Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

TUẦN 3 GIA ĐÌNH bé cần gì ĐOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.89 KB, 23 trang )

MỤC TIÊU – NỘI DUNG GIÁO DỤC KHỐI CHỒI
Chủ đề: GIA ĐÌNH BÉ CẦN NHỮNG GÌ
Thời gian thực hiện: Từ 31/10 đến 04/11/2016
Lĩnh
vực
Phát
triển
thể
chất

Thứ
tự
MT

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

* Phát triển vận động
1

Trẻ thực hiện đúng, đầy
đủ, nhịp nhàng các động
tác trong bài thể dục theo
hiệu lệnh

Thể dục sáng:
*Khởi động: Đi, chạy
bằng nhiều kiểu khác


nhau.
* Bài tập phát triển
chung:
- Động tác hô hấp: 1
- Động tác tay vai: 2
- Động tác chân: 2
- Động tác lưng bụng: 2
- Động tác bật: 1
* Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ
nhàng.
Trẻ thể hiện nhanh, mạnh - Trườn sấp kết hợp trèo - VĐCB: Trườn sấp kết
khéo trong bài tập: qua ghế dài 1,5m x 30cm hợp trèo qua ghế.
Trườn, trèo
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

10

- Tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô
hấp.
- Thực hiện nhịp nhàng
các động tác theo hiệu
lệnh, bài hát.

20

Trẻ biết tự rửa tay bằng - Tập đánh răng, lau mặt.
xà phòng, tự lau mặt, - Rèn luyện thao tác rửa
đánh răng, tự thay quần tay bằng xà phòng.
áo khi ướt.

- Tự thay quần áo khi
ướt, bẩn,

25

Biết đi vệ sinh, bỏ rác - Bỏ rác và đi vệ sinh
đúng nơi quy định
đúng nơi qui định.
- Giữ gìn vệ sinh môi
trường gia đình, lớp học,
nơi công cộng.

26

Trẻ nhận ra và không - Không chơi và đến gần
chơi những nơi gây nguy hồ, ao, mương nước,
1

- Tập đánh răng, lau
mặt.
- Rèn luyện thao tác rửa
tay bằng xà phòng.
- Tự thay quần áo khi
ướt, bẩn,
- Nhận biết và thực hiện
đúng các hành vi ảnh
hưởng đến môi trường
gia đình, lớp học, nơi
công cộng.
* TC: Chọn tranh đúng.

- Trẻ nhận ra và không
chơi những nơi gây


hiểm

28

Phát
37
triển
nhận
thức

suối, bể chứa nước... là
những nơi nguy hiểm.
- Không leo trèo lan can,
tường rào.
Trẻ nhận biết một số đồ - Nhận ra ổ điện, bàn là,
vật nguy hiểm và phòng bếp đang đun, phích nước
tránh
nóng là nguy hiểm không
được đến gần
- Không nên nghịch các
vật sắc nhọn.
- Không đến gần những
đồ dùng gây nguy hiểm.

nguy hiểm; biết nói cho
người lớn biết khi phát

hiện ra những việc làm
không đúng
- Trẻ nhận biết một số
đồ vật nguy hiểm và
phòng tránh như: không
chạm tay vào ổ điện,
bàn là, bếp đang đun,
phích nước nóng là
nguy hiểm không được
đến gần; không cầm
dao, kéo, que sắc
nhọn…

Trẻ biết được một số
thông tin quan trọng về
đồ dùng, đồ chơi, đặc
điểm, công dụng cách sử
dụng đồ dùng đồ chơi.

Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm, công dụng, ích
lợi, cách sử dụng các đồ
dùng trong gia đình.

48

Trẻ nhận ra quy tắc sắp
xếp của ít nhất ba đối
tượng và sao chép lại.


56

Trẻ đọc thuộc được các
bài thơ, ca dao, đồng dao.

58

Trẻ biết chọn sách để
xem và biết cầm sách
đúng chiều và giở từng
trang để đọc sách, tranh
theo minh họa.

2

- Nói được một số từ khái
quát chỉ tên đồ dùng, đồ
chơi, đặc điểm, công
dụng, ích lợi, cách sử
dụng đồ dùng đồ chơi.
- Phân loại đồ dùng đồ
chơi theo chất liệu, công
dụng.
- So sánh, phát hiện quy
tắc sắp xếp và sắp xếp
theo quy tắc.
- So sánh kích thước 3
đối tượng
- Đọc các bài thơ, đồng
dao, ca dao, tục ngữ, hò,

vè theo chủ đề phù hợp
với lứa tuổi.

Biết phân loại đồ dùng
theo chất liệu, công
dụng
- So sánh chiều cao 3
đối tượng.
- Xếp theo quy tắc 3 đối
tượng.

- Thơ :
+ Em yêu nhà em.
- Đồng dao:
+ Tùng dinh tùng dinh.
+ Thả đỉa ba ba.
+ Cắp cua.
+ Lộn cầu vồng.
- Xem, nghe đọc các loại - Làm album sách ảnh
sách khác nhau
gia đình
- Phân biệt được phần mở
đầu và phần kết thúc của
sách.
- Đọc truyện theo tranh


Phát
triển
tình

cảm

năng

hội

vẽ, giữ gìn và bảo vệ sách
Trẻ thực hiện được một -Một số quy định ở lớp,
số quy định ở lớp và gia gia đình và nơi công cộng
đình, nơi công cộng.
(để đồ dùng, đồ chơi
đúng chỗ; trật tự khi ăn,
khi ngủ; đi bên phải lề
đường).
- Giữ trật tự, giờ ngủ
không làm ồn, không
chạy nhảy; vâng lời ông
bà, bố mẹ.

68

69
Phát
triển
tình
cảm

năng

hội

70

Trẻ thể hiện tình cảm đối - Vâng lời bố mẹ, ông bà
với người thân trong gia và người thân.
đình
- Yêu mến và quan tâm
đến những người thân.

Trẻ biết nói lời cảm ơn - Trẻ chủ động sử dụng
xin lỗi, chào hỏi lễ phép. các từ “Dạ, thưa, vâng ạ”
trong giao tiếp phù hợp
mà không đợi người lớn
3

-Trò chuyện với trẻ về
tính tự giác, chủ động,
mạnh dạn tự tin tham
gia các hoạt động
-Hướng dẫn trẻ thực
hiện các công việc trên.
-Bé giúp mẹ những việc
vừa sức mình (chơi với
em bé, xếp áo quần của
mình, cất dọn đồ chơi
của mình của em bé)
* Trò chơi học tập :
người mua sắm giỏi, ai
chọn đúng, Tôi đi
đường nào, , mẹ và con,
người nào việc nấy.

* Trò chơi vận động :
bánh xe quay, thi xem
ai nhanh, về đúng nhà.
Chuyển đồ dùng về nhà.
* Trò chơi dân gian :
Lộn cầu vồng, thả đỉa
ba ba, ô ăn quan, nhảy
lò co.
* Lao động: Chăm sóc
vườn cây, góc thiên
nhiên.
- Vâng lời, làm theo lời
nói của người lớn.
- Quan tâm, chăm sóc
người thân khi người
thân có biểu hiện đau
yếu.
* Chọn tranh và gạch
chân dưới hành động
đúng.
- Biết dạ, thưa đối với
người lớn.
- Biết cám ơn, xin lỗi
đúng lúc.


nhắc nhở.
Trẻ biết tiết kiệm điện -Tiết kiệm nước : mở
nước
nước nhỏ vừa đủ sài khóa

nước khi rửa tay xong,
-Tiết kiệm điện : Biết tắt
quạt, tắt điện khi ra khỏi
phòng.

75

- Tìm hành vi đúng sai?
Không mở nước quá
mạnh, không để nước
tràn khi rửa tay, lau
mặt, khi vệ sinh
+ Tắt điện khi ra khỏi
phòng
+ Kiểm tra điện nước
trước khi ra về.
+ Tô & gạch những
hành vi đúng, hành vi
sai

79

Trẻ biết chú ý lắng nghe,
tỏ ra thích thú (hát, vỗ
tay, nhún nhảy, lắc lư)
theo bài hát, bản nhạc.

80

Trẻ biết lựa chọn dụng

cụ, tự thể hiện hình thức
vận động theo bài hát,
bản nhạc.

83

Trẻ biết sử dụng các kĩ
năng nặn để nặn thành
sản phẩm có nhiều chi
tiết.

4

- Nghe và nhận ra các
loại nhạc khác nhau (nhạc
thiếu nhi, dân ca).
- Chú ý lắng nghe cô hát,
hiểu nội dung bài hát và
tỏ ra thích thú khi nghe
cô hát, hát.
- Lựa chọn và tự thể hiện
hình thức vận động theo
bài hát, bản nhạc mà trẻ
thích.
- Vận động theo nhịp,
theo tiết tấu kết hợp sử
dụng các nhạc cụ trẻ
thích.
- Kết hợp các kỹ năng
bóp đất, xoay tròn, lăn

dọc, làm lõm, ấn dẹt, bẻ
loe... để tạo nên sản phẩm
cân đối, hài hòa.

* Nghe hát:
+ Thiên đàn búp bê

- Vận động, vỗ tay theo
nhịp có sử dụng nhạc
cụ: Có ông bà, có ba má

- Nặn bánh mì.


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1
Từ ngày 31/10/2016 đến ngày 04/11/2016
Chủ đề nhánh: Ngôi nhà mến yêu của bé.
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ THỨ NĂM

Tên hoạt
THỨ SÁU
động
ĐÓN TRẺ‒
Xem tranh ảnh về một số đồ vật nguy hiểm trong gia đình và
- TRÒ
cách phòng tránh (MT 28).
CHUYỆN ‒
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia

– ĐIỂM
đình.
DANH ‒
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.

Cho trẻ gắn tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”

THẾ DỤC Khởi động: đi – chạy bằng nhiều kiểu khác nhau theo bài hát “Cả
SÁNG
nhà thương nhau”
Trọng động:
Bài tập phát triển chung: tập theo bài hát “Nhà mình rất vui”
Động tác hô hấp: 1

- Động tác tay vai: 2

- Động tác chân: 2

- Động tác lưng bụng: 2

- Động tác bật: 1

5


Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC CÓ

CHỦ
ĐÍCH

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

6

Trườn sấp
kết hợp trèo
qua ghế
(MT 10).

Trò chuyện
về một số
đồ
dùng
trong
gia
đình (MT
37)

Nặn bánh
mì (MT83)


Thơ:
Em Nghe hát:
yêu nhà em Thiên đàn
(MT56)
búp bê (MT
79).
Dạy
vận
So
sánh động: Có
chiều cao 3 ông bà, có
đối tượng ba má (MT
(MT 48)
80).
TCAN: Ai
nhanh nhất
Chăm sóc
Chơi tự do
vườn cây
với cát, đá
trên sân.
sỏi….
TCDG:
TCDG: Thả
nhảy lò cò. đĩa ba ba.
Chơi tự do Chơi tự do.

Quan
sát Quan

sát Cho
trẻ
tranh ảnh tranh
về dùng phấn
về một số một số tai vẽ tự do
hành vi ảnh nạn thường trên sân.
hưởng đến gặp ở trẻ.
TCVĐ:
môi trường, TCVĐ: Thi Chuyển đồ
gia
đình, xem
ai dùng
về
lớp học, nơi nhanh (MT nhà.
công cộng 68).
Cho tự do.
(MT 25).
Chơi tự do
TCVĐ:
Bánh
xe
quay (MT
68).
Chơi tự do
Góc phân vai: gia đình nấu ăn, gia đình tổ chức sinh nhật, gia
đình chăm sóc con bị ốm….
Yêu cầu:
Trẻ biết tái hiện lại một số hình ảnh sinh hoạt của gia đình trẻ. Phát
triển kỹ năng giao tiếp của trẻ trong quá trình chơi.
Biết cách phối hợp giữa các bạn chơi trong nhóm.

Chuẩn bị:
Một số đồ dùng trong gia đình, búp bê


Bàn, ghế, đồ chơi nấu ăn.
Hướng dẫn cách chơi:
Trước khi chơi, cô trò chuyện với trẻ về những công việc hàng ngày
của các thành viên trong gia đình trẻ, trò chuyện về những đồ dùng
đồ chơi cần có trong khi chơi. Trong khi trẻ chơi, cô cùng tham gia
chơi với trẻ, gợi ý gợi ý một số hành động giúp trẻ thực hiện tốt vai
chơi.
Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng
Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để xây được mô
hình đơn giản: hàng rào, nhà, biết cách bố cục sắp xếp khu vực chơi
hợp lý, đẹp mắt….
Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
Không tranh dành đồ chơi với bạn.
Chuẩn bị:
Hàng rào, cổng, gạch, gỗ, cây xanh, bồn hoa, cỏ....
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô cho trẻ xem một số mẫu hàng rào, các kiểu nhà do cô tạo sẵn, cho
trẻ biết những vật liệu để xây. Sau đó cô giới thiệu nội dung chơi và
cho trẻ chơi theo nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 trẻ, cô cùng chơi với trẻ.
Nhắc trẻ không tranh đồ chơi với bạn, không ném đồ chơi bừa bãi,
chơi xong biết cất dọn gọn gàng.
Góc thư viện:
 Xem truyện tranh.
Yêu cầu:
Trẻ thực hiện đúng kỹ năng đóng, mở sách.

Trẻ biết giữ gìn, bảo quản sách cẩn thận.
Chuẩn bị:
Chiếu, gối, bàn ghế, sách truyện tranh theo chủ đề.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô dạy trẻ cách đóng mở sách, cách cầm sách đúng chiều. Cô có thể
đọc cho trẻ nghe 1 vài quyển sách, sau đó cho trẻ tự tìm sách đọc
theo ý trẻ.
 Làm sách về gia đình (MT 58):
Yêu cầu:
Trẻ biết dùng các hình ảnh về gia đình, sắp xếp lại theo thứ tự dán
lại thành sách. Biết kể lại nội dung trong hình theo sáng tạo của trẻ.
Chuẩn bị:
Bàn, ghế, hình ảnh về gia đình, hồ dán, giấy trắng, khăn lau tay đủ
số trẻ trong nhóm.
Hướng dẫn trẻ chơi:
7


Cho trẻ ngồi theo nhóm. Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ cách ướm
hình, dán ngay ngắn vào giấy theo thứ tự. Cô giúp trẻ đóng lại thành
tập, khuyến khích trẻ kể về nội dung hình trẻ vừa dán xong.
Góc âm nhạc: Tập biểu diễn văn nghệ về chủ đề
Yêu cầu:
Trẻ ôn lại những bài hát mà trẻ đã biết.
Trẻ biết hát và vận động hồn nhiên, vui tươi theo giai điệu bài hát.
Trẻ tự tin, mạnh dạn khi tham gia cùng các bạn.
Chuẩn bị:
Mũ múa, máy catset, đĩa nhạc về trường mầm non, thanh gõ, trống,
đàn....
Hướng dẫn cách chơi:

Cô giới thiệu nội dung chơi, mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo nhạc,
giới thiệu các nhạc cụ khi chơi, nhắc trẻ tập hát và vận động cho giỏi
trước khi biểu diễn. Cô giúp trẻ chuẩn bị trang phục biểu diễn, nhắc
trẻ chơi không quá ồn ào.
 Góc tạo hình: Làm đồ chơi nấu ăn từ phế liệu
Yêu cầu:
Trẻ biết tận dụng những phế liệu (hộp sữa, nilon, mút xốp…) để làm
thành đồ chơi.
Chuẩn bị:
Hộp giấy các loại, ni lon, kéo, mút xốp, màu nước, giấy bóng….
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô cho trẻ xem một số mẫu đồ chơi của cô, trò chuyện với trẻ về các
nguyên vật liệu để làm. Sau đó cô làm mẫu cho trẻ xem và hướng
dẫn trẻ thực hiện. sau khi trẻ làm xong cho trẻ mang đến đặt vào góc
phân vai.
Góc âm nhạc:
Chuẩn bị:
Mũ múa, máy catset, đĩa nhạc về gia đình, thanh gõ, trống, đàn....
Hướng dẫn cách chơi:
Cô giới thiệu nội dung chơi, mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo nhạc,
giới thiệu các nhạc cụ khi chơi, nhắc trẻ tập hát và vận động cho giỏi
trước khi biểu diễn. Cô giúp trẻ chuẩn bị trang phục biểu diễn, nhắc
trẻ chơi không quá ồn ào.
 Góc khoa học: Chơi đomino đồ dùng gia đình.
Yêu cầu:
Trẻ nhận biết gọi đúng tên các đồ dùng trong gia đình. Biết chọn
đúng tranh ghép vào đúng vị trí.
Chuẩn bị:
Bốn bộ tranh domino, bàn ghế đủ số trẻ trong nhóm.
8



Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ ngồi theo nhóm, một trẻ đặt 1 thẻ ra trước, trẻ còn lại đặt tiếp
thẻ thứ 2 sau cho một đầu của trẻ thứ 2 có hình giống một đầu của
thể thứ nhất.
 Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh ( MT 68).
Yêu cầu:
Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Chuẩn bị:
Cây xanh, bình tưới, khăn lau.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ tưới cây, lau lá cây, nhặt lá vàng.
VỆ SINH – Dạy trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn thông thường (MT 18).
ĂN TRƯA Tc : Nhìn tranh đoán món ăn ( MT 18)
– NGỦ
Biết giữ trật tự trong giờ ngủ, không làm ồn (MT 68)
TRƯA –
ĂN XẾ
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

Cho trẻ biết
một số đồ
vật
nguy
hiểm

cách phòng

tránh (MT
28).
Chơi tự do
ở các góc.

Cho trẻ kể- Cho trẻ kể Ôn so sánh
tên các đồ tên các đồ chiều cao 3
dùng trong dùng gia đối tượng .
gia
đình đình qua Chơi tự do
qua trò chơi trò
chơi ở các góc.
“Người
“Ai chọn
mua
sắm đúng” (MT
giỏi” (MT 68)
68)
Chơi tự do
Chơi tự do ở các góc.
ở các góc.
VỆ SINH – Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
TRẢ TRẺ Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động
ngày.
Tổ chuyên môn

Ôn

vận
động
các
bài hát đã
học.
Chơi tự do
ở các góc.

của trẻ trong

Giáo viên lập kế hoạch

Huỳnh Võ Mộng Thu
9


Tên hoạt
động
Đón trẻ ‒





KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016
Nội dung
Xem tranh ảnh về một số đồ vật nguy hiểm trong gia đình và cách
phòng tránh (MT 28).
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia

đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.
Cho trẻ gắn tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”


Thể dục
Đã soạn ở kế hoạch tuần
sáng
Hoạt
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế.
động học Mục đích yêu cầu:
có chủ
Rèn luyện và phát triển sức bền bỉ, dẻo dai của cơ thể.
đích
Trẻ thể hiện sự nhanh, mạnh, khéo khi thực hiện bài tập (MT 10).
Trẻ tích cực hoạt động, biết làm theo hướng dẫn của cô.
Chuẩn bị:
sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
Quần áo cô cháu gọn gàng.
Mỗi trẻ 2 nơ.
2 rổ nhỏ.
Một ghế thể dục dài 1,5 m, cao 30cm.
Máy catset, đĩa nhạc theo chủ đề.
Đội hình:
X
X
X
X
Tiến trình hoạt động:

10

ghế


Hoạt động cô
Ổn định:
Tập trung trẻ bằng bài hát “Ba ngọn
nến lung linh”

Hoạt
động
chuyển
tiếp
Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt
động góc
Vệ sinh –
ăn trưa –
ngủ trưa
– ăn xế
Hoạt động
chiều
Vệ sinh –trả trẻ
Đánh giá
cuối
ngày


Hoạt động trẻ

……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

11


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016
Tên
Nội dung
hoạt
động
Đón
Trò chuyện về những hành vi ảnh hưởng đến môi trường, gia đình,
trẻ ‒
lớp học và nơi công cộng (MT 25).


Thể
dục
sáng
Hoạt

động
họ

Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình, gọi tên các đồ dùng
trong gia đình (MT 37)



Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.



Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.



Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề

Đã soạn ở kế hoạch tuần
Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được gọi tên, biết được công dụng, ích lợi của một số đồ dùng
cần thiết trong gia đình (MT 37). Biết một số đồ vật có thể gây nguy hiểm
cho trẻ và cách phòng tránh (MT 28)
- Trẻ tự tin, mạnh dạn khi tham gia phát biểu, biết sử dụng các giác quan
của mình để đoán tên một số đồ dùng, nói đúng tên và công dụng của các
đồ dùng đó.

12



- Trẻ biết yêu quí, bảo quản các đồ dùng cần thiết trong gia đình
Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng thật ( nồi, chén, bát, đĩa….)
- Tranh ảnh một số đồ dùng trong gia đình ( giường, tủ, bàn ghế…)
- Máy catset.
- Một cái khăn phủ
- Mỗi trẻ một mảnh tranh các đồ dùng trong gia đình cắt rời làm hai.
Tiến trình hoạt động:

1.
2.

-

-

-

13

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Ổn định:
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Em yêunhà em”.
Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về
những đồ dùng cần thiết trong gia
đình.
Trong bài thơ các con vừa đọc côLam Luyến kể về nhà cô có rất nhiều
thứ, vậy các con ai có thể kể về nhà

mình có những đồ dùng gì cho cô và
các bạn cùng nghe.
Cho trẻ kể về những đồ dùng có trong
gia đình của trẻ.
Hôm nay bạn búp bê muốn mời tất cả
lớp mình đến nhà búp bê chơi, chúng
ta cùng đến xem trong nhà búp bê có
những gì nhé.
Cho trẻ sờ vào những đồ dùng để ở
dưới lớp khăn phủ và đoán xem đó là
đồ dủng gì, sau đó cho cả lớp nhận
xét và nhắc lại tên.
Sau khi trẻ đoán hết các đồ dùng, cô
hỏi trẻ:
Những đồ dùng này thường để ở đâu
trong nhà?
Những đồ dùng này thường đề làm
gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Cả lớp cùng đọc.

Trẻ nghe cô nói.

Trẻ kể về một số đồ dùng có trong
nhà của trẻ.

Trẻ chú ý nghe cô nói.

Cá nhân trẻ lên sờ.



- Cô tóm tắt lại: đây là những đồ dùng
trong gia đình, những đồ dùng nàythường có trong nhà bếp, dùng để nấu
ăn và để ăn uống.
- Cho trẻ đi xem những tranh ảnh về
các đồ dùng trong gia đình (giường,tủ, bàn ghế), hỏi trẻ:
- Những đồ dùng này thường để ở đâu
trong nhà, thường dùng để làm gì? - Cô tóm lại: giường tủ bàn ghế là
những đồ dùng cần thiết trong gia
đình, giường, tủ có thể đặt trongphòng ngủ, bàn ghế có thể đặt trong
phòng ăn, phòng khách….
Hoạt động 2: thi dán tranh:
- Cô phát cho mỗi trẻ một mảnh tranh
cắt rời, yêu cầu trẻ tìm những mảnh
tranh giống của mình dán sẵn trên
giấy và dán đúng, sau đó trẻ nói đúng
tên đồ dùng mà trẻ vừa dán xong.
Hoạt động 3: củng cố.
- Những đồ dùng trong gia đình đều rất
có ích cho chúng ta, muốn giữ gìn đồ
dùng trong gia đình được lâu bền
chúng ta cần phải làm gì?
- Bên cạnh những ích lợi trên, cũng có
những đồ dùng nếu không biết cáchsử dụng có thể gây nguy hiểm cho
chúng ta, ví dụ: dao, kéo có thể gây
đứt tay, bàn ủi nóng có thê gây
phỏng, phích điện nếu cắm điện có
thể gây điện giật.. vì vậy nếu khôngđược người lớn cho phép, chúng ta
không được sờ vào nhé.

3. Kết thúc:
- Cho trẻ cúng hát và vận động bài
“Nhà của tôi”.

14

ở trong bếp.
Để nấu ăn, để ăn uống.
Trẻ cùng đi quan sát với cô.

Trẻ trò chuyện về công dụng của các
đồ dùng trên.
Trẻ nghe cô nói.

Tất cả trẻ cùng chơi.

Phải nhẹ tay, không vẽ bậy lên bàn
ghế, không làm hỏng.

Trẻ chú ý nghhe cô nói.


Cả lớp cùng hát vả vận động cùng cô.

Hoạt
động
chuyể
n tiếp
Hoạt
động

ngoài
trời

Chơi trò chơi “Thả đĩa ba ba” (MT 68)

Quan sát tranh ảnh về một số hành vi ảnh hưởng đến môi trường, gia đình,
lớp học, nơi công cộng (MT 25).
TCVĐ: Bánh xe quay (MT 68).
Chơi tự do

Hoạt
động
góc

Góc phân vai (trọng tâm): gia đình nấu ăn
Góc xây dựng: Xây nhà cho bé
Góc thư viện: Xem truyện tranh.
Góc tạo hình: Làm nhà từ phế liệu

Vệ
sinh –
ăn
trưa –
ngủ
trưa –
ăn xế
Hoạt
động
chiều
Vệ

sinh –
trả trẻ

Tập đánh răng, lau mặt (MT 20).
Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng (MT 20)

Đánh
giá
cuối
ngày
15

Cho trẻ biết một số đồ vật nguy hiểm và cách phòng tránh (MT 28).

Chơi tự do ở các góc
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………


………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..


16


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
Tên
Nội dung
hoạt
động
Đón ‒
Trẻ nhận biết một số đồ vật có thể gây nguy hiểm cho trẻ và cách
trẻ
phòng tránh (MT 28)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.

Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.

Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề

Thể
dục
sáng
Hoạt
động
họ

Đã soạn ở kế hoạch tuần
Nặn các loại bánh ( đề tài)
Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết chất bột đường là một trong những nhóm chất rất cần thiết cho cơ
thể. Biết tên một số loại bánh.
- Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học:nhào bột, lăn tròn, lăn dọc, ấn
dẹp, xoắn tròn....để tạo thành hình những chiếc bánh theo ý trẻ.
- Giáo dục trẻ tính tỉ mỉ, cẩn thận.
Chuẩn bị:
 Đồ dùng của cô:
- Một số mẫu của cô: bánh mì, bánh que, bánh xoắn, bánh quy...
- Màu nước thực phẩm, bột mì, nước.
- Máy catset, đĩa nhạc bài hát “Mừng sinh nhật”
- Bàn tiệc, hoa bày một góc.
- Đĩa đựng bánh, thau đựng bột, khăn lau tay.
 Đồ dùng của cháu:
- Bàn ghế, Đĩa đựng bánh, thau đựng bột, khăn lau tay đủ số trẻ trong lớp.
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài - Cả lớp cùng hát và vận động.
“Mừng sinh nhật”
2. Nội dung:
Hoạt động 1: trò chuyện trao đổi về

17


-

-


-

-

-

-

-

-

-

18

đề tài.
Cho trẻ biết sắp đến sinh nhật búp bê, cô cháu mình cùng nhau làm tiệc ngọt
mừng sinh nhật búp bê.
Cho trẻ đi xem cửa hàng bán bánh, trò
chuyện với trẻ về hình dáng, màu sắc
của những chiếc bánh.
Hỏi trẻ:
Bánh này được làm từ nguyên vật liệu
gì?
Cho trẻ xem một số mẫu bánh của cô,
hỏi trẻ về hình dáng, màu sắc của
những chiếc bánh mẫu.
Gợi ý cho trẻ nắm cách thực hiện
những chiếc bánh: cách nhào bột, chia bột, lăn dọc, lăn tròn, xoắn bánh, ấn

dẹp....
Hỏi trẻ thích làm bánh kiểu gì? Làm
như thế nào?
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.
Cho trẻ thực hiện theo nhóm, mỗi
nhóm một loại bánh riêng, trẻ thực hiệntheo ý của trẻ.
Cô đến từng nhóm, gợi ý, hướng dẫn
trẻ cụ thể.
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm.
Thông báo sắp hết giờ, cô đến từng
nhóm nhận xét cụ thể, sau đó cho trẻ
mang đĩa bánh của mình để vào bàn tiệc.
Cho trẻ nhận xét, chọn những chiếc
bánh nào trẻ thích nhất? tại sao?
Cô nhận xét, đánh giá chung, động
viên, tuyên dương trẻ kịp thời.
Bây giờ các con đã biết làm bánh rồi, đến sinh nhật của con hoặc của bố mẹ,
các con có thể giúp mẹ, giúp bà làm
bánh đãi cả nhà rồi đó.

Trẻ nghe cô nói.

Trẻ quan sát một số mẫu và trò chuyện
cùng cô.

Bột, màu
Trẻ quan sát và trò chuyện về những
chiếc bánh của cô.
Trẻ nghe cô nói.


Cá nhân trẻ trả lời.

Trẻ thực hiện theo nhóm.

Trẻ bày sản phẩm lên bàn.

Cá nhân trẻ nhận xét.
Trẻ nghe cô nói.
Trẻ nghe cô nói.


3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát mừng sinh nhật búp bê.

- Cả lớp cùng tham gia.
Hoạt
động
chuyể
n tiếp
Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt
động
góc

Chơi trò chơi “Thả đĩa ba ba” (MT 68)

Cho trẻ dùng phấn vẽ tự do trên sân.

TCVĐ: Chuyển đồ dùng về nhà.
Cho tự do.
Góc phân vai: gia đình nấu ăn, gia đình tổ chức sinh nhật,
Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng
Góc âm nhạc: Tập biểu diễn văn nghệ về chủ đề

Góc tạo hình: Làm đồ chơi nấu ăn từ phế liệu
Góc khoa học: Chơi đomino đồ dùng gia đình.
Vệ
sinh –
ăn
trưa –
ngủ
trưa –
ăn xế
Hoạt
động
chiều

Tập đánh răng, lau mặt (MT 20).
Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng (MT 20)

Cho trẻ kể tên các đồ dùng gia đình qua trò chơi “Ai chọn đúng” (MT 68)

Chơi tự do ở các góc
Vệ
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
sinh – Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
trả trẻ Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.

Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.
Đánh
giá
cuối
ngày
19

……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………


………………………………………………………………………
….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016
Tên
Nội dung
hoạt
động
Đón ‒
Dạy trẻ chào cô, chào ông bà bố mẹ, sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn
trẻ
nắp.
Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.

Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề

Thể
dục
sáng
20

Đã soạn ở kế hoạch tuần


Hoạt
động
Thơ: Em yêu nhà em
học có
chủ
So sánh chiều cao 3 đối tượng
đích
Mục đích yêu cầu:
Hoạt
động
chuyể
n tiếp
Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt động
góc

Vệ
sinh –
ăn
trưa –
ngủ
trưa –
ăn xế
Hoạt
động
chiều
Vệ
sinh –
trả trẻ

Đánh
giá
cuối
ngày

Chơi trò chơi “Thả đĩa ba ba” (MT 68)

Tập đánh răng, lau mặt (MT 20).
Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng (MT 20)

Chơi tự do ở các góc
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong

ngày.
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
….

21


………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

22


23



×