tác động của
khủng hoảng
kinh
tế,
thất

nghiệp
tại
27 nước thành viên EU tăng
cao,
nhu cầu
tiêu
dùng và
sức
mua
của
dân cư
giảm,
kéo
theo thị
trường
thu hẹp.
Hàng
nhập khấu của
Việt
Nam
từ
EU
chủ yếu là
nguyên
liệu,
phụ
liệu
dệt
may, da
giày,

máy móc
thiết
bị,
sắt
thép,
sữa
bột,
bột
mỹ và
thực
phẩm
cao
cấp
cũng chịu chung số phận.
Bên
cạnh
đó,
một
số
nước EU khôi
phục
xu
hướng
bảo
hộ
bằng
các rào
cản
kỹ
thuật đối với

hàng hóa
xuất
khẩu
như tăng
cường
việc
ban hành các
quy
định về an toàn
sản
phẩm, bảo vệ môi
trường,
luật
hóa
chất
(REACH),
đòi
hỏi
nguồn
gốc
xuất
xứ mặt hàng
thủy
sản
(lưu),
gây
nhiều
khó khăn
cho
các

doanh
nghiệp
và các cơ sở sản
xuất,
chế
biến, xuất
khẩu
của
Việt
Nam. Một
số
mặt hàng
xuất
khẩu của
Việt
Nam
sang
EU như
thủy
sản
đồ gỗ
rau quả, thực
phẩm đã gặp khó khăn
khi
EƯ ban hành các
biện
pháp bảo vệ
người
tiêu
dùng và

bảo vệ
môi
trường.
5
PGS.TS
Nguyắn
Quang
Thuấn
(2009),
Quan hệ kinh té Việt Nam - Liên minh châu Âu - Thực trạng và
triển
vọng (sách chuyên
kháo),
NXB Khoa
học

hội,
trang
84.
14
Tuy
nhiên,
để tăng
cường
thúc đẩy
quan
hệ
kinh tế
Việt
Nam - EU

trong
thời
gian
tới,
từ
tháng 6 năm
2008,
giữa
Việt
Nam và EU đã
tiến
hành
các vòng đàm phán và ký
kết
một số
hiệp
định
quan
trọng
làm cơ sở pháp lý
cho
các
hoạt
động thương
mại,
đầu tư và du
lịch.
Vòng đàm phán đầu tiên về
Hiệp
định hợp tác và

đối
tác toàn
diện
(PCA)
giữa hai
bên nhằm
tạo
khuôn
khễ
pháp

mới cho
sự họp tác trong thế
kỷ
21 giữa
EU và
Việt
Nam
diễn ra
vào
trung tuần
tháng
6/2008.
Gần đây
nhất,
vào đầu tháng
11/2009,
vòng đàm
phán
thứ 5

Hiệp
định
PCA đã
đạt
được bước
tiến
mới, hai
bên hy
vọng

thể
tiến tới
hoàn
tất
đàm phán và ký
kết
PCA vào
cuối
năm
2010
này.
Tóm
lại,
quan
hệ
kinh tế
Việt
Nam - EU tính đến năm
2009
vẫn

tồn
tại
nhiều
khó
khăn,
bất cập.
Đó

hàng rào
thuế
quan
của
EU
đối với
một số
sản
phẩm
của
Việt
Nam như giày mũ
da,
xe
đạp, chốt cài
inox
vẫn
áp thuê
cao
trên
thị
trường EU. Mới

đây,
tháng
12/2009,
ủy ban châu Âu
quyết
định
kéo dài mức đánh
thuế
chống
bán phá giá
đối với
mặt hàng giày mũ da
Việt
Nam nhằm bảo hộ ngành giày dép
của
một số nước thành viên EU, gây
tốn
hại
cho ngành giày dép
Việt
Nam. Đây là
điều
rất
đáng
tiếc.
Hàng rào kỹ
thuật
vẫn là công cụ phòng vệ thương mại khá phố
biến
đế hạn chê hàng

nhập
khẩu
với
mục đích tuyên bố là bảo vệ
người
tiêu dùng, bảo vệ môi
trường ,
nhưng
cũng
nhằm bảo hộ các ngành sản
xuất trong khối
đang bị
mất dần
lợi
thế
so sánh so
với
hàng
nhập
khẩu.
Điều
này đã gây
ra
rất
nhiều
trở
ngại cho
các
doanh
nghiệp

Việt
Nam
muốn
xuất
khẩu
vào
thị
trường này.
li. Các quy định pháp lý của EU về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoa
nhập
khẩu
vào
thị
trường này.
Liên
minh
châu Âu EƯ là một
thị
trường
với
nhu cầu tiêu dùng
lớn
đồng
thời
các yêu
cầu, đòi hỏi
về
chất
lượng,
nhãn

hiệu đối với
hàng hóa
nhập
khẩu

rất
cao.
Hệ
thống
các quy định
mang
tính pháp lý
đối với
các vấn đề
về chất
lượng
và nhãn
hiệu sản
phẩm
nhập
khẩu
vào
thị
trường EU
là hết
sức
15
phức
tạp.


vậy, trong
giới
hạn
của
bài
viết
này,
tác
giả
chỉ dừng
lại

việc
tìm
hiểu
một
số
quy
định
mang
tính
bắt
buộc của
Liên
minh
châu
Âu Eư
đối
với
một

số
ngành hàng
vốn
được
coi là thế
mạnh
của
Việt
Nam
khi xuầt
khầu
sang
thị
trường
này.
1. Các quy định về chầt lượng hàng hoa.
Liên
minh
châu
Âu
bao gồm
chủ yếu
các
quốc
gia
phát
triến,
dân cư có
mức
sống

cao.
Lẽ
thường,
khi
người
dân có
mức
sống
cao,
nhu
cầu
tiêu
dùng,
trong
đó
đặc
biệt

đồ ăn
thức
uống
thay đổi theo
hướng
đòi
hỏi
cao
đến
mức
khắt
khe về

chầt
lượng
và vệ
sinh
an toàn
thực
phẩm. Bên
cạnh đó,
các mặt
hàng tiêu dùng khác như
quần áo,
giầy
dép,
đồ gỗ
gia
đình
cũng
phải
đảm
bảo
về
độ
an toàn sử
dụng

bảo vệ sức
khỏe
người
tiêu dùng.


lẽ
đó,
chúng
ta
cần
nắm

những
quy định nghiêm
ngặt
về
nhập khẩu
hàng hóa
từ
các
quốc
gia khối
EU.
Muốn
xuầt
khẩu
vào EU, các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
không còn cách nào khác
là phải
vượt qua những đòi
hỏi

đó.
a)
Mặt hàng
da
giầy
Một
số quy định pháp lý
của
EU
được áp
dụng
cho mặt hàng da
giầy
mà các
doanh
nghiệp
xuầt
khẩu
Việt
Nam
bắt
buộc
phải
tuân
thủ
nếu không
muốn
hàng hóa bị
tẩy chay
khỏi thị

trường
hoặc
không
tiếp
cận được
thị
trường.
-
Luật
REACH,
luật
về
quản
lý hóa
chầt.
REACH là
đăng

(Registration),
Đánh giá
(Evaluation)
và cầp phép hóa
chầt
(Authorization
of
Chemical).
REACH
là một quy định mới đang được Cộng đồng châu
Âu áp
dụng

nhằm bảo
vệ
tốt
hơn
sức
khỏe
con
người

môi trường tránh
khỏi
những
hóa
chầt
độc
hại.
Quy
định
REACH
được ban hành vào tháng
6 năm
2007,
chính
thức

hiệu
lực
vào
ngày
01/06/2008.

Bắt đầu từ
ngày
01/06/2008
đen
01/12/2008,
các
doanh
nghiệp
phải
đăng ký, công
bố các
thông
tin
về hóa
chầt trong
các
sản
phẩm
của
mình
với

quan quản
lý hóa
16
chất
châu Âu
(ECHA).
Ke
tiếp,

việc
đáp ứng đầy đủ các yêu
cầu của
REACH
cần phải đạt
được
trong
khoảng
thời
gian
hạn định 10 năm, để
chứng
minh
răng các hóa
chất
đã công bố không gây
hại
đến sức
khỏe
con
người
và môi
trường.
Theo
quy định
này,
danh
mục
bắt
buộc

khai
báo bao gỗm
tất
cả các
sản
phẩm
thuộc
ngành công
nghiệp
liên
quan
đến tiêu dùng như hóa
chất,
nhuộm,
in,
vải
sợi,
may mặc, giày
dép, gỗ, vật
dụng
trong gia
đình,
đỗ chơi
trẻ
em Như
vậy,
danh
mục này bao gỗm
cả
những

mặt hàng được
coi là
chủ
lực
của Việt
Nam
xuất
khẩu
sang
EU.
-
Luật
của
EU
về
phát
thải
khí
gây
hiệu
ứng nhà kính
Ao:
Khí Ao

một
trong
những
loại
khí kính có tác động
mạnh.

Khí này có
thể tỗn
tại
rất
lâu
trong
bầu khí
quyển
và gây
hiệu
ứng nhà
kính.
Khí này được sử
dụng
trong
nhiều
ngành công
nghiệp
như
sản xuất
dược phẩm, các sản phẩm nông hóa,
thuôc nhuộm, các con
chip
silic,
các
loại
vật
liệu
các
điện


pin
nhiên
liệu,
giầy
dép.
-
Chỉ
thị
85/374/EEC
về
trách
nhiệm
của
nhà
sản xuất đối với sản
phẩm
bị
lỗi.
Nhà
sản xuất
ở đây
bao
gỗm:
bất
cứ
ai
tham
gia
vào quá

trình
sản xuất;
nhà
nhập
khẩu
của
sản
phẩm
bị
lỗi;
bất
cứ
ai

tên,
nhãn
hiệu
hay các đặc
điểm
phân
biệt
khác trên
sản
phẩm;
bất
cứ
ai
cung
cấp
sản

phẩm mà không
thể
nhận
biết
được nhà
sản xuất
6
.
- Chỉ
thị
94/62/EC quy định
những
tiêu
chuẩn
tối
thiểu
về đóng gói và
chất
thải
đóng gói đã được
thực hiện
ở hầu
hết
các nước châu Âu như
luật
quốc
gia.
-
Việc
dán nhãn trên giày dép

hoặc
trên các phụ
kiện
chính được bán
riêng
lẻ
phải
tuân
thủ
theo
các quy
định
về dán nhãn
của
Liên
minh
châu Âu
(EƯ).

sở
pháp lý
của
yêu
cầu
nhãn mác

Chỉ
thị
94/11/ÉC
của

Nghị
viện
châu Âu và
của
ủy ban châu Âu
(ÉC)
ban hành ngày
23/03/1994
về các
luật
6
Council Directive
85/374/EEC
of
25
July
1985 ôn
the
approximation
of
the
laws,
regulations
and
administrative provisions of the
Member
states
conceming liabílity
for defective
products,

/> summaries/consumers/consumer safetv/132012 en.htm
17 \.uụo^
lệ,
quy định và các
điều khoản
hành chính của các
quốc
gia
thành viên liên
quan đến
dán nhãn nguyên
vật
liệu
được
sử dụng
trong
các bộ
phận
chính của
giày dép đê bán cho
người
tiêu
dùng.
Nội dung chỉ
thị
nêu rõ nhãn mác
phải
miêu
tả


những
nguyên
liệu
của
3
phần
chính trên mặt hàng
giầy
dép
(phần
mặt
trên,
phẩn
vải
lót
và đế
giầy),
nêu rõ
trong
tấng
trường họp

"da",
"da
thuộc",
"vải"
hay
"loại
khác".
Nếu không có

loại
vật
liệu
nào
chiếm ít
nhất
80%
sản
phẩm
thì
nhãn mác
phải
nêu

thông
tin
về
2
vật
liệu
chính đã được
sử
dụng
tạo
thành
sản
phàm.
b)
Mặt hàng
dệt

may.
Dệt
may

một
trong
những
mặt hàng
chủ
đạo
của
Việt
Nam
xuất
khẩu
sang
EU. Các
loại
quần
áo
lót,
quần
áo
ngoài,
áo
khoác,
mũ,
tất
hàng ngày
đều

tiếp
xúc
trực
tiếp
với
người
sử
dụng.

vậy
EU đòi
hỏi
rất
cao
về độ an
toàn của các nguyên
vật
liệu
sử
dụng
trong
quá trình sản
xuất
đế tránh gây
ảnh
hưởng
tới
sức
khỏe cộng
đồng.

Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
muốn
xuất
khẩu
hàng may mặc vào EU
cần
nắm rõ
những
quy định
mang
tính bát
buộc
về
mặt
hàng
này.
Trong số
đó :
- Luật
REACH
(như đã
trình
bày ở
phần
a)
- Chỉ

thị
2002/61/ÉC đã được 27
quốc
gia
EU đưa vào
luật
quốc
gia.
Nội
dung
của thông tư này là cấm bán sản phẩm
dệt
may có
chứa
thuốc
nhuộm
azo bị
nghi
ngờ

gây ưng thư.
- Chỉ
thị
94/27/EC về
giới
hạn
Niken
trong
các
vật

trang
sức và phụ
kiện
may mặc.
- Chỉ
thị
số
2003/53/EC
(sửa đổi tấ
Chỉ
thị
76/769/EEC),
EU đã
đặt
ra
những
quy định hạn chế
đối với
việc
sử
dụng những
hóa
chất
dễ gây
nguy
hiểm,
trong
đó có
Nonnyl Phenols
(NP) và

Nonnyl Phenol
Ethoxylates
(NPEs)
là những
hóa
chất
có ảnh
hưởng
đến
tuyến nội
tiết
nếu
được sử
dụng
trong
các
sản
phẩm
dệt
may.
18

×