Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

dap-an-hsg-lop-11-2016-2017-mon-sinh-hoc-khoi-chuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.8 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
(Đáp án gồm 03 trang)
Câu

1
(1,0đ)

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2016-2017
ĐÁP ÁN MÔN: SINH HỌC 11- THPT CHUYÊN

Nội dung
Cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu ở thực vật ở cạn là gì? Tế bào lơng
hút có đặc điểm như thế nào để phù hợp với chức năng hút nước và hút khống?
Trả lời:
* Đó là:
Rễ..............................................................................................................................
* Đặc điểm phù hợp với chức năng hút nước và khoáng:
- Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin..........................................................................
- Chỉ có 1 khơng bào trung tâm lớn.................................................................................
- Nhiều ti thể -> Hô hấp mạnh-> tạo năng lượng hút khoáng chủ động, tao Ptt...........
a. Nước từ đất được hấp thu vào tế bào lông hút là do dịch của tế bào lông hút ưu
trương so với dung dịch đất. Em hãy giải thích tại sao tế bào lơng hút lại có dịch tế
bào ưu trương so với dịch đất?
b. Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường
nào?

Điểm

0,25
0,25
0,25


0,25

Trả lời:
a. Dịch của tế bào lông hút ưu trương so với dịch đất là do:
2
(1,0đ)

- Q trình thốt hơi nước ở lá đóng vai trị hút nước lên phía trên, làm giảm hàm
lượng nước trong tế bào lông hút……………………………………

0,25

- Nồng độ các chất tan (các axit hữu cơ, đường saccarozơ… là sản phẩm của các q
trình chuyển hóa vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao………

0,25

b. Các con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của
rễ:

3
(1,0đ)

- Con đường gian bào: Nước và các ion khống đi theo khơng gian giữa các tế bào và
khơng gian giữa các bó sợi xenlulo bên trong thành tế bào. Con đường này khi vào
đến nội bì bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất. Đai
Caspari điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ…………………………………
- Con đường tế bào chất: Nước và các ion khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng hai cây A và B trong một nhà kính. Khi tăng
cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà thì cường độ quang hợp của cây

A giảm, nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Mục đích thí
nghiệm này là gì? Giải thích.
Trả lời:
- Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và cây C4…...........................
- Vì khi nhiệt độ và cường độ chiếu sáng tăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng
để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (trong thí
nghiệm này là cây A), trong khi đó cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng
mạnh và nhiệt độ cao nên khơng xảy ra hơ hấp sáng. Vì thế cường độ quang hợp của
nó khơng bị giảm.......................................................................................................

0,25
0,25

0,5

0,5


4
(1,0đ)

5
(1,0đ)

6
(1,0đ)

7
(1,0đ)


Tế bào thực vật tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do tác động của
những cơ chế nào? Dựa vào những cơ chế đó, hãy nêu các biện pháp cần thiết để
tế bào thực vật có thể tăng trưởng bình thường.
Trả lời:
* Tế bào tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do 3 cơ chế:
- Cơ chế thẩm thấu: các không bào nhỏ của tế bào mô phân sinh (do hoạt động trao
đổi chất) hấp thụ nước làm không bào lớn lên thành không bào trung tâm dồn nhân
và tế bào chất về sát màng xenlulơzơ…...................................................................
- Auxin (và giberelin) kích thích sự lớn lên của tế bào nhờ sự hoạt hoá hoạt động vận
chuyển H+ của bơm proton, tạo ATP làm nguồn năng lượng cho hoạt động tế bào và
thúc đẩy sự tăng trưởng…..........................................................................................
- Sinh trưởng axit làm mềm giãn thành xenlulôzơ: Do hoạt động của bơm proton nằm
trên màng sinh chất vận chuyển H+ về phía thành xenlulozơ tạo mơi trường axit, làm
đứt gãy cầu ngang giữa các sợi xenlulozơ làm trượt giãn thành tế bào…...................
* Để tăng trưởng tế bào: Cần cung cấp đủ nước, hoocmon……............................
Ở một số loại hạt (ngô, đậu...) người ta thấy rằng, nếu lấy hạt tươi đem ủ ở nhiệt
độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhưng nếu phơi khô những hạt
tươi đó, một thời gian sau đem ngâm nước rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy
mầm cao hơn, có thể đạt 100%.
a. Giải thích hiện tượng trên.
b. Nêu cách đơn giản nhất để kiểm chứng giải thích trên.
Trả lời:
a. Giải thích: Khi cịn tươi, lượng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế quá trình nảy
mầm. ABA cao làm làm cho các hạt này "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi mới nảy mầm.
Khi phơi khơ hạt một thời gian, hoạt tính của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất nảy mầm
tăng lên (hiện tượng này thường thấy ở cây một năm) ..................................................
b. Kiểm chứng: Cách đơn giản nhất là đo hàm lượng ABA của hạt tươi và hạt đã
phơi khô một thời gian rồi ngâm nước để hạt nảy mầm…...........................................
Khi cơ thể người bị mất đi khoảng 30% lượng máu sẽ dẫn đến hiện tượng huyết áp
giảm. Hãy cho biết cơ chế sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp trở lại.

Trả lời:
- Khi huyết áp giảm, thụ thể ở mạch máu báo tin về làm tăng cường hoạt động thần
kinh giao cảm.
+ Thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, co mạch ngoại vi, co mạch dồn máu từ các
nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da).......................................................
+ Thần kinh giao cảm còn làm co mạch máu đến thận, giảm lượng máu qua thận,
giảm lọc ở cầu thận.....................................................................................................

0,25

0,25
0,25
0,25

0,5
0,5

0,25
0,25

- Huyết áp giảm còn gây tăng renin, angiotensin II, Angiotensin II gây tăng
aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ và nước đồng thời gây co mạch
làm giảm lượng máu qua thận, giảm lọc ở cầu thận…………………………………

0,25

- Ngồi ra phản ứng đơng máu làm giảm mất máu......................................................

0,25


Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được nhiều máu hơn từ động mạch
khi tâm thất co so với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ tim thì ngược lại, nó
nhận được máu nhiều hơn khi tâm thất giãn và nhận được ít máu hơn khi tâm
thất co. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy?
Trả lời:
- Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận được máu
nhiều hơn so với khi tâm thất giãn, huyết áp giảm. Trong khi đó lúc tâm thất co, các
sợi cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu vào tim ít hơn...............
- Khi tâm thất giãn, máu có xu hướng dội lại tim ở gốc động mạch chủ, đây cũng là

0,5


8
(1,0đ)

9
(1,0đ)

10
(1,0đ)

nơi xuất phát của động mạch vành tim. Lúc đó cơ tim giãn nên không gây cản trở
việc cung cấp máu cho tim vì thế lượng máu vào động mạch vành nuôi tim nhiều hơn
so với khi tâm thất co…………………………………………………………………..
a. Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì
có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của tế bào không? Tại sao?
b. Một người uống thuốc điều trị bệnh nhưng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng
nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị kích thích thì độ lớn
(biên độ) của điện thế hoạt động sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao?

Trả lời:
a.
- Gây mất điện thế nghỉ (mất phân cực)…....................................................................
- Khi kênh Na+ mở, do nồng độ Na+ bên ngoài màng cao hơn bên trong nên Na+
mang điện tích dương khuếch tán vào bên trong tế bào, làm trung hồ điện tích âm,
gây mất phân cực…......................................................................................................
b.
- Độ lớn của điện thế hoạt động tăng lên…....................................................................
- Do nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào tăng nên khi tế bào bị kích thích thì Na+ vào
nhiều hơn, làm tăng đảo cực và làm bên trong tích điện dương hơn..............................
Trong q trình điều hịa sinh tinh và sinh trứng, điều hịa ngược dương tính và
diều hồ ngược âm tính diễn ra như thế nào?
Trả lời:
a.
* Trong điều hịa sinh tinh:
- Khi nồng độ testosterơn tăng cao gây điều hịa ngược âm tính lên vùng dưới đồi và
tuyến yên làm giảm tiết FSH và ICSH......................................................................
- Khi inhibin tăng cao gây điều hịa ngược âm tính lên tuyến n làm giảm tiết FSH
* Trong điều hòa sinh trứng:
- Trong pha nang trứng, khi nồng độ estrôgen tăng lên gây điều hịa ngược dương
tính lên vùng dưới đồi và tuyến yên làm tăng tiết FSH và LH......................................
- Trong pha thể vàng, khi nồng độ estrôgen và progesterôn tăng lên gây điều hịa
ngược âm tính lên vùng dưới đồi và tuyến yên làm giảm tiết FSH và LH…................
a. Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới dựa trên tác
động lên tuyến yên. Nếu vậy, thuốc tránh thai đó phải tác động lên loại hoocmơn
nào của tuyến n? Giải thích.
b. Khi phụ nữ mang thai thì lượng estrôgen, prôgestêrôn, FSH và LH trong máu
thay đổi như thế nào? Tại sao?
Trả lời:
a.

- Thuốc ức chế tiết FSH……………………………………………………………….
- Giải thích: Vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng…..............................
b.
- Estrôgen, progesterôn trong máu tăng là do thể vàng và nhau thai tiết ra…................
- FSH và LH trong máu thấp là do nồng độ estrôgen, progesterôn trong máu cao ức
chế tuyến yên làm giảm tiết FSH và LH…....................................................................
-------------Hết-----------

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25



×