TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề
tài:
VAI TRÒ
CỦA
CÁC
ĐỊNH
CHÊ TÀI CHÍNH ĐÔI VỚI
sự
ỔN
ĐỊNH
VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA
THỊ
TRƯỜNG
CHÚNG KHOÁN VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyễn
Thị Thúy
Dung
Lộp
:
Nhật
5
Khóa
:
45F
Giáo
viên
hưộng dẫn
:
ThS.
Lê Phương
Lan
ÍTHƯ
VIỆN
Ì
•
_ '
Ị LUĐ4ỒOÍ-
\ •—
ị
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
MỤC LỤC
DANH
MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG ì:
TỎNG
QUAN
VÈ THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VÀ CÁC
ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH 4
ì.
TỎNG
QUAN
VÈ THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN 4
1.
Khái niệm
thị
trường chứng khoán 4
1.1.
Khái niệm TTCK. 4
1.2.
Chức năng cùa TTCK. 5
1.3.
Nguyên
tắc
hoạt động của TTCK. ố
2. Cấu trúc của
thị
trường chứng khoán 6
3. Hàng hóa trên
thị
trường chứng khoán 8
3.1.
Khải niệm về hàng hóa
trên
TTCK. 8
3.2.
Phăn
loại
hàng hóa
trên
TTCK. 8
4. Các chủ the
tham
gia
thị
trường chứng khoán li
li.
TỎNG
QUAN
VÈ CÁC
ĐỊNH
CHÉ TÀI CHÍNH 12
1.
Khái niệm và quá trình hình thành các
định
chế tài chính 12
2. Phân
loi
các
định
chế
tài
chính 13
2.1.
Các định chế mang đặc
tinh
ngân hàng. 14
2.1.1.
Ngán hàng
trung ương.
Ị 4
2.1.2.
Ngăn hàng thương
mại. Ị Ị
2.2.
Các định chế mang đặc
tính
phi ngân hàng. 16
2.2.1.
Các công
ty
chứng khoán /ố
2.2.2.
Quỹ đầu
tư.
/7
2.2.3.
Công
ty tài chính
lọ
2.2.4.
Công
ty
cho
thuê tài chính
20
2.2.5.
Các công
ty
bảo hiếm 21
2.2.6.
Các công
ty
kiêm
toán
21
2.2.7.
Các
tô
chức
định
mức
tín
nhiệm 22
HI.
VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHÉ TÀI
CHÍNH TRÊN
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
22
1.
Vai trò là cầu
nối
tài chính
giữa
người
cho vay
với
người
sử
dụng
vốn 23
2. Vai trò giảm
thiểu
rủi
ro
trên
cơ
sờ
đa
dạng
hóa đầu
tư.
23
3. Vai trò giảm
thiểu
chi
phí
giao
dịch
và
chi
phí
xử
lý thông
tin
24
4. Vai trò cung
cứp một cơ
chế
thanh
toán
26
5.
Vai trò
định
hướng
đầu
tư.
27
6. Vai trò giám sát
hoạt
động của
thị
trường
27
7. Vai trò
xây
dựng
thị
trường
28
CHƯƠNG
li:
NGHIÊN
cứu
HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI
CHÍNH
VÀ
VAI TRÒ CỦA
CHÚNG TRÊN
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIỆT
NAM 29
ì.
THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG CỦA TTCK
VIỆT
NAM
TRONG
THỜI
GIAN QUA 29
1.
Sơ
lược
quá
trình phát
triển
của
TTCK
Việt
Nam 29
2. Thành tựu đạt được của
TTCK
Việt
Nam 32
3.
Khó
khăn
và hạn
chế
còn
tồn
tại
của
TTCK
Việt
Nam 37
li.
THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI
CHÍNH TRÊN
THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIỆT
NAM 38
1.
Các
công ty chứng khoán
38
LI. Hoạt động
của
các công
ty
chứng khoán
38
ì. ỉ. ỉ.
Hoạt động
môi
giới.
39
1.1.2.
Hoạt động
tự
doanh
42
1.1.3.
Hoạt động
bảo
lãnh
phát
hành, đại lý phát
hành
43
1.1.4.
Hoạt động
tư
vân
tài chính, tư
vân
đâu
tư
chứng khoán
và
dịch
vụ
tài
chính
khác
43
1.2.
Những
kết
quả mà
các công
ty
chứng khoán
đã
đạt được.
44
ĩ.
Quỹ đầu tư
chứng khoán
và các
công ty quản
lý quỹ 44
2.1.
Công
ty
quản
lý quỹ.
44
2.2.
Hoạt động
của một
số
quỹ đầu
tư
tiêu biểu.
46
2.2.1.
Một
sô
quỹ
nước
ngoài
đáu
tư
vào
Việt
Nam 47
2.2.3.
Một
so
quỹ đầu
tư trong
nước
48
3. Hoạt động của các Ngân hàng 49
3.1.
Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam. 49
3.2.
Hoạt động của các Ngăn hàng thương
mại.
49
3.2.1.
Thực
trạng
tham
gia
của các ngân hàng thương mại vào
việc
thành
lập
công
ty
chứng khoán 49
3.2.2.
Sự tham
gia
của các ngân hàng thương mại vào
việc
lưu ký chúng
khoán SO
3.2.3.
Sự tham
gia
của ngân hàng thương mại vào
việc chì định
thanh toán
cho các
giao dịch
chứng khoán 51
3.2.4. Việc
tham
gia
góp vẻn thành
lập
công
ty
quàn
lý
quỹ đầu tư chứng
khoán 51
3.2.5. Việc
tham
gia
của Ngân hàng thương mại
với vai trò
ngân hàng giám
sát 52
3.2.6. Vai trò
cung cấp đòn bẩy
tài chính
của các ngàn hàng 53
4. Hoạt động của các công
ty
tài chính 53
4.1.
Các công
ty tài
chính nước
ngoài.
54
4.2.
Các công
ty tài
chinh
trong nước.
54
5.
Hoạt động của các công
ty
cho thuê tài chính 55
6. Hoạt động của các công
ty
bảo hiếm 56
7.
Hoạt động của các
to
chức kiếm toán 57
8. Các
tố
chức
định
mức tín nhiệm 59
HI. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CÁC
ĐỊNH
CHÉ TÀI CHÍNH ĐÓI VỚI sự
PHÁT TRIỂN CỦA
TTCK
VIỆT NAM 60
1.
Két quả mà các
định
chế tài chính đạt được trên
TTCK
60
2. Tồn
tại,
hạn chế
trong
việc
thực
hiện
vai
trò của các
định
chế tài chính và
nguyên nhân của
nhỜng
hạn chế đó 61
CHƯƠNG
ni:
GIẢI PHÁP
NHẰM
THÚC ĐẢY VAI TRÒ CỦA CÁC
ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH TRÊN THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM 71
ì.
ĐỊNH
HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
TTCK
VIỆT NAM
TRONG
THỜI
GIAN
TỚI.
71
1.
Định hướng phát
triển
thị
trường chứng khoán 71
2.
Mục
tiêu phát
triển
hoạt
động của các
định
chế tài chính
74
li.
GIẢI PHÁP THÚC
ĐẨY
VAI
TRÒ CỦA CÁC
ĐỊNH
CHÉ
TÀI CHÍNH
ĐỐI
VỚI
Sự ỔN
ĐỊNH
VÀ
PHÁT TRIỂN
CỦA
TTCK
VIỆT
NAM 74
1.
Hành động tứ phía Chính phủ, Ngân hàng nhà
nước,
Bộ
Tài chính,
UBCKNN
và
Hiệp
hội
kinh
doanh
chứng khoán
75
1.1.
Hoàn
thiện
hệ thống pháp
luật.
75
/. /. 1.
Đổi
với hoạt
động BLPH:
75
ì. 1.2.
Đôi
với hoạt
động môi
giới:
75
1.1.3.
Đôi
với hoạt
động
tự doanh:
75
ỉ. 1.4.
Đổi
với hoạt
động
tư
vấn ĐTCK:
76
1.2.
Đối
mới
quản
lý
nhà
nước về
CK
và TTCK.
77
2. Hành động tứ phía các
định
chế tài chính trên
TTCK
78
2.1. Giải
pháp chung cho các định
chế.
78
2. ỉ. ì.
Nâng cao
chất
lượng nguồn nhản
lực
78
ĩ. 1.2.
Xây
dựng
chiến lược phát triển lâu dài
80
2.2. Giải
pháp
riêng
cho từng định
chế.
80
2.2.1.
Công
ty
chng khoán
80
2.2.2.
Các quỹ đầu
tư.
85
2.2.3.
Các ngân hàng thương
mại.
85
2.2.4.
Công
ty tài chính
86
2.2.5.
Công
ty
cho
thuê tài chính
89
2.2.6.
Các công
ty
bào hiểm
90
2.2.
7.
Các
tó
chc kiêm
toán
91
2.2.8.
Các
tố
chc
định
mc
tín
nhiệm
91
KÉT
LUẬN
93
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 95
DANH
MỤC
VVEBSITE
96
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT
Ì.
BCTC
Báo cáo
tài
chính
2.
BHNT
Bảo
hiểm
nhân
thọ
3.
BHPNT
Bảo
hiểm
phi
nhân
thọ
4.
BLPH
Bảo
lãnh phát
hành
5.
BTC
Bộ
tài
chính
6.
CTBH
Công
ty
bảo hiểm
7.
CTCK
Công
ty
chứng
khoán
8.
CTCP
Công
ty
cổ phần
9.
CTCTTC
Công
ty
cho
thuê tài
chính
10.
CTQLQ
Công
ty
quán
lý
quỹ
11.
CTTC
Công
ty
tài
chính
12.
DN
Doanh
nghiệp
13.
DNNN
Doanh
nghiệp
nhà nước
14.
ĐMTN
Định
mức
tín
nhiệm
15.
GTTSR
Giá
trị
tài
sản
ròng
16.
NĐT Nhà
đầu
tư
16.
NHCĐTT Ngân hàng
chì
định
thanh
toán
17.
NHNN
Ngân hàng nhà nước
18.
NHTM
Ngân hàng thương
mại
19.
SGDCK
Sở
giao
dịch chứng
khoán
20.
TMCP
Thương
mại cổ phần
21.
TNHH
Trách
nhiệm
hữu hạn
22.
TTCK
Thị
trường
chứng
khoán
23.
TTGDCK
Trung
tâm
giao
dịch chứng
khoán
25.
TTTC
Thị
trường
tài
chính
26.
TVĐTCK Tư
vấn đầu tư chứng
khoán
27.
UBCKNN
y
ban chứng
khoán nhà nước
28.
VACPA
Hiệp
hội
kế
toán
và
kiểm
toán
Việt
Nam
DANH MỤC
BẢNG
BIỂU
Bảng
1:
Quy mô
giao
dịch của
TTCK
VN
4
năm
gần đây
33
Bảng
2:
Các
chỉ
tiêu
của
TTCK
trong
3 năm qua
34
Bảng
3:
Chỉ
tiêu
một
số
ngành
năm
2009
34
Bảng
4:
Các
CTCK
chiếm
thị
phần
môi
giói
cổ
phiếu lớn nhất
trên
HOSE 40
Bảng
5:
Các
CTCK
có
thị
phần
môi
giới
trái
phiếu lớn nhất
trên
HOSE 40
Băng
6:
Các
CTCK
có
thị
phần
môi
giới
cổ
phiếu lớn nhất
trên
HNX 41
Bảng
7:
Các
CTCK
có
thị
phần
môi
giới
trái
phiếu lớn nhất
trên
HNX 41
Bảng
8:
Các quỹ đầu tư
có
mức
tăng
NAV
lớn
tại
các
thị
trường
mới
nối
47
Bảng
9:
Các ngân hàng thương
mại tham
gia
lưu ký
chứng
khoán
so
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề
tài.
Trong
bối
cảnh
nền
kinh
tế
đang phát
triển
mạnh
mẽ, ngày càng
hội nhập
sâu
vào
cộng
đồng
quốc
tế,
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam
cũng
đang
từng
bước
hội
nhập
với thị
trường
tài
chính
thể
giới.
Sự
xuất hiện
của
thị
trường
chứng
khoán là bước
phát
triển tất
yếu của nền
kinh
tế,
là phương
thức
khơi thông dòng vốn đọu tư vào sản
xuất kinh
doanh,
thúc đẩy
việc
tích
lũy
và
tập trung
vốn để đáp ứng nhu cọu xây
dựng
cơ sờ
vật
chất
kỹ
thuật
và sản
xuất
của nền
kinh
tế.
Với
vai
trò
quan
trọng
như vậy,
những
biến
động lên
xuống
của
thị
trường
chứng
khoán sẽ
tạo ra những
tác động
trực
tiếp
đến sự phát
triển
của
nền
kinh tế.
Để
thị
trường
chứng
khoán phát
triển
ổn định và bền
vững,
các tô
chức
hoạt
động
trên
thị
trường
phải thực hiện tốt
các
vai
trò chuyên
biệt
của
minh đối với thị
trường.
Các định
chế tài
chính là
những
tổ
chức
hoạt
động tích
cực,
thường
xuyên,
vừa
tham
gia
vào
thị
trường
chứng
khoán
với
vị
trí
của
những
trung gian
cung
cấp
dịch
vụ
chúng
khoán,
vừa là các nhà đọu tư
lớn
trên
thị
trường,
đồng
thời
đảm đương công
việc
tạo lập thị
trường cho các
loại
chứng
khoán đó và giám sát
hoạt
động của các tô
chức
phát hành
chứng
khoán.
Như vậy có
thể thấy,
sự có mặt của các định chế
tài
chính trên
thị
trường
chứng
khoán là không
thể
thiếu.
Vậy các
vai
trò của
những
định chế
tài
chính trên
thị
trường
chứng
khoán là
gì,
thực trạng
hoạt
động của các định chế
hiện
nay
ra
sao và cọn
phải
thực hiện
những
giải
pháp gì để nâng cao
vai
trò của các định chế
đối
với
sự phát
triển
của thị
trường
chứng
khoán? Đây
cũng
chính là vấn đề em
lựa
chọn
cho khóa
luận tốt
nghiệp
của mình
với
đề tài
mang
tên:
"Vai
trò
của các định chế
tài
chính đối
với
sự
ổn định
và
phát
triển
của
thị
trường chứng khoán
Việt
Nam."
2.
Mục
đích
nghiên cứu,
Trên cơ sờ tìm
hiểu vai
trò
của những
định
chế tài
chính đang
hoạt
động trên
thị
trường
chứng
khoán, xem xét
việc
thực hiện
các
vai
trò đó thông qua tình hình
hoạt
động
kinh
doanh
của các định chế
tài
chính, đề tài đưa
ra
một số
giải
pháp nhăm tăng
cường
vai
trò của các định chế
đối
với
sự ổn định và phát
triền
của
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam.
3.
Đồi tượng
và
phạm
vi
nghiên cứu.
Đối
tượng
nghiên cứu của đề tài là
việc
thực hiện vai
trò cùa các định chế tài
chính đang
hoạt
động trên
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam
đối
với
sự phát
triển
của
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam. Các định chế này bao gồm ngân hàng
trung
ương,
các ngân hàng thương
mại,
các công
ty chứng
khoán, quằ đầu tư, công
ty
tài chính,
công
ty
cho thuê tài chính,
tổ chức
kiểm
toán và
tổ chức
định mức tín
nhiệm
trên
thị
trường.
Phạm
vi
nghiên cứu của đề tài là
những kết
luận tồng
quan
về tình hình
hoạt
động
kinh
doanh
của các định chế tài chính nhằm
thực hiện
các
vai
trò của mình
đối
với
TTCK
Việt
Nam, chứ không
phải
là đi sâu phân tích
kết
quả
hoạt
động của
tất
cả
các định
chế tài
chính.
4.
Phương pháp nghiên cứu.
Đe
tài
được
thực hiện
dựa trên
việc
áp
dụng
các phương pháp nghiên cứu
tổng
hợp
như: phương pháp
thu
thập
thông
tin,
phương pháp phân
tích,
phương pháp
tổng
hợp,
phương pháp so
sánh,
phương pháp dẫn
chiếu
tới
các số
liệu
đáng
tin
cậy được
thu
thập thực
tế
nhằm
đạt
được mục đích
đặt ra đối với
đề
tài
nghiên
cứu.
5.
Bố
cục
của
đề
tài.
Ngoài
phần
mở
đầu,
kết
luận,
tài
liệu
tham khảo,
nội
dung
đề tài được
kết
cấu
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Tổng quan về
thị
trường chứng khoán và các định chế
tài
chính.
Chương
li:
Nghiên cứu hoạt động của các định chế
tài
chính và
vai
trò
cùa
chúng
trên
thị
trường chứng khoán
Việt
Nam.
2
Chương HI:
Giải
pháp nhằm thúc đấy vai
trò
của các định chế
tài
chính
trên
thị
trường chứng khoán
Việt
Nam
Em
xin
chân thành cảm ơn Ths. Lê Phương Lan đã giúp em hoàn thành
khóa
luận
này.
Do khả năng và
thời
gian
nghiên cứu có
hạn,
khóa
luận
không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp của
thầy
cô giáo và các bạn
nhàm hoàn
thiện
khóa
luận
tốt
hơn nữa.
Em
xin
chân thành cảm ơn!
3
CHƯƠNG
ì:
TỎNG
QUAN
VÈ THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
VÀ CÁC
ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH
ì.
TÒNG
QUAN VÈ
THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN.
1.
Khái niệm
thị
trường chứng khoán.
LI.
Khái niệm
TTCK.
Thị
trường
chứng
khoán là một
bộ
phận
quan
trọng
của
thị
trường tài chính.
Trước
khi
đi vào nghiên cứu
thị
trường
chứng
khoán, cần
phải
nắm
vững
khái
niệm
chung
về
thị
trường
tài
chính.
Thị
trường tài chính là
thị
trường
trong
đó
vốn được
chuyển
tồ
những
người
hiện
có vốn dư
thồa
sang
những
người
thiếu
vốn. Việc
chuyến
vốn như vậy được
thực
hiện
thông qua các
hoạt
động
mua
bán các tài sản tài chính trên
thị
trường.
Các
nguồn
tài chính được
chuyển
nhượng trên
thị
trường
khi
một bên
mua
lại
các tài sản tài chính
do
bên khác
nắm
giữ.
Thị trường tài chính
làm
cho dòng lưu thông vốn được
lưu
chuyển
dễ dàng và
cũng
bằng
cách
đó,
làm cho
hoạt
động tài chính và đầu tư của các
cá
nhân,
các hãng và các chính phủ được
diễn
ra thuận
tiện
hơn.
Căn cứ vào kì hạn
thanh
toán cùa các tài sản tài chính được
mua
bán, thị
trường
tài chính được
chia
thành
thị
trường
tiền
tệ
và
thị
trường
vốn.
Thị trường
tiền
tệ
là
thị
trường
trong
đó
chỉ có
những
tài sản tài chính
ngắn
hạn,
có
kì hạn
thanh
toán
dưới
Ì
năm được
mua
bán. Thị trường vốn
lại
là
thị
trường
mà
trong
đó
các tài sản tài chính
trung
và dài hạn được
mua
bán.
Thị trường
tiền
tệ
bao
gồm
thị
trường liên ngân hàng,
thị
trường tín
dụng,
thị
trường
ngoại hối
và
thị
trường
chứng
khoán
ngắn
hạn.
Trong
khi
đó
thị
trường vốn được
chia
thành
hai
loại
thị
trường khác
nhau,
đó
là
thị
trường
thuê
mua
tài chính
và
thị
trường
chứng
khoán dài
hạn.
Có
thể
thấy
thị
trường
chứng
khoán bao
gồm
thị
trường
chứng
khoán
ngắn
hạn và
thị
trường
chứng
khoán dài hạn,
chứa
đựng một bộ
phận
của
thị
trường
tiền
tệ
và
thị
trường
vốn, vi lẽ đó,
nó
là một
bộ
phận
quan
trọng
cùa
thị
trường
tài
chính.
4
Như
vậy, thị
trường
chứng
khoán là một
cơ
chế
mà
thông qua
đó
người
mua và
người
bán
có
thế
tìm
kiếm,
trao đổi
và mua
bán
chứng
khoán.
Xét
về
mặt hình
thức, thị
trường
chứng
khoán là nơi
diễn
ra
các
hoạt
động
trao
đổi
các
loại
chứng
khoán,
qua
đó
thay đổi
chủ
thể
nắm
giữ
chứng
khoán.
Xét
về mặt bàn
chất,
thị
trường
chứng
khoán
là nơi
tập
trung
phân phôi
các
nguồn
vốn
tiết
kiầm,
là kênh tài chính
trực
tiếp,
cả chù
thể
cung
và
cầu vốn đều
trực
tiếp
tham
gia
vào
thị
trường.
Nhờ có
kênh
tài
chính
trực
tiếp
này,
các
chủ
thế
đầu
tư đã
thực
sự gắn
quyền
sử
dụng vốn
với
quyền
sờ hữu
vốn,
nâng cao
tiềm
năng quàn lý
vốn.
Một
đặc
điểm
quan
trọng
của
thị
trường
chứng
khoán
là, thị
trường
chứng
khoán
gắn
với thị
trường
cạnh
tranh
hoàn hảo thông qua giá
cả
hình thành
theo
quan
hầ
cung
câu, tự
do
tham
gia
và
rút
khỏi thị
trường,
công
khai
thông
tin.
1.2.
Chức năng
của
TTCK.
Chức năng
và
cũng
là
đòi hòi
của nền
kinh
tế đối với
thị
trường
chứng
khoán
chinh
là
viầc
huy động vốn đầu
tư
cho nền
kinh
tế.
Thị trường
chứng
khoán cho phép
các công
ty
hay chính phủ
có
thể
tập
trung
được vốn
đáp
ứng các nhu cầu đầu
tư
phát
triển,
mờ
rộng
sàn
xuất
kinh
doanh, tạo
thêm
viầc
làm, tăng sản lượng thông qua
viầc
phát hành các
loại
chứng
khoán trên
TTCK.
Bên
cạnh đó,
TTCK còn có
chức
năng là công
cụ
tăng
tiết
kiầm
quốc
gia.
Các
nhà đầu
tư có
hai
cách
để
tiết
kiầm
và
quản
lý
tài
sản:
đầu
tư
vào tài sản
thực
như
bất
động
sàn,
đá quý
hoặc
đầu tư vào
tài
sàn
tài
chính
như
gửi
ngân
hàng,
tiết
kiầm,
chứng
khoán.
Khi
nền
kinh
tế
phát
triển
và
thu nhập quốc gia
tăng,
người
dân có xu
hướng
thích đầu
tư vào các
tài sản tài chính
hơn
là các tài sản
thực,
đặc
biầt
là
các
loại
hàng
hóa trên
TTCK.
Đe các
nhà
đầu tư
có
thể
thực
hiần
hoạt
động
mua bán
chứng
khoán,
TTCK còn
có
chức
năng
thanh
khoản
cho các
chứng
khoán. Công
viầc
thường xuyên
và
hàng
ngày của
TTCK
là
mua bán các
chứng
khoán
đã
phát hành
giữa
các nhà
đầu
tư
muốn
thay
đồi
quyết
định
đầu tư
của mình trước đó.
Viầc
mua đi bán
lại
các
chứng
khoán
5
này
tạo
không
tạo
thêm
nguồn
vốn mới cho chủ
thể
phát hành,
mà
chỉ
là sự
thay
đôi
quyền
sờ hữu
đối với
chứng
khoán.
Với
đặc
điểm
là
thị
trường
cạnh
tranh
hoàn
hảo,
có
chức
năng huy động
vòn đâu
tư cho nền
kinh
tế,
TTCK
là nơi đánh giá
và
biểu hiện
giá
trị
của
doanh
nghiệp
và nên
kinh tế
một cách
nhạy bén,
công
khai,
kịp
thời
thông qua giá cả
chứng
khoán
và
chỉ
sô
chứng
khoán.
Việc
đánh giá
này có
thể
tác động đến
hoạt
động của
doanh
nghiệp,
yêu
tố
tâm
lý của
người
đắu
tư,
qua
đó
tạo
ra
môi
trường
cạnh
tranh.
Nhờ
việc thể hiện
giá
trị
của
doanh
nghiệp
và
nền
kinh tế
như
vậy,
TTCK
cũng
tạo
ra
môi
trường giúp chính
phủ
thực
hiện
các chính sách
vĩ
mô.
1.3.
Nguyên
tắc
hoạt động
của
TTCK.
Là
một cơ
chế
với rất
nhiều
chủ
thể tham gia
mua bán các
loại
chứng
khoán,
TTCK
có
những
nguyên
tắc
hoạt
động riêng
của
mình.
Nguyên
tắc
đắu
tiên
cùa
TTCK
là
nguyên
tắc trung gian.
Nguyên
tắc
này
đòi
hòi
việc
mua bán
chứng
khoán
phải
thông
qua
trung gian
môi
giới
thực
hiện.
Đây là
nguyên
tắc truyền
thống,
cơ
bản
của
TTCK.
Nguyên
tắc
hoạt
động
cơ
bản
thứ hai
của
TTCK
là nguyên
tắc
cạnh
tranh.
Trên
TTCK,
không
ai
có
quyền
định giá
chứng
khoán
một
cách
độc
đoán,
mà giá cả
được
căn cứ vào sự
tác
động qua
lại
của cung
và
cắu chứng
khoán
theo
nguyên
tắc
đấu giá.
Đe
giảm
thiểu
những
ảnh hường tiêu cực
do
thông
tin
bất
đối
xứng
gây
ra
như
trên,
nguyên
tắc
công
khai
thông
tin
cũng
rất
được
coi trọng
trên
TTCK.
Mọi
hoạt
động
trên
TTCK
đều
phải
được công
khai,
như các
loại
chứng
khoán được
đưa
ra
mua bán
trên
thị
trường,
tình hình tài chính
và
kết
quà
kinh
doanh
của công
ty
phát hành
chứng
khoán,
số lượng
chứng
khoán và giá cả các
loại
chứng
khoán
giao
dịch.
2.
Cấu
trúc của
thị
trường chứng khoán.
TTCK
với
sự
đa
dạng
về hàng
hóa và
sự
phức
tạp
của
các
hoạt
động
giao
dịch,
thường
được
chia ra
thành các
loại
thị
trường
theo
nhiều
tiêu
chi
khác
nhau
để
dễ dàng
theo
dõi và
đánh
giá.
Thông thường
có ba
cách phân
loại
TTCK: căn cứ vào sự
luân
6
chuyển
các
nguồn vốn,
căn cứ vào
phương
thức
hoạt
động trên
thị
trường
và căn cứ
vào các
loại
hàng hóa trên
thị
trường.
Dựa
vào
sụ"
luân chuyển
các
nguồn vốn,
TTCK
được
chia
thành
thị
trường
sơ
cấp
và
thị
trường
thứ cấp.
Thị trường
sơ
cấp (còn
gọi
là
thị
trường cấp ì hay
thị
trường
phát hành) là nơi
mua bán
chứng
khoán mới phát hành
đề
tạo lập doanh
nghiệp,
tăng
thêm vốn
huy
động cho
doanh
nghiệp,
huy
động vốn cho
nhu
cầu
chi
tiêu cừa chính
phừ,
qua
đó đưa
nguồn
vốn
tiết
kiệm
vào công
cuộc
đầu
tư.
Thị trường
sơ
cấp (còn
gọi
là
thị
trường cấp
2
hay
thị
trường luân
chuyển chứng
khoán)
là
nơi
thực hiện
chức
năng
huy
động vốn cừa
TTCK.
Thông thường
chỉ
có
các
tổ chức
lớn
tham
gia thị
trường
sơ
cấp.
Sau
khi
được phát hành trên
thị
trường
sơ
cấp,
các
chứng
khoán được
mua
đi
bán
lại
trên
thị
trường
thứ cấp.
Thu
nhập từ
việc
mua bán
chứng
khoán sẽ
thuộc
vê
các
nhà
đầu
tư và các
nhà
kinh
doanh chứng
khoán chứ không
thuộc
về các
tổ
chức
phát hành
Phân
loại
theo
tính
chất đăng
ký,
TTCK
được phân thành
hai
loại
là
TTCK
tập
trung
và TTCK
phi tập
trung.
TTCK
tập
trung
còn
được
gọi
là Sở
giao
dịch chứng
khoán,
là
thị
trường chính
thức,
tại
đó
diễn
ra
việc
mua bán các
chứng
khoán
đừ
tiêu
chuẩn,
được niêm
yết trong
danh
sách cùa
thị
trường.
TTCK
phi tập trung
còn được
gọi
là
thị
trường
O.T.C.
Đây
là
thị
trường không
có
địa
điểm
giao
địch cụ
thế,
các
công
ty
mòi
giới
trong
cả
nước
giao
dịch
mua bán
chứng
khoán
với
nhau
thông qua
hệ
thống
điện
thoại
và
hệ
thống
vi
tính
nối
mạng.
Chứng khoán
giao
dịch
trên
thị
trường
O.T.C
không đòi hòi các tiêu
chuẩn
cao
như
giao
dịch
tại
sờ
giao
dịch chứng
khoán.
Căn
cứ
vào công
cụ
lưu thông
trên
thị
trường,
có
thể
phân
TTCK
thành
ba
loại
chính:
thị
trường
cổ
phiếu, thị
trường trái
phiếu
và
thị
trường
chứng
khoán phái
sinh.
Thị
trường
cổ
phiếu
là
thị
trường phát hành
và mua đi bán
lại
các cổ
phiếu
dã
được
phát
hành.
Hoạt
động
cùa
thị
trường cổ
phiếu
chứa
đựng cả
hai lĩnh
vực đầu
tư
chứng
khoán
và
kinh
doanh chứng
khoán.
Thị
trường trái
phiếu
là
thị
trường phát hành
và
mua đi
bán
lại
các
trái
phiếu
đã
được phát hành,
bao gồm
thị
trường
trái
phiếu
doanh
nghiệp
và
thị
trường trái
phiếu
chính phù.
Việc
vay vốn cừa
dân cư
bằng
cách phát
hành
trái
phiếu
ngày càng
trở
nên phổ
biến
ờ
các
quốc
gia.
Do
đó,
thị
trường
trái
phiếu
7
ngày càng
lớn
về
quy
mô và
tình hình
thị
trường ngày càng sôi
động.
Thị trường
các
chứng
khoán phái
sinh
là
thị
trường phát hành
và mua
đi
bán
lại
các
chứng
từ
tài
chính,
như
quyền
mua cổ
phiếu,
chứng
quyền,
hợp
đồng
quyền
chọn.
Đây là
loại
thị
trường
chuyên
giao
dịch những
loại
công cụ
tài
chính cao cấp
nên
chì
xuất hiện
ờ
những
nước
có
TTCK
phát
triển
mạnh.
3. Hàng
hóa
trên
thị
trường chứng khoán.
3.1.
Khái niệm về hàng
hóa
trên
TTCK.
Khi
nói về
khái
niệm
và
cấu trúc cảa
TTCK,
chúng
ta
đã
nhắc
đến
hàng
hóa
được
mua
đi
bán
lại
trên
thị
trường.
Vậy
bản
chất
cảa
các hàng
hóa đó
là
gì,
được phân
loại
ra
sao
và
chúng khác
nhau
như
thế
nào?
Theo
luật
chứng
khoán ngày
29/06/2006,
có
hiệu
lực
thi
hành
từ
ngày
01/01/2007,
thì "Chứng khoán là
bằng chứng
xác
nhận quyền
và
lợi
ích
hợp
pháp cảa
người
sở
hữu
đối với
tài sản
hoặc phần
vốn cảa
tổ chức
phát hành". Quyền
hợp
pháp
cảa
chả sờ hữu
chứng
khoán bao gồm:
quyền
sờ hữu
đối với
chứng
khoán
vốn,
quyên
chả
nợ
đối với
chứng
khoán
nợ,
quyền
về
tài
chính
có
liên
quan
đến
chứng
khoán phái
sinh.
Những
quyền
này
được pháp
luật
bảo hộ thông qua
Luật
chứng
khoán cảa
TTCK.
Chứng khoán được
thể hiện dưới
hình
thức
chứng
chỉ,
bút toán
ghi
số
hoặc
dữ
liệu
điện
tử,
bao
gồm
cổ
phiếu,
trái
phiếu
và
chứng
khoán phái
sinh.
Chứng khoán
có ba
thuộc
tính là tính
sinh
lời,
tính
rải
ro
và
tính
thanh
khoản.
Mọi
chứng
khoán đều
có
tính
sinh
lời,
nghĩa
là
có
cổ
tức
và
chênh
lệch
giá.
Tuy
nhiên
cùng
với
tính
sinh
lời,
chứng
khoán
cũng chứa
đụng
những
rải
ro
vê
an toàn
vòn và
thu
nhập đối
với
nhà
đầu
tư,
là
kết
quả
đạt
được không
theo
ý
muốn
cảa
nhà
đầu
tư.
Tính
thanh
khoản
cảa
chứng
khoán là sự dễ dàng
trong
quá
trình
chuyến chứng
khoán
sang
tiền
mặt
trong
một
thời
gian
ngắn,
trên
cơ sờ đảm
bảo giá
trị tiền
tệ
cùa
chứng
khoán
đó.
3.2.
Phân
loại
hàng
hóa
trên
TTCK.
Chứng khoán trên
thị
trường được
chia
thành
ba
loại:
cổ
phiếu,
trái
phiếu
và
chứng
khoán phái
sinh.
8
cổ
phiếu
Cổ
phiếu
là một
chứng
thư xác
nhận
sự góp vốn và
quyền
sờ hữu hợp pháp của
một chủ
thề đối với
một công
ty
cổ
phần.
Các cổ đông -
người
mua cổ
phiếu
của công
ty
- là
người
hùn vốn cùng công
ty hoạt
động,
là
người
chủ sờ hữu công
ty.
Vì vậy cô
phiếu
còn được
gọi
là
chứng
khoán
vốn.
Theo
Luật
Chứng khoán
Việt
Nam ngày
29/06/2006,
có
hiệu
lực
từ
ngày
01/01/2007,
"cổ
phiếu
là
loại
chứng
khoán xác
nhận
quyền
và
lợi
ích họp pháp của
người
sờ hữu
đối với
một
phần
vốn cổ
phần
của
tố
chức
phát hành". Thông thường cổ
phiếu
được
chia
làm
hai
loại
là cổ
phiếu
thường và cổ
phiếu
ưu đãi.
Chứng
chả
quỹ đầu tư là
loại
chứng
khoán xác
nhận quyền
sờ hữu của nhà đâu
tư
đối với
một
phần
vốn góp của quỹ
đại
chúng.
Loại
chứng
khoán này gân
với hoạt
động
huy động vốn cùa quỹ đầu tư
chứng
khoán,
về mặt bản
chất,
chứng chả
quỹ đâu
tư là một
loại
cổ
phiếu
đặc
biệt,
chả
khác so
với
hai
loại
cồ
phiếu
trên ở
chỗ,
tổ chức
phát hành
chứng chả
quỹ không có cấu trúc
hoạt
động
giống
như các công
ty
cố phân
thông
thường.
Trái
phiếu
Trái
phiếu
là một
chứng
thư xác
nhận
một
khoản
nợ của
tổ chức
phát hành
đối
với
người
sờ hữu
trái
phiếu,
trong
đó cam
kết
sẽ
trả
số
tiền
gốc kèm
với
tiền
lãi
trong
một
thời
hạn
nhất
định.
Theo
Luật
Chứng khoán
Việt
Nam ngày
29/06/2006,
có
hiệu
lực
ngày
01/01/2007,
"trái
phiếu
là
loại
chứng
khoán xác
nhận quyền
và
lợi
ích hợp
pháp
của người
sở hữu
đối với
một
phần
vốn nợ
của
tổ
chức
phát hành
trái
phiếu".
Theo
phương thức
trả
lãi,
có
hai
loại
trái
phiếu
được sử
dụng
phổ
biến
ờ các
nước
có
TTCK
lâu
đời
và phát
triển.
Đó là
trái
phiếu
Coupon,
loại
trái
phiếu
có
cuống
lãi
đính kèm và trên đó
ghi
rõ
lãi
suất
và
ki
hạn
trả
lãi.
Loại
thứ hai
là
trái
phiếu
Zero
-
Coupon,
là
loại
trái
phiếu
không có
phiếu
lãi
đính kèm.
Căn cứ vào chủ
thể
phát hành
trái phiếu,
có
thể
phân
loại
thành
trái
phiếu
công
ty,
trái
phiếu
chính phù và công
trái
nhà
nước.
9
Chửng khoán phái
sinh
Chứng khoán phái
sinh
là
chứng từ chứng nhận
các
quyền
lợi
bổ
sung
phát
sinh
từ
chứng
khoán.
Các
loại
chứng
khoán phái
sinh
chủ
yếu,
được
biết
đến
nhiều
nhát là
chứng quyền
hay còn
gọi
là bảo
chứng
phiếu
(Waưants),
quyền chọn
(Options),
hợp
đồng
tương
lai
(Future
contracts),
hợp đồng kỳ hạn
(Forward).
Chứng
quyền
(Warrants)
là
loại
chứng khoan
được phát hành cùng
với
việc
phát
hành
trái
phiếu
hoặc
cổ
phiếu
ưu
đãi,
cho phép
người
sờ hấu
chứng
khoán được
quyền
mua một số cổ
phiếu
phổ thông
nhất
định
theo
mức giá đã được xác định trước
trong
thời
kỳ
nhất
định.
Trái
phiếu
kèm
quyền lựa chọn
mua cổ
phiếu
cũng
có các đặc tính
như
trái
phiếu
thông
thường,
chỉ
khác ở
việc
đi kèm
tờ
trái
phiếu
này còn có các
phiếu
quyền
lựa
chọn
mua cổ
phiếu.
Mục đích của
chứng quyền
là làm tăng tính hấp dẫn của
phát hành
chứng
khoán có lãi
suất
cố định và
giảm
chi
phí phát
hành.
Lợi
thế
của
loại
chứng
khoán này là
trái
chủ có
thề
nhượng bán
quyền
của mình có
lợi
nhất
mà không
bị
mất
quyền
trái
chủ.
Quyền
lựa
chọn
(Options)
là một hợp đồng được ký
kết
giấa
một bên là
"người
ký phát" và một bên là
người
mua hợp
đồng,
trong
đó cho phép
người
mua hợp đồng
được
quyền
mua
hoặc
bán cho
người
ký phát hợp đồng một số lượng
chứng
khoán,
với
một
giá cà
nhất
định và
trong
một
thời
hạn quy định của tương
lai.
Quyền
lựa
chọn
có
thể
quy định cụ
thể
về số lượng cổ
phiếu
được phép quy
đổi;
giá
trị giao
dịch;
các
quyền lựa chọn
mà
người
thực hiện
hợp đồng có
được;
phi
thù
lao
và giá quyên
lựa
chọn;
thời
hạn và
thời
điểm
thực
thi
hợp
đồng;
đối
tượng
giao
dịch
Có
hai
loại
quyền
lựa
chọn là quyền chọn
mua và
quyền chọn
bán.
Các hợp đồng tương
lai
(Future
contracts)
là hợp đồng
giấa
người
bán và
người
mua,
trong
đó
người
bán cam
kết
giao
một số lượng
nhất
định
chứng
khoán và
người
mua sẽ
trả tiền
khi
nhận
sô
chứng
khoán đó
với
một giá nhát
định,
tại
một ngày
nhất
định
trong
tương
lai,
được xác định trước
tại thời
điềm
ký
kết
hợp đồng. Các
điều
khoản
cùa hợp đồng tương
lai
được xác định
trước,
quy định cụ
thể
theo
các nguyên
tắc
giao
dịch
và
thống
nhất
về số
lượng,
chất
lượng
chứng
khoán
phải giao,
địa
điềm
10
giao
hàng
và
nhiều
quy
định
cụ
thể
khác. Thông thường
khi
ký
kết
hợp
đồng,
cà
hai
bên đều được yêu
cầu
ký
quỹ
để đảm
bào
thực hiện
họp đông.
Hợp đồng
kỳ
hạn là
những
thỏa thuớn
mua bán
một
loại
tài
sàn
ờ
một
thời
diêm
chắc
trong
tương
lai
với
mức
giá
nhất
định.
Hợp
đồng
này
khác
với
hợp đông tương
lai
ờ
chỗ,
nó
không được
trao
đổi
trên
thị
trường,
không được định
giá
hàng ngày,
phải
tuân
theo
tiêu
chuẩn
của
thị
trường riêng
biệt,
ngày
chuyển
giao
được
xác
định
theo
từng
hợp đồng.
Ngoài bốn
loại
chứng
khoán
trên,
chứng
khoán phái
sinh
còn
bao
gồm
cả
quyền
mua cổ
phần
và
chì số
chứng
khoán.
Tuy
nhiên
hai
loại
chứng
khoán
này
ít
được viêt
đến
và
sử
dụng
như bốn
loại
chứng khoan
đã
kể trên.
4.
Các
chủ
thể
tham
gia thị
trường
chứng
khoán.
Trên
TTCK có
nhiều
loại
chủ
thể
tham
gia hoạt
động
theo nhiều
mục
đích khác
nhau:
chù
thể
phát
hành,
chủ
thể
đầu
tư,
các
tổ chức
hỗ
trợ thị
trường,
chủ
thể
quản
lý
và giám sát các
hoạt
động cùa
TTCK và
các
tổ
chức
có
liên
quan.
Chủ
thế
phát hành
Chù
thể
phát hành
bao gồm
chính phủ
và các
công
ty
và một số
tồ chức
khác
theo
quy định cho
phép.
Đây
là
những
người
cần
tiền
và
huy động vốn
bang
cách phát
hành
chứng
khoán
và bán
cho
những
người
đầu
tư và
những
người
kinh
doanh chứng
khoán.
Luớt
Chứng khoán
Việt
nam
quy
định:
tổ chức
phát hành là
tổ chức
thực hiện
phát hành
chứng
khoán
ra
công chúng.
Chủ
thế
đầu
tư
Một
chủ
thể
khác đóng
vai
trò
quyết
định
đối với
TTCK,
chính
là
các
nhà
đầu tư.
Nhà đầu
tư
là
tổ chức,
cá nhân
trong
và
ngoài nước
tham
gia
TTCK
bằng
cách
thực
sự
mua bán
chứng
khoán nhằm hường
lợi
nhuớn.
Có
hai
loại
chủ
thể
đầu
tư
là
nhà
đầu
tư
cá nhân và các
tổ
chức
đầu tư.
Các
tồ
chức
hỗ
trơ
thi
trường
Trên
TTCK còn có
những
chủ
thể
quan
trọng
khác
có
liên
quan
đến
tổ chức
và
hoạt
động cùa
TTCK như Sờ
giao
dịch chứng
khoán,
tổ chức dịch
vụ
sang
tên
và
đăng
11
ký
lại
quyền
sờ
hữu
chứng
khoán;
trung
tâm đào
tạo
và
hành
nghề chứng
khoán;
các
hiệp hội
đầu tư
chứng
khoán;
hiệp hội kinh
doanh chứng
khoán;
công
ty
tín thác đâu
tư
chứng
khoán;
các
tổ chức dịch
vụ
vi
tính về
chứng
khoán;
hiệp hội
các
nhà
kinh
doanh
chứng
khoán,
trung
tâm lưu ký
chứng
khoán,
trung
tâm
tin
học.
công
ty
xép
hạng
tín
nhiệm
Tồ chức quản lý
và
giám sát
TTCK
Thực
hiện
quản
lý và
giám sát ngành công
nghiệp
chứng
khoán là
một cơ
quan
chuyên trách
theo
dõi,
hỗ
trợ,
kiểm
soát,
chủnh lý, điều
hòa
hoạt
động các
TTCK
trong
cả nước.
Ở
Việt
Nam, cơ
quan
này
được
gọi
là
ủy
ban
chứng
khoán
nhà
nước.
Thành
viên cùa
UBCK
thường là
những quan chức
cùa Bộ
Tài
chính.
Ngân hàng
trung
ương,
Bộ
Kế
hoạch
và Đầu
tư,
Bộ Tư
pháp,
đại diện
cùa Sờ
giao
dịch chứng
khoán
li. TỐNG QUAN VÈ CÁC ĐỊNH CHÉ TÀI CHÍNH.
TTCK có
rất
nhiều
chủ
thể
tham
gia,
đa
dạng
về các
loại
hàng
hóa
cấp cao cùng
những
giao
dịch phức
tạp.
Chính
sự đa
dạng
và
phức tạp
này đòi
hỏi
việc
hình thành
những
tồ
chức
kinh tể giữ vai
trò
làm
cầu
nối,
giám
sát, điều
tiết
nhằm
đảm
bảo cho
sự
hoạt
động
minh bạch
và đem
lại lợi
ích
kinh tế
cho
tất
cả
các
chủ
thể
tham
gia
trên
thị
trường.
Chính vì
vậy, việc
tủm
hiểu
về sự hình thành
và
phát
triển
của các định chế tài
chính
tham
gia
vào
TTCK
là
vô
cùng
cần
thiết.
1.
Khái niệm
và quá
trình hình thành
các
định
chế tài chính.
Thuật
ngữ
"định
chế tài chính" không
hàm ý
là
trung gian
tài chính,
mà
được
hiểu
như
một
tổ
chức
kinh tế
tài
chính.
Các
tổ chức
kinh
tế tham gia
vào TTCK bao gồm
ngân hàng
trung
ương,
các
ngân hàng thương
mại,
các
công
ty
kiểm
toán,
tổ chức
định
mức
tín
nhiệm
và các
tổ
chức tài
chính
phi
ngân hàng
như
các công
ty
chứng
khoán,
quỹ đầu
tư,
các công
ty
tài
chính,
cõng
ty
cho thuê
tài
chính
Sở
dĩ
ngân hàng
trung
ương được
đưa vào
nhóm
các
định chế tài chính cần
tìm
hiểu
là do
vai
trò
điều
tiết
thị
trường thông
qua
chính sách
tiền
tệ.
Ngân hàng
trung
12
ương là
một
định chế công
cộng,
có
thể
độc
lập hoặc
trực
thuộc
chính
phủ,
thực hiện
chức
năng độc
quyền
phát hành
tiền,
là ngân hàng
cùa các
ngân hàng, ngân hàng
cùa
chính phủ
và
chịu
trách
nhiệm
trong
việc
quản
lý nhà
nước về các
hoạt
động tiên
tệ,
tín
dụng,
ngân hàng.
Nếu
như
ngân hàng
trung
ương có
vai
trò
điều
tiết
thì
các
trung
gian
tài
chính
lại
đóng
vai
trò
quyết
định cho sự thông
suốt
trong
hoạt
động
cùa TTCK. Các
định
chê
tài
chính
trung
gian
này
là
những
tổ
chức
chuyên
hoạt
động
kinh
doanh
trong
lĩnh
vực tài
chính
-
tiền tệ.
Hoạt
động
chù
yếu
và
thưỗng xuyên
cùa các
tổ chức
này
là thông
qua
việc
cung
cấp
các
dịch
vụ
tài chính
-
tiền
tệ
mà
thu hút, tập
hợp các
khoản
vốn nhàn
rỗi
trong
nền
kinh
tế
rồi
cung
ứng cho
những
nơi
có
nhu
cầu vốn.
Bên
cạnh
các
trung
gian
tài
chính,
TTCK còn
cần đến
sự góp
mặt của
các
công
ty
kiểm
toán
và
các
tồ chức
định
mức
tín
nhiệm. Vai
trò của
các
tổ chức
này
là giám
sát
hoạt
động
cùa
các
doanh
nghiệp
trên
thị
trưỗng
và
cung
cấp
những
thông
tin
chính
xác về
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp
đó
cho
nhà
đầu tư.
Nếu
như
NHNN, NHTM
và
dịch
vụ
bảo
hiểm
đã có
mặt
tại
Việt
Nam
từ
thập
kỷ
1960
và
cùng
trài
qua
những
thăng
trầm
của nền
kinh
tế
trong
suốt
50
năm
qua,
thì
các
trang
gian
tài
chinh
khác
có
mặt
tại
Việt
Nam
chưa lâu.
Các
CTTC,
CTCTTC
thuộc
các
tổng
công
ty
lớn
đã
được thành
lập
từ
trước
năm
2000
nhằm
đáp ứng các
nhu cầu
về
vốn cùa công
ty
thành viên
cũng
như
các
dự án
của
tống
công
ty.
Còn
lại
các
CTTC,
CTCTTC
khác mới
chỉ
thành
lập
khoảng
các
năm
2007, 2008, tức
là sau
khi
Việt
Nam
gia
nhập
WTO.
Cùng
với
sự bùng nổ
của
TTCK,
các quỹ đầu
tư
chứng
khoán
cũng bắt
đầu
xuất
hiện,
quỹ đầu tiên là
VF1
được thành
lập
vào
năm
2004
với
quy
mô
vốn
ban
đầu
là 300
tỷ
đồng.
Cùng
với
xu
thế hội
nhập
và
phát
triền
của nền
kinh
tế,
các
tố chức
kiểm
toán
và
định
mức
tín
nhiệm cũng
lần
lượt ra
đỗi,
đóng
vai
trò
cung
cấp thông
tin
chính xác
và
giám sát
hoạt
động cùa các
tổ
chức
kinh
tế
cho
thị
trưỗng.
2.
Phân
loại
các định chế
tài
chính.
Việc
phân
loại
các
định
chế tài
chính được
dựa
trên
nhiều
cách khác
nhau
nhung
cách phân
loại
theo
đặc tính vẫn được
áp
dụng
nhiều nhất khi
phân tích
về các
13
định
chế
tài
chính.
Các
tổ chức tài
chính bao gồm
tổ chức
màng đặc tính ngân hàng và
các
tồ
chức
phi
ngân hàng.
2.1.
Các
định
chế
mang
đặc
tính
ngân
hàng.
2.1.1.
Ngân hàng
trung
ương.
Ngân hàng
trang
ương
thực
hiện
hai
chức
năng cơ
bản:
là ngân hàng của quòc
gia
và
thực
hiện
chức
năng
quản
lý
vĩ
mô các
hoạt
động
tiền tệ,
tín
dụng
và ngân hàng,
nhằm
đảm
bảo sự ổn định
tiền
tệ
và an toàn cho cả hệ
thống
ngân hàng, qua đó
thực
hiện
các mục tiêu vĩ
mô
nền
kinh tế.
Ngân hàng
trung
ương
thực
hiện
các
chức
năng
này thông qua
nghiệp
vụ
mang
tính
kinh
doanh, song
tính
chất
kinh
doanh
chỉ
là
phương
tiện
nâng cao
hiệu
quả cùa
hoạt
động
quản
lý chứ không
phải
là mục đích của
ngân hàng
trung
ương. Nói cách
khác,
mục đích
hoạt
động cùa ngân hàng
trung
ương
không
phải
là
mưu tìm
doanh
lới
mà
là ổn định lưu thông
tiền tệ.
tín
dụng
và
hoạt
động
ngân hàng
từ
đó
tạo
điều
kiện
thúc đẩy sự phát
triền
kinh
tế.
Với
chức
năng là ngân hàng của
quốc
gia,
NHTW
đước
giao
trọng
trách độc
quyền
phát hành
tiền
nhằm đảm bảo
thống nhất
và an toàn cho hệ
thống
lưu thông
tiền
tệ
của
quốc
gia.
Bên
cạnh
đó,
NHTW
còn là ngân hàng cùa các ngân hàng,
mờ
tài
khoản nhận
tiền
gửi
của các ngân hàng
trung gian,
cấp tín
dụng
cho các ngân hàng
trung gian
dưới
hình
thức
tái
chiết
khấu
các
chứng
từ
có giá
ngan
hạn do các ngân hàng
này nam
giữ
nhằm tăng
lướng
vốn khả
dụng
cho
hoạt
động cùa ngân hàng
trung gian,
là
trung
tâm
thanh
toán bù
trừ
cho hệ
thống
ngân hàng
trung gian.
NHTW
còn là ngân
hàng cùa chính phủ
với
việc
quàn lý
tài khoản
cùa kho
bạc,
quản
lý dự trúc
quốc
gia
và
cấp
tín
dụng
cho chính
phù,
đồng
thời
tư vấn cho chính phủ về chính sách
tiền tệ.
Với
chức
năng quàn lý vĩ
mô
nền
kinh tế,
tín
dụng
và
hoạt
động ngân hàng,
NHTW
xây
dựng
và
thực
hiện
chính sách tiên
tệ quốc
gia,
thanh
tra,
giám sát
hoạt
động của
hệ
thống
ngân hàng nhằm đảm bảo sự ổn định
của
hệ
thống
ngân
hàng,
bảo vệ khách hàng
của
chính các ngân hàng
trung gian.
14
2.1.2.
Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại là một
trong
những
định chế tài chính
vô
cùng
quan
trọng hiện
nay. Đối với
nền
kinh
tế
nói
chung,
ngân hàng thương mại
giữ
chức
năng là
trung gian
tín dụng,
trung gian
thanh
toán và
chức
năng
tạo
tiên.
Các
hoạt
động chính
của
NHTM
bao gồm:
•
Hoạt
động huy động vốn
•
Hoạt
động
tín dụng
•
Hoạt
động
dịch
vụ
thanh
toán
•
Hoạt
động ngân quỹ
Các
hoạt
động khác như góp
vốn,
mua
cổ
phần,
tham
gia thị
trường
tiền tệ,
kinh
doanh
ngoại
hối,
kinh
doanh
vàng,
kinh
doanh
bợt
động
sản,
kinh
doanh dịch
vụ và bảo
hiểm,
nghiệp
vụ ủy
thác
và
đại lý, dịch
vụ tư vợn
và
các
dịch
vụ
khác liên
quan
đèn
hoạt
động ngân hàng.
Ngân hàng thương mại được phép huy động vốn
dưới
các hình
thức
nhận
tiền
gửi,
vay vốn của các
tổ
chức
và cá nhân
khác,
phát hành
chứng
chi
tiền
gửi,
trái
phiêu
và các
giợy
tờ
có
giá
khác
và
các hình
thức
huy động vốn khác
theo
quy định
cùa
nhà
nước.
Hoạt
động tín
dụng của
NHTM
diễn
ra
với
các cá
nhân,
tồ chức
dưới
các hình
thức
cho
vay,
chiết
khợu
thương
phiếu
và
giợy
tờ
có
giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài
chinh,
hoạt
động
dịch
vụ
thanh
toán và ngân quỹ
và
các hình
thức
khác
theo
quy định
của
Ngân hàng nhà
nước.
Trong
các
hoạt
động tín
dụng,
cho vay là
hoạt
động
quan
trọng
và
chiếm
tỷ
trọng
lớn
nhát.
Bên
cạnh những
hoạt
động
chủ yếu
trên,
NHTM
còn
thực
hiện
một số
hoạt
động
khác bao
gồm
góp von
và mua
cổ
phần, tham
gia thị
trường
tiền tệ,
kinh
doanh
ngoại
hối,
ủy thác và
nhận
ủy
thác,
cung
ứng
dịch
vụ bảo
hiếm,
tư
van tài
chính,
bảo
quản vật
quý
giá.
15
2.2.
Các định chế mang đặc
tính
phi ngân hàng.
2.2.1.
Các công
ty
chửng khoán
Khái niêm công
ty
chửng khoán
Ờ
Việt
Nam, các công
ty
chứng
khoán là công
ty
cổ
phần,
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn được thành
lập
hợp pháp
tại Việt
Nam và được ủy ban Chứng khoán Nhà
nước
cấp
giấy
phép
thực
hiện
một
hoặc
một số
loại
hình
kinh
doanh chứng
khoán.
Nghiệp
vu của
CTCK
Pháp
luật
quy đừnh
rất
chặt
chẽ về
việc
thành
lập
công ty
chứng
khoán, với
những
yêu
cầu
về phương án
hoạt
động
kinh
doanh,
cơ sờ
vật
chất
phục
vụ
tốt
cho
việc
kinh
doanh chứng
khoán, yêu cầu về vốn
điều
lệ
và về nhân
sự.
Luật
Chứng khoán
Việt
Nam quy đừnh mức vốn pháp đừnh
đối với
từng
loại
hình
kinh
doanh
như sau:
nghiệp
vụ môi
giới:
25 tỳ
đồng;
tự
doanh:
100 tỷ
đồng;
bảo lãnh phát hành: 165 tỷ
đồng;
tư vấn
chứng
khoán:
lo
tỷ
đồng.
Trong
trường hợp công
ty chứng
khoán
xin
hoạt
động cho
nhiều
loại
hình
kinh
doanh
thì vốn pháp đừnh là
tổng
số vốn pháp đừnh
của
những
loại
hình
kinh
doanh
mà công
ty chứng
khoán được cấp
giấy
phép. Bên
cạnh
đó, các cá nhân
giữ
vai
trò chủ
chốt
trong
công
ty chứng
khoán
phải
được cấp
giấy
phép hành
nghề
kinh
doanh chứng
khoán
theo
quy đừnh cùa pháp
luật.
Các
nghiệp
vụ
của
công
ty
chứng
khoán thường bao gồm: môi
giới
chứng
khoán,
tự
doanh chứng
khoán, bảo lãnh phát hành, tư vấn phát hành và đầu tư
chứng
khoán,
quản
lý
danh
mục đầu
tư,
lưu ký
chứng
khoán,
và
tín dụng chứng
khoán.
Môi
giới
chứng khoán
là
hoạt
động
trung gian
mua bán
chứng
khoán cho khách
hàng để
hưởng
hoa
hồng,
làm
dừch
vụ
nhận
các
lệnh
mua,
lệnh
bán
chứng
khoán của
khách
hàng,
chuyển
các
lệnh
mua bán đó vào Sở
giao
dừch chứng
khoán và
hưởng
hoa
hồng
môi
giới.
Giao
dịch
tự doanh
là
các
giao
dừch
bàng chính
nguồn vốn
kinh
doanh
của công
ty
chứng
khoán nhằm
phục
vụ mục đích đầu tư
kinh
doanh
thu
lợi
của chính mình.
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cùa công
ty chứng
khoán là
hoạt
động hỗ
trợ
cho
công
ty
phát hành hay chủ sờ hữu
chứng
khoán
trong việc
phân
phối
chứng
khoán
16
thông qua
thỏa thuận
mua
chứng
khoán để bán
lại.
Hoạt
động này được
thực hiện
ờ
thị
trường
sơ
cấp.
Dịch vụ tư vấn chứng khoán bao gồm tư vấn cho các nhà phát hành
chứng
khoán,
tư vấn cho khách hàng đầu tư vốn và tư vấn tài chính cho các
doanh
nghiệp.
Ngoài
ra,
công
ty
chứng
khoán còn được phép
thực hiện nghiệp
vụ tư vấn
tài
chính bao
gồm tư vấn
tái
cơ câu
tài
chính
doanh
nghiệp,
tư vấn chào bán niêm
yết
chứng
khoán,
tư
vấn
cớ
phần hóa,
xác định giá
trị
doanh
nghiệp
Dịch vụ quản
lý
danh mục đầu tư
của
công
ty
chứng
khoán giúp
giảm bớt
rủi
ro
cho các nhà đầu tư dựa trên
việc
đa
dạng
hóa đầu tư
theo nhiều
cách như
loại
công
cụ,
ngành,
các công
ty
trong
cùng một
ngành,
thời
gian
đáo
hạn,
vùng
địa
lý.
Dịch vụ
tín
dụng chứng khoán là
hoạt
động phớ
biến
tại
các
thị
trường
chứng
khoán phát
triển.
Tuy nhiên
tại
Việt
Nam, tín
dụng chứng
khoán còn bị hạn
chế.
Tín
dụng chứng
khoán bao gồm
giao
dịch
kí quỹ
(Margin
trading),
cho vay cầm cố
chứng
khoán,
nghiệp
vụ Repo
chứng
khoán và các
dịch
vụ tín
dụng
khác.
Ngoài các
nghiệp
vụ
trên,
công
ty
chứng
khoán còn được cấp
giấy
chứng nhận
hoạt
động lưu ký được
thực hiện
các
dịch
vụ lưu
ký,
thanh
toán,
đăng ký
chứng
khoán
và làm
đại
lý
chuyển
nhượng
theo
yêu
cầu của
các
tớ
chức
phát hành
đối với
các
chứng
khoán phát hành riêng lè.
2.2.2.
Quỹ đầu tư.
Khái niêm quỹ đầu tư.
Các quỹ đầu tư - còn được
hiểu
là
các phương
tiện
đầu tư
tập thể
-
là các cơ cấu
tài chính nhằm phân bớ và
quản
lý
tiền
của
nhiều
người
đầu tư để mua
chứng
khoán
được
niêm
yết
hoặc
cố
phần
tư nhân
trong
các công
ty
cô
phân.
Quỹ đâu tư
tập
hợp các
khoản
đầu tư cá nhân thành một
khoản
tiền
lớn
và đầu tư vào
danh
mục đầu tư được
xác
lập theo
chính sách cùa quỹ.
Phân
loai
quỹ đầu tư.
Có
thề
phân
loại
quỹ đầu tư
theo
các tiêu chí khác
nhau.
Theo
mục đích đầu tư,
ta
chia
thành bốn
loại:
quỹ đầu tư
theo
danh
mục, quỹ đầu tư cớ
phần
tư
nhân,
quỹ đầu
17
Lư
w
ọ±
I
Ị