Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ảnh hưởng của can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đến Kiến thức, thái độ, thực hμnh của dân về vệ sinh môi trường/3 công trình vệ sinh tại xã Tân Trào huyện thanh miện tỉnh Hải Dương doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.91 KB, 10 trang )

TCNCYH 21 (1) - 2003
ảnh hởng của can thiệp truyền thông giáo dục
sức khỏe đến Kiến thức, thái độ, thực hành của dân
về vệ sinh môi trờng/3 công trình vệ sinh
tại x Tân trào huyện thanh miện tỉnh hải dơng

Nguyễn Văn Hiến
1
, Ngô Toàn Định
2
,
Nguyễn Duy Luật
1


1
Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội,

2
Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Y tế

Để đánh giá kết quả bớc đầu đạt đợc của mô hình can thiệp Truyền thông-Giáo dục sức khỏe
mà nội dung giáo dục sức khoẻ u tiên là vệ sinh môi trờng/3 công trình vệ sinh (VSMT/3CTVS)
nhằm xây dựng Làng Văn hoá-Sức khỏe tại xã Tân Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng,
chúng tôi đã tiến hành điều tra so sánh kiến thức, thái độ, thực hành của dân về VSMT/3CTVS
trớc và sau khi can thiệp. Từ nghiên cứu này chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Mô hình TT-GDSK xây dựng Làng Văn hoá-Sức khỏe sau thời gian can thiệp 11 tháng đã làm
thay đổi cả kiến thức, thái độ và thực hành của dân về VSMT/3CTVS.
- Những hiểu biết của dân về vấn đề VSMT/3CTVS tăng lên rõ rệt, đáng chú ý là tỷ lệ dân biết
các bệnh lây truyền chủ yếu do VSMT/3CTVS không đảm bảo đã tăng lên có ý nghĩa thống kê.
- Thái độ nhìn nhận vấn đề vệ VSMT/3CTVS của dân cũng thay đổi, tỷ lệ dân quan tâm nhiều


đến VSMT/3CTVS tăng từ 38,6% lên 75,8%.
- Các thay đổi của dân không chỉ là kiến thức, thái độ mà cả các cách thực hành lành mạnh về
VSMT/3CTVS. Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh tăng từ 17,1% lên 59,5%, nguồn nớc ăn uống
hợp vệ sinh tăng từ 55,1% lên 73,3%, tỷ lệ gia đình có vệ sinh hoàn cảnh chung tốt tăng từ 10,9%
lên 27,3% và tỷ lệ gia đình có vệ sinh nớc thải tốt cũng đã tăng từ 7% lên 25,3%.
- Tính trung bình trong thời gian can thiệp một hộ gia đình đã có 1,39 lợt thay đổi sửa chữa hay
làm mới các công trình vệ sinh và vệ sinh môi trờng chung.
- Các thôn trong xã Tân Trào thực sự đã có phong trào thi đua xây dựng Làng Văn hoá-Sức
khỏe.

I. Đặt vấn đề
Truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-
GDSK) đợc coi là một trong các biện pháp
hàng đầu nhằm bảo vệ môi trờng, cải thiện
tình trạng vệ sinh môi trờng, tăng cờng sức
khỏe cho cộng đồng [1], [9]. Vấn đề cải thiện
tình trạng vệ sinh môi trờng, cung cấp nớc
sạch từ trớc đến nay đã đợc Tổ chức Y tế thế
giới và nhiều nớc quan tâm, đặc biệt là các
nớc đang phát triển [9],[10]. Qua kết quả điều
tra nghiên cứu thực trạng và khả năng đẩy
mạnh hoạt động TT-GDSK tại một số xã huyện
Thanh Miện tỉnh Hải Dơng năm 2000 chúng
tôi thấy vấn đề vệ sinh môi trờng/3 công trình
vệ sinh (VSMT/3CTVS) đợc nhiều ngời dân
cũng nh các cán bộ y tế coi là u tiên số một
cần đợc TT-GDSK [4]. Dựa vào vấn đề u tiên
mà ngời dân và cán bộ y tế nêu ra chúng tôi
đã tiến hành xây dựng kế hoạch và thực hiện
can thiệp TT-GDSK tại xã Tân Trào mà tập

trung u tiên vào vấn đề VSMT/3CTVS nhằm
xây dựng Làng Văn hoá-Sức khỏe. Để bớc
đầu đánh giá kết quả đạt đợc của hoạt động
TT-GDSK tại xã Tân Trào, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu này với mục tiêu là:

64
TCNCYH 21 (1) - 2003
Tìm hiểu những thay đổi về kiến thức, thái
độ, thực hành của dân xã Tân Trào về
VSMT/3CTVS trớc và sau hoạt động can thiệp
TT-GDSK.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Các hộ gia đình chọn từ 6 thôn của xã Tân
Trào đợc điều tra trớc và sau can thiệp TT-
GDSK. Hộ gia đình chọn cho điều tra theo
phơng pháp ngẫu nhiên đơn, ngời đợc chọn
phỏng vấn trực tiếp là chủ hộ gia đình hay
ngời đại diện cho hộ gia đình.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang cho điều tra
trớc và sau can thiệp, sử dụng tests so sánh sự
khác biệt hai tỷ lệ trớc và sau can thiệp.
- Cỡ mẫu đợc tính toán theo công thức:
pq
n = Z
(1-


/2)

d
- Z
(1-

/2)
là hệ số giới hạn tin cậy lấy bằng
1,96 tơng ứng với hệ số tin cậy của ớc lợng
là 95%.
- p là tỷ lệ ớc lợng, đợc lấy bằng 0,5 và
q = 1-p = 0,5.
- d là sai số ớc lợng đợc tính bằng 0,05.
- Từ công thức trên chúng tôi tính đợc cỡ
mẫu n = 196. Trên thực tế để giảm sai số chúng
tôi đã lấy cỡ mẫu cho điều tra trớc can thiệp là
386 hộ gia đình và sau can thiệp là 415 hộ gia
đình.
2.2. Kỹ thuật chọn mẫu:
- Mẫu nghiên cứu can thiệp TT-GDSK là
mẫu tuyệt đối (can thiệp cả xã Tân Trào).
- Mẫu nghiên cứu điều tra cả trớc và sau
can thiệp đợc chọn theo phơng pháp ngẫu
nhiên đơn.
- Các hộ gia đình trong mẫu điều tra sau can
thiệp đợc chọn trùng với các hộ gia đình trong
mẫu nghiên cứu trớc can thiệp. Tuy nhiên
thực tế số hộ điều tra sau can thiệp không hoàn
toàn trùng với số hộ điều tra trớc can thiệp vì

có một số hộ vắng nhà nên một số hộ khác
đợc điều tra thay thế, số hộ đợc điều tra sau
can thiệp có nhiều hơn so với số hộ điều tra
trớc can thiệp.
2.3. Kỹ thuật thu thập và xử lý số liệu:
- Sử dụng bộ câu hỏi đã đợc phát triển để
thu thập thông tin qua phỏng vấn đại diện hộ
gia đình và quan sát trực tiếp. Bộ câu hỏi bao
gồm câu hỏi đóng và câu hỏi mở nhằm thu thập
đầy đủ các thông tin mong muốn. Bộ câu hỏi
sử dụng cho điều tra trớc và sau can thiệp là
giống nhau.
- Số liệu đợc xử lý trên máy tính bằng
chơng trình EPI INFO 6.04.
III. Kết quả
1. Một số thông tin chung về đối tợng
đợc điều tra
1.1 Số hộ đợc điều tra trớc và sau can
thiệp:
- Số hộ điều tra trớc can thiệp: 386
- Số hộ điều tra sau can thiệp: 415
1.2. Tuổi của ngời đợc điều tra
- Trớc can thiệp: Trung bình: 42,8 12,8
- Sau can thiệp: Trung bình 43,7 13,44.
1.3. Giới của ngời đợc điều tra
- Trớc can thiệp: Tỷ lệ nam 43,5% và nữ
56,5%
- Sau can thiệp: Tỷ lệ nam là 45,6 % và nữ
54,4%.
1.4. Trình độ văn hoá của ngời đợc điều

tra:
Tỷ lệ ngời đợc điều tra có trình văn hoá
cấp II chiếm tỷ lệ cao nhất: trớc can thiệp
61,7%, sau can thiệp 57,6%. Tỷ lệ ngời không
biết chữ trớc can thiệp là 1,3%, sau can thiệp
là 1,2%. Tỷ lệ ngời có trình độ đại học/cao
đẳng cả trớc và sau can thiệp chỉ chiếm 1%.

65
TCNCYH 21 (1) - 2003
Không có sự khác biệt có ý nghĩa về trình độ
của ngời đợc điều tra giữa trớc và sau hoạt
động can thiệp.
1.5. Nghề nghiệp của ngời đợc điều tra
Nghề nghiệp chủ yếu của ngời đợc điều
tra cả trớc và sau can thiệp là nông dân: Trớc
can thiệp tỷ lệ nông dân chiếm 86%, sau can là
82,3%. Các loại nghề khác chiếm tỷ lệ thấp chỉ
từ 1% - 4% cả trớc và sau can thiệp, không có
sự khác biệt về nghề nghiệp của ngời đợc
điều tra giữa trớc và sau hoạt động can thiệp.
Nhận xét: Một số thông tin chung cho thấy
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
đối tợng đợc điều tra trớc và sau can thiệp
TT-GDSK tại xã Tân Trào.
2. Hiểu biết, thái độ và thực hành vệ sinh
môi trờng/3 Công trình vệ sinh
2.1. Hiểu biết của dân về VSMT/3CTVS
Bảng 1: ý kiến của dân về loại hố xí hợp vệ sinh
Trớc can thiệp (n=386) Sau can thiệp (n=415) Loại hố xí hợp vệ sinh

theo ý kiến dân
n % n %
p
1. Hai ngăn 332 86 377 90,8 <0,05
2. Một ngăn/cầu 29 7,5 4 1,0 <0,0001
3. Thấm dội nớc 47 12,8 192 46,3 <0,0001
4. Tự hoại 233 60,4 379 95,6 <0,0001
5. Bán tự hoại 25 6,5 133 32,5 <0,0001
Nhận xét: hiểu biết của dân về các loại hố xí hợp vệ sinh tăng lên sau hoạt động TT-GDSK, đáng
chú ý là số ngời cho hố xí một ngăn/hố xí cầu là hợp vệ sinh giảm xuống có ý nghĩa thống kê.
Bảng 2: Bệnh lây truyền do VSMT/3CTVS không đảm bảo theo ý kiến dân
Trớc can thiệp (n=386) Sau can thiệp (n=415) Tên bệnh
n % n %
p
1. Tiêu chảy 250 64,8 329 79,3 <0,0001
2. Thơng hàn 13 3,4 109 26,3 <0,0001
3. Lỵ 34 8,8 125 30,1 <0,0001
4. Tả 22 5,7 78 18,8 <0,0001
5. Ngộ độc thức ăn 6 1,6 97 23,4 <0,0001
6. Đau mắt hột 74 19,2 178 42,9 <0,0001
7. Giun sán 201 52,1 365 87,9 <0,0001
8. Ghẻ lở 12 3,1 49 11,8 <0,0001
9. Đau bụng 5 1,3 46 11,1 <0,0001
10. Khác 61 15,8 85 20,5 >0,05
Nhận xét: sau can thiệp nhiều bệnh đờng ruột và bệnh mắt hột lây truyền do VSMT/3CTVS
cha đảm bảo đã đợc dân biết đến nhiều hơn, những thay đổi hiểu biết về các bệnh lây truyền này
trớc và sau can thiệp TT-GDSK là có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ dân biết bệnh giun sán lây truyền do
VSMT/3CTVS không đảm bảo tăng lên nhiều nhất, tiếp đến là đau mắt hột, thơng hàn, ngộ độc
thức ăn và bệnh lỵ.


66
TCNCYH 21 (1) - 2003
Bảng 3: Bệnh có thể lây truyền qua thức ăn nhiễm bẩn theo ý kiến dân
Trớc can thiệp (n=386) Sau can thiệp (n=415) Tên bệnh
n % n %
p
1. Tiêu chảy 324 83,3 377 90,8 <0,01
2. Thơng hàn 21 5,4 50 12,1 <0,01
3. Lỵ 47 12,2 97 23,4 <0,001
4. Tả 26 6,7 109 26,2 <0,0001
5. Ngộ độc thức ăn 70 18,1 132 31,8 <0,0001
6. Giun sán 59 15,3 111 26,7 <0,0001
7. Đau bụng 70 18,1 227 54,7 <0,0001
8. Bệnh khác 5 1,3 51 12,3 <0,0001
Nhận xét: Sau can thiệp TT-GDSK tỷ lệ dân biết bệnh đau bụng là bệnh lây truyền qua thức ăn
nhiễm bẩn tăng lên nhiều nhất, tiếp theo là bệnh tả, giun sán, ngộ độc thức ăn, bệnh lỵ.
2.2. Thái độ của dân về VSMT/3CTVS
Bảng 4. Quan tâm của dân về VSMT/3CTVS theo ý kiến ngời đợc điều tra
Trớc can thiệp (n=386) Sau can thiệp (n=415) Mức độ quan tâm
n % n %
p
1. Quan tâm nhiều 149 38,6 314 75,8 <0,0001
2. Quan tâm ít 171 44,3 83 20,0 <0,0001
3. Không quan tâm 43 11,1 9 2,2 >0,05
4. Không biết 23 6,0 9 2,2 >0,05
Tổng số 386 100 415 100
Nhận xét: TT-GDSK đã làm thay đổi sự quan tâm của dân về VSMT/3CTVS, tỷ lệ dân có quan
tâm nhiều đến vấn đề VSMT/3CTVS tăng lên rõ rệt và tỷ lệ ngời quan tâm ít và không quan tâm
giảm đi một cách có ý nghĩa thống kê.
2.3. Thực hành về VSMT/3CTVS

đồ 1. Tình trạng vệ sinh hố xí
17.1
82.4
0.5
59.5
40
0.5
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
90.0
Trớc can thiệp Sau can thiệp
Hợp vệ sinh
Không hợp vệ sinh
Không có hố xí
Biểu

67
TCNCYH 21 (1) - 2003
Nhận xét: Sau can thiệp tỷ lệ lên, tỷ lệ gia đình có hố xí
kh
có ý nghĩa
thống kê, nhng tỷ lệ gia đì ).
Biểu đồ 3. Vệ sinh nguồn nớc ăn uống của các gia đình

Nhận xét: Tỷ lệ gia đình có nguồn nớc ăn uống hợp vệ sinh tăng lên sau can thiệp có ý nghĩa
thống kê so với trớc
Nhận xét: So với trớc can thiệp, chỉ có tỷ lệ gia đình có nhà tắm đạt tiêu chuẩn vệ sinh tốt là
tăng lên có ý nghĩa thống kê iêu chuẩn vệ sinh và gia
đìn
gia đình có hố xí hợp vệ sinh tăng
ông hợp vệ sinh giảm đi rõ rệt, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với (P<0,0001).
Nhận xét: So với trớc can thiệp tỷ lệ gia đình sử dụng phân tơi giảm đi một cách
Biểu đồ 2. Sử dụng phân tơi của các gia đình
39.9
49.3
50.7
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
Trớc can thiệp Sau can thiệp
Có sử dụng
Không sử dụng
70.0
60.1
nh sử dụng phân tơi giảm đi cha nhiều (P<0,01
55.1
44.9
73.3
80.0
26.7

0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
Trớc can thiệp Sau can thiệp
Hợp vệ sinh
Không hợp vệ sinh
can thiệp (P,001).
Biểu đồ 4. Vệ sinh nhà tắm của các gia đình
Trớc can thiệp Sau can thiệp
Tốt
Trung bình
Cha đạt
Không có NT
20.3
30.4
13.7
28.7
32
26
13.3
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0

25.0
30.0
35.0
35.6
40.0
(p,0,01), tỷ lệ gia đình có nhà tắm không đạt t
h không có nhà tắm không thay đổi có ý nghĩa trớc và sau can thiệp TT-GDSK.

68
TCNCYH 21 (1) - 2003
7
48.7
44.3
25.3
66.3
8
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
Trớc can thiệp Sau can thiệp
Tốt
Trung bình
Cha đạt
Biểu đồ 5: Vệ sinh nớc thải của các gia đình
Nhận xét: sau hoạt động can thiệp TT-GDSK vệ sinh nguồn nớc thải của các gia đình đã tốt lên

nhiều, đáng chú ý nhất là tỷ lệ gia đình có vệ sinh nớc thải cha đạt giảm từ 44,3% xuống còn 8%
Bảng 5: Thực hành xử lý rác thải của các gia đình
Trớc can thiệp (n=386) Sau can thiệp (n=415) Phơng pháp
xử lý rác
n % n %
p
1. Gom bỏ vào chuồng lợn 238 61,7 230 55,6 >0,05
2. Gom lại đốt 179 46,4 187 44,8 >0,05
3. Vứt xuống ao, sông, ngòi 29 7.5 32 7,7 >0,05
4. Vứt ra vờn 19 4,9 10 2,4 >0,05
5. Bỏ vào hố ủ rác 21 5,5 49 11,8 <0,01
6. Khác 7 1,8 2 0,5 >0,05
Nhận xét: Nhìn chung cách xử lý rác của
các gia đình không có thay đổi nhiều trớc và
sau hoạt động can thiệp TT-GDSK, thay đổi
đáng chú ý nhất là tỷ lệ gia đình có hố ủ rác
tăng lên có ý nghĩa thống kê nhng vẫn thấp
chỉ 11,8% gia đình có hố ủ rác.
10.9
65
24.1
27.7
66.3
6
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0

60.0
70.0
Trớc can thiệp Sau can thiệp
Tốt
Trung bình
Cha đạt
Biểu đồ 6: Vệ sinh môi trờng chung của các gia đình
Nhận xét: So sánh trớc và sau can thiệp
TT-GDSK tỷ lệ hộ gia đình có vệ sinh môi
trờng chung tốt tăng lên và tỷ lệ gia đình có vệ
sinh môi trờng chung cha đạt và kém giảm đi
có ý nghĩa thống kê (P<0,0001).

69
TCNCYH 21 (1) - 2003
Bảng 6: Thực hiện tổng vệ sinh đờng
làng, xóm của dân
Trớc can
thiệp
(n=386)
Sau can
thiệp
(n=415)
Thực hiện
vệ sinh
đờng
làng, xóm
n % n %
p
1. Hàng

tuần
74 19,2 95 23,8 >0,05
2. Hàng
tháng
60 15,5 172 43,1 <0,0001
3. Hàng
quý
28 7,3 53 13,3 <0,01
4. Thất
thờng
224 58,0 79 19,8 <0,0001
Tổng số 386 100 399 100
Nhận xét: Sau can thiệp tỷ lệ ngời tham gia
vệ sinh đờng làng, xóm thờng xuyên hơn
tăng lên, đặc biệt tỷ lệ ngời tham gia vệ sinh
đờng làng, xóm hàng tháng tăng lên nhiều
nhất, tỷ lệ ngời tham gia vệ sinh thất thờng
giảm đi gần 30%.
Bảng 7: Những thay đổi VSMT/3CTVS
sau can thiệp
Hộ gia đình có thay đổi (n=415)Công trình
vệ sinh
Hình thức
thay đổi
n %
Làm mới 37 8,9 1. Hố xí
Cải tạo 147 35,4
Làm mới 35 8,4 2. Nhà tắm
Cải tạo 24 5,8
Làm mới 38 9,2 3. Nguồn

nớc
Cải tạo 56 13,5
Làm mới 26 6,3 4. Xử lý nớc
thải
Cải tạo 89 21,4
Làm mới 10 2,4 5. Xử lý phân
gia xúc
Cải tạo 5 1,2
Làm mới 25 6,0 6. Xử lý rác
thải
Cải tạo 27 6,5
Làm mới 8 1,9 7. Vệ sinh
ngoại cảnh
Cải tạo 51 12,3
Tổng số lợt gia đình
có thay đổi
578 139,3
Nhận xét: Tính trung bình mỗi gia đình có
khoảng 1,4 lợt thay đổi các công trình vệ sinh,
thay đổi nhiều nhất là tỷ lệ gia đình có cải tạo
hố xí, tiếp đến là tỷ lệ gia đình cải tạo vệ sinh
nớc thải và nguồn nớc ăn uống.
IV. Bàn luận
1. Về đối tợng đợc điều tra nghiên cứu:
Từ các thông tin chung về đối tợng đợc
điều tra cho thấy không có sự khác biệt về đối
tợng đợc điều tra trớc và sau can thiệp TT-
GDSK ở xã Tân Trào, nói khác đi các đối tợng
đợc điều tra trớc và sau can thiệp là đồng
nhất vì thế không ảnh hởng đến kết quả

nghiên cứu.
2. ảnh hởng TT-GDSK đến các thay đổi
kiến thức và thái độ về VSMT/3CTVS của
dân:
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra ảnh hởng của
VSMT/3CTVS không đảm bảo đến sức khoẻ
của cộng đồng [1], [6], [9]. Thực tế giải quyết
vấn đề VSMT/3CTVS không phải dễ dàng.
Giáo dục cho cộng đồng về VSMT/3CTVS đã
đợc thực hiện từ lâu nhng theo chúng tôi còn
thiếu các nghiên cứu đánh giá nghiêm túc,
thiếu kế hoạch và phơng pháp thực hiện đồng
bộ nên kết quả còn hạn chế, không thu hút
đợc sự quan tâm của cộng đồng. Kết quả điều
tra trớc hoạt động can thiệp TT-GDSK tại xã
Tân Trào cho thấy các kiến thức thông thờng
về VSMT/3CTVS nh loại hố xí nào là hố xí
hợp vệ sinh, bệnh nào có thể lây truyền do
VSMT/3CTVS không đảm bảo và bệnh nào có
thể lây truyền qua thức ăn bị nhiễm bẩn là cha
đầy đủ (bảng 1,2,3). Thiếu kiến thức thông
thờng về VSMT/3CTVS có thể là lý do làm
cho một tỷ lệ cao tới trên 60% dân quan tâm ít
và cha quan tâm đến vấn đề VSMT/3CTVS
dẫn đến họ không chú ý xây dựng các công
trình vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn. Theo chúng
tôi một trong các nguyên nhân làm cho các gia
đình có các công trình không hợp vệ sinh còn
cao vì họ cha hiểu biết đầy đủ thế nào là công
trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn, các công trình vệ

sinh đạt tiêu chuẩn phòng đợc các bệnh lây
truyền nào vì thế nhiều ngời dân tại xã Tân

70
TCNCYH 21 (1) - 2003
Trào cũng nh một số xã khác của huyện
Thanh Miện mà chúng tôi đã nghiên cứu coi
công trình vệ sinh của gia đình mình là hợp vệ
sinh mà thực tế là không hợp vệ sinh theo đánh
giá của cán bộ nghiên cứu [3], [4]. Nhận thức
đợc việc muốn thay đổi thực hành của dân thì
trớc tiên phải cung cấp kiến thức cho họ vì thế
ngay từ đầu hoạt động can thiệp TT-GDSK của
chúng tôi là cung cấp các kiến thức cơ bản và
thông thờng về phòng chống ô nhiễm môi
trờng, các vấn đề liên quan đến
VSMT/3CTVS. Sau thời gian can thiệp các kiến
thức thông thờng về VSMT/3CTVS của dân
đã tăng lên có ý nghĩa thống kê, theo chúng tôi
đây là cơ sở cần thiết để cho các thay đổi hành
vi về VSMT/3CTVS diễn ra.
3. ảnh hởng của TT-GDSK đến thay
đổi thực hành VSMT/3CTVS của dân
Kết quả điều tra trớc can thiệp cho thấy
thực trạng đáng chú ý là tại xã Tân Trào vẫn
còn tỷ lệ rất cao tới 82,4% gia đình không có
hố xí hợp vệ sinh, 60,1% gia đình sử dụng phân
tơi, 44,9% gia đình có nguồn nớc ăn uống
không hợp vệ sinh, 44,3% gia đình xử lý nớc
thải cha đạt và 23,1% gia đình có vệ sinh hoàn

cảnh chung cha đạt. Theo chúng tôi để thay
đổi thực trạng này không phải dễ vì đã từ lâu
các hoạt động giáo dục sức khỏe nhằm cải
thiện tình trạng VSMT/3CTVS đã đợc thực
hiện. Mô hình can thiệp TT-GDSK tại xã Tân
Trào có đặc điểm nổi bật là vận dụng giải pháp
tham gia của cộng đồng. Giải pháp cộng đồng
tham gia giải quyết các vấn đề nớc, vệ sinh
môi trờng, đã đợc thực hiện ở nhiều nớc và
đã thu đợc nhiều kết quả tốt [10],[8]. Tại xã
Tân Trào cộng đồng đã tham gia vào xác định
vấn đề, chọn u tiên cho hoạt động can thiệp
giáo dục sức khỏe, với mục tiêu chung là xây
dựng Làng Văn hoá-Sức khoẻ [5]. Công đồng
cùng xây dựng tiêu chuẩn và kế hoạch hoạt
động TT-GDSK với các chỉ tiêu phấn đấu cho
từng tháng cụ thể. Các hoạt động giám sát hỗ
trợ và đánh giá thờng xuyên, cùng với việc
phát huy tính sáng tạo trong hoạt động TT-
GDSK của từng làng, xóm đã thu hút đợc sự
tham gia của cộng đồng, làm thay đổi không
chỉ kiến thức mà chuyển đổi đợc cả thái độ và
hành vi của dân về VSMT/3CTVS. Biểu hiện cụ
thể của các thay đổi hành vi là nhiều gia đình
đã sửa chữa, làm mới các công trình vệ sinh
nh nhà xí, nhà tắm, nguồn nớc ăn uống, cống
rãnh thoát nớc thải, cải tạo vệ sinh hoàn cảnh
chung của gia đình. Kết quả của các thay đổi
hành vi là tỷ lệ gia đình có công trình vệ sinh
đạt tiêu chuẩn đã tăng lên một cách có ý nghĩa

thống kê (biểu đồ 1,2,3,4,5,6). Theo chúng tôi
một trong những yếu tố góp phần đạt đợc kết
quả bớc đầu là do mô hình TT-GDSK nhằm
xây dựng Làng Văn hoá-Sức khỏe đã dựa vào
vấn đề u tiên theo ý kiến của dân [3], [4], xây
dựng Làng Văn hoá-Sức khoẻ là sự kết hợp
phong trào xây dựng Làng Văn hoá mà Bộ Văn
hoá Thông tin và Sở Văn hoá Thông tin tỉnh
Hải Dơng đã phát động [2] với việc nhấn
mạnh thêm các tiêu chuẩn về cải thiện VSMT,
bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ góp phần cải
thiện tình trạng sức khỏe cộng đồng. Thực chất
mô hình can thiệp tại xã Tân Trào không chỉ là
TT-GDSK đơn thuần mà là hoạt động tăng
cờng sức khoẻ [7], có sự hỗ trợ về môi trờng
chính trị rõ ràng đó là sự chỉ đạo của Đảng ủy
và ủy ban nhân dân xã. Đảng ủy và ủy ban
nhân dân xã đã có nghị quyết chỉ đạo phong
trào TT-GDSK nhằm xây dựng Làng Văn hoá-
Sức khoẻ, các chi bộ và chính quyền từng thôn
đã có các nghị quyết và kế hạch cụ thể để triển
khai thực hiện hàng tháng. Có hoạt động lồng
ghép của các ban ngành trong xã, thôn, đã tạo
ra đợc một phong trào thi đua giữa các thôn.
Số ngời tham gia tổng vệ sinh đờng làng ngõ
xóm thờng xuyên hàng tuần, hàng tháng đã
tăng lên một cách có ý nghĩa thống kê (bảng
6), tính trung bình qua thời gian can thiệp một
gia đình đã có tới 1,39 công trình vệ sinh đợc
cải tạo hay xây dựng mới (bảng 7).

V. Kết luận
Mô hình TT-GDSK xây dựng Làng Văn
hoá-Sức khỏe sau thời gian can thiệp 11 tháng
đã làm thay đổi cả kiến thức, thái độ và thực
hành của dân về VSMT/3CTVS.

71
TCNCYH 21 (1) - 2003
1. Những hiểu biết của dân về vấn đề
VSMT/3CTVS tăng lên rõ rệt, đáng chú ý là tỷ
lệ dân biết các bệnh lây truyền chủ yếu do
VSMT/3CTVS không đảm bảo đã tăng lên có ý
nghĩa thống kê.
2. Thái độ nhìn nhận vấn đề VSMT/3CTVS
của dân cũng thay đổi, tỷ lệ dân quan tâm
nhiều đến VSMT/3CTVS tăng từ 38,6% lên
75,8% %.
3. Các thay đổi của dân không chỉ là kiến
thức, thái độ mà cả cách thực hành lành mạnh
về VSMT/3CTVS. Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp
vệ sinh tăng từ 17,1% lên 59,5%, nguồn nớc
ăn uống hợp vệ sinh tăng từ 55,1% lên 73,3%,
tỷ lệ gia đình có vệ sinh hoàn cảnh chung tốt
tăng từ 10,9% lên 27,3% và tỷ lệ gia đình có vệ
sinh nớc thải tốt cũng tăng từ 7% lên 25,3%.
Trung bình sau can thiệp một gia đình đã có
1,39 lợt thay đổi sửa chữa hay làm mới công
trình vệ sinh và vệ sinh môi trờng chung. Các
thôn của xã Tân Trào thực sự đã có phong trào
thi đua xây dựng Làng Văn hoá-Sức khỏe.

4. Kết quả của hoạt động TT-GDSK tại xã
Tân Trào đã cho thấy thay đổi tình trạng
VSMT/3CTVS tuy khó khăn nhng vẫn có thể
thực hiện đợc nếu có sự quan tâm chỉ đạo của
Đảng, chính quyền, phối hợp ban ngành, thực
hiện TT-GDSK đa dạng thì ngời dân vẫn nhạy
cảm với sự thay đổi cả kiến thức, thái độ và
hành vi về VSMT/3CTVS. Phát huy sự tham
gia của cộng đồng là nhân tố quan trọng cho
thành công của hoạt động TT-GDSK tại xã Tân
Trào.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng,
Cục môi trờng (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa
học về giáo dục môi trờng nhân văn. Hà Nội,
tr. 1-3, 72-96.
2. Ban chỉ đạo nếp sống văn hoá tỉnh Hải
Dơng (1998): Những văn bản của Đảng và
Nhà nớc về nếp sống văn hoá, Tài liệu nghiên
cứu, tr. 59-77.
3. Nguyễn Văn Hiến, Ngô Toàn Định,
Nguyễn Duy Luật (2002): Tìm hiểu thực trạng
và khả năng đẩy mạnh hoạt động truyền thông
giáo dục sức khỏe tại một số xã huyện Thanh
Miện tỉnh Hải Dơng; Trờng đại học Y Hà
Nội, Tuyển tập công trình khoa học nghiên cứu
sinh; Tập 7A, Nhà xuất bản Y học, tr.148-157.
4. Nguyễn Văn Hiến, Ngô Toàn Định,
Nguyễn Duy Luật (2002): Kiến thức thái độ,
thực hành của dân về vệ sinh môi trờng và khả

năng đẩy mạnh giáo dục sức khỏe về vệ sinh
môi trờng tại một số xã huyện Thanh Miện
tỉnh Hải Dơng; Trờng đại học Y Hà Nội,
tuyển tập công trình khoa học nghiên cứu sinh;
Tập 7A, Nhà xuất bản Y học, tr.158-166.
5. Nguyễn Văn Hiến, Ngô Toàn Định,
Nguyễn Duy Luật (2002): Nghiên cứu thử
nghiệm mô hình giáo dục sức khỏe tại xã Tân
Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng. Báo
cáo tại Hội nghị khoa học của nghiên cứu sinh
lần thứ 8, Trờng Đại học Y Hà Nội, ngày 9-
10/11/2002.
6. Khamisida Samsanouk, Đào Ngọc Phong,
Trơng Việt Dũng (2000) Mối liên quan giữa
vệ sinh môi trờng với bệnh tiêu chảy tại hai xã
Yên Mỹ và Liên Ninh huyện Thanh Trì Hà nội.
Trờng Đại học Y Hà Nội. Tuyển tập công
trình khoa học tập 1, nhà xuất bản Y học Hà
Nội, tr 1-6.
7. David J, Anspaugh, Mark B. Dignan,
Susan L. Anspaugh (2000), Developing Health
Promotion Programs. McGraw-Hill Higher
Education, ISBN, Ps. 3-5, 27-28.
8. Korie Dekoning and Marion Martin,
Participatory Research in Health, issues and
experience, South Africa, ISBN 1998.
9. Sandy Cairncoss, Richard Feachen
(1996), Environmental health Engineering in
the tropics, John Wiley and Sons Ltd,
Bafinslane Chichester, West Sussex PO19 IUD

Enland P. 3-6.
10. WHO (1996), The Phast Initiative
Participatory Hygien and Sanitation
Transformation, a new approach to working
with community. Geneva, 39 ps.

72
TCNCYH 21 (1) - 2003
Summary
The Influence of Communication-health education
intervention to knowledge, attitude and practice
on environmental sanitation/three hygiene
constructions of people in tan trao commune,
thanh mien districs, hai duong province

To evaluate the results of intervention model of communication-health education on the priority
contents of environmental sanitation and three hygiene constructions which the aims to build up
culture and health village in Tan Trao commune, Thanh Mien Districts, Hai Duong province, we
conducted survey before and after intervention program of knowledge, attitude and practice of
people on environmental sanitation and three hygiene constructions. We have some remarks from
this study as following:
- The model of communication-health education to build up culture and health village after 11
months of intervention made the changes in knowledge, attitude and practice of people on
environmental sanitation and three hygiene constructions.
- The knowledge of the people on environmental sanitation and three hygiene constructions
increase clearly, especially the percentage of people whose know the diseases transmitting from the
environmental sanitation and three hygiene constructions not met the hygiene criteria.
- The people attitude of environmental sanitation and three hygiene constructions also changing,
the percentage of people whose have concerned much about environmental sanitation increase from
38.6% to 75.8%.

- The changes of people not only on knowledge, attitude but also on practice of environmental
sanitation and three hygiene constructions. The percentage of household have sanitary latrine
increase from 17.1% to 59.5%, the clean water sources increase from 55.1% to 73.3%, percentage
of household have a good condition on general environmental sanitation increase from 10.9% to
27.3% and percentage of household which good drainage wastewater increase from 7% to 27%.
Average each household after intervention period have a bout 1.4 change times of environmental
and hygiene constructions by made new one or reparation.
- The Communication-Health education intervention program in Tan Trao commune has created
a movement of building up Culture-Health Village.

73

×