Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản và khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ thủy sản cafatex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.27 KB, 75 trang )

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Thuỷ sản là loại thực phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng trên thế giới ƣa thích sử dụng. Tuy
nhiên, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản phụ thuộc khá chặt chẽ vào thu nhập, khi thu
nhập tăng lên ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng tiêu dùng các sản phẩm thuỷ sản nhiều hơn các
loại thực phẩm khác. Thuỷ sản đƣợc sản xuất và tiêu dùng ở hầu hết các nƣớc trên thế giới
nhƣng sản lƣợng thuỷ sản hiện nay tập trung chủ yếu ở các nƣớc Trung Quốc, Pêru, Chilê,
Nhật, Mỹ. Khác với nhiều mặt hàng thực phẩm khác, thuỷ sản là mặt hàng mang tính thƣơng
mại quốc tế khá cao.
Q trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là xu hƣớng phát triển tất yếu trong thời
đại ngày nay. Đảng và Nhà nƣớc ta có quan điểm rõ ràng về vấn đề này khi thực hiện chính
sách “đa phươn hố, đa dạng hố các quan h kinh tế đối ngoại”1. Vì thế mà Việt Nam đã
gia nhập ASEAN, APEC…và gần đây là tham gia Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO.
Việc gia nhập các tổ chức nói trên chung quy là nhằm đƣợc miễn giảm hoặc xoá bỏ các
rào cản thƣơng mại quốc tế nhƣ: Thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu, các biện pháp kĩ
thuật…Điều này cho phép hàng hoá của Việt Nam dễ dàng xâm nhập vào các thị trƣờng trên
thế giới với mức thuế quan thấp, số lƣợng gần nhƣ khơng giới hạn, sự lƣu thơng hàng hố
giữa các nƣớc tự do hơn, làm cho doanh nghiệp phấn khởi hơn khi tham gia vào thị trƣờng
thƣơng mại thế giới và thị trƣờng xuất nhập khẩu ngày càng trở nên sôi động hơn.
Từ nhiều năm qua, các sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam nói chung và sản
phẩm của Cơng ty cổ phần Cafatex nói riêng khơng ngừng đƣợc phát triển cả về số lƣợng,
chủng loại, sản phẩm và giá trị kim ngạch xuất khẩu, trở thành một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và chiếm giữ vị thế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam còn nhiều bất cập với yêu cầu phát triển.
Chẳng hạn, các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm đông lạnh, giá trị gia tăng
của sản phẩm xuất khẩu thấp....Tất cả những vấn đề đó xuất phát từ những vấn đề chủ yếu
nhƣ trình độ công nghệ trong khai thác, nuôi trồng và chế biến chƣa đƣợc phát triển tốt, do
đó chƣa tạo ra đƣợc những sản phẩm chế biến có chất lƣợng cao cho thị trƣờng xuất khẩu,
1

Trích từ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 trong Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá
VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng.



GVHD:

u nV n u t

1

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thiếu tính đồng bộ trong hệ thống chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp
xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình tiếp cận và chiếm lĩnh thị trƣờng xuất khẩu, trong khi các
doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tính bảo hộ ở các thị trƣờng
xuất khẩu lại cao.
Vậy làm sao để nâng cao năng lực xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp? Để giải đáp
cho câu hỏi trên nên tơi chọn đề tài đồ án tốt nghiệp “Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy
sản và khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản tại Công ty Cổ phần thủy
sản Cafatex ” làm luận văn nghiên cứu khi thực tập tại cơng ty.
Đề tài nhằm phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong q trình
kinh doanh xuất khẩu của cơng ty, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy sản.
Đối với tôi, đề tài này là cơ hội để tổng hợp lại những kiến thức đã học trên giảng
đƣờng và quan trọng hơn là đƣợc cọ sát thực tế, tiếp xúc với môi trƣờng làm việc của doanh
nghiệp và công ty. Đây sẽ là hành trang quý báu trên con đƣờng tôi sẽ đi trong những năm
sắp tới.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chính của đề tài là phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản và các yếu tố ảnh
hƣởng đến khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty Cafatex, và
nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản trên thị trƣờng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Luận văn có những mục tiêu cơ bản sau đây:
 Tìm hiểu tổng quan lý thuyết và thực tiễn về xuất khẩu và cạnh tranh.
 Phân tích khái quát hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty.
 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất
khẩu thủy sản của công ty qua các mặt:
ph n phố s n ph m; Th n t n v
phát tr ển; Thươn h u v u t n
th ph n; Tr nh độ lao độn , v

GVHD:

u nV n u t

2

á

h t lượn s n ph m K nh

t ến thươn mạ ; N n l

n h n

a doanh n h p; Th ph n v tố độ
thế t


uv
at n

h nh

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Phân tích các yếu tố vi mơ và vĩ mô ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu thủy
sản của công ty.
 Đề xuất các giải pháp để cải thiện hoạt động xuất khẩu thủy sản và nâng cao
năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty Cafatex.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian
Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thủy sản và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng
cạnh tranh trong xuất khẩu thủy sản diễn ra tại công ty xuất khẩu thủy sản Cafatex.
1.4.2. Thời gian
Thông tin và số liệu thống kê dùng để nghiên cứu và trình bày trong Luận văn này chủ
yếu trong giai đoạn 2008 đến nay, do công ty cung cấp.
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thủy sản.
Nghiên cứu các ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản
tại công ty Cafatex.

Chƣơng 2

GVHD:

u nV n u t

3

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu
2.1.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu là hoạt động nhằm tiêu thụ một phần tổng sản phẩm xã hội ra nƣớc ngoài.
Hoạt động xuất khẩu là q trình trao đổi hàng hố và dịch vụ giữa các quốc gia và lấy
ngoại tệ làm phƣơng tiện thanh toán.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả
một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bên trong và bên ngoài đất nƣớc
nhằm thu đƣợc ngoại tệ, những lợi ích kinh tế xã hội thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng hố
trong nƣớc phát triển góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bƣớc nâng cao đời sống
nhân dân. Các mối quan hệ này xuất hiện có sự phân cơng lao động quốc tế và chun mơn
hố sản xuất.
Xuất khẩu là một phƣơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trƣờng quốc tế
nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần chuyển cơ cấu kinh tế của
đất nƣớc
Hoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối ƣu giữa khoa học quản lý với

nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanh với các yếu tố khác
nhƣ: pháp luật, văn hố, khoa học kỹ thuật… khơng những thế hoạt động xuất khẩu còn
nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng nƣớc qua đó phát huy các lợi thế bên trong và tận
dụng những lợi thế bên ngồi, từ đó góp phần cải thiện đời sống nhân dân và đẩy nhanh q
trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa, rút ngắn khoảng cách giữa nƣớc ta với các nƣớc phát
triển, mặt khác tạo ra doanh thu và lợi nhuận giúp doanh nghiệp phát triển ngày một cao hơn.
2.1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
* Đối với doanh nghiệp:
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản
phẩm sản xuất ra có tiêu thụ đƣợc thì mới thu đƣợc vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng
sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.

GVHD:

u nV n u t

4

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cũng thơng qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về hình thức
trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp xúc với những công nghệ mới, hiện đại, đào
tạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thích nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời
những sản phẩm có chất lƣợng cao, đa dạng, phong phú. Mặt khác thúc đẩy hoạt động xuất

khẩu là đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế mở cửa. Do sức ép cạnh tranh, do nhu cầu tự thân
đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển mở rộng quy mô kinh doanh mà xuất khẩu là một hoạt
động tối ƣu để đạt đƣợc yêu cầu đó.
* Đối với nền kinh tế:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó là một bộ phận cơ bản của
hoạt động kinh tế đối ngoại, là phƣơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, từng bƣớc nâng cao đời sống nhân dân. Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quan
trọng và cần thiết đối với nƣớc ta. Với một nền kinh tế chậm phát triển cơ sở vật chất kỹ
thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh việc đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thêm
công ăn việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một
chiến lƣợc lâu dài. Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc lâu dài đó, chúng ta phải nhận thức đƣợc ý
nghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó đƣợc thể hiện :
- Xuất khẩu tạo đƣợc nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng trong việc cải
thiện cán cân thanh toán, tăng lƣợng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập khẩu máy
móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố.
- Thơng qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thể phát huy
đƣợc lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế các nguồn lực trao đổi thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến. Đây là yếu tố then chốt trong chƣơng trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất
nƣớc, đồng thời phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất hay xuất khẩu có tính cạnh tranh
ngày càng cao hơn.
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời
sống của ngƣời lao động.
- Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại
của nƣớc ta.Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trƣờng kinh tế đƣợc mở rộng tính cạnh tranh
ngày càng cao địi hỏi các doanh nghiệp ln phải có sự đổi mới để thích nghi, đáp ứng đƣợc
nhu cầu của thị trƣờng. Hoạt động xuất khẩu góp phần hồn thiện các cơ chế quản lý xuất

GVHD:

u nV n u t


5

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khẩu của nhà nƣớc và của từng điạ phƣơng phù hợp với yêu cầu chính đáng của doanh
nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất trong nƣớc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt ngành sản xuất phát triển,
đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu phát triển nhƣ ngành
bảo hiểm, hàng hải, thơng tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế đầu tƣ…, xuất khẩu
tạo khả năng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật
đồng thời việc nâng cao năng lực sản xuất trong nƣớc. Điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phƣơng
tiện quan trọng tạo vốn, đƣa kỹ thuật cơng nghệ nƣớc ngồi vào Việt Nam nhằm hiện đại hố
nền kinh tế của đất nƣớc.
2.1.2. Các hình thức xuất khẩu

Các hình thức xâm nhập thị trƣờng thế giới từ
sản xuất trong nƣớc

Xuất khẩu trực tiếp

Cơng ty
quản lí
xuất

khẩu

Xuất khẩu gián tiếp

Nhà ủy
thác
xuất
khẩu

Khách
hàng
nƣớc
ngồi

Nhà
mơi giới
xuất
khẩu

Hãng
bn
xuất
khẩu

Khách hàng nƣớc ngồi
Nguồn: Giáo trình Marketing Quốc Tế - biên soạn: La Minh Hồng

Hình 1. CÁC HÌNH THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI
2.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp


GVHD:

u nV n u t

6

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp sản xuất hoặc đặt mua
của các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc, sau đó xuất khẩu những sản phẩm này với danh
nghĩa là hàng của mình.
Để tiến hành một thƣơng vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bƣớc sau:
+ Tiến hành ký kết hợp đồng mua hàng nội địa với các đơn vị sản xuất kinh doanh
trong nƣớc sau đó nhận hàng và thanh tốn tiền hàng cho các đơn vị sản xuất.
+ Ký hợp đồng ngoại thƣơng (hợp đồng ký kết với các đối tác nƣớc ngồi có nhu cầu
mua sản phẩm của doanh nghiệp), tiến hành giao hàng và thanh tốn tiền.
Với hình thức xuất khẩu trực tiếp này có ƣu điểm là đem lại nhiều lợi nhuận cho các
doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do khơng mất khoản chi phí trung gian và tăng uy tín cho
doanh nghiệp nếu hàng hóa thỗ mãn u cầu của đối tác giao dịch. Nhƣng nhƣợc điểm của
nó là khơng phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng theo đƣợc, bởi nó địi hỏi
lƣợng vốn tƣơng đối lớn và có quan hệ tốt với bạn hàng.
2.1.2.2. Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó bên đặt gia cơng ở nƣớc ngồi
cung cấp máy móc, thiết bị, ngun phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận gia công tổ
chức quá trình sản xuất thành phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia cơng. Tồn bộ sản phẩm

làm ra bên nhân gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao (gọi
là phí gia cơng) theo thoả thuận.
Hiện nay, hình thức gia công quốc tế đƣợc vận dụng khá phổ biến nhƣng thị trƣờng của
nó chỉ là thị trƣờng một chiều, và bên đặt gia công thƣờng là các nƣớc phát triển, cịn bên
nhận gia cơng thƣờng là các nƣớc chậm phát triển. Đó là sự khác nhau về lợi thế so sánh của
mỗi quốc gia. Đối với bên đặt gia công, họ tìm kiếm một nguồn lao động với giá rẻ hơn giá
trong nƣớc nhằm giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận, cịn bên nhận gia cơng có nguồn lao
động dồi dào mong muốn có việc làm tạo thu nhập, cải thiện đời sống và qua đó tiếp nhận
những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến.
2.1.2.3. Xuất khẩu tại chỗ
Là hình thức mà hàng hố xuất khẩu đƣợc bán ngay tại nƣớc xuất khẩu. Doanh nghiệp
ngoại thƣơng không phải ra nƣớc ngoài để đàm phán, ký kết hợp đồng mà ngƣời mua tự tìm

GVHD:

u nV n u t

7

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đến doanh nghiệp để mua hàng. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng không phải làm thủ tục hải
quan, mua bảo hiểm hàng hố hay th phƣơng tiện vận chuyển.
Đây là hình thức xuất khẩu đặc trƣng, khác biệt so với hình thức xuất khẩu khác và
ngày càng đƣợc vận dụng theo nhiều xu hƣớng phát triển trên thế giới.

2.1.2.4. Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhƣng qua chế biến ở
nƣớc tái xuất khẩu ra nƣớc ngồi.
Giao dịch trong hình thái tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu. Với mục đích
thu về lƣợng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra. Giao dịch này đƣợc tiến hành
dƣới ba nƣớc: nƣớc xuất khẩu, nƣớc tái xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu.
Hình thức tái xuất khẩu có thể tiền hành theo hai cách:
+ Hàng hoá đi từ nƣớc tái xuất khẩu đến nƣớc tái xuất khẩu và đi từ nƣớc tái xuất
khẩu sang nƣớc xuất khẩu. Ngƣợc lại, dòng tiền lại đƣợc chuyển từ nƣớc nhập khẩu sang
nƣớc tái xuất khẩu rồi sang nƣớc xuất khẩu (nƣớc tái xuất khẩu trả tiền nƣớc xuất khẩu rồi
thu tiền nƣớc nhập).
+ Hàng hoá đi thẳng từ nƣớc xuất sang nƣớc nhập. Nƣớc tái xuất chỉ có vai trị trên
giấy tờ nhƣ một nƣớc trung gian.
Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà các nƣớc bị hạn hẹp về quan hệ thƣơng mại
quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị trƣờng mới chƣa có kinh nghiệm cần
có ngƣời trung gian.
2.1.3. Những

uận cơ ản về cạnh tr nh

2.1.3.1. Khái niệ

về cạnh tr nh

Cạnh tranh là hiện tƣợng phổ biến mang tính tất yếu, là một quy luật cơ bản trong nền
kinh tế thị trƣờng. Cạnh tranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực.
Cạnh tranh là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu quả hơn
trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả vì sự sống cịn và phát triển của mình.
Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có nguy cơ dẫn đến cạnh tranh, giành giật, khống chế lẫn nhau…
tạo nguy cơ gây rối loạn và thậm chí đổ vỡ lớn. Để phát huy đƣợc mặt tích cực và hạn chế

mặt tiêu cực, cần duy trì mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp và kiểm soát độc quyền,
xử lý cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh.

GVHD:

u nV n u t

8

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnh tranh
trên cơ sở hợp tác, cạnh tranh không phải là khi nào cũng đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn
nhau, triệt hạ nhau. Trên thực tế, các thủ pháp cạnh tranh hiện đại dựa trên cơ sở cạnh tranh
bằng chất lƣợng, mẫu mã, giá cả và các dịch vụ hỗ trợ. Bởi lẽ, khi mà các đối thủ cạnh tranh
quá nhiều thì việc tiêu diệt các đối thủ khác là vấn đề không đơn giản.
Tập hợp những quan điểm trên xin đƣa ra một khái niệm về cạnh tranh trong kinh tế,
đặc biệt là cạnh tranh giữa doanh nghiệp:
Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh lu n l n quan đến quyền sở hữu. Nói cách khác,
sở hữu l đ ều ki n để cạnh tranh kinh tế di n ra “ ạnh tranh” l s

anh đua

ữa các ch


thể kinh tế (giữa các quốc gia, doanh nghi p) tr n ơ sở sử dụng hi u qu các nguồn l c
kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công ngh trong s n xu t ũn như d ch vụ để thỏa mãn
nhu c u khách hàng bằng s n ph m ch t lượng và giá c hợp lý v “ ạnh tranh” ũn tạo ra
s sai bi t giữa các s n ph m cùng loại thơng qua các giá tr vơ hình mà doanh nghi p tạo
ra Qua đó, doanh n h p sẽ giành l y những v thế tươn đối trong s n xu t, tiêu thụ hàng
hóa để tố đa hóa lợi nhuận.
2.1.3.2. Vai trị củ cạnh tr nh
Cạnh tranh có vai trị quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng và trong lĩnh
vực kinh tế nói chung. Cạnh tranh khơng những có mặt tác động tích cực mà cịn có những
tác động tiêu cực. Về mặt tích cực:
Ở tầm vĩ mơ, cạnh tranh mang lại:


Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế, giúp đất
nƣớc hội nhập tốt kinh tế tồn cầu.
Ở tầm vi mơ, đối với một doanh nghiệp cạnh tranh đƣợc xem nhƣ công cụ hữu dụng

để:


Ngƣời sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lƣợng hơn, đẹp hơn, có
chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ trong đó cao hơn... để
đáp ứng với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.



Ngƣời tiêu dùng đƣợc hƣởng những sản phẩm hay dịch vụ tốt hơn với giá thành hợp
lý.

GVHD:


u nV n u t

9

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về mặt
xã hội cũng nhƣ kinh tế.


Làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phƣơng diện sở hữu của cải, gây ra hiện tƣợng độc
quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo.



Dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất
chấp pháp luật.
2.1.3.3. Khái niệ

về n ng ực cạnh tr nh củ

o nh nghiệp

Khái niệm năng lực cạnh tranh đƣợc đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1990.

Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có
thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lƣợng vƣợt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ khác
trong nƣớc và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đƣợc lợi ích lâu dài của
doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động và chủ doanh nghiệp”. Định
nghĩa này cũng đƣợc nhắc lại trong “Sách trắng về năng lực cạnh tranh của Vƣơng quốc
Anh” (1994). Năm 1998, Bộ thƣơng mại và Công nghiệp Anh đƣa ra định nghĩa “Đối với
doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả
và vào đúng thời điểm. Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và
hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác”
Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh đến nay vẫn chƣa đƣợc hiểu một cách thống
nhất. Theo Buckley (1988), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần đƣợc gắn kết với việc
thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp với 3 yếu tố: các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục
đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp các doanh nghiệp thực hiện chức năng của
mình.
Ngồi ra, khơng ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực
kinh doanh.
Nhƣ vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn chƣa đƣợc hiểu thống
nhất. Để có thể đƣa ra quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phù hợp, cần lƣu ý
những đặc thù khái niệm này nhƣ Henricsson và các cộng sự (2004) chỉ ra: đó là tính đa
nghĩa (có nhiều định nghĩa), đa trị (có nhiều cách đo lƣờng), đa cấp (với các cấp độ khác
nhau), phụ thuộc, có tính quan hệ qua lại, tính chất động và là một q trình. Ngồi ra, khi

GVHD:

u nV n u t

10

SVTH:


u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đƣa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần lƣu ý thêm một số vấn đề sau
đây:
Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh và trình độ
phát triển trong từng thời kỳ. Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trƣờng tự do trƣớc đây, cạnh
tranh chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán đƣợc
nhiều hàng hóa hơn đối thủ cạnh tranh; trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, cạnh
tranh trên cơ sở tối đa hóa số lƣợng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần;
còn trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “không gian
sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trƣờng, cạnh tranh tƣ bản
và do vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng phải phù hợp với điều kiện mới.
Đối với Việt Nam hiện nay, với trình độ phát triển kinh tế còn thấp, nhƣng lại đặt trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - cạnh tranh gay gắt, việc đƣa ra khái niệm năng lực cạnh
tranh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay là không đơn giản.
Hai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng đua tranh, tranh giành giữa các doanh
nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng
hóa, mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm
mới.
Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện đƣợc phƣơng thức cạnh tranh
phù hợp, bao gồm cả những phƣơng thức truyền thống và các phƣơng thức hiện đại – không
chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh, dựa vào quy chế.
Từ những yêu cầu trên, có thể đƣa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
nhƣ sau:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh
tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lƣới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu
quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững.

Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà mang tính tổng hợp,
bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định đƣợc cho nhóm doanh nghiệp (ngành)
và từng doanh nghiệp.

GVHD:

u nV n u t

11

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.1.3.4. Các công cụ đánh giá n ng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
a) Ma trận đánh

á á

ếu tố bên trong (Internal Factor Evaluation Matrix - IFE

Matrix)
Yếu tố nội bộ đƣợc xem là rất quan trọng trong mỗi chiến lƣợc kinh doanh và các mục
tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Sau khi xem xét tới các yếu tố nội bộ, nhà quản trị chiến lƣợc
cần lập ma trận các yếu tố này nhằm xem xét khả năng phản ứng và nhìn nhận những điểm
mạnh, điểm yếu. Từ đó giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa điểm mạnh để khai thác và chuẩn
bị nội lực đối đầu với những điểm yếu và tìm ra những phƣơng thức cải tiến điểm yếu này.

Để hình thành một ma trận IEF cần thực hiện qua 5 bƣớc nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Lập danh mục từ 10 – 20 yếu tố, bao gồm những điểm mạnh, điểm yếu
cơ bản có ảnh hƣởng tới doanh nghiệp, tới những những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
- Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của những yếu tố này phụ thuộc vào mức độ ảnh
hƣởng của các yếu tố tới sự thành công của doanh nghiệp trong ngành. Thông thƣờng mức
phân loại thích hợp có đƣợc bằng cách thảo luận và nhất trí trong nhóm. Tổng số tầm quan
trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.
- Bƣớc 3: Phân loại các yếu tố thành điểm từ 1 tới 4, trong đó 4 là rất mạnh, 3 điểm là
khá mạnh, 2 điểm là khá yếu, 1 điểm là rất yếu. Các mức này dựa trên hiệu quả hoạt động ở
doanh nghiệp. Nhƣ vậy, sự phân loại này dựa trên doanh nghiệp, trong khi mức phân loại ở
bƣớc 2 dựa trên ngành của doanh nghiệp.
- Bƣớc 4: Nhân điểm số tầm quan trọng của từng yếu tố với điểm số phân loại của nó
để xác định số điểm quan trọng của các yếu tố.
- Bƣớc 5: Cộng số điểm tất cả các yếu tố, để xác định tổng số điểm ma trận.
Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ điểm 1 đến điểm 4, sẽ không
phụ thuộc vào số lƣợng các yếu tố quan trọng trong ma trận. Tổng số điểm trung bình là 2,5.
Nếu tổng số điểm dƣới 2,5 điểm, cho thấy công ty chƣa mạnh về những yếu tố nội bộ. Nếu
tổng số điểm trên 2,5 điểm, công ty phản ứng mạnh về những yếu tố nội bộ.
b) Ma trận đánh

á á

ếu tố bên ngoài (External Factor Evaluation Matrix – EFE

Matrix)

GVHD:

u nV n u t


12

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài tổng hợp và tóm tắt những thơng tin về cơ hội và
nguy cơ chủ yếu của mơi trƣờng bên ngồi ảnh hƣởng tới q trình hoạt động của doanh
nghiệp. Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá đƣợc mức độ phản ứng của doanh
nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đƣa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên
ngồi là thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp. Việc hình thành ma trận này đƣợc thực
hiện qua 5 bƣớc:
- Bƣớc 1: Lập một danh mục từ 10 – 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ nổi bật có thể ảnh
hƣởng chủ yếu đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành, lĩnh vực kinh doanh.
- Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 (không quan trọng) đến
1.0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ
ảnh hƣởng của yếu tố đó tới lĩnh vực, ngành nghề mà doanh nghiệp đang sản xuất, kinh
doanh. Thƣờng mức phân loại thích hợp có đƣợc bằng cách thảo luận và đạt đƣợc sự nhất trí
trong nhóm. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0.
- Bƣớc 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là
phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng yếu. Các mức này dựa trên
hiệu quả của chiến luợc ở doanh nghiệp. Nhƣ vậy, sự phân loại này dựa trên doanh nghiệp,
trong khi mức phân loại ở bƣớc 2 dựa trên ngành kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bƣớc 4: Nhân điểm số tầm quan trọng của từng yếu tố với điểm số phân loại của nó
để xác định điểm số của các yếu tố.
- Bƣớc 5: Cộng số điểm tất cả các yếu tố, để xác định tổng số điểm ma trận.

Đánh giá: Bất kể số các cơ hội chủ yếu và mối nguy cơ đƣợc liệt kê trong ma trận
đánh giá các yếu tố bên ngoài là bao nhiêu, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà mỗi doanh
nghiệp có thể có là 4 và thấp nhất là 1. Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5. Tổng số
điểm quan trọng là 4 cho thấy tổ chức đang phản ứng rất tốt với các cơ hội và các mối nguy
cơ. Nói cách khác, các chiến lƣợc của doanh nghiệp tận dụng có hiệu quả các cơ hội hiện có
và tối thiểu hóa các ảnh hởng tiêu cực có thể có của các mối nguy cơ từ bên ngoài.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Các số liệu liên quan đến q trình phân tích đƣợc thu thập trực tiếp dựa
trên cơ sở những số liệu thực tế trong quá trình hoạt động của công ty trong

GVHD:

u nV n u t

13

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khoảng thời gian 2008 đến nay.
- Thu thập số liệu thứ cấp từ niên giám thống kê, các Sở-Ban-Ngành, tạp
chí nghiên cứu khoa học.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến để đánh giá kết quả, xác
định vị trí và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích.

Phƣơng pháp so sánh nhằm so sánh tình hình xuất khẩu của năm sau so với năm trƣớc,
từ đó nhận định và đánh giá những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế đối với hoạt
động xuất khẩu thủy sản. Trong đó bao gồm:
-Phƣơng pháp tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu về giá trị kim ngạch xuất khẩu, chỉ
tiêu về lợi nhuận, cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu,…
-Phƣơng pháp số tƣơng đối: Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kì phân tích so với chỉ
tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu
gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
Trong bài nghiên cứu này, phƣơng pháp so sánh đảm bảo các điều kiện sau:
- Thống nhất về nội dung, phƣơng pháp xác định, thời gian và đơn vị tính của chỉ tiêu
so sánh.
- Gốc so sánh:
+ Gốc thời gian (kỳ kế hoạch, kỳ trƣớc, cùng kỳ năm trƣớc);
+ Gốc không gian (so với tổng thể, so với đơn vị khác có điều kiện tƣơng đƣơng, so với
các bộ phận trong cùng tổng thể).

GVHD:

u nV n u t

14

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 3

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CAFATEX
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
Tiền thân của công ty cổ phần thủy sản Cafatex là xí nghiệp đơng lạnh thủy sản II
(thành lập tháng 5/1987) trực thuộc Liên hiệp Công ty thuỷ sản xuất nhập khẩu Hậu Giang,
với nhiệm vụ chính lúc bấy giờ là thu mua - chế biến – cung ứng hàng thủy sản xuất khẩu.
Ngày 25/12/1992 Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Súc Sản Xuất Khẩu Cần Thơ đƣợc thành
lập theo quyết định số 1623/QĐ.UBT.92 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ cấp trên cơ sở
xí nghiệp đơng lạnh thủy sản II (cũ) với vốn điều lệ ban đầu là 4.542 triệu đồng hoạt động
trên lĩnh vực chế biến nông, thủy, súc sản xuất xuất khẩu và cũng từ đó đến nay nhãn hiệu
Cafatex chính thức vào thƣơng trƣờng cạnh tranh gay gắt không cân sức với nhiều doanh
nghiệp cùng ngành trong khu vực, trong và ngoài nƣớc. Nhƣng bằng các phƣơng pháp tiếp
thị phong phú, linh hoạt, kiên trì phối hợp với việc hồn thiện cơng nghệ sản xuất, quản lý
chất lƣợng, phƣơng thức mua bán đáp ứng mục tiêu thỏa mãn nhu cầu từng khu vực thị
trƣờng và từng loại khách hàng nên sản lƣợng, doanh số và lợi nhuận nộp ngân sách ngày
càng tăng nhanh.
Tháng 03/2004 theo chủ trƣơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc cơng ty đã
chuyển từ doanh nghiệp nhà nƣớc sang công ty cổ phần với tên gọi là Công ty cổ phần thủy
sản CAFATEX
 Công ty cổ phần thủy sản CAFATEX.
 Tên giao dịch: CAFATEX FISHERY JOINT STOCK Co. (viết tắt là:
Cafatex corporation)
Loại hình pháp lý: cơng ty cổ phần.
 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và thƣơng mại
 Mặt bằng tổng thể trên 80.000 m2
 Diện tích nhà xƣởng sản xuất, kho: 37.000 m2
GVHD:

u nV n u t

15


SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Trụ sở: km 2081 quốc lộ 1A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang .
 Điện thoại: 0710. 846 134
 Số tài khoản : 011.100.000.046.5 tại ngân hàng ngoại thƣơng Cần Thơ.
 Mã số thuế : 1800158710.
 Vốn điều lệ: 49.404.825.769 VND trong đó :
- Vốn nhà nƣớc: 14.327.384.477
- Vốn cổ đông thuộc công ty: 27.078.800.000
- Vốn cổ đông bên ngoài : 7.998.641.292
Cafatex là một trong những doanh nghiệp nhà nƣớc chủ lực của tỉnh mới đƣợc cổ
phần hóa theo chủ trƣơng của chính phủ năm 2004 và cũng là doanh nghiệp hàng đầu trong
các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam. Sau khi Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận
đối với Việt Nam vào năm 1994 với đƣờng lối lãnh đạo và nắm bắt thông tin thị trƣờng một
cách nhanh chóng Cafatex đã vƣơn lên trở thành doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam
đầu tiên vào thị trƣờng Mỹ và tiếp tục xuất khẩu cho các thị trƣờng Nhật Bản và Châu Âu.
Từ năm 1997 đến nay công ty luôn là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về xuất khẩu
thủy hải sản, kim ngạch xuất khẩu ln duy trì ở mức độ cao trong top, 5 đạt khoảng 80 đến
100 triệu USD mỗi năm (chiếm gần 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh) và không
ngừng tăng lên. Hiện nay thƣơng hiệu Cafatex đƣợc thị trƣờng thế giới chấp nhận và trở
thành nhu cầu thƣờng xuyên tại thị trƣờng Nhật Bản, EU, Mỹ, Hồng Kông, Thái Lan,
Singapore, Nam Triều Tiên.... Năm 2000 Cafatex đƣợc nhà nƣớc phong tặng doanh hiệu
“ Đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”
Những tiêu chuẩn chất lƣợng doanh nghiệp đã đạt đƣợc: ISO 9000 phiên bản 2000,

HACCP, GMP, SSOP, SQF 2000, BRC 2000, EU code DL.65

GVHD:

u nV n u t

16

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC
PHÒNG BAN
3.2.1 Sơ đồ tổ chức

GVHD:

u nV n u t

17

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



SƠ ĐỒ 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN
CAFATEX

ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT

Ghi chú:
: Văn phịng cơng ty

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

: Các xƣởng trực tiếp
sản xuất

PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC

TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC
: Các đơn vị trực thuộc

BAN DỰ ÁN
TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN ISO - MARKETING

công ty


BAN NGUN LIỆU

: Các đơn vị khơng
trực thuộc cơng ty

PHỊNG
BÁN
HÀNG

P. XUẤT
NHẬP
KHẨU
Trong đó:
- Kho thành
phẩm

P.CƠNG NGHỆ
KIỂM NGHIỆM
Trong đó:

P.TÀI CHÍNH KẾ
TỐN

NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN TÔM
CAFATEX DL 65

TRẠM THU
MUA TÔM

VĨNH LỢI

TRẠM THU
MUA TÔM
CÀ MAU

XƢỞNG SƠ CHẾ
TƠM

PHỊNG
TỔNG VỤ

Trong đó:
- Tổ vận hành
- Tổ điện tử, điện
lạnh

Trong dó:
- Kho vật tƣ

- P. Kiểm cảm quan
- P. Kiểm sinh hố
- Nhóm quản lý
chất lƣợng, kiểm tra
ngun liệu

PHỊNG CƠ
ĐIỆN LẠNH

XƢỞNG ĐIỀU PHỐI.

TINH CHẾ TƠM

CHI
NHÁNH TP
HỒ CHÍ
MINH

Trong đó:
- Đội xe,
- Trạm y tế

- Bếp ăn
XÍ NGHIỆP
THUỶ SẢN
TÂY ĐƠ

XƢỞNG TƠM
NHẬT BẢN

TRẠM THU
MUA TƠM
HỘ PHỊNG

XƢỞNG TƠM BẮC
MỸ VÀ CHÂU ÂU

(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính của Cơng ty Cafatex)

GVHD:


u nV n u t

18

SVTH:

u n o ng Trang

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận v n tốt nghiệp

2010

3.2.2 Chức n ng, nhiệm vụ của các phòng ban.
* Chức n ng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Tổng vụ. Giúp việc cho
Tổng Giám Đốc thực hiện các chức trách sau:
- Lập kế hoạch tổ chức tuyển dụng và đào tạo cán bộ ký thuật nghiệp vụ và
công nhân phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Lập hợp đồng lao động với cán Bộ Công nhân viên và đƣợc thừa uỷ
nhiệm Tổng Giám Đốc ký hợp đồng lao động đối với đối tƣợng là nhân viên và
công nhân của Công ty theo mẫu quy định.
- Nghiên cứu, tham mƣu cho tổng Giám Đốc ký thoã ƣớc lao động tập thể
với đại diện ngƣời lao động (Chủ tịch cơng đồn Công ty).
- Nghiên cứu, tham mƣu cho Tổng Giám đốc thực hiện đúng luật lao động
và các chính sách liên quan đến ngƣời lao động.
- Nghiên cứu chế độ quản lý và kỷ luật lao động, các định mức lao động
tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản phụ cấp và các chính sách, chế độ đối với
ngƣời lao động, phúc lợi cơng ích trên cơ sở pháp luật trên cơ sở pháp luật nhằm

thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt hiệu quả cao nhất. Tổng hợp kết
quả lao động (ngày, giờ cơng của các nhóm lao động) và thanh toán tiền lƣơng
hàng tháng theo phƣơng án lƣơng của Công ty.
- Nghiên cứu thực hiện chế độ bảo hộ lao động phù hợp với loại hình sản
xuất đặc thù của Công ty và kiểm tra việc thực hiện đảm bảo an tồn lao động
trong tồn Cơng ty theo đúng quy định của Chính Phủ ban hành.
- Nghiên cứu thực hiện công tác hành chánh, lễ tân đáp ứng đƣợc yêu cầu
hoạt động sản xuất và kinh doanh đối ngoại của Công ty.
- Dựa vào chiến lƣợc kinh doanh của Công ty, lập dự án đầu tƣ, quản lý
việc thực hiện đầu tƣ khai thác có hiệu quả dự án sau đầu tƣ.
- Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, phịng gian bảo mật, bảo vệ bí mật cơng
nghệ, bảo vệ tài sản, bảo vệ đƣợc an ninh trật tự, an toàn cho sản xuất và hoạt
động kinh doanh của Công ty.
- Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm sốt nghiêm ngặt phịng chống cháy nổ,
an tồn cho sản xuất, cho con ngƣời, cho tài sản của Công ty.
- Nghiên cứu, tham mƣu cho Tổng Giám Đốc, theo dõi, quản lý và chăm lo
CBHD: Nguyễn V n Duyệt

SVTH: Nguyễn Hoàng Trang
Trang 19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận v n tốt nghiệp

2010

sức khoẻ và thực hiện công tác cải thiện đời sống vật chất – tinh thần cho cán bộ
công nhân viên chức, tạo điều kiện cho họ ln gắn nó với Cơng ty và kích thích

thúc đẩy sản xuất kinh doanh luôn phát triển.
- Mua và cung cấp vật tƣ hành chánh theo kế hoạch tháng, phục vụ cho
công tác quản lý sản xuất kinh doanh và theo dõi, quản lý, bảo dƣỡng, sữa chữa
các loại vật tƣ thiết bị, tiện nghi thuộc khu vực hành chánh và quản lý của Công
ty.
- Thực hiện báo cáo định kỳ các cơng tác nghiệp vụ của Phịng theo qui
định của Công ty.
* Chức n ng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban nguyên liệu.
- Xây dựng hệ thống thơng tin, nắm sát thực tế tình hình ngun liệu về
mùa vụ, sản lƣợng, giá, …
- Tổ chức đào tạo, huấn luyện cán bộ thu mua nguyên liệu đáp ứng yêu cầu
của Công ty.
- Quản lý về mặt chuyên môn kỹ thuật công tác thu mua ở các trạm thu mua
nguyên liệu của Công ty.
- Thực hiện báo cáo định kỳ công tác của Ban và các nghiệp vụ phát sinh
theo qui định của Công ty.
* Chức n ng, nhiệm vụ và quyền hạn củ phòng Cơ điện lạnh. Thực hiện
các chức trách sau:
- Quản lý, sử dụng trang thiết bị, máy móc cơ điện, nƣớc của Cơng ty theo
đúng qui trình vận hành, bảo trì của từng loại máy móc, thiết bị đã đƣợc huấn
luyện, hƣớng dẫn đảm bảo khai thác đạt hiệu quả cao nhất.
- Tổ chức quản lý, sử dụng các loại thiết bị, vật tƣ, công cụ đƣợc trang bị để
sửa chữa, bảo trì một cách chặt chẽ theo qui định chế độ quản lý hiện hành của
Công ty.
- Tổ chức vận hành các thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất ln đảm
bảo liên tục theo yêu cầu sản xuất và bảo quản sản phẩm của Công ty.
- Tổ chức hƣớng dẫn kiểm tra và thực hiện nghiêm ngặt chế độ an toàn lao
CBHD: Nguyễn V n Duyệt

SVTH: Nguyễn Hoàng Trang

Trang 20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận v n tốt nghiệp

2010

động đối với việc sử dụng các thiết bị máy móc.
- Thực hiện cơng tác phịng cháy chữa cháy an toàn cho sản xuất, cho con
ngƣời, cho tài sản của Cơng ty theo đúng luật phịng cháy chữa cháy.
- Thực hiện nghiên cứu cải tiến kĩ thuật, hợp lý hố quy trình vận hành và
bảo trì nhằm tạo điều kiện khai thác tối đa công suất máy móc, thiết bị, điện,
nƣớc của Cơng ty.
- Căn cứ theo yêu cầu đặt, bảo trì, sửa chữa đƣợc xác nhận của Ban Giám
đốc Xƣởng và đƣợc Ban Giám đốc Cơng ty phê duyệt, phịng trực tiếp mua,
nhận, quản lý, sử dụng, các loại thiết bị, vật tƣ kỹ thuật, công cụ sửa chữa theo
đúng qui định chế độ quản lý hiện hành của Công ty.
- Thực hiện báo cáo định kỳ và các cơng việc phát sinh của phịng cho Tổng
Giám đốc Công ty.
* Chức n ng, nhiệm vụ và quyền hạn của phịng Cơng nghệ kiểm
nghiệm. Thực hiện các chức trách sau:
- Nghiên cứu, hoàn thiện, hợp lý hố, hồn thiện qui trình cơng nghệ sản
xuất hiện có, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra luôn đƣợc cải tiến, đảm bảo đƣợc
khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngồi nƣớc.
- Tiếp nhận cơng nghệ mới, chuyển giao, thiết lập và bố trí qui trình cơng
nghệ sản xuất sản phẩm mới cho Công ty.
- Hƣớng dẫn, quản lý và giám sát nghiêm ngặt qui trình cơng nghệ sản xuất
đã đƣợc Ban Giám đốc duyệt cho áp dụng đối với các Xƣởng sản xuất trong

Công ty.
- Thực hiện kiểm tra chất lƣợng sản phẩm theo các quy trình quản lý chất
lƣợng của Công ty thực hiện và quản lý môi trƣờng theo quy định hiện hành của
luật pháp.
- Đƣợc Tổng Giám đốc ủy nhiệm ký và phát hành các chứng thƣ vi sinh

CBHD: Nguyễn V n Duyệt

SVTH: Nguyễn Hoàng Trang
Trang 21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận v n tốt nghiệp

2010

theo yêu cầu của các bộ chứng từ xuất hàng.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, huấn luyện, đào tạo kỷ thuật và quản trị kỷ
thuật cho cán bộ kỷ thuật, cán bộ chỉ huy và công nhân các Xƣởng sản xuất của
Công ty.
- Cập nhật tất cả những tƣ liệu kỷ htuật, quản lý bảo mật kỷ thuật và công
nghệ sản xuất của Công ty.
- Căn cứ vào nhu cầu sản xuất hàng tháng, quý, năm đƣợc Ban Giám đốc
duyệt, phòng trực tiếp mua, nhận, quản lý, sử dụng, các loại vật tƣ kỷ thuật, hoá
chất liên quan đến công nghệ sản xuất của Công ty theo đúng qui định quản lý
của Công ty.
- Thực hiện báo cáo định kỳ cơng tác của phịng và các nghiệp vụ phát sinh
theo qui định của Công ty.

- Quản lý hồ sơ hệ thống chất lƣọng của Công ty theo các tiêu chuẩn: ISO
9001:2000; HACCP; BRC.
* Chức n ng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Xuất Nhập Khẩu. Phòng
Xuất Nhập Khẩu giúp việc cho Tổng Giám đốc và thực hiện các công việc sau:
- Theo dõi tiến độ sản xuất và đặt mua bao bì theo yêu cầu đơn đặt hàng.
- Thực hiện công tác xuất nhập khẩu và quản lý tập trung các bộ hồ sơ
chứng từ xuất nhập của Công ty.
- Quản lý điều phối công tác vận chuyển đƣờng bộ và đƣờng biển phục vụ
công tác xuất nhập hàng hố cho Cơng ty.
- Tổ chức tiếp nhận, quản lý hàng hố đơng lạnh thành phẩm của Công ty
đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng.
- Quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến các tranh chấp thƣơng mại.
- Thống kê, phân tích, báo cáo định kỳ các nghiệp vụ phát sinh theo quy
định của Cơng ty.
CBHD: Nguyễn V n Duyệt

SVTH: Nguyễn Hồng Trang
Trang 22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận v n tốt nghiệp

2010

* Chức n ng, nhiệm vụ và quyền hạn của phịng tài chính, kế tốn
A/ Nhiệm vụ thực hiện:
- Tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính, hạch tốn kế tốn, thống kê
ở Cơng ty theo quy định của pháp luật và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh

doanh của Công ty.
- Phản ánh, ghi chép, hạch tốn kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng pháp
luật.
- Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống luân chuyển chứng từ có liên quan
đến hàng hố, tài sản, vật tƣ, tiền vốn, đồng thời tổ chức kiểm tra chứng từ kế
toán thống kê ở tất cả các bộ phận trong nội bộ Cơng ty.
- Tính tốn và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản thuế, các quỹ của
Cơng ty và thanh tốn đúng hạn các khoản tiền vay, cổ tức và các khoản công nợ
phải thu, phải trả theo qui định của pháp luật.
- Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ kiểm kê tài sản,
chuẩn bị đầy đủ và kịp thời các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc xử lý các
khoản mất mát, hao hụt, hƣ hỏng tài sản, đồng thời đề xuất các biện pháp giải
quyết, xử lý.
- Lập đầy đủ và gởi đúng hạn các báo cáo kế tốn tài chính và quyết tốn
của Cơng ty theo quy định của luật pháp.
- Tổ chức phổ biến và hƣớng dẫn thi hành kịp thời các chế độ thể lệ tài
chính, kết tốn thống kê, thơng tin kinh tế cho các bộ phận, cá nhân có liên quan
trong Cơng ty để cùng phối hợp thực hiện.
- Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, bảo mật các tài liệu thuộc
phạm vi mật theo qui định của Công ty.
- Thực hiện kế hoạch đào tạo và tự đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội
ngũ cán bộ nhân viên tài chính trong Cơng ty, đồng thời tổ chức nghiên cứu, từng
CBHD: Nguyễn V n Duyệt

SVTH: Nguyễn Hoàng Trang
Trang 23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Luận v n tốt nghiệp

2010

bƣớc áp dụng những thành tựu của cơng nghệ tin học trong cơng tác tài chính,
hạch tốn kế tốn thống kê của Cơng ty nhằm tăng hiệu năng công tác quản lý và
tham mƣu về mặt tài chính đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản trị
sản xuất kinh doanh của Công ty.
B/ Nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát:
- Việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tƣ, tiền vốn trong Công ty.
- Việc thực hiện các kế hoạch sản xuất - kỷ thuật – tài chính, phí lƣu thơng,
các dự tốn chi tiêu hành chính, các định mức kinh tế - kỷ thuật.
- Việc chấp hành các chính sách kinh tế - tài chính, các chế độ tiêu chuẩn,
định mức chi tiêu và kỷ luật tài chính vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế.
- Việc tiến hành các cuộc kiểm kê tài sản và đánh giá lại tài sản theo đúng
pháp luật.
- Việc giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, hƣ hỏng, các khoản
nợ khơng địi đƣợc và các khoản thiệt hại khác.
C/ Nhiệm vụ th

ƣu giúp Tổng Giá

đốc Cơng ty:

- Phân tích hoạt động kinh tế một cách thƣờng xuyên, nhằm đánh giá đúng
đắn tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty, phát hiện
những lãng phí và thiệt hại đã xảy ra, những việc làm khơng có hiệu quả, những
sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục, đảm bảo kết quả
hoạt động và doanh lợi của Công ty ngày càng tăng.

- Thơng qua cơng tác tài chính - kế tốn, tham gia nghiên cứu, cải tiến tổ
chức sản xuất, xây dựng phƣơng án sản xuất, cải tiến phƣơng án kinh doanh của
Công ty nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm và nâng cao không ngừng
hiệu quả của đồng vốn. Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vào sản
xuất kinh doanh, đảm bảo và phát huy chế độ tự chủ tài chính của Cơng ty.
- Thực hiện báo cáo định kỳ với Tổng Giám đốc Công ty.

CBHD: Nguyễn V n Duyệt

SVTH: Nguyễn Hoàng Trang
Trang 24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luận v n tốt nghiệp

2010

* Chức n ng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng tiếp thị và bán hàng.
Phòng tiếp thị và bán hàng nghiên cứu, tiếp thị, giao dịch với khách hàng giúp
việc cho Tổng Giám đốc và thực hiện các công việc sau:
- Xác lập sản phẩm mục tiêu và thiết lập hệ thống quá trình sản xuất sản
phẩm mục tiêu cho Công ty.
- Thiết lập và phát triển thị trƣờng, giữ mối quan hệ với các thị trƣờng tiêu
thụ.
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho Công ty (đàm phán, ký kết hợp đồng
thƣơng mại, lập các Lệnh sản xuất theo yêu cầu của đơn đặt hàng).
- Hợp tác phát triển hệ thống tiêu thụ ở các thị trƣờng.
- Tổ chức triển khai tham gia các hội chợ Quốc tế và trong nƣớc.

- Thực hiện báo cáo định kỳ và đối chiếu với các bộ phận

ien quan đúng

qui định của Công ty.
* Chức n ng, nhiệm vụ và quyền hạn của chi nhánh công ty cổ phần
Cafatex ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phụ trách xuất hàng ở cảng TPHCM.
- Quan hệ với hải quan, hãng tàu, cơ quan kiểm dịch,…
- Mua các loại vật tƣ, bao bì tại TPHCM.
- Quản lý hàng của Cơng ty gởi các kho tại TPHCM.
- Làm cầu nối thông tin giữa khách hàng tại TPHCM (cả trong và ngoài
nƣớc) với văn phịng chính ở Cần Thơ.
3.3 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CƠNG TY
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY
3.4.1 Thuận lợi

CBHD: Nguyễn V n Duyệt

SVTH: Nguyễn Hồng Trang
Trang 25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×