Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TUẦN 11 HO HANG GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.72 KB, 19 trang )

Kế HOạCH tuần 11: H HNG TRONG GIA èNH Bẫ
Ngi thực hiện: Lê Thị Quỳnh Trang
(Tõ ngày 04 đến ngày 08/11/2019)
Hoạt
động
Đón trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt
động học

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.


- Trị chuyện với trẻ về gia đình của bé, họ hàng trong gia đình bé.
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
- Động viên trẻ hịa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
- Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu các
đồ dùng của trẻ.
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường.
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
+ Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
+ Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
+ Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên
+ Bật tại chổ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
PTTM
(TD)
(MT)
(VH)
(TH)
(ÂN)
Đập và bắt Kỹ năng sống Chuyện : chiếc Nặn cái bát. Nghe hát: Hị
bóng bằng hai lễ phép,chào ấm sành nở hó
khoan Lệ Thủy
tay (4-5 lần
hỏi
HĐCĐ


HĐCĐ

HĐCĐ

- Tìm hiểu
họ
hàng
trong
gia
đình bé

- Làm quen
bài thơ: Cái
bát
xinh
xinh

- Trị chuyện
về một số đồ
dùng trong
gia đình

-TCVĐ:
Hoạt
Ném bóng
động
ngồi trời vào chậu.
- Chơi tự
do: Trẻ chơi
với

diều,
chong
chóng, bóng

TCVĐ: Kéo -TCVĐ:
co.
Ném bóng
- Chơi tự vào chậu.
do: Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẵn trong
sân trường.

- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
bóng, máy
bay
giấy,
xích đu, cầu
trượt.

HĐCĐ

HĐCĐ

Ơn bài hát: - Làm quen
Bé quét nhà câu chuyện :
Gấu
con
-TCVĐ:

không vâng
Kéo co.
lời.
- Chơi tự
do: Trẻ chơi - TCVĐ: bóng
với đồ chơi Ném
vào chậu.
có sẵn.
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
đồ chơi có
sẵn trong sân
trường.


Hoạt
động góc

Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ


1. Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
2. Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé.
3. Góc học tập:
- Làm bộ sưu tập ảnh về gia đình.
- Làm vở tốn
- Tơ màu tranh về gia đình , Đồ dùng trong gia đình
4. Góc nghệ thuật:
- Vẽ tranh về ngôi nhà của bé
- Tô màu nước về tranh ngôi nhà của bé
- Làm tranh về gia đình.
- Nặn đồ dùng trong gia đình
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước.
- Chơi với vật chìm nổi, câu cá.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc dân ca.
Dạy kỹ năng Giới thiệu - Trò chuyện Thực hiện - Vệ sinh lớp
sống cho trẻ
trò chơi
về một số
vở tốn

học.
“gấp chiếu, mới: Dung
thực phẩm
- Nêu gương
xếp gối”.
dăng dung
thơng
cuối tuần.
dẻ
thường theo
4 nhóm thực
phẩm
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 04/11/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
Hoạt
động - Trẻ tập bài tập I. Chuẩn bị:
chung:
phát triển chung - Sân bãi sạch sẽ.
PTTC:
đều, nhịp nhàng..
- Bóng 10-15 quả


(TD)

Đập và bắt
bóng bằng hai
tay (4-5 lần

Hoạt
động
ngồi trời
HĐCĐ
- Tìm hiểu họ
hàng trong gia
đình bé
TCVĐ:
- Ném bóng

- Trẻ biết cầm bóng
bằng 2 tay dùng
sức mạnh của đơi
bàn tay đập bóng
mạnh xuống sàn
nhà và bắt bóng
bằng hai tay, khơng
để bóng rơi tự do.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi,
biết cách chơi trò
chơi
- Dạy trẻ biết chờ
đến lượt.

- Trẻ kể được họ

hàng gần gũi trong
gia đình.
- Trẻ có thể kể
được cơng việc,
nơi ở của một số

II. Tiến hành:
HĐ1: Khởi động
Cô mở nhạc cho trẻ khởi động
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi, chạy các kiểu bàn
chân.
HĐ2: Trong động
a. Bài tập phát triển chung
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước, ghập
khuỷu tay. (4l x 4n)
- Bụng 3: Quay người sang hai bên (4l x 4n)
- Chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối (6l x
4n)
b. Vận động cơ bản:
Đập và bắt bóng bằng hai tay.
Cơ làm mẫu:
- Lần 1: Làm đẹp khơng giải thích .
- Lần 2: Giải thích động tác
TTCB : Cơ cầm bóng bằng hai tay, khi có
hiệu lệnh cơ đập mạnh bóng xuống sàn, khi
bóng nẩy lên cơ bắt bóng bằng 2 tay sao cho
khơng làm rơi bóng.
Trẻ thực hiện
- Cơ cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần
- GV chú ý động viên khuyến khích trẻ.

Trị chơi vận động: Bắt chước tạo dáng
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
Cách chơi: Cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừ
hát, khi nghe cô ra hiệu lệnh “Tạo dáng” trẻ
tạo dáng mà trẻ thích
(VD: máy bay đang bay, chim bay, lái xe,
ngơi nhà)
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*HĐ3: Hồi tỉnh cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vòng xung quanh lớp
I Chuẩn bị:
- Bóng, chậu, sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
HĐ1: Trị chuyện về họ hàng gia đình bé
Cho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài: cả nhà
thương nhau
- Hỏi trẻ bài hát nói về ai?


vào chậu
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
diều,
chong
chóng, bóng.

Hoạt
động
chiều:
Dạy kỹ năng

sống cho trẻ:
Gấp
chiếu,
xếp gối

họ hàng gia đình - Bạn nào hãy kể cho cơ và cả lớp nghe về
bé.
gia đình của mình (Trẻ kể)
- Trẻ chơi trị chơi - Hỏi trẻ về họ hàng trong gia đình có những
vui vẻ, đúng luật ai, cơng việc của họ hàng trong gia đình.
chơi
*GD trẻ biết yêu thương kính trọng những
người lớn tuổi và chăm sóc những người thân
trong gia đình.
HĐ2: TCVĐ: Ném bóng vào chậu
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật
chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng
dọc dưới vạch chuẩn, lần lượt cho trẻ đứng
vào vạch chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu
lệnh của của người hướng dẫn. Giáo viên
hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để
bóng khơng nảy ra khỏi chậu. Ném bóng
xong trẻ lên nhặt bóng về để ở vạch chuẩn
cho bạn tiếp theo, rồi đứng ở cuối hàng
- Luật chơi: Ném bóng vào chậu, nếu nhiều
quả khơng bị nảy ra ngồi là thắng cuộc
Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
Trong quá trình chơi cơ bao qt động viên ,
nhắc nhở trẻ chơi đúng luật

Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét, góp ý, rút kinh
nghiệm
HĐ3: Chơi tự do
Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng.
I. Chuẩn bị:
- Chăn, gối, ngăn đựng đồ
Trẻ biết một số kỹ II. Tiến hành:
năng gấp chiếu, * Cô giới thiệu một số kỹ năng cơ bản trong
xếp gối gọn gàng, gấp chăn, xếp gối.
đúng nơi quy định Cho trẻ thực hành
Trẻ thích thú khi - Cơ nhận xét giáo dục trẻ
được tham gia hoạt * Nêu gương cuối ngày
động
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....


Thứ 3 ngày 05/11/2019
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động
- Trẻ biết chào hỏi
chung:
lễ phép với nguời

LVPTNT
lớn, biết chào hỏi
(KPXH)
phù hợp với tình
huống.
Kỹ năng sống lễ - Phát triển ngôn
phép ,chào hỏi ngữ cho trẻ.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Địa điểm : trong lớp học.
- Câu hỏi đàm thoại.
- Nhạc bài hát: Chim vành khuyên, lời
chào buổi sáng.
II.Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.

- Rèn thói quen
chào hỏi cho trẻ, nói
+ Cơ bước vào và nói: Xin chào tất cả các
to, rõ ràng, ứng xử
bạn!
lễ phép với mọi
người.
+ Các bạn ơi ,hơm nay có rất nhiều các cơ
giáo đến thăm lớp chúng mình đấy.
- Mạnh dạn tự tin
Chúng mình cùng quay lại khoanh tay
khi giao tiếp.
chào các cơ nào!

- Giáo dục trẻ yêu
quý, lễ phép với ông - Để cơ thể sảng khối và khỏe mạnh
bà, bố mẹ,cơ giáo hơn,chúng mình cùng vận động bài hát "
và mọi người xung lời chào buổi sáng " nhé.
quanh.
- Các con thấy bạn nhỏ trong bài hát như
thế nào?
- Vậy theo các con muốn trở thành bé
ngoan các con phải làm gì?
+ Cơ chốt lại: Để trở thành bé ngoan các
con không chỉ cần biết vâng lời ông bà,
bố mẹ,cô giáo, mà chúng mình cịn phải
biết chào hỏi lễ phép với mọi người nữa
đấy.
- Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng
mình cách chào hỏi lễ phép để trở thành
một em bé ngoan nhé!
Hoạt động 2. Bài mới.
2.1 Dạy trẻ cách chào hỏi người lớn.
- Trời tối, trời tối ( đi ngủ )
- Trời sáng rồi ! Ngủ dậy đánh răng
colgate, rửa mặt biore, ăn bánh chocopie,
uống sữa vinamil, đeo balo, lên xe theo
mẹ đến trường mầm non Thanh Minh.
- Đến lớp rồi, gặp cô giáo các con sẽ làm


gì?
- Khi gặp cơ giáo các con chào như thế
nào?

- Chào cơ giáo xong, chúng mình chào ai
nữa?
- Vậy các con có biết chào như thế nào
cho đúng khơng? Chúng mình cùng quan
sát cơ chào nhé( cơ thực hiện + giải thích)
- Cơ mời cả lớp cùng đứng lên chào.(2-3
lần)
- Đấy là khi các con đến lớp, còn khi đi
học về gặp người lớn thì các con phải làm
gì?
- Ngồi chào ơng bà, bố mẹ và cơ giáo,
con cịn chào ai nữa?
* Khái quát : Đúng rồi đấy các con ạ, lời
chào rất quan trọng, thể hiện sự lễ phép,
ngoan ngỗn và tơn trọng đối với người
lớn tuổi. Vì vậy mà mỗi khi các con gặp
người lớn tuổi hơn, chúng mình phải chào
hỏi lễ phép.
2.2 Dạy trẻ cách chào hỏi bạn bè!
- Cơ có một điều bất ngờ dành tặng cho
lớp mình, Các con cùng chú ý xem đó là
điều bất ngờ gì nhé!
- Các bạn có biết mình là ai khơng?
- Mình là Thỏ Trắng,rất vui được làm
quen với các bạn.
- Các bạn có biết vì sao Thỏ trắng lại vẫy
tay chào các bạn khơng? Vì Thỏ Trắng
bằng tuổi các bạn đấy, chúng mình bằng
tuổi nhau nên khi chào chúng mình chỉ
cần giơ tay và tươi cười chào nhau thơi.

- Bây giờ mình phải đi giúp mẹ nhổ carot,
hẹn gặp lại các bạn vào dịp khác nhé!
* Khái quát : Khi gặp người lớn tuổi
hơn,các con vòng tay lại, đầu hơi cúi, và
chào to. Còn khi gặp các bạn bằng tuổi
chúng mình chỉ cần giơ tay ra và chào


thôi các con ạ.
- Các con học rất giỏi và ngoan, cơ
thưởng cho chúng mình một trị chơi, trị
chơi có tên gọi " Chào hỏi''.
2.3. Trò chơi: " chào hỏi"
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và
luật chơi.
+ Cách chơi: Khi cơ nói " chào bác" , "
chào cơ"... , thì trẻ khoanh trịn tay trước
ngực,đầu cúi, miệng chào to. Khi cơ nói "
chào bạn" thì trẻ đưa tay ra vẫy nhẹ và
chào.
+ Luật chơi: Cô sẽ thay đổi các khẩu lệnh
khác nhau để trẻ phản ứng và thực hiện.
Nếu trẻ nào làm sai sẽ bị phạt nhảy lị cị
hoặc hát một bài.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Cơ quan sát, động viên và khuyến khích
trẻ chơi.
Hoạt động 3. Kết thúc
- Bây giờ cô và các con cùng làm những
chú chim vành khuyên ngoan ngoãn nhé:

hát vận động chim vành khuyên.

Hoạt
động
ngoài trời
HĐCĐ
- Làm quen bài
thơ: Cái bát xinh
xinh
TCVĐ:
- Kéo co
- Chơi tự do: Trẻ
chơi với diều,
chong
chóng,
bóng

-Trẻ biết hưởng ứng
bài thơ cùng cô,
cùng cô đọc bài thơ
Trẻ hứng thú khi
tham gia các hoạt
động
Trẻ chơi an tồn
khơng giành đồ chơi
với bạn

I Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Dây thừng

II. Tiến hành:
HĐ1: Làm quen bài thơ: Cái bát xinh
xinh
Cho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài: cả
nhà thương nhau
- Hỏi trẻ bài hát nói về ai?
Cơ đọc trẻ nghe bài thơ, cho trẻ đọc theo
cô từng câu của bài thơ.
*GD trẻ biết yêu thương kính trọng
những người lớn tuổi và chăm sóc những
người thân trong gia đình.
HĐ2: TCVĐ: Kéo co


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi,
luật chơi
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng
nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện
nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất
đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi
dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào
dây. Khi có hiệu lệnh của cơ thì tất cả kéo
mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng
đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch
chuẩn trước là thua cuộc
Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch chuẩn
trước là thua cuộc
Cho trẻ chơi 3-4 lần
HĐ3: Chơi tự do
Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng.

Hoạt
động
I. Chuẩn bị:
chiều:
- Sân bãi sạch sẽ
Giới thiệu trò Trẻ biết cách chơi II. Tiến hành:
chơi mới “ Dung của trị chơi
* Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi:
dăng dung dẻ’
Trẻ hứng thú tham Cách chơi: Một người lớn đứng ở giữa,
gia hoạt động
các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay
nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước
rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cửa nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ù à ù ập
Ngồi xập xuống đây
Đến câu cuối thì tất cả cùng ngồi xuống 1
lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát.
Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:



..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 4 ngày 06 /11/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động
- Trẻ biết và nhớ tên I. Chuẩn bị:
chung:
câu truyện.
- Máy tính,
PTTM
- Trẻ hiểu nội dung câu - Bài giảng điện tử,
(Văn học)
truyện: nói về chiếc - Chiếc túi, ấm nước, bát.
ấm sành bị sứt quai, II.Tiến hành:
Chuyện: Chiếc tuy không thể dùng để Hoạt động 1 :
ấm sành nở hoa đựng nước, pha chè - Cho trẻ ngồi theo tổ hình chữ U.
được nữa nhưng cuối - Bắt nhịp cho lớp hát: Nhà của tôi.
cùng đã trở thành một - Cô thấy các con hát rất hay, cơ sẽ
chậu hoa đẹp, giúp ích thưởng cho các con một trị chơi, các
cho con người.
con có thích khơng?
- Trẻ biết tên và công ?

dụng của một số đồ - Trị chơi có tên: Chiếc túi kì lạ
dùng trong gia đình.
- Phổ biến cách chơi: Cơ có một chiếc
- Rèn kỹ năng đọc diễn túi, trong túi đựng các đồ dùng trong
cảm theo nội dung của gia đình, cơ mời từng bạn lên chơi,
câu chuyện, sự mạnh
cho tay vào túi sờ và đoán tên một đồ
dạn thể hiện trước
vật bất kì trong túi. Luật chơi: khơng
đơng người.
được nhìn vào trong túi.
- Giáo dục trẻ biết giúp - Tổ chức cho trẻ chơi.
đỡ bạn bè khi cần - Trẻ chơi đoán được tên: cái bát, cái
thiết.
ấm nước.
- Giáo dục trẻ biết giữ - Cơ nói: Bát, ấm là đồ dùng trong gia
gìn đồ dùng trong gia đình dùng để ăn và để uống.
đình và biết cất đúng - Hỏi trẻ cái bát dùng để làm gì? Cái
nơi quy định sau khi ấm dùng để làm gì?
sử dụng xong.
-> Cái ấm dùng để đựng nước, pha
chè nhưng khi nó bị hư, khơng dùng
để đựng nước pha chè được nữa
người ta có thể dùng vào rất nhiều
việc có ích khác.
- Có một câu truyện kể về chiếc ấm
sành bị sứt quai rất hay mà hôm nay
cô muốn kể cho các con nghe đấy, các
con có muốn nghe câu truyện này
khơng?

1. Hoạt động 2 : : Nội dung


Kể chuyện cho trẻ nghe.
+ Cô kể lần 1: Kể diễn cảm.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh nghe cô
kể diễn cảm bằng lời, cử chỉ, nét mặt,
điệu bộ.
+ Cô kể lần 2: Kết hợp với máy tính.
- Các con có muốn quan sát tranh
truyện “Chiếc ấm sành nở hoa”
khơng?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy
chiếu, đàm thoại với trẻ về bức tranh.
* Giảng nội dung:
- Câu truyện nói về chiếc ấm sành bị
sứt quai, đã trở thành nơi trú rét cho
đôi bướm vàng vào mùa đông. Nhưng
đến mùa xn đơi bướm bay đi, chỉ
cịn lại ấm sành một mình. May sao
có một cơ bé đã nhặt chiếc ấm sành về
nhà và trồng hoa vào đó. Từ đó chiếc
ấm sành sứt quai đã trở thành một
chậu hoa đẹp, có thêm nhiều bạn và
khơng cịn buồn tủi nữa.
* Giải thích từ mới, từ khó:
- Nằm lăn lóc: Nằm một chỗ, không ai
để ý tới.
- Bay vụt: Bay rất nhanh.
*: Đàm thoại.

- Cơ vừa kể cho các con nghe chuyện
gì ?
- Trong chuyện có những nhân vật
nào?
- Chiếc ấm sành bị làm sao?
- Vì sao ấm sành lại khóc khi bướm
vàng bay đi?
- Bạn nhỏ đã làm gì với chiếc ấm sành
bị sứt quai?
- Từ đó ấm sành như thế nào?
* Nghe kể lần 3:
- Có một bộ phim rất hay về chiếc ấm
sành nở hoa đấy, các con có muốn
xem khơng?
- Vậy chúng mình hãy cùng nhìn lên
màn hình để theo dõi bộ phim hoạt
hình “ Chiếc ấm sành nở hoa” nhé!
*Hoạt động 3: Trò chơi: gieo hạt.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Gieo hạt.
- Cách chơi: Cơ nêu cách chơi và luật
chơi

Hoạt động ngồi
trời
HĐCĐ
- Trị chuyện về
một số đồ dùng
trong gia đình

TCVĐ:
- Ném bóng vào
chậu
- Chơi tự do: Trẻ
chơi tự do với
bóng, máy bay,
giấy, xích đu, cầu
trượt

Trẻ biết biết được
đồ dùng trong
đình, tác dụng của
đị dùng đó.
Chơi thành thạo
chơi

các
gia
các
trị

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
- Quan sát, động viên trẻ chơi và nhận
xét.
Hoạt động 4. Kết thúc hoạt động.
- Hôm nay các con đã được nghe cơ
kể câu truyện gì?
->Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn bè và
biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, nhất là
những đồ dùng dễ bị vỡ.

- Nhận xét tuyên dương.
I Chuẩn bị:
- Bóng, chậu, sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
HĐ1: Trò chuyện về một số đồ dùng
trong gia đình
Cho trẻ ngồi đội hình tự do hát bài:
Gia đình nhỏ
- Hỏi trẻ bài hát nói về ai?
- Bạn nào hãy kể cho cô và cả lớp
nghe về một số đồ dùng trong gia
đình (Trẻ kể)
*GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia
đình
HĐ2: TCVĐ: Ném bóng vào chậu
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm
xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần
lượt cho trẻ đứng vào vạch chuẩn,
mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của
của người hướng dẫn. Giáo viên
hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném
để bóng khơng nảy ra khỏi chậu. Ném
bóng xong trẻ lên nhặt bóng về để ở
vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, rồi
đứng ở cuối hàng
- Luật chơi: Ném bóng vào chậu, nếu
nhiều quả khơng bị nảy ra ngồi là
thắng cuộc

Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần


Hoạt
động
chiều:
Trị chuyện về
một số thực phẩm
thơng
thường
theo 4 nhóm thực
phẩm

Trong q trình chơi cơ bao qt động
viên , nhắc nhở trẻ chơi đúng luật
Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét, góp ý,
rút kinh nghiệm
HĐ3: Chơi tự do
Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng.
I. Chuẩn bị:
Trẻ biết về 4 nhóm
- Hình ảnh lô tô về một số thực phẩm
thực phẩm và một số
II. Tiến hành:
thực phẩm của 4 nhóm *Cơ cho trẻ kể một số món ăn trẻ
Trẻ hứng thú tham gia thường ăn. Cô giới thiệu một số thực
hoạt động cùng cơ
phẩm trong các món ăn, thực phẩm
giàu chất gì.
Cho trẻ tìm thực phẩm phù hợp đặt

vào từng nhóm.
Cơ giáo dục trẻ ăn đủ chất để khỏe
mạnh.
Cô nhận xét tuyên dương

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....
Thứ 5 ngày 07/11/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động -Trẻ biết làm chia đất I. Chuẩn bị:
chung:
làm dẻo đất, và sử - Mẫu nặn của cô
PTTM: dụng các kỹ năng xoay - Đất nặn, bảng cho trẻ nặn.
Nặn cái bát(M) tròn, ấn lõm để nặn - Bàn trưng bày sản phẩm của trẻ.
thành cái bát.
II. Tiến hành:
-Trẻ biết cảm nhận cái HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng
đẹp qua sản phẩm tạo thứ
hình của mình
- Cả lớp đọc bài thơ; “ Cái bát xinh
- Giáo dục trẻ biết bảo xinh”
vệ các đồ dùng trong - Các con vừa đọc bài thơ nói về cái
gia đình.
gì? (Cái bát)

- Cái bát dùng để làm gì?(Ăn cơm)
HĐ2: Quan sát mẫu:
- Và ở đây cơ cũng có cái gì đấy? (Cái
bát)
- Bạn nào có nhận xét về mẫu nặn của
cô?


+ Cái bát có màu gì?(Màu đỏ)
- Cơ đã dùng kỹ năng nặn như thế
nào?(Kỹ năng lăn tròn ấn lõm)
- Các con có muốn nặn những cái bát
như thế này không?
Trước khi nặn, các con hãy xem cô
làm mẫu trước
+ Cô làm mẫu:
- Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát , cơ vừa
nặn vừa phân tích kỹ thuật các động
tác cho trẻ nghe
- Nặn cái bát: Xoay tròn đất nặn, ấn
giữa, miết nhẹ xung quanh để tạo
thành cái bát.
Cuối cùng cái bát cịn thiếu gì?(Thiếu
đế)
Để tạo thành cái đế, cơ lấy một ít đất
khác màu, lăn dọc, bẻ cong tạo thành
hình trịn, rồi gắn vào dưới đáy bát.
- Hỏi trẻ kỹ năng nặn
+ Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ ngồi về bàn nặn cái bát

- Trong khi trẻ nặn cô bao quát gợi ý
hướng dẫn thêm khi bị lúng túng.
- Cho trẻ biết phần đất nhiều nặn được
cái bát to, phần đất ít hơn nặn được
cái bát nhỏ hơn.
- Nhắc nhở trẻ hồn thành sản phẩm
của mình trước khi kết thúc hoạt
động.
HĐ3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đưa sản phẩm của mình lên
giá. Cả lớp cùng xem và nhận xét
+ Con thích cái bát nào nhất? Vì sao?
+ Theo con để cái bát này đẹp hơn thì
phải làm gì?
Hoạt động ngồi
trời
HĐCĐ
- Ơn bài hát: Bé
qt nhà
TCVĐ:
- Kéo co
- Chơi tự do: Trẻ
chơi với đồ chơi

I. Chuẩn bị :
- Nhạc bài hát
- Trẻ biết hưởng ứng - Dây thừng.
cùng giai điệu bài hát
II. Tiến hành:
- Trẻ thích thú tham

gia các hoạt động cùng *HĐCĐ: Ơn bài hát: Bé qt nhà

- Cho trẻ ngồi xung quanh cô và đọc
- Tẻ hứng thú khi tham bào thơ “Em yêu nhà em”
gia các trò chơi


có sẵn

+ Cho trẻ tự kể về ngơi nhà của mình.
+ Cơ giới thiệu bài hát, cho trẻ hát
cùng cơ
=> Giáo dục trẻ phải biết u q
ngơi nhà của mình.
*TCVĐ: Kéo co
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm
bằng nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối
diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu
khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch
chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các
bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có
hiệu lệnh của cơ thì tất cả kéo mạnh
dây về phía mình. Nếu người đứng
đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào
vạch chuẩn trước là thua cuộc
Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch
chuẩn trước là thua cuộc
Cho trẻ chơi 3-4 lần
*Chơi tự do:


Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
Cơ bao qt trẻ.
Hoạt
động
I. Chuẩn bị:
chiều:
Trẻ biết làm vở tốn - Vở và bút đủ cho trẻ
Thực hiện vở theo yêu cầu
- Bàn ghế
toán
Trẻ biết cầm bút và II. Tiến hành:
ngồi đứng tư thế
Cô giới thiệu bài cần làm ở vở tốn
Trẻ hứng thú tham gia Cơ hướng dẫn trẻ cách làm
hoạt động
Cô nhắc nhở trẻ ngồi đứng tư thế
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vở sạch sẽ
* Nêu gương cuối ngày
Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....
Thứ 6 ngày 08/11/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức



Hoạt động
chung:
PTTM
Nghe hát: Hò
khoan Lệ Thủy

- Trẻ biết tên bài “Em
yêu làn điệu hò
khoan”, tên tác giả (tự
biên). Biết lắng nghe,
cảm nhận, hưởng ứng
và thể hiện điệu bộ khi
nghe làn điệu dân ca
hò khoan Lệ Thủy.
+ Trẻ hát thuộc và vận
động theo nhịp bài hát:
“Thiên đàng búp bê”.
- Khả năng cảm nhận
và hưởng ứng theo giai
điệu của bài hát. Rèn
kỹ năng vận động vỗ
tay theo nhịp.
+ Trẻ hứng thú tham
gia vào trị chơi:
"Nghe giai điệu đốn
tên bài hát”
- Giáo dục trẻ biết yêu
qúy làn điệu hò khoan
Lệ Thủy và các làn

điệu dân ca trên đất
nước.

I.Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc không lời, có lời bài hát:
“Em u làn điệu hị khoan”, “Thiên
đàng búp bê”.
- Máy vi tính, ti vi, Xắc xơ, phách gõ,
song loan.
- Quà: 3 hộp.
- Trang phục cho cô và trẻ
II.Tiến hành:
H§2: Néi dung
Hoạt động 1: Ổn định.
- Chào mừng quý vị và các bạn đến
với chương trình: “Âm nhạc và những
người bạn” của lớp MG Nhỡ B hôm
nay.
- Đến với chương trình hơm nay
chúng ta vui mừng chào đón các bạn
nhỏ đến từ lớp Nhỡ B các cô giáo là
BGK và người dẫn chương trình là cơ.
Hoạt động 2: Nội dung.
a Ôn vận động: Hát vỗ tay theo nhịp
bài hát:
“Thiên đàng búp bê”
- Đến với phần chơi thứ nhất: “Tài
năng âm nhạc”.
Cô và trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài
hát: “Thiên đàng búp bê”.

- Các con có biết mình vừa hát và vỗ
tay theo nhịp bài hát gì khơng?
- Đúng rồi! Cơ cháu mình vừa hát và
vỗ tay theo nhịp bài hát: “Thiên đàng
búp bê” của tác giả Anh Khoa.
- Bài hát này hôm trước các con đã
được thể hiện rồi nhưng hôm nay cô
muốn các con biểu diễn đẹp hơn đều
hơn nữa để tặng các cô giáo.
+ Lần 1: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay
theo nhịp đội 3 hàng ngang.
+ Lần 2: Mời tổ lên hát và vỗ tay theo
nhịp.
+ Lần 3: Mời nhóm lên hát và vỗ tay
theo nhịp.
+ Lần 4: Mời cá nhân lên hát và vỗ
tay theo nhịp.
Trẻ biểu diễn cô bao quát, động
viên, khuyến khích và sửa sai cho trẻ.


b. Nghe hát: Hò khoan Lệ Thủy: “Em
yêu làn điệu hị khoan”
Bước vào phần chơi thứ hai có tên
gọi: “Giao lưu cùng người dẫn
chương trình”.
Các con có biết khơng! Hị khoan Lệ
Thủy là một làn điệu dân ca của người
dân Lệ Thủy xuất phát từ lao động có
từ thời xa xưa được cha ơng ta lưu

truyền đến hơm nay. Hị khoan Lệ
Thủy với làn điệu mượt mà, trữ tình
mà hơm nay cơ sẽ thể hiện qua bài hị
khoan: “Em u làn điệu hị khoan”
lời mới, do cơ tự sáng tác, xin mời các
con cùng thưởng thức.
+ Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Các con vừa nghe xong bài hị khoan
gì?
- Do ai sáng tác?
+ Lần 2: Nghe qua băng đĩa: “Em yêu
làn điệu hò khoan” viết về những làn
điệu hị khoan của q hương Lệ
Thủy và cơ mong muốn là những làn
điệu hò khoan này sẽ được lưu giữ
đến mai sau nên đã ghi vào đĩa, giờ
chúng ta cùng thưởng thức lại 1 lần
nữa.
+ Lần 3: Trẻ biểu diễn cùng cô: Cô
cũng đã thấy được rằng các bạn Nhỡ
B hôm nay rất tự hào về làn điệu hị
khoan của q hương mình. Giờ cơ
mời các con cùng hưởng ứng với cô
một nào.
+ Lần 4: Trẻ thưởng thức qua Video:
Hị khoan Lệ Thủy là làn điệu tâm
tình có sức sống mạnh mẽ, cuốn hút
lòng người. Để hiểu và cảm nhận
được những ca từ mượt mà và sâu
lắng đó (một lần nữa cô mời các con

lắng nghe cô thể hiện)
Nghệ nhân Hồng Hới đã thể hiện điệu
hò khoan: “Em yêu làn điệu dân ca”
và được các chú quay phim quay lại.
Cô mời các con cùng thưởng thức lại
một lần nữa.
c. Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu


đoán bài hát”.
Chúng ta đã trải qua hai phần chơi
một cách xuất sắc rồi, một tràng pháo
tay thật lớn để cổ vũ các bạn đến với
phần chơi thứ ba có tên gọi: “Chung
sức” với trị chơi có tên gọi: “Nghe
giai điệu đoán tên bài hát”.
Để phần chơi chung sức đạt kết quả
tốt bây giờ lớp chúng ta chia làm 3
nhóm và lắng nghe cô phổ biến cách
chơi và luật chơi.
+ Cách chơi: Lớp chúng ta sẽ chia
thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn
làm nhóm trưởng. Chương trình sẽ lần
lượt cho chúng ta nghe giai điệu của
các bài hát. Sau khi nghe xong giai
điệu của các bài hát, thời gian suy
nghĩ cho các nhóm là 5 giây. Nhóm
nào có tín hiệu xắc xơ trước thì nhóm
đó sẽ giành quyền trả lời.
+ Luật chơi: Nếu nhóm giành quyền

trả lời và trả lời đúng thì sẽ giành
được 1 phần quà từ chương trình.
Nếu trả lời sai cơ hội sẽ giành cho hai
nhóm còn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau
mỗi lần chơi nhận xét kết quả chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Qua chương trình “Âm nhạc và
những người bạn” cơ mong muốn bạn
nào cũng yêu quý và cùng cô bảo tồn
làn điệu hị khoan Lệ Thủy q hương
mình. Khơng những thế trên mọi miền
của đất nước chúng ta có nhiều làn
điệu dân ca khác nhau chúng ta phải
yêu quý và giữ gìn.
Và chương trình của chúng ta đến
đây đã kết thúc rồi. Xin chào và hẹn
gặp lại.
Hoạt động ngoài
trời
HĐCĐ
- Làm quen câu -Trẻ biết về câu
chuyện: Gấu con chuyện, biết nội dung
không vâng lời
câu chuyện, các nhân

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, chậu
II. Tiến hành:

HĐ1: Làm quen câu chuyện: Gấu con
không vâng lời


TCVĐ:
- Ném bóng vào
chậu
- Chơi tự do: Trẻ
chơi với đồ chơi
có sẵn trong sân
trường

Hoạt
động
chiều:
Vệ sinh lớp học
Nêu gương cuối
tuần

vật trong câu chuyện
- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động cùng cô
- Trẻ chơi an tồn có ý
thức tốt

Trẻ biết giữ gìn lớp
học gọn gàng sạch sẽ
Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động cùng cô


Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện
Giới thiệu nội dung câu chuyện, các
nhân vật trong câu chuyện.
HĐ2: TCVĐ: Ném bóng vào chậu
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi,
luật chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm
xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần
lượt cho trẻ đứng vào vạch chuẩn,
mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của
của người hướng dẫn. Giáo viên
hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném
để bóng khơng nảy ra khỏi chậu. Ném
bóng xong trẻ lên nhặt bóng về để ở
vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, rồi
đứng ở cuối hàng
- Luật chơi: Ném bóng vào chậu, nếu
nhiều quả khơng bị nảy ra ngồi là
thắng cuộc
Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
Trong quá trình chơi cô bao quát động
viên , nhắc nhở trẻ chơi đúng luật
Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét, góp ý,
rút kinh nghiệm
HĐ3: Chơi tự do
Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng.
I. Chuẩn bị:
Khăn, nước
II. Tiến hành:
Cô giới thiệu về ý nghĩa việc giữ gìn

vệ sinh lớp học
Cơ và trẻ cùng nhau dọn vệ sinh lớp
học
Giáo dục trẻ biết giữ gìn lớp học sạch
đẹp
* Nêu gương cuối ngày
Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×