Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TUẦN 2 TRƯỜNG mầm NON của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.4 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
(Thực hiện ngày 14/-18/9/2020)
Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành
động
Đón trẻ
- Cảm ơn, xin lỗi.
- Thích đọc chữ đã biết trong mơi trường xung quanh.
- Biết và thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử
- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và khơng ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt
- Khơng nói tục chửi bậy
Trị chuyện
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trò
sáng
chuyện
- Thể hiện sự chia sẻ, an ủi với người thân với bạn bè
- Trải nghiệm đa dạng các trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện
qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp, đi bằng mép ngồi bàn chân, đi
khuỵu gối, đi tư thế thẳng, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.


- Hơ hấp: Thổi bóng bay
(2l x 8n)
Thể dục
- Tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao
(2l x 8n)
sáng
- Bụng : Đứng cúi người về trước
(2l x 8n)
- Chân : Ngồi khuỵu gối
(2l x 8n)
- Bật
: Bật tách, khép chân
(2l x 8n)
PTTC
PTTM
PTNT
PTNT
PTNN
(Thể dục) (Tạo hình)
(KPXH)
(Tốn)
(Thơ)
Vẽ trường
Ngày hội
Hoạt động Ném xa
Nhận biết
Thơ: Cô
mầm
non
đến

trường
học
bằng một
mối quan hệ giáo của con
của

tay
( ĐT)
trong phạm
vi 6

Hoạt động
ngồi trời

Hoạt động
góc

HĐCĐ:
Cho trẻ tập
vẽ trường
mầm non ở
giữa sân.
-TCVĐ:
Rồng rắn.
- Chơi tự
do

- TCVĐ:
Rồng rắn
- HĐCĐ:

Trò chuyện
về ngày hội
đến trường
của bé

- TCVĐ:
Kéo co
HĐCĐ:
- Dùng
phấn viết số
1- 5
- Chơi tự
- Chơi tự do.
do.

Không chơi
ở những nơi
mất vệ sinh,
gây nguy
hiểm, bể
nước, bếp,
đồ chơi
nguy hiểm
- TCVĐ:
Kéo co
- Chơi tự
do
* Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
Thể hiện sự vui thích khi hồn thành cơng việc (Xây


- HĐCĐ:
Thể hiện
thích thú
trước cái
đẹp
- TCVĐ:
Rồng rắn
- Chơi tự
do.

trường mầm


Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt động
chiều

non)
* Góc phân vai : Cơ giáo, cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi
trong trường mầm non.
- Nói rõ ràng
- Thể hiện sự thân thiện đồn kết với bạn bè. Chấp nhận sự phân cơng
của nhóm bạn và người lớn Trẻ hứng thú muốn tìm hiểu các đồ vật
- Trẻ thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình ở các nhóm
chơi (Lớp MG của bé, cửa hàng sách, Bếp ăn của trường)

* Góc nghệ thuật: Vẽ về các loại đồ dùng đồ chơi trong trường MN.
Tơ màu tranh vẽ về một số hình ảnh về trường Mn. Nặn đồ chơi tặng
bạn .Biểu diễn các bài hát về trường MN.
- Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu.
- Xếp các hình cơ vẽ sẵn.
- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác
nhau để tạo ra sản phẩm: Vẽ đường đến lớp, tô màu theo tranh, dán
hình ảnh trường MN của chúng ta. Làm tranh trang trí lớp học.
- Nói được tên sản phẩm, đặt tên sản phẩm
* Góc học tập: Làm abum về trường MN. Tập so sánh các loại đồ
dùng đồ chơi ở lớp như : Quả bóng , xúc xắc . Chơi tranh lơ tơ phân
nhóm đồ dùng đồ chơi ở lớp. Chơi với các con số, làm vỡ toán.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ chỉ biểu cảm
trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu biểu tượng trong cuộc sống
- Sử dụng lời nói để trao đổi chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Thể hiện sự thích thú với sách
- Hứng thú với việc đọc và xem sách
- Biết cách đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
- Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách
- Biết viết chữ theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới.
- Biết hướng chữ viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, hướng viết
của các nét chữ từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
- Ôn chữ số 1-5, chữ cái o, ơ, ơ.
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ
biết đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.

- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình..
- Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca, hị khoan.
- Ơn Thơ:
- Hướng
Dạy trẻ
- Làm bài
- Ơn VĐ
Bàn tay cơ
dẫn trị chơi nhận biết ký tập ở vở
múa:
giáo
mới: Kéo co
hiệu
toán số 1-4
“Trường
mẫu giáo
yêu thương”


Trả trẻ

Nội dung
LVPTTC
Ném xa
bằng một
tay


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 14/9/2020)
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
- Trẻ biết đi chạy I.Chuẩn bị:
theo các kiểu chân - Nhạc các bài hát theo chủ đề
khác nhau và tập - Gậy thể dục, túi cát
các động tác tay, - Mủ cáo, mủ thỏ.
chân, bụng, bật ở - Trang phục gọn gàng, dễ vận động.
bài tập phát triển II: Tiến hành:
chung đúng, đều, HĐ 1: Ổn định.
nhịp nhàng.
- Cô cùng trẻ khởi động xoay cổ tay cổ chân.
- Trẻ biết đứng chân HĐ 2: Nội dung
trước chân sau, tay * Khởi động
cầm túi cát cùng với - Trẻ nối thành vòng trịn, kết hợp đi các kiểu
chân sau. Khi có chân: đi bằng gót bàn chân, đi thường, đi bằng
hiệu lệnh trể biết mũi bàn chân, chạy nhanh chậm theo hiệu
đưa túi cát từ trước lệnh. Đoàn tàu vào ga (đội hình 4 hàng dọc)
ra sau và ném túi cát * Trọng động:
ra xa.
a/Bài tập phát triển chung: đội hình 4 hàng
- Trẻ biết chờ đến dọc.
lượt.
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao (2l x
- Hứng thú chơi trò 8n)
chơi

- Bụng: Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
- Giáo dục trẻ ý - Chân: Hai tay chống hông, đưa 1 chân ra
thức tổ chức, kỷ trước
(4l x 8n)
luật; trẻ biết chờ đến b/Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay.
lượt để thực hiện
- Hôm nay cô sẽ dạy các con thực hiện vận
vận động.
động "ném xa bằng 1 tay ".
- Để thực hiện vận động này trước tiên các
con phải nhìn cơ làm trước để lát nữa mình
làm cho đúng nha.
* Cơ làm mẫu:
- Lần 1: Khơng giải thích.
- Lần 2: Giải thích.
- TTCB: Đứng trước vạch chuẩn chân
trước chân sau, tay cô cầm túi cát cùng với
chân sau khi có hiệu lệnh ném cơ đưa túi cát
từ trước ra sau và ném túi cát ra xa.
- Cơ vừa thực hiện xong vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện.
* Trẻ thực hiện:
- Cho cả lớp thực hiện 2 lần
=> Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng
dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ.
- Nhận xét về cách thực hiện vận động của trẻ.
c. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ


Hoạt động

ngoài trời
HĐCĐ:
Cho trẻ tập
vẽ trường
mầm non ở
giữa sân.
-TCVĐ:
Rồng rắn.
- Chơi tự
do

- Trẻ biết dùng phấn
và các kỷ năng đã
học để vẽ truường
mầm non ở trên sân
như nét ngang, nét
xiên…

Sinh hoạt
chiều
- Ơn Thơ:
Bàn tay cơ
giáo

- Trẻ nhớ tên nài thơ
tên tác giả
- Trẻ đọc thuộc thơ,
đọc diễn cảm, khi
đọc biết thể hiệ điệu
bộ tình cảm của

mình khi đọc thơ

- Trẻ hứng thú tham
gia vào trị chơi vận
động

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, Cho trẻ nhắc lại
cách chơi và luật chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên
trẻ.
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, phấn cho trẻ vẽ, đồ chơi cho
trẻ chơi tự do.
II. Cách tiến hành.
* HĐCCĐ: Tập vẽ trường mầm non ở giũa
sân:
- Cô cho trẻ hát bài: Trường chúng là trường
mầm non
- Cô dẫn dắt cho trẻ vẽ trườngmầm non ở trên
sân
- Trong quá trình trẻ vẽ cô gợi ý hướng dẫn
thêm cho trẻvẽ.
*TCVĐ: Rồng rắn:
- Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi:
- Luật chơi: Khi đọc ddến câu “tha hồ đuổi”
thì thầy thuốc đuổi rắn, chỉ được bắt đuôi rắn,
nếu đuôi đứt coi như thua cuộc.

- Cách chơi: Chọn một cháu làm thầy
rhuốc,ngồi ở một chổ các cháu còn lại xếp
thành 1 hàng dọc nắm áo nhau vừa đi vừa đọc
lời ca: “ Rồng rắn lên mây
……………………..
Tha hồ đuổi bắt
- Thì thầy thuốc đuổi rắn
- - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần.
*Trẻ chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi
cô đã chuẩn bị sẳn, cơbao qt trẻ chơi
I. Chuẩn bị : Hình ảnh có nội dung bài thơ:
II. Cách tiến hành:
- Ổn định: Cô đọc 1 câu thơ trong bài thơ “bàn
tay cơ giáo” rồi trẻ đố là nội dung của bì thơ
gì?
- Đó là nội dung bài thơ “Bàn tay cơ giáo mà
hôm trước cô đã dạy cho các con và giờ học
hômnay cô sẽ cho các con ôn lại:
- Cô cho cả lớp đọc 2 lần
- Tổ ,nhóm cá nhân trẻ đọc
- Cô trẻ tên bài thơ tên tác giả .
* Cô nhận xét và tuyên dương giờ hoạt động
- Vệ sinh tră trẻ:


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 15/9/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
LVPTTM
- Trẻ biết dùng I.Chuẩn bị:
(Tạo hình)
các kĩ năng đã - Tranh mẫu về trường MN(3 tranh)
học để vẽ trường - Bút và giấy cho trẻ.
Vẽ trường mầm mầm non.
- Bàn ghế, bút sáp, băng đài.
non
- Rèn kỹ năng II.Cách tiến hành:
(ĐT)
cầm bút và sự
* HĐ1: Ổn định, gây hứng thú:
khéo léo của các
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là
ngón tay
- Phát triển khả trường mầm non”. Trò chuyện và giới thiệu
năng thẩm mỹ, nội dung
óc sáng tạo ở trẻ *HĐ 2: Nội dung
- Giáo dục trẻ có - Đàm thoại tranh.
ý thức trong giờ + Trong tranh cơ vẽ những gì?
học
+ Để vẽ được ngơi trường mầm non thì cơ đã
dùng kỹ năng gì?
+ Cơ nhắc lại câu trả lời của trẻ.
+ Muốn vẻ đẹp thì các con phải chú ý bố cục

của bức tranh sao cho cân đối )
(2 tranh tiếp theo cô hỏi tương tự tranh 1)
- Hỏi ý định trẻ
+ Con định vẽ gì?
+ Con vẽ như thế nào?
+ Con dùng kỹ năng gì để vẽ?.
- Trẻ thực hiện
+ Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm
bút, cách đặt vở, bố cục...
- Trong quá trình trẻ vẽ cơ đến từng trẻ để
động viên, khuyến khích và giúp đỡ trẻ khi
trẻ lúng túng.
+ Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ
vẽ.
- Trưng bày sản phẩm
+ Trẻ vẽ xong cô nhắc trẻ đưa sản phẩm lên
trưng bày
- Nhận xét sản phẩm
+ Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích
+ Hỏi trẻ vì sao trẻ thích.


Hoạt động
ngồi trời
- TCVĐ: Rồng
rắn
- HĐCĐ:
Trị chuyện về
ngày hội đến
trường của bé

- Chơi tự do.

- Trẻ hứng thú
thamgia vào trò
chơi.
- Trẻ biết ngày 59 là ngày khai
giảng năm học
mới, và biết ý
nghĩa của ngày
hội đến trường
của bé.

Sinh hoạt chiều - Trẻ hứng thú
- Hướng dẫn trò tham gia vào trò
chơi mới: Kéo co chơi

+ Chú ý những trẻ nêu ý định lúc đầu.
- Nhận xét tranh đẹp. Cô chỉ ra những tranh
đẹp mà trẻ chưa nhận ra.
- Động viên những trẻ chưa hoàn thiện sản
phẩm.
- Giáo dục trẻ phải biết u q cơ giáo, giữ
gìn những đồ dùng đồ chơi ở trường mầm
non của mình
* Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa
I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, đồ chơi cho trẻ
chơi tự do
II. Cách tiến hành:
*TCVĐ: Rồng rắn:

- Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi:
- Luật chơi: Khi đọc ddến câu “tha hồ đuổi”
thì thầy thuốc đuổi rắn, chỉ được bắt đuôi rắn,
nếu đuôi đứt coi như thua cuộc.
- Cách chơi: Chọn một cháu làm thầy
rhuốc,ngồi ở một chổ các cháu còn lại xếp
thành 1 hàng dọc nắm áo nhau vừa đi vừa
đọc lời ca: “ Rồng rắn lên mây
……………………..
Tha hồ đuổi bắt
- Thì thầy thuốc đuổi rắn
- - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần.
* HĐCCĐ: Trò chuyện về ngày hộiđến
trường cảu bé:
- Cùng nhau trò chuyện cùng trẻ về lễ khai
giảng.
+ Thế ngày khai giảng là ngày, tháng nào?
+ Trong ngày khai giảng con nhìn thầy gì?
+ Ngày này có gì khác với những ngày trước
con đi học?
+ Cảm xúc của con như thế nào khi tham gia
lễ khai giảng?
+ Con thấy các bạn trong ngày hôm nay như
thế nào?
+Ngày đầu của năm học mới các con có thấy
vui khơng? Vì sao con cảm thấy vui ?
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương, giúp
đỡ bạn.
* Chơi tự do:Cô cho trẻchơi tự dở giữa sân,
Cô bao quát trẻ chơi

I. Chuẩn bị: Dây thừng
II. Cách tiến hành:
* Ổn định: Cơ nói giờ sinh hoạtchiều hôm
nay cô sẽ hướng dẫn cho các con chơi 1 trò


chơi đó là trị chơi kêó co:
- Luật chơi: bên nào dậm vạch trước thì bên
đó thua.
- Cách chơi:
– Chia các thành viên tham gia thành 2 đội,
mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương
đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc
đối diện nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên
có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi
thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây
thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của
ban tổ chức thì các thành viên tham gia tiến
hành kéo sao cho dây thừng về phía bên
mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng
nghĩ với việc là đội đó thua cuộc.
- Cơ cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* vệ sinh nêu gương trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 16/9/2020)

Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
LVPTNT - Trẻ biết ngày II.Chuẩn bị:
(KPXH)
5-9 là ngày - Phong màn, nhạc, các tiếc mục văn nghệ.
Trò chuyện khai giảng năm - Vi deo về ngày lễ khai giảng.
về ngày hội học mới, và III.Tiến trình hoạt động:
đến trường biết ý nghĩa *HĐ 1: Ổn định tổ chức.
của bé
của ngày hội Trẻ ngồi quanh cô.
đến trường của *HĐ 2: Trò chuyện về ngày hội đến trường.
bé.
- Cho trẻ xem vi deo về ngày hội đến trường của
- Trẻ thể hiện bé.
được cảm xúc - Cùng nhau trò chuyện cùng trẻ về lễ khai giảng.
về ngày đầu
+ Các con vừa xem video về ngày gì?
đến trường.
+ Thế ngày khai giảng là ngày, tháng nào?
- Trẻ có
+ Trong ngày khai giảng con nhìn thầy gì?
thái độ kính
+ Ngày này có gì khác với những ngày
trọng cơ giáo trước con đi học?
và yêu thương
+ Cảm xúc của con như thế nào khi tham
bạn bè.
gia lễ khai giảng?
+ Con thấy các bạn trong ngày hôm nay như

thế nào?
+Ngày đầu của năm học mới các con có
thấy vui khơng? Vì sao con cảm thấy vui ?
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương,
giúp đỡ bạn.


*Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng năm học
mới.
- Cô giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
- Các tổ tham gia biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét các tiết mục văn nghệ.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt ddộng
I. Chuẩn bị:
ngoài trời - Trẻ hứng thú - Sân bãi sẽ,phấn, thẻ số từ 1 -> 5
- TCVĐ:
tham gia vào
II.Cách tiến hành:
Kéo co
trò chơi.
* TCVĐ: Kéo co
HĐCĐ:
- Trẻ biết dungf - Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Dùng
phấn để viết
- Luật chơi: bên nào dậm vạch trước thì bên đó
phấn viết số các chữ số từ
thua.

1- 5
1-> 5 ở trên sân - Cách chơi:
- Chơi tự - Trẻ chơitự do – Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi
do.
ở giũa sân trật đội có số thành viên bằng nhau, tương đương
tự không tranh ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện
giành đồ chơi
nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt
của nhau
để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi thành viên tham gia
kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại.
Khi có tín hiệu của ban tổ chức thì các thành viên
tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía
bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng
nghĩ với việc là đội đó thua cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* HĐCCĐ: Cho trẻ viết ở trên sân từ số 1 -> 5
- Cô đưa thẻ số lên cho trẻ đọc và quan sat sauđó
cơ cho trẻ tuự viết ở trên sân,trong q trình trẻ
viết cơ chú ý hươngs dẫn thêm cho trẻ.
* Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự do ở giũa sân cô
bao quát trẻ chơi
Sinh hoạt
I. Chuẩn bị: Khăn lau của trẻ, ca cốc,vở trẻ học..
chiều
- Trẻ biết được II. Cách tiến hành:
Dạy trẻ
ký hiệu của
- Cơ nói :Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ dạy
nhận biết ký mình trên đồ

cho các con biết ký hiệu của mình trên đồ dùng ca
hiệu
dùng cá nhân
nhân:
trẻ:
- Cô phát cho mỗi trẻ một cái khăn sau đó nói lên
ký hiệucủa mình ở trên khăn..
* Vệ sinh nêu gương trả trẻ:
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 17/9/2020)
Nội dung
LVPTNT
(Toán)
Nhận biết
mối quan
hế hơn
kém trong
phạm vi 6

Mục tiêu
- Trẻ biết
thêm bớt, tạo
sự bằng nhau

trong phạm
vi 6
- Luyện kỹ
năng
đếm
đến 6, kỹ
năng so sánh
hai nhóm đối
tượng.
- Biết xếp và
đếm lần lượt
từ trái sang
phải.
- Trẻ chơi trò
chơi
đúng
luật
- Trẻ hứng
thú tham gia
vào tiết học.

Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 6 cặp, 6 vỡ, thẻ số từ 1-6
- Thẻ chấm trịn: 2, 3, 4. Có 3 ngơi nhà có dán 2,3,4
chấm trịn
II. Tiến hành:
*HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú.
- Cả lớp hát bài: Nào mình cùng đi chơi nhé
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi đi tham quan siêu thi “đồ

dùng của bé”
* HĐ 2: Nội dung
1. Ôn luyện số lượng trong phạm vi 6
- Xem trong siêu thị có gì?
- Cho trẻ kể tên, đếm khoảng 4-5 nhóm đồ dùng và
đặt thẻ số tương ứng
2. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
- Cho trẻ xếp 6 cái cặp ra thành hàng ngang. Xếp 5
cuốn vỡ dưới mỗi cái cặp
* So sánh số lượng hai nhóm
- Cho trẻ đếm 2 nhóm
- Số lượng nhóm cặp và số lượng nhớm vỡ như thế
nào với nhau?
- Muốn có số lương nhóm vỡ bằng số lượng nhóm
cặp ta làm như thế nào?
- Cho trẻ thêm vào 1 cuốn vỡ và đếm
- Số lượng nhóm cặp và nhóm vỡ như thế nào với
nhau? Đều bằng nhau và bằng mấy
- Để biểu thị nhóm có 6 đối tượng dùng số mấy?- Cho trẻ bớt 2 cuốn vỡ và so sánh hai nhóm tương tự
- Sau đó cho trẻ bớt 3, 4 cuốn vỡ và so sánh.
* HĐ 3: Luyện tập, cũng cố
- Trò chơi 1: Về đúng nhà
+ Cách chơi: Cô làm 4 nhà xung quanh lớp. Nha 2, 3,
4 chấm tròn. Trên tay trẻ là thẻ có 4,3,2 chấm trịn.
Trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về nhà thì trẻ phải
tìm về nhà sao cho số lượng chấm tròn trên nhà và
trên thẻ trẻ cầm cộng lại bằng 6.
+ Luật chơi: Trẻ nào về nhà khơng đúng sẽ ra ngồi
một lần chơi.
- Trị chơi 2: Kết bạn

+ Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh kết bạn
thì trẻ sẽ kết theo yêu cầu của cô: 2 nam – 3 nữ; 4
nam – 2 nữ; 1 nữ - 5 nam.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
HĐ 4: Nhận xét tuyên dương.
- Cắm hoa bé ngoan.


Hoạt động
ngồi trời:
- HĐCĐ:
Trị chuyện
nhắc nhở
với trẻ về
Khơng chơi
ở những nơi
mất vệ sinh,
gây nguy
hiểm, bể
nước, bếp,
đồ chơi
nguy hiểm
- TCVĐ:
Kéo co
- Chơi tự
do

Sinh hoạt
chiều
- Làm bài

tập ở vở
toán số 1-4

- Trẻ biết
được những
nơi mất vệ
sinh, những
nơi gây nguy
hiểm là trẻ
không được
đến.

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Cách tiến hành:
* HĐCCD: Trò chuyện cho trẻ bieét những nơi mất
vệ sinh, gây nguy hiểm.
- Hàng ngày các con không được chơi ở nơi bẩn thỉu
như hố rác, những nơi nguy hiểm như ao hồ,sông, bể
nước, bếp, những đồ dùng sắc nhọn..
* TCVĐ: Kéo co
- Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Luật chơi: bên nào dậm vạch trước thì bên đó thua.
- Trẻ hứng
- Cách chơi:
thú tham gia – Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội
vào trị chơi có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức
nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội
nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí
đầu tiên, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi

dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của ban
tổ chức thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao
cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm
vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc.
- Cơ cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* Chơi tự do: cô cho trẻ chơi tự dở giữa sân cô bao
quát trẻ chơi.
- Trẻ biết I. Chuẩn bị: Bàn ghế, bút chì,bút long.. vở tốn
làm ở vở I.Cách tiến hành:
tốn từ số 1 - Cơ phát vở cho trẻ làm
-4
-Trước khi trẻ thực hiện cô hướng dẫn ở tranh mẫu
cho trẻ xem
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn
thêm cho trẻ:
* Vệ sinh nêu guương trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 18/9/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
LVPTNN
- Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị:
(Văn học)

bài thơ, tên - Tranh minh họa cho nội dung bài thơ
Thơ: Cô giáo tác giả
II. Tiến hành:
của em
Trẻ đọc *HĐ 1: Ổn định và gây hứng thú
thuộc bài thơ + Hát : “Cô và mẹ”
to, rõ ràng Các con vừa hát bài hát nói về ai?
thể hiện một Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ: “Cô giáo của em”
số cử chỉ *HĐ 2: Nội dung.


điệu bộ khi
đọc thơ, hiểu
nội dung bài
thơ, trả lời
một số câu
hỏi về nội
dung bài thơ.
- Giáo dục trẻ
tình cảm yêu
mến,
quý
trong với cơ
giáo.

Hoạt động
ngồi trời:
- TCVĐ:

- Trẻ hứng

thú tham gia
vào trị chơi

a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Cô giáo của con” do
chú Hà Quang sáng tác.
Lần 1: Cô đọc thơ cho cả lớp cùng nghe.
Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ
b. Đàm thoại trích dẫn, kết hợp tranh minh
hoạ:
- Cơ đọc cho cả lớp mình nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã nhắc đến tình cảm của
cơ giáo dành cho các con mỗi khi đến lớp.
- Cơ đọc trích dẫn:
“Mỗi khi vào lớp
Cô cười thật tươi
Say sưa giảng bài
Giọng cô ấm áp”.
+ Khi đến trường các con được ai dạy?
+ Giọng cô giảng bài như thế nào?
+ Đoạn thơ nào nói lên điều đó?
- Đoạn thơ thứ 2 nói về tình cảm của cơ giáo dành
cho các bạn.
“Bạn nào hay nghịch
Cơ chẳng thích đâu
Bạn nào chăm ngoan
Cơ u lắm đấy!...”
+ Nếu mà khơng ngoan thì cơ như thế nào nhỉ?
+ Cịn những bạn ngoan thì sao?

+Đoạn thơ nào thể hiện điều đó?
+ Đoạn thơ cuối tác giả miêu tả tình cảm của bạn
bé trong bài thơ giành cho cô giáo như thế nào?

“Cần như hạt muối
Đẹp như hoa rừng
Cô giáo của con
Ai mà chẳng q.”
+ Tình cảm của cơ giáo giành cho các con thật bao
la đến trường mầm non các con được cô giáo dạy
cho biết bao nhiêu điều hay lẽ phải cô giáo giống
như người mẹ hiền thứ hai của các con vì vậy các
con phải biết yêu thương quý trọng cô giáo nhé.
c. Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần
+ Lớp đọc, tổ đọc, nhóm, cá nhân...
Cơ quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa cho trẻ
*Họat động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ cắm hoa
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II.Cách tiến hành:


Rồng rắn
- HĐCĐ: Thể
hiện thích thú
trước cái đẹp
- Chơi tự do


- Trẻ biết thể
hiện sự thích
thú của mình
khi mặc một
chiếc áo
đẹp,hay được
xem một
hình ảnh đẹp

Sinh hoạt
chiều
- Ơn VĐ múa:
“Trường mẫu
giáo yêu
thương”

- Trẻ biết vận
động bài múa
“Trường mẫu
giáo
yêu
thương”

* TCVĐ: Rồng rắn:
- Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi:
- Luật chơi: Khi đọc ddến câu “tha hồ đuổi” thì
thầy thuốc đuổi rắn, chỉ được bắt đuôi rắn, nếu
đuôi đứt coi như thua cuộc.
- Cách chơi: Chọn một cháu làm thầy rhuốc,ngồi ở

một chổ các cháu còn lại xếp thành 1 hàng dọc
nắm áo nhau vừa đi vừa đọc lời ca: “ Rồng rắn lên
mây
……………………..
Tha hồ đuổi bắt
- Thì thầy thuốc đuổi rắn
- - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần.
* HĐCCĐ: - Dạy trẻ biết thể hiện sự thích thú
trước cái đẹp
- Cơ hỏi trẻ khi các con được nhìn thấy một bơng
hoa đẹp các con có thichs khơng?
- Hay các con được bố mẹ mua áo quần mối các
con có vui sướng không nào?
* chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự ở giữa sân cô bao
quát trẻ chơi.
I. Chuẩn bị:
Đĩa nhạc bài hát trường mẫu giáo yêu thương:
II. Cách tiến hành:
- Cô mở nhạc không lời bài hát “ trường mâũ giáo
yêu thương”cho trẻ nghe
- Hỏi trẻ đó là nội dung bài hát gì?
- Đó là nội dung bài hát “ Trường mẫu giáo yêu
thương” mà hôm trước cô đã dạy cho các con múa
rồi giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các con
ôn lại
- Cô cho cả lớp vận động 2 lần
- Tổ nhóm cá nhân vận động
- Cô hỏi trẻ tên bài hát trẻ vận động
- Cô nhận xét và tuyên dương
* vệ sinh trả trẻ


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



×