Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phân tích một số mô hình kinh doanh sàn giao dịch thương mại điện tử B2B (B2B E - Marketplace) trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.27 MB, 97 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH

VÀ KINH
DOANH
QUỐC

CHUYÊN NGÀNH
KINH

Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đe tài:
PHÂN TÍCH MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH DOANH SÀN GIAO
DỊCH
THƯƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỦ B2B
(B2B
E-MARKETPLACE)


TRÊN
THÊ
GIỚI

BÀI
HỌC
KINH NGHIỆM
CHO
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng
dẫn
Nguyễn
Th
Quỳnh
Trung
Ì
45C
ThS.
Nguyền
Văn
Thoăn

ỊNGLẠI-THUOND
 2ủ<0

Nội,
tháng
5
năm
2010
Mục
lục
LỜI MỞ ĐẦU 6
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT lo
CHƯƠNG Ì: TỐNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ SÀN GIAO
DỊCH
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B
(E
-
MARKETPLACE)
11
LI Thương mại điện tử 11
1.1.1 Định nghĩa TMĐT li
1.1.1.1 Theo nghĩa rộng li
1.1.1.2 Theo nghĩa hẹp 12
Ì. Ì .2 Sự hình thành và phát
triển
cảa TMĐT 13
1.1.3 Vai trò cảa TMĐT 15

1.1.3.1
TMĐT làm
thay
đổi cách
thức
tiến
hành
kinh
doanh
15
Ì .1.3.2 TMĐT làm giảm chi phí 15
1.1.4 Các mô hình
kinh
doanh
trong
TMĐT 16
1.1.4.1 Mô hình kinh doanh 16
1.1.4.2 Phân
loai
các mô hình
kinh
doanh
TMĐT 19
1.2 Thương mại điện tử B2B 20
1.2.1 Sự khác nhau giữa TMĐT B2B và B2C 20
Ì
Ì
.2.2
Các hình
thức giao

dịch
B2B 22
1.2.2.1 Các hình thức giao dịch mang tính thị trường 23
Ì .2.2.2 Các hình thức giao dịch mang tính độc quyền 24
1.2.3 Các mô
hình TMĐT
B2B
trên
thế
giới
26
1.2.3.1 Mô hình sàn giao dịch (E - marketplace) 26
1.2.3.2 Mô hình đấu giá điện tử (E - aution) 26
1.2.3.3 Mô hình mua hàng điện tử (E - producement) 28
1.2.3.4

hình
trung
gian
thông
tin
(Iníbrmation
Broker)
29
1.2.3.5 Mô hình cung ứng dịch vụ B2B ( Service Provider) 30
1.3 Sàn giao dịch TMĐT B2B (B2B E - marketplace) 31
1.3.1 Một số nét khái quát về sàn giao dịch TMĐT B2B 31
Ì .3.2
Phân
loại

sàn
giao
dịch
TMĐT
B2B 32
1.3.3 Lợi ích của sàn giao dịch TMĐT B2B 35
CHƯƠNG
li: THỰC TRẠNG
PHÁT
TRIỂN
CỆA
TMĐT
NÓI
CHUNG

SÀN GIAO
DỊCH
TMĐT
B2B
(B2B
E - MARKETPLACE)
TRÊN
THẾ
GIỚI

TẠI VIỆT
NAM 37
2.1
Thực
trạng

phát
triển
TMĐT
nói
chung

TMĐT
B2B
trên
thế
giới
37
2.1.1
Thực
trạng
phát
triển
TMĐT

TMĐT
B2B
trên
thế
giới
37
2.1.1.1
Điện
thoại
di
động đang

dần trở
thành công
cụ
kinhdoanh
37
2
2.1.1.2
Số lượng các doanh
nghiệp
sử dụng
Internet
tăng
chậm
37
2.1.1.3
TMĐT
vẫn
thấp
ở các nước
đang
phát
triển
38
2.1.2
Phân
tích
một số mô
hình
sàn
giao

dịch
TMĐT
B2B
trên
thế
giới
40
2.1.2.1 ChemUnity.com - sàn giao dịch theo chiều sâu 40
2.1.2.2 Sàn giao dịch TMĐT B2B Alibaba.com 43
2.2
Thực
trạng
phát
triển
TMĐT
B2B và sàn giao
dịch
TMĐT
B2B ở
Việt
Nam 51
2.2.1 Thực
trạng
phát
triển
TMĐT

TMĐT
B2B tại
Việt

Nam 51
2.2.1.1 Mức độ ứng dụng các
phương
tiện
điện
tử
nói chung 51
2.2.1.2
Xây dựng và sử dụng
webstie
51
2.2.1.3
Ngun
nhân
lực
cho
TMĐT
52
2.2.1.4
Hiệu
quả ứng dụng
TMĐT
53
2.2.2 Thực
trạng
phát
triển
sàn
giao
dịch

TMĐT
B2B 54
2.2.2.1 về phía các doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT 54
2.2.2.2 về phía các doanh nghiệp thành lập và quản lý sàn 55
2.2.3
Phân
tích
một số mô
hình
sàn
giao
dịch
TMĐT
B2B tại
Việt
Nam 56
2.2.3.1 Mô hình sàn giao dịch TMĐT www.Vnemart.com 56
2.2.3.3 Mô hình sàn giao dịch TMĐT www.gophatdat.com 61
2.2.3.3 Sàn giao dịch thép 64
3
2.3 Đánh
giá
các mô hình sàn
giao
dịch
TMĐT ở
Việt
Nam và bài học
kinh
nhiệm

cho
doanh
nghiệp
Việt
Nam 66
2.3.1 Những điểm đã đạt được 66
2.3.2 Những điểm hạn chế 68
2.3.3 Nguyên nhân cho những hạn chế 69
2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam 70
CHƯƠNG ni: MỘT SÒ
BIỆN
PHÁP ĐÈ
XUẤT
NHẰM
THÚC ĐẨY
VIỆC
PHÁT
TRIỀN
TMĐT B2BVÀ SÀN
GIAO
DỊCH
TMĐT B2B TẠI
VIỆT
NAM 74
3.1 Xu
hướng
phátt
triển
cấa TMĐT B2B và sàn
giao

dịch
TMĐT B2B
tại
Việt
Nam 74
3.1.1
Định
hướng
và mục tiêu phát
triển
TMĐT và TMĐT B2B ờ
Việt
Nam
74
3.1.2 Đe
xuất
một số mô hình ứng
dụng
TMĐT B2B phù hợp với
thực
tiễn
Việt
Nam 75
3.1.2.1 Mô hình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 75
3. Ì .2.2 Mô hình đối tác điện tử (E - partnership) 77
3.2
Giải
pháp tầm vĩ mô 79
3.2.1 Tăng cường hợp tác quốc tế và quốc gia về TMĐT 79
3.2.2 Phát

triển
nguồn
nhân lực cho TMĐT 81
3.2.3 Hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
82
4
3.2.4 Phát
triển
các công
nghệ
hỗ
trợ
TMĐT trên cơ sờ
khuyến
khích
chuyên
giao
công
nghệ
từ
nước ngoài 82
3.3
Giải
pháp tầm vi mô 82
3.3.1 Đối với các doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch 82

3.3.2 Đôi với các doanh nghiệp thành lập và quản lý sàn giao dịch 83
3.3.2.1 Lập kế hoạch kinh doanh với TMĐT B2B 83
3.3.2.2 Tố chức sắp xếp bộ máy theo phương thức quản lý mới 88
3.3.2.3 Xây
dỆng
và hoàn
thiện
các
trang
Web TMĐT B2B 88
KẾT LUẬN 92
DANH
MỤC TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
93
5
LỜI
MỞ ĐÀU
ì.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Ngày nay thuật ngữ thương mại điện tò (TMĐT) có thể dễ dàng được
bắt
gặp
trong
một bài
báo,

trên một
trang
web
Những ứng
dụng
sâu
rộng
của
nó đã
hưừng
đến mọi
đối
tượng
từ
các
doanh
nghiệp,
tổ chức
đến các
cá nhân có nhu cầu mua bán
trao đổi vừi
nhau.
Tuy
nhiên,
thương mại
điện
tử
giữa
các
doanh

nghiệp
vừi
nhau (hay
TMĐT B2B) vẫn đóng
vai
trò chủ
đạo và ngày càng phát
triển.
Việt
Nam đang trên con
đường
hội
nhập
sâu
rộng
vào nền
kinh tế
quốc
tế
cũng
không nằm ngoài xu
thế
phát
triển
đó cùa
TMĐT
.
Hơn nữa các
đối
tác của chúng

ta
đã
triển
khai

triển
khai rất
thành công các mô hình TMĐT.
Điều
này đòi
hỏi
chúng
ta phải
phát
triển
TMĐT như một yêu
cầu
tất
yếu
trong
quá trình
hội
nhập.
Tuy nhiên một câu
hỏi
đặt ra là,
vậy thì mô hình TMĐT nào là thích hợp cho hoàn
cảnh
của
Việt

Nam
hiện
nay?
Đứng
trưừc
những
mô hình thương mại
điện tử
thành
công như
Alibaba
hay
ChemUnity,
liệu
chúng ta có
thể
xây
dựng
được
những
mô hình
kinh
doanh
thương mại
điện
tử
thành công của riêng mình?
Câu
trả
lời

cho
điều
này không
chỉ
phụ
thuộc
vào các yếu
tố
như pháp
luật
hay
hạ
tầng
cơ sờ mà có
lẽ
phần
lừn

do vào
bản
thân các
doanh
nghiệp.
Xuất
phát từ
thực
tế trên,
người
viết
đã

chọn
đề tài: "Phăn tích một so

hình kinh
doanh
sàn
giao dịch
TMĐT B2B (B2B
E-marketpìace) trên
thế
giới

bài
học
kinh
nghiệm cho
các
doanh
nghiệp Việt
Nam
"
làm đề
tài
cho
khoa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.

li. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cún của đề tài
Trên cơ sờ tìm hiểu các khía cạnh của TMĐT và sàn giao dịch
TMĐT B2B trên
thế
giừi,
thực
trạng
và các
điều
kiện
ứng
dụng
đối vừi việc
6
tham
gia
hay thành
lập

quản
lý sàn TMĐT B2B của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
hiện nay,
khoa

luận
đưa
ra
các
kiến
nghị,
giải
pháp
mang tính vĩ mô và
vi
mô, đề
xuất
những
kinh
nghiệm
xây
dựng
mô hình
sàn TMĐT B2B phù hợp
với
hoàn
cảnh
trong
nước để giúp các
doanh
nghiệp
triển
khai hiệu
quả
mô hình này.

Đe thực hiện được mục đích đã nêu ra của khoa luận, cần phải thực
hiện
các
nhiệm
vụ:
> Làm rõ các vấn đề về thương mại điện tử nói chung , thương mại
điện
tử
B2B và sàn
giao
dịch
thương mại
điện
tó B2B nói riêng
> Tìm hiểu và đánh giá thực trạng xây dựng và hoạt động của các sàn
giao
dịch
thương mại
điện
tử
B2B trên
thế
giới
và ọ
Việt
Nam.
> Đe
xuất
các
giải

pháp nhằm thúc đầy
triển
khai
các mô hình sàn
giao
dịch
thương mại
điện
tử
B2B
HI. Đối tưọ'ng và phạm vi nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu :
> Những vấn đề lý luận về thương mại điện tử nói chung, thương mại
điện
tử
B2B và sàn
giao
dịch
thương mại
điện
tử
B2B nói riêng.
>
Thực
trạng
phát
triển
của
các sàn
giao

dịch
thương mại
điện
tử
trên
thế giới
và ở
Việt
Nam.
> Bài học cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
7
Phạm
vi
nghiên cứu:
Đe tài tập
trung
nghiên cứu lý
thuyết
về sàn
giao
dịch
thương mại
điện
tử
B2B và phân tích cụ
thể

một số sàn
giao
dịch
B2B trên
thế
giới
như
Alibaba.com,
ChemUnity.com,
và ờ
Việt
Nam:
ECVN.com,
gophatdat.com,
vinametal.com.
IV. Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như
sau:
^"
Tống
hợp tài
liệu
tiếng Việt

tiếng
anh từ sách, báo, tạp chí,
Internet
> Phương pháp phân
tích,
tổng

hợp.
> Phương pháp so sánh.
> Phương pháp
thống kê,
có sơ
đẫ,
biếu
đẫ
minh
hoa.
> Ke
thừa
kết
quả
nghiên
cứu
và ý
kiến
của
giáo viên
hướng
dẫn.
V. Bố cục
khoa
luận
Ngoài
phần
mở đầu, kết
luận,
tài

liệu
tham
khảo,
phụ lục,
khoa
luận
bao
gẫm ba chương:
Chương ì: Tong quan về các mô hình TMĐT và sàn giao dịch TMĐT
B2B.
Chương li: Thực trạng phát triển B2B và sàn giao dịch B2B trên thế
giới

Việt
Nam
8
Chương HI: Những
biện
pháp nhằm thúc đẩy
việc triển
khai các mô
hình sàn
giao dịch
TMĐTB2B
tai Việt
Nam.
Người
viết
xin chân thành cảm ơn ThS.
Nguyễn

Văn Thoăn vì đã tận tình
chỉ
dẫn và đóng góp ý
kiến
giúp khóa
luận
được
hoàn
thiện.
9
DANH
MỰC TỪ
VIẾT
TẮT
Từ
viêt
tát
Giải
nghĩa
TMĐT
Thương
mại điện
tử
B2B
Thương mại
điện
tử
giữa
các công
ty

với
nhau
(Business
to
Business)
B2C
Thương mại
điện
tử
giữa
công
ty

người
tiêu
dùng
(Business
to
Customer)
DN
Doanh
nghiệp
CNTT
Công
nghệ
thông
tin
10
CHƯƠNG
1:

TÒNG
QUAN
VỀ
THƯƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ VÀ SÀN
GIAO
DỊCH
THƯƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ B2B
(E
-MARKETPLACE)
LI
Thương mại điện tử
1.1.1
Định nghĩa về TMĐT
Từ
khi
thương mại
điện tử
ra đời

chính
thức
phục
vụ
cho

đời sống

nhiều thuật
ngừ dùng để
diễn tả
khái
niệm
này;

thể gọi
là "thương mại
trực trực tuyến"
(online
trade),
"thương
mại
điều
khiến
học"
(cvbertrade),
"kinh
doanh
điện
tư'
(electronic
business),
"thương
mại
không


giấy
tà"
(paperless
commerce,
hoặc
paperless
trade).
Tuy
nhiên,
tên
gọi
"thương
mại
điện
tò"
(electronic
commerce) được
sử
dụng
nhiều nhất

trộ
thành
quy
ước chung cũng
như
được
đưa vào các văn
bản pháp
luật

quốc
tế.
Trong
khuôn khổ khóa
luận
này,
người
viết
cũng
dùng
thống nhất
một
thuật
ngữ
thương mại
điện tử
(electronic
commerce hay
e-commerce).
1.1.
ỉ.
Ì
Theo nghĩa rộng
Theo
nghĩa
rộng,
có ba định
nghĩa
về TMĐT tiêu
biểu.

Trước
hết ta
xem
xét định
nghĩa
của
Luật
mẫu
về TMĐT của
ủy
ban Liên
Hợp
Quốc về
Luật
thương mại
quốc
tế
(UNCTRAL):
"Thuật
ngữ
"thương mại"
(commerce)
cần được
diễn
giải
theo
nghĩa
rộng
để
bao quát

các
vấn
đề
nảy
sinh
từ mọi mối
quan
hệ
mang
tính
chất
thương
mại,
dù có
hay không

họp
đồng.
Các
mối
quan
hệ
này
bao
gồm,
nhưng không
phải
chỉ
bao gồm, các
giao

dịch
sau đây: bất
cứ
giao
dịch
thương mại nào về
cung
cấp
hoặc
trao
đổi
hàng hóa
hoặc dịch
vụ; thỏa thuận
phân
phối;
đại
diện
hoặc đại
lý thương
mại;
ủy
thác hoa
hồng;
cho thuê
dài
hạn
(leasing);
đầu tư; cấp
vốn;

ngân hàng;
bảo
hiểm;
thỏa thuận khai
thác
hoặc

nhượng;
liên
doanh;
các hình
thức
khác về hợp tác công
nghiệp
hoặc
kinh
doanh;
chuyên chộ hàng hóa hay hành khách
bằng
đường
biển,
đường
không,
đường
sắt
hoặc
dường
bộ."
11
ủy

ban Châu Âu
cũng
đua
ra
định
nghĩa
về TMĐT như
sau:
"TMĐT
được
hiểu

việc
thực hiện hoạt
động
kinh
doanh
qua các phương
tiện
điện
tử.
Nó dựa trên
việc
xử lý và
truyền
dừ
liệu
điện từ
dưới
dạng

text,
âm
thanh
và hình
ảnh".
TMĐT gồm
nhiều
hành
vi
trong
đó có
hoạt
động mua bán hàng
hóa và
dịch
vụ qua phương
tiện
điện
tử,
mua bán cổ
phiếu
điện
tử,
vận đơn
điện
tử,
đờu giá thương
mại,
họp tác
thiết

kế,
tài nguyên mạng, mua sắm
công
cộng,
tiếp
thị
trực
tiếp
với
người
tiêu dùng và các
dịch
vụ
sau
bán hàng.
Định nghĩa
của Uy ban Thương mại
điện tử
của Tổ
chức
hợp tác
kinh
tế
châu Á-Thái Bình Dương
(APEC):
"Thương mại
điện tử
là công
việc
kinh

doanh
được
tiến
hành thông qua
truyền
thông số
liệu
và công
nghệ
tin
học kỹ
thuật
số".
Từ ba định
nghĩa
trên chúng
ta

thể
thờy rằng theo
nghĩa
rộng
thì
TMĐT có
thể hiểu

tờt
cả các
giao
dịch

về tài chính và thương mại
bằng
phương
tiện
điện tử
như
điện
thoại,
điện báo,
telex,
fax Hoạt
động TMĐT
do
đó đã
thực hiện
qua các phương
tiện
thông
tin
liên
lạc
và đã
tồn
tại
từ
lâu.
1.1.1.2 Theo nghĩa
hẹp
TMĐT
theo

nghĩa
hẹp bao gồm các
hoạt
động thương mại được
tiến
hành thông qua
mạng
Internet.
Định nghĩa
của WTO: Thương mại
điện
tử bao gồm
việc
sản
xuờt,
quảng
cáo, bán hàng và phân
phối
sàn phẩm được mua bán và
thanh
toán
trên
mạng
Internet,
nhưng được
giao
nhận
một cách hữu hình, cả các sản
phẩm
giao

nhận cũng
như
những
thông
tin
số hoa thông qua
mạng
Intemet.
Định nghĩa
TMĐT của Tổ
chức
họp tác phát
triển
kinh
tế
của Liên
Hợp
quốc
(OECD): Thương mại
điện
tử dùng để chỉ các
giao
dịch
thương
mại
phát
sinh
qua
mạng
lưới

mở, ví dụ như
Internet,
bao gồm cả các
giao
dịch
giữa
doanh
nghiệp
với doanh
nghiệp

doanh
nghiệp
với
người
tiêu
dùng.
12
Định
nghĩa
TMĐT
của Cục
thống
kê Hoa Kỳ:
TMĐT

việc
hoàn
thành
bất

kỳ một
giao
dịch
nào
thông qua
một mạng máy
tính
làm
trung gian
trong
đó bao gồm
việc
chuyển
giao
quyền
sờ hữu hay
quyền
sử
dụng
hàng
hoa

dịch
vụ.
Từ
các
khái
niệm
trên,
chúng

ta

thể hiểu
được
rựng, theo
nghĩa
hẹp
TMĐT chỉ
bao gồm các
hoạt
động thương
mại
được
thực hiện
qua mạng
internet

không tính
đến các
phương
tiện
điện
tử
khác
như
điện
thoại,
fax,
telex.
Hay nói một

cách khác chính
các
hoạt
động thương
mại
thông
qua
Internet
đã làm
phát
sinh thuật
ngữ TMĐT.
1.1.2
Sự
hình thành

phát
triển
của TMĐT
Nêu xét
theo
nghĩa
rộng thì hoạt
động
kinh
doanh
điện
tử
đã
tồn

tại
từ
những
năm 70
của
thế
kỷ XX
khi
một
công
ty
chăm
sóc sức
khỏe
có tên là
Baxter
sử
dụng
hệ
thống biến đổi
các
tín
hiệu
số
modem
kết nối
bựng
điện
thoại
để

cho phép
các
khách hàng

thể đặt
hàng
từ
công
ty.
Sang
thể thập
kỷ
80,
hệ
thống
EDI
(Electronic
Data
Interchange
-
Trao
đối
dữ
liệu
điện
tử) xuất hiện.
Sự
xuất hiện
này
đánh

dấu một
bước
quan
trọng trong
sự
phát
triển
của
TMĐT.
Các
công
ty

thể
trao
đổi
chúng
từ
như hóa
đơn,
phiếu
đặt hàng,
giấy
biên
nhận

tiến
hành
giao
dịch

thông
qua mạng cá
nhân
(Private
Network).
Ngoài
ra
còn
phải
kề đến mạng
Minitel
của
Pháp,

thể coi
đây

tiền
thân của
Internet
ngày
nay.
Mạng này
được
sử
dụng
vào năm
1981
với
mục

đích là
truyền
thông
tin
như
tin
tức
cổ
phiếu,
giá
cả thông qua hệ
thống
cáp.
Sang
những
năm đầu
thập
kỷ 90 của
thế
kỷ XX, máy
tính

nhân
được
sử
dụng
rộng
rãi
trong
các

gia
đình,
công
sở.
Năm
1993,
trình
duyệt
web
xuất hiện
và đến
tháng
10 năm
1994,
quảng
cáo
banner
đầu
tiên
xuất
hiện
trên
Intemet.
13
Nếu xét
theo
nghĩa
hẹp, tức

chỉ

tính đến
những
giao
dịch
được
tiến
hành trên nền
tảng
Internet

web,
TMĐT đã
trài
qua ba
giai
đoạn:
-
Giai
đoạn
Ì: Đổi
mới
Giai
đoạn này
bắt
đầu vào năm 1995
khi
hàng
loạt
các công
ty "dot

com"
ra đời
(có
khoảng
12.450 công
ty
loại
này
với
tổng
số vốn đầu tư lên
tới
125
tỷ
USD). Nguồn
thu chẩ yếu cẩa
các công
ty
này
là từ
quàng cáo trên
Website.
Giá cổ
phiếu
cẩa các công
ty
này tăng
trung
bình gấp 4
lần. Giai

đoạn
này
kết
thúc vào năm 2000
khi
hàng
loạt
các công
ty "dot
com" phát
sản.
-
Giai
đoạn
2:
Cẩng cố
Giai
đoạn này
bắt
đầu
từ
năm
2001

kết
thúc vào năm
2006.
Trong
giai
đoạn

này,
các công
ty kinh
doanh
trên
mạng
đã
cẩn trọng
hơn
trong việc
đánh giá
triển
vọng
cùa TMĐT và đều đưa
ra
chiến
lược
kinh
doanh
đế có
được
thành công.
Chiến
lược hỗn hợp
"Click
and
Brick"
đã mang
lại
hiệu

quả rất
lớn cho các công ty này.
Việc
hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
về
TMĐT ở các nước
cũng
tạo
điều
kiện
phát
triển
cho các công
ty trong
giai
đoạn
này.
-
Giai
đoạn
3:
Tái phát
minh
Giai
đoạn này

bắt
đầu vào năm 2007 cho đến
hiện
nay cả
trong
tương
lai.
Google
đã
trờ
thành động
lực
thúc đẩy nhưng bên
cạnh
đó còn
rất
nhiều
các hãng
truyền
thông đa phương
tiện
khác đang
thu
được
nguồn
lợi
khổng
lồ
từ Internet
như MySpace và

YouTube.
Đây

giai
đoạn
tái
phát
minh,
bao
gồm sự mở
rộng
cùa công
nghệ
Internet,
khám phá ra các mô hình
kinh
doanh
mới dựa trên xu hướng
người
dùng tự
tạo nội
dung,
mạng

hội
ảo Thời
kỳ này
giống
như một
hiện

tượng xã
hội
vì nó vừa
là hiện
tượng về
mặt
công
nghệ,
vừa về mặt
kinh
doanh.
14
1.1.3 Vai trò của TMĐT
Trong
nền
kinh
tế
tri
thức
nơi mà thông
tin
đóng
vai
trò chủ đạo như
ngày
nay,
TMĐT đã
trở
thành một ứng
dụng

mang
lại
hiệu
quả
kinh tế
cao.
Điều
này
thể hiện
ở các khía
cạnh sau:
1.1.3.1
TMĐT làm
thay
đổi
cách thức
tiến
hành kinh doanh
Nhờ có TMĐT
rất nhiều thay
đổi đã
diễn ra:
chức
năng
trung gian
truyền
thống
được
thay
thế,

các
sản
phẩm và
thậ
trường mới được phát
hiện,
các mối
quan
hệ
giữa
doanh
nghiệp
với nhau
hay
giữa
doanh
nghiệp
với
người
tiêu dùng được
tạo lập

củng
cố
bất
chấp khoảng
cách.
1.1.3.2
TMĐT làm giảm
chi

phí
TMĐT ảnh
hưởng
đến 3
loại
chi
phí chính
sau:
ì.
Chi phí
giao dịch
TMĐT làm
giảm
chi
phí
giao
dậch
do
doanh
nghiệp

thể thay thế
các
cửa
hàng
thực
tế
của mình
bằng
các

gian
hàng ảo trên
website hoạt
động
24/24
giờ
Ì ngày. Nhờ đó
doanh
nghiệp

thể phục
vụ được
nhiều
khách
hàng hơn mà không
cần
phải
xây
dựng,
tổ
chức,
quản
lý các cơ sờ bán hàng
thực tế
của
mình.
Các văn phòng không
giấy tờ
này giúp
doanh

nghiệp
giảm
được
nhiều chi
phí,
đặc
biệt
là ờ khâu
quản lý.
Như trường hợp của
General
Electric,
con số
chi
phí
tiết
kiệm
được lên
tới
30%.
Các nhân viên của công
ty
cũng

nhiều
thời
gian
hơn để
tập
trung

vào các công
việc
như nghiên
cứu,
phát
triển (Nguồn:
Trần
Thậ
Thanh

(2005),
Các mô hình TMĐT
B2B
trên
thế
giới
và khả năng áp dụng
tại
Việt
Nam, ĐH
Ngoại
Thương, Hà
Nội).
ii.
Chi phí
thanh toán
Điều
này có được là do sự phát
triển
của hệ

thống
thanh
toán
trực
tuyến
qua
Intertnet.
Các
khoản
phí
dậch
vụ ngân hàng cho
việc
chuyển
khoản
giữa
các
doanh
nghiệp
là không
lớn, thanh
toán
bằng
thẻ
tín
dụng

thẻ
ghi
nợ

15
cũng
rất
nhỏ
trung
bình chỉ
khoảng
0.4 USD đến 0.6 USD. Tuy nhiên,
với
các
dịch
vụ
Internet
Banking
phí
giao
dịch
này chỉ còn
khoảng
0.01 USD.
(Nguồn:
Trần
Thị
Thanh

(2005),
Các mô hình TMĐT B2B
trên
thế
giới

và khả năng áp dụng
tại
Việt
Nam, ĐH
Ngoại
Thương, Hà
Nội).
Hi.
Chi phí
liên
quan đến
việc
mua sắm của doanh
nghiệp
Hoạt
động mua sắm của
doanh
nghiệp
chủ yếu là các sản phẩm liên
quan
tới lĩnh
vực bảo
trì,
sốa
chữa,
và vận hành (MRO -
Maintenance,
Repair
and
Operation).

Các
sản
phẩm này có giá
trị
thấp,
số
lượng
lớn
và nhu
cẩu
không liên
tục.
Quá trình
cung
ứng các sản phẩm này gồm
nhiều
công
đoạn
nhu
viết
giấy
yêu
cầu,
tìm ra sản phẩm phù hợp, đặt hàng,
thanh
toán Tổ
chức
phát
triển
và hợp tác

kinh tế
(OECD)
ước
tính,
trung binh
một
công
ty

doanh
thu lớn
hơn 500
triệu
USD
sẽ
tốn
từ
75 USD đến 150 USD
1
cho
mỗi đơn hàng
cung
cấp
sản
phẩm MRO.
Việc
ứng
dụng
TMĐT, đặc
biệt

là các
catalogue
điện
tố đã giúp
giảm bớt
thời
gian

chi
phí cho mỗi
lần
cung
ứng.
Chi phí
cũng giảm xuống
từ 8 - 9 USD một
giao
dịch. (Nguồn:
Trần
Thị
Thanh

(2005),
Các mô hình TMĐT B2B
trên
thế
giới
và khả
năng áp dụng
tại

Việt
Nam, ĐH
Ngoại
Thương, Hà
Nội).
1.1.4 Các mô hình
kinh
doanh
trong
TMĐT
1.1.4.1
Mô hình kinh doanh
Mô hình
kinh
doanh là
việc
bố
trí
các
hoạt
động kế
hoạch
hóa
(trong
một số trường họp được nói đến như quá trình
kinh
doanh)
nhằm mục
đích
thu

lợi
nhuận
trên một
thị
trường.
Mô hình
kinh
doanh

trọng
tâm của
một
kế
hoạch
kinh
doanh
còn kế
hoạch
kinh
doanh

tài
liệu
mô tà mô hình
kinh
doanh của
một
doanh
nghiệp.
Một doanh

nghiệp
khi
xây
dựng
mô hình
kinh
doanh
trong
bất
cứ
lĩnh
vực
nào,
không chì là TMĐT đều
phải tập trung
vào 7 yếu
tố

bản.
Đó
là:
mục tiêu giá
trị,
mô hình
doanh
thu,

hội thị
trường,
môi trường

16
cạnh
tranh,
lợi
thế
cạnh
tranh, chiến
lược
thị
trường,
sự phát
triền
tổ chức

đội
ngũ
quản
lý.
Bảng
1:
Các
yếu
tố
cơ bản của mô hình
kinh
doanh
Yêu

Câu
hỏi

chủ
yêu
Mục tiêu giá
trị
Tại
sao khách hàng
lại
mua hàng của
doanh
nghiệp?
Mô hình
doanh thu
Doanh
nghiệp
sẽ
kiêm tiên như thê nào?
Môi trường
cạnh
tranh
Thị
trường
doanh
nghiệp
định
phục
vụ là
gì?
Phạm
vi
của


ra
sao?
Lợi
thê
cạnh
tranh
Đôi
thủ cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trên
thị
trường đó

ai?
Chiên lược
thị truồng

hoạch
xúc tiên sản phàm và
dịch
vụ
của
doanh
nghiệp
nhằm thu hút khách
hàng như

thế
nào?
Sự phát
triền
của tô
chức
Cơ câu tô
chức

doanh
nghiệp
cân áp
dụng
đọ
thực
hiện
các ke
hoạch
kinh
doanh
của mình

gì?
Đội
ngũ
quản
lý Những
kinh
nghiệm
và kỹ năng

quan
trọng
của
đội
ngũ lãnh đạo
trong việc
điều
hành
doanh
nghiệp
Khi
nghiên cứu một mô hình
kinh
doanh nào,
tìm
ra
nguyên nhân thành
công thát
bại
của
một
doanh
nghiệp,
chúng
ta
cân xem xét toàn bộ các
yếu tố
trên.
Mục
tiêu

giá
trị:
Mục tiêu giá
trị
xác định cách
thức
mà các sản phẩm

dịch
vụ của công
ty

thọ
thỏa
mãn nhu cầu của
thị
trường
(Kambil,
Ginsberg,

Bloch, 1998). Dưới
góc độ
người
tiêu
dùng,
mục tiêu giá
trị
của
mô hình
kinh

doanh
TMĐT thành công bao gồm: sự cá nhân hóa và tùy
chọn
của
các sản phẩm được
cung cấp, giảm
thiọu
chí phí tìm
kiếm
ra
sản phẩm,
thuận
tiện
trong
giao
dịch bằng
việc
quản
lý phân
phối
sản
phẩm.
Mô hình doanh
thu:
Mô hình
doanh thu
trả
lời
cho câu
hòi:

"Doanh
nghiệp
sẽ
kiếm
tiền
như
thế
nào?".
Mặc dù có
rất
nhiều
mô"
hình
doanh thu
trong
TMĐT đã được phát
triển,
hầu
hết
các công
ty
chỉ dựa vào một
hoặc
kết
hợp một số
trong
các mô hình
doanh
thu
chủ yếu sau đây:

mô hình
doanh
thu

quảng cáo,
phí thuê
bao,
phí
giao
dịch,
mô hình
doanh
thu
và mô hình
liên
kết.
Cơ hội
thị
trường:
Thuật
ngữ cơ
hội thị
trường
thể
hiện
thị
trường mục
tiêu của
doanh
nghiệp

và toàn bộ các cơ
hội
tài chính
tiềm
năng trên
thị
trường
đó. Cơ
hội
thị
trường thường được phân
chia
thành các
thị
trường
ngách nhẩ hơn.
Môi trường cạnh
tranh:
Môi trường
cạnh
tranh
của một hãng thường
bao
gồm các công
ty đối thủ
khác cùng bán
loại
sản phẩm đó trên cùng một
thị
trường.

Nó còn ám
chi
sự
tồn
tại
của các
sản
phẩm
thay thế
hoặc
các hãng
mới
xuất
hiện
trên
thị
trường
cũng
như ảnh
hường
của khách hàng và nhà
cung
cấp
tới
doanh
nghiệp.
Lợi
thế
cạnh
tranh:

Một công
ty đạt
được
lợi
thê
cạnh
tranh
khi
hãng có
thể
sản
xuất
một sản phẩm
với chất
lượng
cao và/hoặc
cung
cấp sản phẩm
với
giá
thấp
hơn hầu
hết
hoặc
toàn bộ
sản
phẩm
của
các hãng
đối

thủ.
Doanh
nghiệp

thể đạt
được
lợi
thế
cạnh
tranh
bởi
vì họ sờ hữu các
yếu
tố
sản
xuất
mà các hãng
đối thủ
không có. Đó có
thể
là ưu đãi từ các nhà
cung
cấp,
nguồn
lao
động,
các hãng vận
chuyển
Chiến lược
thị

trường:
Là kế
hoạch
chi
tiết
cách
thức
doanh
nghiệp
dự
định
xâm
nhập
vào một
thị
trường mới và
thu
hút khách hàng.
Phát
triển
tổ
chức: Doanh
nghiệp
muốn
phát
triển

lớn
mạnh
thì cần

phải
có kế
hoạch
để phát triên
tố
chức
của
mình.
Đó là kế
hoạch

tả
cách
thức
công
ty tổ
chức
thực
hiện
những
công
việc
cần
đạt được.
Các công
việc
được
phân
chia
theo

các phòng ban
chức
năng ví dụ như sản
xuất,
vận
chuyển,
tiếp thị,
hỗ
trợ
khách
hàng,
tài
chính
18
Đội ngũ quản
lý:
Đội
ngũ
quản
lý của một
doanh
nghiệp

đội
ngũ
những
người
chịu
trách
nhiệm

cho
hoạt
động của mô hình
kinh
doanh.
Đe
đánh giá chát
lượng
của
đội
ngũ
quản lý,
trước tiên cần
phải
xem xét đến
những
kinh
nghiệm cần
thiết
cho một nhà
quản
lý:
nền
tảng
kiến
thức
chuyên
môn,
số năm
kinh

nghiệm
trong
lĩnh
vực này
1.1.4.2
Phân
loại
các mô hình kinh doanh TMĐT

nhiều
tiêu chí để phân
loại
các mô hình
kinh
doanh
TMĐT. Nêu xét trên
góc
chủ
thể
tham
gia
vào các
giao
dịch
ta
có các
loại
hình TMĐT
sau:
Bảng

2:
Các mô hình
kinh
doanh
TMĐT
Chính phủ
Doanh
nghiệp
Người
tiêu dùng
Chính phủ
CP
với
CP
(G2G):
ELVIS
(vn
-
usa)
CP
với
DN
(G2B):
Thông
tin
CP
với
NTD
(G2C):
Thông

tin
Doanh
nghiệp
DN
với
CP
(B2G):
Đấu
thầu
DN
với
DN
(B2B):
TMĐT
ECVN.gov.
vn
DN
với
NTD
(B2C):
TMĐT
Amazon.com
Người
tiêu
dùng
NTD
với
CP
(C2G):
Đóng

thuế
NTD
với
DN
(C2B):
So sánh
giá cả
Priceline.com
NTD
với
NTD
(C2C):
Đấu giá
E-bay
(Nguồn:
Nguyễn Hồng Quân
(2009),
Tập
bài
giảng
môn TMĐT, Đại học
Ngoại
Thương,
Hà Nội)
Trong
đó ba
loại
hình B2B, B2C và C2C

ba

loại
hình chính cần được
xem
xét:
TMĐT B2B (
Business
to
Business)

loại
hình TMĐT mà
việc
tiến
hành
kinh
doanh
tp
trung
vào
việc
buôn bán
giữa
các
doanh
nghiệp với
nhau.
Hiện
nay TMĐT B2B
chiếm
tới

hơn 85%
tổng
khối
lượng
giao
dịch
TMĐT trên toàn
thế
giới.
TMĐT B2B
chủ yếu
diễn ra giữa
các
doanh
nghiệp
19

quan
hệ bạn hàng ổn
định,
các sản phẩm được mua bán gôm nguyên
liệu
trực
tiếp
và gián
tiếp.
TMĐT B2C
(Business to
Customer)
đây


loại
hình
giao
dịch
quen
thuộc
và phổ
biến nhất trong
TMĐT. TMĐT B2C là
loại
giao
dịch
trong
đó
khách hàng của các
doanh
nghiệp kinh
doanh
trực
tuyến

người
tiêu dùng
cuối
cùng,
mua hàng
với
mục đích
phục

vụ nhu
cầu
tiêu
dùng cá
nhân.
Trong
giao
dịch
B2C,
người
ta
thường áp
dụng
phương pháp
thanh
toán
trả
trước.
Các hợp đỡng B2C thường không
lớn
nên
thị
trường của các
doanh
nghiệp
B2C thường là
trong
nước.
Tuy nhiên vẫn có một số công
ty

bán hàng lòn
trên
thế
giới
như
Ebay,
Amazon.
TMĐT C2C
(Customer
to
Customer):
Trong
mô hình thương mại
này,
người
tiêu dùng có
thể
bán các hàng hóa của mình cho
người
tiêu dùng
khác thông qua sự giúp đỡ của một
doanh
nghiệp kinh
doanh
trực
tuyến.
Giao
dịch
này
chiếm

tỳ trọng nhỏ,
ước tính chì
đạt
khoảng
15
tỷ
USD
trong
năm
2004.
Ví dụ điên hình cho mô hình
kinh
doanh
này

Ebay.
1.2 Thương mại điện tử B2B
1.2.1
Sự khác nhau giữa TMĐT B2B và B2C
Sự khác
biệt
giữa hai
loại
hình
giao
dịch
này trước tiên
phải
kể đến chủ
thể

tham
gia
vào
giao
dịch.
Đối với
TMĐT B2B,
chủ thể của giao
dịch

các
doanh
nghiệp
còn
với
TMĐT B2C
là giữa
doanh
nghiệp với
người
tiêu dùng.
Ngoài
ra
còn
phải
kể đến một vài sự khác
biệt
nữa:
ì)
Sản phẩm được mua bán: Sản phẩm được mua bán trên các

website
TMĐT B2C khá
phong
phú bao gỡm các sản phẩm tiêu dùng, đỡ
cổ,
đỡ
cũ với
số
lượng
ít,
giá
trị
thấp.
Ngược
lại,
các sản phẩm được mua bán trên
vvebsite
TMĐT B2B thường là các
loại
nguyên
vật
liệu.

hai
nhóm nguyên
vật liệu
chính: nguyên
liệu
trực
tiếp

và nguyên
liệu
gián
tiếp.
Nguyên
liệu
trực
tiếp
được sù
dụng
cho quá trình sản
xuất,
ví dụ như
sắt
thép, nông
20
sản Chúng
thường được mua
với
số lượng
lớn sau khi
các bên đã đàm phán
và ký hợp
đồng.
Nguyên
vật liệu
gián
tiếp
là các sản phẩm như văn phòng
phẩm, bóng

đèn Loại
nguyên
liệu
này thường được dùng
trong
hoạt
động
duy trì, sửa
chữa,
vận hành - MRO.
li)
Quá trình đàm phán: Quá trình đàm phán
trong
TMĐT B2B
phức
tạp
hơn
nhiều
so
với
TMĐT B2C. Lý do là
bởi
quá
trinh
giao
dịch
giữa
hai
doanh
nghiệp

trong
TMĐT B2B bao gồm
việc
đàm phán về giá
cả,
các
điều
kiện
giao
hàng,
số
lượng,
chọt
lượng sản phẩm. Các
\vebsite
TMĐT B2C có
thế
đưa
trực
tiếp
các
catalog
sản
phẩm lên
mạng
với
giá cả cố định đế
người
tiêu dùng có
thể lựa

chọn

đặt
mua, quy trình
thanh
toán
cũng
đơn
giản
hơn nhờ các
dịch
vụ
thanh
toán
trực
tiếp
tích họp trên
trang
web.
Trong
khi
đó,
các
vvebsite
TMĐT B2B trên
thị
trường chủ yếu vẫn
dừng
lại
ờ khâu mô

tả, giới
thiệu
hàng hóa và định giá đơn
giản.
Đe có được một
giao
dịch
thành
công,
các
doanh
nghiệp
B2B còn
phải
trải
qua một quá trình thương lượng
lâu dài nữa.
Ui) Phương
tiện
thanh
toán: Ngoài các phương
tiện
thanh
toán dùng
chung
cho cả mô hình B2B và B2C như
thẻ
tín
dụng,
tiền

điện
tử,

điện
tử
thì TMĐT B2B còn có một
số
phương
tiện
riêng
biệt
sau:
Phiếu mua hàng
(Purchase
Order):
Phiếu
mua hàng (PO) là một
chứng
từ
thương mại mà
người
bán
cung
cọp cho
người
mua
trong
đó
chỉ
ra

chủng
loại,
số lượng và giá cả của hàng hóa hay
dịch
vụ mà
người
bán sẽ
cung
cọp
cho
người
mua.
Phiếu
mua hàng trước
hết là
một phương
tiện tạo ra
số
ghi chép hóa đơn còn
việc
thanh
toán vẫn được
tiến
hành
bằng
các
phương
tiện
thanh
toán

truyền
thống
khác.
Trong
TMĐT B2B,
phiếu
mua
hàng
chỉ trở
thành phương
tiện
thanh
toán
khi
bên mua được hường tín
dụng
từ
bên bán và
người
mua được
tố
chức
mua hàng xác
thực
và ủy
quyền
mua.
21
Thẻ mua hàng
(Procurement

Card):
Thẻ mua hàng
hoạt
động tương
tự
như
thẻ
tín
dụng tức

người
mua
chi
cần
xuất
trình
thẻ
này là có thê mua
được
hàng còn
việc
thanh
toán sẽ
diễn
ra
sau đó. Tuy
nhiên,
thẻ
mua hàng
vẫn

có nét đặc trưng của TMĐT B2B. Nó là ủy
quyền
tới
mức
thấp
nhất
cho
các thành viên
trong
từ
chức của
bên mua
hàng,
đồng
thời
cung
cấp một báo
cáo chát
lượng
cao
phục
vụ công tác
kiểm
soát
tài
chính.
Chuyến khoản điện từ
(Electronic
Fund
Transfer):

Đây là
lệnh
chuyến
tiền
từ một tài
khoản
này
tới
một tài
khoản
khác.
Việc
chuyến
tiền
diễn
ra
rất
nhanh
chóng,
chỉ
trong
vài
giờ
đồng
hồ.
Tuy
nhiên,

cũng
rủi

ro
ờ chỗ
mạng
chuyển
tiền
không
chịu
trách
nhiệm
pháp lý về
dịch
vụ
chuyển
tiền.
Đe
thực
hiện
chuyển khoản
điện
tử,
người ta
hay dùng
thẻ
ghi nợ.
số
tiền
thanh
toán
khi
đó sẽ được

từ
vào tài
khoản
séc
hoặc
tài
khoản
tiền
gửi.
Như
vậy,
người
mua sẽ không
thể
thanh
toán
vượt
quá số
tiền

trong
tài
khoản của
mình.
1.2.2
Các hình
thức giao dịch
B2B
Xét
theo

số
lượng
các công
ty
tham
gia
mua bán
trao
đừi
với
nhau, ta
sẽ
có các hình
thức giao
dịch sau:
1.2.2.1
Các hình
thức giao
dịch
mang tính
thị
trường
i)
Nhiều
công
ty giao
dịch
với
nhau (Many
-

to
-
many):
Hình
thức
này giúp các công
ty

thế giao
dịch
với
nhau
với chi
phí
thấp nhất.
Người
mua có
thế
chọn
lựa
trong
số
rất
nhiều
những người
bán và
ngược
lại,
người
bạn

cũng

thế lựa chọn
trong
vô số
những người
muốn
mua hàng
của
mình.
Tuy
nhiên,
với
hình
thức
này mối
quan
hệ
giữa
các công
ty
thường không thân
thiết
do họ không bị hạn chế
trong việc
lựa chọn đối
tác.
Trong
hình
thức giao

dịch này,
giá cả được
đặt
theo hai
hình
thức:
giá
tĩnh
và giá động
22
Giá
tĩnh
(giá cố
định):
Theo cơ chế giá này, các công
ty
sẽ thông báo
sẵn
giá cả hàng hóa
cũng
như các
điều
kiện
khác như
điều
kiện
cơ sờ
giao
hàng, quy cách phẩm
chất

hàng hóa trên
catalog
nhằm giúp
việc
mua bán được
nhanh
chóng.
Với
mô hình
này,
người
mua có
thể
nhanh
chóng nắm
bắt
thông
tin,
giá cả thông qua
việc
tìm
kiếm,
so sánh trên
các
trang
web khác
nhau.
Giá động (giá có
thể
thương lượng

được):
Theo cơ
chế này,
giá cả hàng
hóa
sẽ
được hình thành
khi
các công
ty
thương lượng
xong
với
nhau
các
điểu
kiện
như
giao
hàng, quy cách phẩm
chất, thanh
toán Cơ chế này

hiệu
quả
khi
các công
ty
tham
gia

vào quá trình
cung
ứng và
đặt
hàng
hoặc
đấu giá trên
mạng.
Đe có được cơ chế
đặt
giá này
phải
có mật số
điều
kiện
như trên
thị
trường
tồn
tại
hữu hạn các
loại
hàng hóa, hàng
hóa
phải
luôn luôn có
sẵn,
các
điều
kiện

thương lương đơn
giản.
ii)
Mật vài công
ty giao
dịch
với
nhau
(Few
to
Few)
Thị
trường này được hình thành
giữa
các công
ty
có mối
quan
hệ mật
thiết
và khăng khít
từ
lâu năm.
Khi
các công
ty
này mờ
rậng
kinh
doanh

sang
lĩnh
vực TMĐT, các mối
quan
hệ lâu dài này vẫn được duy
trì.
Đặc
biệt
đối
với
các công
ty
sản
xuất
sản phẩm nằm ở các công
đoạn
liền
nhau
trong
chuỗi
cung
ứng
sản
phẩm.
Trong
các
giao
dịch
trên
thị

trường
này,
phương
thức
trao
đổi
dựa trên
EDI
vẫn đóng
vai
trò chủ yếu do đó
chi
phí
giao
dịch
khá cao nhưng bù
lại
khối
lượng và giá
trị
hàng hóa
giao
dịch
lại
lớn.
Cơ chế giá cả
trong thị
trường
này dựa trên
việc

các công
ty
dành cho
nhau
những
đặc
quyền
nhất
định.
Mật trong
những
hình
thức giao
dịch
đặc
biệt
là one
to
one -
chỉ hai
công
ty giao
dịch
với
nhau.
Mối liên hệ
tay
đôi được hình thành
khi tồn
tại

mối
quan
hệ hợp tác
giữa
các công
ty chỉ kinh
doanh
mật
loại
hình sản phẩm
23

×