Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

giải pháp phát huy lợi thế so sánh quốc gia của việt nam trong lĩnh vực dệt may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.88 MB, 97 trang )

w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
CHUYÊN
NGÀNH
KINH TÊ
ĐÔI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT
NGHIÊP
Đề
tài:
GIẢI PHÁP PHÁT HUY
LỢI
THẾ so SÁNH
QUỐC
GIA
CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH vực DỆT MAY
(THƯ


VIỆN


KGOẠt-
THụMIC

h
cM(\
Sinh
viên
thực hiện
:

Nguyễn
Thúy
Linh
Lớp
:
Anh 15
Khóa
:
45
Giáo viên hướng dẫn
:
ThS.
Nguyễn
Lệ
Hàng

Nội,

tháng
5
năm
2010
-Ế
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì:

THUYÉT

LỢI
THỂ so
SÁNH
QUỐC
GIA, NĂNG
Lực
CẠNH TRANH VÀ
KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT
MAY
VIỆT
NAM
4
ì.


THUYẾT

LỢI
THẾ so SÁNH
QUỐC
GIA
4
1.
Phân
tích
của
Ricardo
về lợi thế so
sánh
4
2.
Mở
rộng
phân
tích
lợi thế so
sánh cho
nhiều
hàng hóa và
nhiều quốc
gia.
6
3.
Hạn
chế

của
nguyên
tắc lợi thế so
sánh
6
4.
Lợi
thế so
sánh
về giá
yếu
tố
đầu vào
7
li.

THUYẾT
VÈ NĂNG Lực
CẠNH TRANH
QUÓC GIA
7
HI.
KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT
MAY
VIỆT
NAM 9
/.
Quá
trình hình thành


phát triển
của ngành
9
2. Vai trò
của ngành
dệt
may
Việt
Nam
trong
nền
kinh
tế
quốc dân
12
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÀNH
DỆT MAY
VIỆT
NAM VÀ
LỢI THẾ so SÁNH
CỦA
NGÀNH
14
ì.
ĐÁNH
GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÀNH

DỆT MAY
TRONG
THỜI
GIAN
QUA 14
1.
Thực
trạng
sản
xuất
của
các
(loanh nghiệp
14
1.1.
Thực
trạng
nguồn
vốn
đầu tư
14
Ì .2.
Thực
trạng
thiết
bị.
công
nghệ
16
1.3.

Thực
trạng
nguồn
nhân
lực
17
Ì .4.
Thực
trạng
cung
ứng nguyên
liệu
18
2.
Đánh
giá
chung
về
năng
lực
cạnh
tranh
của ngành
dệt
may
Việt Nam
21
2.1.
Giá
cả

21
2.
ỉ. ì.
Tại
thị
trường trong
nưc
22
2.1.2.
Tại
thị
trường
nưc
ngoài
23
2.2.
Mầu mã
24
2.2.1.
Tại
thị
trường trong
nưc
25
2.2.2.
Tại
thị
trường
nưc
ngoài

25
2.3.
Chất
lượng
26
2.4.
Khả
năna
cung
cấp
(thực hiện

giao
hàng đúng hạn
các
hợp đông

qui

lớn
)
26
2.5.
Thương
hiệu
27
n.
PHÂN TÍCH
LỢI
THÊ so SÁNH

CỦA
NGÀNH DỆT
MAY
VIỆT
NAM
.28
1.
Nhân công
33
2.

sở
vật
chất,
và nguyên
vật
liệu
38
3.
Chính
sách
của Chính
phủ
43
4.
Vốn đầu

46
5.
Thương

hiệu
48
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP PHÁT
HUY
LỢI THÊ
so
SÁNH NGÀNH
DỆT
MAY
VIỆT
NAM TRONG
THỜI GIAN
TỚI
55
L
NHỮNG
NHÂN
TÓ ẢNH
HƯỞNG
ĐÈN
NGÀNH
DỆT MAY TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
55
/.
Xu
hướng
toàn

cầu hóa
và hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
55
2.
Hiệp
định
về
hàng
dệt
may
ATC.
59
3.
Đối
thủ
cạnh
tranh
61
3.1.
Trung
Quôc
61
3.2.
Các nước
ASEAN

64
4.
Nhu
cầu của
thị
trường
về
hàng
dệt
may
Việt
Nam
64
4.
Ì.
Thị trường
nội địa
64
4.2.
Thị
trường
thế
giới
66
li.
CÁC
GIẢI PHÁP PHÁT
HUY
LỢI THÊ so SÁNH
CỦA

NGÀNH
DỆT
MAY
VIỆT
NAM 67
/.
Giải
pháp từ
phía
doanh
nghiệp
67
1.1.
Phát
triển
nguồn
nhãn
lực
67
1.2.
Cung ứng nguyên
vật
liệu
và cơ
sở vật
chất
71
1.3.
Vốn
đu tư

73
1.4.
Thương
hiệu
74
1.5.
Thị trường
78
1.5.
ì.
Thị
trường
nội địa
78
1.5.2. Thị trường
nước
ngoài
80
1.5.3.
Đoi
với các thị trường
hạn
ngạch
81
1.5.4.
Đôi
với thị
trường
phi
hạn

ngạch
83
2.
Giải
pháp từ phía
Nhà
nước và Hiệp hội dệt
may
Việt
Nam 86
2.
Ì.
Từ
phía Nhà
nước
86
2.1.1. Cải cách thù tục
hành
chính
86
2.1.2.
Các
biện
pháp
về tài chính
86
2.1.3. Biện
pháp hỗ
trợ xuất
nhập

khau
87
2.1.4. Biện
pháp ho
trợ
đầu

87
2.1.5.
Các
biện
pháp đấy mạnh
cạnh tranh lành
mạnh
88
2.2.
Từ
phía
Hiệp
hội
dệt
may
Việt
Nam 89
KÉT
LUẬN
90
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 91

LỜI
MỎ ĐẦU
Xu
thế
quốc
tể hóa
diễn
ra ngày càng
mạnh
mẽ. phân công
lao
động ngày
càng sâu
sắc,
hầu
hết
các
quốc
gia
đều mờ cửa nền
kinh tế
để
tận
dụng
triệt
đê
lợi
thế
so sánh của
nuớc

minh.
Việt
Nam đang trên con đường
thực
hiện
công
nghiệp
hóa.
hiện đại
hóa đát
nước,
ngành
dệt
may đóng một
vai
trò
hết
sịc
quan
trọng trong
công
cuộc
ấy.
Bên
cạnh
vai
trò
cung
cấp hàng hóa cho
trị

trường
trong
nước,
ngành
dệt
may
Việt
Nam
đã vươn
ra thị
trường
quốc
tế,
và ngày càng
thể hiện
được vị trí của mình
trong
nền
kinh
tế
quốc
dân. Sàn phẩm cùa ngành ngày càng đa
dạng,
phong
phú. khả năng
cạnh
tranh
cao trên
thị
trường,

đóng góp một
nguồn
ngoại
tệ lớn
cho
đất
nước. Với
tốc
độ tăng trường và khả năng mờ
rộng
xuất
khẩu
của ngành. Đảng và Nhà nước
ta
đã
nhận
thấy
tầm
quan
trọng
của
việc
thúc đẩy hơn nữa
xuất
khẩu
dệt may. Nhà
nước
đã kíp
thời


những
quy định
tạo
thuận
lợi
cho sản
xuất
hàng
dệt
may
xuất
khẩu,
cụ
thể

chiến
lược phát
triển
kinh tế
theo
hướng
thị
trường mờ,
chuyển
đổi
cơ cấu
kinh
tế và đẩy
mạnh
công

nghiệp
hóa,
hiện
đại hóa đất nước. Chính nhờ
những
chính sách và quy định mới đó mà ngành
dệt
may
Việt
Nam đã có
những
định
hướng và động
lực
phát
triển
mới.
Trong
thời
gian qua.
ngành
dệt
may
Việt
Nam
tuy
chưa hẳn là phát
triển
vượt
trội

nhưng
cũng
đủ để
chịng
tỏ
là một ngành
kinh tế
mũi
nhọn
của
đất
nước. Mặc
dù ảnh hường của
cuộc
suy thoái
kinh tế
toàn cầu đã làm cho sịc mua
tại
hầu hết
các
thị
trường
lớn
cùa ngành
dệt
may như Mỹ, EU,
Nhật
sụt
giảm
nghiêm

trọng,
nhưng ngành
dệt
may
Việt
Nam đã nỗ
lực
cạnh
tranh với
các nước
xuất
khẩu
để
giành
lấy
phần
thị
trường đang bị co
hẹp,
đồng
thời
đẩy
mạnh
việc
chiếm
lĩnh
thị
trường
nội địa.
Năm

2009.
mặc dù còn gặp
nhiều
khó khăn do tác động của
khủng
hoàng
kinh tế, tuy
nhiên điều đáng
mừng

hiệu
quà
kinh
doanh
các
doanh
nghiệp
vẫn
khá
tốt.
Trong
9 tháng đầu năm
2009,
về cơ bản sàn
xuất
tương
đối
ổn định,
công nhân đủ
việc

làm. tiêu
thụ nội
địa tăng trường trên 18%. Kim
ngạch
xuất
khẩu
tuy

giảm
nhẹ 1% so
với
năm 2008
nhung
với
kim
ngạch
9.2 tỷ USD năm
2009.
Ì
dệt
may đã
trờ
thành ngành
kinh tế
xuất
khẩu
lớn
nhất
nước.
"qua

mặt"
ngành dầu
khí.
Với
xu
hướng
phát
triển
không ngùng cùa ngành
dệt
may
Việt
Nam
trong
môi trường
kinh tế

nhiều
biến
động
thì
đây chính

một sự
kiện
đáng
mừng
của
ngành.
Trước

những
thành quả
to lớn
đáng
tự
hào
đó.
em đã
chọn
đề
tài: "Giải
pháp
phát huy
lợi
thế
so sánh
quậc
gia
của
Việt
Nam
trong
lĩnh
vực
dệt
may"
với
mục
đích phân tích
lợi

thế
so sánh của ngành
dệt
may
Việt
Nam. xu
hướng
của
thị
trường
dệt
may
thế
giới,
đánh giá các
thuận
lợi
và khó khăn của
ngành,
từ
đó đề
ra
các
biện
pháp phát huy
những
lợi
thế
của
ngành

trong
thời
gian
tới.
Khóa
luận
tật
nghiệp
tập trung
nghiên cứu
thực
trạng
năng
lực
cũng
như
lợi
thế
của ngành
dệt
mav
Việt
Nam
trong
những
năm
qua.
Đồng
thời
phân tích tác

động
của các chính sách
quậc
gia
và môi trường
quậc
tế,
đặt
ngành
dệt
may
Việt
Nam
trong
xu
thế
toàn
cầu
hóa.
Với
phương pháp duy
vật biện
chứng,
so
sánh,
tổng
họp phân
tích,
kết
hợp

những
kết
quả
thậng
kê và
vận dụng

luận
làm sáng
tỏ
những vấn
đề nghiên
cứu.
Hơn
nữa,
khóa
luận tật
nghiệp
còn vận
dụng
các
quan
điểm.
đường
lậi
phát
triển
của
Đàng và Nhà nước đề khái
quát,

hệ
thậng

khẳng
định các
kết
quả nghiên
cứu.
Khóa
tuân
tốt
nghiệp
gồm ba chương:
Chương
ì:

thuyết
về
lọi
thế
so sánh
quậc
gia,
năng
lực
cạnh
tranh

khái quát về ngành
dệt

may
Việt
Nam
Chuông này
sẽ
giới
thiệu
về lý
thuyết
so sánh
quậc
gia.
khái
niệm
về năng
lực
cạnh
tranh
và khái quát
chung
về ngành
dệt
may
Việt
Nam. quá
trinh
phát
triển
của
ngành,

vai
trò của
ngành
trong
nền
kinh tế
quậc
dân.
Chương
li:
Thực
trạng
hoạt
động của ngành
dệt
may
Việt
Nam và
lọi
thế
so sánh của ngành
Chương này
sẽ
phân tích
thực
trạng
sản
xuất
của
các

doanh
nghiệp,
đánh giá
về
năng
lực
cạnh
tranh
của
naành.
đồng
thời
nhấn
mạnh
những
lợi
thế
so sánh của
ngành.
Từ đó
thấy
được diêm
mạnh.
điểm
yếu
mà ngành có.
2
Chương
HI: Giải
pháp phát huy

lọi
thế
so sánh của ngành
dệt
may
Việt
Nam
trong
thời
gian
tói
Qua
việc
đánh giá sơ bộ về xu hướng
chuyển
dịch
sản
xuất
dệt may
trong
khu
vực và
thế
giới,
nhu cầu
hội
nhập
của ngành
dệt
may

Việt
Nam. các định hướng
và mục tiêu phát
triển
của ngành, từ đó đề ra
những
giải
pháp cần
thiết
nhăm tháo
gố
những
khó khăn trước mát.
tạo
môi trường
thuận
lợi
cho naành phát
triển,
tạo

hội
phát huy
lợi thế
của ngành, để ngành
trờ
thành một ngành công
nghiệp
mũi
nhọn

trong
quá trình công
nghiệp
hóa-hiện
đại
hóa
đất
nước.
Cuối
cùng em
xin
chân thành cảm ơn các
thầy,
cô giáo trường
Đại
học
Ngoại
Thương,
những
người
đã
truyền đạt rất
nhiều
kiến
thức

tạo
điều
kiện
thuận

lợi
cho em
suốt
quá
trinh
học
tập
tại
trườna.
Đặc
biệt
em
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu
sắc
đến cô giáo
Nguyễn
Lệ Hằng,
khoa
Quản
trị kinh
doanh,
đã
nhiệt
tinh
hướng dẫn và động viên em

hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp
này.
3
CHƯƠNG
ì:

THUYẾT
VẺ
LỢI THẾ
so
SÁNH
QUỐC
GIA,
NĂNG Lực
CẠNH TRANH VÀ
KHÁI QUÁT
VỀ
NGÀNH
DỆT
MAY
VIỆT
NAM
ì. LÝ THUYẾT VÈ LỢI THỂ so SÁNH QUỐC GIA
Lợi thế
so sánh là một lý
thuyết trong kinh tế
học phát

biểu
rằng
mỗi
quốc
gia
sẽ được
lợi
khi

chuyên
môn
hóa
sản
xuất

xuất
khẩu
những
hàng hóa

mình có
thể
sản
xuất
với chi
phí tương
đối
thấp
(hay
tương

đối

hiạu
quả hơn các
nước
khác); cũng
như
thế.
mỗi
quốc
gia
sẽ được
lợi
nếu nó
nhập
khẩu
những
hàng
hóa

minh

thể
sàn
xuất
với chi
phí tương
đối
cao
(hay

tương
đối
không
hiạu
quả
bằng
các nước
khác).
Nguyên
tắc lợi thế
so
sánh cho
rằng
một nước có
thể
thu
được
lợi
từ
thương
mại
bất
kể nó
tuyạt đối

hiạu
quả
hơn hay
tuyạt đối
không

hiạu
quả
bằng
các nước khác
trong viạc
sản
xuất
mọi hàng
hóa.
Nguyên
tắc
lợi
thế
so
sảnh

khái
niạm
trọng
yếu
trong
nghiên cứu thương mại
quốc
tế.
Nhà
kinh tế
học
được
giải
thường

Nobel
năm
1970
Paul
Samuelson
đã
viết:
"Mặc dù có những hạn
chế, lý
thuyết
lợi thế
so
sánh van

mội
trong
nhũng chân

sâu sắc
nhất
của
mọi
môn
kinh
tế học.
Các
quác
gia
không quan
tâm đèn

lợi thể
so
sánh
đêu
phái
trả
một
cái giá rất đắt
bảng
mức
sống
và tăng
trưởng
kinh tế
cùa
chinh mình."
1.
Phân tích của
Ricardo
về
lợi
thế
so
sánh
Năm
1817.
nhà
kinh tế
học
người

Anh
David
Ricardo
đã nghiên cứu

chỉ
ra
rằng
chuyên môn hóa
quốc
tế
sẽ

lợi
cho
tất
cả các
quốc
gia

gọi kết
quả này

quy
luật
lợi thế so
sánh.
Ông đã phân
tích
như

sau:
Bảng
Ì
-
Chi
phí
về
lao
động đế
sản
xuất
Sản
phẩm
Tại
Anh
(giờ
công)
Tại
Bồ
Đào Nha
(giờ
công)
1
đơn
vị
lúa
mỹ
15 10
1
đơn

vị
rượu
vang 30 15
Trong
ví dụ này

Đào Nha có
lợi
thế tuyạt đối
so
với
Anh
trong
sản xuât
cả
lúa
mỹ
lẫn
rượu
vang:
năng suât
lao
động
của
Bồ
Đào Nha gấp
hai lần
Anh
trong
sản

xuất
rượu
vang

gấp
1.5
lần
trong
sản
xuất
lúa
mỹ.
Theo
suy
nghĩ
thông
4
thường,
trong
trường họp này Bồ Đào Nha sẽ không nên
nhập
khâu mặt hàng nào từ
Anh cả.
Thế nhưng phân tích của
Ricardo
đã dẫn đến
kết luận
hoàn toàn khác:
Ì đơn vị rượu
vang

tại
Anh sản
xuất phải
tốn
chi
phí tương đương
với chi
phí
để sàn
xuất
2 đơn vị lúa mở
(hay
nói một cách khác.
chi
phí cơ
hội
để sản
xuất
Ì
đơn vị rượu
vang
là 2 đơn vị lúa mở);
trong
khi
đó,
tại
Bồ Đào Nha. để sản
xuất
Ì
đơn vị rượu

vang chỉ
mất
chi
phí tương đương
với chi
phí để sản
xuất
1,5 đơn vị lúa
mở
(hay
chi
phí cơ
hội
để sản
xuất
Ì đơn vị rượu
vang
là 1,5 đơn vị lúa mở). Vì
thế
ở Bồ Đào Nha sàn
suất
rượu
vang
rè hơn tương
đối
so
với
ờ Anh.
Tương
tự

như
vậy.
ở Anh. sàn
xuất
lúa mở rẻ hơn tương
đối
so
với
Bồ Đào
Nha (vì
chi
phí cơ
hội
chỉ
có 0,5 đơn vị rượu
vang
trong
khi
ờ Bồ Đào Nha
phải
mất
2/3 đơn vị rượu
vang).
Hay nói một cách khác. Bồ Đào Nha có
lợi
thế
so sánh về
sản xuất
rượu
vang

còn Anh có
lợi
thế
so sánh về sàn
xuất
lúa mở. Đê
thấy
được cả
hai
nước sẽ cùng có
lợi
nếu chì
tập
trung
vào sàn
xuất
hàng hoa mà mình có
lợi
thế
so
sánh: Bồ Đào Nha
chi
sản
xuất
rượu
vang
còn Anh
chi
sản
xuất

lúa mở
rồi trao
đổi
thương mại
với
nhau,
Ricardo
đã làm như
sau:
Ông
giả
định
nguồn lực lao
động của Anh là 270
giờ
công
lao
động.
còn của
Bồ Đào Nha là 180
giờ
công
lao
động.
Nêu không có thương
mại,
cả
hai
nước sẽ sàn
xuất

cả
hai
hàng hoa và
theo
chi
phí
tại
Bảng Ì thì
kết
quả là số lượng sản phẩm được sản
xuất
ra
như sau:
Bảng
ĩ - Trước khi có thương mại
Quốc
gia Số đơn
vị
lúa mỹ Số đon vị rượu vang
Anh
8 5
Bô Đào Nha
9
6
Tổng
cộng
17
li
Nếu Bô Đào Nha chì sản
xuất

rượu
vang
còn Anh chì sản
xuất
lúa mỳ
rồi
trao
đổi
thương mại
với
nhau
thì sổ lượng sản phẩm được sán
xuất
ra
sẽ là:
Bảng
3 - Sau khi có thương mại
Đất
nước
Số đơn vị lúa mỹ
Số đơn vị rượu vang
Anh
18
0
Bô Đào Nha
0
12
Tổng
cộng
18

12
5
Rõ ràng sau
khi
có thương mại và mỗi nước
chi tập
truna
vào sàn
xuất
hàng
hoa
mà mình có
lợi
thế
so sánh,
tổng
số lượng sàn phẩm của lúa mỹ và rượu
vang
của
cả
hai
nước đều tăng hơn so
với
trước
khi
có thương mại (là lúc
hai
nước cùng
phải
phân bổ

nguồn
lực
khan
hiếm
của mình để sản
xuất
cả
hai
loại
sản
phẩm).
Lưu
ý
rang
phân tích của
Ricardo
kèm
theo
những
già đẫnh sau:
> Không có
chi
phí vận
chuyển
hàng hoa.
>
Chi
phí sản
xuất
cổ đẫnh không

thay đổi theo
quy mô.
> Chi có
hai
nước sản
xuất hai
loại
sản phẩm.
> Những hàng hoa
trao
đổi giống hệt
nhau.
> Các nhân
tố
sản
xuất
chuyển
dẫch
một cách hoàn hảo.
> Không có
thuế
quan
và rào cản thương mại.
> Thông
tin
hoàn hảo dẫn đến cả
người
bán và
người
mua đều

biết
nơi có
hàng hoa
rẻ nhất
trên
thẫ
trường
quốc
tế.
2.
Mỡ
rộng
phân tích
lọi
thế
so sánh cho
nhiều
hàng hóa và
nhiều
quốc
gia
Trường
hợp có
nhiều
hàng hoa
với chi
phí không
đổi
và có
hai

quốc
gia
thì
lợi
thế
so sánh của
từng
hàng hoa sẽ được sắp xếp
theo thứ tự
ưu tiên từ hàng hoa

lợi
thế
so sánh cao
nhất
đến hàng hoa có
lợi
thế
so sánh
thấp nhất
và mỗi nước sẽ
tập trung
vào sản
xuất
những
mặt hàng có
lợi
thế
so sánh
từ

cao
nhất
đến cao ở mức
cân
bằng.
Ranh
giới
mật hàng nào là có
lợi
thế
so sánh cao ờ mức cân
bằng
sẽ do
cung
cầu trên
thẫ
trường
quốc
tế quyết
đẫnh.
Trường
hợp có
nhiều
nước thì có
thể
gộp
chung
tất
cả các nước khác thành
một

nước
gọi

phần
còn
lại
cùa
thế
giới

những
phân tích trên vẫn
giữ
nguyên
tính đúng đắn của nó. Lợi thế so sánh không
những
áp dụng
trong
trường hợp
thương mại
quốc
tế mà còn có
thể
áp dụng cho các vùng
trong
một
quốc
gia
một
cách hoàn toàn tương

tự.
3.
Hạn
chế
của nguyên
tắc
lọi
thế so
sánh
Hạn chế của nguyên tác
lợi
thế
so sánh nằm
trong
các già đẫnh của nó, ví dụ
giả
đẫnh
rằng
các nhân
tố
sàn
xuất

thể
dẫch
chuyển
hoàn hảo sẽ nảy
sinh
hạn chế
nếu

trên
thực tế
không được như
vậy.
Những
người
sản
xuất
rượu
vang
của Anh có
thể
không dể dàng tìm được
việc
làm
(chuyển
sang
sàn
xuất
lúa mỹ)
khi
nước Anh
không sản
xuất
rượu
vang
nữa và sẽ
thất
nghiệp.
Nền

kinh
tế sẽ không toàn dụng
nhân công làm cho sản lượng
eiảm
sút. Chính vì
thế
mặc dù nguyên
tắc
lợi
thế
so
6
sánh

thể
được
tổng
quát hoa cho
bất
kỳ
quốc
gia
nào.
với nhiều
loại
hàng hoa.
nhiều
loại
đầu
vào,

tỷ
lệ
các nhân
tố
sàn
xuất thay
đổi,
lợi
suất
giảm
dân
khi
quy

tăng


nền tàng
của
thương mại
tự
do nhưng
những
hạn chê như

dụ vẫa nêu
lại

lập luận
để bào vệ

thuế
quan cũng
như các rào càn thươne
mại.
4.
Lọi
thế
so sánh về giá yếu
tố
đầu vào
Toàn bộ phân tích của
Ricardo
về
lợi
thế
so sánh
thực chất
dựa trên sự khác
nhau
giữa
các nước
trong
công
nghệ sản
xuất
dẫn đến năng
suất vật chất
và đòi hòi
lao
động đơn

vị
khác
nhau.
Xét trên góc độ giá
yếu
tố
đầu vào
cũng
dẫn đèn
lợi
thê
so
sánh
với
nền
tảng
công
nghệ
như
nhau:
Các nước phát
triển

cung
yếu
tố
đầu vào về tư bàn
nhiều
hơn các nước
đang phát

triển
dẫn đến số
lượng
tư bản trên mỗi nhân công
lớn
hơn.
Ngược
lại
số
nhân công trên một đơn
vị
tư bản
của
các nước đang phát
triển lại
lớn
hơn các nước
phát
triển.
Như
vậy giá
thuê tư bản

các nước phát
triển

hơn tương
đối
so
với

giá
thuê nhân
công;
ngược
lại

các nước đang phát
triển
giá thuê nhân công
lại
rẻ
hơn
tương
đối
so
với
giá thuê tư
bàn.
Nói một cách
khác,
các nước phát
triển

lợi
thế
so
sánh về giá thuê tư bản còn các nước đang phát
triển

lợi

thế
so sánh về giá
thuê nhân công.
Quốc
gia
nào
sản
xuất
hàng hóa có
hàm
lượng
nhân
tố
đau vào

mình

lợi
thế
so sánh cao một cách tương
đối
thì
sẽ
sản
xuất
được hàng hóa rè hơn tương
đối

sẽ


lợi
thế
so
sánh về
những
hàng hóa này.
Điều
này lý
giải
vì sao
Việt
Nam
lại
xuất
khẩu
nhiều
sản
phẩm thô
(dầu
thô.
than
đá )
hoặc
hàng hóa có hàm
lượng
nhân công
cao
như
dệt
mav, giày

dép
còn
nhập khẩu
máy
móc.
thiết
bị
tẫ
các nước phát
triển.
li.
LÝ THUYẾT VẼ
NĂNG
Lực CẠNH TRANH QUỐC GIA
Năng
lực cạnh
tranh
nói
chung
được định
nghĩa
trên ba cấp
độ
khác
nhau:
năng
lực
cạnh
tranh
quốc

gia.
năng
lực
cạnh
tranh
doanh
nghiệp

năng
lực
cạnh
tranh
của sàn phẩm.
dịch
vụ.
Một nền
kinh
tế

năng
lực
cạnh
tranh
cao
phải

nhiều
doanh
nghiệp


năna
lực
cạnh
tranh
cao, với nhiều
sàn phẩm và
dịch
vụ

lợi
thế
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Năng
lực
cạnh tranh quốc
gia
được xác định

năng
lực
cùa một nền
kinh
tế
tăng trường
bền
vững.

thu
hút đầu tư
tốt,
bảo
đảm
ổn định
kinh
tế -

hội.
nâng cao
7
đời
sống
nhân dân.
Diễn
đàn Kinh tế thế
giới
(WEF) SỪ
dụne
8 nhóm tiêu chí sau
đây đê đánh giá năng lực
cạnh
tranh
quốc
gia:
- Mức độ mờ cùa cùa nền kinh tế. WEF sử
dụng
các tiêu chí đánh giá mức
độ hội

nhập
của nền kinh tế vào nền kinh tế thế
giới
và mức độ tự do hóa ngoại
thương và đàu tư, như: thuế
quan
và hàng rào phi thuế
quan;
mức độ ưu tiên cho
xuất khẩu, tín
dụng
xuất khẩu và bảo hiểm; chính sách tị giá; đâu tư
trực
tiêp nước
ngoài;
- Vai trò của Nhà nước: bao gồm mức độ can thiệp cùa chính phủ vào kinh
doanh;
tính công khai, minh
bạch
của các quy định; mức độ
quan
liêu của bộ máy
năng lực nhân viên công vụ;
chất
lượng các
dịch
vụ công; gánh
nặng
thuế và tron
thuế; quy mô chính phù và chi tiêu chính phủ; chính sách tài khóa ;

- Vai trò cùa các thị trường tài chính
trong
nỗ lực hỗ trợ phát
triển
và tiêu
dùng; hiệu quả cùa các tổ
chức
trung
gian
tài chính
trong
việc
chuyển
tiết
kiệm
thành vốn đầu tư; mức độ rủi ro tài chính và phân
loại
tín
dụng
quốc
gia; đầu tư ;
- Môi trường công nghệ. thể hiện qua tinh hình nghiên cứu và ứng
dụng
(R&D),
trình độ công
nghệ

kiến
thức
tích lũy được ;

- Kết cấu hạ tầng thông qua các chì tiêu đánh giá về hệ
thống
giao
thông,
mạng
viễn
thông, bến bãi. kho tàng và các điều
kiện
phân phối ;
-
Chất
lượng quàn trị kinh
doanh,
gồm chiến
lược
cạnh
tranh,
quản
trị sản
phẩm,
quản
trị
chất
lượng, quàn trị tài chính,
quản
trị nhân lực và khả năng tiếp thị;
-
Hiệu
quả và tính linh
hoạt

của thị trường lao động. thể hiện qua các chỉ số
về tay
nghề
và năng
suất.
chất
lượng
nguồn
nhân lực, đào tạo
nahề:
tính linh
hoạt
trong
quy chế điều
tiết.
hiệu quả của các chương trình xã hội; các
quan
hệ
nghề
nghiệp
(bãi công. sức
mạnh
đàm phán của tập thể lao động );
- Môi trường pháp lý bao gồm tinh đúng đắn của các quy định pháp lý; tính
đồng bộ và hiệu quả của hệ
thống
luật pháp,
nhất
là các chỉ số đánh giá về chính
sách

kiểm
soát độc quyền; vấn đề bào hộ quyền sờ hữu và mức độ rủi ro bị
tước
đoạt cơ hội kinh
doanh,
hiệu lực thi hành các hợp đồng thương mại. thỏa
thuận
với
chính phủ: các công cụ pháp lý khiếu
kiện
các cơ
quan
hành chính, cành sát và
phòng
chống
tội
phạm
Hàng năm. WEF sử
dụng
các tiêu chí cơ bản trên đây để
thực
hiện
khảo
sát
khoảng
40.000
công ty trên toàn cầu để xếp
loại
năng lực
cạnh

tranh
quốc
gia.
8
Trong
thực
tế, việc
xếp
hạng
năng
lực cạnh
tranh
của các quôc
gia
được nhiêu tô
chức
nghiên cứu
thực
hiện,
theo
phương pháp
luận
tương tự như
nhau
trong
cơ sở
dữ
liệu

trong

số của các chỉ số khác
nhau. phản
ánh
nhữna quan
điểm
học
thuật
nhất
định,
nên
kết
quả đánh giá có
thể chi
trùng hợp về xu
the.
song thứ
bậc cờ thê
không hoàn toàn
giống
nhau
mà có
thể

những

dịch
nhất
định.
Vị trí xếp
hạng

của
một nước ờ vào một
thời
điểm
nào đó không chì phờ
thuộc
vào nỗ
lực
của
từng
nước
mà còn
phản
ánh tương
quan
so sánh nỗ
lực
đó
với
cài cách của các nước khác
được
xếp
hạng.

vậy,

thể
một nước có
tiến
bộ nhưng vẫn bị

tờt
hạng
vì các
nước
khác còn có
tiến
bộ
nhanh
hơn. Các nhà đầu tư
quốc tế
rất
quan
tâm đến cách
xếp
hạng
và các chỉ số về năng
lực cạnh
tranh
này để
tham khảo
trong
quá trình
quyết
định đầu tư.
Năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia

của
Việt
Nam được các
tổ chức quốc
tế
bắt
đầu
xếp
hạng từ
năm 1997
khi
họ có được
những
số
liệu

tỷ
lệ
trả
lời tối
thiểu
cùa các
doanh
nghiệp
được
phỏng vấn.
Năm
2005,
xếp
hạng

của
Việt
Nam là 81 trên 117 nền
kinh tế, trong
khi
Thái
Lan
xếp
thứ
36 và
Trung
Quốc xếp
thứ 49.
Trong
các nhóm chỉ
tiêu,
Việt
Nam có
thứ
hạng
cao ở các nhóm chỉ tiêu về
kinh
tế
vĩ mô,
song
các nhóm chỉ tiêu về các
thể
chế công,
chi phi
kinh

doanh
về
thời
gian

tiền
bạc và các chỉ tiêu về
khoa
học
công
nghệ
được đánh giá
thấp
và chậm có
cải
tiến
trong
thực tế.
Các nghiên cứu về năng
lực cạnh
tranh
của các sản phẩm và
dịch
vờ
cũng
như về năng
lực
cạnh
tranh
cùa các

doanh
nghiệp
của
Việt
Nam
cũng
cho
thấy
năng
lực
cạnh
tranh
của
ta
còn
thấp
và chưa ổn
định.
Lợi thế
về
lao
động
cũng
bị
giảm
dần
do tỷ
lệ

chất

lượng đào
tạo
còn
thấp

thiếu
những lao
động có trình độ
chuyên môn
cao.
Các sản phàm và
dịch
vờ của
Việt
Nam đang bị
cạnh
tranh
rất
gay
gắt.
đòi
hỏi

những
nỗ
lực lớn
ờ cả tầm vĩ mô và
vi
mô để
giữ

vững
vị
trí, thị
phần

tiến tới

cải
thiện
trong
xếp
hạng.
HI. KHÁI QUÁT VÈ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
1.
Quá trình hình thành và phát
triển
của ngành
Hiện
nay ngành
dệt
may trên
thế
giới
đã
đạt
được
những
thành
tựu vượt
bậc,

đó chính là thành quà đáng tự hào của quá trình hình thành và phát
triển
từ
thời
xa
xưa của ngành này trên
thế
giới.
Mốc
lịch
sử đánh dấu sự phát
triển
mạnh
mẽ của
ngành
dệt
may là vào
the
kỷ 18
khi
máy
dệt
ra
đời
ở nước Anh và từ đó sức lao
9
động
đã được
thay thế
bàng máy móc nên năng

suất dệt vải
tăng chưa
từng
thây
trong lịch
sử loài
người.

bắt
đầu
từ khi
cuộc
cách
mạng
công
nghiệp
diễn
ra
thì
các thành
tựu
khoa
học kỹ
thuốt
được
chuyển
giao
và có mốt ờ
nhiều
nước trên thê

giới.
Kinh
tế đời
sống

hội
ngày càng phát
triển
thì nhu cầu ăn mặc không chỉ
dừng
lại
ở chỗ
chi
phục
vụ cho
việc
bào vệ cơ
thể.
sức
khỏe
con
người
mà còn đê
làm đẹp cho
cuộc
sống.

Việt
Nam. mặc dù là một nước đang phát
triển,

nhưng so
với
ngành dệt
may trên
thế
giới
thi
cũng

nhiều
điểm
nổi bốt.
Trước đây, vào
thời
phong
kiến.
khi
máy móc,
khoa
học kỹ
thuốt
còn chưa phát
triển
thì ngành
dệt
may
Việt
Nam đã
hình thành từ ươm tơ.
dệt vải với

hình
thức
đơn
giản
thô sơ nhưng mang tính kỹ
thuốt
tinh
xảo và có giá
trị
cao.
Sau
đó,
ươm tơ
dệt
vài đã
trờ
thành một
nghề
truyền
thống
của
Việt
Nam được
truyền
từ đời
này
sang
đời
khác nhờ vào đôi bàn
tay

khéo
léo của
người
phụ nữ
Việt
Nam. Dù
những
công
việc
đó
rất
giản
đơn nhưng chính
nghề
truyền
thống
này đã
tạo
ra một
phong
cách
rất
riêng cho ngành
dệt
may
Việt
Nam mà không một
quốc
gia
nào có

được.
Ngành
dệt
may
Việt
Nam
bắt
đầu phát
triển
từ
những
năm 1958 ở
miền
Bắc
và đến năm 1970 ờ
miền
Nam. nhưng mãi đến năm
1975,
sau
khi
đất nước
thong
nhất
thì ngành
dệt
may mới đi vào ổn
định.
Nhà máy được hình thành ở ba
miền,
thu

hút và
giải
quyết
công ăn
việc
làm cho hàng vạn
lao
động. Khi đất nước vừa
thoát
khỏi
ách
thống
trị.
đang còn
trong
tình
trạng kinh
tế
tri
trệ.
kém phát
triển
thì
các nhà máy của ngành đóng một
vai
trò
hết
sức
quan
trọng

với đất
nước.
Lúc đầu. các nhà máv
chi
sản
xuất
hàng hóa
phục
vụ nhu cầu
trong
nước.
Sản
lượng sản
xuất ra
không
nhiều
vì lúc đó máy móc,
thiết
bị còn
lạc hốu,
chủ yếu
là máy móc cũ
nhốp
từ
các nước xã
hội
chủ
nghĩa,
hơn nữa trình độ
quản

lý còn
rất
hạn chế.
Ngay cà hàng nham
phục
vụ nhu cầu tiêu dùng
trong
nước còn không đáp
úng được về
chất
lượng,
mẫu mã
cũng
nghèo nàn.
Thời
kỳ từ năm 1975 đến năm
1985,
nền
kinh
tế
nước
ta hoạt
động
theo

chế tốp
trung
bao
cấp.
đầu vào và đầu

ra
của sản
xuất
được
cung
ứng
theo
chỉ tiêu
của
Nhà
nước,
việc
sàn
xuất

quản

theo
ngành khép kín và hướng vào nhu cầu
tiêu dùng
nội
địa là chính, còn
xuất
khẩu
chỉ
thực
hiện trong
khuôn khổ
Hiệp
định

và Nghị định thư của nước
ta

kết với
khu vực Đông Âu -Liên xô
cũ.
Tuy nhiên.
hàng
xuất
khẩu
chủ yếu là
gia
công hàng bảo hộ
lao
độna cho
hai thị
trường này
với
10
nguyên
liệu, thiết
bị do họ
cung
cấp.
Sản lượng
dệt
may cho
tới
năm 1980 đạt 50
triệu

sản phẩm các
loại.
80%
xuất
sang
Liên Xô còn
lại
là Đông Âu và khu vực
li.
Đen
cuối
năm
1990. khi
hệ
thống
các nước xã
hội
chù
nghĩa
bị
tan rã,
nước
ta
rơi vào
thế
bị cô
lập
so
với nhiều
nước

lớn
mạnh
khác.
thị
trường
xuất
khâu bị
ảnh
hường
mạnh
mẽ. Nền
kinh tế
nước
ta trở
nên
đình
trệ.
thất
nghiệp
tăng.
nhiều

nghiệp
đóng
cửa,
ngành
dệt
may
cũng
không thoát

khổi
tình
trạng
này.
Cùng
thời
gian đó.
Đàng và Nhà nước
ta bắt
đầu chính sách
đổi
mới nền
kinh
tế,
chuyển
đổi
từ
kinh tế
bao cấp
sang
cơ chế quàn lý tự
hạch
toán
kinh
doanh

hội
chù
nghĩa.
Thời

kỳ này, ngành
dệt
may gặp
nhiều
khó khăn.
phải đối
mặt
với
tình
trạng
thiếu
vốn,
thiếu
công
nghệ,
đặc
biệt
thiếu
đối
tác đầu mối tiêu
thụ
hàng
hóa.
Trong
nhiều
năm
nay,
ngành đã đưa
ra nhiều chiến
lược.

biện
pháp đề duy trì
sản xuất,
đảm bảo
cung
cấp sản phẩm cho
thị
trường
nội địa,
đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng,
đồng
thời
tự lo
vốn
đổi
mới
thiết
bị,
áp
dụng
khoa
học kỹ
thuật hiện đại,
hoàn
thiện
dần hệ
thống tổ
chức
quàn lý.

Giai
đoạn
1990-1995.
nhờ có chính sách phát
triển
kinh
tế hàng hóa
nhiều
thành
phần
đã tạo
điều
kiện thuận lợi
cho sự phát
triển
của ngành dệt may
Việt
Nam. Mặc dù phát
triển
chậm hơn các nước láng
giềng,
nhung
ngành đã tự đứng
dậy
vươn lên phát
triển
một cách đầy ấn
tượng.
Bước đầu năm 1993. kim
ngạch

xuất
khẩu
đạt 350
triệu
USD và đến
cuối
năm 2007
xuất
khẩu
đạt 1.35 tỷ USD.
Không
dừng
lại
ờ con số này. ngành
dệt
may
Việt
Nam đã
trở
thành một
trong mười
ngành
xuất
khẩu
mũi
nhọn
của
Việt
Nam
trong chiến

lược phát
triển
công
nghiệp
hóa. hiện đại
hóa
đất
nước.
Ngày 23 tháng 4 năm
2001,
Thủ tướng chính phủ đã phê
duyệt chiến
lươc
phát
triển
ngành
dệt
may đến năm 2010
theo
QĐ số 55/2001/QĐ-TTg. Với
chiến
lược
này. ngành
dệt
may
Việt
Nam đã phát
triển
vượt
bậc

trong thập
kỳ qua nhờ có
chính sách đầu tư hồ
trợ.
khuyến
khích phát
triển
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
như được hường ưu đãi về tín
dụng
đầu
tư,
được ngân hàng đầu tư và phát
triển,
các
Ngân hàng thương mại
quốc
doanh
bảo lãnh cho vay tín
dụng
xuất
khẩu,
cho vay
đầu
tư mở
rộng
sản xuât

kinh
doanh
với
lãi
suất
ưu
đãi.
được hườna
thuế thu
nhập
ưu
đãi
25%.
Mặc dù vẫn là nước sản
xuất
hàng
dệt
may và
thời
trang
vào
loại
trung binh.
nhưng
tốc
độ tăng trường của ngành
dệt
may
Việt
Nam đã có

những
dấu
hiệu
tích
li
cực
và có
những
bước
tiến
xa trên
bảng
xếp
hạng
thế
giới.
Việt
Nam
hiện
đứna
thứ
36
trong
bàng
xếp
hạng
giá
trị
gia
tăng mà ngành

dệt
may
mang
lại
mà cụ thè

vào
khoảng
5,14
tỉ
đô-la Mỹ
trong
năm
2008.
Ngoài
ra. Việt
Nam
cũng

nước
xuất
khẩu
đồ may mặc
sang
thị
trường Mỹ
lớn
thứ
2
chỉ

sau
Trung
Quừc. BMI
(Business Monitor
International)
thừng
kê kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may cùa
Việt
Nam năm
2008
đã
vượt
qua con sừ 10
tỉ
đôla Mỹ. Tuy
nhiên,
những
con sừ này chì

trên
giấy tờ.
còn
thực tế thì
ngành

dệt
may
Việt
Nam đang
phải đừi
mặt
với
rất
nhiều thử
thách:
(1) phải
tìm
lại
được vị
thế
đã đánh mất
trong
hai
năm
rất
khó khăn vừa qua
với
sừ lượng đơn hàng
ít
ỏi;
(2)
không được đầu tư một cách đúng đắn và
(3)
phàn ứng dữ
dội

của
giới
bảo vệ
nền
sản
xuất
trong
nước
tại
thị
trường nước
ngoài.
BMI cho
rằng
ngành
dệt
may
Việt
Nam sẽ gặp
nhiều
rào cản mới nhưng đến năm
2011
sẽ có
nhiều "bứt
phá" và
một
tương
lai
sáng
lạn.

2. Vai
trò
của
ngành
dệt
may
Việt
Nam
trong
nền
kinh
tế
quừc
dân
Ngành
dệt
may
tạo ra sản
phẩm
quan
trọng
thứ yếu với
cuộc
sừng
mồi
người.
Trong
suừt thập
kỷ qua ngành
dệt

may đã
trờ
thành ngành công
nghiệp
mũi
nhọn
cùa nền
kinh
tế
quừc
dân.
đã có
những
tiến
bộ
vượt
bậc,
vươn lên
vị trí
đứng đầu về
kim
ngạch
xuất
khẩu.
Mặt hàng
dệt
may đã
trờ
thành một
trong

mười
mặt hàng
xuất
khẩu
chủ
lực của
Việt
Nam
trong
chiến
lược phát
triển
kinh
tế.
góp
phần
đẩy
nhanh
quá trình
tự
do hóa thương
mại.
Công
nghệ
dệt
mav thường được gắn
với
giai
đoạn
phát

triển
ban đầu cùa
nền
kinh
tế
và đóng
vai
trò chù đạo
trong
quá trình công
nghiệp
hoa ờ
nhiều
nước.
Ngành công
nghệ
dệt
may có
khả
năng
tạo nhiều
việc
làm cho
người
lao
động,
tăng
thu
lợi
nhuận

đê
tích
lũy
làm
tiền
đề phát
triển
cho các ngành công
nghiệp
khác,
góp
phần
nâng cao mức
sừng
và ôn định tình hình chính
trị

hội.
Mặt
khác.
dệt
may
đem
lại
nguồn
thu ngoại tệ lớn
cho
đất
nước.
đồng

thời
góp
phần
chuyển
dịch

cấu
kinh
tế theo
hướng công
nghiệp hóa-
hiện
đại
hóa.
Công
nghệ
dệt
may có liên
quan
chặt
chẽ
tới
sự phát
triển
của các ngành
công
nghiệp
khác.
Khi dệt
may


ngành công
nghiệp
hàng đầu của nền
kinh
tế,

sẽ
cần một
khừi
lượng
lớn
nguyên
liệu
là sản
phẩm của các
lĩnh
vực khác và
vi
thế
tạo
điều
kiện
để đầu tư và phát
triển
các ngành
kinh
tế này.
Ngược
lại.

công
nghiệp
12
dệt
lớn
mạnh
sẽ là động
lực
để công
nghiệp
may và các ngành khác sử
dụng
sản
phẩm
dệt
làm nguyên
liệu
phát
triển
theo.
Vai
trò của ngành
dệt
may đặc
biệt
to lớn đối với
kinh
tế
của
nhiều

quốc gia
trong
điều
kiện
buôn bán hàng hoa
quốc
tế.
Xuất khẩu
hàng
dệt
may đem
lại
nguồn
thu
ngoại
tệ lớn
để mua máy móc
thiết
bị. hiện
đại
hoa sàn
xuất,
làm cơ sầ cho nên
kinh
tế cất
cánh.
Điều
này đặc
biệt
thể

hiện

trong lịch
sử phát
triển
kinh
tế
của
các nước như
Anh, Nhật. NICs. Trung
Quốc, Nam Á và Đông Nam Á.
Ờ các nước đang phát
triển
hiện
nay,
công
nghệ dệt
may đang góp
phần
phát
triển
nông
nghiệp
và nòng thôn thông qua tăng trưầng sản
xuất
bông. đay, tơ tàm và
là phương
tiện
để
chuyển dịch

cơ cấu
kinh
tế
từ
kinh
tế
nông
nghiệp
sang
kinh
tế
công
nghiệp.
Ở các nước công
nghiệp
phát
triển,
công
nghệ dệt
may đã phát
triển
đến
trình độ cao hơn, sản
xuất
những
sản phẩm cao cấp có giá
trị gia
tăng
cao,
đáp

ứng
nhu cầu ngày càng
cao.
đa
dạng
của
ngưầi
tiêu dùng.
Dệt
may là ngành
xuất
khẩu
chủ
lực
của nền
kinh tế.
luôn
chiếm tỷ
trọng
lớn
trong
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam. Kết quả
kinh
doanh

ngành tuông
đối
khả
quan
trong
năm
2009,
kim
ngạch
xuất
khẩu
năm
2009
đạt 9,2 tỷ USD, tăng 1% so
với
năm
2008.
Năm 2010 dự
kiến
đạt khoảng 10,2-10,5 tỷ
USD.
Cùng
với
đà
phục hồi
kinh tế,
hưầng
lợi
từ tỷ giá
hối

đoái, ngành
dệt
may
năm 2010 được dự báo có khá năng tăng trưầng tương
đối
tốt
so
với
năm
2009.
Hiện
nay
nhiều
doanh
nghiệp
ngành dệt may đã ký được hợp đồng đến hết quý
III/2010,
thậm
chí có
doanh
nghiệp
ký hợp đồng đến
hết
quý
IV/2010.
Từ
đó,

thể thấy
ngành

dệt
may luôn là một
trong
những
ngành đi
đầu,

vai
trò
quan
trọng trong chiến
lược
xuất
khẩu
hàng hóa cùa
Việt
Nam
ra
thị
trưầng
thế
giới.
Với tốc độ tăng trưầng
xuất
khẩu
khá
cao,
ngành dệt may đã có
những
đóng góp không nhỏ vào tăng trưầng

xuất
khẩu
hàng hóa nói riêng và tăng trưởng
kinh tế
nói
chung

Việt
Nam.
13
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
NGÀNH
DỆT
MAY
VIỆT
NAM

LỢI
THẾ so
SÁNH
CỦA
NGÀNH
ì. ĐÁNH
GIÁ HOẠT
ĐỘNG

CỦA
NGÀNH
DỆT MAY TRONG
THỜI
GIAN
QUA
1.
Thực
trạng
sản
xuất
của các
doanh
nghiệp
Thực
trạng
nguồn vốn đầu tư
Năm
2004,
tổng
kim ngạch
xuất
khẩu
ngành
dệt
may
Việt
Nam
đạt
trên

4,38
tỷ
USD,
tổng
doanh
thu
tiêu
thụ nội
địa đạt
1,18
tỷ
USD. Như
vậy
tổng
kim
ngạch
mà ngành
dệt
may đem
lại
trong
năm
2004
(cả nội
địa

xuất
khẩu)
đạt
trên 5.56

tỷ
USD.
Con
số
này
trong
năm
2005
tăng cao hơn.
đạt
6.22
tỷ
USD. Năm
2007. dệt
may vươn lên
vị trí
dẫn đầu
trong
danh
mục
các mặt hàng
xuất
khẩu
với
kim
ngạch
đạt
khoảng
7,8
ti

USD
(tăng
31% so
với
năm
2006).
vưủt
qua cả dầu
thô.
Năm
2008,
kim
ngạch
xuất
khẩu
ngành
dệt
may
Việt
Nam

9,5
tỷ
USD; 9
tháng đầu
năm
2009,
kim
ngạch
xuất

khẩu
hàng
dệt
may
cùa nước
ta
đạt
6.8
tỷ.
tăng 20% so
với
cùng kỳ
năm
2008.
Năm
2010
dự
kiến
sẽ
đạt
11,23
tỷ
USD.
Trong
đó. tổng
kim ngạch
xuất
khẩu của
ngành
dệt

may
vào
năm
2010
sẽ đạt
7,7
tỷ
USD;
tổng
doanh
thu
tiêu
thụ nội
địa sẽ
đạt
3.53
tỷ
USD.
Ông Lê Quốc
Ân.
Chủ
tịch
Hiệp
hội dệt
may
Việt
Nam
cho ràng
những con
số

trên đưủc
đặt
ra
không
phải

quá sức
đối với
ngành
dệt
may
Việt
Nam,
thậm
chí

thể
nói còn hơi khiêm
tốn.
Tuy
nhiên,
để
đạt
đưủc
những con số
đó.
cũng
như đáp ứng
đưủc
mục

tiêu
phát
triên
thì
ngành
dệt
may
cần
phải

những nguồn vốn tài
chính đầu

rất lớn,
lên
tới
hàng
tỷ
USD.
Theo
Hiệp
hội
Dệt
may
Việt
Nam,
tổng
nhu cầu vốn đầu tư cho ngành
may,
dệt

thoi.
kéo
sủi,
sủi
nhàn
tạo

cán bông
dự
kiến
đến
năm
2010 là 2.725
tỷ
USD.
Trong
đó.
vốn đầu tư dự
kiến
cho ngành
may
là 834
triệu
USD.
đầu tư
lĩnh
vực
dệt
thoi
là 1,095

tỷ
USD.
đầu tư cho
lĩnh
vực kéo
sủi

600
triệu
USD.
đầu tư cho
lĩnh
vực sủi
nhân
tạo

150
triệu
USD
và đầu tư
cho
cán bông

46
triệu
USD.
14
Ông Ân cho
biết.
trong

tổng
nguồn
vốn dự
kiến
đầu tư trên thì có 1.635 tỷ
USD là
nguồn
vốn vay
(chiếm 60%).
còn
lại
1,090 tỳ USD
(chiếm
40%) là
nguồn
vòn
tự
có cùa các nhà đầu tư.
Như vậy
với
nhu cầu
nguồn
vốn đầu tư quá
lớn
như
trên,
nsành
dệt
may sẽ
giải

quyết
như
thế
nào? Câu
trả
lời
chắc chan
ràng
phải
đa
dạng
nauôn vốn đầu tư
và không
thế chi
dựa vào một
nguồn
vốn duy
nhất
nào cả.
về
quan
điừm
đầu
tư.
giữa
nguồn
vốn sờ hữu và vốn vay
phải
càn
đối.

không
thê đi vay quá
nhiều.
Làm
thế
nào đừ vốn sở hữu
chiếm
tỷ
lệ
ít
nhất
từ
30-50%.
Trước
đây
rất nhiều
doanh
nghiệp
đi vay gần như
tới
80-100%
tổng
nguồn
vốn đầu
tư của dự án thì
rất
rủi
ro.
nguy
hiừm.

Cho nên đừ phát
triừn
bền
vững
thì
nguồn
vốn
tự
có của chủ đầu tư
phải
đạt từ 40-50%
ở mỗi dự án.
Vậy nguồn
vốn tự có
lấy
ờ đàu? Câu trà
lời lại

phải
đa
dạng nguồn
vốn tự
có.
Đó có
thừ

vốn cùa chủ dự
án.
hay là vốn kêu
gọi

hợp tác
với
các
đối
tác
trong
nước,
nước ngoài. Tức là vốn của
nhiều
chủ dự án góp vào. hay có
thừ
huy động
rộng
rãi hơn
bang
cách phát hành trái
phiếu
trên
thị
trường
chứng
khoán, kêu
gọi
đầu

từ
các quỹ đầu tư trên
thị
trường
Việt

Nam
Đối
với
vốn
vay,
phải
tìm được
những tổ chức
tài
trợ.
nhữna
ngân hàng cho
vay
thời
gian
hợp lý. Đây là yếu
tố
rất
quan
trọng,
bởi
vi
với
ngành mav
thời
gian
vay

thừ
là 5-7 năm. Nhưng

đối với
ngành
dệt,
nhuộm
rồi
sàn
xuất
nguvên phụ
liệu
thi thời
gian
vay
phải
từ
7-10 năm và trên
lo
năm.
Mặt
khác.
hiện
nay lãi
suất
vay vốn
tại
các ngân hàng là quá cao, xấp xỉ
9%/năm.
Nêu đẩu tư vào ngành
dệt với
lãi
suất

này thì khó có
hiệu
quà. Bởi vậy
phải
tìm được
nguồn
vốn có lãi
suất
hợp lý hơn. Đây
cũng
là một yêu cẩu bức xúc
đang
đặt ra
cho sự phát
triừn
bền
vững
của ngành.
Còn vấn đề
thế
châp đẽ vay vốn
thi
cách
tốt
nhất hiện
nav là
chi
dùng tài sàn
vốn
vay đừ

thế chấp.
Bời vì
khi
vay thì các chủ dự án chì vay từ
50-60%
trên
tổng
vốn
đầu tư dự án. Do vậy
việc
dùng cả
tổng
nguồn
vốn đầu tư đó đề
thế chấp

được
chứ không
nhất
thiết
phải
dùng thêm
nguồn thế chấp
hay bão lãnh cùa nhà
nước
15
Nếu các nhà tài
trợ
vốn đã dựa vào tính khả
thi

của dự án
rồi
thì
chi
dùng
chính tài sản hình thành từ dự án đó để
thế
chấp
vay vòn là hợp
lý.
Thậm
chí nêu
thấy
dự án có
hiệu
quả thì có
thể
cho vay tín
chấp
cả
phần
vốn lưu
động.
1.2.
Thực
trạng thiết
bị,
công nghệ
Thiết
bị công

nghệ
ngành Dệt may
Việt
Nam vừa
lạc
hậu vừa
thiếu
đồng bộ.
sản
phẩm làm ra không có năng
lực
cạnh
tranh.
Theo
chương trình phát
triển
Liên
hợp
quốc,
ngành Dệt may
Việt
Nam đang ứ trình độ 2/7 của
thế
giới. thiết
bị máy
móc
lạc
hậu 3-3
thế hệ.
Điều

này làm cho năng
lực
sản
xuất
của ngành Dệt may còn
nhiều
hạn
chế.
Máy móc
thiết
bị ngành Dệt
phần
lớn
là cũ
kỹ, lạc
hậu và có
xuất
xứ
từ
nhiều
nước.
Ngành Dệt có gần 50%
thiết
bị đã sử
dụng
trên 25 năm nên hư
hỏng
nhiều,
mất tính năng vận hành tự động nên năng
suất thấp, chất

lượng
sản phàm
thấp,
giá thành cao.
Trong
nhiều
năm
qua,
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
đã sử
dụng
nguồn
von
tự
có,
vốn
vay
trung
hạn,
dài hạn để mua sắm
thiết
bị,
góp
phần
năng cao
chất

lương công
nghệ,
đa
dang
hoa sản phẩm. Hàng ngàn máy
dệt
không
thoi.

thoi
khố
rộng
đã
được
nhập
về, nhiều
bộ đồ mắc
mới,
hiện
đại
đã được
trang
bị
thay thế
cho
những
thiết
bị quá cũ.
Tuy
ngành may đã có

nhiều
cố
gắng
trong
đầu tư
đổi
mới công
nghệ
nhưng
cho
đến nay
trinh
độ kỹ
thuật
cùa ngành vẫn còn
lạc
hậu so
với
khu vực và
thế
giới.
Trong
5 năm gần đây, toàn ngành đã
tranh
bị thêm được gần
20.000
máy may
hiện
đại
các

loại
để sàn
xuất
các mặt hàng sơ
mi,
jacket,
đồ bảo hộ
lao
động.
áo phông
các
loại
cải
thiện
một bước
chất
lượng
hàng may
xuất
khẩu

nội địa.
Ngành
may liên
tục
đầu tư mứ
rộng
sàn
xuất


đổi
mới
thiết
bị để đáp ứng yêu cầu
chất
lượng
của
thị
trường
thế
giới.
Các máy may được sử
dụng
hiện
nay
phần
lớn

hiện
đại,

tốc
độ cao
(4.000-5.000
vòng/phút),
có bơm dầu tự
động,
đàm bảo vệ
sinh
công

nghiệp.
Một số
doanh
nghiệp
đã đầu tư dây
chuyền
đồng bộ. sử
dụng
nhiều
máy chuyên dùng sản
xuất
một mặt hàng như dây
chuyền
may sơ mi của May
lo,
dây
chuyền
may
quần
đứng có
thao
tác bộ
phận
tự động
theo
chương trình, dây
chuyền
sản
xuất
quần

Jean
có hệ
thống
máy
giặt
mài.
16
1,3.
Thực
trạng
nguồn nhăn
lực
Nghề
dệt
may không đòi
hỏi

thuật
cao siêu, điêu
luyện
nên ngành
rất
dễ
thu
hút
nhiều
lao
động. Đen nay các
doanh
nghiệp

Đét may đã
thu
hút hơn 2
triệu
lao
động
(chiếm
25%
tổng
lao
động toàn ngành công
nghiệp):
eóp
phần
đáng kê
trong việc
giải
quyết
khó khăn về
việc
làm cho
người lao
động. Tuy răng
lao
động
Việt
Nam có đôi bàn
tay
khéo léo,
tiếp

thu
kiến
thức
mới
nhanh
nhưng do chưa
được
đào
tạo
bài
bản.
hệ
thống
nên trình độ của hặ còn
rất
hạn
chế.
Trình độ văn
hóa của
lao
động
trực
tiếp
sản
xuất
trong
ngành
dệt
may
Việt

Nam được phân
loại
như
sau:
> Trình độ vãn hóa cấp
ì:
chiếm
21%
> Trình độ văn hóa cấp
li:
chiếm
61%
> Trình độ vãn hóa cấp
ni:
chiếm
14%
>
Tốt
nghiệp
cấp
IU:
chiếm
4%
Do trình độ vãn hóa còn
thấp
nên
việc
tiếp
thu khoa
hặc kỹ

thuật,
công
nghệ
còn gặp
nhiều
khó
khăn.
Lao động
trong
ngành đa
phần

lao
độne
trẻ.
do đó chưa có
nhiều
kinh
nghiệm
trong lao
động
sản
xuất,
năng
lực
còn hạn
chế.
Hơn
nữa,
do

điều
kiện
làm
việc
chuyên môn hoa cao nên cường độ làm
việc
câng
thẳng
trong khi
tiền
lương nói
chung
còn
thấp
và có sự chênh
lệch lớn
giữa
các
doanh
nghiệp
nên có
nhiều
biến
động
lớn
trong
đội
ngũ
lao
động ngành.

Thực
tế
cho
thấy
rang
các công
ty
sàn
xuất
phát
triển,
đủ
việc
làm.
thu nhập cao,
biến
động
lao
động
nhỏ,
công nhân gắn bó
với
công
ty,
thậm
chí
nhiều
người
xin
vào làm

việc.
Ngược
lại

những doanh
nghiệp
làm ăn kém
hiệu
quả,
sàn
xuất
đình
trệ,
thiếu
việc
làm,
thu nhập
thấp
sẽ nảy
sinh
tinh
trạng
"đất
không lành,
chim
không
đậu",
công
nhân lành
nghề,

công nhân mới đào
tạo
sau
thời
gian
quen
việc
cũng
sẽ dần
chuyển
sang
công
ty
khác.
Bên
cạnh
đó ngành đane có tình
trạng
thiếu
nguồn lao
động
quản
lý và kĩ
thuật,
nghiệp
vụ.
Hầu
hết.
các cán bộ
quản

lý chủ
chốt
trong
các
doanh
nghiệp
Dệt
may đều có trình độ
đại
hặc
hoặc
cao
đắng.
chuyên môn khá nhưng trình độ
quản

theo
phong
cánh công
nghiệp
còn
yếu,
tiếp
cận
với
phương
thức
quản

hiện

đại
còn
ít.
Đa số hặ được đào
tạo
trong
thời
kỳ bao
cấp,
nên tư duy
thiếu
năng động,
17
chưa
mạnh
dạn sáng
tạo,
còn
nặng
tư tường ỳ
lại.
Bộ máy quàn lý còn công kênh.
cơ chế
điều
hành kém
hiệu
quà nên đã ảnh hường đến sự phát
triển
của ngành.
Cán bộ kĩ

thuật
chủ yếu trường thành từ công nhân bậc cao nên
chi
giỏi

chuyên môn của nhưng sản phẩm cụ
thể
con như
việc
sáng tác mẫu.
tạo
dáng sản
phàm còn
rỹt
kém. Các
doanh
nghiệp rỹt
cần
những
kỹ sư có bàng
cỹp.
công nhân kĩ
thuật
và các nhà
quản
lý-
những
người
có khả năng nam
bắt

công
nghệ
hiện đại.

một thực
tế là
nhiều
doanh
nghiệp
bỏ ra một số
tiền
lớn
để mua
thiết
bị và công
nghệ
hiện đại,
giá cao để
chuẩn
bị cho
việc
sàn
xuỹt
các mặt hàne cao cáp.
song
người
vận hành các
thiết
bị này
lại

có trình độ chuyên môn
thỹp.
Nhìn
chung
tăng
trưởng
nhanh
trong khi
những
cán bộ kĩ
thuật

quản
lý được đào tạo
tại
các
trường
có xu hướng
giảm
dần nên dẫn đến tình
trạng
thiếu
đội
ngũ công nhàn lành
nghề
và cán bộ
khoa
học cho ngành Dệt may.
1.4.
Thực

trạng
cung ứng nguyên
liệu
Ngành công
nghiệp dệt
may
Việt
Nam là một
trong
những
ngành
xuỹt
khâu
chủ lực
của VN,
tốc
độ tăng trường 20%/năm. kim
ngạch
xuỹt
khẩu
ngành
dệt
may
chiếm
khoảng
15%
tổng
kim
ngạch
xuỹt

khẩu

nước.
Nhưng
hiện
nay gần như
hoàn toàn phụ
thuộc
vào nước ngoài: 70% nguyên phụ
liệu
dệt
may VN
phải
nhập
khẩu.
Giá
trị
thu
về
từ xuỹt
khẩu
dệt
may là
rỹt thỹp. bời dệt
may VN chù yếu là
gia
công cho nhà
nhập
khẩu
nước ngoài.

Trong
sản
xuỹt
dệt may. nguyên
liệu
đóng
vai
trò
quan
trọng
và có ảnh
hường
đến
chỹt
lượng sản phẩm và
hiệu
quả sản
xuỹt.
Ngành
dệt
sử
dụng
hai
loại
nguyên
liệu
chính là bông xơ và xơ
sợi tổng
họp
polyester.

Các
loại
nguyên
liệu
khác như
len
đan. tơ
tầm.

liber
khác,
nylon,
acrylic,
các
loại
hóa
chỹt
cơ bản và
thuốc
nhuộm. Ngành may
Việt
Nam sử
dụng
các
loại
nguyên
liệu
như
vải
thành

phẩm và các phụ
liệu
may khác. Sự phát
triển
nguồn
nguyên
liệu
tác động đến sự
phát
triển
ngành
dệt
may vì đâv là nguyên
liệu
đầu vào chính của ngành. Như vậy,
hiện
nay
Việt
Nam mới
chi
sàn
xuỹt

cung
ứng được một
phần
nhỏ nguyên
liệu
bông cho kéo
sợi.

phần
chủ yếu vẫn
phải
nhập
khẩu
từ nước ngoài. Cũng cần nói
thêm
rằng.
chỹt
lượng bông cùa
Việt
Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của công
nghệ
kéo
sợi.
nên
chi
được sử
dụna
phụ thêm
với
tỷ
lệ
nhò
(khoảng
10%).
Chính
18
việc
nhập

khẩu
nguyên
liệu
bông
lớn
đã hạn chế khả năng phát
triển
cùa ngành dệt

hiệu
quả
kinh tế
cùa nó.
Việc
sản
xuất
nguyên
liệu
bông từ các
nguồn
trong
nước
hiện
đang
thu
hút
sự
quan
tâm đặc
biệt.

Hiện
nay.
Việt
Nam chỉ có thể sàn
xuất
hơn 3.000 tân
bông/năm, đáp ứng được 5% nhu cầu cộa ngành Dệt
trong
nước.
Sợi
tông hợp
phải
nhập
khẩu
hoàn toàn và
sợi
bông cho sản
xuất
hàng
dệt
kim
cũng
phái
nhập
khâu
với
số lượng
lớn
hàng năm. Hơn
nữa.

dù ngành hoa
chất trong
nước tương
đối
phát
triển
nhưng 100% hoa
chất
nhuộm và hơn 80% hoa
chất
khác vẫn
phải
nhập
khẩu.
Như vậy vấn đề nguyên
liệu
chính là vấn đề nan
giải
cho ngành
dệt.
Cho đến nay mặc dù cây bông
Việt
Nam có
những
điều
kiện thuận lợi
đê
phát
triển
nhưng cơ chế và

tổ
chức
thực hiện
còn lúng
túng.

tới
95% nguyên
liệu
chính(bông)
phải
nhập
khẩu
với
giá không ồn
định.
Hiện
tại
các
doanh
nghiệp
Dệt
vẫn phải
chạy
theo thị
trường mua bông
theo kiểu
mớ món, giá cả
thất
thường làm

cho
sản
xuất kinh
doanh

thế
bị động và
bất
lợi.
Đầu ra cộa
dệt
chính là đầu vào
cho
may hay nói cách khác là sàn phẩm cộa ngành Dệt chính là nguyên
liệu
cho
ngành May. Nhưng nguvên
vật
liệu
trong
nước (ngành
Dệt)
chưa đáp ứng được do
chất
lượng
thấp,
nên
phải
nhập
do đó

rất
bị động, thường không đồng
bộ.
Các sản
phẩm Dệt thường không
đạt
tiêu
chuẩn
về
chất
lượng và có tính
chất
đơn
điệu.
Vải
sợi
sản
xuất trong
nước
phần
lòn được sử
dụng
ở các
doanh
nghiệp
địa phương để
sản xuất
quần
áo cho nông thôn và vùng
xa,

chỉ
thoa
mãn một số nhu cầu cộa thành
thị.
Điều
này chính là nguyên nhân gây khó khăn cho các nhà chế
tạo
may mặc và
thời
trang,
cũng
như các nhà
thiết
kế để nâng cao
hiệu suất
sử
dụng
các
nguồn
nguyên
liệu
trong
nước.
Trên 80%
vải
sẵn có
trong
nước
hiện
nay đều

phải
nhập
khẩu.
Thậm
chí các
doanh
nghiêp may
thuộc
Tổng
công
ty
Dệt may
cũng
không sử
dụng
vải
do các công
ty trong
nước sản
xuất,

tới
90% nguyên
vật
liệu
để sản
xuất
hàng may mặc
xuất
khẩu

phải
nhập
từ
nước ngoài nên bị phụ
thuộc
vào khách hàng
bên ngoài. Vì vậy giá
trị
xuất
khẩu
cùa ngành may
lớn
nhưng nguyên
liệu
chính và
phụ
phần
lớn phải
nhập
khẩu
nên
hiệu
quà
thấp.
Nhìn
chung,
hiện
nay ngành dệt
may chưa chộ động được nguyên
liệu

mà vẫn
phải
nhập
khẩu
từ
nước ngoài.
Trong
ngành dệt may
Việt
Nam, xu hướng đầu tư
trong
thời
gian
qua chộ
yếu
vào khâu kéo
sợi

dệt. trong khi
công
đoạn
in
nhuộm và hoàn
tất
vốn liên
19
quan
nhiều
đến
chất

lượng và giá thành
vải
thành phẩm
thì
chưa được đầu tư tương
xứng.
Két quả

chát lượng
in ra
kém.
tỉ lệ
vải
có thê
cung
cáp cho neành may
xuất
khâu
thấp.
Tỷ
lệ vải đạt chất
lượng
loại
Tổng công
ty
trong
khâu
in
nhuộm
chỉ đạt

70-80%.
thấp
hơn
nhiều
so
với
mức
95-98%
cùa các xưởng nhuộm ờ
Trung
Quốc.
Hằng Kông Những
người
am
hiểu
về ngành
dệt
Việt
Nam cho
rằng:
ti
lệ
vải
trong
nước

chất
lượng đáp ứng được yêu cầu
của
ngành may

xuất
khẩu
chi
khoảng
10-
15%.
Còn các
loại
nguyên,
phụ
liệu
cho
ngành
dệt
và may như
xơ,
sợi.
hoa
chất.
thuốc
nhuộm, phụ
kiện
may hầu
hết là
nhập
khẩu.
Hiện nay,
trong
may
xuất

khẩu
cùa
Việt
Nam
chủ yếu là
may
gia
công
chiếm
90%,
nguyên
liệu
hoàn toàn do nước ngoài
cung
cấp.
Chính
vì thế
mặc dù
khả
năng
xuất
khẩu
của
ngành
dệt
may
Việt
Nam
đạt gần
1.9

tỷ
USD, nhưng
phần
giá
trị
làm
ra
trong
nước
chì
chiếm
khoảng
1/4.
Trong
3 tháng đầu năm
2010,
một số
thị
trường
cung
cấp nguyên phụ
liệu
dệt,
may.
da,
giày có
tốc
độ tăng trường
mạnh
về

kim
ngạch.
Theo số
liệu
thống
kê,
kim
ngạch
nhập
khẩu
nguyên phụ
liệu
dệt,
may,
da,
giày
của
Việt
Nam 3 tháng đầu
năm 2010
đạt
507,5
triệu
USD. tâng
27,2%
so
với
cùng
kỳ,
chiếm

2.8%
trong
tổng
kim
ngạch
nhập
khẩu
hàng hoa của cả nước 3 tháng đầu năm
2010.
Trung
Quốc,
Hàn Quốc là 2 nước đứng đầu
danh
sách
cung
cấp nguyên phụ
liệu
cho
Việt
Nam.
Theo
đó,
kim
ngạch
nhập
khẩu
mặt hàng này
từ
Trung
Quốc 118

triệu
USD (tăng
57%),
Hàn Quốc
là 91,6
triệu
USD (tăng
17,5% so với
cùng kỳ năm
2009).
Hiện nay,
nhu cầu về nguyên
liệu
nhập
khẩu
để bào đảm sản
xuất
cần đến
95%

bông,
70%
sợi tổng hợp.
40%
sợi

ngắn,
40%
vài dệt kim
và 60%

vải dệt
thoi.
Qua
đó,

thể thấy
ràng
cả
một ngành công
nghiệp dệt
may gần như hoàn toàn
phụ thuộc
vào nước
ngoài.
Vì vậy để
sản xuất
ổn
định,
hầu như các công
ty
ngành
dệt
may đều
phải
chấp
nhận
gia
công cho
đối
tác nước

ngoài,

lợi
nhuận
thấp. Bởi
khi
gia
công,
đối
tác
sẽ
cung
ứng
kịp
thời,
đầy đủ nguyên phụ
liệu.
Còn
sản xuất theo
dạng
FOB (mua
đứt,
bán
đoạn),
lợi
nhuận
cao hơn.
nhưng bù
lại
phải

chịu
khó
tự tìm
nguằn
nguyên
phụ
liệu
bằng
cách
nhập
khẩu.
Theo
Phó Chù
tịch Hội
Dệt may-Thêu
đan. thì
ngành
dệt
may
Việt
Nam chỉ

thể
đáp ứng 30% nhu cầu nguyên phụ
liệu

điều
này không có
nghĩa
là năng

lực
của ngành kém, không đủ sức sàn
xuất.
về cơ
bản,
phụ
liệu
nội
địa có
thể
đáp
ứng
đù và nguyên
liệu
nội địa

thể
đáp ứng đến 70% nhu cầu sàn
xuất;
nhưng do
20

×