Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Gánh nặng kinh tế của tai nạn thương tích pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.33 KB, 6 trang )

TCNCYH 22 (2) - 2003
Gánh nặng kinh tế của tai nạn thơng tích

Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Kim Chúc
Khoa Y tế công cộng - Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu này nhằm mục đích ớc lợng chi phí của toàn bộ tai nạn thơng tích (thơng tích
không chủ ý) của huyện Ba Vì trong 01 năm và mô tả gánh nặng kinh tế của tai nạn thơng tích
phân bố nh thế nào giữa hộ gia đình, Chính phủ và cơ quan bảo hiểm y tế. Nghiên cứu thuần tập
của chúng tôi bao gồm 04 điều tra cắt ngang cộng đồng mẫu nghiên cứu tại huyện Ba Vì trong năm
2000, mỗi cuộc điều tra đều hỏi về tai nạn thơng tích trong vòng 03 tháng trớc ngày phỏng vấn.
Thông tin về chi phí đợc lấy từ các cơ sở y tế công và hỏi từ nạn nhân. Tổng chi phí của tai nạn
thơng tích tại Ba vì đợc ớc tính là 3,412,539,000 đồng, tơng đơng với thu nhập hàng năm của
1800 ngời ở Ba Vì. Chín mơi phần trăm của gánh nặng kinh tế này rơi vào các hộ gia đình, chỉ có
8% rơi vào Chính phủ và 2% vào cơ quan bảo hiểm y tế. Chi phí trung bình cho một tai nạn thơng
tích nặng tơng đơng khoảng 7 tháng thu nhập của nạn nhân. Tai nạn thơng tích xảy ra ở nhà và
tai nạn giao thông chiếm trên 80% tổng chi phí, lần lợt là 45% và 38%.

i. Đặt vấn đề
Trên thế giới mỗi ngày khoảng 16000 ngời
chết vì tai nạn thơng tích. ứng với mỗi ngời
chết có đến hàng ngàn ngời khác bị thơng và
nhiều ngời phải mang thơng tật vĩnh viễn [7].
Tai nạn thơng tích không chỉ là nguyên nhân
gây chết và tàn tật hàng đầu, mà còn là một
gánh nặng tài chính lớn đối với các nền kinh tế.
ở Việt Nam, các số liệu thống kê cho thấy tai
nạn thơng tích là một vấn đề đang tăng nhanh,
đặc biệt là từ khi bớc sang thời kỳ Đổi Mới.
Điều này đặc biệt rõ ràng với tình hình tai nạn
giao thông [5]. Từ 1988 đến 1997, số vụ tai nạn


giao thông tăng bốn lần lên đến con số 19,159.
Thống kê của cảnh sát cho thấy các tai nạn gây
chết ngời tăng 235%, tai nạn gây thơng tích
tăng 400%. Tỷ lệ bị tai nạn giao thông tăng từ
7,1 đến 24,9 trên 1000 ngời dân, tỷ lệ bị chết
tăng từ 3,9 đến 7,4, và tỷ lệ bị thơng tăng từ
8,7 đến 28,4, đa Việt Nam trở thành một trong
những nớc có tỷ lệ bị tai nạn giao thông cao
nhất trên thế giới [6]. Tuy nhiên, gánh nặng
kinh tế của các tai nạn thơng tích đó thì chúng
ta không biết vì cha có một nghiên cứu phân
tích chi phí tai nạn thơng tích nào đợc công
bố.
Mục tiêu:
1. Ước lợng toàn bộ chi phí của tất cả
các tai nạn thơng tích của huyện Ba Vì trong
vòng một năm,
2. Mô tả gánh nặng kinh tế của tai nạn
thơng tích phân bổ giữa nạn nhân, Chính phủ
và cơ quan bảo hiểm y tế.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
Nghiên cứu đợc thực hiện tại huyện Ba Vì,
tỉnh Hà Tây. Toàn huyện có 352 cụm dân c
(mỗi cụm là 1 làng) với số hộ gia đình dao
động từ 41 đến 512 (trung bình là 146,4) và số
dân dao động từ 185 đến 1944 (trung bình là
676). Ba mơi cụm đợc chọn ngẫu nhiên vào
nghiên cứu với số dân là 23,807 ngời. Quần
thể nghiên cứu đợc theo dõi bằng 04 cuộc

điều tra cắt ngang cách nhau 3 tháng một trong
năm 2000. Qua hỏi chủ hộ, ngời bị tai nạn
thơng tích đợc phát hiện, và bớc tiếp theo là
điều tra viên phỏng vấn trực tiếp nạn nhân. Nếu
không thể gặp đợc nạn nhân hoặc nạn nhân là
trẻ em thì chủ hộ sẽ là ngời cung cấp thông
tin. Tất cả các trờng hợp tai nạn thơng tích

71
TCNCYH 22 (2) - 2003
xảy ra trong vòng 03 tháng trớc ngày phỏng
vấn đều đợc ghi lại.
Một tai nạn thơng tích đợc định nghĩa
nh một tình huống không mong muốn bất
ngờ xảy ra trong mối liên hệ giữa cá nhân và
môi trờng làm cho cá nhân bị thơng tích
[3]. Tai nạn giao thông bao gồm tất cả các tai
nạn liên quan ít nhất một phơng tiện giao
thông bất kể loại gì. Trong nghiên cứu này,
định nghĩa bao gồm cả những ngời đi bộ bị
thơng không liên quan đến phơng tiện giao
thông, ví dụ nh bị thơng do vấp hay trợt
chân ngã. Tai nạn thơng tích ở nhà là tai nạn
thơng tích xảy ra ở phạm vi nhà ở nh trong
nhà, ngoài sân, vờn, đờng đi lại trong nhà,
nơi để xe, ao của nhà. Tai nạn thơng tích
liên quan đến lao động sản xuất là tai nạn
thơng tích xảy ra tại nơi làm việc. Một tai nạn
thơng tích trờng học đợc định nghĩa nh
một tai nạn thơng tích xảy ra tại khu vực

trờng học trong giờ học hoặc trong các hoạt
động do nhà trờng tổ chức. Loại khác bao
gồm các tai nạn thơng tích xảy ra ở môi
trờng hoặc trong các hoạt động cha đợc đề
cập ở trên, nh một nơi công cộng khác, sân
kho, ao làng Định nghĩa một trờng hợp tai
nạn thơng tích ở nghiên cứu này là phải đáp
ứng ít nhất một trong các điều kiện sau: (1)
Phải sử dụng bất kể một loại hình chăm sóc sức
khoẻ nào, (2) Phải nằm tại giờng ít nhất một
ngày, (3) Phải dừng các công việc hoặc hoạt
động thờng lệ hàng ngày ít nhất một ngày. Do
không có chẩn đoán của bệnh viện, để phân
loại mức độ nặng nhẹ của thơng tích, chúng
tôi sử dụng quan niệm của nạn nhân.
Trong phân tích chi phí của chúng tôi, chi
phí trực tiếp bao gồm chi phí cho y tế và cho
đi lại. Toàn bộ chi phí trực tiếp cho y tế đợc
chia thành 03 phần: bệnh nhân trả trực tiếp,
Chính phủ cấp và Bảo hiểm y tế. Để tránh tính
hai lần, chúng tôi lấy số tiền viện phí bệnh
nhân phải trả trừ đi số tiền họ thanh toán lại với
cơ quan bảo hiểm.
Chi phí gián tiếp bao gồm chi phí cho thời
gian của bệnh nhân, chi phí cho thời gian của
ngời nhà nghỉ để chăm sóc bệnh nhân và chi
phí cho hoạt động bình thờng bị hạn chế[2].
Chi phí cho thời gian của bệnh nhân và ngời
nhà tơng đơng với lợng sản phẩm đã không
đợc họ làm ra trong thời gian nghỉ để điều trị.

Chi phí này đợc ớc lợng bằng cách nhân số
ngày họ nghỉ việc để điều trị hoặc để chăm sóc
nạn nhân với thu nhập trung bình một ngày của
01 ngời. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử
dụng số liệu của Cơ sở thực địa dịch tễ học Ba
Vì năm 1999, ở đó thu nhập 01 ngời/01 ngày
là 5.300 đồng. Khái niệm hoạt động bình
thờng bị hạn chế bao gồm tất cả các hoạt
động khác (ví dụ: đi học) nằm ngoài phạm vi
thị trờng lao động, không đợc duy trì do tai
nạn thơng tích. Vì lý do một số hoạt động
bình thờng có thể giá trị hơn lao động sản
xuất và một số thì kém, chúng tôi ớc lợng giá
trị của nó nh giá trị của thời gian lao động. Vì
vậy, tổng chi phí cho các hoạt động bình
thờng bị hạn chế đợc ớc tính bằng số ngày
bị hạn chế các hoạt động bình thờng nhân với
thu nhập 01 ngày của 01 ngời.
Toàn bộ chi phí cho tai nạn thơng tích của
cả huyện đợc ớc tính bằng cách nhân chi phí
trong mẫu nghiên cứu với tỷ lệ giữa toàn bộ
dân số huyện và mẫu nghiên cứu
(235000/23807=9,87). Chi phí đơn vị (chi phí
cho 01 tai nạn thơng tích) của các loại tai nạn
thơng tích khác nhau đợc tính bằng cách lấy
tổng chi phí cho 01 loại chia cho số tai nạn
thơng tích trong loại đó.
Để ớc tính gánh nặng kinh tế của tai nạn
thơng tích trên vai nạn nhân, chúng tôi chuyển
chi phí đo lờng bằng tiền sang chi phí đo

lờng bằng thời gian làm việc của họ. Thời
gian làm việc là số tháng cần thiết để nạn nhân
có thể kiếm đợc số tiền chi phí cho tai nạn
thơng tích của họ. Thời gian làm việc đợc
tính bằng cách nhân chi phí đơn vị với phần

72
TCNCYH 22 (2) - 2003
trăm nạn nhân phải trả rồi chia cho thu nhập
bình quân đầu ngời tháng ở Ba Vì.
iii. Kết quả
Tổng số có 1.740 tai nạn thơng tích không
gây chết ngời xảy ra trong mẫu nghiên cứu
vào khoảng thời gian 12 tháng từ 01/11/1999
đến 30/10/2000. Tai nạn thơng tích ở nhà
chiếm nhiều nhất (44%), tiếp theo là tai nạn
giao thông (32%) và tai nạn thơng tích liên
quan đến lao động sản xuất (15%). Hai loại ít
xảy ra hơn là khác (5%) và tai nạn thơng
tích trờng học (4%). Toàn bộ chi phí, số tai
nạn thơng tích và chi phí đơn vị của các loại
tai nạn thơng tích khác nhau đợc trình bày
trong bảng 1.
Bảng 1. Tổng chi phí và chi phí đơn vị (chi phí cho 1 thơng tích)
của các loại tai nạn thơng tích khác nhau (nghìn đồng)
Loại tai nạn thơng tích
Các loại chi phí
Nhà Giao thông Làm việc Trờng học Khác
Tổng
Chi phí trực tiếp:


Chi phí cho y tế:
. trả bởi nạn nhân 57.441 60.808 9.631 4.389 4.551 136.820
. trả bởi BHYT 2.785 2.533 590 618 120 6.646
. trả bởi Chính phủ 14.567 12.468 1.454 291 581 29.361
Chi phí cho đi lại 3.680 2.277 549 236 125 6.867
Chi phí gián tiếp:

Thời gian của nạn nhân 39.400 26.776 13.287 1.977 4.208 85.648
Thời gian của ngời nhà 12.757 8.194 1.961 763 917 24.592
Hoạt động b. thờng bị hạn chế 25.997 17.018 7.192 1.055 4.516 55.777
Tổng
156.627 130.074 34.664 9.329 15.018
345.712
Số tai nạn thơng tích
746 558 267 78 91 1.740
Chi phí đơn vị
210 233 130 120 165 199

Trong mẫu nghiên cứu, tổng chi phí cho tai
nạn thơng tích một năm là 345.712.000 đồng,
chi phí trung bình cho 01 tai nạn thơng tích là
198.685 đồng. Ngoại suy ra toàn bộ dân số
huyện Ba Vì, toàn bộ chi phí khoảng
3.412.539.000 đồng (=345.712.000 x 9,87).
Chi phí y tế chiếm 50%, đi lại 2% và gián tiếp
48%. Với số lợng tai nạn thơng tích nhiều
nhất, loại tai nạn thơng tích ở nhà có chi phí
lớn nhất, chiếm 45% tổng chi phí, theo sau là
tai nạn giao thông (38%), tai nạn thơng tích

liên quan lao động sản xuất (10%), khác
(4%) và tai nạn thơng tích trờng học (3%).
Nếu chỉ tính chi phí trực tiếp cho y tế, tai nạn
giao thông chiếm tỷ lệ chi phí cao nhất 44%,
tiếp đến là tai nạn thơng tích xảy ra ở nhà
43%.
Nh mong đợi, bảng 2 cho thấy tai nạn
thơng tích mức độ rất nặng có chi phí đơn vị
cao nhất, đặc biệt loại tai nạn giao thông chi
phí đơn vị lên đến 1.501.000 đồng. Chi phí đơn
vị tỷ lệ thuận với mức độ nặng của thơng tích.

73
TCNCYH 22 (2) - 2003
Bảng 2. Chi phí đơn vị (nghìn đồng) theo loại và mức độ nặng nhẹ của thơng tích
(số tai nạn thơng tích trong ngoặc đơn)
Loại tai nạn thơng tích
Mức độ nặng nhẹ Nhà Giao thông Làm việc Trờng học Khác Tổng
Nhẹ 52 (171) 80 (147) 52 (78) 39 (15) 59 (23) 61 (434)
Vừa 117 (352) 143 (270) 87 (117) 82 (41) 86 (37) 118 (817)
Nặng 373 (199) 462 (122) 271 (67) 245 (22) 293 (26) 371 (436)
Rất nặng 1362 (22) 1501 (15) 465 (5) - (0) 922 (3) 1280 (45)
Không biết 1213 (2) 211 (4) - (0) - (0) 37 (2) 418 (8)
Các mức độ 210 (746) 233 (558) 130 (267) 120 (78) 165 (91) 199 (1740)
Tổng chi phí (triệu đ) 156.6 130.1 34.7 9.3 15.0 345.7
Bảng 3, chi phí đơn vị của các mức độ thơng tích và các loại tai nạn khác nhau đợc chuyển
sang đo lờng bằng thời gian làm việc. Với một thơng tích nhẹ, nạn nhân cần làm việc trong vòng
0,3 tháng mới kiếm đủ tiền chi phí. Nếu ai đó không may bị một thơng tích rất nặng thì cần phải
làm việc 7,3 tháng mới kiếm đủ tiền chi phí.
Bảng 3. Chi phí đơn vị tính bằng thời gian làm việc (tháng) theo loại và mức độ nặng nhẹ

của tai nạn thơng tích
Loại tai nạn thơng tích
Mức độ nặng nhẹ Nhà Giao thông Làm việc Trờng học Khác Tổng
Nhẹ 0.3 0.5 0.3 0.2 0.3 0.3
Vừa 0.7 0.8 0.5 0.5 0.5 0.7
Nặng 2.1 2.6 1.5 1.4 1.7 2.1
Rất nặng 7.8 8.6 2.7 - 5.3 7.3
Không biết 6.9 1.2 - - 0.2 2.4
Các mức độ 1.2 1.3 0.7 0.7 0.9 1.1

iv. Bàn luận
1. Những hạn chế của đề tài:
Một trong những vấn đề là sai số nhớ lại có
thể làm tỷ lệ bị tai nạn thơng tích trong nghiên
cứu thấp hơn so với thực tế, phụ thuộc vào
khoảng thời gian từ khi bị tai nạn đến lúc đợc
phỏng vấn dài hay ngắn. Nghiên cứu từ Ghana
của Mock và cộng sự [4]

cho thấy thời gian
nhớ lại càng dài sẽ làm tỷ lệ mới mắc đợc ớc
lợng thấp hơn so với thời gian nhớ lại càng
ngắn. Thời gian nhớ lại càng ngắn (1 - 3 tháng)
nên đợc sử dụng khi tính toán tỷ lệ mới mắc
của tai nạn thơng tích không có tử vong.
Theo đó, thời gian nhớ lại 3 tháng đợc áp
dụng ở nghiên cứu này.
Chúng tôi đã quyết định tính trung bình
ngày cho tất cả các loại bệnh nhân và ớc tính
chi phí cho y tế của chính phủ là nh nhau ở tất

cả các tuyến bệnh viện. Vì vậy chi phí cho
những trờng hợp điều trị ở tuyến tỉnh và trung
ơng đợc ớc tính sẽ thấp hơn so với thực tế.
Ngợc lại, chi phí cho những ngời điều trị tại
trạm y tế xã đợc ớc tính sẽ cao hơn.

74
TCNCYH 22 (2) - 2003
Hầu hết đối tợng nghiên cứu là nông dân
và rất khó để ớc tính số sản phẩm không đợc
làm ra bởi họ. Có ý kiến cho rằng trong một vụ
mùa chỉ có một số ngày là quan trọng. Tuy
nhiên trên thực tế, để có một vụ mùa tốt, ngời
nông dân phải chăm sóc trong suốt cả mùa vụ.
Hơn nữa, ở Ba Vì, hầu hết nông dân có thể
kiếm tiền từ những công việc khác nh chăn
nuôi, thủ công, làm thuê, buôn bán v v Vì
vậy chúng tôi sử dụng thu nhập trung bình
ngày để ớc tính chi phí của sản phẩm không
đợc làm ra.
Thông thờng, chi phí gián tiếp của trẻ em
và ngời già nh sản phẩm không đợc làm ra
không đợc tính, nhng chúng tôi vẫn tính bởi
lẽ nông nghiệp ở Ba Vì bao gồm nhiều hoạt
động có thể đợc làm bởi ngời ở các lứa tuổi
khác nhau. Ví dụ cho gia súc, gia cầm ăn hay
tới rau trong vờn có thể đợc làm bởi trẻ em
cũng nh ngời già.
Mô hình chi phí:
Chúng tôi không tìm thấy các nghiên cứu

nh thế này ở các nớc đang phát triển, nhng
rất nhiều ở các nớc phát triển. Một nghiên cứu
ở Motala, Thuỵ Điển [3]

, tất cả các tai nạn
thơng tích xảy ra trong vòng 12 tháng cần
đợc chăm sóc y tế đã đợc ghi lại. Chi phí cho
sản phẩm không đợc làm ra chiếm tỷ lệ cao
nhất, 77% tổng chi phí, trong khi đó chi phí
cho y tế chỉ chiếm 23%. Trong nghiên cứu này
của chúng tôi, chi phí cho sản phẩm không
đợc làm ra chỉ là 32%, trong khi chi phí cho y
tế là 50%.
Năm 1991, một nghiên cứu [1] ở Rauma,
Na Uy ớc tính chi phí sử dụng tài khoản bệnh
viện và hoàn trả của bảo hiểm. Tai nạn giao
thông chiếm tỷ lệ cao nhất, 36%. Trong nghiên
cứu của chúng tôi, tai nạn giao thông chiếm
44% - phần lớn nhất của chi phí trực tiếp cho y
tế. Tai nạn thơng tích tại nhà chiếm 43% chi
phí trực tiếp cho y tế ở nghiên cứu của chúng
tôi, chiếm 29% tổng chi phí cho y tế trong
nghiên cứu ở Na Uy, có lẽ phản ảnh môi trờng
gia đình ở Na uy an toàn hơn.
Những sự khác nhau về kết quả giữa nghiên
cứu của chúng tôi và một số nghiên cứu ở các
nớc giàu có thể là do có sự khác nhau lớn về
điều kiện kinh tế xã hội, mô hình tai nạn
thơng tích, cũng nh các hệ thống tính chi
phí. Mặc dù vậy, chúng cũng cho một kết quả

giống nhau. Đó là thơng tích càng nặng thì chi
phí càng lớn.
Gánh nặng kinh tế của tai nạn thơng tích:
Bằng cách chuyển chi phí ớc tính bằng tiền
của tai nạn thơng tích trong vòng một năm
sang thu nhập hàng năm của ngời dân Ba Vì,
chúng tôi có đợc hình ảnh về gánh nặng kinh
tế của tai nạn thơng tích đè lên vai các hộ gia
đình. Thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm
ở Ba Vì khoảng 1.896.000 đồng, vì vậy chi phí
của tai nạn thơng tích trong vòng một năm
tơng đơng thu nhập hàng năm của
3.412.539.000 đồng/1.896.000=1.800 ngời.
90% của chi phí này đè lên vai các nạn nhân,
chỉ 8% rơi vào Chính phủ và 2% rơi vào Bảo
hiểm y tế (bảng 1). Nếu chỉ nhìn vào chi phí
cho y tế, 79% chi phí cho y tế đợc trả trực tiếp
từ túi các hộ gia đình, phản ảnh chính xác tình
hình tài chính y tế của Việt Nam [8].
Hơn nữa, bảng 3 cho thấy gánh nặng kinh tế
của tai nạn thơng tích đè lên vai các nạn nhân.
Nếu ai đó không may bị tai nạn giao thông với
thơng tích rất nặng, ngời đó phải làm việc
8,6 tháng mới kiếm đủ tiền chi phí. Nạn nhân
và gia đình họ sẽ vô cùng khó khăn trong cuộc
sống vì áp lực tài chính đó. Kết quả này, bằng
cách nào đó, đã minh chứng cho khái niệm
bẫy bệnh tật-nghèo đói trong trờng hợp
này là bẫy tai nạn thơng tích-nghèo đói.
v. Kết luận

Tổng chi phí do tai nạn thơng tích gây
ra tại huyện Ba Vì năm 2000 đợc ớc tính
tơng đơng với thu nhập 1 năm của 1800
ngời

75
TCNCYH 22 (2) - 2003
Tai nạn thơng tích tại nhà và tai nạn
giao thông gây chi phí nhiều nhất (lần lợt là
45% và 38%)
90% gánh nặng kinh tế của tai nạn
thơng tích đè lên vai các nạn nhân
Khuyến nghị
Cần phải có các chơng trình phòng
chống tai nạn thơng tích, đặc biệt là thơng
tích tại nhà và tai nạn giao thông vì chúng, mỗi
loại, chiếm gần một nửa tổng chi phí.
Cần phải có một cơ chế tài chính y tế
mới để giảm gánh nặng đè lên vai nạn nhân
Tài liệu tham khảo
1. Aarseth S, Vatne J (1991), Injuries in
Rauma county, Norway 1983. Tidsskr Nor
Laegeforen; 111: 41-44.
2. Drummond MF, Stoddart GL, Torrance
GW (1989), Methods for the economic
evaluation of health care programmes. Oxford
Medical Publications, Oxford.
3. Lindqvist KS, Brodin H (1996), One
year economic consequences of accidents in a
Swedish municipality. Accid Anal Prev; 28:

209-219.
4. Mock C, Acheampong F, Adjei S,
Koepsell T (1999), The effect of recall on
estimation of incidence rate for injury in
Ghana. Int J Epidemiol; 28: 750-5.
5. Pham NP (1997), Road traffic mortality
and morbidity in Vietnam. Emory University,
Rollins School of Public Health, Dept. of
International Health. Atlanta, USA, July.
6. World Bank. Vietnam Moving Forward:
Achievements and challenges in the Transport
Sector. Traffic Accidents. Available from
www.worldbank.org.vn/rep12/box1-1.htm.
7. World Health Organization. Injury: A
leading cause of the global burden of disease.
Available from: www.who.int/violence-injury-
prevention/injury/burden.htm.
8. World Health Organization (2000),
Health Systems: Improving performance, The
World Health Report, WHO, Geneva, pp 192-
5.
Summary
The economic burden of unintentional injuries
This study sought to estimate the costs of various unintentional injuries in Bavi district during
one year; and to describe how the economic burden of unintentional injuries was distributed
between households, government and the health insurance agency. Our cohort study involved four
cross sectional household surveys among sampled communities in the Bavi District during the year
2000, each asking about injuries in the preceding 3 months. The costing system in public health
care in Vietnam was applied as well as information from the victims. The total cost of injuries for
the Bavi District was estimated to be 3,412,539,000 VND, equivalent to the yearly income of 1,800

people. Ninety percent of this economic burden fell on households, only 8% on government and 2%
on the health insurance agency. The cost of a severe injury to the victim corresponded to
approximately 7 months of earned income. Home and traffic injuries together accounted for more
than 80% of the total cost, 45% and 38% respectively.


76

×