TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
MỘT SÔ LƯU Ý TRONG CÔNG TÁC ĐÀM PHÁN, SOẠN THẢO
VÀ KÝ KẾT HỢP
ĐỔNG
NGOẠI
THƯƠNG TẠI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện
: Ngô Thị Dịu \ ^
ọ43jẲ
Lớp
:
Trung
Ì
V
£XÌ0
\
Khoa
:
45
Giáo viên
hướng dẫn
:
Thầy
Nguyễn
Cương
Hà
Nội,
tháng
05/2010
MỤC LỤC
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
Ì
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì:
TỎNG
QUAN VÈ HỢP
ĐÒNG
NGOẠI
THƯƠNG
VÀ
CÔNG
TÁC
ĐÀM
PHÁN,
SOẠN THẢO,
KÝ KẾT HỢP
ĐÒNG
NGOẠI
THƯƠNG.4
ì/
Tổng
quan
về họp đồng
ngoại
thương
4
1.
Khái niệm hợp đồng
ngoại
thương
4
2.
Phân
loại
họp đồng
ngoại
thương
5
2.1.
Xét
về
thời
gian thực hiện
6
2.2.
Xét
về
nội
dung quan hệ
kinh
doanh
trong
họp
đồng
6
2.3.
Xét
về
hình
thức
họp
đồng
7
3.
Đặc
điộm
chung của họp đồng
ngoại
thương
7
4.
Kết cấu và
nội
dung
cơ bản của
họp
đồng
ngoại
thương
lo
5.
Hiệu lực
pháp
lý
của họp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam 13
5.1.
Cơ
sờ
tự
nguyện
ký
kết
14
5.2.
Chủ
thể
hợp
đồng
hợp pháp
14
5.3.
Người
có
thẩm quyền
ký
kết
16
5.4. Đối
tượng
của họp
đồng
phải
họp
pháp
16
5.5.
Nội dung của họp
đồng
phải
hợp pháp
17
5.6.
Hình
thức
họp
đồng
phải
họp
pháp:
18
li/
Công tác
đàm
phán hợp đồng
19
1.
Khái niệm
đàm
phán
19
2.
Nguyên
tắc
cơ bản của
đàm
phán
20
3.
Các hình
thức
đàm
phán thông dụng
21
4.
Các
giai
đoạn
trong
đàm
phán
23
III/
Công tác
soạn
thảo
và
ký
kết
họp đồng
ngoại
thương
25
1. Soạn
thảo
25
1.1.
Khái
niệm soạn
thảo
25
Ì
.2.
Soạn
thảo
dự
thảo
hợp
đồng
trước
khi
đàm phán và ký
kết
26
2.
Ký
kết
26
2.1.
Các phương
thức giao
kết
họp
đồng
ngoại
thương
26
2.2.
Căn
cứ ký
kết
28
2.3.
Trình
tự
ký
kết
28
2.4.
Chữ ký và
tư
cách pháp
lý của người
ký
kết
30
CHƯƠNG
li:
CÁC LƯU Ý TRONG
CÔNG
TÁC ĐÀM
PHÁN,
SOẠN THẢO
VÀ
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI
THƯƠNG TẠI VIỆT
NAM 31
ì/
Tổng quan tình hình
XNK
của các doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
31
n/ Lưu ý
trong
công
tác
đàm phán họp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam 33
1.
Các rào cản thường nảy
sinh
khi
đàm
phán
họp
đồng
ngoại
thương
đối
với
các doanh
nghiệp
Việt
Nam 33
2.
Thực
trạng
công tác
đàm
phán họp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam
40
III/
Lưu
ý
trong
công tác
soạn
thảo
và
ký
kết
họp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam 44
1.
Lưu
ý
về vữn đề sử dụng ngôn ngữ
trong
họp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam 44
2.
Lưu ý về vữn đề xác định chủ
thế giao kết
họp đồng
47
2.1.
Bên
bán và bên
mua
48
2.2. Đại lý, đại
diện
thương
mại,
bên
nhận
ủy thác
50
3.
Lưu ý về vữn đề chọn
luật
trong
họp đồng
ngoại
thương
53
3.1.
Lựa
chọn
luật
quốc
gia
điều chỉnh
hợp đồng
54
3.2.
Áp
dụng điều
ước
quốc
tế
55
3.3.
Áp
dụng
tập
quán thương mại
quốc
tế Incoterms
2000
và một số
sai
lầm
cần
tránh
57
4.
Lưu ý
trong
soạn
thảo
Ì
số điều khoản quan
trọng
của
họp
đồng
ngoại
thương
62
4.1.
Điều khoắn
định
nghĩa
62
4.2. Điều khoắn tên
hàng
64
4.3. Điều khoắn
quy
cách,
phẩm cách hàng hóa
65
4.4. Điều khoắn số
lượng
(trọng
lượng)
70
4.5. Điều khoắn bao
bì,
ký
mã
hiệu
72
4.6. Điều khoắn giá cắ
73
4.7. Điều khoắn
thanh
toán
76
4.8. Điều khoắn
giao
hàng,
quy
tắc giao
hàng
từng
phàn và
chuyển
tắi,
quy
tắc
cắng
xếp, dỡ,
quy
định
thông báo
giao
hàng
79
4.9. Điều khoắn
phạt
vi
phạm và
trách
nhiệm
các bên
82
4.10. Điều khoắn bắo hiểm
83
4.11.
Điều khoản
bất
khả
kháng 84
4.12.
Điều khoản bảo
hành 85
4.13.
Điều khoản
trọng
tài,
khiếu
nại
và
nguồn
luật
áp
dụng
86
4.14.
Lưu ý các
điều khoản
gây khó khăn
khi
làm
thủ tục
hải
quan
87
CHƯƠNG HI: MỘT SÒ GIẢI PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN
CÔNG TÁC
ĐÀM PHÁN,
SOẠN
THẢO
VÀ KÝ KẾT HỢP ĐÒNG
NGOẠI
THƯƠNG
TẠI
VIỆT NAM 90
ì/ Chiến
lược phát
triển
XNK của
Việt
Nam từ
2006
đến
cuối
năm 2010 và
dự
báo phát
triển
XNK của
Việt
Nam
trong
thời
gian
tói 90
1.
Chiến
lược phát
triển
XNK của
Việt
Nam từ
2006
đến
cuối
năm 2010 90
1.1.
Quan
điểm
phát
triển
xuất
nhập khẩu của
Việt
Nam
trong
giai
đoạn 2006-
2010
90
1.2.
Mục
tiêu
phát
triển
xuất
nhập khẩu của
Việt
Nam
trong
giai
đoạn 2006-
2010
91
2.
Dự báo phát
triển
XNK của VN
trong
thòi
gian
tói 93
HI
Giải
pháp để nâng cao
chất
lượng công tác đàm phán 96
1.
Các
lội
thường gặp
trong
đàm phán và
những
điểm
cơ bản để tránh 96
2.
Một
số
gợi
ý dẫn đến thành công
trong
đàm phán 97
HI/
Giải
pháp để hoàn
thiện
công tác
soạn thảo
và ký kết hợp đồng
ngoại
thương ở
Việt
Nam 99
1.
Một số
giải
pháp vĩ mô
nhằm
hoàn
thiện
công tác
soạn thảo
và ký kết
họp đồng
ngoại
thương ở
Việt
Nam 100
1.1.
Hoàn
thiện
hệ
thống
luật
quốc
gia
và
nhanh
chóng
tham
gia
vào các
điều
ước quốc
tế
100
1.2.
Trợ
giúp thông
tin
cho doanh
nghiệp
và các cơ
sở
đào
tạo
loi
2.
Một số
giải
pháp
vi
mô từ phía các
doanh
nghiệp
nhằm
hoàn
thiện
công
tác
soạn thảo
và ký
kết
họp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam 102
2.1.
Bố
trí
nhân
sự,
liên
kết với
các cơ sở đào
tạo,
nâng cao và
bồi
dưổng
tính
chuyên
nghiệp,
tính
chuyên môn
hóa
cho
cán bộ
làm công
tác ngoại
thương„ 102
2.2.
Tăng
cường
giao lưu,
trao
đổi
kinh
nghiệm
103
2.3.
Nâng
cao
trình
độ
pháp
luật
và sử dụng
tư vấn
pháp
luật
thường
xuyên 104
KÉT
LUẬN
105
DANH
MỤC TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
107
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
Ký
hiệu
Từ
viết
tắt
CP
Cổ
phần
HĐMBHHQT Hợp
đồng
mua bán hàng hóa
quốc
tế
TMQT
Thương
mại quốc
tế
TMVN
Thương
mại
Việt
Nam
TNHHTM
Trách
nhiệm hữu hạn
Thương Mại
XK-NK
Xuât khâu - Nhập khâu
XNK
Xuât
nhập
khâu
VN
Việt
Nam
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
Thương
mại quốc
tế
thay đổi từng
ngày,
đòi
hỏi
tất
cả
các
quốc
gia,
các
thương nhân
từ
tất
cả
ngành
nghề tham
gia phải
luôn luôn
am
hiếu
và cập
nhật
thường
xuyên.
Trên
cơ
sở
thực
hiện
chính sách
đối ngoại rộng
mở,
chủ
động
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
cũng
đang tích
cực
tham
gia
vào
hoạt
động
kinh
tế đối ngoại với
thương nhân nước ngoài.
Một
trong
những
lĩnh
vực chủ yếu
của
hoạt
động
kinh
tế đối ngoại
là
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập khểu (XNK)
hàng
hóa.
Trong
những
năm
vừa qua,
hoạt
động
XNK
của
Việt
Nam
ngày càng
phát
triến
theo
hướng tăng
nhanh
về
kim
ngạch,
phong
phú hơn
về cách
thức
và
mặt
hàng,
đóng
góp có
hiệu
quả
cho
sự
phát
triển
kinh
tế
quốc dân.
Tuy
nhiên,
trong
hoạt
động
XNK,
việc
thực
hiện
các hành
vi
giữa
các
doanh
nghiệp, tổ
chức
kinh
tế
trong
nước
với
các
đối
tác
nước ngoài về
đàm
phán,
ký
kết,
thực
hiện
họp đồng không tránh
khỏi
phát
sinh
những
tranh
chấp.
Giải
quyết
tốt
các
tranh
chấp
này
không
những bảo vệ
được
quyền
lợi
của
các
bên mà
còn
làm
minh
bạch,
lành
mạnh
môi trường
kinh
doanh
XNK,
tạo thuận
lợi
về mặt pháp
luật
và
kinh
tế,
xây
dựng niềm
tin
và
thu
hút các bạn
hàng
quốc
tế.
Tìm
hiểu
thực
tiễn
các
tranh
chấp dễ nảy
sinh
đối với
các
doanh
nghiệp
XNK, một
trong
những
nguyên nhân
cơ
bàn,
đó
là
công tác
soạn
thảo,
đàm
phán
và ký
kết
hợp
đồng.
Làm
thế
nào để
giảm
thiểu
tối
đa các
tranh
chấp?
Làm
thế
nào
để
thuyết
phục
bạn hàng đồng
ý
với
những điều
kiện
giao
dịch,
tiến
tới
ký
kết
hợp
đồng
và
bắt
đầu một
thương vụ?
Làm
thế
nào để các
doanh
nghiệp
Việt
Nam có
thể
lường
trước
các
rủi
ro
có
thể
phát
sinh?
Làm
sao
để
soạn
thảo
và ký
kết
được
những điều khoản
có
lợi
cho
phía
mình?
Hay
đơn
giản
hơn
là
làm
thế
nào
để
doanh
nghiệp
có
thế
dùng hợp đồng
tự
bảo
vệ
mình
khi
có
phát
sinh
xảy
ra? Với
những
băn
khoăn
đó,
tác
giả
đã mạnh
Ì
dạn chọn
đề
tài nghiên
cứu
khóa
luận:
"Một số lưu ý
trong
công
tác đàm
phán,
soạn
thảo
và ký
kết
hợp
đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam". Có
rát
nhiều
lưu ý
khi
bắt
đầu một
thương
vụ
ngoại
thương, nhưng
trong
phạm
vi
nghiên
cứu,
bài
khóa
luận
chỉ
tiếp
cận
tới
các lưu ý
của công
tác đàm
phán,
soạn
thảo
và ký
kết
hợp đồng
ngoại
thương
và
tựng
hợp
kinh
nghiệm từ
tranh
chấp
liên
quan từ
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
2.
Mục
đích nghiên cứu
Mục
đích nghiên cứu của khóa
luận
này là
giới
thiệu
một vài nét
khái
quát
chung
nhất
về hợp
đồng
ngoại
thương
và
khâu
tiền
thực
hiện
hợp
đồng.
Dựa trên
các
lưu
ý cơ
bản
trong
công tác
đàm
phán,
soạn
thảo
và ký
kết
hợp
đồng
ngoại
thương cùng
với
một số bài học
kinh
nghiệm
từ
các
tranh
chấp
phát
sinh
với
một bên
là
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
khóa
luận,
một
phần
nào đó,
có
thể
nhận
định được
một số
khía
cạnh
của
thực
trạng
đàm
phán,
soạn
thảo
và
ký
kết
họp
đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam và
từ
đó đề
xuất
một số
giải
pháp nhằm hoàn
thiện
hơn
công tác
này.
3.
Phạm
vi
nghiên cứu
Phạm
vi
nghiên
cứu
của khóa
luận
là căn cứ
trên
một số
công trình
nghiên
cứu
của
một số học
giả
trong
và
ngoài nước
về kỹ
thuật
nghiệp
vụ
ngoại
thương, khóa
luận
nghiên cứu
những nguồn
luật
liên
quan
tới
hiệu
lực
pháp
lý
của
một hợp
đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam và một
số
thống
kê về
tình hình
hoạt
động
ngoại
thương
tại
Việt
Nam
thời
gian
qua và
trong
thời
gian
tới.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên
cứu của
khóa
luận
này là đi từ cơ sở lý
thuyết
chung
của
hợp
đồng
ngoại
thương,
các
bước
trong
khâu
tiền
thực
hiện
hợp
đồng
ngoại
thương
và
phân tích
một số lưu ý cụ
thế
của
các
bước
này
tại
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam dựa
trên
cơ sở lý
thuyết
đó và
từ
đó đưa
ra
một số
giải
pháp
khắc phục.
2
5.
Kết cấu của
khóa
luận
Bên
cạnh Lời
mở
đầu,
Mục
lục,
Danh mục từ
viết
tắt,
Kết
luận
và
Danh mục
tài
liệu
tham
khảo,
kết
cấu của bài
khóa
luận
gồm ba chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về họp đồng
ngoại
thương và công tác đàm
phán,
soạn
thảo,
ký
kết
hợp đồng
ngoại
thương
Chương
li:
Các lưu ý
trong
công tác đàm phán,
soạn
thảo
và ký
kết
hợp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam
Chương
HI:
Mứt
số
giải
pháp nhằm hoàn
thiện
công tác đàm phán,
soạn
thảo
và ký
kết
hợp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam.
Tác
giả hi
vọng
rằng
đề tài nghiên cứu
cũng
như bài khóa
luận
của
mình
sẽ phần
nào tìm
hiểu
được
thực
tiễn
cũng
như
vạch
ra
những
lưu ý cơ
bản
giúp
ích cho
công
tác
ngoại
thương
sau
này
của bản
thân nói riêng và cho
những học
giả
quan
tâm
nói chung.
Qua đây, tác
giả
xin
gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới
Thầy
Nguyễn
Cương đã
tận
tình
hướng
dẫn,
giúp đỡ tò
khi
đề
tài
được ấp ủ
tới
khi
hoàn
thành khóa
luận.
Do
hạn chế về
trình
đứ
hiểu
biết
của bản
thân và
thời
gian
nghiên
cứu,
các hạn
chế
trong
phương pháp nghiên
cứu,
khóa
luận
không
thể
tránh
khỏi
những
sai sót.
Tác
giả
rất
mong
nhận
được sự góp ý
của
các
thầy
cô và các
bạn để bài
khóa
luận
được hoàn
thiện
hơn.
Xin
chân thành cảm ơn!
3
CHƯƠNG
ì:
TỎNG
QUAN
VÈ
HỢP
ĐÒNG
NGOẠI
THƯƠNG VÀ CÔNG TÁC ĐÀM
PHÁN,
SOẠN
THẢO,
KÝ
KẾT
HỢP
ĐÒNG
NGOẠI
THƯƠNG
ì/
Tổng
quan
về
hợp đồng
ngoại
thương
1.
Khái
niệm
họp đồng
ngoại
thương
Trước
tiên,
phải
khẳng
định
rằng
có
hiểu
được sâu sắc về khái
niệm
hợp
đồng
ngoại
thương
(hay
hợp đồng
mua
bán hàng hóa
quốc
tế),
đặc
điếm
cơ bản
của
họp đồng
ngoại
thương
xung
quanh
vễn đề pháp lý
thì
công tác
soạn
thảo,
ký
kết họp
đồng
ngoại
thương
mới
được
thực
hiện
tốt
và có
giá
trị
pháp
lý.
Nhờ đó công
tác thực
hiện
hợp đồng
sẽ
diễn
ra
suôn
sẻ,
những
tranh
chễp
đáng
tiếc
giữa
các bên
của
hợp đồng
sẽ
được
giảm
thiểu,
hạn
chế
rủi
ro
cho
doanh
nghiệp
tói
mức
thễp nhễt.
Một
hợp đồng
ngoại
thương
có
giá
trị
pháp lý
phải thỏa
mãn 2 đặc
điểm:
thỏa
mãn
điều
kiện
của
một
họp
đồng mua bán hàng hóa và
mang
"tính
chễt
quốc
tế"
theo
đúng pháp
luật.
Theo
Điều
428
- Bộ
luật
Dân sự
Việt
Nam
2005
thì "Hợp đồng
mua
bán
tài
sản là
sự
thỏa thuận giữa
các
bên,
theo
đó
bên
bàn có
nghĩa
vụ
giao
tài
sản cho bên
mua
và nhận
tiền,
còn
bên
mua
có
nghĩa
vụ nhận
tài
sản
và
trả
tiền
cho bên bán".
Theo
khoản
8/
Điều
3
của
Luật
Thương Mại
Việt
Nam
2005
(TMVN
2005)
thì:
"Mua bán hàng hóa
là
hoạt
động
thương
mại,
theo
đó bên bán có
nghĩa
vụ
giao hàng, chuyến quyển
sở hữu hàng hóa cho bên
mua
và nhận
thanh toán;
bên
mua
có
nghĩa
vụ
thanh toán
cho bên
bán,
nhận hàng
và
quyển
sở hữu
hàng
hóa
theo thỏa thuận".
Luật
TMVN
2005
không đưa
ra
tiêu
chí
để xác
định
"tính
chễt
quốc
tế"
của
họp đồng
mua
bán hàng hóa
quốc
tế
mà
chỉ
quy định về "mua bán hàng
hóa
quốc
tế"
cũng
như
liệt
kê
những
hoạt
động được
coi
là
"mua
bán hàng
4
hóa
quốc
tế."
Theo
đó,
mua bán hàng hóa
quốc
tế
được
thực
hiện
dưới
các
hình
thức xuất
khẩu,
nhập
khẩu,
tạm
nhập,
tái
xuất,
tạm
xuất,
tái
nhập
và
chuyển
khẩu.
(Điều
27
khoản
1)
Giáo trình "Kỹ
thuật
nghiệp
vụ
ngoại
thương" của
Đại
học
Ngoại
Thương (NXB Giáo
dục,
năm
2007)
đặnh
nghĩa:
"Hợp đồng mua bán
quốc
tế
hay còn
gọi
là
hợp đồng
xuất,
nhập khau hoặc hoặc hợp đông mua, bán
ngoại thương
là
sự
thoa thuận giữa những
đương sự
có
trụ
sở
kinh doanh
đặt
ở
các
quốc
gia
khác nhau, theo
đó một
bên
gọi
là
Bên
xuất khấu
(Bên bán)
có
nghĩa
vụ
chuyên
vào
quyên
sở hữu của một bên
khác
gọi
là
Bên nhập khâu
(Bên
mua)
một
tài
sản
nhất định,
gọi
là
hàng
hóa;
Bên Mua
có
nghĩa
vụ nhận
hàng
và
trả
tiền hàng".
Đặnh
nghĩa
hợp
đồng
ngoại
thương này hoàn toàn phù hợp và
thỏa
mãn
cách
giải
thích
của
Luật
dân
sự
2005
và
Luật
TMVN
2005.
Theo
đó
bản
chất
của
họp
đồng
là
sự
thỏa thuận
có lý
trí
và "tính
chất
quốc
tế"
của
hợp
đồng được đặc đặnh
là
"Đương sự
có
trụ
sở
kinh doanh
đặt
ở
các
quốc
gia
khác nhau ".
vấn
đề
này
sẽ
được nói
rõ
hơn ở
phần
sau.
về
tính
chất
pháp
lý,
hợp
đồng
mua bán hàng hoa
quốc
tế
là
hợp
đồng
song
vụ:
mỗi bên ký
kết
hợp
đồng
đều có
nghĩa
vụ
đối với
nhau.
Bên
xuất
khẩu
có
nghĩa
vụ
giao
hàng
cho
Bên
nhập
khẩu
còn Bên
nhập
khẩu
có
nghĩa
vụ
thanh
toán
cho
Bên
xuất
khẩu.
Họp
đồng
mua bán hàng
hoa
quốc
tế
là
họp
đồng
có đền
bù:
bên có
nghĩa
vụ thì
cũng
có
quyền
lợi
và
ngược
lại.
Bên
nhập
khẩu
được
hưởng
quyền
lợi
nhận
hàng và
đổi
lại
phải
có
nghĩa
vụ
trả
tiền
cân
xứng
với
giá
trặ
đã
được
giao.
Ngược
lại,
Bên
xuất
khẩu
nhận
được
tiền
phải
có
nghĩa
vụ
giao
hàng.
2.
Phân
loại
họp
đồng
ngoại
thương
Hợp
đồng
ngoại
thương có
thể
được
phân
loại
cụ
thể theo
các
tiêu
thức
khác
nhau.
Bài khóa
luận
xin
đưa
ra
ba
tiêu
thức
cơ
bản
dưới
đây để phân
loại
hợp
đồng
ngoại
thương:
5
2.1. Xét về
thời
gian
thực
hiên.
Xét
theo
tiêu
thức
thời
gian thực
hiện,
có
hai
loại
hợp
đồng:
Họp đồng
ngắn
hạn
(một
lần)
và hợp đồng dài hạn
(nhiều
lần).
a.
Hợp đong ngằn hạn: Thường được ký
kết trong
một
thời
gian
tương
đối
ngắn
và sau một
lần thực hiện
thì
hai
bên đã hoàn thành
nghĩa
vụ của
mình.
Ngay
khi đó,
quan
hệ pháp lý
giữa hai
bên về hợp đồng đó
coi
như
kết
thúc.
b.
Hợp đồng
dài hạn:
Thường được ký
kết
để
thực hiện trong
thời
gian
lâu dài và
trong
thời
gian
đó
việc
giao
hàng được
tiến
hành làm
nhiều lần.
2.2. Xét về nôi
dung
quan
hê
kinh
doanh
trong
hợp đồng.
a.
Hợp đồng ngoại thương
theo
hình
thức
xuất khấu — nhập khau: Là
hợp
đồng bán hàng cho nưẩc ngoài nhằm
thực hiệc
việc
chuyển
giao
hàng
hóa đó ra nưẩc ngoài
(Xuất
khẩu)
hoặc
mua hàng của nưẩc ngoài để đưa
hàng đó vào nưẩc mình
(Nhập
khẩu),
đồng
thời
vẩi
quá trình đó là
việc
di
chuyển
quyền
sở hữu hàng hóa đó
sang
tay
người
mua (Nhà
nhập
khẩu).
b.
Hợp đồng ngoại thương
theo
hình thức tạm nhập -
tái
xuất:
Là hợp
đồng
xuất
khẩu
những
hàng hóa mà trưẩc
kia
đã
nhập
từ
nưẩc
ngoài,
không
qua tái chế
hay
sản xuất gì trong
nưẩc.
c.
Hợp đồng ngoại thương
theo
hình thức tạm xuất —
tái
nhập: Là hợp
đồng
mua
những
hàng hóa do nưẩc mình sản
xuất
đã bán
ra
nưẩc ngoài và
chưa qua
chế biến
gì ờ nưẩc ngoài.
ả.
Hợp đông
ngoại
thương
theo
hình
thức
gia
công hàng
xuất khẩu:
Là
hợp
đồng
thể hiện
rằng
một bên
trong
nưẩc
nhập
nguyên
liệu
từ bên nưẩc
ngoài để
lắp ráp, gia
công
hoặc
chế
biến
thành sản phẩm
rồi
xuất
sang
nưẩc
đó chứ không tiêu
thụ trong
nưẩc.
Ngoài
ra,
còn có
những
loại
họp đồng có liên
quan
đến
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
theo
các
nội
dung
kinh
doanh
khác
nhau
như: Hợp
đồng
vận
tải,
hợp đồng bảo
hiểm,
hợp đồng ủy thác Nhưng để hạn chế
đối
6
tượng
nghiên
cứu,
bài
khóa
luận chỉ
phân
tích
và tìm
hiểu
hình
thức
hợp đồng
xuất
nhập khẩu
hàng hóa
quốc
tế.
2.3.
Xét
về
hình
thức
hợp đồng
Khi
nói
đến
hình
thức
hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc
tế,
thường có
hai
quan
điểm.
Một
quan
điểm
được nêu
ra
ở
hầu
hết
các nước Phương Tây,
đặc
biệt
là
các nước có
nền
kinh
tế
thự
trường phát
triển
như
Pháp,
Anh
họ
cho
phép bảo lưu sự hợp pháp
của
hợp đồng dù họp đồng được ký
kết
dưới
hình
thức
nào và
quan
điểm
còn
lại
được nêu
ra
ở một
số
nước có
nền
kinh
tế
đang
chuyển
đổi khi
bảo lưu
sự
hợp pháp
của
hợp đồng
chỉ
khi
được ký
kết
dưới
hình
thức
văn
bản.
Cả
hai
quan
điểm
đều xoay quanh
việc
thừa
nhận
hay
không
thừa
nhận
tính
chất
hợp pháp
của 3
hình
thức
dưới
đây:
a.
Hình
thức bang miệng:
Người
bán và
người
mua
tự
do
thỏa thuận
và
đạt
được
sự
thỏa
thuận,
ký
kết
họp
đồng
qua
ngôn
ngữ nói.
b.
Hình
thức bang
văn
bản:
Người
bán và
người
mua
đạt
được
sự
thỏa
thuận, khi
đó họp đồng mua bán hàng hóa
quốc
tế phải
được ký
kết
và được
thực
hiện
trên cơ sờ hợp đồng
bằng
văn bản
hoặc
các hình khác có giá
trự
pháp
lý
tương đương.
c.
Hình
thức
mặc
nhiên:
Người
bán và
người
mua
tự
do
thỏa thuận
và
đạt
được
sự
thỏa thuận,
ký
kết
họp đồng
bằng
bất
kì
hình
thức
nào khác tùy
các bên.
Nhìn
chung,
so
với
các hình
thức
khác
thì
hợp đồng
dưới
dạng
văn bản
có
nhiều
ưu
điểm
hơn cả như an toàn
hơn,
toàn
diện
hơn,
rõ ràng
hơn,
dễ
kiểm
soát tính
chặt
chẽ
và hợp pháp
của
hợp đồng
hơn.
Ở
Việt
Nam, hình
thức
văn bản
của
hợp đồng
là
bắt
buộc
đối với
tất
cả các đơn
vự
xuất
nhập
khẩu
trong
quan hệ
với
nước ngoài.
3.
Đặc
điểm
chung của
họp đồng
ngoại
thương
Như đã đề cập
trong
phần Ì,
"Tính
chất
quốc
tế"
là một tiêu chí căn
bản
làm nên đặc
điểm
của
hợp đồng
ngoại
thương.
Theo
đó,
các
chủ
thể
của
7
họp
đồng
phải
"có
trụ
sở
kinh
doanh
đặt
ở
các
nước
khác nhau".
Ngoài
ra,
một
hợp đồng
ngoại
thương còn mang một
số
đặc
điểm
đặc định
khác.
Dưới
đây
là
sáu
đặc
điểm
khái
quát:
3.1.
Bản
chắt
của
họp đồng:
Đó
là
sự
thỏa thuận
ý chí
của
các bên ký
kết.
Đây là đặc trưng
rụt
cơ
bản của hợp
đồng
nói chung
và
hợp
đồng
ngoại
thương
nói
riêng.
3.2.
Chủ
thế
của
hợp đồng:
Có
thể coi
đây
là
đặc
điểm
quan
trọng
nhụt
để xác
định
tính
chụt
quốc
tế
của
hợp
đồng
ngoại
thương.
Trên
tinh
thần
của
Công Ước Viên
1980
(Điều
1)
thì chủ
thể
của
hợp
đồng:
Bên
xuụt
khẩu
và Bên
nhập
khẩu,
là
các thương
nhân có
trụ
sở
kinh
doanh
đặt
tại
các
quốc
gia
khác
nhau.
Nếu các bên không
có
trụ
sờ
kinh
doanh thì
sẽ dựa vào nơi cư
trú của
họ,
còn
quốc
tịch
của cá
nhân
người
đại diện
của
các bên không có ý
nghĩa
trong việc
xác định "tính
chụt
quốc
tế"
của
hợp
đồng.
Ví
dụ:
Hai
người
đại diện
trực
tiếp
ký vào hợp
đồng
có
thể
đều
mang
quốc
tịch
Anh, nhung
họ
đại diện
cho
các bên có
trụ
sở
kinh
doanh
đặt
tại
các
quốc
gia
khác
nhau thì
hợp đồng ký
kết giữa
các bên
này
vẫn là
hợp đồng mua bán hàng hoa
quốc
tế,
ngược
lại
dù
người
mua và
người
bán có
quốc
tịch
khác
nhau
nhưng nếu
việc
mua bán được
thực hiện
trên lãnh
thổ
của
cùng một
quốc
gia thì
hợp đồng mua bán
cũng
không mang
tính
chụt
quốc
tế.
Chủ
thể
của
hợp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam
sẽ
được
nghiên
cứu
chi
tiết
hơn ở mục
5.2,
Chương
ì
của
khóa
luận.
3.3. Đối
tương
của
hợp đồng
Điều
28
Luật
TMVN
2005
định
nghĩa:
"1.
Xuụt
khẩu
hàng hóa
là
việc
hàng hoa được đưa
ra khỏi
lãnh
thổ
Việt
Nam
hoặc
đưa vào
khu
vực đặc
biệt
nằm trên lãnh
thổ
Việt
Nam được
coi
là khu vực
hải
quan
riêng
theo
quy
định
của
pháp
luật.
8
2.
Nhập
khẩu
hàng hóa là
việc
hàng hoa được đưa vào lãnh
thổ
Việt
Nam
từ
nước ngoài
hoặc
từ
khu vực đặc
biệt
nằm
trên lãnh
thổ
Việt
Nam
được
coi
là khu vực
hải
quan
riêng
theo
quy định
của
pháp
luật."
Vậy đối
tượng của hợp đồng
ngoại
thương là hàng hoa
mà
trong
quá
trình
thực
hiện
hợp đồng được
di
chuyụn
qua biên
giới
lãnh
thổ
quốc
gia
hoặc
biên
giới
hải
quan
của một
nước.
Khái
niệm
"Biên
giới
hải
quan"
được
hiếu
là
"tập
hợp các cửa
khẩu,
các văn phòng
hải
quan
nơi
mà
hàng hoa
phải
được
tiến
hành các
thủ tục hải
quan
xuất
nhập
khẩu
theo
các quy chế
quản
lý hàng
hoa xuất
nhập
khẩu
của Chính phủ các
nước"
1
.
Xuất
phát từ sự hình thành
các kho
ngoại
quan,
các khu chế
xuất,
đặc khu
kinh
tế
và
các quy chế
hải
quan
cho sự
hoạt
động
tại
các khu vực này,
thuật
ngữ "Biên
giới
hải
quan"
làm cho "biên
giới
lãnh
thổ"
không
thật
chính xác
đụ
xác định
ranh
giới
di
chuyụn
của
hàng hoa
xuất
nhập
khẩu.
Luật
TMVN
2005 đã sử
dụng
tiêu chí hàng hóa
phải
là động
sản,
kụ cả
động
sản
hình thành
trong
tương
lai
hoặc
những
vật
gắn
liền
với đất
đai
2
.
Như
vậy,
nếu
đối
tượng của hợp đồng
mua
bán là
bất
động sản thì hợp đồng
đó
không
phải là
hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc
tế
cho dù
bất
động sản được
bán cho
người
nước ngoài.
3.4.
Đồng
tiền
tính giá và
thanh
toán
Đồng
tiền
tính giá và
thanh
toán
trong
HĐMBHHQT là
ngoại
tệ,
có
thụ
là
ngoại tệ với
một
trong
hai
bên,
hoặc
đối với
cả
hai
bên. Riêng các nước
thuộc
Liên
minh
Châu
Âu
(EU),
do tính
chất
chung
của
Liên
minh,
EURO
là
đồng
tiền
sử
dụng
chung
cho toàn bộ các nước
gia
nhập.
3.5.
Nguồn
luật
điều
chinh
hợp đồng:
Nguồn
luật
điều
chỉnh
hợp đồng
rất
phức
tạp,
đa
dạng.
Nếu
là hợp
đồng
trong
nước thì
nó
chỉ
chịu
sự điều
chinh
của
luật
pháp nước đó, nhưng
1
Mật sổ
vấn
đề cần
lưu
ý nhằm
đàm
bảo
hiệu
lực
pháp
lý
của HĐMBHMQT,
Phan
Thị
Thanh
Hồng
Trường
ĐH
Kinh
tế,
Đại
học Đà
Nằng
(2008)
2
Khoản
2,
Điều
3,
Luật
TMVN
2005
9
họp
đồng
ngoại
thương không
chỉ
chịu
sự
điều chỉnh
của
luật
quốc
gia
mà
còn gồm cả
điều
ước
quốc
tế
về thương
mại,
luật
nước ngoài
cũng
như
tập
quán thương
mại quốc
tế
3.6.
Cơ
quan
giải
quyết
tranh
chắp
phát
sinh từ
hợp đồng:
Cơ
quan
giải
quyết
tranh
chấp
phát
sinh
từ
hợp đồng là
toa
án hay
trọng tài
thương
mại
có
thẩm quyền
giải
quyết
các
tranh
chấp
trong
lĩnh
vực
kinh tế đối ngoại.
Đó có
thế
là
cơ
quan
nước ngoài
đối với ít
nhất
mỗt
trong
các
chủ
thế của
hợp
đồng.
4.
Kết cấu
và
nỗi
dung
cơ
bản của
họp đồng
ngoại
thương
Tuy
vào
thực
tiễn
giao
dịch
giữa
các bên và hàng hoa được mua bán
theo
hợp đồng mà mỗi hợp đồng sẽ được
soạn
thảo
với
những
nỗi
dung
cụ
thể
khác
nhau.
Tuy
nhiên,
về cơ
bản,
mỗt hợp đồng
ngoại
thương có
kết
cấu
gồm
ba
phần:
phần
mở
đầu,
phần
nỗi
dung điều khoản
và
phần
kết.
4.1.
Phần mở
đầu:
Thường gồm các
nỗi
dung
như
sau:
a.
Tiều
đề:
thường được
thể hiện
bằng
các
thuật
ngữ như Hợp đồng
(Contract,
Sales
Contract)
hoặc
Bản
thoa
thuận
(Agreement)
b.
Số
và ký
hiệu
của
hợp
đồng:
thường được
ghi
kèm
với
tiêu
đề
nhằm
giúp
cho
việc
quản lý
và lưu
trữ
hợp đồng
của
các
chủ
thể
ký
kết.
Vì
vậy,
số
và ký
hiệu
thường được
thế hiện
sao cho có
thế
nhận
biết
dễ dàng được để
các bên ký
kết
hợp đồng mỗt cách
nhanh
nhất.
Thông thường số và ký
hiệu
này do bên
lập
hợp đồng
đặt
ra.
Ví
dụ:
Hợp đồng mua bán máy
in giữa
mỗt
công
ty
bán
Nhật
Bản và công
ty
mua
Việt
Nam, tháng 2 năm
2010,
bên
Việt
Nam
đặt
tên
hợp đồng
là:
Contract
No.:
VNJP/0210.
c.
Địa
điếm, thời gian
ký
kết
hợp
đồng:
Nếu các bên không
thoa
thuận
nguồn
luật
điều chỉnh
trong
hợp
đồng,
luật
pháp mỗt số nước cho phép
lấy
luật
nơi ký
kết
hợp đồng để xác định
nguồn
luật
điều chỉnh
hợp
đồng.
Thời
gian
ký
kết
hợp đồng chính
là
ngày hợp đồng có đủ
chữ
ký
của cả
2 bên
xuất,
nhập khẩu
và đã có
số,
ký
hiệu
đầy
đủ.
Thông thường nếu các bên không có
10
thoa thuận gì
khác
về
thời
điểm
phát
sinh hiệu lực của
hợp đồng
thì
thời
diêm
này
tính
từ
thời
điểm
các bên ký
kết
họp
đồng.
Vì
vậy, địa
điểm
và
thời
gian
ký
kết
hợp đồng có ý
nghĩa
vô cùng
quan
trọng trong
một hợp đồng
ngoại
thương.
Ví
dụ:
Date:
Vietnam,
Feb 2
nd
2010.
ả.
Thông
tin
của
chủ
thế
hợp
đồng:
Phần này xác định các bên ký
kết
hợp
đồng
(The
Seller
/
The
Buyer): tên
(Name)
được
ghi dưới
dạng
đầy
đủ và
tên
viết
tảt
(nếu có), địa chỉ
các bên
(Add),
số
điện
thoại
(Tel),
số
fax (Fax),
địa
chỉ
email (Email),
số tài
khoản
và tên ngân hàng
(Account
Number),
người
đại diện
ký
kết
hợp đồng và
chức
vụ
(Representative
by: Mr.A/
Director )-
Nếu là
người
đại diện theo
ủy
quyền
thì
dẫn
chiếu
số
hiệu
của
giấy
ủy
quyền
đi
kèm hợp
đồng.
e.
Cơ
sở
pháp
lý
để
ký kết
hợp
đồng:
Thể
hiện
tính
chất tự
nguyện
ký
kết
khi hai
bên
thống nhất
chung
đứng
ra
ký
kết
hợp
đồng.
Các bên đã cùng
nhau
thỏa thuận rằng
"Bên bán cam
kết
bán và Bên mua cam
kết
mua
những
hàng
hoa dưới
đây
theo
các
điều
khoản
và
điều
kiện
được
liệt
kê bên
dưới.
(ít
has
been
mutually
agreed
thát
the
Seller
commits
to
sell
and
the
Buyer
commits
to huy the
undermentioned
goods
ôn the
following
terms
and
conditions).
4.2.
Phấn
các điêu khoán được quy đinh chung
Phần
các
điều
khoản
và
điều
kiện
này quy
định
hệ thống
các
điều
kiện
giao
dịch
thương
mại
do
hai
bên
thoa thuận.
Đây
là
phần
quan
trọng nhất của
họp
đồng.
Các bên thường dành
thời
gian
và công sức
nhiều nhất
cho
phần
này
khi
đàm
phán,
soạn
thảo,
và ký
kết họp
đồng.
Tuy
luật
TMVN
2005 không quy định về
những
điều
khoản
chủ yếu
trong
hợp đồng
ngoại
thương nhưng thông thường
nội
dung
của một hợp
đồng
ngoại
thương có
thể bao
gồm các
điều
khoản
dưới
đây:
li
a.
Điểu
khoản định nghĩa
chung
(General Deýlnitions):
Liệt
kê các
định
nghĩa
dùng
nhiều
trong
họp
đồng
hoặc
có
thể bị
hiểu
sai
nghĩa.
Ví dụ:
"hàng
hóa"
được
hiểu
là
,
"Giá hợp
đồng"
có
nghĩa
là
b.
Điều khoản hàng
hóa
(Commodity):
Mô
tả chi
tiết
tên
hàng
c.
Điều
khoản chất lượng/
sổ
lượng (Quality/ Quantity):
Mô
tả
chát
lượng,
phẩm
chất
và số
lượng
hoặc
trọng
lượng,
cách xác
định
tùy
theo
đơn
vị
tính
toán.
d.
Điều khoản
giá
(Price):
Ghi
rõ đơn giá
theo
điều
kiện
thương mại
lựa
chọn
và
tổng số
tiền
thanh
toán
của hợp
đồng
e.
Điều khoản giao
hàng
(Shipment):
Thứi hạn
và
địa
điểm
giao
hàng,
cần
ghi
rõ
việc
giao
hàng
từng
phần
và
chuyển
tải
hàng hóa có
được
phép hay
không
f.
Điều
khoản thanh toán (Payment):
Phương
thức thanh
toán
quốc
tế
được
lựa
chọn
g.
Điều khoản đóng gói bao bì và kẻ kỷ mã
hiệu (Packing
and
Marking):
Quy cách đóng
gói bao bì
và
ghi
nhãn
hiệu
hàng
hóa
h.
Điểu
khoản
bảo
hành: (Warranty):
Nêu
nội
dung
bảo hành hàng
hóa
(nếu
có)
i.
Điều
khoản phạt (Penalty):
Nêu
những
quy
định
về
phạt
và
bồi
thưứng
trong
trưứng
hợp
có một bên
vi
phạm hợp
đồng
j.
Điều
khoản
bảo
hiểm (Insurance):
Bảo
hiểm
do bên nào mua, và
được
mua
theo
điều
kiện
nào? Nơi
khiếu
nại
đòi bồi
thưứng
bảo
hiểm
ở
đâu?
k.
Điều
khoản
bất
khả kháng
(Force mạịeure):
Liệt
kê các sự
kiện
được
xem
là bất khả
kháng,
không
thể
thực
hiện
họp
đồng
được,
theo
đó một
trong
hai
bên
được
miễn
trách
nhiệm
nếu gặp
phải
các
sự
kiện
này
1.
Điểu
khoản khiếu
nại
(Claim):
Nêu các quy
định
cần
thực
hiện
trong
trưứng
hợp
một
trong
hai
bên
muốn
khiếu
nại
bên
kia
12
m. Điểu khoản
trọng
tài
(Arbitration):
Quy định
luật
và
ai
là
người
đứng
ra
phân xử
trong
trường họp họp đồng
bị
vi
phạm
n.
Điều khoản khác
(Other terms
and
conditions):
Ghi
những
quy
định khác ngoài
những
điều
khoản kể
trên.
Các
điều
khoản
được
liệt
kê ở
trên
trực tiếp
xác định
giới
hạn
quyền
và
nghĩa
vộ
của
từng
bên.
Do
đó,
một hợp đồng hoàn
chỉnh
thì
các
điều
khoản
luôn được
soạn
thảo
chi
tiết
nhất.
4.3.
Phần
kết
của
hợp đồng
Thường quy
định
các
nội
dung
như:
a.
Số
bản
họp đồng và
số
lượng họp đồng
giữ
lại
của mỗi
bên.
b.Ngôn
ngữ của họp
đồng.
Ngôn ngữ của hợp đồng sẽ giúp xác định
được hợp đồng được
lập
bằng
ngôn ngữ nào
sẽ là
hợp đồng
gốc,
là
cơ sở quy
định
quyền
và
nghĩa
vộ
của
các bên.
c.
Hợp đồng
thuộc
hình
thức
nào? Văn
bản
viết tay,
bản
fax
hay
telex
d. Thời
hạn
hiệu lực
của họp
đồng
e.
Những quy
định
liên
quan
đến bổ
sung,
sửa
đổi
hợp đồng.
f.
Chữ
ký, tên, chức
vộ
người
đại diện
của
mỗi bên và dấu
của
doanh
nghiệp
(nếu có).
5.
Hiệu
lực
pháp
lý của
họp đồng
ngoại
thương
tại
Việt
Nam
Một
họp
đồng,
dù
là
hợp đồng
nội
hay
ngoại phải
có
hiệu lực
mới phát
sinh
trách
nhiệm
pháp
lý
và ràng
buộc
các bên
phải thực hiện
các
nghĩa
vộ đã
thỏa
thuận
trong
hợp
đồng.
Nguyên
tắc
hợp đồng
bằng
văn bản mặc nhiên có
hiệu
lực
kể
từ
thời
điểm
bên
sau
cùng ký vào hợp
đồng,
nếu các bên không có
thỏa
thuận hiệu lực
vào
thời
điểm
khác.
Chỉ
khi
hợp đồng ký
kết giữa
các bên
có
hiệu lực
thì quyền
lợi
và
nghĩa
vộ
của
các bên mới được đảm bảo và nếu
có
tranh
chấp xảy
ra
thì
mới bảo đảm
việc
khiếu
nại
hay
tố
tộng
trước
Tòa Án
hay Trọng Tài.
Đây là vấn đề được các bên ký
kết
hợp đồng đặc
biệt
quan
13
tâm. Để đảm bảo
hiệu lực
pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hoa quôc tê,
các
doanh
nghiệp
cần lưu ý các vấn đề
sau:
5.1. Cơ sở tự nguyện ký kết
Hợp đồng
ngoại
thương
phải
được ký
kết
trên cơ sở tự
nguyện
thỏa
thuận
ý chí
giữa
các Bên, trên nguyên
tắc
"thuận mua vừa bản". Bên bán
đồng
ý
giao
hàng mà Bên Mua
muốn
mua; Bên Mua
nhận
hàng và
trả
tiền
theo
cam
kết.
Hợp đồng chứ có
hiệu
lực
pháp lý nếu được ký
kết
không
vi
phạm các trường hợp pháp
luật
ngăn cấm như: có sự
cưỡng
bức,
đe
dọa;
có
sự lừa
dối;
có sự nhầm
lẫn
3
5.2.
Chủ thế hợp đồng hợp pháp
Chủ
thể
của hợp đồng
ngoại
thương là các thương nhân, có
thể
là cá
nhân
hoặc
pháp nhân có đủ năng
lực
pháp lý và năng
lực
hành
vi.
Đó là các
thương nhân có
trụ
sở
kinh
doanh
đặt
tại
các
quốc
gia
khác
nhau
như đã trình
bày trên mục
3.2.
Năng
lực
pháp lý của các thương nhân này được xác định
căn cứ
theo
pháp
luật
của nước mà thương nhân đó có
trụ sở.
Năng
lực
hành
vi
của
thương
nhân,
nhìn
chung
do
luật
quốc
tịch
quy
định.
Tại
Việt
Nam, các thương nhân
Việt
Nam là các cá
nhân,
tổ
chức
có đủ
năng
lực
pháp lý và năng
lực
hành
vi.
về năng
lực
hành
vi,
tuổi
có năng
lực
hành
vi
của cá
nhân,
theo
luật
là đủ 18
tuổi
4
.
Tổ
chức
được
thừa
nhận
là pháp
nhân
khi
có đủ 4
điều
kiện
dưới
đây:
a.
Được thành
lập
một cách hợp pháp
b.
Có cơ
cấu
tố
chức
chặt
chẽ
c.
Có
tài
sản độc
lập với
cá
nhân,
tổ chức
khác và
tự chịu
trách
nhiệm
bằng tài sản
đó.
3
Điệu
4, Luật
Dán sự VN
2005
4
Điều
18,
Điều 19
Luật
Dân sự VN
2005
14
d.
Nhân
danh
mình
tham
gia
vào các
quan
hệ pháp
luật
một cách độc
lập
5
Tuy
nhiên không
phải
mọi
thương nhân đều được
thừa
nhận là chủ
thể
của
hợp đồng
ngoại
thương.
Muốn
được
thừa
nhận
là
chủ
thể
họp pháp của
hợp
đồng
ngoại
thương,
thương nhân
phải
được phép
hoạt
động thương mại
trực
tiếp với
nước
ngoài
và
thỏa
mãn các
điều
kiện
dưới
đây:
a.
Các
doanh
nghiệp
được thành
lập
và đăng ký
kinh
doanh
theo Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005,
Luật
Doanh
nghiệp
nhà nước năm
2003,
Luật
họp
tác xã
b.
Các cá nhân
hoặc
hộ
kinh
doanh
cá
thể
được
tấ chức
và đăng ký
kinh
doanh
theo
nghị
định số 88/2006/NĐ-CP ngày
20/08/2006
của Chính
Phủ về
đăng ký
kinh
doanh.
c.
Các
chi
nhánh thương nhân được
xuất
khẩu, nhập khẩu
hàng hóa
theo
ủy quyền của
thương nhân.
d.
Doanh
nghiệp
có vốn đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài được
xuất,
nhập
khấu
hàng hóa
theo
quy định
của
Luật
đầu tư năm
2005
và các văn
bản
dưới
luật
hiện
hành có
liên
quan.
e.
Đăng ký mã số
kinh
doanh
xuất,
nhập khẩu
tại
Cục
Hải
Quan
tỉnh,
thành
phố.
f.
Được
quyền
xuất
khẩu
tất
cả các
loại
hàng hóa không phụ
thuộc
ngành
nghề,
ngành hàng
trong
Giấy chứng nhận
đăng ký
kinh
doanh,
trừ
hàng hóa
thuộc
Danh mục hàng hóa cấm
xuất
khẩu
và hàng hóa
thuộc
Danh
mục hàng hóa
hạn chế
kinh
doanh.
g.
Được
quyền nhập khẩu
hàng hóa
theo
ngành
nghề,
ngành hàng
ghi
trong
Giấy
Chứng Nhận đăng ký
kinh
doanh
6
.
5
Điều 84 Luật Dân sự VN 2005
6
Nghị
đinh 12/2006/NĐ-CP_giọ>
định
chi
tiết
thi
hành
Luật
Thương Mại 2005 về
hoạt
động mua bán hàng
hóa quốc
tế
và các
hoạt
động
đại
lý
mua, bán, gia
cõng
và quá cành hàng hóa
với
nước
ngoài
ngày
23/01/2006
15
Như
vậy, theo
quy định
tại
Nghị định này
những
doanh
nghiệp
không
thuộc
nhóm
trên
không
phải
là chủ
thể
của
hợp đồng mua bán
ngoại
thương.
Mọi
hợp đồng mua bán
ngoại
thương do các
doanh
nghiệp
này ký đều không
có
hiệu
lực
vì chủ
thể
ký
kết
phía
Việt
Nam không hợp pháp.
5.3.
Người
cỏ
thẩm
quyền ký kết
Liên
quan đến
hiệu
lực
thi
hành
của
hợp đồng
ngoại
thương
thì
vân đê
người
đại diện
ký
kết
(người
ký
tên
vào
bản
họp
đồng)
cũng
phải
hết sức
lưu
ý, người
đó
phải
có
thẩm quyền
ký
hoốc
được
người
có
thẩm quyền
ký ủy
quyền
theo
pháp
luật
của
nước
mà thương nhân đó có
trụ
sờ.
Theo
quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam,
người
ký
kết
là người
đại diện
cho
thương nhân
theo
luật
hoốc
theo
ủy
quyền. Đại
diện theo
luật
là
đại diện
do
pháp
luật
quy
định.
Thông
thường
đối với
doanh
nghiệp
thì người
đại diện
được
xác
định
rõ
trong
Giấy chứng nhận
đăng ký
kinh
doanh hoốc Giấy
phép
đầu tư. Đại
diện theo
ủy
quyền
là
đại
diện
được xác
lập
theo
sự ủy
quyền
giữa
người
đại diện
và
người
được
đại
diện.
Phạm
vi
đại diện theo
ủy
quyền
được
xác
lập
theo
sự ủy quyền
và
người
đại diện
chỉ
được
thực hiện giao
dịch
trong
phạm
vi
ủy
quyền,
ủy
quyền
phải
được làm
bằng
văn
bản
và
người
ủy
quyền
phải
hoàn toàn
chịu
trách
nhiệm
về hành
vi
của người
được ủy
quyền
trong
phạm
vi
quy định của sự ủy
quyền.
7
.
Cùng
với
chữ ký
của người đại
diện
còn
phải
có đóng
dấu
(pháp
nhân)
của doanh
nghiệp
đó.
5.4.
Đối
tượng của hợp
đồng
phải
hợp pháp
Tức là
hàng hoa
theo
hợp đồng
phải
là
hàng hoa được phép mua bán
theo
quy
định
của
pháp
luật
của
nước bên mua và nước bên bán.
Theo
quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam, thương nhân được
xuất
khẩu
nhập
khẩu
hàng hóa không
phụ
thuộc
vào ngành
nghề
đăng ký
kinh
doanh
trừ
hàng hóa
thuộc
Danh mục cấm
xuất
khẩu,
tạm
ngừng
xuất
khẩu,
hàng hóa
thuộc
Danh mục cấm
nhập
khẩu,
tạm
ngừng
nhập
khẩu. Đối với
hàng hóa
' Điều
140-142
Bộ
luật
dân sự
2005
16
xuất
nhập khẩu
theo
giấy
phép,
thương nhân
muốn
xuất
nhập khẩu
phải
có
giấy
phép
của
Bộ thương
mại hoặc
các Bộ
quản lý
chuyên
ngành
8
.
Danh mục
hàng hoa cấm
xuất
khấu,
cấm
nhập khấu;
Danh mục hàng hoa
xuất
khâu,
nhập khẩu
theo
giấy
phép
của
Bộ thương
mại;
Danh mục hàng
hoa
thuộc
diện
quản lý
chuyên ngành
theo
quy định
của
Việt
Nam được quy
định
trong
phụ
lục
số
OI,
02 và 03 ban hành kèm
theo
Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày
23/01/2006.
5.5. Nôi
dung
của hợp đồng
phải
hợp pháp
Mua bán hàng hóa
quốc
tế
trên nguyên
tắc tự
do
thỏa thuận
và ký
kết
nhưng một hợp đểng
ngoại
thương
muốn
họp pháp về
nội
dung
phải
tuân
thủ
nguển
luật
điều chỉnh
hợp
đểng.
Nguển
luật
điều chỉnh
hợp đểng có
thể
được
các bên
thoa thuận
quy định
trong
họp
đểng.
Khi nguển
luật
điều chỉnh
hợp
đểng
không được
quy
định
trong
họp
đểng
thì
áp
dụng
theo
quy
tắc: "luật
nơi
ký
kết
hợp
đểng",
"luật
nước
người bán",
"luật
nơi
xảy
ra
tranh
chấp",
"luật
nơi
thực
hiện
nghĩa
vụ"
Công Ước Viên 1980 quy định 7
điều khoản
trong
một hợp đểng mua
bán
quốc
tế
9
,
trong
đó quy
định
tối
thiểu
về 3
điều khoản
bắt
buộc
tên hàng;
số
lượng
và
giá cả
10
.
Pháp
luật
Việt
Nam
cũng
đã có
sửa
đổi
khá cơ
bản
về yêu
cầu
đối với
nội
dung của
họp đểng
theo
hướng
phù hợp hơn
với
pháp
luật
quốc
tế.
Theo
quy
định
của
TMVN
nám
1997
đã
hết
hiệu
lực
thi
hành kể
từ
ngày
1/1/2006,
hợp
đểng mua bán hàng hoa
phải
có các
nội
dung
chủ yếu
là:
tên
hàng;
số
lượng;
quy
cách,
chất
lượng;
giá
cả;
phương
thức thanh
toán;
địa
điểm
và
thời
hạn
giao
nhận
hàng.
Việc
quy định hợp đểng
phải
có 6
nội
dung
không
thể
thiếu
như
trên
mâu
thuẫn với
nguyên lý cơ bản
của
pháp
luật
thương
mại
là
8
Điều
3,
Điều
4 Nghị
Định
12/2006/NĐ-CP _Quy
định
chi
tiết
thi
hành
Luật
Thương Mại 2005 về
hoạt
động
mua bán hàng hóa quốc
tế
và các
hoạt
động
đại
lý
mua, bán, gia
công và quá cành hàng hóa
với
nước ngoai
ngày
23/01/2006
'
Điều
19,
khoản
3 Công Ước Viên 1980
10
Điều
14 Cõng Ước Viên 1980
17 Li5!íL. i
các chủ
thể
tham
gia
kinh
doanh
được
tự
do
thoa thuận
mọi
giao
dịch
của
mình.
Với
mâu
thuẫn
rõ ràng
trên,
quy định này đã
bị
bãi bỏ và
Luật
TMVN
2005
không
còn
quy định về
những
điều
khoản
chủ yếu của hợp đông
mua
bán hàng
hóa.
Bộ
luật
dân
sự
năm
2005
cũng
đã
quy định
khi
ký
kết
hợp
đồng,
các
bên
có
thể thỏa thuận
về
những
nội
dung
sau: Đối
tượng
của
hợp
đồng;
số
lượng,
chất
lượng;
giá
cả,
phương
thệc thanh
toán;
thời
hạn,
địa
điểm,
phương
thệc thực
hiện
hợp
đồng;
quyền,
nghĩa
vụ
của
các
bên;
trách
nhiệm
do
vi
phạm hợp
đồng;
phạt
vi
phạm họp
đồng;
các
nội
dung
khác".
Rõ
ràng,
quy định mới về
nội
dung
của
họp đồng
là
nhằm giúp các bên xác định
được
thoa thuận
cụ
thể giữa
họ
chệ không
phải
để
ràng
buộc
hay hạn chế
quyền
tụ
do
hợp đồng của
họ.
Đồng
thời,
những
quy định
này đế phù họp
hơn
với
pháp
luật
quốc
tế
cũng
như
tôn
trọng
nguyên
tắc
tự
do
thoa thuận
hợp
đồng
của các chủ
thể
tham
gia
ký
kết.
5.6.
Hĩnh
thức
hon
đồng
phải
hợp
pháp:
Hình
thệc của hợp
đồng
phải
tuân
thủ
nguồn
luật
điều
chỉnh
hợp đồng.
Luật
TMVN
2005
quy
định:
"
Hợp
đồng
mua
bán hàng hóa
quốc
tế
phải
được
thực
hiện
trên
cơ
sờ
hợp đồng
bằng
văn
bản
hoặc
bằng
hình
thệc
khác có giá
trị
pháp lý tương đương"
12
.
"Các
hình
thệc
có
giá
trị
pháp lý tương đương
văn bản bao
gồm
điện
báo,
telex, fax,
thông điệp
dữ
liệu
và các
hình
thệc
khác
theo quy
định
của
pháp
luật".
1
Trong
khi đó,
Công ước Viên
năm
1980
về hợp
đồng
mua
bán
hàng
hóa
quốc
tế
công
nhận
cả
hai
điều
khoản
liên
quan
tới
hình
thệc
hợp đồng.
Điều
11 của
Công ước
cho
phép các nước thành viên sử
dụng
tất
cả
các hình
thệc
(Văn
bản,
miệng,
mặc
nhiên)
để ký
kết
hợp đồng còn Điều 12
và
Điều
96 thì
lại
cho
phép các
quốc
gia
bảo lưu
không áp
dụng
Điều
11 nếu
luật
pháp
quốc
gia
của
họ
quy định tính
chất bắt
buộc
với
họp đồng
ngoại
thương
là
" Điều
402
Luật
Dân
sụ
VN
2005
12
Điệu
27,
khoán
2
Luật
TMVN
2005
13
Điều
3,
khoản
15
Luật
TMVN
2005
18
hình
thức
văn
bản.
Trong
thực
tiễn
thương mại
quốc
tế,
nhìn
chung,
hình
thức
văn bản là
rất
cần
thiết
để
lấy
làm
chứng
cứ
trong giao
dịch quốc
tế
và
trong
tranh
chấp
phát
sinh.
lĩ/
Công
tác
đàm phán hợp đồng
1.
Khái
niệm
đàm phán
Đàm phán được
hiểu
là "Hành
vi
và quá trình mà
trong
đó
hai
hay
nhiều
bên
tiến
hành
trao
đổi,
thảo luận
về các mối
quan
tâm
chung
và
những
điểm
còn
bất
đồng,
để đi đến mừt sự
thỏa thuận thống nhất".
14
Trong
giao
dịch
ngoại
thương,
cùng
với
rất
nhiều
rào cản về pháp
luật,
tập
quán,
ngôn ngữ văn
hóa,
hay tư duy
truyền thống,
không
phải
lúc nào các
bên
tham
gia
cũng
tiến tới
mừt sự
nhất
trí
chung ngay
từ ban
đầu.
Đe
giải
quyết
mâu
thuẫn, tạo
sự
tin
tưởng
và
thiết
lập
mối
quan
hệ làm ăn
với đối
tác,
người
bán và
người
mua luôn
phải
trao
đổi
ý
kiến
qua
lại
và
thể
hiện
lập
trường
của
bản
thân.
Sự qua
lại
ý
kiến
để
đạt
được mục đích
giao
dịch
đó
gọi
là
đàm phán thương
mại.
Vì vậy có
thể
định
nghĩa
như
sau:
" Đàm phán thương mại là quá trình
trao
đổi
ý
kiến
của các chủ
thể
trong
mừt
xung đừt
nhằm đi
tới
thống nhất
cách
nhận
định,
thống nhất
quan
niệm,
thống nhất
cách xử lý
những
vấn đề
nảy sinh trong
quan
hệ buôn bán
giữa hai
hay
nhiều
bên."
15
Trong
đàm phán, các bên luôn có mối
quan
tâm
chung
cần thương
lượng,
thảo luận
và
những quan
điểm
còn
bất
đồng để đi
tới
thỏa thuận
mà
các bên cùng có
lợi.
Đàm phán
là nghệ
thuật,
kỹ năng có
thể
hoàn
thiện
được.
Do
đó,
để
đạt
được thành công
trong giao
dịch nhanh
và
hiệu
quả,
các đàm
phán viên của các
doanh
nghiệp
nên thường xuyên
trau
dồi
và hoàn
thiện
kỹ
năng
của
bản thân.
14
PGS.TS.
Đoàn Thị
Hồng
Vân,
Đàm phán
trong kinh
doanh quắc
tế,
NXB.Thống
kê,
2006,
Ví.í
15
PGS.NGUT.
Vũ Hữu Tu, Giáo
trình
kỹ
thuật nghiệp
vụ Ngoại
Thương,
NXB.Giáo
dục,
2007,tr.
187
19