Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Cạnh tranh không lành mạnh - Thực trạng và đề xuất giải quyết tranh chấp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.9 MB, 88 trang )

HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
À
KINH
DOANH
QUỐC
TỂ
ti
KỈNH
TẾ ĐỐI
NGOẠI
tìm
•ran

•iriiirii.11111111Ị
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI


KHÓA
LUẬN TỐT
NGHIÊP
(Đi tài:
CẠNH
TRANH
KHỔNG
LÀNH
MẠNH:
THỰC
TRẠNG
VÀ ĐÊ
XUẤT
GIẢI
QUYẾT
CẠNH
TRANH

VIỆT
NAM
Sinh viên thực hiện
:
Đỗ Văn
Ải
«"
Lớp
:
Anh
3
Khóa

:
45A
-
KT&KDQT
Giáo
viên
hướng dẫn
:
GS.
TS.
Nguyễn
Thị


Nội,
tháng
5
năm 2010
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Ì
Chương
Ì.
Cạnh
tranh
không lành
mạnh

tranh
chấp
về

cạnh
tranh
không
lành
mạnh
4
1.1.
Canh
tranh
không lành
mạnh
4
1.1.1.
Khái
niệm
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
4
1.1.2.
Đặc
điểm
của
hành
vi
cạnh
tranh
không lành

mạnh
8
1.1.3.
Phân
loại
các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
14
Ì
.2.
Tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
20
1.2.1.
Khái
niệm
về
tranh
chấp
về
cạnh

tranh
không lành
mạnh
20
1.2.2.
Đặc
điểm
của
các
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
21
1.2.3.
Sự
cần
thiết
phải
giải
quyết
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành

mạnh 24
Chương
2:
Thực
trạng
cạnh
tranh
không lành
mạnh

thực
trạng
giải
quyết
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh

Việt
Nam 28
2.
Ì
Thực
trạng
cạnh
tranh

không lành
mạnh

Việt
Nam 28
2.1.1.
Thực
trạng
cạnh
tranh
không lành
mạnh
thông qua các hành
vi
mang
tính
chất
lợi
dụng
29
2.1.2.
Các hành
vi
mang
tính
chất
công kích
của doanh
nghiệp
kinh

doanh
34
2.1.3.
Thực
trạng
cạnh
tranh
không lành
mạnh
thông qua các hành
vi
lôi
kéo
bất
chính khách hàng 38
2.
Ì
.4.
Cạnh
tranh
không lành
mạnh
thông qua các hành
vi
mang tính
chất
ép
buộc,
hạn
chế

48
2.2.
Thực
trạng
giải
quyết
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
51
2.2.1.
Nhng số
liệu
ban đầu 51
2.2.2
Thực
trạng
các hình
thức
giải
quyết
ừanh chấp
về
cạnh
tranh
không

lành
mạnh 55
2.2.3
Một
số nhận
xét
rút
ra từ thục
trạng tranh
chấp

thực
trạng
giải
quyết
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh 58
Chương
3:
Giải
pháp tăng
cường
giải
quyết
hiệu

quả các
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh ờ
Việt
Nam 60
3.
Ì.
Dự
báo về sự
gia
tăng
của
các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
trong
thời
gian
tới

Việt
Nam 60

3.1.1.
Sự
gia
tăng về số
lượng
60
3.1.2.
Sự
gia
tăng về tính
phức
tạp,
khó
lường
60
3.2.
Các
giải
pháp cụ
th
nhằm
giải
quyết
tốt
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không

lành
mạnh ở
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới
61
3.2.1.
Nhóm
giải
pháp về phía nhà nước
61
3.2.2.
Nhóm
giải
pháp về phía
doanh
nghiệp
75
3.2.3.
Giải
pháp về phía
người
tiêu dùng
77
KẾT LUẬN 81
LỜI
MỞ ĐẦU

1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
Trải
qua hơn 20 năm xây
dựng
và phát
triển
nền
kinh tế thị
trường định
hướng

hội
chủ
nghĩa,
cho đến
nay,
nền
kinh tế Việt
Nam đã
đạt
được
nhiều
chuyển
biến
tích
cực.

Chính sách
đổi
mới của Đảng và Nhà nước đã khơi dậy
khả
năng
tiềm
tàng của mọi thành
phần
kinh
tế.
Sự
gia
tăng không
ngặng
cả về
số
lượng
lẫn
quy mô của các
doanh
nghiệp,
đặc
biệt
là các
doanh
nghiệp
ngoài
nhà
nước,
khiến

cho
hoạt
động
cạnh
tranh
giữa
các chủ
thể kinh
doanh
diễn ra
ngày càng gay
gắt

quyết
liệt.
Chính
điều
đó đã làm cho nền
kinh tế trở
nên sôi
động
hơn,
thúc đẩy các chủ
thể kinh
doanh
phải
không
ngặng
hoàn
thiện,

nâng
cao
chất
lượng của
sản
phẩm và
dịch
vụ.
Song
cũng
chính
tặ
sự
cạnh
tranh
gay
gắt

quyết
liệt
đó, thị
trường bị đe dọa
bởi
hàng
loạt
các
thủ
đoạn
cạnh
tranh

hết
sức
tinh
vi

nguy
hiểm,
làm bóp méo
thị
trường,
gây
ra
những
hậu quả
nghiêm
trọng,
ảnh hưởng sâu sắc đến sự ổn định
kinh tế
và xã
hội.
Đặc
biệt,
trong
điều
kiện Việt
Nam
đã,
đang và sẽ
hội
nhập

kinh tế
ngày càng sâu
rộng,
những
yêu cầu về
quản

kinh tế của
nhà
nước,
trong đó, việc tạo lập
một môi
trường
cạnh
tranh
công
bằng
và bình đẳng cho mọi chủ
thể kinh
doanh

Việt
Nam
trở
nên đặc
biệt
cần
thiết.
Thực
tế,

nhà nước
ta
đã ban hành
Luật
cạnh
tranh
năm 2004
(dưới
đây
gọi tắt
là LCT) và một
loạt
các văn bản
dưới
luật
khác
với
mục đích
tạo lập
một
khung
pháp
luật
vững
chắc
để duy
trì
và đảm bảo một môi
trường
cạnh

tranh
lành mạnh. Tuy
nhiên,
khác
với
nhiều
đạo
luật
khác,
LCT
lần
đầu
được ban hành ở
Việt
Nam, do vậy
việc
giải
quyết
các
tranh
chấp
phát
sinh
còn gặp
nhiều
bất cập,
đặc
biệt
là đối với vấn
đề

giải
quyết
tranh
chấp
trong
cạnh
tranh
không lành mạnh.
Ì
Nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của
việc
giải
quyết
tranh
chấp
trong
cạnh
tranh
không lành
mạnh

Việt
Nam em đã
chọn
đề

tài:
"Cạnh
tranh
không lành
mạnh:
Thực
trạng
và đề
xuất
giải
quyết
tranh
chấp

Việt
Nam" làm đề tài
khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
2.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
của
khóa
luận

trên cơ sở làm rõ khái

niệm
và đặc
điểm
của
cạnh
tranh
không lành
mạnh
sau
khi
phân tích
thực
trạng
cạnh
tranh
không lành
mạnh

Việt
Nam và làm rõ các
loại
tranh
chấp
phát
sinh,
khóa
luận
đề
xuất
các

giải
pháp để
giải
quyết
tốt
hơn các
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không
lành mạnh.
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
3.1.
Đoi
tượng nghiên
cứu
Đối
tượng
của đề
tài

nhờng
vấn đề có liên

quan
đến
cạnh
tranh
không
lành mạnh,
tranh
chấp
liên
quan
đến
cạnh
tranh
không lành
mạnh

giải
quyết
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành mạnh.
Đối
tượng
của
đề
tài
còn bao gồm cả

việc
nghiên cứu
Luật
cạnh
tranh
Việt
Nam năm
2004,
các văn bản
dưới
luật
liên
quan
cùng
với
tình hình
thực
thi
pháp
luật
cạnh
tranh
không lành
mạnh
trong
thực
tế.
3.2.
Phạm
vi

nghiên
cứu
Phạm
vi
nghiên cứu
của
đề
tài
giới
hạn ờ
việc
phân tích
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
và các mặt
biểu
hiện
cũng
như
thực
trạng
cạnh
tranh
không lành
mạnh

Việt

Nam. Ngoài
ra,
khi
phân tích các
tranh
chấp
liên
quan
đến
cạnh
tranh
không lành mạnh, đề
tài
giới
hạn ở
việc
phân tích các
loại
hình
tranh
chấp
nói
chung
liên
quan
đến
cạnh
tranh
không lành mạnh, không phân tích
từng lĩnh

vực cạnh
tranh
cụ
thể
2
4.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu để
thực
hiện
khóa
luận
là phương pháp duy
vật
biện
chứng
và duy
vật lịch
sử của chủ
nghĩa
Mác Lê
nin,
theo
đó,
vấn đề
cạnh
tranh
không lành
mạnh
phải

được
đặt trong bối
cảnh
lịch
sử cụ
thể
của quá trình
hình thành và phát
triển
nền
kinh tế thị
trường ữ nước
ta,
đồng
thời,
phải
được
đặt trong
những
mối
quan
hệ liên
quan
như vấn đề
cạnh
tranh,
vấn đề hạn chê
cạnh
tranh
Ngoài

ra
khóa
luận
sử
dụng
phương pháp
đối chiếu

so
sánh
luật
học,
phương pháp phân
tích,
phương pháp
tổng
hợp để làm rõ cơ sữ lý
luận
về
cạnh
tranh
nói
chung

cạnh
tranh
không lành
mạnh
nói riêng; phương pháp
thống

kê và phương pháp
luận
giải
để làm rõ
thực
trạng
cạnh
tranh
không lành
mạnh
và sự
điều
chỉnh
pháp
luật
đối với
các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh

Việt
Nam.
5.
Kết cấu
của đề
tài
Ngoài

lời
mữ
đầu,
kết luận,
danh
mục
tài
liệu
tham
khảo,
nội
dung của
đề
tài
được
chia
thành 3 chương:
Chương 1. Cạnh
tranh
không
lành
mạnh và
tranh
chấp về cạnh
tranh
không
lành
mạnh
Chương 2, Thực
trạng

cạnh
tranh
không lành mạnh và thực
trạng giải
quyết tranh
chấp

cạnh
tranh
không
lành
mạnh ở
Việt
Nam
Chương 3.
Giải
pháp
tăng
cường
giải quyết hiệu
quả các
tranh
chấp về
cạnh
tranh
không
lành
mạnh ở
Việt
Nam

Em
xin
chân thành cảm ơn sự
hướng
dẫn
nhiệt
tình của Cô giáo
GS.TS
Nguyễn
Thị
Mơ đã giúp em hoàn thành Khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Dù đã có
rất
nhiều
cố
gắng
nhưng do
kiến
thức
còn hạn chế nên Khóa
luận
không tránh
khỏi
những
thiếu

sót,
em
rất
mong
nhận
được sự góp ý
của
các
thầy
cô để Khóa
luận
tốt
nghiệp
của
em được hoàn
thiện
hơn.
3
CHƯƠNG
1. CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH
MẠNH VÀ
TRANH CHẤP

CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH
MẠNH
1.1
CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH

MẠNH
1.1.1.
Khái niệm về cạnh
tranh
không lành
mạnh
Trước
khi
tìm
hiểu
khái
niệm
cạnh
tranh
không lành
mạnh
chúng
ta
cần
tìm
hiểu
xem
cạnh
tranh
là gì? Cạnh
tranh
là một
hiện
tượng
kinh

tế
chỉ
xuất
hiện trong
điều
kiện kinh tế thị
trường,
nó vừa

môi
trường,
vừa

động
lực nội
tại
thúc đay
nền
kinh tế
phát
triển,
cạnh
tranh xuất hiện

mọi
lĩnh vực,
mọi công
đoạn
của quá trình
kinh

doanh

với
mọi chủ
thể
đang
tặn
tại
trên
thị
trường.
Khái
niệm
cạnh
tranh
cũng
được
tiếp
cận
từ nhiều
góc độ khách
nhau,
từ kinh tế,

hội
cho đến
triết
học,
pháp


Do
tính
chất
đa
dạng

phức tạp
của
quá
trình
cạnh
tranh trong
nền
kinh tế hiện đại,
các định
nghĩa
về
cạnh
tranh
mặc

đều
nêu được một
chừng
mực
nhất
định
những
đặc
điểm


bản về
cạnh
tranh,
tuy
nhiên, chúng đều

những
hạn chế
nhất
định

chưa
đảm
bảo tính khái
quát,
bao trùm
trong
thực
tiễn.
Trong
Luật
Cạnh
Tranh
của
Việt
Nam
năm
2004
không nêu lên định

nghĩa
về
cạnh
tranh.
Còn
theo
định
nghĩa
của
từ
điển
bách
khoa
toàn thư
mở
Wikipedia:
"Cạnh
tranh
là hành động ganh
đua,
đấu
tranh
chống
lại
các cá nhân hay
các
nhóm,
các
loài


mục
đích giành
được sự
tồn
tại,
sống
còn,
giành được
lợi
nhuận,
địa
vị,
sự
kiêu hãnh,
các phần thưởng hay
những
thứ
khác".
Khi
nhìn
dưới
giác độ
kinh tế
cạnh
tranh
được
hiểu
là sự
ganh
đua

giữa
các
chủ
thể
tiến
hành
hoạt
động
sản
xuất, kinh
doanh
nhằm giành
lấy

thiết
lập
cho
mình
những
ưu
thế

lợi
nhất
để có
thể
tối
đa hóa
lợi
nhuận.

Trong
nền
kinh tế thị
trường,
nếu
quan
hệ
thị
cung cầu là
cốt
yếu
vật chất,
giá cả là
diện
mạo, thì
cạnh
tranh

linh
hặn
của
thị
trường.
Nhờ

cạnh
tranh
mà nền
kinh tế thị
trường có sự phát

triển
nhảy
vọt

trong lịch
sử
kinh tế
loài
4
người
chưa
từng
biết
đến
trong
các hình thái
kinh tế

hội
trước
đó. Với mục
tiêu
lợi
nhuận
kinh
doanh
đã mau chóng
trớ
thành
động

lực
thúc đẩy các nhà
kinh
doanh
sáng
tạo
không
biết
mệt
mỏi,
làm cho
cạnh
tranh
được
nhìn
nhận

đông
lục

yếu của sự
phát
triển.
Từ
những
phân tích ở
trên,
người
viết
cho

rấng:
"Cạnh
tranh
là là
một yếu
tố
tất
yếu của nền
kinh
tế thị
trường,
cạnh
tranh
xảy ra giữa
hai
hay
nhiều
chủ
thế
trong kinh
doanh
với
mục
đích
dành về mình những
lêu thế
nhất định
so với
các
chủ

thể
khác
".
Cạnh
tranh
không lành
mạnh
cũng
là khái
niệm
được
phân tích
từ
nhiều
góc độ.
Luật
chống
cạnh
tranh
không lành
mạnh
của Cộng hòa Liên
Bang
Đức
(1909),
một
trong
những
đạo
luật

sớm
nhất
điều
chỉnh
các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh,
ngay
tại
Điều
Ì đã
khẳng
định:
''•Người
nào
trong
các giao
dịch kinh
doanh mà
thực hiện
các hành
vi
trái
với
thuần
phong mỹ
tục thì


thể
bị
chấm
dặt
hành
vi
vi
phạm

phải
bồi
thường thiệt
hạp)
Đạo
luật
này
tập trung
vào
yếu tố
thuần
phong
mỹ
tục,
luật
cũng
đã
liệt

những

hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
như: Quảng cáo so
sánh,
quảng
cáo
trái
với
thuần
phong
mỹ
tục,
hành
vi
làm hàng
nhái.
Luật
Cạnh
tranh
của
Bungaria
(ban
hành ngày
02/05/1991)
tại
Khoản

2
Điều
12 đưa
ra
định
nghĩa
về
cạnh
tranh
không bình
đẳng,
theo
đó:
"Cạnh
tranh
không
bình
đắng

hành
vi
hoặc
biếu hiện tiến
hành các
hoạt
động
lành
tế
trải
với

tiêu
chuẩn
thông
thường về
kinh
doanh
trung thực,
gây
hại
hoặc có
thể
gây
hại tới
những
lợi ích
của
đối thủ
cạnh
tranh trong
các mối quan hệ giữa họ với
người tiêu dùng".
2
'Điều Ì, Luật
Cạnh
tranh không lành
mạnh Cộng
hòa
Liên
Bang Đặc
2

Điều
12,
Luật
Cạnh
tranh Bungaria
1991
5
Khái
niệm
này
lại
nhấn
manh vào tiêu
chuẩn
kinh
doanh
trung
thực
trong
mối
quan
hệ
với
người
tiêu
dùng,
theo
đó, cạnh
tranh
không bình đẳng là

cạnh
tranh
gây
hại đối với
lợi
ích
của
người
tiêu
dùng.
Luật
chống cạnh
tranh
không lành
mạnh
của Cộng hòa Nhân dân
Trung
Hoa quy
định:
"Cạnh
tranh
không
lành
mạnh là hoạt động của doanh nghiệp
trái
với
quy
định
của
luật

này,
gây
thiệt
hại
cho quyền và
lợi ích
chính
đáng của
doanh
nghiệp khác,
làm
rối
loạn trật
tự
kinh
tế-xã
hội'
Hầu
hết
các nước khác có
luật
đặc
biệt
về cạnh
tranh
không lành
mạnh
đều
phê
chuẩn

các định
nghĩa
tương tự
hoặc
giống
như vậy
trong
phần
quy định
chung
-
sỉ
dụng
các
thuật
ngữ,
ví dụ như "thông
lệ
thương mại
trung
thục"
(Bỉ,
Lucxembourg),
"nguyên
tắc
ngay
tình" (Tây Ba Nha,
Thụy
Sỹ),
"chính xác về

mặt
chuyên môn"
(Italia)
và "đạo đức hàng
hoa"
(Hy
Lạp,
Ba
Lan).
Đối với
những
nước mà
thiếu
những
quy định pháp
luật
chuyên ngành,
chẳng
hạn như
Hoa Kỳ, thì các
toa
án định
nghĩa canh
tranh
lành
mạnh
là "các nguyên
tắc
giải
quyết

trung
thực
và công
bằng" hoặc
"đạo đức
thị
trường".
Như
vậy,
mặc dù chưa có khái
niệm
nào
thống
nhất
về
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
nhưng qua tìm
hiểu
qui
định
của
một số
quốc
gia,
chúng
ta

bước đầu
đã hình
dung
được
diện
mạo
của
hành
vi
cạnh
tranh
không lành mạnh.
Bên
cạnh
hệ
thống
pháp
luật
của quốc
gia,
những
Điều
ước
quốc
tế
có liên
quan cũng
đua
ra
những

cách
hiểu
về
cạnh
tranh
không
lạnh
mạnh,
trong
đó
quan
trọng
nhất
phải
kể đến Công ước
Paris
1883 về Quyền sở hữu công
nghiệp,
một
trong
những
điều
ước
quốc
tế
sớm
nhất
có quy định về
việc
chống

các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh.Tại
Điều
lObis
của công
ước, cạnh
tranh
không
lành
mạnh
được định
nghĩa
nhu
sau:
"Cạnh
tranh
không lành mạnh là những
hành
vi
cạnh
tranh
không
trung thực,
vi
phạm những nguyên
tắc

cơ bản của đạo
đức
kinh doanh,
được
tiến
hành
trong
quá
trình
sàn
xuất, tiêu
thụ sản phm
6
nhằm hưởng
lợi
bất hợp pháp từ
thành
quả
kinh
doanh của người khác hoặc
gièm pha đối thủ cạnh
tranh,
qua
đó,
giành
giật
khách hàng về phía mình".
Luật
Cạnh
tranh

của
Việt
Nam năm
2004,
tại
khoản
4
Điều
3
qui
định:
"Hành
vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh

hành
vi
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
trong
quá
trình kinh
doanh
trái

với
các chuẩn mực thông thường về đạo đc
kinh doanh,
gây
thiệt
hại hoặc có
thể
gây
thiệt
hại đến
lợi
ích
của Nhà nước,
quyển và
lợi
ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người
tiêu
dùng".
Cũng có định
nghĩa cạnh
tranh
không lành
mạnh

những
hành
vi
trái
với
những

chuẩn
mực đạo đức
kinh
doanh
thông
thường.
Hành
vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
ra
đời
từ bản tính hám
lợi

ganh
đua của con
người
trong kinh
doanh,
trái
pháp
luật,
gây
thiệt
hại
cho

đối thủ kinh
doanh
và khách
hàng.
Là một
hành
vi
có tính bản năng, các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
rểt
dễ
xuểt
hiện

hầu
như không
thể
loại
trừ
hoàn toàn
trong kinh
doanh.
3
Với
bản
chểt


sự
ganh
đua
giữa
các
doanh
nghiệp
trong việc
giành ưu
thế
của
mình
trên
thị
trường để
đạt
được mục
tiêu
kinh
doanh
cụ
thể,
cạnh
tranh
luôn
tạo
ra
sức ép
hoặc

kích thích ứng
dụng
khoa
học công
nghệ
tiên
tiến
trong
sản
xuểt,
cải
tiến
công
nghệ,
thiết
bị
sản
xuểt
và phương
thức
quản
lý nhằm nâng cao
chểt
lượng
sản phẩm, hạ giá thành và giá bán
hang hoa.
Đe
đạt
được mục tiêu
của

mình,
trong
quá trình
đó,
các
doanh
nghiệp
có khả năng
sang
tạo rểt
nhiều
cách
thức
ganh
đua khác
nhau, tạo ra
tình
trạng

những
mức độ khác
nhau,
thậm chí,
xuểt
hiện
cả
những
hành
vi
trái

với
chuẩn
mực đạo đức
kinh
doanh.
Những hành
vi
trái
với
chuẩn
mực đạo đức
kinh
doanh
thông thường chính là
cạnh
tranh
không lành
mạnh.
Thuật
ngữ
cạnh
tranh
không lành
mạnh
cũng
được sử
dụng
phản
ánh khía
ĩ ' ~

TS.
Lê Danh Vĩnh - Hoàng Xuân Bác - THS Nguyên Ngọc
Sơn,
Pháp
luật
cạnh
tranh
tại
Việt
Nam,
NXB Tư Pháp 2006
(ÍT
30-35)
7
cạnh chuẩn
mực đạo đức của các
chủ
thể
tham
gia thị
trường.
Thông
thường,
đế
xác định một
doanh
nghiệp
có khả năng
cạnh
tranh với

một
doanh
nghiệp
khác
hay
không,
phải
căn cứ vào các chì tiêu
thể hiện
năng
lực
và trình độ
trong kinh
doanh
như quy mô đầu
tư, doanh
số, hiệu
quả
lợi
nhuận,
đối với
doanh
nghiệp
cạnh
tranh
không lành mạnh,
thay

quan
tâm đến

điều
kiện
trên đây, hồ
tiến
hành
cạnh
tranh
bằng
các
biện
pháp
thiếu
trung thực, giả dối
như: quảng
cáo
thổi
phồng những
đặc tính hữu
ích,
chất
lượng
cao hơn
thực
tế đạt
được,
nói xấu,
dèm pha
chất
lượng
hàng

hoa,
hạ
thấp
uy
tín của
thương nhân khác.
Từ
những
phân tích ở
trên,
người
viết
cho
rằng
cạnh
tranh
không lành
mạnh
(hay
cạnh
tranh
không bình
đẳng)
là những
hành
vi
cạnh
tranh
đi
ngược

lại
các nguyên
tắc

hội,
tập
quán và
truyền
thống
kinh
doanh,
xâm phạm
lợi
ích
của
các nhà
kinh
doanh
khác,
lợi
ích
của
người
tiêu
dung

lợi
ích
của
toàn xã

hội.
Cạnh
tranh
không lành
mạnh
hay
cạnh
tranh
không đẹp,
cạnh
tranh
bất
chính không
chứa
đựng
bất
kỳ tác động tích cực nào đến
thị
trường mà chúng là
những
hành
vi
sử
dụng
thủ
pháp
gian dối,
không
trung thực,
không lành mạnh,

gây
cản
trở
hoạt
động
hoặc
gây
thiệt
hại
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
đến các
chủ
thể
kinh
doanh
khác.
1.1.2.
Đặc
điểm
của cạnh
tranh
không lành
mạnh
Xuất
phát khái
niệm

về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
nêu
ưên,

thể
xác
định
một số đặc
điểm
cơ bản
của
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
như
sau:
- Đặc điểm thứ
nhất,
cạnh
tranh
không lành mạnh là hành vi của các
doanh
nghiệp,

các chủ
thể
kinh doanh.

thể
phân tích
vấn
để này trên
hai
khía
cạnh:
(i)
Trên
thị
trường
cạnh
tranh,
mỗi hành
vi kinh
doanh
của một
doanh
nghiệp
cũng
chính

hành
vi
cạnh
tranh trong

tương
quan
với
các
doanh
nghiệp
khác,
do đó mồi
hoạt
động của
doanh
nghiệp,
hiệp hội
đều có
thể
bị
xem xét về
8
tính chính
đáng,
phù hợp
với
thông
lệ
hay đạo đức
kinh
doanh
và pháp
luật


cạnh
tranh
không lành
mạnh

thể
can
thiệp
vào
nhiều hoạt
động khác
nhau
của
đời
sống
kinh
tế.
Đặc
điểm
này
khiến
cho pháp
luật
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
tại
một số

quốc gia

thể
có phạm
vi
áp
dụng
rất rộng

điều chỉnh
những
hành
vi
đa
dạng.
Một

dụ gàn đây được
nhiều
người
biết
đến
là Điều
18
của Luật
Chống
cạnh
tranh
không lành
mạnh

Nhật
Bựn quy định về
việc
hối
lộ
cũng bị
coi

một
dạng
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh.
Quy định này được
bổ sung
năm 1998 và được
coi

sự
nội
luật
hoa Công ước
của
Tổ
chức
hợp tác
và phát

triển
kinh
tế
(OECD)
về
chống hối lộ đối với quan chức
nước ngoài
trong
giao
dịch quốc
tế.
(li)
Chủ
thể thực
hiện
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
là các
doanh
nghiệp
tham
gia hoạt
động
kinh
doanh
trên

thị
trường.
Theo
qui
định của
Luật
Doanh
Nghiệp
năm
2005,
tại
khoựn Ì, Điều
4 định
nghĩa:
"Doanh
nghiệp

tổ
chức
kinh
tế
có tên
riêng,

tài
sựn,

trụ
sở
giao

dịch
ổn
định,
được đăng ký
kinh
doanh
theo
quy định
của
pháp
luật
nhằm mục đích
thực
hiện
các
hoạt
động
kinh
doanh".
Tuy
nhiên,
ở đây khái
niệm doanh
nghiệp
được
hiểu
theo
nghĩa
rộng
hơn,

đó là mọi
tổ
chức
hay cá nhân
tham
gia hoạt
động tìm
kiếm
lợi
nhuận
một
cách thường xuyên và chuyên
nghiệp,
hay sử
dụng
khái
niệm của
pháp
luật
thương mại là có tư cách thương nhân trên
thị
trường.
Cũng
trong
Luật
Doanh
Nghiệp
năm
2005,
tại

khoựn
2,
Điều
4 đưa
ra
khái
niệm:
"Kinh
doanh

việc
thực
hiện
liên
tục
một,
một số
hoặc
tất
cự các công
đoạn
của quá trình đầu
tư,
từ
sựn xuất
đến
tiêu
thụ
sàn phẩm
hoặc cung

ứng
dịch
vụ trên
thị
trường nhằm mục
đích
sinh
lợi".
Tuy
nhiên,
trên một phạm
vi
rộng
hơn,
các quy định về
canh
tranh
không lành
mạnh
còn có
thể
áp
dụng
đối với
hành
vi
của
các nhóm
doanh
nghiệp

hoạt
động có
tổ
chức
(hiệp hội)
và các cá nhân hành
nghề tự
do (bác
sỹ,
luật
sư,
kiến
trúc
sư).

cuối
cùng,
liên
quan
đến trách
nhiệm

nhân,
theo
một
truyền
9
thống
chung của
pháp

luật
cạnh
tranh,
một số
quốc
gia
còn mở
rộng
phạm
vi
đối
tượng
chịu
trách
nhiệm
pháp lý về
vi
phạm đến các cá nhân là lãnh đạo
doanh
nghiệp
và không
loại
trừ
các chế
tài
mang
tính hình
sự.
Lấy
tiếp

ví dụ
tại
Luật
Chống
cạnh
tranh
không lành
mạnh
của Nhật
Bản nêu
trên,
hình
phạt
tối
đa
đối
với
các cá nhân
vi
phạm có
thể
lên đến 10 năm tù và
lo
triệu
yên
tiền
phạt.
- Đác điếm thứ
hai,
hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được mang

tính
chất đối
lập,
đi ngược
lại
các thông
lệ
và chuẩn mực kinh doanh trung thực.
Đẹc
điếm
này
phần
nào
thể hiện
nguồn
gốc
tập,
quán pháp của
pháẹ_lụật
về cạnh
tranh
không lành
mạnh,
các quy định về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
được
hình thành và hoàn

thiện
qua bề dày
thực
tiễn
phát
triển
kinh
tế

hội,
không
thể
một sớm một
chiều
mà có
được.
Mẹt
khác,
đẹc
điểm
này
cũng
đòi
hỏi

quan
xử lý về hành
vi
cạnh
tranh

không lành
mạnh
phải

những
hiểu
biết

đánh giá sâu
sắc
về
thực
tiễn
thị
trường để phán định một hành
vi

đi
ngược
lại
những
quy
tắc
xử sự
chung
trong kinh
doanh
tại
một
thời

điểm
nhất
định hay
không.
Như đã phân tích ở
phần
trên,
với
một nền
kinh
tế
thị
trường mới hình
thành,
các thông
lệ,
tập
quán thương mại
tại
Việt
Nam chưa đủ
thời
gian
để
tạo
thành các
chuẩn
mực đạo đức
kinh
doanh

được các
tổ
chức,
cá nhân cùng
nhận
thức
giống
nhau

tự
nguyên
thực
hiện
nhu
những
quy
tắc
xử sự có tính
chất
bắt
buộc.
Tuy
nhiên,
vẫn có một số nguyên
tắc
được
khẳng
định cả
trong
pháp

luật

thực
tiễn

thể
sử
dụng
để đánh giá tính lành
mạnh
của hành
vi
cạnh
tranh,
cũng

những
nguyên
tắc
cơ bản của
giao
dịch
dân
sự,
thương mại được quy
định
tại
các văn bản
luật
khác như Bộ

luật
Dân sự năm
2005
hay
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005.
Đó

các nguyên
tắc trung thực,
thiện
chí, tự
nguyện,
hợp tác,
cẩn trọng
và mẫn cán. Và
những
nguyên
tắc
khác có
thể
được đề
xuất
trong
tương
lai
phù hợp

với
yêu cầu
thực
tế
của công
cuộc
phát
triển
kinh
tế

hội.

Do
đặt
tiêu chí đánh giá tính lành
mạnh
của hành
vi
cạnh
tranh
dựa trên
các thông
lệ kinh
doanh
trung thực,
thiện
chí,
pháp
luật

về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
luôn có
trọng
tâm bảo vệ các
doanh
nghiệp
trung thực,
các
chuẩn
mực
hành
vi
của
doanh
nghiệp
được xem

trọng
tâm ban đầu để xây
dựng
các quy
định
trong
lĩnh
vực
này.

Một
hoạt
động
kinh
doanh
nhất
định
bị
đa
số
trong
cộng
đờng
doanh
nghiệp
phản
đối
thì
hiếm
khi
được
coi
là là
cạnh
tranh
lành mạnh.
Mặt
khác, một số thông
lệ
kinh

doanh
được công
nhận
trong
một số
ngành,
lĩnh
vực
nhất
định,
song
lại
bị
coi

sai
trái ở
những
ngành,
lĩnh
vực
khác.
Trong
những
trường hợp nhu
vậy, việc
đánh giá hành
vi phải
dựa trên các
chuẩn

mực
chung
hơn về đạo đức
kinh
doanh,
trong
đó xem xét
khả
năng
quyền
lợi
của người
tiêu dùng
bị
phương
hại.
Cũng có
những
trường hợp hành
vi thoạt
đầu
không gây
hại
cho
người
tiêu dùng và các
doanh
nghiệp
khác,
nhưng về lâu

dài vẫn có
thể
ảnh
hưởng
tiêu cực đến nền
kinh
tế,
do đó cần
phải

biện
pháp
ngăn
chặn
thích
hợp.
Do đó, để đánh giá một hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
không
thể
không xem xét tác động
của
hành
vi
đó đến
người

tiêu dùng và
các
doanh
nghiệp
khác.
Một
khía
cạnh
khác cần phân tích liên
quan
đến đặc
điểm
đi ngược
lại
thông
lệ,
chuẩn
mực đạo đức
kinh
doanh
của hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh, đó
là yếu
tố
chủ
quan của

bên
thực
hiện
hành
vi.
Một hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
điển
hình luôn gắn
với
lỗi
cố ý của bên
vi
phạm, mặc dù
biết
hoặc buộc
phải
biết
đến các thông
lệ,
chuẩn
mực
đặt ra
đối với
hoạt
động

kinh
doanh
của mình nhưng vẫn cố tình
vi
phạm. Tuy
nhiên,
trong
thực
tiễn
xử lý,
việc
xem xét đánh
giá yếu
tố
lỗi
được
trao
cho
toa
án
hoặc

quan
xử lý vụ
việc,

nhiều
trường hợp mang tính
chất
suy đoán hơn là đòi

hỏi
các
bằng chứng
cụ
thể
về ý định
cạnh
tranh
không lành
mạnh
của
bên
thực
hiện
hành
vi.

khi
vấn
đề bảo vệ
người
tiêu dùng được
nhấn
mạnh
định
hướng
thực
thi
pháp
luật

về
li
cạnh
tranh
không lành
mạnh
thì
việc
xem xét yếu
tố
lỗi
càng không mang tính
quyêt
định.
về nguyên
tắc,
một hành
vi
của
doanh
nghiệp
cho dù
chỉ là

ý, bất
cân nhưng gây
thiệt
hại
cho
người

tiêu
dùng
cũng vẫn
phải
bị
ngăn
chặn.
- Đặc diêm thứ
ba:
một hành
vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh

hành vi
gây
thiệt
hại
hoặc có khả năng gây
thiệt
hại
cho các
đổi
tượng khác.
Đặc
điểm
này mang

nhiều
ý
nghĩa
về
tố tụng
và đặc
biệt
đưực chú ý
khi
việc
xử lý
cạnh
tranh
không lành
mạnh
đưực
tiến
hành
trong
khuôn
khổ
kiện
dân
sự
và gắn
liền
với
yêu
cầu
bồi

thường
thiệt hại.
Câu
hỏi đặt ra

liệu
việc
chứng
minh
thiệt
hại thực tế
đưực
coi

bắt buộc
để
bắt
đầu
tiến
trình xử lý hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
hay không? Tuy
thuộc
vào quy định
của
từng

quốc
gia
cũng
như
quan
điểm
của cơ
quan
xử
lý,
có các cách
thức
nhìn
nhận
khác
nhau
về hậu quả của hành
vi
cạnh
tranh
không lành mạnh.
Trong
nhiều
trường
họp,

quan
xử lý có
thể
chấp

nhận
việc
"đe doa gây
thiệt hại",
cũng
như các
thiệt
hại
không tính toán đưực cụ
thể
về cơ
hội
kinh
doanh

đủ để
coi
một hành
vi
cạnh
tranh

không lành
mạnh
và đáng
bị
ngăn cấm.
về
những
đối

tưựng
chịu
thiệt
hại, dễ
thấy
hành vi
canh
tranh
không lành
mạnh

thể
tác động đến
nhiều đối
tưựng
khác
nhau
tham
gia thị
trường khác
nhau,
trong
đó
hai
nhóm cơ bản là các
đối thủ cạnh
tranh

người
tiêu dùng.

Điều
3 của
Luật
Chống
cạnh
tranh
không lành
mạnh
của Cộng hòa Liên
Bang
Đức
cấm "các hành
vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh có
thể
gây ảnh hưởng đáng
kể
về
cạnh
tranh
làm
ton hại
đến các
đối thủ
cạnh
tranh,

người
tiêu
dùng và các
chủ
thể
tham
gia
thị
trường khác"
4
.
Luật
Cạnh
tranh Việt
Nam có đưa thêm một
đối
tưựng

thể
bị xâm
hại
là Nhà
nước,
tuy
nhiên
đối
tưựng
này không mang
tính tiêu
biểu,

không phổ
biến
trong
quy định về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
4
Điêu
3,
Luật Chông cạnh tranh không lành
mạnh Cộng
hòa
Liên
Bang Đức
12
của
nhiều
quốc
gia,
do
chỉ

thể
đặt
vấn
đề bảo vệ
lợi
ích

của
Nhà
nước trước
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
tại
những
nền
kinh tế
mà ở đó Nhà
nước
tham
gia
sâu vào
hoạt
động
kinh
doanh,

cạnh
tranh
trực
tiếp
với
các
thành

phần
kinh tế
khác trên
thứ
trường.
Trong
đa
số trường
hợp
khác,
lợi
ích
của
Nhà
nước
đã
được
thể
hiện
thông
qua
lợi
ích của các
nhóm
chủ
thể tham gia thứ
trường
là doanh
nghiệp


người
tiêu
dùng.
5
Trước
đây,
một
số
quốc
gia

cách
tiếp
cận
cứng nhắc
khi
xác
đứnh
một
hành
vi

cạnh
tranh
không lành
mạnh
ngay
khi
nó gây
thiệt

hại
cho
các
doanh
nghiệp
cạnh
tranh trong
ngành

không cần
xem xét ảnh
hưởng
đến các
đối
tượng
khác,
đặc
biệt

người
tiêu dùng.
Điển
hình

Luật
Chống
cạnh
tranh
không lành
mạnh

trước
của
Cộng
hòa
Liên Bang
Đức
(ra đời
năm
1909

được
thay
thế
bằng
đạo
luật
mới
năm
2004),
trong
đó cấm
cả các chương trình
khuyến
mại
giảm
giá đặc
biệt
cho
người
tiêu dùng

và kéo dài quá 12
ngày.
Hiện
nay,
cách nhìn
nhận
về hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
trờ
nên cân
bằng hơn,

quan
xử lý
thường
phải
đánh
giá cả
thiệt
hại
của
người
tiêu dùng
và các
đối
tượng

khác
để
kết
luận
về
vi
phạm. cần
thấy
rằng
trong
một
phạm
vi thứ
trường
hữu
hạn,
doanh
nghiệp
thực
hiện
một
hành
vi
cạnh
tranh bất
kỳ
cũng
đều

khả

năng
gây
thiệt
hại
cho
các
đối thủ
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
đó,
do
vậy,
nếu
chỉ
căn cứ vào
thiệt
hại
của
các
đối
thủ cạnh
tranh
để xác
đứnh
một
hành
vi


không lành
mạnh
thì
sẽ không đầy
đủ.
Trên
thực
tế,
các
hành
vi
cạnh
tranh
gây
thiệt
hại
cho
đối thủ
cạnh
tranh
khác nhưng
đem
lại lợi
ích
thực
tế
cho
người
tiêu

dùng
sẽ
không
bứ
coi

cạnh
tranh
không lành mạnh.
Ví dụ
điển
hình là trường
hợp quảng
cáo so
sánh,
trước
đây
bứ
coi

một
trong
những
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
điển

hình,
tuy
nhiên từ
sự cân
nhắc
lợi
ích nó đem
lại
cho
5
Khoán
4,
Điều
3
Luật Cạnh
tranh Việt
Nam năm
2004
13
người
tiêu dùng
(tiết
kiệm
thời
gian
tìm
kiếm, lựa
chọn sản
phẩm),
mà hành

vi
này
đến nay
đã được
chấp nhận
với
những
điều
kiện
ràng
buộc
về tính chính xác,
đầy
đủ của thông
tin
để tránh bị các
doanh
nghiệp
lợi
dứng
công kích
đối thủ
cạnh
tranh.
Việt
Nam
hiện
còn
lại


một
trong
số
rất
ít
các
quốc
gia
trên
thế
giới
cấm
tuyệt
đối
các hình
thức
quảng
cáo so sánh
trực
tiếp,
mà không cần xét đến
nội
dung quảng
cáo.
1.13.
Phân
loại
các hành
vi
cạnh

tranh
không lành
mạnh
Dựa vào các hình
thức
của
cạnh
tranh
không lành
mạnh,
điều
39
Luật
cạnh
tranh
2004
đã
chia
các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
thành 9
loại:
- Chỉ dẫn gây nhầm
lẫn
Theo
Luật

Cạnh
tranh
2004,
chi
dẫn gây nhầm
lẫn
được
hiểu

chỉ
dẫn
chứa
đựng thông
tin
gây nhầm
lẫn
về tên thương
mại, khẩu
hiệu kinh
doanh,
biểu
tượng
kinh
doanh,
bao
bì,
chỉ
dẫn
địa
lý và các yếu

tố
khác để làm
sai
lệch
nhận
thức
của
khách hàng về hàng
hóa, dịch
vứ nhằm mức đích
cạnh
tranh.
Luật
Cạnh
tranh
2004
cấm
doanh
nghiệp
sử
dứng chỉ
dẫn gây nhầm
lẫn

kinh
doanh
hàng
hoa,
dịch
vứ có sử

dứng
chi
dẫn gây nhầm
lẫn.
Hành
vi
chỉ
dẫn gây nhầm
lẫn
gồm có 3 đặc
điểm:
Thứ
nhất:
Chủ
thể thực
hiện
hành
vi vi
phạm
phải
là "doanh
nghiệp".
Tuy
nhiên,
không đồng
nghĩa
hoàn toàn
với
khái
niệm

"doanh
nghiệp"
được quy định
trong
Luật
Doanh
nghiệp
năm
2005, doanh
nghiệp,
hiểu
theo
nghĩa
của
Luật
cạnh
tranh
2004,
rộng
hem so
với
Luật
Doanh
nghiệp
2005.
Theo
đó,
doanh
nghiệp
trong

Luật
cạnh
tranh
2004
không
chỉ
bao gồm các
tổ chức
kinh
doanh
như quy định của
Luật
Doanh
nghiệp
2005,
mà còn bao gồm cả cá nhân
kinh
doanh,
trong
đó gồm cá nhân có đăng ký
kinh
doanh
và cá nhân không có đăng

kinh
doanh.
Thứ
hai:
Phương
thức thực

hiện
hành
vi
là xâm
hại
đến tên thương
mại,
14
khẩu
hiệu kinh
doanh,
biểu
tượng
kinh
doanh,
bao
bì,
chỉ
dẫn
địa

có trên sản
phẩm hàng
hoa,
dịch
vụ
của
đối thủ
cạnh
tranh.

Với
việc
thiết
kế
dưới
dạng
các quy phạm cấm
đoán,
Luật
cạnh
tranh
2004
không đưa
ra
các dấu
hiệu
để
nhận dạng
các
đối
tượng bị
xâm phạm
này,
do đó,
phải
sử
dụng
phối
hợp các quy phạm
định

nghĩa
trong
các văn bản pháp
luật
hiện
hành khác có
liên
quan
để
tộ
đó có cách
hiểu
thống nhất
trong
quá trình áp
dụng.
Hiện nay, Luật
Sở hữu
trí
tuệ
(SHTT)
2005
và Quy chế
ghi
nhãn hàng hoa lưu
thông
trong
nước và hàng hoa
xuất
khẩu,

nhập khẩu
mới có quy định các dấu
hiệu
nhận dạng
đối với
một số
chi
dẫn về tên thương
mại,
chỉ
dẫn
địa
lý,
bao bì.
Còn các chì dẫn khác
trong
Luật
cạnh
tranh
2004,
Luật
SHTT
2005
như:
biểu
tượng
kinh
doanh, khẩu
hiệu kinh
doanh

đều không được
giải
thích ờ
bất
cứ văn
bản
nào
trong
hệ
thống
pháp
luật
hiện
hành
của
Việt
Nam.
Thứ
ba:
Mục đích
của
hành
vi
là gây nên sự nhầm
lẫn
của khách hàng
giữa
hàng
hoa, dịch
vụ của

doanh
nghiệp

đối thủ cạnh
tranh
với
hàng hoa,
dịch
vụ
của doanh
nghiệp
mình.
Như
vậy,
hàng
hoa,
dịch
vụ có sử
dụng chỉ
dẫn
gây nhầm
lẫn
phải
cùng
trong
một
thị
trường
với
hàng

hoa, dịch
vụ của
đối
thủ
cạnh
tranh
hoặc
cùng
trên
thị
trường
liên
quan.
- Xăm phạm

mật
kinh
doanh
Bí mật
kinh
doanh là
thông
tin
thu
được
tộ
hoạt
động đầu tư
tài
chính,

trí
tuệ,
chưa được
bộc
lộ
và có
khả
năng sử
dụng
trong kinh
doanh.
Đặc
điểm
của

mật
kinh
doanh là những
thông
tin:
(i)
Không

hiểu
biết
thông
thường;
(ii)

khả

năng áp
dụng
trong kinh
doanh

khi
được sử
dụng sẽ
tạo
cho
nguôi nắm
giữ
thông
tin
đó có
lợi
thế
hơn so
với
người
không nắm
giữ
hoặc
không sử
dụng
nó;
(Hi)
Được chủ sở hữu bảo mật bàng các
biện
pháp cần

thiết
để không bị
15
tiết
lộ
và không dễ dàng
tiếp
cận
được.
6
Xâm phạm bí mật
kinh
doanh là
việc
doanh
nghiệp
có các hành
vi
như
tiếp
cận, thu thập
thông
tin
thuộc
bí mật
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp

khác,
tiết
lộ,
sử
dụng
thông
tin,
bí mật
kinh
doanh
mà không
được
phép của chủ sở hữu
chân
chính.
Bí mật
kinh
doanh
mang
đến cho
doanh
nghiệp
rất
nhiều
lợi
ích,

cũng

thế

được
coi
là một
dạng
tài sản của doanh
nghiệp,
chính vì
vậy,
bí mật
kinh
doanh
luôn
bị
các
đối thủ
cạnh
tranh
nhòm
ngó,
tiếp
cận

thu thập
nhằm
chiếm
đoạt
lợi
thế
của
doanh

nghiệp
sở hữu
nó.

rất
nhiều
hành
vi
được
coi
là xâm
phạm

mật
kinh
doanh,
tuy
nhiên,

thặ
nhận
diện
những
hành
vi
xâm phạm bí
mật
kinh
doanh
thông

qua
hai
tiêu
chí chủ yếu
như
sau:
(i)
Tiếp cận, thu thập
thông
tin

mật
kinh
doanh
bằng
cách
chống
lại
các
biện
pháp bảo mật
của
người
sờ hữu bí mật
kinh
doanh.
Những bí mật
kinh
doanh
thường

được
chủ
sở hữu dùng các
biện
pháp bảo mật nhằm lưu
giữ
và bảo
mật
những
thông
tin
này
trước
đối thủ
cạnh
tranh
như
cất giữ
tại
nơi bí
mật,
cài
đặt
các
thiết
bị,
mã số bào
vệ
Hành
vi

sử
dụng
những
biện
pháp đặ phá vỡ hệ
thống
bảo vệ thông
tin
này đặ
tiếp
cận,
thu
thập
thông
tin
bí mật
được
coi

những
hành
vi
xâm phạm

mật
kinh
doanh.
(li)
Bộc
lộ,

sử
dụng
thông
tin

mật
kinh
doanh
mà không
được
phép của
chủ
sở
hữu.
Thực
tế
kinh
doanh,
chủ sở hữu bí mật
kinh
doanh
thường
phải
sử
dụng

cung
cấp
những
thông

tin
thuộc

mật
kinh
doanh của
mình
cho
đối
tác.
về
nguyên
tắc,
đối
tác
phải
bảo mật
tuyệt
đối
các thông
tin
này và
chỉ
được
tiết
lộ
hoặc sử
dụng

khi

có sự
chấp
thuận
của chủ
sở
hữu.
6
Khoản
Ì,
Điều
6,
Nghị định
số
54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000
về bảo
hộ
quyền
sờ hữu
công nghiệp
đoi với bi
mội
kinh doanh,
chi
dan
địa
lý,
tên
Ihỷõng
mại và báo hộ
quyền chống cạnh tranh không

lành
mạnh
liên quan
đen sớ hữu
công nghiệp
16
(iii)
Lừa
gạt,
lợi
dụng
lòng
tin
của
người

nghĩa
vụ bảo
mật,
dùng
thủ
đoạn
nhằm
tiếp
cận, thu thập

tiết
lộ
thông
tin

thuộc

mật
kinh
doanh của
chủ
sở
hữu bí mật
kinh
doanh.
Đây

hành
vi
đối thủ
cạnh
tranh
dùng các
thủ
đoạn
để
lừa gạt
để
người
sở hữu bí mật
tin

cung
cấp bí mật
kinh

doanh hoặc
mua
chuộc
người

nghĩa
vụ bảo mật nhằm
tiếp
cận
thu thập
hoặc
tiết
lộ
các thông
tin

mật
của doanh
nghiớp.
(iv)
Tiếp cận,
thu
thập
các thông
tin
thuộc
bí mật
kinh
doanh
của

người
khác
khi
người
này
thực
hiớn
các
giao
dịch
hành chính
tại

quan
hành chính
nhà
nước. Khi
sở hữu các bí mật
kinh
doanh
để được bảo hộ
hoặc
được áp
dụng
trên
thực
tế,
các
doanh
nghiớp phải thực

hiớn
các
biớn
pháp đăng ký,
xin
giấy
phép lưu hành
hoặc
yêu
cầu
bảo hộ
tại

quan
Nhà
nước.
Chính

vậy,
các
đối
thủ
cạnh
tranh

thể
lợi
dụng những
sô hở
tại


quan
Nhà nước này để
tiếp
cận,
thu
thập
các thông
tin

mật đó.
- Ép buộc
trong
kình doanh là hành
vi
của
doanh
nghiớp
đe dọa
hoặc
cuông ép khách hàng,
đối
tác
kinh
doanh
của
doanh
nghiớp
khác để
buộc

họ
không
giao
dịch hoặc ngừng
giao
dịch
với
doanh
nghiớp
đó.
- Gièm pha doanh
nghiệp
khác

hành
vi
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
đưa
ra
thông
tin
không
trung
thực
về
doanh

nghiớp
khác,
gây ảnh
hưởng
xấu
đến uy
tín,
tình
trạng
tài
chính và
hoạt
động
kinh
doanh của doanh
nghiớp
đó.
Không
phải
bất
kỳ một thông
tin
nào ảnh
hưởng
đến
doanh
nghiớp
khác
cũng là những
hành

vi
gièm pha
doanh
nghiớp,
mà nó
phải
đảm bảo
những
tiêu
chí
nhất
định:
Thứ
nhất:
hành
vi
này
phải xuất
phát
từ đối thủ
cạnh
tranh


mục đích
cạnh
tranh
Thứ
hai:
hành

vi
cạnh
tranh
phải
nhằm vào
đối thủ
cạnh
tranh trong
một
thị
trường liên
quan,
nó bạo gồm
thị
trường
sản
phẩm liên
quan

thị
trường địa

T
Mi
Ì'
oỉnio


liên
quan.

- Hành
vi
gây
rối
hoạt
động
kinh
doanh hợp pháp
của doanh
nghiệp
khác
bị
cấm

hành
vi
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
cản
trở,
làm gián
đoạn
hoạt
động
kinh
doanh của doanh
nghiệp

đó.
- Quảng cáo nhằm cạnh
tranh
không lành mạnh là
việc
doanh
nghiệp
thực
hiện
quảng
cáo
bằng
cách:
(i)
SO sánh
trực
tiếp
hàng
hoa, dịch
vụ của mình
với
hàng
hoa, dịch
vụ
cùng
loại
của doanh
nghiệp
khác;
(li)

Bắt
chước một sản phẩm
quảng
cáo khác đố gây nhầm
lẫn
cho khách
hàng;
(iii)
Đưa thông
tin
gian dối
hoặc
gây nhầm
lẫn
cho khách hàng về một
trong
các
nội
dung sau
đây:
• Giá, số
lượng,
chất
lượng,
công
dụng,
kiốu
dáng,
chủng
loại,

bao bì,
ngày
sản
xuất,
thời
hạn sử
dụng,
xuất
xứ hàng
hoa,
người
sản
xuất,
nơi
sản
xuất,
người
gia
công,
nơi
gia
công;
• Cách
thức
sử
dụng,
phương
thức
phục
vụ,

thời
hạn bảo hành;
• Các thông
tin
gian
dối
hoặc
gây nhầm
lẫn
khác.
7
-
Khuyến
mại nhằm
cạnh
tranh
không lành
mạnh
Khuyến
mại là
hoạt
động
của
thương nhân nhằm xúc
tiến
bán
hàng,
cung
ứng dịch
vụ

bằng
cách dành cho khách hàng
những
lợi
ích
nhất
định.
Trong
nền
kinh
tế thị
trường, khuyến
mại

một
trong
những
công cụ xúc
tiến
thương mại
hiệu
quả
nhất

doanh
nghiệp
ưu tiên sử
dụng.
Tuy
nhiên,

hoạt
động
khuyến
mại hiện
nay
cũng
chưa có một cơ chế
kiốm
soát
chặt
chẽ nên nhìn
chung
còn
7
Điều
45,
Luật Cạnh
tranh Việt
Nam năm 2004
18
bộc
lộ
nhiều
hạn
chế,
gây ảnh
hưởng
lớn
đến
lợi

ích
của doanh
nghiệp
cũng
như
người
tiêu dùng. Các
hoạt
động
khuyến
mại nhằm
cạnh
tranh
không lành
mạnh
bao
gồm:
(ì)
TỐ
chức
khuyến
mại mà
gian dổi
về
giải
thưởng;
(li)
Khuyến
mại không
trung

thực
hoặc
gây nhụm
lẫn
về hàng
hoa,
dịch
vụ
để
lừa
dối
khách hàng;
(iii)
Phân
biệt
đối
xử
đối với
các khách hàng như
nhau
tại
các
địa
bàn
tổ
chức
khuyến
mại khác
nhau
trong

cùng một chương
trình
khuyến
mại;
(iv)
Tặng
hàng hoa cho khách hàng dùng
thử
nhưng
lại
yêu cụu khách
hàng
đổi
hàng hoa cùng
loại
do
doanh
nghiệp
khác sản
xuất
mà khách hàng đó
đang sử
dụng
để dùng hàng hóa
của
mình.
8
- Phân
biệt
đối

xử của
hiệp
hội là
việc
các
hiệp
hội thực
hiệc
các hành
vi
sau:
(i)Từ
chối
doanh
nghiệp
có đủ
điều
kiện
gia
nhập hoặc
rút
khỏi hiệp
hội
nếu
việc
từ
chối
đó
mang
tính phân

biệt
đối
xử và làm cho
doanh
nghiệp
đó bị
bất
lợi
trong
cạnh
tranh;
(li)
Hạn
chế
bất
hợp lý
hoạt
động
kinh
doanh hoặc
các
hoạt
động khác có
liên
quan
tới
mục đích
kinh
doanh của
các

doanh
nghiệp
thành viên.
9
- Bán hàng đa cấp
bất
chinh
Bán hàng đa cấp là phương
thức
tiếp
thị
để bán
lẻ
hàng
hoa.
Đây là
hoạt
động
kinh
doanh
bán hàng
trực
tiếp
đến
tay
người
sử
dụng,

chỉ

dành riêng cho
hoạt
động
tiếp
thị
trên
thị
trường hàng hoa chứ không dành cho
thị
trường
dịch
8
Điều
46,
Luật Cạnh
tranh Việt
Nam năm 2004
9
Điếu
47,
Luật Cạnh
tranh Việt
Nam năm 2004
19
vụ.
Theo
đó,người
bán hàng sẽ bán
trực
tiếp tại

nơi

của người
mua
hàng
hoặc
một
nơi khác

không
phải

tại
công
ty
cũng
như
tại
các
cửa
hàng hay có một
địa
điếm
cố định để bán hàng.
Cần phân
biệt
rõ bán hàng đa
cấp
vừi
bán hàng đa

cấp
bất
chính.
Bán hàng
đa
cấp
bất
chính

một
hiện
tượng
biến
tưừng
của
phương
thức
bán hàng đa
cấp,
bán hàng
đa
cấp bất chính được
coi
là một
hình
thức
lừa
đảo
trong
đó

lợi
nhuận
không
thực
sự được
xuất
phát
từ
giừi
thiêu
sản
phẩm

từ việc
tuyển
mộ
các thành viên
mừi.
Các hành
vi
bán hàng đa
cấp
nhằm
thu
lợi
bất
chính
từ việc
tuyển
dụng người tham

gia
mạng
lưừi
bán hàng đa
cấp:
(i)
Yêu
cầu
người
muốn
tham
gia phải
đặt
cọc, phải
mua
một số
lượng
hàng hoa ban đầu
hoặc
phải trả
một
khoản
tiền
để được
quyền tham
gia
mạng
lưừi
bán hàng đa
cấp;

(li)
Không cam
kết
mua
lại
vừi
múc giá
ít
nhất

90%
giá
hàng hóa đã bán
cho người tham
gia
để bán
lại;
(iii)
Cho
người tham
gia
nhận
tiền
hoa
hồng,
tiền
thưởng,
lợi
ích
kinh

tế
khác
chủ yếu
từ việc
dụ dỗ
người
khác
tham
gia
mạng
lưừi
bán hàng đa
cấp;
(iv)
Cung cấp thông
tin
gian dối
về
lợi
ích của
việc
tham
gia
mạng
lưừi
bán hàng đa
cấp,
thông
tin
sai lệch

về tính
chất,
công
dụng
của hàng hóa để
dụ
dỗ người
khác
tham
gia.
10
1.2.
TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH
MẠNH
1.2.1.
Khái niệm
tranh
chấp về cạnh
tranh
không lành
mạnh
Trong
các sách báo
hiện
nay chúng
ta
thường
nghe
đến

những
khái
niệm
như
tranh
chấp
kinh tế, tranh
chấp
thương
mại,
tranh
chấp đất đai.
Vậy
tranh
chấp là
gì?

Việt
Nam
chua
có văn bản pháp
luật
nào định
nghĩa
về
tranh
chấp,
nhưng chúng
ta


thể
hiểu
một cách
tổng
thể
như
sau:
tranh
chấp
là sự
mâu
10
Điều
48,
Luật Cạnh
tranh Việt
Nam năm
2004
20
thuẫn
về
quyền
lợi,
lợi
ích của các chủ
thể
khác
nhau
phát
sinh trong

quá mọi
khía
cạnh
của
đời
sống

hội
mà các bên
tham
gia
không
thể
tự dung hòa,
cần
một
bên
thứ
ba
tham
gia
can
thiệp
như hòa
giải,
tòa
án,
trọng
tài.
Quyền

lợi,
lợi
ích của các chủ
thể
tranh
chấp
ở đây cần được
hiếu
theo
nghĩa
rộng,
nó không
chặ

lợi
ích
trong
sản
xuất,
kinh
doanh
mà còn có
thế

lợi
ích
trong
các
hoạt
động dân

sự
Tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh

những
tranh
chấp
xảy ra
giữa
các chủ
thể
kinh
doanh,
các bên mâu
thuẫn với
nhau
về
quyền
lợi, lọi
ích
kinh
tế

những
tranh

chấp
ở đây
thuộc
về một
trong
số các hành
vi
cạnh
tranh
không lành mạnh.
1.2.2.
Đặc
điểm
của các
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
Tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
có ba đặc
điểm

khác
với
tranh
chấp
thông
thường,
đó là:
Thứ
nhất,
trong
các
tranh
chấp
thông
thường,
chủ
thể
của
tranh
chấp

thể

cá nhân
hoặc
tổ
chức
thuộc bất
kỳ
đối

tượng,
thành
phần nào, miễn là
hai
bên có
những
mâu
thuẫn
phát
sinh
mà không
thể
tự
hòa
giải,
tuy
nhiên,
trong
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành mạnh,
chủ
thể
tham
gia
tranh
chấp là

các cá
nhân,
tổ chức
(thường là
doanh
nghiệp)
tham
gia
vào quá trình sản
xuất,
kinh
doanh.
Thứ
hai,
các
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
thuộc
một
trong
các hành
vi
cạnh
tranh
không lành

mạnh

Luật
cạnh
tranh
2004
quy
định.
Thông thường các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
hay xảy
ra
trên
thực
tế
là:
hành
vi
quảng
cáo nhằm
cạnh
tranh
không lành mạnh, hành
vi
quảng
cáo

nhằm
cạnh
tranh
không lành mạnh,
chặ
dẫn gây nhầm
lẫn,
bán hàng đa cấp
bất
chính.
Như vậy
tranh
chấp
về
cạnh
tranh
không lành
mạnh
phát
sinh
do
thực
hiện
các hành
vi
như
quảng
cáo không lành mạnh, dẫn đến nhầm
lẫn
cho khách

21

×