Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TUẦN 7 tôi cần gì lớn lên KHỎE MẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.45 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 7
CHỦ ĐỀ: TƠI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Thực hiện từ ngày: 19-23/10/2020
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm
Nội
dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
Đón
- Cảm ơn, xin lỗi.
trẻ
- Thích đọc chữ đã biết trong mơi trường xung quanh.
- Biết và thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử
- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và khơng ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị
chuyện
Trị


- Thể hiện sự chia sẻ, an ủi với người thân với bạn bè
chuyện - Trải nghiệm đa dạng các trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện qua lời
sáng
nói, cử chỉ, nét mặt.
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Khởi động: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng,
chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
Thể dục Hơ hấp: Thổi bóng (4l x 4n)
sáng
- Tay 3: Hai tay đưa lên cao, đưa ra trước (4l x 4n)
- Bụng 3: Nghiêng người sang hai bên (4l x 4n)
- Chân 3: Đưa chân ra phía trước (4l x 4n)
- Bật tách chân khép chân (4l x 4n)
Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Biết rửa tay bằng xà phũng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Vệ sinh Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Ăn
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Ngủ
Nghe nhạc cổ điển
Hoạt
* Góc xây dựng:
động
- Xây dựng cơng viên



góc

Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

* Góc phân vai :
- Trẻ chơi các trị chơi: Bán hàng; Gia đình; Bác sĩ
* Góc nghệ thuật: Vận động nhịp nhàng theo nhịp hát đã học
- Sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu
- Xếp các hình cơ vẽ sẵn
- Nặn mâm quả, cắt và dán những loại quả ăn hàng ngày, Tô màu, vẽ, xé
dán các bức tranh các món ăn trong gia đình bé.
* Góc học tập:
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thụng thường theo 4 nhóm thực
phẩm
- Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về chủ đề bản thân
- ôn chữ số 1-6, chữ cái a,ă,â. e,ê.
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước
PTTC

KPKH
PTNN
PTNT
PTTM
Bò chui qua Những thức
Chuyện:
Sắp xếp theo
Dạy
5-6 vòng
ăn hàng
Chuyện của quy tắc 3 đối VTTTTC: Bé
liên tiếp
ngày của bé
dê con
tượng
khỏe bé ngoan
- HĐCĐ:
- HĐCD:
- HĐCĐ:
- HĐCĐ:
- HĐCĐ:
Trò chuyện
Viết chữ cái Trò chuyện
Vẽ tự do
Tham quan
về sự lớn lên e,ê trên sân
về các nhóm trên sân
nhà bếp
của bé
trường

thực phẩm
trường
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
Chạy tiếp cờ Tìm bạn
Chạy tiếp cờ Kéo co
Truyền tin
- Chơi tự do thân
- Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do
- Chơi tự do
Làm quen
Xem tranh Rèn kỹ năng
với bài hát “
Vệ sinh lớp
ảnh về chủ
vệ sinh lau
Làm vỡ tốn
khn mặt
học
điểm
mặt
cười”
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khỏe cua trẻ
trong ngày.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2

(Ngày 19/10/2020)


Nội dung
PTTC
Bò chui
qua 5-6
vòng liên
tiếp

Mục tiêu
- Trẻ biết bò chui
qua 5-6 vòng liên
tiếp đúng kỹ thật:
chống 2 bàn tay
xuống sàn, bò chui
qua cổng, khi bò
phối hợp chân nọ
tay kia, chân ln
sát sàn (khơng được
nhấc chân lên khỏi
mặt sàn), mắt nhìn
thẳng phía trước.
- Trẻ có kỹ năng
thực hiện các vận
động của giờ vận
động: đi, chạy theo
hiệu lệnh, tập hợp,
tách hàng; tập bài
tập phát triển chung

và vận động cơ bản.
- Trẻ chơi trị chơi
đúng cách chơi,
đúng luật chơi.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát, đẩm bảo an tồn
cho trẻ.
- Xắc xơ
- Vịng chui: 6-8 cái
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Để cơ thể ln khỏe mạnh chúng ta cần làm gì các
bạn?
- Cơ điều khiển cho 3 đội đi nối nhau thành 1 vịng
trịn khép kín, cơ đi vào giữa, cùng làm động tác và
đi ngược chiều với trẻ (Đi thường), Đi bằng mũi bàn
chân, đi thường, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy
nhanh, chạy chậm, đi thường về 3 hàng dọc.
(Cô đưa thẳng tay để hướng dẫn từng đội về hàng.
Tập hợp trẻ thành 3 hàng. Dùng hiệu lệnh để trẻ
dóng hàng).
* Hoạt động 2: Trọng động
- BTPC: Cô đứng trước trẻ, cô hô để trẻ tập.
- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (3l x
8n)
- Động tác bụng : Giơ tay lên cao, gập người cúi
xuống tay chạm đất (2l x 8n)
- Động tác chân: Đưa chân trước, khụy gối (2l x 8n)

- Động tác bật: Bật tách khép chân tại chổ (2l x 8n)
Tập xong cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
quay mặt vào nhau
- VĐCB: Bị chui qua 5-6 vịng liên tiếp
Cơ giới thiệu tên bài tập vận động hơm nay: Bị
chui qua 5-6 vòng liên tiếp
Cho trẻ nhắc lên tên bài tập vận động.
- Hỏi trẻ: Lớp mình bạn nào biết bị bằng bàn tay
bàn chân lên thực hiện cho cô và cả lớp xem nào?
* Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1 (làm mẫu tồn phần, khơng
phân tích)
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận động: Ở
tư thế “Chuẩn bị”, cô chống 2 bàn tay xuống sàn


ngay trước vạch kẽ, hai bàn chân chạm sàn, mắt
nhìn thẳng, đầu khơng cúi. Khi nghe hiệu lệnh bị,
bị chui qua các vòng liên tiếp, khi bò phối hợp chân
nọ tay kia, chân phải ln sát sàn, khi qua bị qua
các vịng lưng khơng được chạm vịng, mắt nhìn
thẳng phía trước. Cơ vừa thực hiện xong động tác
gì?
* Trẻ thực hiện:
- Mời 1 trẻ lên thực hiện thử.
Cô nhận xét, chính xác hóa lại động tác cho trẻ.
(Nếu trẻ sai nhiều, cô phải thực hiện lại)
- Cô mời lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập. Cô hô cho
trẻ tập, đồng thời quan sát kỹ năng tập của trẻ, sửa
sai cho trẻ (nếu có).

- Tổ chức cho cả lớp thực hiện theo hình thức thi
đua: bị bằng bàn tay bàn chân về ngơi nhà của
mình, bạn nào bị đúng sẽ được nhận một nút chai
và xâu thành bông hoa tặng mẹ. Đội nào xâu được
nhiều nút chai đội đó chiến thắng.
- Cơ nhận xét, khen động viên trẻ.
* Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi:
Các con xếp hàng dọc 2 đội đều nhau, đứng chân
rộng bằng vai. Bạn đầu hàng cầm bóng. Khi có hiệu
lệnh 2 bạn đầu hàng đưa bóng lên cao ra sau, thân
trên hơi ngã. Bạn đứng sau đưa thẳng hai tay ra
trước bắt bóng và chuyền cho bạn kế tiếp. Đến bạn
cuối cùng cầm bóng đưa lên rổ của mình. Đội nào
chuyền nhanh và khơng làm rơi bóng đội đó chiến
thắng
- Cơ nhấn mạnh: khơng để rơi bóng, bóng phải được
đưa thẳng lên trên đầu.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Bây giờ các bạn hãy cúi xuống và hít thở nhẹ nhàng
đi nào!
Hoạt
- Trẻ biết được sự I. Chuẩn bị:
động
lớn lệ từ thai nhi - Sân bãi sạch sẽ
ngoài trời trong bụng mẹ cho - Hình ảnh sự lớn lên của bé


- HĐCĐ:

Trò
chuyện về
sự lớn lên
của bé
- TCVĐ:
Chạy tiếp
cờ
- Chơi tự
do

tới bé đi học mẫu
giáo.
- Trẻ chơi đúng
cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi đồn kết.

II. Tiến hành:
1. HĐCĐ: Trị chuyện về sự lớn lên của bé
- Trẻ ngồi xung quanh cô.
- Cơ trị chuyện với trẻ về sự lớn lên của bé.
- Cho trẻ xem các hình ảnh về sự lớn lên của bé.
+ Hình ảnh 1: Hình ảnh thai nhi trong bụng mẹ.
+ Hình ảnh 2: Hình ảnh bé mới sinh ra
+ Hình ảnh 3: Hình ảnh trẻ biết lật
+ Hình ảnh 4: Hình ảnh trẻ biết bị
+ Hình ảnh 5: Hình ảnh trẻ biết đi
+ Hình ảnh 6: Hình ảnh trẻ đi học mẫu giáo.
- Để lớn lên như ngày hôm nay các con đã được bố
mẹ cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
2. TCVĐ: Chạy tiếp cờ

- Cô giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và luật
chơi
- Luật chơi:
Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
- Cách chơi:
- Chia trẻ làm 3 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm
cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cơ hơ:
"Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng
qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và
đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai
phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ
đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết
lượt trước là thắng cuộc. Ai khơng chạy vịng qua
ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại
chạy từ đầu.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , sau mỗi lần chơi
cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cơ
chú ý bao qt trẻ chơi an tồn.
Sinh hoạt Trẻ thích xem tranh
I.Chuẩn bị:
chiều
ảnh và biết được nội - Tranh cho trẻ quan sát
Xem tranh dung của bức tranh II. Tiến hành:
ảnh về chủ
* Xem tranh ảnh về chủ điểm



điểm

- Cô giới thiệu các bức tranh.
+ Bức tranh không được vứt rác bùa bãi
+ Bức tranh không chơi những nơi nguy hiểm
+ Bức tranh bé ăn
+ Bức tranh bé tắm.
+ Bức tranh bé đi dưới mưa.
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Trong bức tranh có gì?
+ Giáo dục trẻ phải ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ
và tránh những nơi nguy hiểm đến bản thân...
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 20/10/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
LVPTNT - Trẻ gọi tên được I. Chuẩn bị:
KPKH
một số món ăn - Một số hình ảnh về các món ăn quen thuộc của trẻ
Những

hằng ngày và biết - Hình ảnh trẻ ăn tại lớp.
thức ăn
được tác dụng của - Bột lọc.
hàng ngày các món ăn đó.
II. Tiến hành:
của bé
- Trẻ biết làm một * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
số món ăn thơng Cơ cho trẻ hát bài “Bé khỏe bé ngoan”
qua trò chơi.
- Để cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ ăn (Ăn uống đủ chất)
uống đủ chất để - và hơm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu về
cho cơ thể khỏe những thức ăn hàng ngày của chúng mình nhé.
mạnh.
* Hoạt động 2: Nội dung
- Cho trẻ kể những món ăn mà trẻ thường ăn ở nhà,
ở trường.
- Cho trẻ xem một đoạn vi deo bữa ăn ở lớp của trẻ.
- Xem xong cô hỏi trẻ:


+ Ở lớp các con thường được ăn những món ăn gì?
- Ở lớp các cơ cho các con ăn những món ăn như
trứng, thịt, cá, món mè đậu...Vậy ở nhà mẹ nấu cho
các con ăn những món ăn gì? (Thịt luộc, tơm rim,
rau xào...)
- Đó là những món ăn mà các con thường được ăn
hang ngày, và những món ăn đó cung cấp cho các
con rất nhiều chất dinh dưỡng các con hãy hướng
lên màn hình ti vi để xem nha.

+ Cơ chiếu lên các nhóm thực phẩm cho trẻ xem.
Sau đó hỏi trẻ:
Món tơm, cá, thịt, trứng cung cấp chất gì?
Món cơm, khoai, sắn cung cấp chất gì?
Món mè đậu cung cấp chất gì?
Món rau xào, canh khoai... cung cấp chất gì?
- Cơ giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để cho cơ thể khỏe
mạnh.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh
+ Cách chơi: cô chia trẻ thành 4 đội, cô chuẩn bị các
tranh lô tô về các thực phẩm, Trên bảng cô chia
thành từng ô nhỏ, nhiệm vụ của trẻ lên chọn tranh
đặt theo nhóm thực phẩm cho đúng, ai nhanh đúng
đội đó chiến thắng.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
- Trị chơi 2: Làm bánh lọc
Cơ chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm cơ chuẩn bị
một tơ bột lọc đã nhồi sẵn, và một tô nhân, nhiệm vụ
của trẻ là làm thành từng cái bánh nhỏ.
Cô bao quát và động viên trẻ
* Hoạt động 3: kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương
Hoạt
I.Chuẩn bị:
động
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
ngoài trời
- Vịng, bóng, giấy...
II. Tiến hành:

* TCVĐ: Tìm bạn thân
- Trẻ hứng thú chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và luật
- TCVĐ: trị chơi.
chơi


Tìm bạn
thân

+ Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát bài hát “ Tìm
bạn thân”, khi hát hết bài hát hoặc khi đang hát nghe
cơ ra hiệu lệnh “ tìm bạn, tìm bạn”. Trẻ đồng thanh
“bạn nào, bạn nào”, cơ ra lệnh “tìm bạn nam hoặc
nữ” thì các con sẽ tìm cho mình bạn theo u cầu
của cơ
+Luật chơi: Mỗi bạn phải tìm cho mình 1 bạn theo
yêu cầu
- HĐCD: - Trẻ biết dùng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi
Viết chữ
phấn để viết chữ cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.
cái e,ê trên cái e,ê theo đúng * HĐCĐ: Viết chữ cái e,ê trên sân trường
sân trường cách.
- Cô giới thiệu nội dung
- Cô phát phấn cho trẻ viết chữ cái e, ê trên sân
trường.
- Trong quá trình trẻ vẽ cô bao quát, quan sát trẻ để
động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, đặc biệt là các
trẻ nhút nhát.
- Chơi tự
- Cô nhận xét

do
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô chú
ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt
I. Chuẩn bị:
chiều
- Khăn lau mặt.
- Xà phòng bánh.
II. Tiến hành:
Rèn kỹ
- Trẻ rửa tay lau * Rèn kỹ năng vệ sinh lau mặt
năng vệ mặt đúng kỹ năng Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh rửa tay,lau mặt.
sinh lau một cách thuần - Cô bao quát trẻ và nhắc nhở kỹ năng cho trẻ khi trẻ
mặt
thục
còn lúng túng.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Nội dung
Hoạt

động
chung:
Lĩnh Vực
LVPTNN
Chuyện:
Chuyện
của dê con

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày21/10/2020)
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Trẻ nhớ tên câu
chuyện “Chuyện của
- Màn hình ti vi, máy tính
Dê con”. Nhớ tên
- Slide về câu chuyện “Chuyện của Dê con”
các nhân vật trong
- Mơ hình sân khấu rối
II. Cách tiến hành:
chuyện. Nắm được
diễn biến nội
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
dung và tính cách
- Cho trẻ hát bài hát “Ta đi vào rừng xanh”
nhân vật trong câu
- Các con vừa hát bài hát nói về những con gì?
chuyện.
- Các con vật đó sống ở đâu?

- Rèn khả năng chú Thế giới động vật xung quanh ta rất phong phú và
ý và ghi nhớ có chủ đa dạng, có rất nhiều con vật sống ở khắp mọi nơi
định
sống dưới nước, trong gia đình và cả ở trong rừng
- Phát triển ngơn
nữa.
ngữ mạch lạc cho
Các con có biết khơng, có một câu chuyện kể 2 mẹ
trẻ
con nhà Dê sống với nhau. Để biết được chú Dê con
- Giáo dục trẻ phải
có nghe lời khuyên mẹ và các bạn hay không,
biết nghe lời chỉ bảo chuyện gì đã xảy với Dê con, cô mời các con hãy
của mọi người, biết đến với câu chuyện “Chuyện của Dê con” thì sẽ rõ
giúp đỡ bạn, không nhé.
tự tiện nhận quà của * Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức.
người khác
Kể chuyện cho trẻ nghe
- 90-92% trẻ hứng
- Lần 1 cơ kể bằng lời có điệu bộ minh họa
thú tham gia hoạt
- Tóm tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về 2
động
mẹ con nhà Dê sống với nhau thật vui vẽ. Nhưng
Dê con luôn tỏ ra là người hiểu biết và không nghe
lời Dê Mẹ và các bạn Hươu, Sóc nên khi gặp chó
Sói thì bị chó Sói lừa để ăn thịt, vào lúc đó có Bạn
Thỏ nâu đến, nhanh trí tìm cách cứu bạn Dê con nên
Dê con thoát nạn đấy.
- Các con ạ, câu chuyện “Chuyện của Dê

con” không những kể bằng lời mà cịn được
chuyển thể thành bộ phim có nhan đề “Chuyện của
Dê con” Cô mời các con cùng hướng lên màn hình
để đón xem nhé.
- Cơ cho trẻ xem bộ phim “Chuyện của Dê con”
Trích dẫn + Đàm thoại
- Các con vừa xem bộ phim có tên gọi là gì?
- Các con cùng gọi tên bộ phim cùng cơ nào?


- Vậy bạn nào cho cô biết trong câu chuyện có
những nhận vật nào?
- Cơ khái qt lại hình ảnh các nhân vật kết hợp
xem hình ảnh các nhân vật. Trong câu chuyện
có (Dê Mẹ, Dê con, Hươu, Sóc, Thỏ Nâu, Chó Sói).
* Đoạn 1: Mở đầu câu chuyện tác giã kể về khu
rừng có 2 mẹ con nhà Dê.
- Bên kia khu rừng …Con biết mặt chó Sói rồi ạ.
+ Dê mẹ bị ốm nên gọi Dê con đến và nói gì với Dê
con?
+ Dê con đã nói gì với Dê Mẹ
* Đoạn 2: Đoạn tiếp theo câu chuyện kể về Dê con
gặp Hươu, Sóc, Chó sói và Thỏ nâu. Chó sói định
ăn thịt Dê con. Vậy ai đã nhanh trí cứu Dê con, cơ
mời các con nghe đoạn tiếp theo thì sẽ rõ nhé.
- Nói rồi Dê con chào mẹ…Chó sói đành bỏ đi.
+ Trên đường đi Dê con đã gặp ai?
+ Hươu đã dặn Dê con những gì?
+ Nghe Hươu dặn, Dê con nói gì?
+ Khi nghe Sóc dặn, Dê con trả lời ra sao?

+ Chạy được một quảng Dê con lại gặp chó Sói và
chó Sói đã nói gì với Dê con?
+ Lúc ấy Dê con có nhận ra Chó Sói khơng và Dê
con định làm gì?
+ Vừa lúc đó ai đã xuất hiện cứu Dê con
+ Thỏ đã nói gì với Dê con?
* Đoạn 3: Đoạn cuối của câu chuyện kể về Dê con
đã nhận ra việc, mình khơng nghe lời dặn của mọi
người là sai rồi đấy.
- Cô kể Dê mẹ thấy Dê con chạy về …nữa đâu mẹ ạ
+ Khi chạy về nhà Dê con hốt hoảng kể cho mẹ
nghe và Dê con đã hứa với mẹ điều gì?
+ Qua câu chuyện các con đã học tập được điều gì?
+ Đúng rồi các con phải biết nghe lời khuyên
của bố mẹ, cô giáo của mình và biết giúp đỡ bạn khi
gặp hoạn nạn nhé.
- Câu chuyện “Chuyện của Dê con” không những
chuyển thể thành phim, mà còn được kể lại bằng
sân khấu rối, nào cơ cháu mình cùng vào rừng xanh
để xem kịch rối nhé.
Cô và trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa hát “Ta đi vào


rừng xanh” chuyển đội hình qua sân khấu.
* Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét giờ học, cho trẻ
cắm hoa bé ngoan.
Các con ạ trong cuộc sống có rất nhiều điều xảy ra
mà chúng ta không thể biết được, hãy lắng nghe lời
khuyên của mọi người để không phải gặp phải
những tình huống giống bạn Dê con nhé.

Hoạt
động
- Trẻ biết và gọi tên
ngồi trời 4 nhóm thực phẩm
giàu chất đạm, chất
béo, chất vitamin và
- TCVĐ: muối khoáng, chất
Chạy tiếp bột đường.
cờ
- Trẻ chơi đúng luật
- HĐCĐ: và hứng thú
Trò
- GD trẻ có ý thức
chuyện về kỷ luật và tinh thần
các nhóm tập thể
thực phẩm
- Chơi tự
do

I. Chuẩn bị :
- Xắc xơ, cờ, ghế
- Tranh về các nhóm thực phẩm
II. Tiến hành:
* TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô nêu cách chơi và luật
chơi
- Luật chơi:
Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
- Cách chơi:
- Chia trẻ làm 3 nhóm bằng nhau.

- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm
cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô hô:
"Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vịng
qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và
đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai
phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ
đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết
lượt trước là thắng cuộc. Ai khơng chạy vịng qua
ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại
chạy từ đầu.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , sau mỗi lần chơi
cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.
* HĐCĐ: Trò chuyện về các nhóm thực phẩm
- Cơ cho trẻ ngồi xung quanh và trò chuyện:
+ Hằng ngày bố mẹ cho các con ăn những món ăn
gì?
- Cơ giới thiệu những món ăn đó rất giàu chất dinh
dưỡng.
- Cô cho trẻ xem tranh lần lượt 4 nhóm thực phẩm.
- Cho trẻ gọi tên từng nhóm thực phẩm đó.


- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để cho cơ thể khỏe
mạnh.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chý ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt - Trẻ nhớ tên bài
I.Chuẩn bị:
chiều

hát và thích hát cùng - Nhạc beat bài hát: Khuôn mặt cười
Làm quen cô.
II.Tiến hành:
với bài hát - Trẻ hát đúng giai
* Làm quen với bài hát “ khuôn mặt cười”
“ khuôn điệu bài hát
- Cô giới thiệu tên bài hát
mặt cười”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Giới thiệu nội dung bài hát
- Cả lớp hát cùng cơ.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát cùng cơ
- Cả lớp hạt lại cùng cô 1 lần
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?
Nhận xét- tuyên dương trẻ
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 22/10/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
Lĩnh vực -Trẻ biết sắp sếp 3 I. Chuẩn bị:
PTNT: đối tượng khác
- Bài giảng trình chiếu slide.
Sắp xếp nhau theo quy tắc:

- Mỗi trẻ 1 quả (táo hoặc xồi) (Trị chơi ơn kiến
theo quy 1-1-1; 1-2-1; 1-1-2, thức cũ)
tắc 3 đối …
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có: 4 quả cà chua, 4 quả táo, 4
tượng
+ Trẻ phát hiện ra củ cà rốt.
quy tắc sắp xếp 3
- 2 bảng lớn, hình trịn, hình vng, hình tam giác.
đối tượng, biết xếp (Trò chơi 1)
theo quy tắc cho
- Mỗi trẻ 3 thẻ quy tắc (Trò chơi 2)
trước và theo yêu
II. Cách tiến hành
cẩu của cô.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài.
- Rèn kỉ năng sắp
- Xin chào mừng các bạn đã đến với chương trình
xếp các đối tượng
“Bé vui học toán” của Trường MN Hoa Mai.


theo quy tắc cho
trước
+ Phát triển khả
năng quan sát và
ghi nhớ có chủ
định.
+ Phát triển khả
năng tư duy lơgíc
- Trẻ hứng thú

tham gia các hoạt
động của cô.

- Mở đầu chương trình, các con hãy hát 1 bài hát
“Khn mặt cười” nha.
- Đến với chương trình cịn có rất nhiều trị chơi.
Bây giờ, chúng ta hãy đến với trò chơi: “Ai nhanh
hơn”
- Trước khi tham gia trò chơi, các con quan sát xem
trong lớp mình có những cây ăn quả gì? Các con hãy
chọn cho mình 1 loại quả mà các con thích đi để
tham gia trị chơi nào!
+ Cách chơi: Cho trẻ đi tự do và hát 1 bài hát. Khi
kết thúc bài hát, nghe hiệu lệnh xắc xô của cơ thì các
con hãy tạo thành 2 hàng ngang xếp theo quy luật 1-1
và 1-2.
+ Cho trẻ chơi.
- Cô mời 2 hàng đứng quay mặt vào nhau và đưa
loại quả mà mình đã chọn để chúng ta cùng kiểm tra
kết quả.
- Các con quan sát xem hàng 1 xếp theo thứ tự nào?
(1 quả xoài rồi đến 1 quả táo)
- Cách xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào? (1
– 1)
- Các con quan sát xem hàng 2 xếp theo thứ tự nào?
(1 quả xoài đến 2 quả táo)
- Cách xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào? (1
– 2)
- Vậy loại quả hàng 1 xếp theo quy tắc 1- 1. Các
loại quả hàng 2 xếp theo quy tắc 1- 2.

- Các loài cây xanh xung quanh chúng ta, có cây thì
cho ta bóng mát, có loài cây cho ta hoa để làm đẹp
cảnh vật xung quanh. Có cây thì cho chúng ta các
loại củ- quả mà khi ăn vào sẽ cung cấp nhiều vitamin
giúp cơ thể khỏe mạnh. Vì thế, các con nhớ ăn đầy đủ
các loại củ, quả để có cơ thể khoẻ mạnh. Và hôm nay,
cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi để chúng ta cùng
tham gia vào chương trình “Bé vui học tốn”. Ngồi
ra, chương trình của chúng ta cũng có rất nhiều phần
quà đấy, các con nhớ học thật giỏi để nhận được các
phần q của chương trình nhé! Cơ mời các con chọn


cho mình 1 rổ đồ chơi và về chỗ ngồi nào!
- Hát “Đố quả” chuyển đội hình.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc của 3
đối tượng khác nhau.
- Các con đã sẵn sàng đến với nội dung chính của
chương trình chưa nào. Cơ mời các con cùng hướng
lên màn hình.
* Quy tắc 1 - 1 – 1
- Cô xếp: cà chua – táo - củ cà rốt trên màn hình.
( Trẻ thực hiện cùng cơ)
- Các loại quả này được sắp xếp theo thứ tự nào?
(Cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo đến 1 cử cà rốt)
- Đúng rồi. Cô xếp cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo
đến 1 củ cà rốt.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được xếp theo thứ tự
nào?
- Cô giới thiệu cách sắp xếp này là cách sắp xếp

theo quy tắc 1- 1- 1.
- Cô bật cách sắp xếp 1-1-1 trên màn hình. Cho trẻ
đọc.
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 1 – 2 – 1
- Bây giờ cũng từ các loại quả này, cô lại có cách
xếp khác. Các con cùng quan sát trên màn hình nhé!
- Cơ xếp: cà chua – táo - táo – củ cà rốt ( Trẻ thực
hiện cùng cô)
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp
theo thứ tự nào? (Cứ 1 quả cà chua đến 2 quả táo rồi
đến 1 củ cà rốt)
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo
thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các loại quả này
sắp xếp theo quy tắc nào?
- Đó là quy tắc 1 – 2 – 1. Cô bật quy tắc 1-2-1 trên
màn hình. Cho trẻ đọc.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp
theo cô sẽ xếp loại củ, quả gì?
- Cơ xếp tiếp 1 quả cà chua đến 2 quả táo rồi đến 1
củ cà rốt.


- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc
1-2-1.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì?
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 1 – 1 – 2
- Cô giới thiệu cách xếp khác. Các con cùng quan
sát trên màn hình nhé!

- Cô xếp: cà chua - táo – củ cà rốt – củ cà rốt
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp
theo thứ tự nào? (Cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo rồi
đến 2 củ cà rốt)
- Yêu cầu trẻ xếp giống cô.
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo
thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các loại quả này
sắp xếp theo quy tắc nào?
- Đó là quy tắc 1 – 1 – 2. Cô bật quy tắc 1-1-2 trên
màn hình. Cho trẻ đọc.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp
theo cô sẽ xếp loại củ, quả gì?
- Cơ xếp tiếp 1 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 2
củ cà rốt.
- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc
1-1-2.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì?
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 2 _ 1 _ 1
- Cô giới thiệu cách xếp khác. Các con cùng quan
sát trên màn hình nhé!
- Cô xếp: cà chua – cà chua – táo – củ cà rốt
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp
theo thứ tự nào? (Cứ 2 quả cà chua đến 1 quả táo rồi
đến 1 củ cà rốt)
- Yêu cầu trẻ xếp giống cô.
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo
thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các loại quả này
sắp xếp theo quy tắc nào?
- Đó là quy tắc 2 – 1 – 1. Cô bật quy tắc 2-1-1 trên

màn hình. Cho trẻ đọc.


- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp
theo cơ sẽ xếp loại củ, quả gì?
- Cơ xếp tiếp 2 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 1
củ cà rốt.
- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc
2-1-1.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì?
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Nhận dạng trong thực tế: trang trí khung hình,…
* Hoạt động 3: Luyện Tập
- Trị chơi 1: “Chung sức chung tài”
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, các bạn trong
đội sẽ lần lượt chạy lên chọn hình sắp xếp để tạo
thành quy tắc cơ u cầu cho mỗi đội xong chạy về
đập vào tay bạn tiếp theo về đứng cuối hàng. Bạn thứ
2 tiếp tục chạy, cú như vậy cho đến hết hàng. Đội nào
gắn đúng và nhiều hình sẽ thắng cuộc, đội thua cuộc
sẽ bị nhảy lò cò.
+ Luật chơi: Khi nào được đập tay mới được chạy,
khi chạy đứng dưới vạch chuẩn. Thời gian cho mỗi
lần chơi là 1 bản nhạc.
- Trò chơi 2: “Nhìn nhanh chọn đúng”
+ Cách chơi: Quan sát trên màn hình, cơ xếp các
đồ vật theo quy tắc vừa học. Yêu cầu trẻ chọn thẻ quy
tắc phù hợp với cách sắp xếp của cơ.
+ Cho trẻ chơi.
- Trị chơi “Nhìn nhanh chọn đúng” đã khép lại

chương trình “Bé vui học tốn” rồi đấy.
- Cơ tặng q cho lớp.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Hát “đố quả” kết thúc giờ học.
- Nhận xét tuyên dương trẻ- cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
Hoạt
- Trẻ biết lên ý
I. Chuẩn bị:
động
tưởng cho sản
- Sân bãi sạch sẽ
ngồi trời phẩm vẽ của mình - 1 sợi dây thừng, vẽ vạch thẳng làm ranh giới.
- TCVĐ: - Trẻ hứng thú chơi - Phấn vẽ.
Kéo co
trò chơi
II. Tiến hành:
- HĐCĐ:
1. TCVĐ: Kéo co


Vẽ tự do
trên sân
trường

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô nêu cách chơi, luật
chơi.
+ Luật chơi: Đội nào giẫm vào vạch trước đội đó
thua cuộc.
+ Cách chơi: Cơ chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau,

tương đương sức nhau, xếp thành hàng dọc đứng đối
diện nhau, mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng đầu
hàng ở vạch chuẩn, tất cả cầm vào sợi dây thừng, khi
có hiệu lệnh kéo thì tất cả kéo mạnh dây về phía
mình, nếu người đầu hàng của đội nào giẫm chân vào
vạch chuẩn trước, đội đó thua cuộc.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần chơi
cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
2.HĐCĐ: Vẽ tự do trên sân trường
- Cô giới thiệu nội dung
- Cô phát phấn cho trẻ vẽ lên sân sau đó cơ đi từng
trẻ và hỏi cháu vẽ gì?
3.Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô chú
ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt - Trẻ thực hiện
I.Chuẩn bị:
chiều
đúng yêu cầu của
- Vỡ bé làm quen với toan
Làm vỡ bài.
- Bút sáp màu
toán “Sắp
II. Tiến hành:
xếp quy
* Làm vỡ toán “Sắp xếp quy tắc”
tắc
- Cô phát vỡ, bút sáp màu cho trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện nội dung của bài “Sắp
xếp quy tắc”

- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát trẻ
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 23/10/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
LVPTTM - Trẻ biết kết hợp I. Chuẩn bị:
Đề tài: hát và vỗ tay theo - Nhạc beat bài hát: Bé khỏe bé ngoan, Ru con
Dạy
tiết tấu chậm bài hát - Mũ chóp kính
VĐVTTT “Bé khỏe bé ngoan” II. Tiến hành:
TC: Bé - Trẻ thích nghe hát * HĐ1: Ổn định
khỏe bé và biết hưởng úng - Trẻ đứng xung quanh cô.
ngoan
cùng cô
* HĐ2: Dạy VĐVTTTTC: Bé khỏe bé ngoan
- Trẻ nhứng thú - Cô cho trẻ nghe lại một đoạn nhạc khơng lời bài

chơi trị chơi, chơi hát “Bé khỏe bé ngoan” và đố trẻ đó là bài hát gì.
đúng cách chơi và - Cho cả lớp hát lại 1 lần
luật chơi.
- Cô giới thiệu bài: Để cho bài hát được hay hơn
hôm nay cô sẽ hát vừa kết hợp VTTTTC.
- Cô hát và VTTTTC cho trẻ nghe:
+ Lần 1: cô hát kết hợp vỗ tay (Không nhạc)
+ Cô hướng dẫn cách VTTTTC
+ Cô hát và VTTTTC lại 1 lần kết hợp nhạc.
- Trẻ thực hiện:
+ Cả lớp hát kết hợp VTTTTC
+ Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát kết hợp
VTTTTC.
+ Cả lớp hát lại 1 lần.
* HĐ3: Nghe hát “Ru con”
- Cô giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
- Trẻ hưởng ứng múa cùng cô
- Cô mở băng hình cho trẻ nghe lại 1 lần.
* HĐ4: TCAN: Tai ai tinh
- Cô hướng dẫn cách chơi:
Một trẻ đội mũ chóp kính, cơ sẽ mời 1 hoặc 2 bạn
hát, sau đó bạn đội mũ chóp kính sẽ đốn tên bạn
hát. Nếu đúng thì được trở về chổ ngồi và bạn bị
chỉ định sẽ lên đội mũ chóp kính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


Hoạt
động

ngồi trời
- HĐCĐ:
Tham
quan nhà
bếp
- TCVĐ:
Truyền tin

- Trẻ nắm được
cơng việc của các
cô trong nhà bếp.
- Trẻ chơi đúng
cách chơi và luật
chơi.

Sinh hoạt
chiều
Vệ
sinh - Trẻ biết vệ sinh
lớp học
lớp học sạch sẽ, gọn
gàng.

*Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương trẻ, cho trẻ
cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ:Tham quan nhà bếp

- Cơ giới thiệu nhà bếp là nơi chế biến, nấu món
ăn.
- Hỏi trẻ đồ dùng, dụng cụ trong nhà bếp.
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát công việc của các cô
nhà bếp
Giáo dục trẻ u q, kính trọng các cơ nhà bếp.
2. TCVĐ: Truyền tin
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, Cho trẻ nhắc lại cách
chơi và luật chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành 4 nhóm (4
hàng dọc) và mỗi nhóm cử 1 bạn làm đại diện cho
nhóm. Cơ cho mỗi trẻ đại diện xem 1 tấm lô tô.
Các trẻ này phải ghi nhớ thẻ lơ tơ của mình....
Khi về đến hàng của mình, mỗi trẻ sẽ nói thầm
trong tai của trẻ kế tiếp, trẻ nhận được tin sẽ truyền
vào tai của trẻ tiếp theo cho đến trẻ cuối cùng.
Trẻ cuối cùng nghe xong vừa nghe được chạy lên
gắn tranh tương ứng với từ nghe được vào nhóm
tương ứng. Đội thắng là đội nhận được tin nhắn
chính xác và chọn đúng tranh
.+ Luật chơi: Đội nào truyền tin nhanh và chính
xác đội đó sẽ chiến thắng
- Cơ tổ chức chơi 4-5 lần
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị:
Chổi qt, khăn lau
II. Tiến hành:

- Cơ chia trẻ thành các nhóm và phân cơng mỗi
nhóm làm mỗi việc khác nhau.


- Sau khi trẻ vệ sinh xong cô đến xem và nhận xét
kết quả.
- Cô bao quát trẻ trong khi trẻ làm vệ sinh.
* Nêu gương cuối tuần.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



×