Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

độc quyền tại các tập đoàn nhà nước việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.03 MB, 94 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TỂ

KINH DỌ
ANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TÉ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề
tài:
ĐỘC QUYÊN TẠI
CÁC TẬP
ĐOÀN
NHÀ
NƯỚC
VIỆT
NAM
-
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
3


Lĩ ŨJ03À
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Thủy
Lớp
:
Anh
Ì
Khoa
:
45A
Giáo viên
hướng
dẫn
:
Th.s
Nguyễn
Thị
Tường
Anh

Nội, tháng
5 năm
20ỉ0
MỤC LỤC
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
DANH

MỤC
HÌNH VẼ,
BẢNG
BIỂU
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì:

LUẬN
CHUNG

Độc
QUYỀN

TẬP
ĐOÀN
NHÀ
NƯỚC
4
ì .Độc quyền
4
1.
Khái
niệm
4
2.
Phân

loại
5
3.
Tác động cùa độc quyền
tói
nền
kinh
tế
7
3.1 Tác
động
tích
cực
của độc
quyền
tới nền
kinh
tế
7
3.2 Tác
động
tiêu
cực
của
độc
quyền
tới nền
kình
tế
7

3.2.
ĩ
Độc
quyển
tạo ra
cung ít
hơn
so với cầu
7
3.2.2
Độc
quyển
tạo ra sức
ì ngay
đổi với
doanh nghiệp
độc
quyển
8
3.2.3
Độc
quyển
gảy bai
bình
đắng
trong phân phoi
thu
nhập
8
3.2.4

Độc
quyển
gây
lãng
phi
trong việc
sử
dụng nguồn
lực
8
3.2.5
Độc
quyền
còn tạo ra sản
phấm, dịch
vụ cỏ
chất lượng thấp
8
3.2.6
-
Độc
quyển
tạo nên
mỗi
trường cạnh tranh
bắt
bình
đắng
9
4.

Kinh
nghiệm các
nước
trên
thế
giới
về
việc
kiểm
soát độc quyền
9
4.1
Mỹ 9
4.2
Nhật
li
4.2.
Ì
-
Chính sách cạnh tranh

luật chong
độc
quyền
cùa
Nhật
Bản
li
4.2.2
-

Nội
dung luật chong
độc
quyền

4.3 Các bài học từ các
nước
trên
thế
giới
16
n. Tp
đoàn
Nhà
nước
17
l.Tp
đoàn
kinh
tế
17
1.1
Khái niệm
17
1.2.
Sự
cần thiết hình thành các tập
đoàn
kinh tế
18

1.3
Phân
loại
Tập đoàn
kinh tế
21
1.4.
Đặc điểm của Tập đoán
kinh tể
23
2.
Tập đoàn
kinh
tế
Nhà
nước
27
2.1
Khái niệm
và lịch
sử
phát triển
của
các
Tập đoàn
kinh tề
Nhà nước
trên thể giới
27
2.2

Tập đoàn
kinh tế
Nhà nước
Việt
Nam 31
2.2.1
Sự
can thiết và nhu cấu
tất yếu 31
2.2.2
Quá
ư\nh hình thành và phát ưiển các
Tập
đoàn
Nhà nước
tại
Việt
Nam 31
2.2.3
Một
so đặc điếm của các Tập đoàn
Nhà nước
Việt
Nam 33
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG Độc QUYÊN TẠI CÁC TẬP ĐOÀN NHÀ NƯỚC
VIỆT
NAM 36
ì.
Mức độ độc quyền 36
1.

Mức độ độc quyền
tại
các Tập đoàn Nhà
nước
Việt
Nam là
rất
cao 36
2.
Sự
chuyển
biền
mức độ độc quyền
trong
một sá ngành 39
2.1
Thị trường viễn thông
39
2.2 Thị trường
bảo hiểm 43
li.
Tác động của độc quyền
tại
các Tập đoàn Nhà
nước
tới
nền
kinh
tế
47

ĩ .Tác
động tích cực của độc quyền
tại
các Tập đoàn Nhà
nước
tói
nền
kinh
tế
47
2.
Những
tác động tiêu cực cùa độc quyền
tại
các Tập đoàn Nhà
nước
tới
nền
kinh
tế
50
2.1 Gia tăng
mặt
bang giá cả
SI
2.2 Chất lưống sàn
phẩm
dịch vụ
chưa
cao

52
2.3
Hiệu quà sử dụng
lao động, hiệu
quả sử dụng
vốn thấp
53
2.4
Gây
bất bình
đẳng
trong thu
nhập
56
2.5

tình
trạng lũng
đoạn
thị trường, triệt tiêu
cạnh
tranh
56
3.
Nguyên nhân của
những
tác động tiêu cực trên
58
3. Ì
Hệ

thống
pháp
luật kiểm soát độc quyền
còn một
số bất cập
58
3.2
Cơ quan
thực thi luật
chưa đủ
quyền lực
62
3.3
Khung pháp

quản
lý các lập
đoàn chưa hoàn
thiện
63
3.4
Do
đặc thù
của Tập đoàn Nhà nước
Việt
Nam 65
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÁC ĐỘNG TIÊU cực
CỦA ĐỘC QUYÊN TẠI CÁC TẬP ĐOÀN NHÀ
NƯỚC
VIỆT

NAM 67
ì. Định hướng phát
triển
các Tập đoàn
kinh
tế
Nhà nước
trong
thòi
gian
tói
67
li.
Một sả các
biện
pháp
nhằm
giảm tác động tiêu cực của độc quyền
tại
các TĐKTNN
69
1.
Hoàn
thiện
hệ
thảng
luật
pháp kiểm soát độc quyền
69
2.

Nâng cao năng
lực

vị
thế
của các cư
quan
quản

cạnh
tranh
72
3.
Hoàn
thiện
khung
pháp

và các chính sách dành cho TĐKTNN
74
4.
Một
sả
các
biện
pháp khác
82
KẾT LUẬN 85
DANH
MỤC

TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT TẮT
TĐ : tập đoàn
TĐKT
:
tập
đoàn
kinh
tế
TĐKTNN
:
tập
đoàn
kinh tế
Nhà nước
TĐKTTN
:
tập
đoàn
kinh tế tu
nhãn
TCT
:
tồng

công
ty
DN
:
doanh
nghiệp
DNBH
:
doanh
nghiệp
bào
hiềm
BHNT
:
bảo
hiểm
nhân
thọ
PNT
:
phi
nhân
thọ
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIÊU
Hình
Ì: So
sánh
giá và sàn
lượng
trong

thị
trường
độc
quyền
và thị
trường
cạnh
tranh
hoàn
hảo
5
Biểu
đồ Ì: Sự
phát
triển
thuê
bao
điện
thoại
theo
năm 41
Biểu
đồ
2: Thị
phần
thuê
bao
ADSL
giữa các
nhà

cung
cấp
tại
VN
năm 2008
42
Biểu
đồ
3:
Doanh
thu
cùa các
doanh
nghiệp
vin
thông năm
2008
so
với
năm
2007
43
Biểu
đồ
4:
ROE
cùa 7 Tập đoàn
kinh tế
Nhà nước năm 2008
54

Biếu
đồ
5:
Tỷ
trọng
vốn
chù
sờ hữu
trên
tồng
nguồn
vốn
cùa các TĐTCT
65
LỜI
MỞ ĐÀU
1.
Sự
cần
thiết
khi
nghiên cún đề tài
Việt
Nam đang bước vào
giai
đoạn phát
triển
theo
chiều sâu.
thúc đẩy

nền kinh tế
đất
nước phát
triển,
chuyển
đổi
sang
mô hình
kinh tể thị
trường
định
hướng xã
hội
chù
nghĩa.
Sự phát
triển
mạnh
cùa
lực
lượng
sản xuất
đòi
hói phải
tìm một mô hình
kinh

thích ằng
với
sự

biến đồi
nói
trên.
Bên
cạnh
sự
ra đời
và phát
triển
cùa hàng
loạt
các
doanh
nghiệp
vừa

nhó. cần
thiết
phải
hình thành và phát
triền
các
doanh
nghiệp

quy

lớn
nhằm
thục hiện

hàng
loạt
mục tiêu như nâng cao
hiệu quả,
sằc
cạnh
tranh

khả
năng
hội
nhập,
định
hướng,
điều
tiết
thị
trường.
Kinh
nghiệm
của
các nước phát
triển
trên
thế
giới
cho thấy
rằng
những
tập

đoàn
kinh tế lớn là
những
đầu tàu
trong việc
phát
triển
nền kinh
tế.
Sự hình thành
tập
đoàn
kinh tế
ở nước
ta hiện
nay

rất
cần
thiết
để đáp ằng nhu
cầu hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
trong
điều
kiện kinh tế
Việt

Nam
phải đối
mặt với sự
cạnh
tranh
ngày càng
gay gắt khi gia
nhập
WTO
.
Nhận
thằc
được nhu cầu
tất
yếu
đó,
Thù tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết
định
số
91/TTg,
ngày
7-3-1994,
về
việc
thí
điểm
thành
lập tập
đoàn

kinh
doanh
dựa
trên một số Tổng công
ty,
công
ty lớn
có mối
quan
hệ
theo
ngành và vùng lãnh
thổ,
không phân
biệt
doanh
nghiệp
do
Trung
ương hay
địa
phương quàn
lý,

vị trí
quan
trọng trong nền kinh tế
quốc
dân,
đàm báo

những
yêu
cầu cần
thiết
cho thị
trường
trong
nước
và có
triển
vọng
mờ
rộng
quan
hệ kinh
doanh
ra
ngoài
nước.
Các Tập đoàn được
thành
lập với
mục tiêu thúc đầy
kinh tế
phát
triển,
nâng cao sằc
cạnh
tranh
của

đất
nước
đồng
thời

công cụ để Nhà nước
điều
tiết
nền kinh tế vĩ mô.
Hiện
nay,
cà nước
đã có 12 Tập đoàn
kinh tế
Nhà nước
hoạt
động
trong
các
lĩnh
vực
then chốt
cùa nền
kinh
tế:
điện,
xăng
dầu. viễn
thông,
khoáng

sàn,
công
nghiệp
tàu
thủy
Các Tập đoàn
đã được Nhà nước
giao
cho đặc
quyền
khai
thác các
nguồn
tài
nguyên của
đất
nước,
đồng
thời
được hường
rất
nhiều
các chính sách ưu
đãi.
Vị
thế
độc
quyền
mà Nhà nước
ban

phát cho các Tạp đoàn giúp các Tập đoàn có sằc
mạnh
đám trách
tốt
các
vai
trò
cùa
minh.
Tuy
nhiên,
hiện
nay đang có
nhiều
ý
kiến
cho
rằng
một số
tập
đoàn nhà
nước

biếu hiện
độc
quyền
khiến thị
trường không
thể
kiểm

soát
nồi.
Bên
cạnh
Ì
những
đóng góp tích cực thì mặt trái cùa độc
quyền
tại
các Tập đoàn
cũng
gây
ra
nhiều
tác động không
tốt tới
nền
kinh tế.
vấn đề độc
quyền

hiệu
quá
tại
các
tập
đoàn là
vấn
đề đang được toàn xã
hội

quan
tâm.
Từ
thực
tế
đó, em
chọn
đề tài nghiên cứu là " Độc
quyền
tại
các Tập đoàn Nhà
nước
Việt
Nam -
Thực
trạng

giải
pháp"
với
kỳ
vọng

thề
làm rò hơn góc nhìn về
vấn
đề này.
2.
Mờc đích nghiên cứu
của

khóa
luận
Mờc đích của khóa luân nhằm làm rõ các phạm trù về độc
quyền
và Tập đoàn
kinh
tế
Nhà
nước;
nêu
ra
thực trạng
độc
quyền
tại
các Tập đoàn Nhà nước ờ
Việt
Nam
hiện
nay và từ cơ sờ đó đề
xuất
một số các
biện
pháp nhằm hạn chế các tác động tiêu
cực
cùa độc
quyền
tại
các Tập đoàn Nhà nước
Việt

Nam
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Khóa
luận
nghiên cứu
thực trạng
độc
quyền
trong
phạm
vi
các Tập đoàn Nhà
nước
Việt
Nam
hiện
nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sờ các
quan niệm
duy
vật
biện
chứng, thu
thập

và xử lý thông
tin,
dữ
liệu
:tham khảo

chọn lọc
các dự
luật,
các quá trình nghiên cứu
trong
và ngoài nước
về
các vấn đề liên
quan kết
hợp
với
một số phương pháp phân
tích,
tổng
hợp,
so sánh,
luận
văn đưa
ra
những
nhận
xét và lý
giãi.
5.

Kết cấu
của đề tài
Ngoài
phần
mờ đầu.
kết
luận
và tài
liệu
tham khảo,
khóa
luận
được
chia
làm 3
chương:
Chương ì
:
Lý luận chung về độc quyền và tập đoàn Nhà nước
Chương li : Thực trạng độc quyền
tại
các Tập đoàn Nhà nước
Việt
Nam hiện nay
Chương IU : Một số
giải
pháp nhằm giảm tác động
tiêu
cực của độc quyền
tại

các
Tập đoàn Nhà nước
Việt
Nam hiện nay
2
Do
kiến thức của
bán thân còn
hạn chế
nên khóa
luận
tốt
nghiệp
vẫn
còn
nhiều sai
sót,
em
rất
mong
nhận
được sự đóng góp ý
kiến
cùa các
thầy
cô đè bài nghiên cứu
được
hoàn
thiện
hơn.

Em
xin
chân thành cảm ơn!
Em
cũng
xin
chân thành cám ơn
Thạc

Nguyễn
Thị Tường Anh đã
tận
tinh
hướng
dẫn, gia
đinh và
bạn
bè luôn đng viên em
trong suốt
quá
trình
hoàn thành
luận
văn!
3
CHƯƠNG
ì:

LUẬN
CHUNG

VÈ Độc
QUYỀN
VÀ TẬP
ĐOÀN
NHÀ NƯỚC
ì.
Độc
quyền
1.
Khái
niệm
Trong
nền
kinh tế thị
trường,
độc
quyền

một
hình thái
kinh tể thị
trường
trái
ngược
với
hình
thái
kinh tế
cạnh
tranh

hoàn
hào.
Theo
giáo
trình
Kinh
tế học vi

của
Nhà
xuất
bản đại
học
kinh tế
quốc
dân năm
2008,
độc
quyền
được
định
nghĩa
như
sau:
"
Độc
quyền

hình thái
thị

trường trong
đó một
doanh nghiệp
duy
nhất
bàn một
loại
hàng
hoa,
dịch
vụ

không
có sàn
phẩm
thay
thế gần
giống
với


được
gọi là
độc
quyển
bản ỳ
hoậc
chỉ có
một
doanh nghiệp

mua
một
loại
hàng
hoa,
dịch
vụ của
nhiêu
người
bán

được
gọi là độc
quyền
mua
)
".
David
Wpearee
- chú
biên
cuốn
từ
điển
kinh tế
học
hiện
đại
viết:
"

Theo
nghĩa
chinh
xác
nhai
của
thuật
ngữ
này
thì
một
doanh nghiệp
được
gọi là
độc
quyển
nếu


một nhà
cung
cắp
duy
nhắt
một
loại
sàn
phẩm đong
nhắt


lại
không

một
mật
hàng nào cỏ
thể
thay
thế
và có
rát
nhiêu người
mua.
Nhũng
điêu kiện
như
vậy đôi khi
được
gọi là
độc
quyền
vờ
đường cầu
đổi với sản
phàm cùa doanh
nghiệp chính

đường
cầu của
thị

trường
đoi với sàn
phẩm
đó
".
Đại từ
điển
tiếng Việt
cũng
đã
giải
thích độc
quyền
về
kinh tế
đó
là: "
Hiện
tượng
chi có
một
so
ít người
độc
chiếm
thị
trường khiến
cho

đó

không

tự
do
cạnh tranh
ve
phía
cung
".
Theo
Luữt
Cạnh
tranh
2004
của Việt
Nam có
định
nghĩa
tại
điều
12
"
Doanh
nghiệp
được
coi là có vị
trí
độc
quyển
nếu

không

doanh nghiệp
nào
cạnh tranh
về
hàng
hoa,
dịch
vụ

doanh nghiệp
đó
kình doanh trên
thị
trường liên quan."
Do có
được
vị thế
độc
quyền,
doanh
nghiệp
độc
quyền

quyền
lực
ồn
định

giá
độc
quyền
và sàn
lượng
độc
quyền.
Giá bán
trong
một
thị
trường
độc
quyền
cao
hơn
trong
những
điều
kiện
cạnh
tranh,
giá bán ấy
thường
được
định
cao
nhằm
phục
vụ

ý đồ
tối
đa
hoa
lợi
nhuữn
cùa
doanh
nghiệp
độc
quyền.
Độc
quyền
đứng
trước
một
đường
cầu
dốc
xuống
dưới
về phía
phải,
nếu
nhà
độc
quyền
tăng giá
thì
lượng

của hàng hoa
4
bán
ra
sẽ
giảm.
Quan sát
thị
trường độc
quyền

thị
trường
cạnh
tranh
người
ta
rút ra
kết
luận
quan
trọng

rất nồi tiếng là:
" Trong những điểu kiện về cầu và
chì
phi như
nhau độc quyền sẽ có giá cao hơn và sản lượng thấp hơn so với trong điếu kiện cạnh
tranh ".


MC:
chi
phí cận biên
MR:
lợi
nhuận
cận
\\ /
biên
/
1
^\
D: đường cầu
/
\
1
\
\ MR
1
\
1
\
1
\D
Qđq Q* Sàn lương
Hình
1:
So sánh giá và
sản
lượng

trong thị
trường độc
quyền

thị
trường
cạnh
tranh
hoàn hảo
Theo

thuyết kinh
tế,
doanh
nghiệp
tối
đa hóa
lợi
nhuận
tại
điểm
MR=MC,
tức

lợi
nhuận
cận biên
bằng
chi
phí cận

biên.
Trong
thị
trưỉng
cạnh
tranh
hoàn
hảo, chi
phí cận biên cùa ngành
bằng
đường cầu của
thị
trường,
do đó
thị
trường sẽ cân
bằng
tại
sản
lượng Q* và giá
p*.
Trong
thị
trường độc
quyền,
chi
có duy
nhất
một
người

bán
nên
tất
cà các đơn vị đều được bán ờ cùng một
giá, khi
tăng thêm một đơn vị sàn phẩm
thi
giá bán đều
phải
giảm
xuống
chứ không
chỉ
một đơn vị bán thêm. Đường
doanh
thu
cận
biên
vi thế
luôn nằm
dưỉi
đường
cầu, trừ
điểm
đau tiên.
Trong
thị
trường độc
quyền,
thì trường cân

bằng
tại
sản lượng Qđq < Q* và giá Pđq > p*.
2. Phân
loại

thể
phân
loại
độc
quyền
theo
nhiều
hình
thức
khác
nhau:
* Theo dặc
điềm
hình thành có:
5
- Độc
quyền
tự nhiên
:
xuất
hiện
khi
một
doanh

nghiệp

thể

doanh
nghiệp
lớn
nhất
hoặc

doanh
nghiệp
đầu tiên
trong
một
lĩnh
vực
đạt
được
hiệu
quà
kinh
tế
theo
quy
mò, có
lợi
thế vượt
trội
về

chi
phí so
với những đối
thù
cạnh
tranh
khác đang có
mặt
tại
thị
trường
hoặc
dự định
tham gia
thị
trường.
Xu hướng này thường xuât
hiện

những
ngành có
chi
phí cố định
lớn,
người cung
cấp đầu tiên đã
chiếm
được gân hét
thị
phần, vi

vậy
chi
phí cố định bình quân cho một sản phứm cùa họ nhó.
Trong
khi
đó,
những người cung
cấp khác có
thị phần
nhó, vì
thế
chi
phí cố định bình quân cho một
sàn phứm
lớn
hơn
nhiều.
Chẳng hạn nhu ngành điện và nước là
hai
ngành có tính chát
độc quyền tự
nhiên.
- Độc
quyền
do nhà nước quy định
:
doanh
nghiệp
có được vị
thế

độc
quyền
nhờ vào

chế,
chính sách
kinh
tế
cùa Nhà nước
- Độc
quyền
do
kiểm
soát các yếu
tố
đầu vào
:
các
doanh
nghiệp
có được vị
thế
độc
quyền
do
kiểm
soát được các yếu
tố
đầu vào.
* Theo hình thái

biểu
hiên trên
thi
trường có:
- Độc
quyền
bán
:
trên
thị
trường
chi
có một
người
bán và vô số
người
mua. Lúc
này
người
bán
với
sức
mạnh
thị
trường có
thề
ép giá
người
mua.
- Độc

quyền
mua
:
ngược
lại
với
độc
quyền bán,
trên
thị
trường
chỉ
có một
người
mua và vô số
người bán,
khi
này thì sức
mạnh
thị
trường
thuộc
về
người
mua.
* Theo mức đô
canh
tranh
trên
thi

trường có :
- Cạnh
tranh
độc
quyền
là hình
thức
độc
quyền

nhiều
doanh
nghiệp
độc
quyền
tham
gia thị
trường
với
sàn phứm -
dịch
vụ có sự khác
biệt.
- Độc
quyền tập
đoàn là hình
thức
độc
quyền
chi


hai doanh
nghiệp
độc
quyền
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
- Độc
quyền
thuần
túy là hình
thức
độc
quyền
chi
có một
doanh
nghiệp
cung
cấp
một
loại
sàn phứm -
dịch
vụ duy
nhất
trên

thị
trường.
Trong
bài
viết
này,
chúng
ta
viết
về độc
quyền
do Nhà nước quy
định,
là độc
quyền
bán
và tùy
theo
mức độ có thê là độc
quyền
thuần
túy,
độc
quyền tập
đoàn
hoặc cạnh
tranh
độc quyền.
6
3.

Tác động
của
độc
quyền
tới
nền
kinh tế
3.1
Tác động
tích
cực cùa
độc
quyền
tới
nền
kinh
tế
Khi
đạt
được vị
thế
độc
quyền, doanh
nghiệp
với
sức
mạnh
thị
trường có
thể

áp đặt
giá,
sản lượng và sẽ
thu
được
lợi
nhuận
độc
quyền.
Đây chính là động cơ thúc đẩy các
doanh
nghiệp
không
ngừng
cải
tiến
cơ cấu
quản lý,
áp
dống
các
tiến
bộ
khoa
học kỹ
thuật,
tập
trung
vốn sàn
xuất kinh

doanh,
nâng cao
chất
lượng sản phẩm và
dịch
vố từ
đó nâng cao sức
cạnh
tranh,
chiếm
lĩnh thị
trường mờ
rộng
sản
xuất
để
đạt
được
hiệu
quả
kinh
tế
theo
quy mô, thôn tính và sáp
nhập
các
doanh
nghiệp
khác. Độc
quyền


tác động thúc đẩy
việc
hình thành các ngành
kinh
tế
mũi
nhọn
đi đầu về
vốn,
về còng
nghệ;
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
quá
trinh
phát
triền
nền
kinh tế.
Độc
quyền
chính

giai
đoạn
phát

triển
cao độ cùa
cạnh
tranh,

khi
độc
quyền
xuất hiện
lại
tạo
tiền
đề
cho
một
cuộc cạnh
tranh
mới.
Ngoài
ra,
độc
quyền
do Nhà nước quy định
thuờng
thuộc
các
lĩnh
vực mà tư nhân
kinh
doanh

không
hiệu
quả
hoặc
không có khả năng
kinh
doanh
như
:
điện, nước,
xăng
dầu
hoặc
các
lĩnh
vực liên
quan
đến an
ninh
quốc
phòng như
:viễn
thông, hàng
không thì độc
quyền
còn là còng cố giúp Nhà nước ổn định xã
hội,
chính
trị,
nâng cao

sức
cạnh
tranh
cùa
đất nước
3.2
Tác động
tiêu
cực
cùa độc
quyền
tới
nền
kinh
tế
Khi
mới
xuất hiện
độc
quyền

những
ý
nghĩa
tiến
bộ
nhất
định.
Tuy nhiên, sau
khi

đạt
được vị
thế
độc
quyền,
các
doanh
nghiệp
thường lạm
dống
và gây
ra
không ít
ảnh
hường tiêu cực
tới
nền
kinh tế.
3.2.
Ì
Độc
quyền
tạo
ra
cung ít
hơn
so
với cầu.
Bằng
cách

giữ
cho
thị
trường luôn
thiếu
hàng, nhà độc
quyền
bán các hàng hoa cùa
họ
cao hơn
nhiều
so
với
giá
thị
trường và nâng cao khoán
tiền lời
cùa họ
lên,
dù là
dưới
dạng
tiền
lương hay
lợi
nhuận,
đã gây
tồn hại
cho xã
hội bởi

họ thường
cung
ít sản
phẩm hơn so
với
hình thái
thị
trường
cạnh
tranh.
Các nhà độc
quyền
luôn
tim
mọi cách
để
cung ít
sàn phẩm
ra
trên
thị
trường và
bằng
cách đó các nhà độc
quyền
đã
tạo
ra
một
tổng

cung
về hàng hoa
hoặc dịch
vố đó trên
thị
trường
ít
hơn
nhiều
so
với
tồng
nhu cầu
7
thực tế
mà xã
hội cần.
Nhu
cầu
tiêu dùng cùa xã
hội
bị
hạn
chế
do
cung
hàng hoa
hoặc
dịch
vụ

bị
hạn chế.
3.2.2
Độc
quyền
tạo
ra sức
ì
ngay
đoi với
doanh nghiệp
độc
quyển.
Ngay
đối với
chính
doanh
nghiệp
độc
quyền
khi
họ đã có sức
mạnh
thị
trường.
họ
khống chế
đuợc
cung
hàng

hoa

giá
hàng
hoa
đối với
thị
trường
thì
nhà
độc quyền
không
quan
tâm
nhiều
tới
cài
tiến
công
nghệ,
kỹ
thuật
sàn
suữt
và phương
thức
quàn lý,
kinh
doanh.v.v
.Điều

này kéo
lùi sự
phát
triển
cùa cà
nền
kinh tế
và xã
hội.
3.2.3
Độc
quyền
gây
bát
bình
đắng
trong phân phoi
thu
nhập.
Sự
bữt binh
đẳng
được
tạo ra bời
lợi
nhuận
chù
yếu
tập trung
vào một

hoặc
một
số
doanh
nghiệp,
ngành,
lĩnh
vực
có xu
hướng
độc
quyền.
Những
doanh
nghiệp,
ngành,
lĩnh
vực canh
tranh

lợi
nhuận
thữp
hem
thì
thu
nhập
cùa
những
người

lao
động
ờ khu
vực
này sẽ
thữp
hom
nhiều.
Từ
đây,
nảy
sinh hiện
tượng
phân
phối thu
nhập
bữt binh
đẳng,
tạo ra
khoảng
cách giàu nghèo
trong
các
tầng lớp
dân cư.
3.2.4
Độc
quyển
gáy
lãng

phí
trong việc
sử
dụng nguồn
lực.
Độc quyền
làm
sai lệch việc
phân bổ
nguồn
lực
gây lãng phí nghiêm
trọng trong
việc

dụng
nguồn
lực
khan
hiếm
cùa
đữt
nước.
Trên
thị
trường,
doanh
nghiệp
độc
quyền


duy
nhữt
vì vậy doanh
nghiệp
không
hoặc
ít
chịu sức
ép
cạnh
tranh
về
giá.
Do
đó,
sức ép
giảm
chi
phí
đối với
doanh
nghiệp
độc
quyền cũng
thữp
hơn so
với
doanh
nghiệp

cạnh ừanh.
Vậy các
nguồn
lực sẽ
không
được
sứ
dụng
một cách
hiệu
quà
nhữt.
3.2.5
Độc
quyển
còn
tạo ra sàn
phàm, dịch
vụ có
chất lượng tháp.
Do không chú ý
tới
nhu
cầu
cùa khách hàng và có khá năng
khống chế
thị
trường
bằng
giá,

sàn
lượng,
tạo
nguồn cung
ít
hơn so
với thực tế
nên
doanh
nghiệp
độc
quyền
không chú ý
tới
cải
tiến
chữt
lượng
sàn phẩm. Họ
cung cữp
các sàn phẩm,
dịch
vụ có
chữt
lượng
thữp ra thị
trường.
Do không có
cạnh
tranh,

các
doanh
nghiệp
độc
quyền
cũng
không có
động
lực
từ
thị
trường
đề cài
tiến
chắt
lượng,
mẫu mã, bao
bi,
kiều
dáng
sàn phẩm.
8
3.2.6 Độc quyến tạo nên mòi trường cạnh tranh bất bình đẳng.
Các
doanh
nghiệp
độc
quyền
luôn tìm cách duy
trì

vị
thế
độc
quyền
của
minh.
Họ
sẵn
sàng dùng các
giải
pháp
nhu:
sát
nhập,
thoa
hiệp,
phân
chia
thị
trường đê
khống
chế thị
trường,
hạn chế
cạnh
tranh.
Bên
cạnh
đó, các
doanh

nghiệp
độc
quyền
còn sù
dụng
lợi
thế
là các rào cản
gia
nhập
thị
trường khó khăn để cản
trờ
các
doanh
nghiệp
mới
ra
nhập
thị
trường hạn chế
cạnh
tranh
trên
thị
trường này.
4.
Kinh
nghiệm
các

Đước
trên thế giói về
việc
kiểm
soát độc
quyền
Độc quyền
gây
ra
rất nhiều
tác động đến
kinh
tế,
nên các
quốc
gia
trên
thế
giới
đều quan
tâm đến
việc
kiếm
soát độc
quyền.
Chúng
ta
cùng
tham
kháo một số

kinh
nghiệm
cùa các nước trên
thế
giới
trong
việc
kiếm
soát độc
quyền.
4.1
Mỹ
Mặ là
quốc
gia
đầu tiên trên
thế
giới
có đạo
luật
chống
độc
quyền.
Đạo
luật
đầu
tiên là Đạo
luật
chống
độc

quyền
Sherman,
ra
đời
năm 1890 có nêu: " Bất củ người
nào
tiến
hành
việc
độc quyển hay có ý định
tiến
hành độc quyền
hoa
sẽ bị coi là
phạm
tội
".
Đạo
luật
Clayton
(1914)
bồ
sung
cho Lụât
Sherman
đã
đặt ra
ngoài vòng
pháp
luật

một cách rõ ràng một số
hoạt
động cụ
thể
được
coi
là có tính độc
quyền
như
phân
biệt
đối
xử giá và sáp
nhập.
Theo
luật
pháp
chống
độc
quyền
cùa Mặ, các
thỏa thuận giữa
các
đối thủ cạnh
tranh
về khía
cạnh quan
trọng
như giá
cả,

sản
lượng

thể
bị
coi

vi
phạm pháp
luật
và phái
chịu
hình
phạt rất
nặng,
phạt
tiền
hoặc

tù.
Các hình
thức thoa thuận chiều
ngang
khác
cũng

the
coi
là phạm pháp nhưng
tuy

thuộc
vào
kết
quả
kiểm
tra
theo
"nguyên tắc hợp
lý",
tức
là phụ
thuộc
vào tác động ròng
tới
cạnh
tranh
cùa
thoa thuận.
Điển
hình cho sự
vi
phạm quy định này là ngành hàng không đã bị
kiện
khi
họ hình
thành
hoặc
duy
tri
các

thoa thuận
giá thông qua các tín
hiệu
truyền
trên
mạng
máy tính.
Các
thoa thuận
về
tiền
cước xe tái đã bị
kết
tội
ấn định giá
theo chiều
ngang,
các
thoa
thuận phi
cạnh
tranh
giữa
các hãng
truyền
hình cáp bị
kết
tội
phàn
chia

thị
trường.
9
Các quy định
của
hiệp hội
nghề
nghiệp
cũng
có tác
dụng chống
độc
quyền.
Năm
1996,
FTC (Uy ban thương mại liên
bang)
đã cấm
hiệp hội
nha

Caliíbrnia hạn chế
hoạt
động không
trung
thực
và có
tính
lừa gạt trong
quảng

cáo. thu
hút khách hàng.
Pháp
luật
chống
độc
quyền
cùa Mỹ ngăn cấm các
thoa thuận
chống cạnh
tranh
trong
cung
ứng và phân
phối,
kể cà các
thoa thuận

nguồn
gốc
từ
quy
chế.
Nếu
vi
phạm
sẽ bị
xợ lý
cảnh cáo, dừng,
bác

thoa thuận
hoặc
bồi
thường
trong
các vụ
kiện

nhân.
Luật
Sherman
cấm các hành
vi
sợ
dụng
các
biện
pháp không lành
mạnh
để
đạt
được
hoặc
duy
tri
độc quyền
chù
yếu bằng
cách
loại

các
đối
thù
cạnh
tranh

hiệu
quà.
Các
biện
pháp xợ

mà pháp
luật
sợ
dụng
rất

khắc,
nhằm
đạt
mục
tiêu
buộc
đa
dạng
hoa hoặc
tái cơ
cấu,
nhờ đó phá vỡ

thế
độc
quyền

tạo
ra
các
doanh
nghiệp
cạnh
tranh
thay
cho
doanh
nghiệp
độc
quyền.
Điển
hình cho
loại
này

vào
những
năm 70
Chính
quyền
đã áp
dụng
Luật

Sherman
để cơ
cấu
lại
hệ
thống
điện
thoại
quốc
gia.
Tất
cà các hình
thức kết
hợp bao gồm cà hình
thức
liên
doanh
và mua
tài
sàn tài
chính trên
thị
trường mở đều được
chế
định
trong Luật Clayton,
luật
cấm các vụ
giao
dịch

có xu
hướng
tạo ra
độc
quyền.
Tháng
9-1996,
FTC
(uy
ban
thương
mại
liên
bang
Mỹ) đã
khởi
kiện
hãng
Time-Warner
mua hãng
Turner Broadcasting
vì điều
đó có
thể
hạn
chế sự
tiếp
cận cùa các nhà phân
phối với
các chương trình

video
và sự
tiếp
cận
cùa các nhà sàn
xuất
chương
trinh
đến các cơ sở phân
phối,
tăng sự tích
tụ
bằng
cách
kết
hợp
hai
nhà sán
suất
hàng đầu và tăng
liên
kết chiều dọc.
Trong
lĩnh
vực
viễn
thông,
vụ
kiện
cùa Vụ

chống độc quyền
thuộc
Bộ tư pháp
cũng
đã dẫn
tới
việc

cấu
lại
giao
dịch
mua
Nextel-Motorola
để duy
trì

hội
cạnh
tranh
cho
những doanh
nghiệp
mới
nhập cuộc
vào
truyền
thông vô
tuyến
điện.

Năm
1995,
Vụ
chống
độc
quyền
đã kiên
quyết
yêu
cầu
sợa
đồi
sự liên
kết giữa
Sprint,
France
Telecom. Deustche Telecom
để
duy
trì cơ
hội
cho các
doanh
nghiệp
Mỹ trên
thị
trường
viễn
thõng các nước công
nghiệp

mới.
lo
ơ cấp
quốc
gia
hiện
Mỹ có 2 cơ
quan chống
độc
quyền
đó
là:
Vụ chõng độc
quyên
thuộc
Bộ Tự pháp và TFC cơ
quan
độc
lập giữa hai

quan
lập
pháp & hành
pháp.
Vụ
chống
độc
quyền

quyền ra

quyết
định riêng
rẽ,
không
chịu
áp
lực hoặc
phái
tham khảo
ý
kiến
các cơ
quan
chính
quyền cao
hom. Vụ này không có
chức
năng
cưỡng
chế
nhưng
sẽ

quyền
kiện
lên các
thẩm
phán
liên
bang

độc
lặp.
Với
TFC tính
độc
lập
đưồc bảo đảm
bời
thời
hạn
cố
định
trong việc
bồ
nhiệm
các uy viên và
chủ
tịch
uỷ ban,
TFC không phụ
thuộc
vào sụ
bất
đồng chính
sách.
Các thành viên cùa cả
hai

quan
này đều đựoc

Tổng
thống
bổ
nhiệm
và Thưồng
viện
thông
qua,
một
trong
các
uý viên
đựơc
bồ
nhiệm
làm chù
tịch,
hem nữa
trong
uy ban số thành viên
thuộc
cùng
một
đảng
chi
đưồc phép
tạo thanh
số
tối
thiểu

(3/5).
Hoa kỳ
cũng
thành
lập nhiều
uỳ ban chuyên ngành đề
quản
lý chuyên ngành
hoặc
lĩnh
vực
kinh tế
đó nhằm
xoa
bò độc
quyền
trong
lĩnh
vực
đó,
đồng
then
cũng ban
hành
nhiều
văn bàn
giải
quy
chế
chuyên ngành đề quàn



kiềm
soát
độc quyền
như:
> Văn bản
Giải
quy
chế
hệ
thống
chuyên
chờ
hàng hoa
đường
sắt
năm
1980
và thành
lập
Ban
vận
tài
bề
nối
(STB)
đề
quản lý
lĩnh

vực
này.
> Ban hành văn bàn Giãi quy
chế
ngành hàng không và
giải
thể
Uy
ban
hàng không dân
dụng,
giao
cho
Bộ
giao
thông
chịu
trách
nhiệm
quàn


chống độc quyền
trong
lĩnh
vực
này.
> Ban hành
giải
quy

chế
về khí ga &
điện
lực.
Uy ban
điều
tiết
năng
lưồng
liên
bang
(PERC) có
trách
nhiệm chống độc quyền
trong
ngành.
4.2
Nhật
4.2.
Ì
Chính sách cạnh tranh

luật chong
độc
quyển
cùa
Nhật
Bàn.
Luật
chống

độc
quyền
cùa
Nhật
Bản đã đưồc ban hành hơn nữa
thế
kỳ
từ
năm
1947,
nhưng cho đến gần đày chính sách
kinh
tế
Nhật
Bản mới
chuyền sang
dựa
nhiều
hơn vào
cạnh
tranh,
ý
tường
cạnh
tranh trờ
thành
trung
tâm cùa các kế
hoạch
cài cách

mới
nhất
cùa
Nhật
Bàn
về quản
lý,
điều
hành
nền
kinh
tế
quốc dân.
Hiệu
quà đầu tư và
đồi
mới quàn lý
kinh
tế
cũng
như
lồi
ích
người
tiêu dùng đưồc nâng cao nhờ các
biện
li
pháp như xoa bò cân
đối cung cầu,
xoa bò các

miễn
trừ,
áp
dụng
luật
cơ bàn về
cạnh
tranh

miễn
trừ
ngầm định do các
hướng
dẫn hành chính đưa
ra.
Chống độc quyên và
cạnh
tranh
ngày càng được áp
dụng
rộng
rãi là sự
thay
đối
lớn trong
quan
diêm về yêu
câu quàn lý
chặt
chẽ để

thiết
lập
trật
tự
kỳ cương
kinh
doanh,
một đặc trưng cùa
nhiều
doanh
nghiứp
Nhật
Bản.
Sau
chiến tranh,
mục tiêu
kinh
tế
tập
trung
vào tăng trường và phát
triền.
Trên
thực
tế cạnh
tranh
tự
do bị cho là không phù hợp
với
mục tiêu

đặt
ra,
mặc dù
trong
luật
chống
độc
quyền
đã nêu ra mục tiêu cùa
cạnh
tranh

khuyến
khích tự do và
cạnh
tranh
lành
mạnh,
khuyến
khích sức sáng
tạo
cùa các
nghiứp
chủ, khuyến
khích các
hoạt
động
kinh
doanh
của các

doanh
nghiứp,
tăng trường
kinh tế,
tăng công ăn
viức
làm và
thu
nhập
thực
tế
của
người
dãn. Qua đó thúc đẩy sự phát
triền
lành
mạnh
và dân chù
của
nền
kinh tế
đất nước, cũng
như
lợi
ích của
người
tiêu dùng nói
chung.
Trong
đó

hai
mục tiêu
cuối
cùng là "mục tiêu cao nhắt" của pháp
luật
chống
độc
quyền Nhật
Bản.Cũng
trong
thời
kỳ này, tình
trạng
cùng cấu
kết,
thoa
thuận,
thống
nhất
hành động
không
những
không bị phàn
đối
mà còn được
chấp nhận
để
quản
lý đầu tư và hạn chế
tác động của suy thoái

kinh
tế,
được bào vứ chính
thức
và yêu cầu duy
trì.
Hầu
hết
các
quan chức,
các nhà
kinh
doanh
và các học già đều tán thành ý
tường
về sự
điều
tiết
từ
trung
ương. Không có một nền
tảng
nào được đưa ra cho một chính sách
cạnh
tranh
chống
lại
viức
liên
kết, thỏa

thuận
cùng hành động cùa các
doanh
nghiứp.
Duy
trì
cơ cấu
cạnh
tranh trong
ngành thông qua
viức
ngăn
ngừa tập
trung
cao độ
là một
trong
những quan
tâm cùa
chinh
sách và pháp
luật
cạnh
tranh
chong
độc
quyền.
Ngay
sau
khi chiến tranh

kết
thúc,
tập
đoàn
gia
đình
đã bị xoa bỏ và
trong
luật
chống
độc quyền
cấm các công
ty
mẹ ở một quy mõ
nhất
định được nam
giữ
cỗ
phan
cùa các
công
ty
khác.
Cho đến gằn đây mới xoa bò các
qui
định về công
ty
mẹ.
Năm 1998
Nhật

Bàn
bắt
đầu
thực
hiứn
chương trình
giải
quy chế
với
mục tiêu
chung
là " tạo một hệ thong kinh

xã hội cõng
bằng,
tự
do,
mở cưa hoàn loàn với thế
giới
dựa
trên
các nguyên tắc
thị
trường
".
Chương trình nhằm mục đích
tạo điều
kiứn
12
cạnh

tranh,
công
bằng

hiệu
quà cho nền
kinh
tế.
Kết hợp chính sách
cạnh
tranh
với
cải
cách pháp lý giám sự
chi
đạo cùa chính
phũ, phản đối những
vụ sát
nhập
lớn.
Xoa
bỏ
nhiều
miễn
trừ
như
thỏa thuận
hợp lý hoa sản
suất,
xoa bò sự

kiểm
soát
gia
nhập thộ
trường,
tính pháp
lệnh
trong
cân
đối
cung
cầu.
4.2.2
Nội dung
luật chổng
độc
quyển.
4.2.2.1
Cấm
thoa thuận theo chiều
mang
Luật
chống
độc
quyền
của
Nhật
Bản ban hành năm 1947
với nội
dung

ngăn
chặn
những
hạn chế vô lý
đối
với
thương
mại,
ngăn
chận
độc
quyền tu
nhân,
những
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
và các vụ sáp
nhập
hạn chế
cạnh
tranh,
các
biện
pháp
tiếp
thộ

lừa dối
làm
tổn hại
đến các
doanh
nghiệp
khác.
Luật
chống
độc
quyền cũng
cấm các
thoá
thuận giữa
các
đối
thù
cạnh
tranh
cùng
phối
hợp hành động để
chi phối thộ
trường
bao
gồm các
loại
hợp
đồng,
thoa thuận

và các hành
vi phối
hợp
hoạt
động để
chi phối
giá cả hạn
chế
sản
lượng,
công
nghệ
áp
dụng
phát
triển
sản phẩm, phàn
chia
thộ
trường,
nguồn cung ứng,
các thông đồng
trong

thầu
hoặc
tẩy
chay
đối
tượng

khác.
Luật
cũng
quy độnh cấm các
hiệp hội
ngành
nghề
thương mại hạn chế
cạnh
tranh
như hạn chế số hãng
kinh
doanh
trong
ngành, hạn chế cách
thức
các
doanh
nghiệp
thành viên
tiến
hành
kinh
doanh.v.v
.Nếu
vi
phạm
luật
quy độnh các hình
thức

xử
phạt
như chấm dứt các
hoạt
động
vi
phạm
hoặc
thay
đồi
hành
vi
kinh
doanh.
Đối
với
vi
phạm về giá cả thì áp
dụng
luật
phạt
tiền
với
ti
lệ
theo
%
(6%)
trẽn
tồng

doanh
số bán
ra
trong
thời
kỳ
thoa thuận

hiệu
lực.
Hình
thức
xử lý hình sự
cũng
được
luật
áp
dụng.
4.2.2.2
Cắm
các
thoa thuôn theo chiểu
dóc
Thoa
thuận theo chiều
dọc là
thoa thuận giữa
các
doanh
nghiệp hoạt

động
trong
các phân
đoạn
khác
nhau
cùa quá trình sản
suất,
phân
phôi.
Luật
chống
độc
quyền
quy
độnh
cấm các hành
vi hoạt
động thương mại không lành
mạnh.
Đó là 6
loại
hành động
phân
biệt
đối
xử về giá
hoặc
các
điều

kiện
kinh
doanh,
cố độnh
giá,
chèo kéo. ép
buộc
khách hàng cùa
doanh
nghiệp
khác. lạm
dụng
ưu
thế
để mặc cà can
thiệp
vào
việc
quàn
13

hoặc
giao
dịch
của các
doanh
nghiệp
khác. Các quy định cụ
thể
đối với

một số
ngành được bổ
sung bang
văn
bản
vào các năm
1982

1991
về
hệ
thống
phàn
phối.
Tiêu chuân đê xác
định
các
doanh
nghiệp
vi
phạm quy
định
này
là :
-
Đối
thù
cạnh
tranh
được

tự
do
cạnh
tranh
- Phương pháp
cạnh
tranh
phải
lành
mạnh


giá
cả, chất
lượng
hay
dịch
vụ
- Cơ sờ
cạnh
tranh
phái được đảm bão
tóc

các
giao
dịch
dựa trên
tự
do


tự
nguyện.
Nếu
vi
phạm các cơ
quan
thi
hành
luừt
sẽ ban hành
lệnh
yêu cầu chấm đút
hoạt
động

phạt
tiền
nếu

thiệt
hại
vừt chất.
4.2.2.3
Lam dúm
vi
trí
phản phoi
Luừt
chống

độc
quyền
cấm độc
quyền
tư nhân
tức
là một
doanh
nghiệp
duy
nhất
hoặc
một nhóm
doanh
nghiệp
cõng
khai
kiểm
soát,
khống
chế,
loại
trừ đối
thù
cạnh
tranh
hay
ngăn
chặn
không

cho
người
khác
tham
gia kinh
doanh hoặc
sứ
dụng
các
biện
pháp
cạnh
tranh
không lành
mạnh
đề
đạt
được mục đích đó.
4.2.2.4
Sáp nhão
Luừt
chống
độc
quyền
cấm
những
vụ sáp
nhừp
gây hạn
chế cạnh

tranh trong
một
số lĩnh
vực thương mại cụ
thể
hoặc
Sừ
dụng
các
biện
pháp không lành
mạnh
để
buộc
doanh
nghiệp
khác
phải
sáp
nhừp
bao gồm mua một
phần hay
toàn bộ
doanh
nghiệp

các hình
thức
liên
kết,

hợp
nhất
khác.
Các
doanh
nghiệp
muốn
sáp
nhừp
phải
xin
ý
kiến

quan cạnh
tranh
ngay
trước
khi
nộp hồ sơ sáp
nhừp.

quan cạnh
tranh
này
sẽ
có ý
kiến
không chính
thức đối với từng

trường hợp cụ
thể.
Nếu cơ
quan
này không đồng ý
thi
doanh
nghiệp
sẽ
không
tiếp
tục
nộp hò sơ
nữa.
Quy định
sát nhừp chủ yếu
dựa trên
việc
xác
định
thị
trường,
thị
phần.
mức độ
từp
trung
trên
thị
trường.

14
Luật
sửa
đổi
về cõng
ty
nắm
giữ
cồ
phần
công
ty
khác không cho phép công
ty
nam
giữ
cồ
phần
trong
còng
ty
khác
nếu
nó quá lém
hoặc
bao gồm
những doanh
nghiệp
tài
chính và

phi
tài
chính
lớn
hoặc nếu
bao gồm
những doanh
nghiệp

quan hệ qua
lại
chặt
chẽ
trên
quy mô
lớn trong
một
số
ngành.
4.2.2.5
Các
hành
vi
canh tranh
khóm
lành
manh

luật
bảo

vê mười
tiêu
dùne
Pháp
luật
Nhật
Bàn cấm các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
manh
như:
> Thu hút
hoặc
ép
buộc
khách hàng cùa
đối
thù
cạnh
tranh
cộng tác
với
minh.
> Đưa
ra
các
điều
kiện

gây
trờ ngại
cho
hoạt
động
kinh
doanh của
đối
tác.
> Lạm
dừng
vị trí
đàm phán
của
đối
tác.
> Can
thiệp
một cách vô lý vào hợp
đồng,
hoạt
động
kinh
doanh
cùa
đối
thù
hoặc
công
ty


đối
thù
cạnh
tranh
là cồ
đông,
cán bộ quàn
lý.
Thu
hút,
xúi
giừc,
ép
buộc
cồ đông
hoặc
cán bộ quàn lý cùa
đối
thù
cạnh
tranh
hành động
chống
lại
công
ty
cùa
người
đó.

> Từ
chối
cộng tác
không có nguyên nhân hợp

(tẩy
chay).
>
Định
giá
phân
biệt
đối xử,
phân
biệt
đối
xử
với
khách
hàng,
đối
tác.
> Ấn
định
giá
bán
thấp,
giá
mua
cao

một cách
bất
hợp lý.
Nếu
vi
phạm pháp
luật
sẽ bắt
buộc doanh
nghiệp
chấm
dứt
vi
phạm cùa
minh.
Nhật
Bản
cũng
đã ban hành
Luật
bảo
vệ
người
tiêu
dùng
từ
năm
1968. Luật
này
nghiêm cấm các hành

vi
xâm phạm
lợi
ích
người
tiêu
dùng.
Và có
những
quy định cừ
thể
về
chi
dẫn đặc tính
chất
lượng
sàn phẩm và
những
chì dẫn
gian
dối
gây hậu quà
nghiêm
trọng phải
bị
xử

nghiêm
minh.
Bên

cạnh
đó
Nhật
Bàn cho
ra
đạo
luật
Trách
nhiệm
đối với
sản
phẩm
(1995)
yêu
cầu
các
doanh
nghiệp
có trách
nhiệm
đối với
sàn
phẩm
của minh.
4. ĩ.
2.6
Các cơ
quan thực
thi
pháp

ìuât
Nhật
Băn có hệ
thống
các cơ
quan
thực
thi
pháp
luật
chống
độc
quyền
trong kinh
tế
như: Hội đồng thương mại
binh
đãng
(JFTC),
hội
Đồng
bào vệ
người
tiêu dùng .
15
Trong
đó JFTC có trách
nhiệm
bào vệ thương mại bình
đẳng.

JFTC có 5 uy viên do
Thù
tướng
bổ
nhiệm
và cơ
quan
lập
pháp phê
chuẩn.
JFTC
hoạt
động
độc
lập với chinh
phủ
và các
bộ.
Các uy viên không
bị
cách
chức
do
bất
đồng
về
chính
sách.
JFTC không
cần

hòi ý
kiến
bất
cứ bộ nào trước
khi
đưa
ra
một phán
quyết thực
thi
pháp
luật

ngược
lại
các bộ
cũng

thố
nêu rõ
với
JFTC về
quan
điốm,
cách
giai
quyết
cùa
minh
về

vụ
việc.
JFTC tách
rời
hoạt
động
hoạch
định chính sách cùa chính phù và
với
trách
nhiệm
thực
thi
chống
độc
quyền,
JFTC có
thề
tác động
tới
quá trình
lập
pháp băng
cách
chuyốn
ý
kiến
cùa
minh
thông qua thư ký

nội
các. JFTC có
quyền
phủ
quyết
những
đề
xuất
của
các bộ ngành mâu
thuẫn với
luật
chống
độc
quyốn.
JFTC
cũng

quyền
sử
dụng
biện
pháp hành chính như
phạt
tiền,
cảnh cáo, ra
lệnh
chàm
dứt
hoạt

động
vi
phạm,
yêu
cầu sứa chữa
vi
phạm Và
JFTC
cũng

quyền
đột
nhập
vào
trụ
sờ
công
ty
đố
thu thập
tài
liệu
phục
vụ
điều
tra.
Nếu
doanh
nghiệp
không

thoa
mãn
với
phán
quyết
cùa JFTC có
thề
kháng cáo
lên
toa
Thượng
thầm Tokyo, sau
đó lên Toa án
Tối
cao.
4.3 Các bài học từ các nước
trên
thế giới

thề
nát
ra
các
kinh
nghiệm chống độc quyền
cùa
các
nước
trên
thế giới

như
sau:
—>
Áp
dụng
chính sách
thuế
vào
tồ chức
độc
quyền
đố
điều
tiết
thu nhập
cùa các
công
ty.
—> Kiốm
soát giá cà thông qua hình
thức
ấn định giá
(

thố

mức giá
cứng,
mức
giá

giới
hạn
)
kiốm
soát
chi
phí sản
xuất
kèm
theo
kiốm
soát sán
lượng.
->
Quy định các vấn đề về
kinh
tế

luật lệ
về xã
hội
(những
quy định về sàn
xuất
kinh
doanh,
bảo vệ
môi
trường ).
-> Điều chỉnh

độc
quyền
(giới
hạn mức lãi
suất,
điều
chinh
giá,
kiốm
soát
doanh
thu ).
->
Chống
tờ-rớt
(chống
các hành
vi
hạn chế và
triệt
tiêu
cạnh
tranh,
chống những
hành động
thoa thuận
các
doanh
nghiệp
cùng ngành định giá bán cao hơn

hoặc
hạn chế sản
lượng
và phân
chia
thị
trường ).
16
—>
Quốc hữu
hoa
-¥ Cũng có
những
nước,
đã áp
dụng
giải
pháp
"trợ
cấp độc quyền"
li. Tập đoàn Nhà nước
1.
Tập đoàn
kinh
tế
1.1
Khái niệm
Theo
Luật
Doanh

nghiệp
Việt
Nam năm
2005 thì
tập
đoàn
kinh
tế
được
xếp là
một
thành
phần
trong
nhóm công
ty,
cụ
thể
như
sau:
"Nhóm công
ty

tập
hợp các công
ty

mối quan
hệ gắn bó lâu
dài

với
nhau
về
lợi
ích
kinh
tế,
công
nghệ
thị
trường
và các
dịch
vụ
kinh
doanh
khác.
Thành
phần
cùa nhóm công
ty
gồm có:
-
Công
ty
mừ, công
ty
con.
-
Tập đoàn

kinh
tế
- Các hình
thức
khác."
Theo
Viện
nghiên cứu Quản lý
Kinh
tế Trung
ương CIEM
thì:
"Khái
niệm tập
đoàn
kinh
tế
được
hiểu

một
tồ
hợp
lớn
các
doanh
nghiệp
có tư cách pháp nhân
hoạt
động

trong
một hay
nhiều
ngành khác
nhau,

quan
hệ về
vốn,
tài
chính,
công
nghệ,
thông
tin,
đào
tạo,
nghiên cứu và các cam
kết
khác
xuất
phát
từ
lợi
ích của các bên
tham
gia.
Trong
mô hình
này,

"còng
ty
mừ" nam
quyền
lãnh
đạo,
chi phối hoạt
động
cùa "công
ty
con"
về
tài
chính và
chiến
lược
phát
triền."
Còn
theo
ông Hồ Xuân Tùng. Phó trường ban Ban Chỉ đạo Đồi mới và Phát
triển
Doanh
nghiệp
phát
biểu
trên
báo Nhân dân
thì:
"Mô hình

tập
đoàn

một hình
thái
tổ
chức
giữa
các
doanh
nghiệp.
Còn
nhiều
quan niệm
khác
nhau về
tập
đoàn,
song cũng
có một
điểm
chung
nhất là:
Tập đoàn
doanh
nghiệp là
tổ
chức
kinh
tế


kết
cấu
tổ
chức
nhiều cấp,
liên
kết
nhau bằng quan hệ
tài
sản

quan hệ
hợp
tác
nhằm đáp ứng
đòi hòi cùa
nền sản
xuất
hàng
hóa;
các
doanh
nghiệp
trong
tập
đoàn
đều
có pháp nhân
độc

lập."
Ị -Lị mủ

%C
J
0. ,
Như
vậy:
"TĐKT là một cơ
cấu
sờ
hữu. tồ chức

kinh
doanh
đa
dạng.
có quỵ mô
lớn,
nó vừa có
chức
năng
SX-KD,
vừa có
chức
năng liên
kết
kinh
tế
nhằm tăng

cường
khả
năng tích
tụ,
tập
trung
cao
nhất
các
nguồn
lực ban đầu
(vịn.
lao
động.
còng
nghệ )
để tăng khả năng
cạnh
tranh
trên
thị
trường và
tịi
đa hoa
lợi
nhuận.
Trong
đó
có các TĐKT là tổ hợp các DN thành viên (công
ty

con) do một còng ty mẹ năm
quyền
lãnh đạo
chi phịi
về
nguồn lực
ban
đầu,
chiến
lược phát
triển

hoạt
động
tại
nhiều
ngành,
lĩnh
vực ờ
nhiều
vùng lãnh
thồ
khác
nhau."
1.2.
Sự
cằn
thiết hình thành
các
tập

đoàn
kinh
tế
Tập
đoàn
kinh
tế
là một
tổ
hợp các
doanh
nghiệp
gồm công
ty
mẹ, các công
ty
con
và các
doanh
nghiệp
liên
kết
khác. Công
ty
mẹ là
hạt
nhân cùa
tập
đoàn
kinh

tế

đầu
mịi liên
kết
các
doanh
nghiệp
thành viên,
doanh
nghiệp
liên
kết với nhau,
nắm
quyền
kiểm
soát,
chi phịi
các
quyết
sách,
chiến
lược phát
triển
nhân
sự,
chi phịi hoạt
động
của các thành viên. Bản thân
tập

đoàn không có tư cách pháp nhân
chi
công
ty
mẹ, công
ty con,
các
doanh
nghiệp
liên
kết
mới có tư cách pháp nhân. Các
tập
đoàn có
thể
hoạt
động
trong
một hay
nhiều lĩnh
vực khác
nhau.
Các
doanh
nghiệp
thành viên và
các
doanh
nghiệp
liên

kết

quan
hệ
với nhau
về
vịn,
đầu tư, tài chính, công
nghệ,
thông
tin,
đào
tạo,
nghiên cứu và các liên
kết
khác
xuất
phát từ
lợi
ích của các
doanh
nghiệp
tham
gia
liên
kết.
Việc
phát
triền
cùa các

tập
đoàn
kinh
tế
là một
tất
yếu cùa quá
trình hợp tác và phát
triển
các
loại
hình
doanh
nghiệp,
các mịi
quan
hệ hợp tác đầu tư
trên cơ sờ nhu cầu phát
triển
thị
trường.
Nếu chì có các
doanh
nghiệp
nhò và vừa
không
thể
nào dẫn
dắt
nền

kinh
tế,
không
thể
cạnh
tranh
cũng
như
hội
nhập được.
Kinh
nghiệm
cùa các nước phát
triền
trên
thế
giới
cho
thấy rằng
những tập
đoàn
kinh
tế lớn

những
đầu tàu
trong
việc
phát
triển

nền
kinh
tế.
Điều
này được
thể
hiện
ở các khía
cạnh
sau:
Thứ
nhất. tập
đoàn
kinh
tế
cho phép huy động được các
nguồn lực
vật chất,
lao
động
và vịn
trong

hội
vào quá
trinh
sàn
xuất
kinh
doanh tạo ra

sụ hỗ
trợ
trong
việc
18
cài
tổ
cơ cấu sàn
xuất,
hình thành
những
công
ty
hiện đại,
quy mô có
tiềm
lực
kinh
tế
lớn.
Việc
hình thành
tập
đoàn
kinh
tế
cho phép phát huy
lợi
thế kinh tế
có quỵ mô

lớn.
khai
thác
triệt
để thương
hiệu,
hệ
thống
dịch
vụ đẩu
vào,
đẩu
ra

dịch
vụ
chung
cùa

tập
đoàn.
Việc
hình thành
tập
đoàn
kinh tế
còn có ý
nghĩa
tăng cường
hiệu

quộ quàn
lý,
sử
dụng
lợi
thê vê quy mô và
kết
hợp các ưu
thế
của sự chuyên mòn hoa
với
hoạt
động
kinh
doanh
đa
dạng
và tách
bạch
được
quộn
lý hành chính và
quộn

hoạt
động
sộn
xuât
kinh
doanh đối với

các
doanh
nghiệp
của
tập
đoàn. Bởi
vi
hầu
hết
các tập
đoàn đều có các bộ
phận
nghiên cứu
thống
nhất,
bộ
phận
thực
hiện
chức
năng mà một
doanh
nghiệp
riêng lè khó có
thể
độm đương
nổi
như
thu
thập

thông
tin,
dự đoán
thị
trường,
nghiên cứu kỹ
thuật
tiên
tiến,
dự báo
xuất
khẩu
các
doanh
nghiệp
cùng ngành.
Thứ
hai, tập
đoàn
kinh tế
góp
phần
mờ
rộng
phân công
lao
động
quốc
tế
và hợp

tác
quốc
tế,
đẩy
nhanh
quá
trinh
phát
triển.
Trong
chiến
lược
kinh
doanh,
các
tập
đoàn
kinh tế
tìm mọi
biện
pháp để
đạt
được mục tiêu
tối
đa hoa
lợi
nhuận
trước
hết


triệt
đề
khai
thác các
lợi
thế
so sánh
quốc
gia trong
quan
hệ
kinh
tế quốc
tế.
Tập đoàn
kinh
tế
tạo
ra mối liên hệ
chặt
chẽ
giữa
các cõng
ty tạo điều
kiện
thuận
lợi trong việc
thống
nhất
phương

hướng,
chiến
lược
trong
phát
triển
kinh
doanh,
tăng cường sức
manh
kinh
tế
và khộ năng
cạnh
tranh
cùa
từng
công
ty
thành
viên.
Bên
cạnh
việc
đi đầu
trong
quá
trình
cạnh
tranh

khốc
liệt
với
các
tập
đoàn
kinh
tế
đa
quốc
gia,
các
tập
đoàn
kinh
tế
cũng
đi đầu
trong việc
hợp
tác,
phân công chuyên môn hoa
với
các
đối
tác
trong

ngoài nước nhằm
tận

dụng những
ưu
thế
cùa
nhau, giộm
thiều
các
chi
phí và tăng thêm
lợi
nhuận.
Chính các
tập
đoàn
kinh tế

lực
lượng tiên
phong
trong việc
mờ
rộng
phạm
vi
kinh tế
quốc
tế,
là tác nhân chù yếu thúc đầy hợp tác
kinh tế
quốc

tế.
Thứ ba, tập đoàn
kinh
tế có ý
nghĩa quan
trọng
đối với
các nước mới công
nghiệp
hoa.
Nó bộo vệ nền sàn
xuất
trong
nước, cạnh
tranh với
các công
ty
đa
quốc
gia,
tập
đoàn
kinh
tế
lớn
của các nước
khác;
tạo điều
kiện
cho các

doanh
nghiệp
trong
nước

thề
thâm
nhập
vào
thị
trường
quốc
tế
kể cà
thị
trướng các nước phát
triền.
19

×