Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUAN 7 tôi cần gì lớn lên và KHỎE MẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.25 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN VII: TƠI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh Trang
(Từ ngày 07- 11/10/2019)
Hoạt động
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trị chuyện
sáng

- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, ân cần.
- Trẻ chào cô vào lớp và khi về. Về nhà biết chào bố mẹ, ông bà…
- Trẻ nhận biết một số cảm xúc vui buồn. Biết thăm hỏi chia sẽ với
các bạn.

- Hô hấp: Thổi bóng bay (4l x 4n)
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước, ghập khuỷu tay. (4l x 4n)
Thể dục
- Bụng 3: Quay người sang hai bên (4l x 4n)
sáng
- Chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối (6l x 4n)
- Bật tại chổ (4l x 4n)
PTTM
PTNT
PTNT
PTNN
PTTM
DVĐM: Tập -Tìm hiểu
-Xác định vị - Chuyện:


Nhà tạo mẫu
đếm
một số
trí trên dưới Cậu bé mũi tý hon ” Xé
Hoạt động
nhóm thực
trước sau của dài
dãi làm tóc.”
học
phẩm giàu
bản thân.
chất dinh
dưỡng.
HĐCĐ:
HĐCĐ: Tìm HĐCĐ: LQ HĐCĐ:
HĐCĐ:
Chơi với
hiểu một số câu chuyện: Trò chuyện - Vẽ tự do
cái bóng
hoạt động
Cậu bé mũi về qui tắc
trên sân
TCVĐ:
giúp cho cơ dài.
ứng xữ với
TCVĐ:
thể bé khỏe TCVĐ:
bản thân và Chuyền
Hoạt động Chuyền
ngồi trời

bóng qua
mạnh
Chuyền
các bạn.
bóng qua
đầu
TCVĐ: Xỉa bóng qua
TCVĐ: Cáo đầu
Chơi tự do cá mè đè cá đầu.
ơi ngủ à.
Chơi tự do
chép
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do
- Góc phân vai : Nấu ăn, cửa hàng, bác sĩ.
- Góc xây dựng : Xây dựng sân tập thể dục.
- Góc sách tốn : Nhận biết, phân biệt các nhóm thực phẩm giàu chất
đạm và chất vitamin, làm tập tranh tặng bạn, Xác định vị trí đồ vật của
Hoạt động
bản thân phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau.
góc
- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, cắt xé dán bồi dắp về các nhóm thực
phẩm. Tơ tranh bé tập thể dục
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. Thả vật chìm nỗi. Đong nước vào
chai.


Vệ sinh


Ăn

Ngủ

- Trẻ biết tự vệ sinh, rửa tay, lau mặt trước khi ăn.
- Chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Biết một số món ăn trong ngày.
- Trong khi ăn tránh nói chuyện , đùa nghịch, khơng để cơm rơi vãi,
đông viên trẻ ăn ngon miệng
- Sau khi trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, tránh chạy nhảy
nhiều sau khi ăn. Nhắc trẻ đánh răng sau khi ăn.
- Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất.
- Ngủ nhanh. Ngủ đúng thời gian.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Chủ động thực hiện một số hoạt động.

Hoạt động
chiều

Trả trẻ

- Rèn trẻ vào nề nếp , ngủ đúng giờ,đủ giấc
- Nơi ngủ ngăn nắp gọn gàng
Dạy trẻ
Chơi trị
Ơn những
Cho trẻ giới Day trẻ kỹ
cách pha

chơi mới:
trẻ yếu về
thiệu về sở
năng mặc
nước cam
TCHT: Hãy mơn tạo
thích khả
dép
trả lời đúng hình.
năng của
bản thân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày 7/10/2019
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động Trẻ nhớ tên bài hát,
chung:
tên tác giả. Thích
hát, hát đúng và
PTTM
Dạy vận biết kết hợp vận
động múa: động múa bài: giai
Tập đếm điệu bài hát “Tập
đếm”
NH: Thật
- Rèn kỹ năng VĐ
đáng chê

múa cho trẻ.
Tc: Nghe
- Trẻ hứng thú tham
giai điệu
gia trị chơi và chơi
đốn tên
thành thạo trị chơi
bài hát

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Đàn, đĩa nhạc
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức - giới thiệu bài
Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
Giới thiệu bài.
HĐ2: Dạy vận động múa: “Tập đếm"
- Cô hát kết hợp VĐ múa lần1: Giới thiệu tên bài
hát “Tập đếm”
- Hát kết hợp VĐ máu lần 2 kết hợp giải thích vận
động múa cho trẻ.
- Cho cả lớp hát kết hợp VĐ múa cùng cô 2-3 lần


Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
CĐ: Chơi
với cái
bóng

-TCVĐ:
Chuyền
bóng qua
đầu
- Chơi tự
do

Trẻbiếtđượ
c vì sao trẻ
nhìnthấy
cái
bóng
của mình.
- Rèn các
kỹ năng vẽ
đã học cho
trẻ.
- Trẻ chơi
thành thạo
trị
chơi,
chơi đồn
kết.

- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát (chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cả lớp hát kết hợp VĐ múa lại cùng cô 2-3 lần
* Nghe hát bài :Thật đáng chê
Cô giới thiệu tên bài hát
Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
Lần 2 cô mở băng đĩa cho trẻ nghe, trẻ hưởng ứng

theo bài hát.
* Trò chơi: Nghe giai điệu đốn tên bài hát.
+ Cách chơi: Sau mỗi ơ cửa là mọt gai điệu bài hát.
Nghe xong bạn nào nhanh đốn giai điệu đólà bài
hát nào. Ai đốn nhanh đúng bài hát bạn đó giành
chiến thắng.
HĐ3: Kết thúc
Cho trẻ hát và VĐ múa lại bài hát " Tập đếm " một
lần nữa.
- Nhận xét - cắm hoa
I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
- Phấn, bóng
- Máy bay xếp bằng giấy, chong chóng.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Chơi với cái bóng
Cơ cho trẻ đứng thành vòng tròn dưới ánh sáng, cho
trẻ nhìn cái bóng của mình trên sân, cho trẻ hoạt
động tay, chân. Cơ hỏi trẻ:
Vì sao các con thấy được cái bóng của mình? (Vì
đứng trước ánh sáng.
Cơ cho trẻ đi vào bóng dâm dưới cây bàng. Hỏi trẻ
có cịn thấy cái bóng của mình khơng? Khơng vì
khơng có ánh sáng.
Cơ tóm lại lời trẻ.
Cho trẻ tìm bạn, mỗi trẻ một bạn, sau đó cho trẻ vẽ
cái bóng của bạn.
*TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
Cách chơi: Cơ chia trẻ thành ba đội, cơ phát bóng
cho trẻ đầu hàng, khi nghe hiệu lệnh chuyền bóng

qua đầu trẻ lần lượt đưa bóng qua đầu ra cho bạn
đứng ở phía sau, bạn phía sau đón bóng và tiếp tục
chuyền bóng cho bạn tiếp theo.
Luật chơi: Đội nào làm rơi bóng hoặc chuyền bóng


chậm đội đó sẽ bị thua cuộc.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay.
Cô bao quát trẻ
Sinh hoạt Trẻ biết được cách I. Chuẩn bị:
chiều
pha nước cam.
Tranh về quy trình pha nước cam
Dạy trẻ
Biết được nước
II. Tiến hành:
cách pha
cam rất giàu
Cho trẻ ngối đội hình chử U, cơ và trẻ trị chuyện về
nước cam vitaminh uống vào một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể trẻ.
giúp cho cơ thể
Hướng dẩn cho trẻ quy trình pha nước cam.
khỏe mạnh.
B1: Rót 2/3 ly nước.
B2: Cho vào nước 2 thìa đường.
B3: Cắt đơi quả cam
B4: Vắt nước cam

B5: khấy đều
B6: Uống
Cô cho trẻ làm mô phỏng từng bước khoảng 2-3 lần
Gọi khoảng 3-4 trẻ nhắc lại quy trình pha nước cam
Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để cho cơ thể khỏe
mạnh.
* Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Thứ 3 ngày 8/10/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ nhận biết
I. Chuẩn bị:
chung:
một số thực phẩm - PP : các thực phẩm giàu chất vitamin (quả cam,
PTNT
giàu vitamin và
quả chuối, rau ngót, rau khoai) Các thực phẩm giàu
Tìm hiểu
giàu chất bột
chất đạm (Thịt, cá, trứng, sữa...)
một số
đường
II Tiến hành:
nhóm thực - Trẻ biết so sỏnh * Hoạt động 1: Ổn định - gây hứng thú.
phẩm giàu giống nhau và

- Đọc thơ “Cô dạy”.
chất dinh
khác nhau giữa 2 - Các con vừa đọc bài thơ gì?
dưỡng.
nhóm thực phẩm Trong bài thơ cơ giáo đã dạy các bạn nhỏ những
đó
điều gì?
- Trẻ hứng thú
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nhóm thực phẩm


tham gia trò chơi
và chơi đúng cách
chơi.
- Giáo dục trẻ biết
ăn uống đầy đủ
chất để cho cơ thể
khỏe mạnh.

giàu chất dinh dưỡng.
- Cơ cho xuất hiện trên màn hình các thực phẩm
giàu chất vitamin (quả cam, quả chuối, củ cà rốt,
quả cà chua, rau ngót, rau khoai)
Cho trẻ gọi tên từng loại thực phẩm.
Đố trẻ những thực phẩm đó giàu chất gì? (vitamin)
Vì sao cháu biết? (Vì đều thuộc các loại rau củ quả)
Cơ tóm lại lời trẻ: Những thực phẩm giàu chất
vitamin là những thực phẩm rau củ quả.
- Cho trẻ biết những thực phẩm giàu chất vitamin A
là những thực phẩm có màu đỏ như: củ cà rốt, quả

cà chua, quả đu đủ, dưa hấu.
Những thực phẩm đó ăn vào sẽ giúp mắt trẻ được
sáng hơn.
- Đối với nhóm thực phẩm giàu chất đạm cũng đàm
thoại tương tự.
- Những thực phẩm các con vừa học đó hằng ngày
bố mẹ, các cô dinh dưỡng đã nấu cho các con ăn
những món ăn gì? (4-5 trẻ kể)
Cơ trình chiều những món ăn (Thịt, cá trứng,
sữa.....) cho trẻ xem.
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất, giúp cho cơ thể
khỏe mạnh da dẽ hồng hào, thông minh học giỏi.
* So sánh nhóm thực phẩm giàu chất vitamin và
đạm
Tranh 1 : Xuất hiện hình ảnh thực phẩm giàu
vitamin
Rau ngót
Rau khoai
Cà chua
Bí đỏ
- Cho trẻ gọi tên từng thực phẩm và hỏi trẻ các thực
phẩm đó cung cấp chất gì ?
- Cơ khái quát câu trả lời của trẻ.
Tranh 2 : Xuất hiện nhóm thực phẩm giàu chất
đạm
Thịt

Tơm



Hoạt động
ngồi trời
TCVĐ:
Xỉa cá mè
đè cá chép
HĐCĐ:
Tìm hiểu
một số hoạt
động giúp
cho cơ thể
bé khỏe
mạnh
- Chơi tự
do:

- Trẻ chơi trò chơi
thành thạo và
hứng thú trong
khi chơi
- Trẻ đoàn kết
trong khi chơi tự
do.
-Trẻ biết được để
cho cơ thể khỏe
mạnh cần phải
làm gì.

Cua
- Cho trẻ gọi tên từng thực phẩm và các thực phẩm
đó cung cấp chất gì?

- Cơ khái qt câu trả lời của trẻ.
*Luyện tập
* Trị chơi: Ai đốn giỏi
- Câu hỏi: Thực phẩm cung cấp chất đạm là thực
phẩm nào sau đây ? Rau ngót, đậu hà lan, cá, bí đỏ.
- Câu hỏi : Thực phẩm giàu chất vitamin là thực
phẩm nào sau đây ? Thịt, cà chua, cua.
Cô khái quát và giáo dục trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét cắm hoa.
I.Chuẩn bị :
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
* TCVĐ: Xỉa cá mè đè cá chép
Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, một bạn làm cái
vừa đ vừa chỉ vào chân các bạn vừa đọc.
Xỉa cá mè
Xỉa cá chép
Chân nào đẹp
Thì đi bn men
Chân nào đen
Ở nhà làm mèo làm chó
Đến câu “Đi bn men” chỉ đến chân bạn nào thì
bạn đó thụt chân lại, Câu “Làm mèo làm chó” đến
chân bạn nào thì bạn đó thụt chân lại
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*HĐCĐ: Tìm hiểu một số hoạt động giúp cho cơ
thể bé khỏe mạnh

- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cơ và trị chuyện với
trẻ.
Cơ hỏi: Bạn nào biết để cho cơ thể khỏe mạnh thì
các con phải làm gì (7-8 trẻ nêu ý kiến của mình)
- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh nói về các hoạt
động giúp bé khỏe mạnh: các bạn nhỏ tập thể dục,
bơi lội, đánh bóng chuyền, tắm rửa, ăn uống.


Sinh hoạt
chiều
Chơi trò
chơi mới:
TCHT: Hãy
trả lời đúng

- Trẻ nhận
nhanh chất
dưỡng chính
trong mỗi
thực phẩm.

biết
dinh
chứa
loại

=> Cơ giáo dục trẻ
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu

trượt, bập bênh
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị :
Sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
* Cô hướng dẫn cách chơi: Cô nói đến tên loại
lương thực, thực phẩm, rau, củ, quả gì trẻ sẽ nói
nhanh chất dinh dưỡng chính chứa trong loại đó.
VD:
Cơ nói
Trẻ trả lời
Thịt bị
Chất đạm
Gạo
Chất bột
Cà chua
Vitamin A
Trứng gà
Chất đạm
Quả dừa
Chất béo
Chơi xong cô nhận xét tuyên dương trẻ, giáo dục
trẻ: Để cho cơ thể của các con khỏe mạnh thì các
con phải ăn uống đủ chất .
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

* Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 09/10/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ phân biệt I. Chuẩn bị:
chung:
được phía trên, * Đồ dùng của cơ:
PTNT
phía dưới, phía - Thảm nền, chùm bóng bay trên cao, búp bê, mũ.
Xác định vị trước, phía sau - Bài hát “Em ngoan hơn búp bê”.
trí trên dưới của bản thân * Đồ dùng của trẻ:
trước
sau mình.
- Mỗi trẻ có 1 búp bê len, 1 mũ chóp.
của bản thân. - Rèn kỹ năng II. Tiến hành:
định hướng phía * Trị chuyện gây hứng thú: Gọi trẻ (xúm xít) cùng
trên – phía dưới, làm quả bóng trịn to nào?
phía trước – phía - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.


sau của bản
thân.
- Rèn kỹ năng
trả lời câu hỏi.

- Giáo dục:
+ Muốn cơ thể ln khỏe mạnh, chúng mình phải làm
gì?

*Hoạt động 1: Ơn phía trên- dưới, trước- sau của cơ
thể.
+ Bụng no của chúng mình đâu? Bụng ở phía nào của
cơ thể?
+ Lưng các con đâu nhỉ? Có nhìn được lưng khơng?
Lưng ở phía nào của cơ thể?
+ Đầu chúng mình đâu? Đầu ở phía nào so với cơ
thể?
+ Chân các con đâu? Chân ở phía nào của cơ thể các
con?
*Hoạt động 2: Nhận biết phía trước – sau, trêndưới của bản thân
- (Trốn cô), (Cô đâu) Xuất hiện chùm bóng bay
+ Lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi đẹp, hơm nay
có gì đặc biệt?
+ Chùm bóng ở đâu? Làm thế nào để nhìn thấy được
chùm bóng?
+ Vì sao phải ngẩng đầu lên mới thấy được bóng bay
nhỉ? Vì chùm bóng ở phía nào của các con?
- Cơ nhấn mạnh lại và cho trẻ phát hiện và đọc “Phía
trên”.
- Những gì mà ngẩng đầu lên mới thấy được thì gọi là
phía trên.
+ Ngồi chùm bóng ra phía trên con cịn có gì nữa?
(Hỏi một số trẻ)
- Cho trẻ chơi trị chơi “Giấu chân”
+ “Chân đâu”?
+ Chúng mình có nhìn thấy chân của chúng mình
khơng nào?
+ Làm thế nào để nhìn thấy chân của chúng mình?
+ Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy? Vì chân ở

phía nào của con?
- Cho trẻ đọc: “phía dưới”
- Cơ nhấn mạnh những gì mà các con phải cúi xuống
mới nhìn thấy được thì gọi là phía dưới. Ngồi chân
ra, phía dưới chúng mình cịn có gì nữa?


- Cho trẻ hát “Em ngoan hơn búp bê” đi lấy đồ chơi
về chỗ ngồi hình chữ U.
+ Bạn búp bê thấy chúng mình học ngoan nên bạn
búp bê muốn học cùng các bạn lắm bây giờ chúng
mình mời búp bê học cùng chúng mình nào!
+ Chúng mình mời búp bê ngồi đây. Chào bạn búp bê
nào!
+ Chúng mình có nhìn thấy bạn búp bê khơng? Búp
bê ở phía nào của các con?
- Các con nhìn thấy bạn búp bê vì bạn ấy ở “Phía
trước” các con đấy!
- Cho trẻ đọc tập thể cá nhân “Phía trước”
- Cho cá nhân trẻ xác định phía trước của mình (3-4
trẻ)
+ Chúng mình cùng chơi trò chơi nào “giấu tay” đưa
tay ra sau bế em búp bê ra phía sau nào!
+ Bây giờ chúng mình có thấy em búp bê khơng?
+ Vì sao chúng mình khơng thấy em búp bê nhỉ?
Vì em búp bê ở phía nào của các con?
- Cả lớp đọc “Phía sau”. Các con ạ những gì ở phía
sau mà phải quay người lại mới nhìn thấy được thì là
phía sau đấy!
- Cơ hỏi trẻ phía sau của con đâu, phía sau của con có

gì?
+ Cơ vừa hướng dẫn cho chúng mình biết những phía
nào nhỉ?
* Hoạt động 3: Luyện tập
Trò chơi 1: Ai nhanh nhất
- Búp bê tặng mỗi bạn 1 chiếc mũ xinh, chúng mình
đội mũ lên nào, xếp búp bê phía trước các con.
- Chơi lần 1: Cơ nói tên đồ dùng
- Chơi lần 2: Cơ nói vị trí
(Xếp búp bê phía sau)
- Thực hiện tập thể và hỏi cá nhân, sửa sai cho trẻ.
Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh
- Cho trẻ đứng theo đội hình
- Cơ nói phía trước – sau, trẻ bật theo hiệu lệnh
- Cơ nói phía trên trẻ bật và giơ tay lên cao, phía dưới
thì trẻ ngồi xuống.


* Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Hát “Em ngoan hơn búp bê”

Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
:
Làm
quen
câu chuyện:
Cậu bé mũi
dài.

TCVĐ:
Chuyền
bóng
qua
đầu
- Chơi tự do

- Trẻ nhớ tên câu
chuyện “Cậu bé
mũi dài”. Hiểu
nội dung câu
chuyện
- Trẻ thích chơi
trị chơi và chơi
đồn kết.

Sinh hoạt
chiều
Ơn
cho
những
trẻ
yếu về mơn
tạo hình

- Luyện
cho trẻ
kỹ năng
dán
trang trí

bánh
sinh nhật

I.Chuẩn bị :
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân phải trật tự.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Làm quen câu chuyện: Cậu bé mũi dài.
- Cô giới thiệu tên chuyện: Cậu bé mũi dài”
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần.
- Đàm thoại nội dung câu chuyện:
+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cơ kể lại câu chuyện một lần.
*TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
Cách chơi: Cơ chia trẻ thành ba đội, cơ phát bóng
cho trẻ đầu hàng, khi nghe hiệu lệnh chuyền bóng
qua đầu trẻ lần lượt đưa bóng qua đầu ra cho bạn
đứng ở phía sau, bạn phía sau đón bóng và tiếp tục
chuyền bóng cho bạn tiếp theo.
Luật chơi: Đội nào làm rơi bóng hoặc chuyền bóng
chậm đội đó sẽ bị thua cuộc.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay.
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị:
- giấy màu, hồ dán.
II. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ngồi thành từng nhóm

- Cho những trẻ yếu về mơn tạo hình ngồi cùng nhóm
với nhau
- Cơ hướng dẫn cho trẻ cách dán và trang trí bánh
sinh nhật
- Cho trẻ làm
* Nêu gương cuối ngày


* Vệ sinh - trả trẻ.

* Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 10/10/2019.
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt
-Trẻ thích được I. Chuẩn bị:
động
nghe cơ kể -Đồ dùng: Máy chiếu, màn hình, máy tính, bài giảng
chung:
chuyện trẻ nhớ trình chiếu trên phần mềm Powerpoint( trong đó có sử
PTNN:
tên truyện,các dụng các hình ảnh tranh vẽ minh hoạ)
Chuyện: nhân vật trong II.Tiến hành:
Cậu bé chuyện,trẻ hiểu *Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu bài.
mũi dài. nội dung câu Cho trẻ cùng cô hát và vận động bài:
chuyện.

Cơ trị chuyện cùng trẻ về tác dụng của cái mũi.
- Trẻ hứng thú Giới thiệu tên chuyện: Cậu bé mũi dài
đàm thoại cùng *Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm
cô về nội dung - Cô kể diễn cảm lần 1:Không kết hợp tranh minh họa
câu chuyện.
+Cô kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trẻ biết tác - Cơ kể diễn cảm lần 2: sử dụng hình ảnh trên máy chiếu
dụng của các bộ * Trích dẫn- Đàm thoại:
phận trên cơ thể, + Cơ vừa kể câu chuyện gì?(Cậu bé mũi dài)
quý trọng và giữ + Trong câu chuyện có những nhân vật nào?(Bé mũi dài,
gìn vệ sinh các chú ong, chim họa mi, các cô ong)
bộ phận trên cơ + Vào một buổi sáng Mũi Dài ra vườn v nhỡn thy
th
nhng gỡ?(Vờn hoa, cây táo)
+ Cu bộ ó làm gì khi nhìn thấy cây táo?( Cậu bé trèo
lên cây táo nhưng không trèo được)
+ .Bực quá cậu bé mũi dài đã nói như thế nào?( Ước gì
cái mũi của tơi biến mất.)
+ Khi Mũi Dài vừa nói xong thì chú Ong đã nói gì? (Tại
sao bạn lại khơng cần có mũi? Mũi để thở, ngửi và phân
biệt mùi vị)
+ Sau đó lại có ai đến để khuyên Mũi Dài (Chim Họa Mi
bay đến nói rằng:Nếu khơng có tai bạn làm sao nghe


được âm thanh kỳ diệu)
+ Cịn những cơ Hoa đã nói gì với Mũi Dài?( (bạn Mũi
dài ơi nếu khơng có mắt làm sao bạn nhìn được vẻ đẹp
rực rỡ của chúng tôi.)
+ Khi nghe xong Mũi Dài đã như thế nào?

(Cậu hoảng hốt đưa tay lên sờ hết các bộ phận)
+ Cịn các bé phải làm gì để giữ gìn cơ thể của mình?
( Biết yêu quý bảo vệ và vệ sinh các bộ phận trên cơ thể)
- Cô kể diễn cảm lần 3:kết hợp sử pp
*Hoạt động 3: Kết thúc
Cơ nhận xét tiết học và chơi trị chơi : Mũi cằm tai
Hoạt
- Trẻ chơi đúng I. Chuẩn bị:
động
cách chơi, luật - Sân bãi sạch sẽ
ngồi
chơi của trị - Đồ chơi trẻ chơi.
trời
chơi.
II. Tiến hành:
TCVĐ:
* TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
Cáo ơi
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
ngủ à
Cách chơi: Một bạn làm Cáo, các bạn còn lại đi chơi
CĐ: Trò
trong rừng, thấy Cáo đang nằm ngủ ngon tới gọi Cáo
chuyện
dậy, Cáo dậy và đuổi bắt các bạn,
về
quy
Luật chơi: Bạn nào bị bắt bạn đó phải ra ngồi một lần
tắc ứng
chơi

xử
của
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
bản thân
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
Chơi tự
*HĐCĐ: Trò chuyện về quy tắc ứng xử của bản thân
do:
- Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô.
- Cho trẻ xem bức tranh vẽ về những hành động tốt và
những hành động không tốt (Xô bạn ngã, đỡ bạn dậy, hai
tay nhận qua khi người lớn cho quà, vứt rác bừa bải, nhặt
rác bỏ vào thùng rác…)
- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung của các
bức tranh.
- Giáo dục trẻ.
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ.


Sinh
hoạt
chiều
Cho trẻ
giới thiệu
về
sở
thích khả
năng của

bản thân

- Trẻ giới thiệu
được sở thích và
khả năng của
bản thân mình
như: mình thích
gì, mình có khả
năng gì...
- Giúp trẻ tự tin
khám phá bản
thân mình và
mạnh dạn trong
giao tiếp với cơ
với bạn.

I. Chuẩn bị:
- Phịng học, ghế
II. Tiến hành:
- Cơ giới thiệu về bản thân mình.
- Giới thiệu bài học.
- Cho từng trẻ đứng dậy giới thiệu về mình và trẻ thể
hiện khả năng của bản thân.
- Động viên những trẻ nhút nhát, hoan nghênh những trẻ
tự tin mạnh dạn.
- Nhận xét buổi học.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày :

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 11/10/2019
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động
-Trẻ biết sử I. Chuẩn bị:
chung:
dụng
kỹ - Tranh gợi ý xé dải của cô (2 tranh)
PTTM
năng
cầm - Giấy màu đủ cho mỗi trẻ.
Xé dãi làm giấy và xé - Đĩa bài hát "Cái mũi"
tóc.
dải để tạo II. Tiến hành:
thành tóc
HĐ1: Trị chuyện gây hứng thú.
- Trẻ biết - Cho trẻ đọc bài thơ "Tâm sự của cái mũi"
dùng 2 ngon - Trò chuyện về nội dung trong chủ đề.
tay trỏ và - Giới thiệu bài: "Xé dải làm tóc"
ngón cái để HĐ2: Nội dung

giấy *Quan sát tranh gợi ý
thành dải.
Tranh 1: Tranh xé dải dài
- Giáo dục + Bạn nào cho cơ biết cơ có gì đây?
trẻ phải biết + Bức tranh nói về điều gì?

giữ gìn sản + Để có bức tranh này cơ đã làm gì? Làm như thế nào?
phẩm
của + Cơ dùng giấy màu gì để xé dải? (đen)
mình.
+ Cơ dùng kĩ năng gì để có thành dải dài ?(Kĩ năng xé
dải).
Tranh 2: Tranh xé dải ngắn


Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
- Vẽ tự do
trên sân
trường.
TCVĐ:
Chuyền
bóng qua
đầu.
Chơi tự do:

Trẻ biết sử
dụng các kỹ
năng đã học
để vẽ hình
người trên
sân trường.
Trẻ
chơi
thành thạo

trị chơi và
chơi
đồn
kết.

+ Bức tranh này có gì khác bức tranh trước?
+ Cô xé dải dài hay ngắn?
+ Cô bố cục bức tranh như thế nào?
* Hỏi ý định trẻ
+ Con sẽ xé bức tranh như thế nào?
+ Con dùng kỹ năng gì để xé?
+ Con bố cục bức tranh như thế nào?
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ tư thế ngồi.
- Động viên trẻ giúp đỡ trẻ khi cần thiết
* Trưng bày nhận xét sản phẩm.
- Cô cùng trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.
-Mời 1-2 trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.
- Mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung
HĐ3: Kết thúc:
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Phấn
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Vẽ tự do trên sân trường
- Cơ cho trẻ ngồi xung quanh và trị chuyện về chủ đề.
- Phát phấn cho trẻ.
- Hỏi ý định trẻ vẽ gì

- Để vẽ được con sử dụng kỹ năng gì?
- Trẻ thực hiện.Cơ bao qt trẻ. Hướng dẫn những trẻ
cịn lúng túng
* TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
Cách chơi: Cơ chia trẻ thành ba đội, cơ phát bóng cho
trẻ đầu hàng, khi nghe hiệu lệnh chuyền bóng qua đầu trẻ
lần lượt đưa bóng qua đầu ra cho bạn đứng ở phía sau,
bạn phía sau đón bóng và tiếp tục chuyền bóng cho bạn
tiếp theo.
Luật chơi: Đội nào làm rơi bóng hoặc chuyền bóng
chậm đội đó sẽ bị thua cuộc.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích đu,
cầu trượt, đu quay


Cô bao quát trẻ

Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ kỹ
năng mặc
dép

Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
cách
mặc - Mỗi trẻ một đôi dép.
dép đúng.
II. Tiến hành:

Cho trẻ hát bài hát “Đôi dép”
Cô hỏi trẻ: Hằng ngày chúng ta mặc dép để làm gì? (Giữ
sạch đơi chân).
Đúng rồi, vậy đơi dép có mấy chiếc? (Hai chiếc)
Đơi dép có hai chiếc, một chiếc phải dùng cho chân phải,
một chiếc dép trái dùng cho chân trái. Vậy bây giờ các
con hãy đến kệ dép lấy cho mình một đôi dép. (Cô cho
từng tổ đến lấy dép). Sau đó cho trẻ mặc vào.
- Cơ tìm những trẻ mặc dép sai đứng dậy và hỏi cả lớp
bạn mặc như vậy đã đúng chưa.
- Cô hướng dẫn trẻ cách mặc dép. Trước khi mặc cô đặt
chiếc dép phải ở bên phải, dép trái ở bên trái. Sau đó cơ
mặc. Nừu chúng ta mặc đúng dép thì đi thật là êm chân
phải không các con.
- Bây giờ những bạn nào mặc dép sai các con hãy mặc lại
cho đúng. Trước khi mặc dép các con phải chú ý đặt dép
cho đúng mới mặc vào chân.
- Cô cho trẻ mặc dép trái để trẻ biết được thế nào là mặc
trái. Sau đó cô cho trẻ sửa dép lại. (Khoảng 2-3 lần).
* Nêu gương cuối ngày
* Đánh giá trẻ hàng ngày:
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………..



×