Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUAN 3 lơp học MAU GIAO LON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.5 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 3
LỚP HỌC MẪU GIÁO LỚN CỦA BÉ
(Thực hiện ngày 21-25/9/2020)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm
Nội dung

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành
động
Đón
- Cảm ơn, xin lỗi. Trẻ có thói quen chào hỏi cảm ơn và xưng hơ lễ
trẻ
phép
- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ chỉ biểu cảm
trong sinh hoạt hàng ngày
- Trẻ biết thực hiện sự phân công của người khác.
- Biết về lớp mẫu giáo Lớn của bé
Trò chuyện - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt
sáng
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bộ khi không hiểu
người khác nói.
- Trị chuyện với trẻ nói tục chửi bậy là hành động không tốt
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị
chuyện
- Thể hiện sự chia sẻ, an ủi với người thân với bạn bè


- Thích đọc chữ đã biết trong mơi trường xung quanh.
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp, đi bằng mép ngoài bàn chân, đi
khuỵu gối, đi tư thế thẳng, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
Thể dục
- Hơ hấp: Thổi bóng bay
(2l x 8n)
sáng
- Tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao
(2l x 8n)
- Bụng : Đứng cúi người về trước
(2l x 8n)
- Chân : Ngồi khuỵu gối
(2l x 8n)
- Bật
: Bật tách, khép chân
(2l x 8n)
PTTC
PTNT
PTNN
KPXH
PTTM
Hoạt động Đi thăng
( Tốn)
( LQCC)
Hoạt động
DH: Hị
học
bằng trên
Chia 6 đối LQ: a,ă,â
của bé ở lớp

khoan về
ghế thể dục tượng thành
mẫu giáo
mái trường
đầu đội túi
2 phần
mầm non
cát

Hoạt động
ngoài trời

HĐCĐ:
Trò chuyện
về lớp MG
lớn của bé.
-TCVĐ:
Rồng rắn.
- Chơi tự
do

- TCVĐ:
Rồng rắn
- HĐCĐ:
Vẽ trường
mầm non
trên sân
- Chơi tự
do.


- TCVĐ:
Kéo co
HĐCĐ:
- Dùng
phấn viết
số 1- 5
- Chơi tự
do.

- HĐCĐ:
Không chơi ở
những nơi
mất vệ sinh,
gây nguy
hiểm, bể
nước, bếp, đồ
chơi nguy
hiểm
- TCVĐ:

- HĐCĐ:
Thể hiện
thích thú
trước cái
đẹp
- TCVĐ:
Rồng rắn
- Chơi tự
do.



Kéo co
- Chơi tự do
* Góc xây dựng: Xây dựng Lớp học của bé.
* Góc phân vai : Cơ giáo, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi.
- Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè. Chấp nhận sự phân
cơng của nhóm bạn và người lớn Trẻ hứng thú muốn tìm hiểu các đồ
vật
- Trẻ thực hiện một số cơng việc theo cách riêng của mình ở các
nhóm chơi (Lớp MG của bé, cửa hàng sách, Bếp ăn của trường)
* Góc nghệ thuật: Vẽ về các loại đồ dùng đồ chơi trong trường MN.
Tô màu tranh vẽ về một số hình ảnh về trường Mn. Nặn đồ chơi tặng
bạn .Biểu diễn các bài hát về trường MN.
- Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu.
- Xếp các hình cơ vẽ sẵn.
Hoạt động - Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác
góc
nhau để tạo ra sản phẩm: Vẽ đường đến lớp, tơ màu theo tranh, dán
hình ảnh trường MN của chúng ta. Làm tranh trang trí lớp học.
- Nói được tên sản phẩm, đặt tên sản phẩm
* Góc học tập: Làm abum về trường MN. Tập so sánh các loại đồ
dùng đồ chơi ở lớp như : Quả bóng , xúc xắc . Chơi tranh lơ tơ phân
nhóm đồ dùng đồ chơi ở lớp. Chơi với các con số, làm vỡ toán.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ chỉ biểu cảm
trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu biểu tượng trong cuộc sống
- Sử dụng lời nói để trao đổi chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Thể hiện sự thích thú với sách
- Hứng thú với việc đọc và xem sách
- Biết cách đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.

- Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách
- Biết viết chữ theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới.
- Biết hướng chữ viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, hướng
viết của các nét chữ từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
- Ôn chữ số 1-5, chữ cái o, ô, ơ.
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước
Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
Vệ sinh
bẩn.
Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Ngủ
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng
Nghe nhạc cổ điển
Hoạt động - LQ bài
- Hướng
Dạy trẻ
- Làm bài tập - LQ VĐ
chiều
thơ: Bàn tay dẫn trò chơi nhận biết ở vở tốn số
múa:
cơ giáo
mới: Kéo
ký hiệu
1-4

“Trường
co
mẫu giáo


yêu
thương”

Nội dung
PTTC
Đi thăng bằng
trên ghế thể
dục đầu đội túi
cát
TCVĐ: Bịt mắt
bắt dê

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 21/9/2020)
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
- Trẻ biết ném xa
I. Chuẩn bị
bằng một tay đúng - Sân bãi sạch sẽ. túi cát, phấn kẻ
kỹ thuật động tác.
vạch chuẩn, ghế thể dục
- Rèn luyện và phát II. Tiến hành
triển cơ tay.
HĐ1: Khởi động:
- Thực hiện

Cô mở nhạc cho trẻ khởi động
BTPTC nhịp nhàng Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi, chạy các kiểu
- Giáo dục trẻ biết bàn chân.
chờ đến lượt để
HĐ2: Trong động
thực hiện vận động a.Bài tập phát triển chung :
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước, gập khuỷu
tay (3l x 8n)
- Bụng 3: Quay người sang hai bên (2l x
8n)
- Chân 3: Đứng khuỵu gối (4l x 8n)
b. VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế thể
dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- Cô giới thiệu VĐCB
Cô làm mẫu:
- Lần 1: Làm mẫu tồn phần khơng giải
thích.
- Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích động
tác.
TTCB: Đứng trước ghế thể dục hai chân
khép. Khi có hiệu lệnh cơ bước từng chân
lên ghế và đi đến hết ghế, hai tay chống
hơng, mắt nhìn thẳng.
Trẻ thực hiện :
- Mời lần lượt 2 trẻ thực hiện, sau đó tăng
dần số trẻ
- Lần 2: Nâng độ khó : Đi trên ghế đầu đội
túi cát
Cô chuẩn bị 2 ghế. Một ghế khơng có túi
cát, một ghế có túi cát cho trẻ chọn theo

khả năng.
- Cô cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần
- GV chú ý động viên khuyến khích trẻ.
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.


Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ: Trị -Trẻ biết cùng cơ
chuyện về lớp trò chuyện về lớp
MG lớn của bé. MG lớn của bé.

- TCVĐ: Rồng - Hứng thú tham
rắn .
gia trò chơi và chơi
có nề nếp

- Chơi tự do:
Chơi với đồ
chơi trong sân
trường
Sinh hoạt chiều
- Trẻ nhớ tên bài
LQ bài thơ: thơ, tên tác giả
“Bàn tay cô - Trẻ đọc thuộc bài
giáo”

thơ tô, rõ ràng.

HĐ3 : Hồi tỉnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh
lớp
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
II. Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Trò chuyện về lớp MG
lớn của bé.
- Lớp của con mang tên gì? Trường nào?
- Cơ giáo con tên gì ?
- Trong lớp có những tổ nào? Đó là những
tổ nào?
- Đến lớp con được học gì ? Các hoạt
đơng trên lớp con có tham gia khơng?
- Khi chơi với bạn con phải như thế nào ?
Giáo dục: Yêu trường, lớp, biết giữ gìn
các đồ dùng, đồ chơi của lớp. Biết chia sẽ
và nhường nhịn đồ chơi với bạn.
*HĐ2: Vận động: Rồng rắn
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách
chơi, luật chơi.
+ Luật chơi: Thầy thuốc bắt người cuối
cùng, chỉ bắt khi người đó bị đứt đi.
+ Cách chơi: 1 trẻ làm thầy thuốc tất cả
trẻ còn lại làm mẹ con rồng rắn, vừa đi
vừa đọc các lời thơ
“rồng rắn lên mây...Đến con lên mười) thì

thầy thuốc mới chạy đuổi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị
sắn hoặc đồ chơi trong sân trường
I. Chuẩn bị:
- Ghế ngồi cho trẻ
II.Tiến hành:
* LQ bài thơ: Bàn tay cô giáo
Cô giới thiệu bài thơ: “Bàn tay cơ giáo”do
chú Dương Viết Hồ sáng tác.
+ Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần
+ Lớp đọc, tổ đọc, nhóm, cá nhân...
Cơ quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa cho
trẻ
+ Cả lớp đọc lại 1 lần
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 22/9/2020)

Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
LVPTNT - Trẻ biết chia 6 I. Chuẩn bị:
( Toán)
đối tượng thành + Mỗi trẻ 6 cái áo, thẻ số 1,2,3,4,5,6. Thẻ chấm
Chia 6 đối 2 phần theo các tròn.
tượng
cách chia khác - Tranh dán các loại đồ dùng có số lượng là 6.
thành 2 nhau (1- 5: 2- 4: - Tranh dán các loại đồ dùng theo nhóm 3,2,4,1
phần
3 -3)
- Các loại đồ dùng rời
- Trẻ nhận biết - Bút chì
được kết quả của - Trống
phép chia.
- PP bài dạy
- Trẻ nhận biết II. Cách tiến hành
diễn đạt được *Hoạt Động 1: Ổn định gây hứng thú
kết quả phép
Trò chơi: “Trán cằm tai”
chia 6 đối gồm 2
Cơ dẫn dắt giới thiệu trị chơi với các bộ phận
phần (1và 5 : 2 trên cơ thể trẻ
và 4: 3 và 3)
*Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết nhóm đối
- Củng cố kỹ tượng có số lượng trong phạm vi 6:
năng thêm bớt - Trò chơi: “Thi ai nhanh”
trong phạm vi 6. Cách chơi:
- Rèn kỹ năng - Lần 1: Cô gõ 6, 4 tiếng trống- trẻ nghe đếm

chia 6 đối tượng nhẩm trả lời và vỗ tay lại giống số lần cô gõ.
thành 2 phần và - Lần 2: Cô yêu cầu trẻ nhảy bật 5 cái, vừa nhảy
đặt thẻ số tương vừa đếm
ứng với 2 nhóm - Lần 3: Cơ u cầu trẻ dậm chân 6 cái, trẻ vừa
được chia .
dậm vừa đếm đến 6
- Trẻ có nề nếp b. Dạy trẻ chia 6 đối tượng thành 2 phần:
thói quen học * Chia theo mẫu
tập tích cực - Cho trẻ xếp tất 6 cái , vừa xếp vừa đếm
tham gia vào các - Các con có tất cả bao nhiêu chiếc áo? Tương ứng
hoạt động, mạnh với thẻ số mấy?
dạn tự tin tham Và với 6 chiếc áo này hôm nay cô sẽ dạy cho các
gia các trò chơi. con chia 6 chiếc áo thành 2 phần bằng nhiều cách
khác nhau. Để chia được các con hãy hướng lên
màn hình quan sát cách chia của cô trước nhé.
* Cô chia mẫu 1-5
- Với 6 chiếc áo cô đã chia thành 2 phần như thế
nào?
- Vậy với 6 chiếc áo cơ đã có cách chia thứ nhất


khi chia 6 chiếc áo thành 2 phần , đó là cách chia
mấy- mấy?
- Các con hãy cùng chia 6 chiếc áo thành 2 phần
theo cách của cô nào?
- Các con chia được một phần mấy và một phần
mấy?
- Đó là cách chia mấy – mấy?
Vậy nếu bây giờ gộp cả hai phần lại thì sẽ có tất cả
mấy chiếc áo?

Vừa rồi với 6 chiếc áo các con đã có cách chia thứ
nhất là 1 - 5. Ngoài cách chia vừa rồi bạn nào có
cách chia khác để chia 6 chiếc áo thành 2 phần
nào?
Chúng ta thử chia theo cách chia của bạn đề xuất
nào?
- Con có cách chia như thế nào? Cô gọi 2-3 trẻ
À, vậy là với 6 chiếc áo các con đã có cách chia
thứ 2 là 2 -4. Các con cùng nhìn lên màn hình xem
cơ chia cách chia giống các con. Phía bên trái ơ có
mấy chiếc áo, tương ứng thẻ số mấy. Bên phải cơ
có mấy chiếc áo, tương ứng thẻ số mấy?
- Vậy đây là cách chia mấy – mấy?
- Các con hãy gộp 2 phần chia lại với nhau ta sẽ có
tất cả mấy chiếc áo?
*Và với 6 chiếc áo, bây giờ cô sẽ cho các con chia
6 chiếc áo thành 2 phần theo ý thích của các con.
- Cơ mời 3-4 trẻ nói cách chia của mình.
Cơ thấy có một số ban có cách chia rất hay, mời
bạn nói về cách chia của mình nào?
- Các con thấy với cách chia này hai phần chia như
thế nào với nhau?
- Các con cùng quan sát lên màn hình để xem cách
chia mới của các bạn! Đây là cách chia mấy mấy?
Với nhóm 6 cái áo, chúng ta có cách chia thứa 3 là
3 và 3.
- Như vậy với 4 chiếc áo chúng ta có mấy cách
chia ? (Cơ mời 3- 4 trẻ trả lời). Đó là những cách
chia nào?
Cơ khái qt lại để chia nhóm có 6 đối tượng

thành hai phần có 3 cách chia: 1 – 5; 2 – 4; 3 – 3
và ngược lại.
c. Trò chơi “Về đúng bến”
- Luật chơi: Trẻ về nhà sao cho số lượng chấm
tròn ở mỗi nhà và số lượng chấm tròn trên tay trẻ
cộng lại bằng 6
- Cách chơi: Trẻ đi nhẹ nhàng và hát bài hát. Khi
nghe hiệu lệnh “ về nhà” trẻ phải về nhà sao cho


Hoạt động
ngoài trời

- TCVĐ: - Trẻ chơi đúng
Rồng rắn
cách chơi trò
chơi và hứng thú
chơi trò chơi

- HĐCĐ:
Vẽ trường
mầm non
trên sân

-Trẻ biết phối
hợp các nét vẽ
để vẽ trường
mầm non

- Chơi tự - Hứng thú tham

do
gia trị chơi và
chơi có nề nếp
Sinh hoạt
chiều

số lượng chấm tròn ở mỗi nhà và số lượng chấm
tròn trên tay trẻ cộng lại bằng 6.
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cho
trẻ đổi thẻ cho nhau
d.Trị chơi: Bé u học tốn
-Cách chơi: Trẻ chia nhóm đồ vật đồ chơi thành 2
phần.
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 4 đội, mỗi đội có 1
tấm bảng có các nhóm đồ vật có số lượng là 6.
mỗi đơi chia nhóm các nhóm đồ chơi thành 2 phần
bằng nhiều cách khác nhau và gắn số
*Hoạt Động 3: Kết thúc.
- Nhận xét – tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn vẽ.
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:
* TCVVĐ: Rồng rắn
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi.
+ Luật chơi: Thầy thuốc bắt người cuối cùng, chỉ
bắt khi người đó bị đứt đuôi.
+ Cách chơi: 1 trẻ làm thầy thuốc tất cả trẻ còn lại

làm mẹ con rồng rắn, vừa đi vừa đọc các lời thơ
“rồng rắn lên mây...Đến con lên mười) thì thầy
thuốc mới chạy đuổi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
HĐ2: HĐCĐ: Vẽ trường mầm non trên sân
- Hát : Trường chúng cháu là trường mầm non
Trò chuyện về nội dung bài hát
Giao nhiệm vụ cho trẻ
Đàm thoại :
+ Con sẽ vẽ gì ?
+ Con vẽ như thế nào ?
Cơ khái qt lại
Cô phát cho mỗi trẻ một viên phấn để trẻ vẽ về
trường mầm non của mình
Giáo dục: Yêu trường, lớp, biết giữ gìn trường lớp
mầm non của mình
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi theo sở thích của trẻ
Cơ bao qt, nhắc nhở và xử lý tình huống khi cần
thiết
I. Chuẩn bị:
- Dây thừng
- Sân sạch sẽ và sn toàn với trẻ.


II. Tiến hành:
*Hướng dẫn trò chơi mới: Kéo co.
Hướng
- Trẻ hiểu cách - Cô giới thiệu cách chơi. Cô chia các con thành 2

dẫn
trị chơi và luật chơi đội có số lượng bằng nhau 2 đội thi đua nhau , nếu
chơi mới
- Biết đoàn kết đội chơi nào kéo qua đích thì đội đó chiến thắng..
Kéo co
khi chơi với bạn. - Luật chơi: Đội thua cuộc là đội bị kéo qua vạch
của đội khác hoặc đội đó bị tuột khỏi dây.
- Thực hành chơi: Cô chia đội và cho trẻ chơi
Cô bao quát trẻ và làm trọng tài
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Nội dung
LVPTNN
LQCC:
a,ă,â

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 23/9/2020)
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
- Dạy trẻ nhận I. Chuẩn bị:
biết và phát - Đồ dùng của cô:

âm đúng chữ - Giáo án PP
cái a, ă,â
- Đồ dùng của trẻ: chữ a,ă,â, tranh ảnh có từ chứa chữ
- Rèn kỹ năng cái a, ă, â.
nhận biết và II. Tiến hành:
phát âm đúng * HĐ 1: ổn định, gây hứng thú.
chữ cái : a, ă, - Cho cả lớp hát bài hát khám tay”
â
Dẫn dắt giới thiệu nội dung bài học.
-Trẻ so sánh * HĐ 2: Nội dung
sự giống nhau Làm quen chữ cái a
và khác nhau - Cô cho trẻ xem tranh "bàn tay"
giữa các chữ - Cô đọc từ dưới tranh, cho trẻ đọc theo
cái a, ă, â
- Tìm chữ cái đã học trong từ
- Rèn luyện - Cô giới thiệu chữ cái a
và phát triển - Cô phát âm mẫu: 3 lần
ngôn
ngữ - Cô mời trẻ phát âm
mạch lạc
- Cô mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ a
- Giáo dục trẻ - Cô nhấn mạnh cấu tạo của chữ cái a: Chữ a có cấu
có ý thức tạo gồm một nét cong trịn khép kính và 1 nét móc ở
trong giờ học phía bên tay phải
- Cơ giới thiệu chữ a viết hoa, a viết thường
- Cho trẻ phát âm chữ cái a
Làm quen chữ cái ă
- Cô đưa tranh "Găng tay "
Tương tự như chữ cái a



Hoạt động
ngồi trời

- TCVĐ:
Kéo co

- Hứng thú
tham gia trị
chơi và chơi
có nề nếp

- HĐCĐ: -Trẻ biết cầm
Dùng phấn phấn viết số
viết số 1- 5 thứ tự từ 1 - 5.

Làm quen chữ cái â
- Cô đưa tranh “ bàn chân”
So sánh cấu tạo của chữ cái a, ă
Cô gợi ý để trẻ nhận ra điểm giống và khác nhau của
chữ a, ă,,â .
- Giống nhau: Đều có một nét cơng trịn khép kính và
một nét móc ở phía tay phải.
- Khác nhau: Chữ ă có hình mặt trăng khuyết ở trên
đầu, chữ a khơng có
- Chữ â cũng so sánh tương tự chữ cái ă
* Trò chơi: Làm nhanh theo hiệu lệnh của cô
Cách chơi: Cô phát cho trẻ các thẻ chữ cái rời. Khi cô
phát âm chữ hoặc nêu cấu tạo của chữ cái thì trẻ phải
chọn chữ đưa lên trước mặt và phát âm chữ cái đó.

Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Trị chơi: "Tìm nhanh tranh vẽ các bộ phận trên
cơ thể có chứa chữ cái a, ă, â
Cơ cho trẻ chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm có nhiều
bạn chơi.
Mời đại diện của 2 nhóm tìm và gắn lên phần bảng
của mình các bức tranh kèm từ có chứa chữ cái a, ă,
â.
- Cô cùng cả lớp kiểm tra mỗi đội tìm đúng mấy mấy
bức tranh, phát âm e, ê trong từ dưới tranh.
Hoạt động 3. Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương, cắm hoa
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn vẽ.
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:
* TC Vận động: Kéo co
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
+ Cách chơi. Cô chia các con thành 2 đội có số lượng
bằng nhau 2 đội thi đua nhau , nếu đội chơi nào kéo
qua đích thì đội đó chiến thắng..
+ Luật chơi: Đội thua cuộc là đội bị kéo qua vạch của
đội khác hoặc đội đó bị tuột khỏi dây.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
HĐ2: HĐCĐ - Dùng phấn viết số 1- 5 lên sân
Cô giới thiệu nội dung
Cho trẻ viết mô phỏng trên không số 1-5

Cô phát cho mỗi trẻ một viên phấn để trẻ viết số thứ
tự từ 1- 5.
Trẻ thực hiện. Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ
* HĐ3: Chơi tự do.


- Chơi tự
do

Trẻ chơi đồn Trẻ chơi theo sở thích của trẻ
kết
Cơ chú ý bao qt, xử lý các tình huống xảy ra khi
chơi
Sinh hoạt
I. Chuẩn bị:
chiều
- Trẻ nhận Giá khăn, giá ca uống nước, khăn mặt trẻ, ca uống
Dạy
trẻ biết được ký nước, vở.
nhận biết hiệu của mình Ti vi.
ký hiệu
ở khăn, ca II. Tiến hành:
uống nước, vở - Cô giới thiệu nội dung
- Cho xem ký hiệu của mình trên màn hình ti vi
- Cho trẻ nhắc lại ký hiệu của mình.
- Cho trẻ chơi trị chơi: Tìm đúng ký hiệu
+ Lần 1 cho trẻ chọn nhanh khăn mặt đúng ký hiệu
của mình
+ Lần 2 cho trẻ chọn ca uống nước
+ Lần 3: cho trẻ chọn vở của mình

- Cơ nhận xét tun dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Nội dung
LVPTNT
KPXH
(MTXQ)

Hoạt
động
của bé ở
lớp mẫu
giáo

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 24/9/2020)
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
- Trẻ biết các I. Chuẩn bị:
hoạt động ở Đồ dùng của cô:
trường, biết + Tranh ảnh về các hoạt động hàng ngày ở lớp
thời điểm diễn + Que chỉ

ra các hoạt + Bảng
động.
+ Băng hình các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường
- Trẻ biết cách - Đồ dùng của trẻ:
thực hiện các + Lô tô một số hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường
hoạt
động II. Tiến hành:
thường ngày HĐ 1: Ổn định tổ chức
ở lớp : sáng - Cho trẻ chơi trò chơi : “ Trời tối, trời sáng”
đến lớp tập HĐ 2: Nội dung
thể dục, học *Trò chuyện về các hoạt động hàng ngày ở lớp của trẻ
bài, hoạt động - Hỏi trẻ các hoạt động một ngày ở lớp( Cơ hướng dẫn
ngồi
trời, trẻ kể theo trình tự thời gian).
chơi góc, ăn - Trẻ thích hoạt động nào ở lớp nhất ? Vì sao?
cơm
trưa, * Cung cấp kiến thức :
chuẩn bị bàn, - Các hoạt động trong ngày diễn ra theo trình tự :


ghế, bát, thìa,
đi ngủ dải
chiếu, lấy gối,
dậy cất gối,
gấp cất chiếu,
ăn q chiều.

Hoạt
động
ngồi

trời
- HĐCĐ:
Dạy trẻ
khơng
chơi

những nơi
mất
vệ
sinh, gây
nguy
hiểm, bể
nước,
bếp, đồ
chơi nguy
hiểm
- TCVĐ:
Kéo co

+ Buổi sáng chúng mình làm gì nhỉ?
. Tập thể dục sáng: Nào chúng mình cùng tập thể dục
nhé (Cô cho trẻ tập một số động tác hô hấp, tay, chân,
bụng, bật)
. Tiếp theo chúng mình làm gì các con? (Học bài)
Bây giờ chúng mình cùng học âm nhạc nhé (Trẻ múa
bài “Khơng dám đâu”
. Giờ chúng mình cùng nhau hoạt động ngồi trời nhé:
Cho trẻ chơi trị chơi “Con Thỏ”
. Tiếp đến chúng mình làm gì nhỉ (trẻ trả lời)
Cơ cho trẻ xem băng hình trẻ chơi hoạt động góc, giờ

vệ sinh, giờ ăn, giờ ngủ, ăn quà chiều, sinh hoạt chiêu.)
* Trị chơi :
Trẻ xếp lơ tơ các hoạt động theo đúng trình tự diễn ra
trong ngày ở trường.
3.Kết thúc.
Cô khen ngợi, động viên trẻ
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Dạy trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh,
gây nguy hiểm, bể nước, bếp, đồ chơi nguy hiểm
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Cô cho trẻ kể các nơi mất vệ sinh, gây nguy hiểm,
các đồ chơi nguy hiểm mà trẻ biết
- Cô khái quát lại: Ở trường,ở nhà, ở nơi công cộng
các con không được chơi ơ những nơi mất vệ sinh như
hố rác, nhà vệ sinh, ổ cắm điện, các vật gây sắc nhọn,
các loại hoa có gai, bể nước. Khi đi chơi phải đi cùng
người lớn, nghe lời cô giáo và người thân.

- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.
- Trẻ nhận
biết một số
nơi mất vệ
sinh,
gây
nguy hiểm ở

trường, ở nhà
và các nơi
công cộng
- Giáo dục trẻ
biết nghe lời
người lớn
* TC Vận động: Kéo co
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
+ Cách chơi. Cô chia các con thành 2 đội có số lượng
bằng nhau 2 đội thi đua nhau , nếu đội chơi nào kéo
qua đích thì đội đó chiến thắng..
+ Luật chơi: Đội thua cuộc là đội bị kéo qua vạch của
đội khác hoặc đội đó bị tuột khỏi dây.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
- Chơi tự
* Chơi tự do.
do:
Trẻ chơi với các đồ chơi như xích đu, cầu trượt, bóng,
máy bay giấy.


Sinh hoạt
chiều
- Làm bài
tập ở vở
toán.
- Chơi tự
do

Nêu
gương
cuối ngày.

- Trẻ chú ý
lắng nghe cô
hướng dẫn bài
tập
- Rèn kỹ năng
cầm bút tơ
trùng khít lên
nét chấm mờ

I. Chuẩn bị:
- Vở tốn
- Bút chì, bút sáp màu
II. Tiến hành:
- Cơ hướng dẫn trẻ làm bài tập trang 2, 3 ở làm quen
với toán qua con số
- Hướng dẫn trẻ tô chữ số 1 bởi 2 nét: Nét thứ nhất là
một xiên phía trên từ trái sang chạm dòng kẻ trên. Nét
thứ 2 được bắt đầu ở điểm cuối cùng của nét thứ nhất
kéo một nét sổ thẳng từ trên xuống dưới chạm dòng kẻ
dưới là kết thúc chứ số 1.
- Hướng dẫn trẻ tơ số 2: Có 2 nét: Nét thứ nhất là 1 nét
móc, nét thứ 2 là một nét ngang
- Trẻ nêu được cách cầm bút, tư thế ngồi
* Trẻ thực hiện: Cơ động viên khuyến khích trẻ tơ
* Nhận xét quá trình trẻ thực hiện.
*Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 25/9/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
PTTM
- Trẻ chú ý
I. Chuẩn bị:
NH: Hị
và lăng nghe -Trang phục, băng đĩa, mũ chóp kính. Song loan,
khoan Lệ
cơ hị và
thanh gõ.
Thủy
cảm nhận
- Các đoạn nhạc của các nhạc cụ: Đàn ghi ta, sáo,
- Về mái
được giai
đàn bầu, đàn organ
trường mầm
điệu, nội
II.Tiến hành:
non ( mái xắp) dung bài hị

* HĐ1: Ổn định và gây hứng thú.
Ơn VĐ
khoan “ về
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về trường mầm
VTTTTC:
mái trượng
non. Dẫn dắt giới thiệu bài hát: Các con vừa được
Thiên đàng
mầm non”
xem clip về cảnh sinh hoạt, sản xuất của người dân
búp bê
- Trẻ hát Lệ Thủy. Nói đến Lệ Thủy người ta sẽ nghĩ ngay
TC: Nghe âm thuộc bài hát đến vùng đất mang đậm làn điệu hị khoan.... Để
thanh đốn tên vµ kết hợp các con cảm nhận gần hơn với làn điệu hòa khoan
nhạc cụ
VĐ : Thiên Lệ Thủy, cô mời các con lắng nghe bài hò khoan “
đàng búp bê Về mái trường mầm non”
- Thơng qua *HĐ2: Dạy hát Hị khoan Lệ Thủy
trò chơi trẻ “ Về mái trường mầm non”
nhanh nhẹn - L1: Cơ hát cho trẻ nghe
đốn
âm Đặc trưng của hò khoan Lệ Thủy là sau mỗi câu
thanh..
hò sẽ có 1 câu xố, và được gõ đệm với song loan,


Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Quan sát chậu

hoa

-Trẻ biết thể
hiện sự thích
thú trước vẽ
đẹp của chậu
hoa,
biết
dùng cử chỉ ,
lời nói, hành
động để diễn
tả sự thích
thú đó.

- TCVĐ: Rồng - Trẻ chơi
rắn
đúng
cách
chơi và luật
chơi.

thanh gõ.
- L2: Cô hát cho trẻ nghe - Khuyến khích trẻ xố
và gõ đệm bằng song loan, thanh gõ.
- Cơ giới thiệu nội dung bài hị khoan: Bài hị
khoan nói tình cảm của các thầy cơ đối với học
sinh và lòng biết ơn của các con đối với thầy cơ.
L3: Tập cho trẻ hị
- Cả lớp hị 2 lần
- Tổ nhóm luân phiên kết hợp gỏ nhịp

- Cá nhân
* HĐ3: Ôn VĐ VTTTTC: Thiên đàng búp bê
- Cả lớp hát kết hợp VĐ 2 lần
- Ba tổ thi đua nhau hát - vận động
- Nhó, cá nhân trẻ hát - VĐ
- Cả lớp hát kết hợp VĐ lại 1 lần.
*HĐ4: Trị chơi âm nhạc
- Cơ giới thiệu trị chơi “Nghe âm thanh đốn tên
nhac cụ"
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Trẻ lắng nghe âm thanh phát ra từ
máy vi tính, và đốn xem đó là âm thanh của nhạc
cụ nào. Trẻ đốn xong cơ cho trẻ xem vi déo về
nhạc cụ đó.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5l.
* Kết thúc:
- Cũng cô, giáo dục, tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
- Các chậu hoa
II.Tiến hành:
* HĐCĐ: Quan sát chậu hoa
- Cô cho trẻ xem các chậu hoa (hoa nở nhiều màu,
cây cảnh….)
- Hỏi trẻ :
+ Con thấy các chậu hoa như thế nào ?
+ Con cảm thấy như thế nào khi nhìn những chậu
hoa này ?
+ Con ngửi hoa xem thế nào ?

+ Các con sờ vào những cánh hoa đó như thế nào ?
+ Để có hoa đẹp mãi chúng ta phải làm gì?
Giáo dục trẻ : Khơng ngắt lá, bẻ cành, tưới nước
hàng ngày
*HĐ2: Vận động: Rồng rắn
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi.
+ Luật chơi: Thầy thuốc bắt người cuối cùng, chỉ
bắt khi người đó bị đứt đi.


+ Cách chơi: 1 trẻ làm thầy thuốc tất cả trẻ còn lại
làm mẹ con rồng rắn, vừa đi vừa đọc các lời thơ
“rồng rắn lên mây...Đến con lên mười) thì thầy
thuốc mới chạy đuổi.
- Chơi tự do
- Hứng thú - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
với các đồ
tham gia trị - Cơ bao qt động viên trẻ chơi
chơi giữa sân chơi và chơi * HĐ3: Chơi tự do.
có nề nếp
Sinh hoạt
- Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị:
chiều
bài hát, tên - Nhạc beat bài Trường mẫu giáo yêu thương
- LQ VĐ múa: tác giả.
II.Tiến hành:
“Trường mẫu
- Trẻ hát và - Cơ giới thiệu nội dung: Ơn VĐ múa: “Trường
giáo yêu

múa
nhịp mẫu giáo yêu thương”
thương”
nhàng theo - Cô mở nhạc, cho trẻ hát và múa theo nhiều hình
nhịp điệu bài thức:
hát.
+ Tập thể 2 lần
+ Tổ: 3 tổ
+ Nhóm: 4 nhóm
+ Cá nhân 5 trẻ
Trong q trình trẻ hát và múa cô chú ý bao quát,
động viên trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương
* Nêu gương cuối tuần
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×