Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TUẦN 9 GIA ĐÌNH bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.56 KB, 21 trang )

TUẦN 9: GIA ĐÌNH BÉ
(Thời gian từ ngày 01/11 - 05/11/2021)

Nội dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ ân cần tạo cho trẻ có cảm giác yêu thương
- Trị chuyện với trẻ đặc điểm, sở thích của các bạn, các hoạt động của trẻ
ở trường lớp.
- Mở nhạc thiếu nhi cho trẻ nghe
Trị
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị
chuyện
chuyện.
sáng
- Dạy trẻ chủ động giao tiếp với bạn bè.
- Nhu cầu của gia đình, địa chỉ của gia đình, số điện thoại của người thân.
1. Khởi động:
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy thay đổi theo hiệu lệnh ,
đi khụy gối 3 vòng.
Thể dục 2. Träng động:
sáng


- Hô hấp:
Làm gà gáy
( 2l x 8n ).
- Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao
(2l x 8n)
- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 8n)
- Chân : Chân khuỵ gối, 2 tay sang ngang, ra trước.(2l x 8n)
- Bât: Bật chân trước chân sau
(2l x 8n)
3 . Hồi tĩnh :
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng
- Điểm danh.
PTTC:
KPXH:
PTNN
PTNT
PTNN:
Hoạt động Đi nối bàn
Kỹ năng
TTCC: a,
Xác định vị Chuyện: Cơ
học
chân tiến lùi sống: Khơng
ă, â
trí phải trái bé quàng
nhận quà và
của một bạn khăn đỏ
đi theo
so với bản
người lạ.

thân
Trò chuyện Trò chuyện về Trò chuyện
Xé dán
Tách gộp
về trường đồ dùng trong
về lễ hội
thuyền
nhóm 6 đối
Hoạt động MN của bé lớp của bé.
đua thuyền
tượng
ngồi trời
truyền
thống trên
sơng Kiến
Giang
Đón trẻ

* Nội Dung:
Hoạt động - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình, trang phục của gia đình
góc
bé, bác sĩ, mẹ con ..
- Góc xây dựng: Xếp hình bé và người thân trong gia đình tập thể dục,


xây nhà bé.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ tranh . Xé, nặn, cắt, dán, bồi màu các
người thân của bé, đồ dùng của gia đình bé, làm phịng triển lãm tranh về
bé và người thân, đồ dùng trong gia đình, hát các bài hát về gia đình.
- Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về gia

đình, Xếp các thành viên trong gia đình, ơn chữ số chữ cái, Sữ dụng vở
tập tơ, vở tốn. (bồi dưỡng trẻ yếu)
- Góc thiên nhiên. Chơi với cát nước, in hình lên cát, tưới nước cho cây.
thử nghiệm vật chìm nổi.
* Mục tiêu:
- Có nhóm bạn chơi thường xun.
- Trao đơi ý kiến của mình với các bạn
- Thực hiện vở tập tô.
- Trẻ biết thể hiện được vai chơi. Biết thể hiện hành động của vai chơi..
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở góc chơi để lắp ghép xây dựng
nhà của bé, xếp hình người thân trong gia đình….
- Trẻ biết dán, đắp, bồi tranh về gia đình bé.
- Trẻ biết chọn màu và dùng kỉ năng đã học để vẻ, tô, cắt dán tranh ảnh
về gia đình bé.
- Trẻ biết thể hiện các bài hát về gia đình.
- Chơi với những trị chơi với chữ cái trên máy tính.
- Trẻ biết chơi với cát nước, chăm sóc cây, hoa, chơi thả thuyền.
I. Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Các loại hàng hóa nước giải khát, đồ chơi nấu ăn.
- Bé chơi xây dựng: Cây xanh, gạch, khối gổ, hột hạt…
- Bé vui học: Tranh ảnh về gia đình, giấy A4, keo, kéo…
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp, tranh vẽ về các nguồn nước…
Xắc xô, thanh gõ.
- Bé với TN: Nước, cát, bộ đồ chơi với cát, nước, cây cảnh...
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
- Các con hát bài hát về chủ đề gì?
- Hơm nay cơ sẽ cho các con chơi hoạt động góc về chủ đề: Gia đình nhé
Hoạt động 2: Nội dung

1. Thoả thuận trước khi chơi:
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi:
+ Góc phân vai cơ đó chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi như: Bộ đồ chơi
nấu ăn, trang phục gia đình, đồ chơi bác sỹ…vậy các con thích chơi gì ở
góc phân vai?
+ Góc xây dựng : Cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi ở góc như:
Cây xanh, gạch, hàng rào, rau quả… các con hãy về đó chơi xây khu
vườn nhà bé.


+ Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp, tranh vẽ về gia đình…các con hãy
dùng bàn tay khéo léo của mình tơ, vẽ, cắt danh tranh về gia đình mình
nhé.
+ Góc học tập: Có tranh ảnh về gia đình, bút sáp, giấy A4, kéo, keo…các
con về đó làm bộ sưu tập tranh về gia đình, làm bài tập ở vở tốn…
- Ở góc bé với thiên nhiên có: Nước, cát, bộ đồ chơi với cát, nước,
cây...các con sẽ chơi gì ở góc thiên nhiên.
Lúc sáng cơ thấy các con đó chọn góc chơi cho mình rồi giờ các con về
góc chơi cùng phân vai chơi cho nhau nào.
2. Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và phân vai chơi cho nhau.
- Trẻ lấy đồ chơi để chơi.
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đó nhận và chơi ở góc mà mình đã
chọn.
- Bao qt xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ nhận xét từng góc chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật.
- Cho các nhóm thi đua nhau thu dọn đồ chơi.

Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan..
Vệ sinh
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn.
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
Ăn
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động.
- Nghe hát: cây trúc xinh.
Ngủ
- Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng.
- Nghe hát dân ca, nhạc thiếu nhi.
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
PTNT
PTNN
LQCC:
PTNN
PTTC
Chuyện: Qua Chuyện cái o,ô,ơ
Đếm đến 6
Nặn đồ chơi
Hoạt động đường
đi Sóc
nhận biết
chiều
Nâu
nhóm có 6
đối tương.
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC


Thứ 2
01/11/2021

- Trẻ biết đi
khéo léo trong
vận động : Đi
PTTC:
nối bàn chân
Đi nối bàn tiến lùi
chân tiến lùi - Rèn cho trẻ
*TCVĐ:
tính khéo léo
Tung bóng nhanh
nhẹn
trong
vận
động
- Trẻ thích tú
với trị chơi ,
có ý thức

trong giờ học.
- Giáo dục trẻ
thích vận động
giúp cơ thể
khỏe mạnh.
- 90 - 95% trẻ
ĐYC

I. CHUẨN BỊ :
- Băng nhạc thể dục.
- Mũ đủ cho số trẻ có màu vàng, màu đỏ.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
Hoạt động 2:
a Khởi động.
Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô kết hợp các kiểu
chân.
b Trọng động
* Bài tập phát triển chung: Đội hình 3 hàng ngang
- Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao
(2l x 8n)
- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 8n)
- Chân : Chân khuỵ gối, 2 tay sang ngang, ra trước.
(3l x 8n)
* VĐCB: Đi nối bàn chân tiến lùi.
- Cô giới thiệu vận động: Đi nối bàn chân tiến lùi.
- Cơ làm mẩu:
Lần 1: Làm khơng giải thích.
Lần 2: Giải thích rõ ràng:
TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn, chân chếch hình

chữ V, khi có hiệu lệnh cơ bước chân phải lên sau đó
bước tiếp chân trái lên chạm gót chân phải bước tiếp
theo mủi bàn chân phải và chân trái bước lên chạm
gót bàn chân phải, cứ như thế cho đến khi tới đích và
cơ lại đi lùi tương tự. Khi đi hai tay chống hông để
giữ thăng bằng .
Lần 3: Cô làm lại cho trẻ xem.
- Trẻ thực hiện: Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả
lớp xem, sau đó 2 trẻ một lần, mỗi trẻ 2-3 lần ( cô
chú ý sữa sai).
Lần 1. Cá nhân thực hiện.
Lần 2, 3 tổ chức thi đua 2 đội với mức độ khó hơn:
Trẻ vừa đi vừa dang rộng hai tay giữ thăng bằng với
đoạn đường dài hơn trước.
Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ.
* TCVĐ: Tung bóng.
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi.
Chia lớp thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau,
2 bạn đầu hàng của 2 đội đứng vào vật chuẩn, khi có
hiệu lệnh, 2 bạn đầu hàng chạy nhanh về đích lấy cờ
chạy về hàng đưa cho bạn kề mình, cứ như vậy đến


HĐC
KPXH:
Trị chuyện
về trường
mầm non

- Trẻ biết

được
tên
trường, các
khu vực trong
trường ,cơng
việc của các
cô bác trong
trường
- Rèn khả
năng ghi nhớ
cho trẻ về
trường
lớp
mầm non
- Trẻ biết nêu
gương
các
bạn tốt trong
ngày.
- Trẻ biết vệ
sinh sạch sẽ
trước khi về

bạn cuối hàng. Trong cùng thời gian đội nào hồn
thành trước đội đó thắng.
Tổ chức chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô và trẻ nhận
xét kết quả chơi của 2 đội.
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng quanh sân 2-3 lần.
- Cũng cố: Hơm nay các con vừa thực hiện bài tập

gì?
- Cơ giáo dục trẻ: Trong giờ học các con khơng được
nói chuyện riêng, không xô đẩy bạn khi chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
I. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ về trường mầm non, có hình ảnh các bạn
đang chơi
- Nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm
non”
* Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi cho trẻ
* Tích hợp: PTTC-XH : Bài hát “Trường chúng cháu
là trường Mầm Non”
II. Cách tiến hành:
Hoạt động1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về bài hát
Đến trường mầm non có nhiều đồ chơi đẹp , có cơ
giáo u thương chăm sóc các con , có nhiều bạn
trong lớp chơi với nhau rất vui vẻ. Hôm nay các con
cùng cơ trị chuyện về trường lớp Mầm non Trường
Thủy của chúng mình nhé.
Hoạt động 2: Nội dung.
* Cơ cho trẻ xem tranh vẽ về trường mầm non.
- Cho trẻ nhận xét về trường mầm non .
- Cô hỏi trẻ vưa gợi ý cho trẻ trả lời :
+ Đến trường mầm non các con thấy có những gì

+ Xung quanh trường có gì ?
+ Trên sân trường có gì đây ?
+ Các bạn đang làm gì đây?
+Ai đây ? Đang làm gì ?
- Cơ nhấn mạnh những hình ảnh nổi bật trong tranh :
Trường Mầm non có mái ngói đỏ tươi, trường có


PTNN:
Chuyện: Học
trị của cơ
giáo chim
khách

- Trẻ nhớ tên
chuyện, nội
dung
câu
chuyện.
- Hiểu nội
dung
câu
chuyện, biết
được
các
nhân
vật
trong truyện,
trả lời trọn
câu và trả lời

được một số
câu hỏi của
cơ.
- Trẻ thể hiện
được
tính
cách của các
nhân
vật
trong truyện
- Giáo dục trẻ
biết học tập
gương bạn tốt
qua
câu
chuyện.
- 90-92% trẻ

nhiều phòng học của bé, của các anh chị , sân trường
có nhiều cây xanh, có nhiều đồ chơi đẹp. Có cơ giáo
chăm sóc dạy dỗ các cháu
* Cho trẻ trò chuyện về trường lớp Mầm non của trẻ .
cô gợi ý để trẻ trả lời :
+ Các con học trường gì ?
+ Con học lớp mấy tuổi ?
+ Trong lớp có những gì ?
+ Trong lớp có những cơ nào ?Các cơ làm gì ?
Giáo dục trẻ yêu trường, lớp bảo vệ đồ chơi, đồ
dùng trong lớp. Biết chơi vui vẻ với bạn
* Chơi trò chơi

Cho trẻ chơi trò chơi vận động “ Tìm bạn thân”.
Hoạt đơng 3: Kết thúc:
- Nhận xét, tun dương , cắm hoa
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh- trả trẻ
I. Chuẩn bị:
Máy tính, trang phục cho trẻ đóng kịch, chổ ngồi của
trẻ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
- Hát bài : "Em đi mẫu giáo"
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Đến trường các con được cơ giáo dạy những gì?
(Cơ gọi 2-3 trẻ kể).
- Có hai bạn nhỏ đã lười học lại khơng vâng lời cơ
giáo và để biết đó là bạn nào thì các con hãy cùng cơ
lắng nghe câu chuyện: “Học trị của cơ giáo chim
khách” nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô kể cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Kể diễn cảm kết hợp xem tranh
+ Lần 2: Cho trẻ xem trên máy vi tính
* Đàm thoại trích dẫn:
+ Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (Học
trị của cơ giáo chim khách)
+Trong truyện có những nhân vật nào? (Cơ giáo
chim khách, chim chích ch, chim sẻ, chim tu hú...)
- Cô kể từ đầu đến đoạn: Tu hú trả lời: Con khơng
thích nhưng chỉ vì mẹ con bắt học mà thơi.
+ Trong giờ học bạn chích ch đã như thế nào?

+ Thế bạn chim sẽ và chim tu hú thì sao?


đyc.

- Cô kể tiếp đến đoạn: Về nhà các con làm mỗi bạn
một tổ chim 10 ngày sau cô sẽ đến kiểm tra.
+ Khi cô giáo đến nhà chim tu hú kiểm tra thì bạn đã
làm tổ chim chưa?
+ Cơ lại đến nhà bạn chim sẽ và tâm trạng cô như thế
nào?
+ Vì sao cơ giáo lại buồn?
+ Khi cơ đến nhà chim chích ch thì tâm trạng cơ
giáo ra sao?
+ Vì sao cơ giáo vui ?
- Cơ hỏi trẻ thích nhân vật nào trong truyện?
Vì sao?
- GD trẻ phải biết u q, vâng lời cơ giáo, chăm
ngoan, học giỏi.
* Cho trẻ tập đóng kịch.
- Mời cá nhân trẻ lên kể lại câu chuyện.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Củng cố: các con vừa nghe câu chuyện gì? Có
những nhân vật nào?
- Giáo dục trẻ trẻ vâng lời cô giáo, chú ý lắng nghe
cô giáo giảng bài.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét - tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.


* Đánh giá trẻ hằng ngày:
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
.............
Thứ 3
02/11/2021

- Trẻ biết
không đi theo
người lạ và
KPXH:
không nhận
Kỹ năng
quà
của
sống: Không người lạ.
đi theo và
- Trẻ biết tự
nhận quà của bảo vệ bản

I. Chuẩn bị:
- Ti vi, máy tín, một số cơ giáo hóa trang người lạ
II.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Tập trung trẻ , cho trẻ chơi trò chơi: “Thượng đế
cần”
- Dẫn dắt giới thiệu nội dung: Giờ học hôm nay cô và

các con đến với bài học: “Bé biết không nhận quà


người lạ

thân và bảo
vệ bạn,tránh
sự dụ dỗ của
người lạ.
- Trẻ biết kêu
cứu khi có
người lạ tấn
cơng
- Rèn khả
năng diễn đạt
mạch lạc.
- Rèn kĩ năng
ứng phó với
người xấu
- Thơng qua
hoạt
động
giáo dục trẻ
biết tự bảo vệ
bản
thân,
khơng nên đi
chơi hay đi
một mình khi
khơng


người
thân
bên cạnh.
- Trẻ đạt 9092%

và không đi theo người lạ”.
- Cô đã chuẩn bị một đoạn video cô mời các con
cùng hướng lên màn hình cùng xem chuyện gì xảy ra
nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cho cả lớp xem và đàm thoại video “bạn mimi bị
lạc ở siêu thị”.
- Bạn mimi trong đoạn phim đã được mẹ cho đi đâu?
- Bạn mimi bị làm sao?
- Bạn mimi đã gặp ai?
- Người lạ cho bạn mimi gì?
- Nếu bạn mimi ăn bánh và đi theo người lạ thì có
chuyện gì xảy ra?
+ Nếu chẳng may bạn mimi ăn bánh và đi theo người
lạ mà người ta có ý xấu thì bạn ấy sẽ bị người lạ dụ
dỗ và bị bế đi luôn và sẽ không bao giờ gặp được bố
mẹ nữa đấy.
- Mẹ bạn mimi đã dặn mini điều gì?
- Các con có biết người lạ là người như thế nào
khơng?
- Nếu người lạ cho quà các con sẽ làm gì?
- Vì sao các con lại không nhận quà người lạ?
- Nếu người lạ cho các con quà thì các con từ chối
như thế nào?

+ Các con là những em bé ngoan phải lịch sự khi từ
chối không nhận quà, các con hãy quan sát cơ giáo sẽ
làm cho chúng mình xem. Trước tiên khi người lạ
cho quà các con phải khoanh tay trước ngực và nói:
“Cháu cảm ơn ạ, bố mẹ cháu không cho nhận quà
đâu ạ”
+ Cô mời cả lớp đứng dậy, làm theo cô
+ Bây giờ cô xem chúng mình có từ chối khéo khơng
nhé.
( Một cơ đóng giả mang bim bim cho trẻ)
- Nếu bây giờ chúng mình đã từ chối mà người lạ vẫn
cho các con và dúi vào tay các con, bắt các con phải
lấy thì các con phải làm gì?
- Bây giờ các con hãy cùng thử nhé.
( Một cơ đóng người lạ vào cho quà và đưa một trẻ
đi, trẻ thực hành kêu cứu)
- Đó là các bạn có một mình, cịn bây giờ chúng
mình đang chơi, xem chúng mình có ngăn được
người lạ không nhé.


- Trẻ hiểu biết
PTNT :
về lớp mẫu
KPXH : Trò giáo có cơ và
chuyện về
các bạn.
một số đồ
Biết một số
dùng đồ chơi đồ dùng đồ

trong lớp
chơi
trong
học.
lớp.
- Biết cách
ghép đơi để
chơi tìm bạn.
- Phát triển
ngơn
ngữ
mạch lạc cho
trẻ.
- Trẻ có ý
thức bảo vệ
đồ dùng đồ
chơi
trong
lớp, đồn kết
vâng lời cơ
giáo.
- 90-92 % trẻ
đyc.

( Cơ giáo đóng người lạ cho bimbim và bế một bạn
đi, các bạn cùng giúp đỡ và đẩy người lạ ra)
- Giờ học của chúng ta đã kết thúc rồi, bây giờ cơ sẽ
cho bố, mẹ vào đón các con.
( Một 2-3 giáo viên đóng người lạ vào đón trẻ, cho
trẻ thực hành.)

- Vừa rồi cơ và các con cùng tìm hiểu và thực hành
không nhận quà và đi theo người lạ, vậy các con
nhận quà khi nào?
- Giáo dục: Khi các con chơi ở những nơi công cộng,
đông người, các con không được đi lung tung , nếu
không rất dễ bị lạc và gặp người xấu, khi bị lạc các
con nhớ đứng yên một chỗ chờ bố mẹ hoặc tìm người
giúp đỡ, và các con chỉ được nhận quà khi bố mẹ cho
phép hoặc nhận quà từ những người thân quen mà
các con gặp hằng ngày thôi nhé.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Hát: “Bé học lễ phép”, Nhận xét, khen ngợi, động
viên trẻ
I. Chuẩn bị :
- Một số đồ dùng trong lớp học được sắp xếp gọn
gàng.
- Tranh lô tô về một số đồ dùng.
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú
Trẻ hát và vỗ tay bài trường chúng cháu là trường
mầm non.
Các con đang học lớp gì?
Đến lớp để làm gì?
- Các con ạ đến trường các con được học múa, học
hát ngoài ra các con được chơi những trò chơi và đồ
chơi trong lớp nữa đấy và để giúp các con biết tên
gọi, cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi thì các con
cùng cơ trị chuyện một số đùng đồ chơi trong lớp
nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Trò chuyện về một số đồ dùng đồ chơi trong lớp

học
- Nhận biết phân biệt một số đồ dùng đồ chơi của
lớp.
- Cô cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi và hỏi trẻ.
- Ở đây có những đồ chơi gì? Được làm bằng chất
liệu gì? Có màu gì?...
- Cái này là cái gì? Tương tự cơ hỏi các đồ chơi của


góc khác.
- Bàn ghế dùng để làm gì?
- Đồ chơi dùng để làm gì?
- Muốn các đồ dùng đồ chơi khơng bị hỏng thì các
con phải làm gì?
- Tìm hiểu các hoạt động vui chơi của trẻ khi đến lớp
qua một số hình ảnh trên máy tính.
* Luyện tập.
- Trị chơi: làm theo yêu cầu của cô: Cô nêu luật chơi
cách chơi cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh:
Cô nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Củng cố: Các con vừa được làm quen với những đồ
chơi nào?
- Giáo dục trẻ chơi cẩn thận nhẹ nhàng và biết cách
bảo quản đồ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
...............................................................................................................
...............................................................................................................

...............................................................................................................
..................................................................... ......................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
..............................................................
Thứ 4
03/11/2021

- Củng cố
nhận biết và
phát âm đúng
PTNN
chữ cái o, ô,
TTCC: a, ă, â ơ.

. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: tranh bài tập mẫu
- Đồ dùng của trẻ: Vở tập tơ, bút chì, bút màu, bàn,
ghế.

II. Tiến hành:
- Tô được
Hoạt động 1: Ổn định
chữ o, ô, ơ
theo các nét, - Cô giới thiệu và trị chuyện với trẻ về hoạt động
tơ trùng khít hơm nay
nét chấm mờ. Hoạt động 2: Nội dung
- Rèn tư thế
* Tập tô chữ cái “a, ă, â”



cầm bút và tư - Cô dẫn dắt trẻ đến bài tập tô chữ cái a:
thế ngồi đúng
+ Cho trẻ phát âm chữ a.
cho trẻ.
+ Đọc trẻ đọc từ dưới tranh và nhận biết chữ cái a
- Giáo dục
trong cụm từ đó.
trẻ biết ngồi
+ Cơ hướng dẫn tơ chữ a rỗng.
học ngay
ngắn, giữ gìn + Cơ hướng dẫn trẻ cách tô chữ a theo nét chấm mờ.
vở sạch sẽ,
- Tương tự với bài tập chữ cái ă, â:
gọn gàng.
- Cô nhắc nhở trẻ cách cầm bút.
- Trẻ thực hiện tô (Cô bao quát, sửa sai cho trẻ)
- Giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Trẻ cất đồ dùng gọn gàng vào nơi quy định.

* Nêu gương cuối ngày
- Cô cho trẻ tự nhận xét xem trong lớp mình hơm nay
có những bạn nào ngoan, đáng được khen và học tập
theo bạn.
- Cô nhận xét chung cả lớp.
* Vệ sinh- trả trẻ
PTNT
KPXH: Tìm
hiểu về lễ hội

đua thuyền
sơng Kiến
Giang.

- Trẻ biết tìm
hiểu về lễ hội
đua thuyền
sông
Kiến
Giang.
- Biết phong
tục lễ hội
trong
ngày
2/9 của quê
hương mình
- u q q
hương, làng
xóm, biết tơn
trong và lưu
giữ phong tục
tập qn của
q
hương
mình ln giữ
cho
mơi

1. Chuẩn bị:
- Băng nhạc có nội dung về chủ đề quê hương.

- một số hình ảnh về lễ hội đua thuyền trên sông kiến
giang
2.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
Hát: Quê hương.
- Mỗi chúng ta sinh ra và lớn lên ai cũng đều có cội
nguồn và gốc rễ nơi đó cịn gọi là quê hương.
+ Quê hương của chúng ta là đất nước nào vậy? (Đất
nước Việt Nam)
- Đất nước Việt Nam gồm nhiều dân tộc sinh sống
với nhiều tỉnh thành khác nhau.
+ Thế các con có biết chúng mình đang sống ở tỉnh
nào?( Quảng Bình.
Hoạt động 2: Nội dung
+ Thế ai biết chúng mình đang sống ở huyện nào?
- Huyện Lệ Thuỷ lại có rất nhiều Xã và xã nào cúng
tơn trọng và lưu giữ truyền thống, lễ hội của xã nhà


trường xanhsạch - đẹp.
- 90-95% trẻ
đạt.

HĐC
PTNN
TTCC: O,
Ô, Ơ

- Trẻ nhận
biết và phát

âm chính xác
chữ cái o, ơ,
ơ có thơng
qua trị chơi
- RL cho trẻ
kĩ năng cầm
bút, tư thế
ngồi, kĩ năng
tô chữ cái o,
ơ, ơ in mờ
trên dịng kẻ
ngang.
- Giáo dục trẻ
ý thức tổ
chức kỹ luật,
có ý thức khi
tham gia trị
chơi.

và đặc biệt là ngày lễ 2/9. Đây là ngày trọng đại và
nhân dân huyện lệ thủy chúng ta ai cũng náo nức đón
ngày này bằng lễ hội đua thuyền truyền thống trên
sơng kiến giang.
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh mọi người các xã đang
đóng thuyền, đang tập bơi, đua thử…
- Con có nhận xét gì về hình ảnh mọi người đang làm
gì?
- Con thấy khơng khí ngày này như thế nào?
- Thuyền có màu sắc như thế nào?
- Họ bơi ở đâu?

- Hai bên bờ sơng có những ai?
- Họ đang làm gì?...
- Cơ cho trẻ làm động tác bowiu, chèo, khoát nước,
cổ vủ.
- Múa hát : Quê hương em tươi đẹp.
- Cô cho trẻ xem đoạn vi deo quay về lễ hội đua
thuyền trên sông kiến giang.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
1. Chuẩn bị
- Băng nhạc có bài hát về chủ đề gia đình, bàn ghế,
bút chì, bút màu, vỡ tập tơ, tranh hướng dẫn tập tơ.
- Một số loại quả có gắn chữ cái o, ô, ơ
2. Tiến hành
Hoạt động 1: ổn định
- Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động 2: Nội dung
* Trị chơi với chữ cái o, ơ, ơ
- Trò chơi đi siêu thị
- Chia trẻ thành 3 đội.
+ Đội gà trống
+ Đội bướm vàng
+ Đội chim xanh
Hôm nay cô tổ chức cho 3 đội giúp mẹ đi siêu thị
mua một số loại quả, cô yêu cầu các đội khi đi siêu
thị phải trật tự, không xô đẩy nhau, mỗi đội sẽ mua
mỗi loại quả khác nhau.
+ Đội gà trống mua loại quả có gắn chữ cái o
+ Đội bướm vàng mua loại quả có gắn chữ cái ô
+ Đội chim xanh mua loại quả có gắn chữ cái ơ

Trị chơi được tính bằng 1 bản nhạc, khi bản nhạc
kết thúc là trò chơi kết thúc, đội nào mua được nhiều


quả và đúng theo u cầu của cơ thì đội đó dành
chiến thắng.
- Cho trẻ kiểm tra kết quả.
* Hướng dẫn tập tô o, ô, ơ
Hướng dẫn tập tô chữ "o”.
- Cô treo tranh hướng dẫn tập tô chữ o và giới thiệu
chữ o viết hoa, in thường và viết thường. Cho trẻ
phát âm. Cơ nói đây là kiểu chữ in rỏng đấy các con
ạ!
- Giới thiệu các hình ảnh trong tranh, cho trẻ đọc từ
dưới tranh.
- Cô hướng dẫn trẻ tơ chữ cái o in rỗng, in mờ trên
dịng kẻ ngang
- Cô cầm bút bằng tay phải, điều khiển bút bằng 3
ngón tay, ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa cô đặt bút
vào điểm đầu tiên của chữ “o” tô trùng lên điểm
chấm mờ theo chiều của mũi tên, tơ liền nét và mắt
nhìn theo bút. Cơ tơ xong chữ cái đầu cô đưa mắt và
nhức bút sang tô chữ cái tiếp theo cứ như vậy tô thứ
tự từng chữ cái từ trái sang phải cho đến hết hàng, tô
xong hàng thứ nhất cô cũng nhấc bút và đưa mắt đến
tô hàng tiếp theo cũng thứ tự từng chữ cái từ trái sang
phải, cứ như thế cho đến hết bài.
+ Cô cho trrẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút
+ Trẻ thực hiện: Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho
trẻ. Sửa tư thế ngồi cho trẻ.

Hướng dẫn tập tô chữ “ô, ơ”
Các bước tiến hành giống trên
* Nhận xét sản phẩm
- Cô mời những trẻ tô đẹp đưa vở lên cho cả lớp cùng
xem để học tập.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Trẻ cất đồ dùng gọn gàng vào nơi quy định.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh- trả trẻ
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................


...............................................................................................................
............
Thứ 5
04/11/2021

- Trẻ nhận
biết được tay
phải, tay trái
PTNT :
của bản thân
Xác định vị trẻ
trí phía phải, - Trẻ xác định
phía trái của được
phía

bản thân
phải, phía trái
của bản thân
- Trẻ nhận
biết được các
đồ vật ở xung
quanh ở phía
nào của mình
- Trẻ có kĩ
năng
nhận
biết tay phải,
tay trái của
bản thân trẻ.
- Trẻ có kĩ
năng
phân
biệt
phía
phải, phía trái
của bản thân
trẻ khi đứng ở
các
hướng
khác nhau.
- Trẻ có ý
thức
trong
giờ học
- Trẻ biết sử

dụng
đồ
dùng,lấy cất
đúng nơi qui
định.
- Trẻ biết u
q bản thân
mình,

những người
xung quanh.

I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một đồ chơi cầm tay.
- Các đồ dùng để xung quanh lớp.
- Một chiếc khăn tay.
- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp
- Nhạc bài hát “vui đến trường”
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ hát “Vui đến trường”
- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
Hoạt động 2: Nội dung
- Bàn tay của chúng mình rất đẹp, chúng mình dùng
để múa, vẽ này và cịn để làm gì nữa nhỉ?
- Vậy khi ăn cơm tay phải chúng mình làm
gì? Tay trái chúng mình làm gì?
- Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để cầm bút
vẽ ?
- Tay trái sẽ làm gì?

- Sau mỗi lần trẻ giơ tay cơ kiểm tả xem đúng chưa?
+ Trị chơi “làm theo hiệu lệnh”
- Cơ nói “tay phải”, trẻ nói “Tay cầm thìa”, “Cầm
bút”, “Cầm bàn chải đánh răng”
- Cơ nói “Tay trái” trẻ nói “Tay cầm bát”, “giữ vở”
‘cầm cốc”…
Và ngược lại cơ nói “Tay trái” trẻ nói “Cầm bát”…
* Xác định phía phải, phía trái của bản thân
- Cho trẻ xác định ( tai, chân, mắt) trên cơ thể cùng
phía với tay phải, tay trái của trẻ, băng cách chơi trị
chơi:
- Cơ và các con cùng làm các chú thỏ (Cô và trẻ để
tay cạnh tai giả làm tai thỏ) sau đố vừa nói vừa làm
động tác sau:
+ Dậm chân phải – “thình thịch”
+ Dậm chân trái – “thình thịch”
+ Vẫy tay phải – vẫy tay trái
+ Bịt mắt phải – Bịt mắt trái
+ nghiêng người sang phải – sang trái
+ Quay đầu sang phải – sang trái
Cho trẻ đi lấy đồ chơi và đi về đội hình 3 hàng
- Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên


- Tích cực
tham gia học.
90-95% trẻ
đạt

HĐNT

* HĐCCĐ:
Làm quen
chuyện: Cơ bé
qng khăn đỏ
*TCVĐ:
Cướp cờ
* CTD: : Nhặt
lá, nhổ cỏ
vườn rau...

- Trẻ biết tên
câu chuyện,
nhân
vật
trong chuyện
-Tham gia trị
chơi tích cực,
hứng thú
- Chơi với đồ
chơi cô chuẩn
bị sẵn

HĐC

- Trẻ nhớ tên
bài đồng dao,
hiểu nội dung
bài đồng dao
-Trẻ
biết


PTNN
Đồng dao:
Đếm sao

- Các con đặt đồ chơi xuống cạnh mình
+ Đồ chơi ở phía tay nào của con?
+ Đồ chơi ở phía nào của con?
- Các con cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên ( làm
tương tự như tay phải)
* Cho trẻ xác định phía phải phía trái của bản thân trẻ
+ Con hãy dặt tay phải lên vai bạn ngồi cạnh con
+ Bạn ngồi cạnh tay phải tay phải của con là bạn ở
phía phải của con
+ Phía bên phải của con là cùng phía với tay phải của
con.
- Bây giờ con hãy đặt tay phải lên vai bạn ngồi cạnh
con.
- Con hãy đặt tay trái lên vai bạn ngồi cạnh con
+ Các con hãy quay đầu sang phía phải ( phía trái)
xem có đồ vật gì ở phía phải ( phía trái)
Cơ hỏi trẻ: Của ra vào vở phía nào của con?
Tương tự cô hỏi những đồ vật khác để trẻ trả lời.
+ kết luận
- Trẻ cùng cơ nhắc lại.
* Luyện tập
- Trị chơi: Tai ai tinh
Cô cho trẻ bịt mắt lại, một bạn lên gõ sắc xơ, bạn bịt
mắt sẽ đốn xem bạn kia gõ xắc xơ theo hướng nào
của mình.

Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, cho trẻ cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
II.Tiến hành:
* HĐCCĐ: Làm quen chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ
- Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe 1 lần
- Hỏi trẻ tên câu chuyện, nhan vật
- Giáo dục trẻ
* TCVĐ: Cướp cờ
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* CTD: Nhặt lá, nhổ cỏ vườn rau...
I. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ
- Sa bàn
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú cho


trong
bài
đồng dao có
những nhân
vật nào.
- Trẻ hứng
thú tham gia
vào
hoạt
động

- Thơng qua
nội dung bài
đồng dao trẻ
thích
đến
trường vì ở
trường

nhiều
điều
mới.
-u cầu cần
đạt: 90 - 95%

trẻ.
- Cho trẻ hát: "Chiếc đèn ông sao"
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Chiếc đèn ơng sao thường được các bạn nhỏ chơi
vào lúc nào?
- Và chỉ cịn ít ngày nữa thơi là đến ngày trung thu
rồi, đến lúc đó trên trời sao trăng sáng ngời, khơng
chỉ có ở trên trời mà các con cịn thấy những chiếc
đèn ông sao mà ba mẹ các con mua cho các con vào
đêm trung thu nữa.
- Nào! bây giờ cô cháu mình cùng đếm sao qua đồng
dao" Đếm sao"
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc mẫu cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ minh họa
+ Lần 2: Cô đọc qua tranh

* Đàm thoại - Trích dẩn:
- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài đồng dao gì?
- Bài đồng dao nói về gì?
- Trong bài thơ có mấy ngơi sao? (nhiều ngơi sao)
- Bạn nhỏ trong bài thơ có đếm hết được các ngơi sao
không?( không)
- Và bạn đã đố ai đếm sao? (anh chị nào đếm được)
"Tôi đố anh chị nào
Một hơi đếm hết
Từ một ông sao sáng"
Đến mười ông sáng sao
+ Cô đọc lần 3 bằng sa bàn.
* Dạy trẻ đọc đồng dao
- Cho cả lớp đọc theo cô 3 lần
- Cô mời lần lượt từng tổ thi đua nhau đọc
- Mời nhóm trẻ, cá nhân lên đọc
- Cơ chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ
- Cô hát cho trẻ nghe bài " Đếm sao"
- Củng cố: Lớp mình vừa vừa đọc bài đồng dao gì?
- Giáo dục trẻ: Qua bài đồng dao này các con học
được điều gì? Cơ giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cho trẻ vận động theo bài " Đếm sao"
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh- trả trẻ


* Đánh giá trẻ hằng ngày:
...............................................................................................................
...............................................................................................................

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
............................................
Thứ 6
05/11/2021

- Trẻ biết tên
chuyện: “Cô

quàng
PTNN:
đỏ”,
Chuyện: Cô khăn
hiểu được nội
bé quàng
dung
câu
khăn đỏ
chuyện biết
Cô bé quàng
khăn
đỏ
không nghe
lời mẹ dặn
nên xuýt nữa
bị chó sói ăn
thịt, nhờ có
bác thợ săn

mà hai bà
cháu đã thoát
chết. Hiểu và
trả lời các câu
hỏi của cô.
- Trẻ biết lắng
nghe và bộc
lộ cảm xúc cá
nhân
tự
nhiên, phát

I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Bài hát về chủ đề
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cháu yêu bà” của nhạc
sĩ Xuân Giao
- Bài hát nói về ai? Các con có thương bà của mình
khơng?
- Các con à! Có một cơ bé được mẹ giao nhiệm vụ
mang bánh đến thăm bà, nhưng cô bé đã không nghe
lời mẹ dặn nên chút nữa là bị chó sói ăn thịt . Để biết
được hai bà cháu có thốt khỏi con chó sói hung ác
khơng thì các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện
“Cô bé quàng khăn đỏ” nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm.

+ Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: Nội dung câu
chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” kể về một cô bé
qng khăn đỏ vì khơng chịu nghe lời mẹ dặn nên
xuýt nữa là bị con chó sói hung ác ăn thịt, nhờ có bác
thợ săn mưu trí, dũng cảm đã cứu được bà ngoại
thốt chết.
+ Chuyện “Cơ bé qng khăn đỏ” khơng những được
kể bằng lời mà cịn được chuyển thể thành những
hình ảnh rất sinh động cơ mời các con cùng xem nhé.
- Cô kể lần 2: Kết hợp xem hình ảnh
* Trích dẫn đàm thoại:
- Các con vừa nghe cơ kể câu chuyện gì?


triển
ngơn
ngữ rõ ràng
mạch
lạc,
phát triển trí
nhớ, tư duy,
quan sát của
trẻ.
- Trẻ biết thể
hiện
giọng
điệu, cử chỉ,
lời thoại của
các nhân vật
trong

câu
chuyện
- Giáo dục trẻ
biết vâng lời
ông bà, bố
mẹ,
không
ham
chơi.
Hứng
thú
tham gia vào
các hoạt động
- 85-90%trẻ
đạt

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cho trẻ tìm hiểu nội dung của câu chuyện:
+ Đoạn 1: “Ngày xửa ngày xưa, có một cơ bé thường
hay qng khăn đỏ.........cô vừa hái hoa, bắt bướm.”
- Tại sao cô bé lại có tên là “Khăn đỏ”?
- Mẹ của Khăn Đỏ bảo cô bé đi đâu?
- Trước khi đi mẹ dặn cơ bé điều gì?
- Cơ bé khơng nghe lời mẹ, cứ đi đường vịng qua
rừng. Vì sao cơ bé lại thích đi đường vịng qua rừng?
- Cơ khái qt nội dung: Cơ bé có tên là Khăn Đỏ vì
cơ hay quàng chiếc khăn màu đỏ. Mẹ bảo cô bé mang
bánh sang nhà bà ngoại và dặn nhớ đi đường thẳng,
không đi đường vịng kẻo chó sói ăn thịt nhưng cơ bé
khơng nghe lời cứ đi đường vịng để hái hoa bắt

bướm
+ Đoạn 2: “Tiếp ………Xong xi nó lên giường
đắp chăn giả vờ bà ngoại bị ốm”.
- Khi gặp cô bé chó sói đã hỏi như thế nào?
- Cơ bé đã trả lời chó sói là đi sang nhà bà ngoại. Vậy
chó sói đã có suy nghĩ gì?
- Thế chó sói có ăn thịt bà ngoại khơng?
- Cơ khái qt: Khi con chó sói gặp cơ bé qng khăn
đỏ và biết cơ bé đến nhà bà ngoại, nó đã có âm mưu
ăn thịt cả hai bà cháu. Chó sói ăn thịt bà rồi lên
giường đắp chăn giả vờ bà bị ốm.
+ Đoạn 3: “Tiếp……Từ đó trở đi, cơ bé qng khăn
đỏ ln ngoan ngỗn khơng bao giờ qn lời mẹ dặn
nữa”
- Khi Khăn đỏ vào nhà thấy bà khác lạ đã hỏi như thế
nào?
- Ai đã phát hiện ra chó sói và cứu hai bà cháu Khăn
đỏ vậy?
- Khi đã thoát nạn thì cơ bé qng khăn đỏ như thế
nào?
- Cơ khái quát: Khi cô bé quàng khăn đỏ phát hiện ra
chó sói giả làm bà thì rất hoảng sợ, nhưng may có
bác thợ săn đã kịp thời cứu cơ bé và mổ bụng chó sói
giải cứu bà, từ đó cơ bé rất ngoan luôn nghe lời mẹ
dăn
- Các con ạ! Mỗi nhân vật trong câu chuyện có một
tính cách khác nhau, chúng mình nên học tập những
đức tính tốt của bác thợ săn dũng cảm, của cô bé
quàng khăn đỏ biết nhận lỗi và yêu thương, quan tâm



HĐNT
* HĐCCĐ:
Trò chuyện về
những đồ vật
gây nguy
hiểm: bàn là,
ổ cắm điện...
*TCVĐ: Cáo
và thỏ
*CTD: Nhặt
lá, nhổ cỏ
vườn rau...

Trẻ nhận
biết một số
đồ dùng, đồ
chơi
nguy
hiểm và cách
phòng tránh
các đồ dùng,
đồ chơi nguy
hiểm.
- Giáo dục trẻ
biết
phịng
tránh những
đồ dùng nguy
hiểm.

- Tham gia
trị chơi tích
cực, hứng thú
- Chơi với đồ
chơi cô chuẩn
bị sẵn
-

mọi người trong gia đình. Các con phải biết vâng lời
ơng bà, bố mẹ, lễ phép, ngoan ngỗn.
- Câu chuyện “Cơ bé qng khăn đỏ” thật là có ý
nghĩa phải khơng các con. Bây giờ cơ mời các con
cùng hướng lên sân khấu đón xem vở kịch cùng tên
“Cô bé quàng khăn đỏ” do các diễn viên nhí gửi đến
chúng mình.
- Cơ kể lần 3: Kết hợp trẻ đóng kịch
Hoạt động 3: Kết thúc :
- Hôm nay các con được nghe cô kể câu chuyện gì ?
- Cơ mong muốn rằng các con sẽ luôn chăm ngoan,
học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ, cơ giáo
- Cơ cùng trẻ hịa mình vào bài hát ‘Cả nhà thương
nhau’
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
II.Tiến hành:
* HĐCCĐ: Trò chuyện về những đồ vật gây nguy
hiểm: bàn là, ổ cắm điện...
Trong gia đình của chúng ta có rất nhiều đồ dùng.
Tuy nhiên có những đồ dùng có thể gây nguy hiểm
cho chúng ta. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

- Cho trẻ xem tranh bạn nhỏ cắm điện vào ổ cắm.
+ các con thấy bạn đang làm gì?
+Con có nhận xét gì về việc bạn cần phích cắm vào ổ
điện?
+ Tại sao con nghĩ việc làm đó là sai? (bị điện giật)
+ Vậy khi muốn dùng quạt điện, tivi hay 1 đồ dùng
mà chưa cắm điện thì các con phải làm sao?
(nhờ người lớn tuổi giúp đỡ)
+ Giáo dục trẻ tuyệt đối không được chạm vào bất cứ
một nguồn điện nào (Ổ cắm, công tắc, dây điện,...).
- Hình ảnh: 2 bạn đang chơi bàn là điện:
+ Hình ảnh bạn đang làm gì đây các con ?
+ Bạn làm như thế đúng hay sai, vì sao sai?
+ À! Đúng rồi các con à bàn là điện vừa mới là xong
rất nóng nên có thể gây bỏng cho chúng ta đấy. Vậy
nên các con không được nghịch nhé.
- Tương tự cô cho trẻ xem tranh về các đồ vật khác
như: dao, kéo, phích...
- Giáo dục trẻ biết phịng tránh những đồ dùng nguy
hiểm.
* TCVĐ: Cướp cờ


HĐC

- Trẻ biết bò
bằng bàn tay
PTTC:
và bàn chân
Bò bằng bàn 4-5m

tay, bàn chân - Trẻ biết
4-5m
phối
hợp
- TCVĐ:
chân tay nhịp
Cây cao cỏ nhàng khi bò.
- Giúp trẻ
thấp
mạnh
dạn,
khéo léo tự
tin,
Nhằm
giúp trẻ phát
triển
sức
mạnh của đơi
chân, các cơ
bắp.
- Trẻ hứng
thú tích cực
tham gia hoạt
động.
- 95-97 % trẻ
đạt yêu cầu.

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* CTD: Nhặt lá, nhổ cỏ vườn rau...

- Trẻ chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Nhạc, xắc xô...
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
Hoạt động 2: Nội dung:
a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các
kiểu chân 3 vòng.(mở nhạc, cháu đi theo nhạc)
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Đội hình 3 hàng ngang
- Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao
(2l x 8n)
- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 8n)
- Chân : Chân khuỵ gối, 2 tay sang ngang, ra trước.
(3l x 8n)
* VĐCB: Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5m
- ĐH 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cơ giới thiệu VĐCB: Bị bằng bàn tay và bàn chân
4-5m
- Cơ làm mẩu:
Lần 1: Làm khơng giải thích.
Lần 2,3: Giải thích rỏ ràng.
TTCB: Chống hai bàn tay xuống sàn nhà, người
nhổm lên cao, mắt nhìn thẳng về phía trước, khi có
lệnh bị thì tay nọ chân kia bị ln phiên nhau về
đích.
Gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem kết hợp cơ
giải thích
- Trẻ thực hiện: lần lượt 2 trẻ một lần, mỗi trẻ thực

hiện 2-3 lần ( cô chú ý sữa sai).
- Lần 1. cá nhân thực hiện.
- Lần 2, 3 tổ chức thi đua 2 đội.
* TCVĐ: Cây cao cỏ thấp
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
Tổ chức cho lớp chơi 3-5p.
c. Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân
Hoạt động 3: Kết thúc
* Nêu gương cuối tuần
* Vệ sinh- trả trẻ


* Đánh giá trẻ hằng ngày:
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...........................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×