Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

các biện pháp tự vệ thương mại của hoa kỳ và giải pháp đối phó cho doanh nghiệp xuất khẩu việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.69 MB, 98 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
CÁC BIỆN PHÁP Tự VỆ THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ
VÀ GIẢI PHÁP
ĐÓI
PHÓ CHO DOANH
NGHIỆP
XUẤT KHẨU
VIỆT
NAM
Sinh viên thực hiện :
Trần


Thúy Liên
Lớp
:
Anh 15
Khóa
:
45E
Giáo
viên
hướng dẫn
:
PGS.
TS.
Bùi Thị

Ly 04432-í
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
MỤC LỤC
LỜI
MỜ ĐẦU Ì
Chương
ì:
TỎNG
QUAN
VẺ
CÁC
BIỆN
PHÁP
Tự VỆ
THƯƠNG MẠI

5
Ì.

luận
chung
về
các
biện
pháp
tự
vệ
thương
mại
5
1.1.
Khái
niệm
5
Ì
.2.
So
sánh
biện
pháp
tự
vệ,
chòng
bán
phá
giá và

chông
trợ
cáp
7
1.3.
Tác
động
của
biện
pháp
tự
vệ
ứiương
mại
đối với
các nước
khi
tham
gia
vào
thưoĩia
mại
quốc
tế
9
2.
Quắ
định
cùa
WTO

về
các
biện
pháp
tự
vệ
thương
mại
li
2.1.
Các
hình
thức
tự
vệ
li
2.2.
Điều
kiện
áp
dụng
các
biện
pháp
tự vệ
thương
mại
12
2.3.
Nguyên

tắc
áp
dụna
14
2.4.
Thủ
tục,
thời
hạn và một
số
van đề
liên
quan đến
việc
áp
dụng
các
biện
pháp
tự
vệ
17
3.
Quy
định
của
Hoa
Kỳ
về các
biện

pháp
tự
vệ
thương
mại
19
3.1.
Lịch
sử
ra
đời của
các
biện
pháp
tự
vệ
ờ Hoa
Kỳ 19
3.2.
Quy
định
của
Luật
Thương
mại
năm
1974
21
3.3.
Quy

định
trone
các
hiệp
định
song
phương
và khu vực
31
Chương
li:
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC
BIỆN
PHÁP
Tự VỆ
THƯƠNG
MẠI
CỦA HOA KỲ 35
1.
Tình hình áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ
thương
mại của
Hoa
Kỳ 35
1.1.

Tinh
hình áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ
thương
mại
theo
quy
định
tại
Mục
201,
Luật
thương
mại
Mỹ
năm 1974
35
Ì
.2.
Áp
dụng
tự vệ
thương
mại
theo
quy

định
cùa

chế
tự
vệ
quá
độ
37
2.
Một
số
trường
hợp Hoa
Kỳ
áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ
thương
mại
39
2.
Ì.
Thép
-
tháng
3

năm
2002
39
2.2.
Glutenlúamỳ
-năm
1997
45
2.3.
Các
mặt
hàng
may mặc
của
Trung
quốc
- năm
2005
49
3.
Tác
động
cùa các
biện
pháp
tự vệ
thương
mại
của
Hoa

Kỳ 55
3.1.
Tác
động
đồi
với
nhà
sản xuất
Hoa
Kỳ
55
3.2.
Tác
động
đòi với
nhà
nhập
khấu
Hoa
Kỳ
57
3.3.
Tác
động
đòi
với
các
doanh
nghiệp
xuất

khâu
nước
ngoài
61
Chương
in:
GIẢI
PHÁP
ĐỐI
PHÓ
VỚI
BIẨN
PHÁP
Tự VẨ
THƯƠNG
MẠI
CHO DOANH
NGHIẨP
XUẤT KHẨU
VIẨT
NAM 65
Ì.
Thực
trạns
đôi
phó
với
các
biện
pháp

tự
vệ
thương
mại của
doanh
nghiệp
xuất
khâu
Việt
Nam 65
2.
Kinh
nghiệm
của
Truna
Quôc
trong việc đối
phó
với biện
pháp tự
vệ
thương
mại của
Hoa
Kỳ 69
3.
Một
số
dự
báo

đối với việc
áp
dụng
tự
vệ thương mại tạm
thời
đối với
hàng
hoa
xuất
khâu
của Việt
Nam
vào
thị
trường
Hoa
Kỳ 71
3.1.
Tình hình xuât khâu
Việt
Nam
- Hoa KỲ
71
3.2.
Dự
báo khả
năng
Việt
Nam

bị
Hoa Kỳ
tiến
hành
điều
tra tự
vệ
thương
mại 73
4.
Định
hướng

giải
pháp
đê
doanh
nghiệp
xuất
khâu
có thể đối
phó
với
các biện
pháp
tự vệ
thương
mại
từ
phía

Hoa Kỳ
76
4.
Ì.
Chuân
bị đối
phó
với
tình
huống
bị áp các biện
pháp
tự
vệ
thương
mại
76
4.2.
Trong
trường
họp
bị
áp các biện
pháp
tự vệ
80
KÉT
LUẬN
87
TÀI

LIẨU
THAM KHAO sọ
DANH
MỤC CHỮ
CÁI VIẾT TÁT
Chữ cái
viết
tát
Tên đầy đủ
EU
Liên
minh
Châu
Âu
GATT
Hiệp
định
chung
về thuê
quan
và thương mại
NAFTA
Hiệp
định thương mại
tự
do Bác
Mỹ
USITC
Uỷ ban thương mại
quốc

tế
Hoa
Kỳ
WTO

chức
thương mại thê
giới
CHÁC Liên đoàn Hành động vì Ngành công
nghiệp
Tiêu dùng
(Consuming
Industries
Trade
Action
Coalition)
MOFCOM
Bộ Thương mại
Trung
Quôc
DANH
MỤC
BẢNG
BIÊU

thứ tự
Tên băng biêu
2.1

liệu

vụ
kiện
tự
vệ thương mại
từ
năm 1974 đèn năm 1994
2 2
Danh sách
những
vụ
kiện
áp
đặt
biện
pháp
tự
vệ
theo
Cơ chẻ tự
vệ
quá độ
2.3
Danh sách
nhũng
nước đang phát triên có sản phàm bị áp
đặt
biện
pháp
tự
vệ

2.4 Giá
trị
nhập
khâu của 10 nhà
cung
cáp quân bò
vải
chéo lớn
nhất
vào
thị
trường Hoa Kỹ (tháng
1-11/2005)
2.5 Biêu đô sô mét
vải

thị
phân
quần
bò vài chéo
nhập
khâu từ
Trung
Quốc vào
thị
trường Mỹ
từ
tháng 1 năm
2003
đến tháng

10
năm
2005
2.6 Chênh
lệch

lượng
thép
nhập
khâu
trung binh
tháng trước
(tháng 8/2000 đến tháng
2/2002)
và sau (tháng 4/2002 đến tháng
11
năm
2003)
khi
áp
đặt
biện
pháp
tự
vệ
3.1

liệu
những
vụ

kiện
tự
vệ có liên
quan
đèn
Việt
Nam
3.2
Giá
trị
xuât khâu
Việt
Nam - Hoa Kỹ
thời
kỹ
2001-2008
3.3
Tiêu chí
lựa
chọn
luật

khi
tham
gia
một vụ
kiện
tự
vệ thương
mại

LỜI
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Hoa Kỳ luôn được
coi

thị
trường
nhập
khẩu
lớn nhất the
giới
và là
"đích ngắm" cùa
rất nhiều
nước
xuất
khẩu
lớn.
Trong
năm
2009,
tông giá
trị
nhập
khẩu
của nước này lên
tới
1,562.5
tỷ

USD
1
.
Trong
đó,
những
nước
nhập
khẩu
mạnh
nhất
vào thị trường Hoa Kỳ bao gồm
Canada,
Trung
Quốc,
Mexico.
Nhật
Bản.
Viục
có quá
nhiều
nước
nhập
khấu
quan
tâm đèn thị
trường
Hoa Kỳ đã
tạo ra
một

thị
trường
nội
địa
cạnh
tranh
mạnh
mẽ, dẫn
tới
tình
trạng
nhiều
doanh
nghiụp
của Hoa Kỳ lâm vào
tinh
thê khó
khăn.
Vì vậy,
đẽ bảo vụ cho nền sản
xuất
trong
nước của mình, chính phủ Hoa Kỳ đã áp
dụna
khá
nhiều
những
biụn
pháp phòng vụ thương
mại,

trong
sô đó có các
biụn
pháp
tự
vụ thươne
mại.
Là một nước
xuất
khâu vào
thị
trường Hoa Kỳ,
Viụt
Nam
cũng
phải
chịu
tác động từ xu
hướng
gia
tăng áp
dụng
các
biụn
pháp phòna vụ thương mại
như đã nói ờ
trên.
Mặc dù sau
khi
Viụt

Nam ký
Hiụp
định thương mại tự do
Viụt
Nam - Hoa Kỳ vào năm 2001 và
gia
nhập
WTO vào năm
2007,
doanh
nghiụp xuất
khẩu
của
Viụt
Nam đã có thêm
những
điều
kiụn
thuận
lợi
để thúc
đẩy xuất
khẩu
vào
thị
trường Hoa Kỳ
khi
một số
biụn
pháp cổ

điển
đê bảo vụ
hàng hoa
trong
nước,
như hàng rào về
thuế
quan

phi thuế
quan
bị dỡ bô
hoặc
cắt
giảm,
song,
cũng
trong
thời
gian
này, Hoa Kỳ đã
tiến
hành bốn vụ
kiụn
chống
bán phá giá và một vụ
kiụn
chống
trợ
cấp

2
.
Hiụn
tại,
Hoa Kỳ chưa
áp
dụng
biụn
pháp
tự
vụ
với bất
cứ mặt hàng
nhập
khâu nào
từ thị
trường
Viụt
Nam,
song
chác
chắn
trong
thời
gian
sắp
tới,
khi
Viụt
Nam được công

nhận

nền
kinh
tế thị
trường và
tiềm
lực
của một số ngành sản
xuất
của
Viụt
Nam
1
uỷ ban
thõng

Hoa
Kỳ, sô
liệu thõng
kẽ
giá
trị ngoại thương
cùa Hoa Kỷ năm
2009,
tháng
2
năm 2010,
2
Hội đông Tư vãn các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tẽ, Thõng kê các vụ kiện chõng bán

phá
giá

Việt
Nam có
liên
quan
tính
đèn
tháng
5 năm
2010, tháng
5 năm
2010.
Ì
tăng
lên,
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam sẽ
phải
đối
mặt
với
các vụ
kiện
tự

vệ,
đặc
biệt
đối với
một số mặt hàng có khả năng
cạnh
tranh.
Do đó,
việc tập trung,
tìm
hiểu
về
những
quy định về
biện
pháp tự vệ,
kinh
nghiệm
của các nước và đúc rút
tọ
những
kinh
nghiệm
của bản thân đê
tìm cách ứng phó thích hợp
khi
một vụ
kiện
áp
dụng

biện
pháp
tự
vệ phát
sinh
là một
trong
những
yêu câu
quan
trọng
và có tính khả
thi
đoi
với Việt
Nam
hiện
nay.
Xuất
phát
tọ
thực
tiễn
thương mại về
tự
vệ thương mại trên phạm
vi
toàn
thế
giới

nói
chung

tự
vệ thương mại nói riêng ờ Hoa Kỳ,
với
mong
muôn
tìm
hiểu
sâu hơn về vấn đề này trên cơ sờ đó có thê đóng góp một sô ý kiên
nham góp phân nâng cao
hiệu
quà
đối
phó
với tự
vệ thương mại
doanh
nghiệp
Việt
Nam, tôi đã
lựa
chọn
đề
tài:
"Các
biện
pháp tự vệ thương mại của Hoa
KỲ và

giải
pháp
đối
phó cho doanh nghiệp xuất khâu
Việt
Nam" làm đê tài
khoa
luận
của mình.
2.
Tình hình nghiên cứu
Theo
cơ sờ dữ
liệu tại
thư
viện
trường
Đại
học
Ngoại
thương, tính đến
thời
diêm tháng 5 năm
2010,
có 3 tài
liệu
cùng nghiên cứu về
biện
pháp
tự

vệ,
bao
gồm:

Thực
trạng
và định
hướng
áp
dụng
các
biện
pháp
tự
vệ
trong
thương
mại
quốc
tế ờ
Việt
Nam,
Nguyễn
Hiền
Giang;
Người
hướng
dẫn:
Nguyễn
Xuân Nữ,

2006.

số:
LV01421
• Tự vệ thương mại và
việc
áp
dụng
các
biện
pháp
tự
vệ thương mại
đối với
bảo hộ sản
xuất
trong
nước
trong
xu
thế
tự do hoa thương
mại,
Nguyễn
Thị
Hiền
Anh;
Người
hướng
dẫn: Đào Ngọc

Tiến
2007.

số:
LV02160
2
• Tác động của các
biện
pháp
tự
vệ
trong
thương mại và xu hướng áp
dụng
trên
thế
giới,
Nguyễn
Thị Hảo;
Người
hướng
dẫn:
Từ Thúy
Anh,
2009.
Mà số:LV.03519
Ba tài
liệu
nói trên đều
tập trung

tìm
hiểu biện
pháp tự vệ
dưới
góc độ
nhà quàn lý và đưa ra cách
thữc
vận
dụng
biện
pháp tự vệ
trong
điều
kiện
thương mại
thực tế
của
Việt
Nam. Khoa
luận
này phân tích
biện
pháp tự vệ
theo
quy định của pháp
luật
Hoa Kỳ
theo
góc độ của
doanh

nghiệp
xuất
nhập
khâu,
từ
đó đề
xuất
cách
thữc
để
doanh
nghiệp
đối
phó
với
những
biện
pháp
tự
vệ
khi
xâm
nhập
vào
thị
trường này.
3. Mục đích nghiên cữu
Với
đề
tài

này,
khoa
luận tập trung
và làm rõ
những
vấn đề cơ bản về
tự
vệ
thương mại nói
chung

những
quy định về tự vệ thương mại của Hoa Kỳ
nói riêng. Dựa trên cơ sờ lý
luận,
khoa
luận
đi sâu vào phân tích
thực trạng,
tác độna và xu hướng áp
dụng
của các
biện
pháp
tự
vệ thương mại
tại
Hoa Kỳ.
Từ
đó, kết

hợp
với việc
phân tích
kinh
nghiệm
đã có của chính
doanh
nghiệp
xuât khâu và
kinh
nghiệm
từ
Trung
Quôc,
khoa
luận
đề
xuất
một sô
giải
pháp
nhằm tăng cường khả năng
đối
phó của
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam

trước
các
biện
pháp
tự
vệ này.
4.
Đối
tượng và phạm
vi
nghiên cữu
Đôi tượng cùa
khoa
luận

biện
pháp
tự
vệ thương mại cùa Hoa Kỳ,
giới
hạn trong
khoảng
thời
gian từ
năm 1974 đến năm 2010.
5. Phương pháp nghiên cữu
Trong
quá
trinh
nghiên

cữu,
người
viết
đã sử
dụng
phương pháp so sánh,
phân tích
tống
họp dựa trên sự vận
dụng
kết
quả các công trình
khoa
học đã
công
bố,
các văn bản pháp
luật,
các
tài
liệu
tham
khảo
.vv.
6.
Kết
cấu của
khoa
luận
Ngoài

phần
mở đầu và
kết luận,
khoa
luận
được
kết
cấu 3 chương
3
• Chương
Ì: Tổng quan
về các
biện
pháp
tự
vệ thương mại
• Chương 2:
Thực
trạng
áp
dụng
các
biện
pháp
tự
vệ thương mại của
Hoa Kỳ
• Chương 3:
Giải
pháp

đối
phó
với
các
biện
pháp tự vệ thương mại
cho
doanh
nghiệp
xuất
khấu
Việt
Nam.
4
Chương
ì
TỎNG
QUAN
VÈ CÁC
BIỆN PHÁP
TỤ VỆ
THƯƠNG
MẠI
1.

luận
chung về các
biện
pháp
tự vệ

thương
mại
1.1.Khái niệm
Trong
khuôn
khô
các
hiệp
định của
WTO, các
biện
pháp
tự
vệ được quy
định
tại
Điêu
XIX GATT
về
Các
biện
pháp
khẩn
cấp
đối với
một
sản phẩm
riêng
biệt
(và được

cụ
thể
hoa
trong
Hiệp
định về
tự
vệ của Vòng
Uruguay),
Điều
XVIII
GATT
về Trợ giúp nhà nước vì sự phát
triển,
Điều
xu GATT về
Hạn
chê báo vệ cán càn
thanh
toán. Theo đó, một
quốc
gia

thể
triển
khai
các
biện
pháp
tự

vệ
khi: (1)
có sự
gia
tăng
đột biến
hàng
nhập
khẩu
nguy

gây
tôn
hại
nghiêm
trọng tới
một
ngành
sản
xuất trong
nước (Điều
XIX
GATT),
(2)
đẽ bảo vệ
tình hình tài chính
đối ngoại
và cán cân
thanh
toán

(Điêu
XII
GATT)

(3)
để hữ
trợ
các
nước đang phát
triển
trong việc
tạo
dựng
một
ngành sản
xuất
nhất
định (Điều
XVIII
GATT). Khoa
luận
này sẽ
chì xét đến các
biện
pháp
tự
vệ được
áp
dụng
với

mục
đích đầu tiên
tức
là bảo
vệ
ngành
sản xuất trong
nước trước sự
gia
tăng
đột biến
hang
nhập
khẩu.
Biện
pháp
tự
vệ
xuất hiện lần
đầu tiên
trong hiệp
định thương mại
giữa
Hoa
Kỳ và
Mexico
được

kết
năm

1942.
Trước
lo ngại
rằng
việc
hạ
thấp
mức
thuế suất đối với
một số mặt
hàng
cụ
thể

thể
dẫn
tới
tình
trạng aia
tăng
nhập
khâu
nhiều
hơn dự
tính,
dẫn đến
những
tác động xấu cho
nhà
sản

xuất nội địa,
chính phủ
Mỹ đã
yêu cầu
phải

một
điều
khoản
cho phép tạm
thời
tái
áp
đặt thuế
để
đối
phó
với
mức
gia
tăng
nhập
khẩu
quá
lớn.
Sau
sự
kiện
này,
dự

đoán
rằng
nhùng vấn
đề
tương tự

thể
nảy
sinh
trong
hệ
thống
thương mại
đa
phương,
các
nước
tham
gia
đàm
phán
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan

thương
mại, hiệp

định
GATT
1994,
đã
quyết
định
đưa thêm quy định
về các
hạn chế thương mại tạm
thời
vào
trong
điều
XIX
5
của hiệp
định.
Theo đó,
"biện
pháp
khẩn
cấp
đối với việc
nhập
khấu
các sản
phàm nhát định" được sử
dụng
nếu do hậu quả của
những

diễn
tiến
không
lường
trước được và do
kết
quả của
những
nghĩa
vụ, trong
đó có
những
nhân
nhượng
thuê
quan
của một bên ký
kết
theo
Hiệp
định
chung
này, một sản
phàm được
nhập
khấu
vào lãnh
thặ
của bên ký
kết

đó
với
số lượng
gia
tăng và
với
các điều
kiện
đến mức gây
thiệt
hại
hoặc
đe doa gây
thiệt
hại
nghiêm
trọng
cho các nhà sản
xuất
những
sàn phẩm tuông
tự
hay sản phẩm
cạnh
tranh
trực
tiếp
trong
nước,
bên ký

kết
đó có
quyền
ngừng
hoàn toàn hay một
phần
các cam
kết
của mình, rút bò hay điều
chinh
nhân nhượng
thuế
quan,
đối với
sản
phàm đó và
trong
thời
gian
cần
thiết
để ngăn
chặn
hoặc
khắc
phục
tặn hại
đó.
Như
vậy, "biện

pháp
khấn
cấp
đối với việc
nhập
khẩu
các sản phẩm
nhất
định"
chính là
việc
tạm
thời
hạn chế
nhập
khẩu
đối với
một
hoặc
một số
loại
hàng hoa
khi việc
nhập
khẩu
chúng tăng
nhanh
gây
ra
hoặc

đe doa gây
ra tặn
hại
nghiêm
trọng
cho ngành sản
xuất
nội
địa.
Hiệp
định về
biện
pháp tự vệ của WTO được ký
kết trong
vòng đàm
phán
Uruguay
thiết
lập
các quy
tắc
áp
dụng
chi
tiết
hơn
đối với
các
biện
pháp

tự
vệ được hiêu
theo
nghĩa
các
biện
pháp được quy định
tại
Điều 19 của
GATT
1994.
Trong
hiệp
định này, các
thuật
ngữ "ngành sản
xuất
nội
địa",
"sản
phàm
trực
tiếp
cạnh
tranh"

"tặn hại
nghiêm
trọng"
được

hiểu
là:
- "Ngành sàn
xuất
nội
địa" là toàn bộ các nhà sản
xuất
sản phẩm tương
tự
hoặc
các sản phẩm
trực
tiếp
cạnh
tranh trong
phạm
vi
lãnh
thặ
một
Thành viên,
hoặc
tập hợp các nhà sản
xuất
mà đầu ra của sản phẩm
tương
tự
hoặc
trực
tiếp

cạnh
tranh
của họ
chiếm
phần
lớn trong
tồng
số
sản
xuất
nội
địa của
loại
sản phẩm này.
- "Sản phẩm
trực
tiếp
cạnh
tranh"

những
sản phẩm có
thể thay thế
sản
phẩm
nhập
khấu
bị điều
tra
ờ một mức độ

nhất
định trên và
trong
các
điểu
kiện
cùa
thị
trường nước
nhập
khẩu.
6
- "Tôn
hại
nghiêm
trọng"
là sự suy
giảm
toàn
diện
đáng kế
tới
vị trí của
ngành công
nghiệp
nội địa.
"Đe dọa gây
tổn hại
nghiêm
trọng"

được
hiêu là
thiệt
hại
nghiêm
trọng
rõ ràng sẽ xảy
ra.
Việc
xác định
nguy

thiệt
hại
nghiêm
trọng phải
dựa trên cơ sờ
thực
tế chứ không
phải

phỏng
đoán.
viện
dẫn
hoặc
khổ năng xa.
Ngoài
ra, hiệp
định này

cũng
đưa ra quy định
rầng
biện
pháp tự vệ chí
được
áp
dụng
đối với
hàng
hoa,
không áp
dụng
đối với
dịch
vụ,
đầu tư hay sở
hữu trí tuệ.
1.2.So
sánh
biện
pháp
tự vệ,
chống
bán phá giá và
chống
trợ
cáp
Trong
thương mại quôc

tế,
các
biện
pháp chông bán phá
giá,
chông
trợ
cấp
và tự vệ được
coi
là ba
cột trụ
của hệ
thống
các
biện
pháp phòng vệ
thương mại và được áp
dụng
đê bào vệ
thị
trường
nội
địa trước sự thâm
nhập
cua
hàna hoa nước khác.
Biện
pháp
chốna

bán phá giá là
tất
cả các
biện
pháp mà nước
nhập
khâu
có thê sử
dụng
đè chông
lại
hiện
tượne bán phá giá của hàng
nhập
khâu,
tức

hiện
tượne xảy
ra khi
một
loại
hàng hóa được
xuất
khâu (bán
sang
thị
trường
nước
khác)

với
giá
thấp
hơn giá bán của mặt hàng đó
tại
thị
trường nước
xuất
khẩu,
sau
khi

kết luận cuối
cùng
khẳng
định có
việc
bán phá giá gây
thiệt
hại
đáng kè.
Biện
pháp
chỏng
trợ
cáp là các
biện
pháp mà nước
nhập
khâu có

thể
sử
dụng
đê chông
lại
hiện
tượng hàng hóa được
trợ
cấp
nhập
khẩu
vào nước đó
gây
thiệt
hại
hoặc
đe dọa gày
thiệt
hại
cho ngành sàn
xuất trong
nước.
Trona
WTO,
trợ
cấp được
hiểu

bất
kỳ hỗ

trợ tài
chính nào của Nhà nước
hoặc
một

chức
công
(trung
ương
hoặc
địa phương)
dưới
một
trong
các hình
thức
sau
mang
lại
lợi
ích cho
doanh
nghiệp/ngành
sản
xuất: (1)
hỗ
trợ
trực
tiếp
bầng

tiền
chuyến
ngay
(ví
dụ:
cấp
vốn,
cho
vay,
góp cổ
phần)
hoặc
hứa
chuyển
(ví
dụ:
bảo lãnh cho các khoán
vay); (2)
miễn
hoặc
cho qua
những
khoản
thu lẽ
7
ra
phải
đóng (ví dụ ưu đãi
thuế,
tín

dụng);
(3)
mua hàng,
cung
cấp các
dịch
vụ
hoặc
hàng hoa
(trừ
cơ sờ hạ
tầng
chung);
(4)
thanh
toán
tiền
cho một nhà tài
trợ
hoặc
giao
cho một đon vị tư nhân
tiến
hành các
hoạt
động
(1), (2),
(3)
nêu
trên

theo
cách
thức
mà Chính phủ vẫn làm. Các
khoản
hỗ
trợ
này được
hiếu

mang
lại lợi
ích cho
đối
tượng được hường hỗ
trợ
nếu nó được
thữc hiện
theo
cách mà một nhà đầu tư tư nhân, một ngân hàng thương mại bình thường sẽ
không
khi
nào làm như vậy vì đi ngược
lại
những
tính toán thương mại thông
thường.
Như
vậy,
về bản

chất, biện
pháp
chống
bán phá giá và
chồng
trợ
cấp
được
áp
dụna
để
đối
phó
với
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
hay không
công
bằng
cùa hàng hóa
nhập
khẩu.
Trong
khi biện
pháp
chống

bán phá giá là
đề
đối
phó
với
hành
vi
bán sản phẩm
với
giá
thấp
nhằm
chiếm
lĩnh thị
trường

tiến tới loại
bỏ dần các
đối thủ
cạnh
tranh thì biện
pháp
chống
trợ
cáp được
áp
dụng
để
loại
bò tác động tiêu cữc gây ra cho ngành sản

xuất
hàng hóa
trong
nước
xuất
phát
từ
các chính sách
trợ
cấp của chính phủ nước
xuất
khâu.
Do
đó,
khác
với hai biện
pháp
chống
bán phá giá và
chống
trợ cấp, biện
pháp
tữ
vệ thường được nói đến như một công cụ bảo vệ ngành sàn xuàt hàng hóa
tương tữ
hoặc
cạnh
tranh
trữc
tiêp

trong
nước
trong
trường hợp khàn cáp
nhăm hạn chê
những
tác động không
thuận
lợi
gây
thiệt
hại
nghiêm
trọng
cho
sản xuất trong
nước trước tình
trạng gia
tăng
bất
thường của hàng hóa
nhập
khâu.
Nhờ
vậy, biện
pháp tữ vệ có thê được áp
dụng
kè cả
khi
các đôi tác

thương mại
thữc hiện kinh
doanh
một cách chính đáng, không có tình
trạng
bán phá aiá
hoặc
trợ cấp.
Tuy
nhiên,
biện
pháp
tữ
vệ được áp
dụng
một cách
khắt
khe hơn so
với
hai
biện
pháp còn
lại.
Nếu như yêu cầu về
điều
kiện
đế áp
dụng
biện
pháp

chống
phá giá và
chống
trợ
cấp chỉ
dừng
lại
ờ mức cơ
quan
điều
tra phải
chứng
minh
có tình
trạng
bán phá giá hay
trợ
cấp và
việc
bán phá giá
hoặc
trợ
8
cáp đó gây
thiệt
hại
"đáng kể" cho ngành sản
xuất
hàng hóa tương tự
trong

nước
thì
trong
các
cuộc
điều
tra
để áp
dụng
biện
pháp
tự vệ,

quan
điều
tra
phải
chứng
minh
được tình
trạng
thiệt
hại
"nghiêm
trọng"
mà ngành sản
xuất
hàng hóa "tương
tự
hoặc

cạnh
tranh
trực
tiếp"
trong
nước
phải
húng
chịu
do
việc
gia
tăng
"bất
thường"
của
luống
hàng hóa
nhập
khẩu.
1.3.TÉC
động của
biện
pháp
tự
vệ thương mại
đối
vói các nuóc
khi
tham

gia
vào thương mại
quốc
tế
1.3.1.
Đối
với
nước áp dụng tự vệ thương mại
Điểm
tích cực của
việc
áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ thương mại đôi
với
nước
áp đụng
biện
pháp tự
vệ,
hay nước "chủ nhà" là
khấc
phục
hay
giảm
nhẹ
những

thiệt
hại
cho các
doanh
nghiệp
trong
nước trước tình
huống
bất
thường
từ
việc
hàng hoa nước ngoài
nhập
khẩu
không hạn chế về số lượng vào
thị
trường
nội
địa của
họ.
Khoảng
thời
gian
áp
đặt biện
pháp
tự
vệ có thê
coi


một

hội
để nước áp
dụng
giải
quyết
những
khó khăn, khúc mắc còn
tốn
tại
và tìm
kiếm
phương
thức
nâng cao chát lượng sản phàm. Từ
đó,
bản thân nên
cône
nghiệp
trong
nước và
kinh tế

thể
có sự
chuyển
biến
theo

hướng tích
cực.
Điều này đặc
biệt
có ý
nghĩa
đối với
những
nước đang phát
triển,
nơi có
nen kinh tế
nói
chung
và nền công
nghiệp
nói riêng còn khá non
trẻ
nên chưa
sẵn
sàng và
cũng
chưa đủ sức đương đâu
với
sự
cạnh
tranh
từ một nước có
nền
sản

xuất
mạnh
hơn. Bên
cạnh
đó,
biện
pháp
tự
vệ góp
phần
tăng cường,
khuyến
khích tính
cạnh
tranh
thông qua
việc
điều
chỉnh
cơ cấu sản
xuất
chứ
không
phải
vì mục đích ưu
đãi,
bảo hộ ngành sản xuât
trong
nước hay hạn chế
sự

cạnh
tranh
cua hàng hoa nước ngoài
trong thị
trường
nội
địa.
Bên
cạnh
những
diêm tích cực,
biện
pháp tự vệ thương mại
cũng

những
mặt hạn
chế.
Trước
hết,
nước áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ có
thể phải
hứng
chịu
sự

trả
đũa của các nước khác. Theo quy định của
Hiệp
định về
biện
pháp
tự
vệ cùa WTO, nước
nhập
khâu áp
dụng
biện
pháp tự vệ
phải
tiến
hành
9
thương lượng
với
các nước
xuất
khẩu
về
biện
pháp đền bù thương mại
thoa
đáng.
Trong
trường họp không
đạt

được
thoa
thuận,
nước
xuất
khấu
liên
quan
có thê áp
dụng
biện
pháp
trả đũa,
thường là
việc
rút
lại
những
nghĩa
vụ
nhất
định
trong
WTO, bao gồm cả
việc
rút
lại
các nhượng bộ về
thuế
quan

-
tức

tẫ
chối
giảm
thuế
theo
cam
kết
WTO -
đối với
nước áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ.
Trên
thực
tê, việc
áp
dụng
biện
pháp tự vệ thường gày ra
tranh
cãi
giữa
các
bên có liên

quan
và có thê là một
trong
những
nguyên nhân dẫn đến các
cuộc
chiên
tranh
thương mại
hoặc
căng thăng về thương mại
giữa
các
nước.
Ví dụ,
năm
2005,
khi
Hoa Kỳ áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ
đối với
một số mặt hàng thép
tẫ
EU và
Trung
Quốc,

giữa
những
nước này đã có
tranh
chấp
thương mại khá
lớn với việc
nhiều
lần
EU và
Trung
Quốc nộp đơn
khiếu kiện
lên WTO và đe
doa trẫng
phạt
thương mại
đối với
Hoa Kỳ. Tình
trạng
căng
thẳng
này kéo dài
tới
tận khi
Hoa Kỳ tuyên bố
ngẫng
áp
dụng
biện

pháp
tự
vệ
trong
năm
2006.
Hạn
chế thứ
hai,
việc
bào hộ một cách tràn
lan
hàng hoa
nội
địa có
thể
dẫn
tới
sự

lại
của các nhà sàn
xuất
trong
nước,
tẫ
đó
khiến
doanh
nghiệp

việc
mất
đi khả năng
cạnh
tranh,
không
tận
dụng
tốt
các
nguồn
lực
sẵn có và gây
ra
hao
phí tài nguyên.
Cuối
cùng,
việc
áp
dụng
các
biện
pháp
tự
vệ còn làm
giảm

hội
tiêp cận

với
hàng hoa
nhập
khẩu
đầu vào cho sản
xuất
với
giá
thấp
hoặc
chát lượng
tốt
hơn của các ngành sản
xuất, tẫ
đó hạn chế
người
tiêu dùng có
được
những
hàng hoa tương
tự với
giá
rẻ
hơn.
1.3.2.
Đôi
với
nước
bị
áp dụng

biện
pháp tự vệ thương mại
Có thê
nhận
thây một cách rõ ràng răng mọi vụ
kiện
áp
đặt biện
pháp tự
vệ
thương mại gây
ra
những
thiệt
hại lớn
cho nước bị áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ
nói
chung

doanh
nghiệp
sản
xuất,
xuất
khẩu

có liên
quan
nói riêng. Trước
hết,
ngay
khi
một vụ
kiện
tự vệ thương mại phát
sinh,
doanh
nghiệp
nhập
khẩu
của nước chù nhà đã có tâm lý
chuẩn
bị
thay thế
nhà
cung
cấp do
lo ngại
giá hàng hoa tăng
khi biện
pháp
tự
vệ được áp
dụng.

vậy,

họ sẽ
ngay
lập

tức
tìm
kiếm
thêm nhà
cung
cấp ờ
những
nước không liên
quan
đến vụ
kiện
và chuyên hướng dần
sang
các nhà
cung
cấp này. Thứ
hai,
doanh
nghiệp
xuât
khâu
những
mặt hàng bị áp
dụng
biện
pháp

tự
vệ sẽ
phải
gánh nhiêu
chi
phí
trong
SUÔI quá
trinh
tranh tụng.
Thứ
ba,
sau
khi

quyết
định bị áp
đặt biện
pháp tự
vệ,
hàng hoa có liên
quan

thế
bị áp mức
thuế
bồ
sung
khá cao.
Điêu này làm tăng đáng kê giá bán của hàng hóa

tại
thị
trường
nhập
khâu,
khiên hàng hóa khó có
thừ
cạnh
tranh
được
với
hàng hóa
nội
địa
hoặc
hàng
hóa tưoTia
tự
được
nhập
khâu
từ
các nước khác không
phải
tham
gia
vụ
kiện.
Cạnh
tranh


xuất
khâu khó khăn có
thề khiến
doanh
nghiệp
ngùng sản
xuât,
thậm
chi
phá
sản,
kéo
theo
những
ảnh hưởng nghiêm
trọng
đến
người
lao
động.
Các ngành
cung
cấp nguyên
liệu
đầu vào liên
quan
và đầu tư nước
ngoài
trong

ngành bị
kiện
do đó
cũng
bị ảnh hường đáng
kừ.
Những hậu quả
bát
lợi
này có thê kéo dài
nhiều
năm,
bời
một
biện
pháp
tự
vệ có
thừ
được áp
dụng
trong
thời
gian
4 năm và có
thừ gia
hạn thêm 4 năm. Tệ hơn,
tất
cả
những

diêm tiêu cực trình bày ờ trên có
thừ
còn
tạo ra
tâm lý e
ngại
không
muôn
tham
gia
thương mại
quốc
tế
cho
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
và nước
xuất
khâu,
làm chậm
lại
quá trình phát
triừn
của thương mại
quốc
tế.
2.
Quy định của WTO về các

biện
pháp
tự
vệ thương mại
Mỗi
nước
nhập
khẩu
là thành viên WTO đều có
quyền
áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ,
nhưng
khi
áp
dụng
thì họ
phải
bảo đàm tuân
theo
các quy định của
WTO vẻ điêu
kiện,
thù
tục,
cách

thức
áp
dụng
biện
pháp
tự vệ.
2.1.Các
hình
thức tự
vệ
WTO không có quy định chính
thức
về hình
thức
áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ.
Trên
thực
tế các nước
nhập
khâu thường áp
dụng
biện
pháp hạn chế lượng
nhập
khâu

(hạn
ngạch)
hoặc
tăng thuê
nhập
khâu
đối với
hàng hoa liên
quan.
Tuy
nhiên
trong
trường họp nước
nhập
khâu áp
dụng
hạn
ngạch,
Hiệp
định
vê các
biện
pháp tự vệ yêu câu nước này
phải
phân bô hạn
ngạch
giữa
các
li
nước

xuất
khẩu
trên cơ sở
tham
khảo
ý
kiến
của các nước này và xem xét
thoa
đáng
lợi
ích của các nhà
cung
cấp
mới.
Theo
điếm
2a,
điêu 5,
Hiệp
định vê tự
vệ. "trong
trường hợp hạn
ngạch
được phân bồ
giữa
các nước
xuất
khâu,
thành viên áp

dụng
hạn chế này có
thể
tìm
kiếm
mốt
thỏa
thuận
liên
quan
tới
việc
phân bố hạn
ngạch
cho
tất
cả các thành viên có
lợi
ích
cung
cáp chính
yếu
đối
với
sản phàm.
Trong
trường họp không đạt được
thoa thuận, việc
phân bồ được
thực hiện

theo
thị
phần,
tính
theo
tổng
giá
trị
hay số lượng sản
phàm được
nhập
từ
các nước
xuất
khâu này
trong
mốt
thời
gian đại diện
trước
đó và có tính đến
bất
cứ mốt yếu to đặc
biệt
nào đã
hoặc
có thê ảnh hường
đến
thương mại hàng hóa này".
2.2.Điều

kiện
áp
dụng
các
biện
pháp
tự
vệ thương mại
Mốt
nước
nhập
khẩu
chi

thể
áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ sau
khi
đã tiên
hành điều
tra

chứng
minh
được sự
tồn

tại
đồng
thời
các điều
kiện
sau:
2.2.
ỉ.
Hàng hoa Hên quan được nhập khâu tăng đột
biên
vê sô lượng
Điều
kiện
chung:
Việc
tăng
đốt biến
lượng
nhập
khẩu
gây
thiệt
hại
nói
trên phái là
hiện
tượng mà nước
nhập
khẩu
không

the
lường trước được
khi
đưa ra cam
kết trong
khuôn kho WTO. Song
song
với
các điều
kiện
chung
này, mốt sô nước
khi gia
nhập
WTO
phải
đưa ra
những
cam
kết
riêng liên
quan
đèn
biện
pháp
tự vệ.
Vậv khi
nào hàng hoa
nhập
khâu được

coi
là tăng
đốt biến
đến mức có
thê áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ? Đây là mốt câu
hỏi đặt ra
đầu tiên
đối với
nước
nhập
khấu
trước
khi
quyết
định có áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ hay không
đối với
mốt
mặt hàng
nhất
định.

Đe áp
dụng
biện
pháp
tự vệ,
sự
gia
tăng về số lượng
cùa hàng hoa
phải
đáp ứng các điều
kiện
sau:
- Sự
gia
tăng này là
gia
tăng
tuyệt đối
(ví dụ, số lượng hàng hoa
nhập
khẩu
tăng gấp 2, 3
lần)
hoặc
tương
đối
so
với
sản

xuất trong
nước (ví
12
dụ,
lượng hàng
nhập
khẩu
dường như không tăng, nhưng cùng
thời
điểm
đó lượng hàng sản
xuất
trong
nước
lại
giảm
mạnh).
- Sự
gia
tăng về số lượng
phải
mang
tính
đột biến, tức

diễn ra đột
ngột,
nhanh

tức

thời.
Theo
các
điều
kiện
chung
thì sự
gia
tăng
nhập
khấu
này
phải
thuộc
diện
lđiôna dự đoán được vào
thời
điềm
nước
nhập
khẩu
đàm phán
tham
gia
Hiệp
đủnh
về áp
dụng
biện
pháp

tự vệ.
Tuy
nhiên,
sự
gia
tăng về giá
trủ
nhập
khâu
không
phải
là yếu tố
bất
buộc
đề
điều
tra trong
vụ
việc
tự
vệ.
Sự
gia
tăng
lượng
nhập
khâu cần được xem xét
theo
diễn
tiến

trong
suốt
quá trình điêu
tra
chứ
không chỉ đon
thuần
là so sánh lượng
nhập
khâu
thời
diêm đâu và cuôi
của
cuộc
điều
tra;
sự
thay
đôi về xu hướng
thời
trang
và ảnh hường của nó
đến
cạnh
tranh
được xem là
việc
không thê dự đoán trước
bời
các nhà đàm

phán.
2.2.2.
Ngành sản xuất sàn phẩm tương
tự
hoặc cạnh
tranh trực tiếp
với
hàng hoa đó
bị
thiệt
hại
hoặc đe doa
thiệt
hại nghiêm trọng
Một trong
các
điều
kiện
để có
thể
áp
dụng
biện
pháp tự vệ là phái điêu
tra
chứng
minh
được
rằng
ngành sản

xuất
nội
đủa
phải
chủu
thiệt
hại
nghiêm
trọng từ việc
hàng
nhập
khẩu
tăng ồ
ạt.
Cụ
thể là,
về hình
thức,
các
thiệt
hại
này có
thể tồn
tại
dưới
hai
dạng:
thiệt
hại
thực

tế
hoặc
nguy

thiệt
hại
(nguy
cơ này là
rất gần);
về mức
độ,
các
thiệt
hại
này
phải
ờ mức nghiêm
trọng (tức
là ờ mức cao hơn so
với
thiệt
hại
đáng kể
trong
trường họp các vụ
kiện
chống
bán phá
giá,
chống

trợ cấp),
về phương
pháp,
các
thiệt
hại
thực
thê được xem
xét trên cơ sờ phân tích
tất
cà các yêu
tố
liên
quan
đèn
thực
trạng
của ngành
sản
xuất
nội
đủa (ví dụ
tỉ lệ
và mức tăng lượng
nhập
khẩu,
thủ
phần
của sản
phẩm

nhập
khẩu,
thay đổi
về
doanh
số,
sản
lượng,
năng
suất,
nhân còng )
13
2.2.3. Có mối quan hệ nhân quá giữa hiện tượng nhập khâu tăng đột
biến và thiệt
hại
hoặc đe doa thiệt
hại
gây ra nói trên.
Đè xác định được mối
quan
hệ nhân quả
giữa hiện
tượng
nhập
khâu tăng
đột biến

thiệt
hại
hoặc

đe doa gây
thiệt
hại,
nước
nhập
khấu
cần
phải
xác
định
được ngành sán
xuất
liên
quan.
Ngành sản
xuất
nội
địa liên
quan
trong
vụ việc tự
vệ là ngành sản
xuất
sản phàm tương
tự
hoặc
cạnh
tranh trực
tiêp
với

sàn phẩm
nhập
khẩu
bị
điều
tra (rộng
hơn khái
niệm
ngành sản xuât sản
phẩm tương
tự nội
địa
trong
các vụ
điều
tra
chống
bán phá giá hay chông
trợ
cấp).
Sản phẩm tương
tự
được
hiờu
là sản phẩm
giống
hệt
hoặc
nếu không có
sản

phẩm
giống
hệt
thì là sân phàm tuông đồng về tính
chất,
thành
phân,
chát
lượng
và mục đích sử
dụng
cuối
cùng. Sản phẩm
cạnh
tranh trực
tiếp
là sản
phẩm có
thờ thay thế
sân phẩm
nhập
khẩu
bị
điều
tra
ờ một mức độ nhát định

trong
các
điều

kiện
cùa
thị
trườna nước
nhập
khâu. Đê xác định được sản
phàm nào là
sản
phẩm
cạnh
tranh trực
tiếp
hoặc
sản
phẩm tương
tự cần
căn cứ
vào một

yêu
tô sau:
- Hai
loại
sản phàm có tác động khác
nhau
đến sức
khoe
con
người
khó có thê

coi

sản
phàm tuông
tự.
-
Khi
xem xét tính chát có thê
thay the
nhau
của các sản phẩm tương
tự
cần lưu ý đến cả cách
thức
các sản phẩm này được
quảng
cáo và
tiêu
thụ/sử
dụng.
- Những sản phàm có dây
chuyền
sản
xuất
tương
tự
nhau
hoặc
được
sàn

xuất
bời
các chủ
thờ
có cùng
lợi
ích
kinh tế
không
nhất
thiết

sản
phàm tương
tự.
2.3.Nguyên
tắc
áp
dụng
2.3.1. Không phán biệt
đối
xử
Theo
quy định
tại
điờm
2,
điều
Ì,
Hiệp

định về
tự vệ,
"Các
biện
pháp
tự
vệ
sẽ được áp
dụng
đối với
một sản phẩm
nhập
khẩu
bất
kề từ
nguồn
nào."
14
Thực
chát,
nguyên
tắc
không phân
biệt
đối
xử
theo
quy định của
Hiệp
định về

các
biện
pháp tự vệ chính là nguyên
tắc đối
xử
Tối
huệ
quốc
theo
đó
biện
pháp
tự
vệ sẽ được áp
dụng
đối với
mọi sản phàm
nhập
khấu
không phân
biệt
nguồn
gốc
xuất
xứ cùa hàng hoa
nhập
khộu
liên
quan.
Như vậy khác

với biện
pháp chông bán phá giá và
biện
pháp
chống
trợ
cấp
(chỉ
áp
dụng
đối với
nhà
xuât khâu
từ
một
hoặc
một sô nước
xuất
khâu
nhất
định bị
điều
tra),
biện
pháp
tự
vệ áp
dụng
cho
tất

cả các nhà sản
xuất, xuất khất
của
tất
cả các nước
xuất
khâu đang
xuất
mặt hàng đó
sang
nước
nhập
khâu. Tuy nhiên,
trong
một số
đặc
biệt
khi
nhập
khộu
từ một vài nước tăng lên một cách
bất
bình thường,
biện
pháp
tự
vệ có
thể chi
áp
dụng

với
riêng hàng
nhập
khộu
từ
những
nước
đó mà thôi.
2.3.2.
Áp
dụng
các
biện pháp
tự vệ
trong
phạm
vi và
mức độ
cân
thiết
Theo
điềm
Ì,
điều
Ì,
Hiệp
định về
tự vệ,
nước
nhập

khộu
sẽ
chỉ
áp
dụng
biện
pháp tự vệ
trona
giới
hạn cân
thiết
đê ngăn cản hay khác
phục
tôn
hại
nahiêm
trọng
và đê
tạo
thuận
lợi
cho
việc
điêu
chỉnh.
Các
biện
pháp
tự
vệ sẽ

được
châm
dứt
nêu như căn cứ và điêu
kiện
áp
dụng
không còn tôn
tại
nữa.
Nước
nhập
khộu
phải
rà soát
lại
biện
pháp
tự
vệ đã áp
dụng

từng
bước
nới
lòna
biện
pháp đang áp
dụng
đê có thê bình thường hoa

quan
hệ thương
mại.
Việc
áp
dụng
hạn chê định lượng sẽ không làm
giảm
số lượng hàng hoa
nhập
khộu
ờ mức độ
trung
bình của 3 năm gần đây
nhất
trừ khi
có sự
biện
minh
rang
cần có một mức khác để ngăn
ngừa
hoặc
khắc
phục
thiệt
hại
nghiêm
trọng.
Các thành viên sẽ

lựa
chọn
các
biện
pháp thích họp
nhất
để
thực hiện
các mục tiêu trên
với
điêu
kiện
là các
biện
pháp áp
dụng
không dẫn
tới việc
triệt
tiêu các
quan
hệ thương
mại.
Trong
trường họp
khấn
cấp hay nhằm ngăn
chặn
thiệt
hại


thể
xảy
ra,
nước
nhập
khấu

thể
áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ tạm
thời
trước
khi
tiến
hành
điêu
tra
đê xác định nguyên nhân. Nước đó
cũng
phải
đảm bảo
điều
tra việc
15
áp

dụng
các
biện
pháp
tự
vệ là có căn cứ hay không và
biện
pháp
tự
vệ được
sử
dụng
chi

biện
pháp tăng
thuế
nhập
khẩu
mà thôi.
2.3.3.
Bồi
thường
ton
thất thương
mại và trả
đũa
Trong
trường hợp
kết

quả
điều
tra kết
luận
nước
nhập
khấu
không được
áp
dụng
biện
pháp tự vệ
trong
trường hợp này thì sẽ nảy
sinh
vân đê bôi
thường
thiệt
hại.
WTO quy định nước
nhập
khẩu
áp
dụng
biện
pháp tự vệ
phải
bồi thường tổn
thất
thương mại cho các nước

xuất
khâu liên
quan
(thường

việc
nước
nhập
khấu
tự
nguyện
giảm
thuế
nhập
khâu cho mốt sô
nhóm hàna hoa khác đến từ nước
xuất
khẩu
đó).
Nước
nhập
khẩu
áp
dụng
biện
pháp tự vệ sẽ
phải
tiến
hành thương lượng
với

các nước
xuất
khâu vê
biện
pháp đền bù thương mại
thoa
đáng. Trường hợp không đạt được
thoa
thuận
thi
nước
xuất
khâu liên
quan
có thê áp
dụng
biện
pháp
trả
đũa (thường
là rút
lại
những
nghĩa
vụ
trong
WTO, bao gôm cả
việc
rút
lại

những
nhượng
bố
về
thuế
quan
-
tức
là từ
choi
giảm
thuế
theo
cam
kết với
WTO
đối với
nước
áp
dụng
biện
pháp
tự vệ).
Tuy
nhiên,
việc trả
đũa không
thề
được
thực

hiện
trong
3 năm đầu kê
từ khi
biện
pháp
tự
vệ được áp
dụng
(nếu
biện
pháp
áp
dụng
tuân
thủ
đầy đủ các quy định cùa WTO và
thiệt
hại
nghiêm
trọng

thiệt
hại
thực
tế).
2.3.4.
Ưu
tiên
các

nước
đang
phát triển
Mặc dù đã có quy định vê không phân
biệt
đối
xử
khi
áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ
song
Hiệp
định về
tự
vệ của WTO
cũng
đưa
ra
mốt số quy định nhàm
bảo
vệ
lợi
ích của các nước đang phát
triển.
Theo
điều

9, các
biện
pháp tự
vệ
sẽ không được áp
dụng
để
chống
lại
hàng hóa có
xuất
xứ từ mốt Thành
viên đang phát
triển,
nếu
thị
phần
hàng hóa có liên
quan
được
nhập
từ
Thành
viên này không
vượt
quá 3%,
với
điều
kiện


tổng
số
thị
phần
nhập
khẩu
từ
các Thành viên đang phát
triển,

thị
phần
nhập
khấu
riêng
lẻ
nhỏ hơn 3%,
16
không
vượt
quá 9%
tổng
kim
ngạch
nhập
khẩu
nhập
khẩu
của hàng hóa liên
quan.

Bên
cạnh
ưu tiên đầu tiên là tăng các
điều
kiện đối với
những
nước phát
triển
trong
trường họp muốn áp
đặt biện
pháp
tự
vệ trước mửt thành viên đang
phát
trièn,
WTO còn cho phép nước đang phát
triển
được áp
dụng
tự
vệ
trong
mửt
khoáng
thời
gian
kéo dài hơn. Cũng
theo
điều

9, mửt Thành viên đang
phát
triền

quyền
kéo dài
thời
hạn áp
dụng
biện
pháp tự vệ
trong
thời
hạn
không quá 2 năm sau
khi hết
thời
hạn
tối
đa. Trái
với
quy định
tại
khoán 5
Điêu 7, mửt Thành viên đang phát triên có
quyền
áp
dụng
lại
mửt

biện
pháp
tự
vệ đôi
với việc
nhập
khâu hàng hóa đã
chịu
sự áp
dụng
của
biện
pháp này,
sau khi
Hiệp
định WTO có
hiệu lực, sau
thòi
gian
bang
mửt nửa
thời
gian

biện
pháp này được áp
dụng
trước đây,
với
điều

kiện

thời
gian
không áp
dụng
ít
nhất
là 2 năm.
2.4.Thủ
tục,
thòi hạn và mửt số vấn đề liên
quan
đến
việc
áp
dụng
các
biện
pháp
tự
vệ
2.4.1.
Thù
tục
điêu
tra
Khác
với
các vụ

kiện
chống
bán phá giá hay
chống
trợ cấp,
WTO không
có nhiêu quy định
chi
tiết
về
trinh
tự,
thù
tục kiện
áp
dụng
biện
pháp tự vệ.
Tuy
nhiên,
Hiệp
định về
biện
pháp
tự
vệ của WTO có đưa
ra
mửt số nguyên
tác cơ bàn mà các nước thành viên
phải

tuân
thủ
như:
Thứ
nhất,
đàm bào tính
minh
bạch,
tức

việc
quyết
định
khởi
xướng
vụ
điều
tra
tự vệ
phải
được thông báo công
khai,
báo cáo
kết luận
điều
tra
phải
được công
khai
vào

cuối
cuửc
điều
tra
Thứ
hai,
đảm bảo
quyền
tố
tụng
của các bên, các bèn liên
quan
phải
được
bào đảm về cơ
hửi
trình bày các
chứng
cứ, lập luận
của mình và
trả
lời
các
chứng
cứ, lập luận
của
đối
phương.
Thứ
ba. phải

đảm bảo bí mật thông
tin,
đôi
với
thông
tin
có bản chát là
mật
hoặc
được các bên trình
với
tính
chất
là thông
tin
mật không thê được
côna
khai
nêu không có sự đồng ý của bên đã trình thông
tin.
Thứ
tư,
các
điều
kiện
về
biện
pháp tạm
thời
phải


biện
pháp tăng thuê
và nêu
kết luận
cuòi cùng của vụ
việc
là phủ định thì
khoản
chênh
lệch
do
tăng thuê
phải
được hoàn
trả
lại
cho bên đã
nộp;
không được kéo dài quá 200
ngày
Trên
thực
tế,
một vụ
điều
tra
áp
dụng
biện

pháp
tự
vệ thường
theo
trình
tự
sau
đây:
- Bước Ì: Đon yêu cầu áp
dụng
biện
pháp
tự
vệ của ngành sản xuât
nội
địa
nước
nhập
khâu.
- Bước
2:
Khểi
xướng vụ điêu
tra
- Bước 3:
Điều
tra
và công bố
kết
quả

điều
tra
về các yếu
tố
như: tình
hình
nhập
khâu; tình hình
thiệt
hại;
môi
quan
hệ
giữa việc
nhập
khâu và
thiệt
hại.
- Bước 4: Ra
quyết
định áp
dụng
hoặc
không áp
dụng
biện
pháp tự
vệ.
Mặc dù
việc

điêu
tra
và áp
dụng
các
biện
pháp tụ vệ có
nhiều
yếu tố
giống
trình
tự tố tụng
tư pháp
(một
vụ
kiện
tại
toa án),
nhưng bản
chất thực tế
của

lại
là một
thủ tục
hành chính, do một cơ
quan
hành chính nước
nhập
khấu

tiến
hành để xử lý một
tranh
chấp
thương mại
giữa
các nhà
xuất
khẩu
nước
ngoài
(về
nguyên
tắc là từ
tất
cả các nước đang
xuất
khẩu
hàng hoa liên
quan
vào nước
nhập
khẩu)
và ngành sản
xuất nội
địa liên
quan
của nước
nhập
khâu.

Việc
này được
thực hiện trong
khuôn khố pháp
luật
nội
địa các nước
nhập
khâu và vê nguyên
tắc
không
phải
là công
việc giữa
các Chính phủ
(Chính phù các nước
xuất
khẩu
và chính phủ nước
nhập
khẩu).
18
2.4.2. Thời
hạn
áp
dụng
Quy
tắc
chung
của

GATT
cũng
như
Hiệp
định về các
biện
pháp tự vệ
của
WTO là
thời
gian
áp
dụng
các
biện
pháp
tự
vệ không kéo dài quá 4 năm
trừ
khi
chúng được
gia
hạn thêm trên cơ sờ
tiến
hành
điều
tra
thêm đê xác
định
thiệt

hại
nghiêm
trọng
hoặc
môi đe doa gây
ra
thiệt
hại
nghiêm
trọng
vân
còn
tiếp
tục
và ngành sản
xuất
còn đang
trong
quá trình điêu chính. Khi được
gia
hạn thèm thì
tống
thời
gian
áp
dụng
các
biện
pháp
tự

vệ không được
vượt
quá 8 năm
(đối với
các nước phát
triằn)
hay 10 năm
đối với
các nước đang và
kém phát
triằn.
Hơn
thế nữa, trong
trường họp
bất
cứ
biện
pháp tự vệ nào
được
kéo dài quá 2 năm thì sẽ không được phép
tiến
hành thêm
biện
pháp tự
vệ
mới nào
với
mức
thời
gian

bằng
với
mức
thời
gian
tiên hành các
biện
pháp
tự
vệ trước đó,
ngay
sau
khi
chúng
hết hạn.
Còn
đối với
những
biện
pháp tự
vệ
kéo dài hơn Ì năm thì phái được
nới lỏng
dân dân
tại
mỗi
thời
diêm tạm
ngừng
áp

dụng,
thường là vào
khoảng
một nửa
thời
gian
áp
dụng.
Cuôi cùng
đôi
với
các
biện
pháp
tự
vệ kéo dài quá 3 năm
thi
sẽ
phải
được rà soát
lại
vào
giữa
mỗi
khoảng
thời
gian
áp
dụng
đằ đánh giá xem

việc
tạm
ngừng
hay đẩy
nhanh
tóc độ
tự
do hoa là thích hợp.
3. Quy định của Hoa Kỳ về các
biện
pháp
tự
vệ thương mại
3.1.Lịch
sử
ra
đòi của các
biện
pháp
tự
vệ ở Hoa Kỳ
Từ
chiến tranh thế
giới
thứ
2, các
Tổng
thống
Hoa Kỳ đã chì rõ
việc

tham
gia
thương mại
quốc
tế
cho phép các nhà sàn
xuất
của nước này có khả
năng
tiếp
cận
với
những
thị
trường nước ngoài
rộng
lớn
và đem
lại
cho
người
tiêu dùng
nội
địa sự
lựa
chọn
hàng hoa
thoải
mái hơn. Do đó, đằ đạt được
mục tiêu là một hệ

thống
thương mại mờ, nơi cho phép các
quốc
gia
tiếp
cận
thị
trường của
nhau
một cách không phân
biệt
và công
bằng,
Hoa Kỳ sẵn sàng
cho
phép các nước
tiếp
cận
thị
trường cùa mình một cách
thuận
lợi
nếu các
nước
đó tuân
thủ
theo
đúng
luật
lệ

chung
và đáp
lại
bằng
cách
giảm
bớt
các
19

×