Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

BÀI TẬP NHÓM MÔN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP LUẬN: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CON DẤU DOANH NGHIỆP KHI LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 CÓ HIỆU LỰC, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.76 KB, 8 trang )

BÀI TẬP THẢO LUẬN
NHÓM – 09/9/2019

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: HLM
Lớp TM42A2
STT

Họ tên

MSSV

1

Nguyễn Thị Bích Hồng

1753801011066

2

Nguyễn Mai Lan Hương

1753801011069

3

Huỳnh Ngọc Loan

1753801011106

4
5


6
7

Lê Thị Bích Loan
Nguyễn Thị Thu Mai
Nguyễn Văn Minh
Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

1753801011107
1753801011113
1753801011115
1753801011121

MÔN HỌC: KỸ
NĂNG NGHIÊN
CỨU VÀ LẬP
LUẬN


1


ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LỚP TM42A2

TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 9 năm 2019


BIÊN BẢN LÀM VIỆC
1. Thành phần: Thành viên nhóm: HLM
STT

Họ tên

MSSV

1

Nguyễn Thị Bích Hồng

1753801011066

2

Nguyễn Mai Lan Hương

1753801011069

3

Huỳnh Ngọc Loan

1753801011106

4
5
6

7

Lê Thị Bích Loan
Nguyễn Thị Thu Mai
Nguyễn Văn Minh
Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

1753801011107
1753801011113
1753801011115
1753801011121

2. Nội dung làm việc:
 Thảo luận bài tập nhóm môn Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
Thứ nhất, nội dung bài thảo luận bao gồm 4 câu hỏi chính:
- Chọn tên đề tài
- Phân loại đề tài
- Xây dựng đề cương sơ lược và chi tiết.
- Kết cấu của đề cương chi tiết
Thứ hai, chuẩn bị công việc theo bảng phân cơng:
STT

BẢNG PHÂN CƠNG
Thành viên
Cơng việc

1

Nguyễn Thị Bích Hồng


Tổng hợp chung

2

Nguyễn Mai Lan Hương

3

Huỳnh Ngọc Loan

Xây dựng đề cương chi tiết:
Chương I

2


Lê Thị Bích Loan
Nguyễn Thị Thu Mai
Nguyễn Văn Minh
Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

4
5
6
7

Xây dựng đề cương chi tiết:
Chương II
Xây dựng đề cương chi tiết:
Chương III


Thứ ba, về việc thảo luận tổng kết kết quả làm việc





Thời hạn nộp bài: 23h59 thứ tư ngày 04/9/2019
Thời gian thảo luận nhóm: 9h tứ năm ngày 05/9/2019
Các thành viên gửi bài lên Messenger: HLM GROUP
Số thành viên tham gia buổi thảo luận tổng kết: 7/7

3. Đánh giá
STT

Họ tên

Tham gia
nhiệt tình

Chất
lượng bài

Nộp bài

1

Nguyễn Thị Bích Hồng

Tốt


Tốt

Đúng hạn

2

Nguyễn Mai Lan Hương

Tốt

Tốt

Đúng hạn

3

Huỳnh Ngọc Loan

Tốt

Tốt

Đúng hạn

4
5
6
7


Lê Thị Bích Loan
Nguyễn Thị Thu Mai
Nguyễn Văn Minh
Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Đúng hạn
Đúng hạn
Đúng hạn
Đúng hạn

Người lập biên bản

Nhóm trưởng

Nguyễn Thị Bích Hồng

Nguyễn Thị Mỹ Mỹ

3


Ghi chú


BÀI TẬP NHĨM
MƠN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP LUẬN
LỚP TM42A2 – NHÓM HLM
1. Tên đề tài
QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CON DẤU DOANH NGHIỆP KHI LUẬT
DOANH NGHIỆP NĂM 2014 CÓ HIỆU LỰC, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
2. Phân loại đề tài
 Phân loại khoa học: Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn: Nghiên
cứu về bản chất của con dấu trong luật Doanh nghiệp 2014.
 Phân loại nghiên cứu khoa học:
 Phân loại theo chức năng nghiên cứu: Đề tài thuộc loại nghiên cứu
giải thích
 Phân loại theo phương thức thu thập thơng tin: Đề tài thuộc loại
nghiên cứu thư viện: nghiên cứu được thực hiện chủ yếu dựa trên tư liệu
sách, báo, cơng trình nghiên cứu có sẵn trong thư viện.
 Phân loại theo mục tiêu ứng dụng: Đề tài thuộc loại nghiên cứu cơ
bản
3. Đề cương sơ lược
 Chương I: Đưa ra những lý luận chung nhất về con dấu và quy chế pháp lý của
con dấu. Để làm tiền đề cho việc làm rõ về quy chế pháp lý của con dấu trong
Luật Doanh nghiệp năm 2014.
 Chương II: Phân tích quy chế pháp lý của con dấu của Doanh nghiệp theo
hướng quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 qua 4 mặt đó là: Quyền tự
quyết về số lượng, nội dung và hình thức con dấu, cách thức cũng như nội dung
của vệc thông báo với cơ quan nhà nước, vấn đề quản lý, sử dụng, lưu giữ con
dấu ttrong doanh nghiệp và cách thức sử dụng trong hai trường hợp: quy định

của pháp luật và thảo thuận của các bên.
 Chương III: Chỉ ra những quan điểm trái chiều từ hướng quy định trong Luật
Doanh nghiệp 2014. Tìm kiếm những tài liệu về hướng quy định về chế định
con dấu của một số quốc gia trên thế giới để đưa ra những kiến nghị hoàn thiện
Luật Doanh nghiệp Việt Nam về chế định con dấu
4. Đề cương chi tiết
Đề cương chi tiết dự kiến – đến cấp độ 3 (chương, mục…)
4


Chương I. Lý luận chung về con dấu
1.1.

Khái niệm

1.1.1. Con dấu Doanh nghiệp
1.1.2. Quy chế pháp lý của con dấu
1.2.

Lịch sử lập pháp liên quan đến chế định con dấu qua các thời kì

1.2.1. Trước khi Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời
1.2.2. Sau khi có Luật Doanh nghiệp năm 2005
1.3.

Vị trí của con dấu trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

1.4.

Vị trí của con dấu trong mơi trường pháp lý


1.4.1. Vị trí của con dấu trong mối quan hệ giữa Doanh nghiệp và cơ quan nhà nước
1.4.2. Vị trí của con dấu trong mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với đối tác
Chương II. Quy chế pháp lý của con dấu từ khi Luật Doanh nghiệp năm 2014 có
hiệu luật
2.1.

Sự cần thiết phải thay đổi chế định con dấu trong Luật Doanh nghiệp năm 2005

2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội ngay trước khi Luật Doanh nghiệp năm 2014 ra đời
2.1.2. Những hạn chế về chế định con dấu theo hướng quy định của Luật Doanh
nghiệp năm 2014
2.1.3. Kết luận về sự cần thiết phải thay đổi
2.2.

Quyền tự quyết về số lượng, nội dung và hình thức con dấu trong Luật doanh
nghiệp mới

2.2.1. Nội hàm
2.2.2. Điểm mới so với luật Doanh nghiệp năm 2005
2.3.

Nghĩa vụ thông báo với cơ quan đăng kí kinh doanh

2.3.1. Nội hàm
2.3.2. Điểm mới so với luật Doanh nghiệp năm 2005
2.4.

Vấn đề quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu


2.4.1. Nội hàm
2.4.2. Điểm mới so với luật Doanh nghiệp năm 2005
2.5.

Con dấu được sử dụng trong trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các

bên giao dịch có thỏa thuận
5


2.5.1. Nội hàm
2.5.2. Điểm mới so với Luật Doanh nghiệp năm 2014
2.6.

Hệ quả sau khi thay đổi hướng quy định về chế định con dấu trong Luật Doanh

nghiệp năm 2014
2.6.1. Hệ quả về hoạt động kinh doanh nội bộ trong Doanh nghiệp
2.6.2. Hệ quả trong mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với cơ quan nhà nước
2.6.3. Hệ quả trong mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với đối tác
Chương III – Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện
pháp luật
3.
3.1.

Một số quan điểm trái chiều về hướng quy định của Luật Doanh nghiệp năm
2014

3.2.


Thực tiễn áp dụng ở Việt Nam

3.2.1. Trong hoạt động nội bộ của Doanh nghiệp
3.2.2. Trong hoạt động giữa Doanh nghiệp với cơ quan nhà nước trong công tác quản
lý, kiểm tra
3.3.

Kết luận về những điểm còn hạn chế trong cách thức quy định cũng như nội
dung về chế định con dấu trong luật doanh nghiệp năm 2014

3.4.

Liên hệ với hướng quy định về chế định con dấu trong pháp luật của các nước
trên thế giới

3.5.

Một số kiến nghị hoàn thiện đối với pháp luật Việt Nam về chế định con dấu

3.5.1. Đối với Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2014 liên quan
đến chế định con dấu
3.5.2. Đối với dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp năm 2014
3.5.3. Đối với những văn bản có liên quan đến chế định con dấu trong một số lĩnh
vực mà khơng cịn phù hợp nữa
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Kết cấu của đề cương chi tiết
Đề cương chi tiết được xây dựng theo kiểu kết cấu theo chiều ngang
6



MỤC LỤC
BIÊN BẢN LÀM VIỆC ................................................................................................. 2
BÀI TẬP NHĨM............................................................................................................ 4
MƠN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP LUẬN LỚP TM42A2 – NHÓM HLM ... 4
1. Tên đề tài ................................................................................................................. 4
2. Phân loại đề tài ........................................................................................................ 4
3. Đề cương sơ lược .................................................................................................... 4
4. Đề cương chi tiết ..................................................................................................... 4
5. Kết cấu của đề cương chi tiết .................................................................................. 6

7



×