Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUÂN 14 một số NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.31 KB, 14 trang )

Nội
dung

TUẦN 14
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ EM
(Thời gian thực hiện từ ngày 07/12 đến ngày 11/12/2020)
Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
Đón
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.b
trẻ
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
Trò
chuyện - Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
sáng - Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu các
đồ dùng của trẻ.
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
+ Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
Thể
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.


dục
+ Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
sáng
+ Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2 tay
dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
+ Bật tại chổ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Vệ sinh Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Ăn
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng
Ngủ
Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca , hị khoan.
* Góc phân vai :
Hoạt
- Vai thợ làm tóc, Đầu bếp, Bác sĩ.
động
* Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni
góc
* Góc học tập:
- Xem truyện tranh.
- Chơi với chữ cái.
- Chơi với chữ số
- Bé chơi với rối
- Làm vỡ tốn.

* Góc nghệ thuật:
- Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Đan quạt, đan giấy, đan chiếu
- Chắp ghép lá cây và các nguyên vật liệu khác để làm tranh nghề nông


- Vẽ tranh bé thích, cắt dán và trang trí áo quần.
* Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây.
PTTTM
KPXH
PTTM
PTNN
PTTC
( Âm nhạc)
(MTXQ) (Tạo hình) (Văn học)
(Thể dục)
Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
chiều

- Dạy hát:

Lý kéo chài.

- Cơng việc
- Vẽ đồ
của bác
dùng, dụng
nơng dân.
cụ nghề
nơng.

- HĐCĐ:
Trị chuyện
về các nghề
truyền thống

địa
phương
- TCVĐ:
Mèo
đuổi
chuột
- Chơi tự do:
Kỹ năng
sống
Dạy trẻ kỹ
năng
đan
nan giấy

-TCVĐ:

Dung dăng
dung dẽ.
- HĐCĐ:
Mô phỏng
động
tác
lao
động
các nghề
- Chơi tự
do:
Hướng
dẫn
trò
chơi mới:
Kéo co.

- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
-HĐCĐ:
Đọc
chuyện cho
trẻ nghe
- Chơi tự
do:

-Thơ: Bé
trồng lúa


- HĐCĐ:
Ôn
bài
hát:

kéo chài.
- TCVĐ:
Dung
dăng dung
dẽ.
- Chơi tự
do:
- Làm vở - Ơn vận
tập tơ.
động các
bài hát đã
học.

- Đi dồn ngang
trên ghế thể dục

- HĐCĐ:
Vẽ đồ dùng dụng
cụ các nghề
- TCVĐ:
Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do:

- Ôn bài thơ: Bé
trồng lúa


KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
( Ngày 07/12/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
LVPTTM -Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị:
(Âm nhạc) bài hát, tên - Sân khấu biễu diễn
- Dạy hát tác giả.
- Nhạc beat bài hát: Lý kéo chài, Trèo lên quán dốc,
Lý kéo
- Trẻ thuộc - Nhạc khiêu vũ
chài
lời, hát và vận - Trang phục biểu diễn cho trẻ.
động phù hợp - Dụng cụ: Trống, đàn ghi ta, đàn tơ rưng, đàn ocgan
với giai điệu cho trẻ biểu diễn
bài hát.
II. Tiến hành:
- Trẻ nghe cô
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức-giới thiệu bài
hát và biết
Cô xin chào các con, hôm nay cô mời các con
hưởng
ứng đến với những làn điệu dân ca mượt mà đằm thắm của
vận
động các vùng quê, mà cô tin chắc rằng từ khi các con sinh
cùng cô.
ra các con cũng đã được nghe rất nhiều làn điệu dân
- Hứng thú ca ấy qua lời ru của bà, của mẹ. Và trước khi đến với
tham gia trị những làn điệu dân ca ấy cơ mời các con cùng thưởng

chơi,
chơi thức một bản nhạc hòa tấu có tựa đề “Lý kéo chài” do
đúng luật.
ban nhạc “Sao mai” trình diễn.


.

Vừa rồi các con đã thưởng thức một bản thật
hay phải không, và các con đã từng nghe qua làn điệu
dân ca Nam Bộ Lý kéo chài đó chưa. Và hôm nay cô
sẽ tập cho các con hát làn điệu dân ca đó nha.
*Hoạt động 2: Dạy hát
- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần:
+ Lần 1: hát không nhạc
+ Lần 2: Hát kết hợp nhạc.
- Cô tập trẻ hát:
+Cô cho trẻ hát từng câu một, cô hát trước, cả
lớp hát sau.
+ Cho cả lớp hát cùng cô một lần
- Trẻ thực hiện: Cô thấy các con bạn nào cũng
đã hát thuộc bài hát đó rồi, để cho bài hát đó được hay
hơn thì chúng mình cùng hát kết hợp với nhạc nha.
+ Cả lớp hát 2 lần
+ Giờ cô muốn 3 tổ chúng mình lần lượt biễu
diễn nha.
+ Nhóm, cá nhân hát
+ Cả lớp hát lại 1 lần
* Hoạt động 3: Nghe hát: Trèo lên quán dốc- Dân
ca quan họ Bắc Ninh.

- Các con hãy về chổ ngồi của mình và thưởng thức
tiếp một làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh với tựa đề
“Trèo lên quán dốc” do cô Thu Hiền biễu diễn.
- Làn điệu dân ca “Trèo lên qn dốc” thật nhí nhảnh
đáng u phải khơng các con, và bây giờ cô mời các
con cùng nghe lại một lần nữa làn điệu dân ca “Trèo
lên quán dốc” và để cho làn điệu dân ca đó được sơi
động hơn cơ mời nhóm múa của lớp chúng mình cùng
lên biễu diễn.
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Khiêu vũ”
Để thay đổi khơng khí cho buổi học ngày hơm
nay, cơ sẽ tổ chức cho các con chơi một trị chơi đó là
trị chơi khiêu vũ.
Cách chơi: Các con hảy chọn cho mình một bạn
nhãy, khi nhạc nổi lên thì các con sẽ cùng bạn nhãy
của mình nhảy thật đẹp và khi nhãy các con nhớ lắng
nghe giai điệu của bản nhạc, khi nhạc nhẹ thì các con
nhãy nhẹ, khi nhạc nhanh mạnh hơn thì các con nhãy
nhanh mạnh hơn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
- Kết thúc: Cho trẻ hát lại bài: Lý kéo chài 2 lần.
- Nhận xét, tuyên dương: Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.

Hoạt động
I. Chuẩn bị:
ngoài trời - Trẻ biết tên - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.


- HĐCĐ:
Trị chuyện

về
nghề
truyền
thống ở địa
phương.

gọi, sản phẩm
một số nghề ở
địa
phương
như
nghề
nơng,
nghề
mộc,
nghề
làm nón..
Giáo dục trẻ
u q các
nghề

- Đồ chơi trên sân.
II. Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Trị chuyện về nghề truyền thống ở
địa phương.
Cơ giới thiệu với trẻ buổi hoạt động ngồi trời.
- Cơ hỏi trẻ:
+ Ở địa phương chúng ta có những nghề truyền thống
nào?
- Cơ hỏi 1 số trẻ có bố mẹ là nghề nơng, nghề mộc,

nghề làm nón.
+ Bố cháu làm nghề gì?
+ Nghề mộc có những sản phẩm nào?
+ Nghề mộc cần những dồ dùng gì?
+ Bố mẹ bạn Bảo Ngọc làm nghề gì?
+ Nghề nơng làm ra sản phẩm nào?
+ Bố bạn Đức làm nghề gì?
+ Nghề làm nón làm ra sản phẩm gì?
- Vừa rồi các con nghe bạn kể về những nghề nào?
- Cô khái quát lại: Các con ạ, nghề mộc, nghề nơng,
nghề làm nón là những nghề truyền thống ở quê
hương Lệ Thủy chúng ta. Những nghề này làm ra rất
nhiều sản phẩm để phục vụ cho cuộc sống chúng ta
như nghề mộc làm ra những chiếc ghế cho các con
ngồi, nghề nông làm ra gạo, lúa, rau….nghề làm nón
- TCVĐ:
để làm nón cho mọi người đội che nắng…Các nghề
Mèo đuổi
đều quan trọng. Vì vậy khi các con phải biết trân trọng
chuột.
các nghề vì nhờ đó mà các con có các sản phẩm để
phục vụ cuộc sống.
*HĐ2: Vận động: Mèo đuổi chuột
- Hứng thú - Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
tham gia trò chơi.
chơi và chơi + Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt
có nề nếp
chạy được hai vịng mà mèo chưa bắt được là mèo
thua cuộc.
+ Cách chơi:

Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn
rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một
bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và
chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu
- Chơi tự
lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các
do: Chơi
ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt
với đồ chơi
đuổi và chạm tay vào chuột để bắt.
trong sân
trường
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn hoặc đồ


chơi trong sân trường
Sinh hoạt
chiều

- Trẻ biết
thực
hiện
được kỹ năng
Dạy trẻ kỹ đan nan giấy.
năng đan
nan giấy


I. Chuẩn bị:
- Nan giấy
II.Tiến hành:
*Dạy trẻ kỹ năng đan nan giấy
- Cô hướng dẫn cho trẻ đan nan giấy
Ở trên tay cơ có các nan giấy màu xanh và những nan
giấy màu đỏ. Giờ cô sẽ đan lần lượt cho hai nan giấy
chồng lên nhau. Cô đan lần lượt tử nan thứ nhất cho
đến nan cuối cùng.
- Trẻ thực hiện.
- Cô bao quát trẻ và hướng dẫn những trẻ còn lúng
túng.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh-trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...

Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT -Trẻ được làm
KPXH quen với công
(MTXQ) việc làm ra
Công hạt gạo của
việc của bác nông dân.
được

bác nơng Hiểu
q trình làm
dân.
ra lúa, gạo
của bác nơng
dân. Biết một
số công cụ lao
động và một
số sản phẩm
khác của nghề
nông
- Rèn ngơn
ngữ mạch lạc
cho trẻ. Rèn
khả năng ghi
nhớ có chủ

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 08/12/2020
Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh về công việc của bác nông dân. Cày ruộng, cấy
lúa, gặt lúa, xắc sô
- Một số dụng cụ lao động: Cuốc, cày, bừa, xẻng,
liềm
- Một số sản phẩm lao động: gạo, lạc, đỗ, khoai, rau,
củ, quả…
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1:
Cơ nói: Xin chào các bạn đến với trương trình “ Nhà

nơng đua tai ”
Với sự góp mặt của 3 đội “ Nắng sớm, lúa mới và thóc
vàng”. Để chào đón 3 đội chúng tơi có món quà tặng 3
đội
Ba tổ 3 giỏ quà: Công việc, công cụ, sản phẩm
Tổ bạn có gì? Dùng để làm gì? Ai đã làm ra?
Và chủ đề hôm nay của chúng ta là: Tìm hiểu về cơng
việc của bác nơng dân
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
a. Phần thi thứ nhất: Hiểu biết


định, tư duy
của trẻ
- Các cháu
biết quý trọng
người nông
dân và trân
trọng những
sản phẩm của
người nông
dân.

- Để làm ra lúa, gạo việc đầu tiên các bác nơng dân phải
làm gì?
Cơ cho trẻ xem tranh
Tranh vẽ gì? Các bác nơng dân đang làm gì?
Để làm đất các bác phải cày, bừa, lấy nước vào ruộng
cho đất mềm.
- Bác dùng những dụng cụ gì? Gọi trẻ lên chọn, gọi tên

Bác trai hay bác gái đang làm đất?
Các bạn thấy con gì giúp bác nơng dân làm việc?
Con trâu ở phía nào của bác nông dân?
Bác nông dân rất yêu quý trâu
* Bác dùng cày để cày đất lên, sau đó dùng bừa làm đất
nhỏ và lấy nước vào ruộng
- Làm đất xong bác nơng dân làm gì?
Cơ cho trẻ xem tranh
Làm đất xong bác nơng dân sẽ
ngâm thóc, gieo mạ và khi mạ lớn nhổ mạ đi cấy
Tranh vẽ gì? Cấy như thế nào? Bác trai hay bác gái cấy
lúa?
Tạo dáng cấy
- Muốn cây lúa tốt tươi bác nơng dân phải làm gì? Cụ
thể những cơng việc gì? Cơ gọi trẻ trả lời
Cơ chốt lại
Nhờ sự chăm sóc của bác nơng dân cây lúa lớn lên
xanh tốt
- Điều gì đã xẩy ra? Lúa chín có mầu gì?
Cơ treo tranh. Bạn nào nhận xét về bức tranh
Lúa chín các bác nơng dân đi gặt lúa và mang về nhà
- Gặt lúa phải dùng gì? Các bác cầm liền tay nào?
Tạo dáng gặt lúa
Từ cây lúa tạo ra gạo và những bát cơm ta ăn là q
trình làm việc vất vả của bác nơng dân
*. Giáo dục:
Các cháu biết quý trọng người nông dân và trân trọng
những sản phẩm của người nông dân. ăn hết xuất,
khơng làm rơi vãi
* Mở rộng:

Ngồi việc làm ra lúa gạo bác nơng dân cịn làm ra gì
nữa? Gọi trẻ kể
* Hoạt động 3: Trò chơi
b. Phần thi thứ 2: Thử sức
Trên đây tơi có tranh vẽ cơng việc, dụng cụ, sản phẩm
của bác nông dân. Đội Nắng sớm chọn cơng việc. Đội
thóc vàng chọn dụng cụ. Đội lúa mới chọn sản phẩm.
Nhiệm vụ của các đội chọn đúng và cho vào rổ này. Đội
nào chọn được nhiều sẽ thắng
Cô điều khiển trẻ chơi và kiểm tra kết quả


c. Phần thi thứ 3: Tranh tài
Tơi có những bức tranh nhỏ về công việc của bác nông
dân. Các đội sẽ sắp xếp theo thứ tự công việc
Cô điều khiển trẻ chơi. Và kiểm tra kết quả
Kết thúc
Cô nhận xét giờ học và cho trẻ hát bài lớn lên cháu lái
máy cày
Hoạt
động
ngoài
trời

- Trẻ chơi
đúng
cách
chơi,
luật
chơi.

- Trẻ hứng thú
- TCVĐ: tham gia trị
Dung
chơi.
dăng
dung dẽ

- HĐCĐ:

tả
động tác
lao động
các nghề
- Chơi tự
do:

-Trẻ thực
được
động tác
u cầu
cơ.

hiện
các
theo
của

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thống mát.
- Đồ chơi trên sân.

II.Tiến hành:
*HĐ1: Vận động: Dung dăng dung dẽ.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên,
tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước
rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cửa nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ù à ù ập
Ngồi xập xuống đây.
Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi
xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
HĐ2: HĐCĐ: Mô tả động tác lao động các nghề
+ Cách chơi: Cơ nói tên hoạt động của nghề, trẻ tạo các
dáng lao động của các nghề. Cô đến và hỏi trẻ đang taọ
dáng lao động của nghề nào
Ví dụ: Cơ nói Bác nơng dân cuốc đât, trẻ làm động tác
cuốc đất
Bác thợ mộc đóng đinh, trẻ làm động tác đóng đinh mơ
phỏng
Cơ ba cấy lúa…..

+ Luật chơi: Trẻ phải nói được tên nghề và hoạt động
đang thể hiện.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi cô
nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi theo sở thích của trẻ


Sinh hoạt
chiều
Hướng
dẫn trò
chơi mới:
Kéo co

- Trẻ hiểu
cách chơi và
luật chơi
- Biết đồn
kết khi chơi
với bạn.

Cơ bao qt, nhắc nhở và xử lý tình huống khi cần thiết
I. Chuẩn bị:
- Dây thừng
- Sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
* Hướng dẫn trò chơi mới: Kéo co.
- Cô giới thiệu cách chơi. Cô chia các con thành 2 đội
có số lượng bằng nhau 2 đội thi đua nhau , nếu đội chơi

nào kéo qua đích thì đội đó chiến thắng..
- Luật chơi: Đội thua cuộc là đội bị kéo qua vạch của
đội khác hoặc đội đó bị tuột khỏi dây.
- Thực hành chơi: Cô chia đội và cho trẻ chơi
Cô bao quát trẻ và làm trọng tài.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 09/12/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
LVPTTM - Trẻ biết một I. Chuẩn bị:
( Tạo
số dụng cụ 1. Đồ dùng của cơ
hình)
nghề nơng.
- Tranh ảnh mẫu vẽ dụng cụ nghề nông.
- Vẽ đồ - Trẻ biết - Giá treo tranh, nhạc nền.
dùng
được tên gọi, 2. Đồ dùng của trẻ
dụng cụ đặc điểm nổi - Giấy A4, sáp màu, bút chì.
nghề
bật của một số II. Tiến hành:

nông.
đồ dùng dụng Hoạt động 1: Ổn địnhtổ chức - giới thiệu bài
cụ nghề nông - Cho trẻ hát bài “Ngày mùa” – Văn Cao
như: cái cuốc, - Trò chuyện :
cái cày, cái + Các con vừa hát bài hát gì?
bừa, cái liềm. +Do ai sáng tác?
- Phát triển + Bạn nào kề về công việc của bác nơng dân?
tính sáng tạo. + Dụng cụ của bác nơng dân là gì?
- Rèn kĩ năng + Các con có thích vẽ dụng cụ nghề nơng khơng?
vẽ, tô màu, kĩ Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ các dụng cụ nghề nông
năng cầm bút, mà các con thích nhé !
ngồi đúng tư Hoạt động 2: Quan sát
thế.
- Cô lần lượt đưa ra từng bức tranh vẽ mẫu của cô
- Rèn cho trẻ “Tranh vẽ cái cuốc, cái xẻng, cái thúng” cho trẻ quan sát
khả năng tư và đàm thoại về nội dung tranh:
duy và vẽ bố + Cơ có bức tranh vẽ gì?


cục tranh cân
xứng, tơ màu
mịn, di màu
đều,
khơng
lem ra ngồi.
- Trẻ hứng thú
tham gia các
hoạt động.
- Trẻ biết yêu
quý,

tôn
trọng, biết ơn
công việc của
bác nơng dân.
- u thích
sản phẩm của
mình và của
bạn.

Hoạt
động
ngồi
trời
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
-HĐCĐ:
Đọc
chuyện
cho trẻ
nghe
- Chơi tự
do:

- Hứng thú
tham gia trò
chơi và chơi
có nề nếp
-Trẻ hứng thú
nghe cơ đọc

chuyện

hiểu nội dung
câu chuyện.
- Trẻ chơi
đồn
kết
khơng tranh

+ Cái cuốc là dụng cụ của nghề gì?
+ Các con có nhận xét gì về đặc điểm của cái cuốc?
(Cô gợi ý để trẻ đưa ra nhận xét: Cái cuốc có cán cầm
dài, cán cầm làm bằng gỗ, lưỡi cuốc làm bằng thép..)
+ Con thấy cái cuốc cơ vẽ bằng màu gì?
+ Cơ tơ màu cho tranh như thế nào?
- Quan sát, đàm thoại tranh các dụng cụ còn lại.
+ Cái xẻng, cái thúng...
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô hỏi ý định vẽ của trẻ .
- Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô
màu
- Cô bao quát trẻ thực hiện.
-Trong khi trẻ vẽ, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ
- Cơ theo dõi, trị chuyện và hướng dẫn trẻ vẽ dụng cụ
lao động của nghề nông theo ý trẻ.
- Động viên, khuyến khích để trẻ hồn thiện sản phẩm
của mình.
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá và mời trẻ lên nhận xét.
+ Mời 2-3 trẻ lên giới thiệu tranh của mình

- Cơ hỏi 2-3 trẻ:
+ Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao?
- Cô chọn một tranh đẹp để nhận xét.
- Cô nhận xét chung: Tuyên dương - động viên.
* Củng cố: Hơm nay cơ cho các con vẽ gì?
Kết thúc:
- Cơ nhận xét, tuyên dương
- Cho lớp hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” và chuyển
sang hoạt động khác.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Sách truyện
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:
*HĐ1: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
+ Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn, chọn
một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột. Mèo đuổi chuột.
+ Luật chơi: Nếu chột bị mèo bắt được thì chuột thua,
nếu trong một thời gian quy định mà mèo khơng bắt
được chuột thì mèo thua cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
HĐ2: HĐCĐ: Đọc chuyện cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên chuyện


dành đồ chơi - Đọc cho trẻ nghe hai lần
của bạn.

- Đàm thoại nội dung câu chuyện
- Giáo dục trẻ.
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi theo sở thích của trẻ
Cơ chú ý bao quát, xử lý các tình huống xảy ra khi chơi
Sinh hoạt - Trẻ thực I. Chuẩn bị:
chiều
hiện
đúng - Bàn, ghế, bút chì, bút màu, vỡ, bảng
Làm vở theo yêu cầu II. Tiến hành:
tập tô
của cô.
* Làm vở tập tô
- Cô giới thiệu nội dung, phát phở cho trẻ
- Cho trẻ lật vỡ đến trang cần làm .
- Cô đọc hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát, giúp đỡ trẻ
- Nhận xét
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...

Nội dung
LVPTNN
( Thơ)

Bé trồng
lúa.
.

Mục tiêu
- Trẻ biết tên
bài thơ, thuộc
bài thơ.
- Trẻ hiểu nội
dung bài thơ,
trả lời một số
câu hỏi về nội
dung bài thơ
- Trẻ biết thể
hiện điệu bộ
tình cảm yêu
mến khi đọc

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 10/12/2020)
Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- PP bài thơ.
- Hạt thóc.
II. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
- Cô đưa ra hạt gạo và hỏi trẻ
+ Đố các con đây là hạt gì?
+Theo con hạt gạo có từ đâu.
+ Cơ đưa ra hạt thóc : Hạt thóc có từ đâu. Con đã thấy

cây lúa chưa. Con muốn biết cây lúa như thế nào không
. Cô đưa cây lúa và dẫn dắt trẻ vào bài thơ: Bé trồng
lúa.
* Hoạt động 2: Cô đọc mẫu.
+ Lần1: Cô đọc diễn cảm
+ Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh
- Giảng giải nội dung bài thơ.
* Hoạt động 3: Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu tác
phẩm.
- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?


- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai ?
- Trong bài thơ bạn Bé đang làm gì?
Bé dồn đầy cát
Từng đống con con
Cắm nhúm cỏ non
Thành hàng thẳng thẳng
- Bạn Bé dồn đất cát thành từng đóm con con để làm gì
Hai bàn tay trắng
Như cánh bồ câu
Reo vỗ vào nhau
“A! A! lúa mọc”
- Hai bàn tay của bạn Bé như thế nào?
- Khi bạn Bé trồng được thì cái gì đã mộc lên.
Trên cành dâm bụt
Sáo sậu đứng nhìn
Bé đi múc nước
Tưới hàng lúa xanh.

- Trên cành dâm bụt thì đã có ai đứng nhìn.
- Bạn Bé cịn làm những cơng việc gì nữa?
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2 lần.
- Luân phiên tổ nhóm đọc thơ.
- Cá nhân trẻ đọc.
- Lớp đọc lại lần nữa.
Cô chú ý đén trẻ yếu để sửa sai kịp thời.
Hoạt
động
ngồi
trời

- Trẻ chơi trị
chơi
đúng
cách chơi và
luật chơi
- Trẻ nhớ tên
- HĐCĐ: bài hát, tên
Làm quen tác giả.
bài hát: Hứng thú khi

kéo hát cùng cô
chài.
- TCVĐ:
Dung
dăng
dung dẽ.
- Chơi tự

do:

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
II. Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Làm quen bài hát: Lý kéo chài.
- Cô giới thiệu nội dung
- Cơ hát trẻ 2 lần
- Cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân, tổ luân phiên nhau
cùng cô
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Nhận xét buổi hoạt động
*HĐ2: Trị chơi vận động: Dung dăng dung dẽ.
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật
Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên,
tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước
rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cửa nhà trời


Sinh hoạt
chiều
- Ôn vận
động các
bài hát đã
học.


- Trẻ hát
thuộc bài hát,
phù hợp với
giai điệu bài
hát, thể hiện
cử chỉ điệu bộ
minh họa khi
hát

Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ù à ù ập
Ngồi xập xuống đây.
Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi
xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các đồ chơi như xích đu, cầu trượt, bóng,
máy bay giấy.
I. Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát.
II. Tiến hành:
* Ôn vận động các bài hát đã học.
- Cô giới thiệu nội dung
- Cô cho trẻ hát tập thể 2 lần
- Thi đua nhau giữa các tổ, nhóm
- Cá nhân 7 trẻ

- Trong q trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Nhận xét buổi hoạt động
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...

Nội dung
Hoạt
động học
LVPTTC
Đi ngang
bước dồn.

Mục tiêu
- Trẻ biết đi
chạy theo các
kiểu chân
khác nhau và
tập các động
tác tay, chân,
bụng, bật ở
bài tập phát
triển chung
đúng, đều,
nhịp nhàng.

- Trẻ có kĩ

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 11/12/2020)
Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Vạch xuất phát, đường kẻ thẳng, thảm cỏ.
- Hộp đựng bao cát trong trò chơi vận động.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh kết hợp các kiểu khác
nhau: đi thường, đi bằng gót chân, mũi chân, cạnh bàn
chân, chạy chậm, chạy nhanh.
*Hoạt động 2: Trọng động
Đội hình 3 hàng ngang:
a. BTPTC
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập vào vai (3l x 8n)


năng đi ngang
bước dồn: Trẻ
đứng tự nhiên
2 tay chống
vào hông sang
ngang để giữ
thăng bằng,
sau đó chuyển
chân bước
dồn lần lượt
từng bước

nhỏ.
- Dạy trẻ biết
chờ đến lượt.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò
chơi, biết
cách chơi trị
chơi

Hoạt
động
ngồi trời
HĐCĐ:
Vẽ
đồ
dùng dụng
cụ
các

-Trẻ u thích
sử dụng phấn
để vẽ đồ
dùng, dụng cụ
các nghề
-Trẻ
nắm
được
cách

- Bụng : Đứng cúi người về trước (2l x 8n)

- Bật : Bật tách, khép chân (2l x 8n)
b.VĐCB: Đi ngang bước dồn.
+ Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích
+ Làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích động tác.
TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, 2 tay
chống hơng, sau đó chuyển đứng 1 chân qua vạch, sau
đó bước nối tiếp chân sau khi đi hai bàn chân luôn
luôn đặt thẳng nhau theo hàng ngang, khi bước đầu tiên
đi thì bước tiếp theo sẽ đặt vào vị trí bước đầu, cứ như
thế cho hết quãng đường.
Trẻ thực hiện:
+ Lần 1,2 : Lần lượt mỗi hàng 2 trẻ lên tập đi nối bàn
chân. Cô chú ý quan sát, sửa kĩ năng cho trẻ. Tăng dần
tốc độ của giờ học.
+ Lần 3: Cô cho trẻ đi nối bàn chân trên băng giấy,
thảm cỏ và trên mặt phẳng bình thường ở 3 hàng. Cho
trẻ so sánh sự khác nhau về các con đường đi. Khuyến
khích trẻ nào đủ tự tin có thể vượt qua các con đường
có độ khó khác nhau ( Phân loại trẻ, tạo cơ hội cho trẻ
luyện tập theo khả năng)
* Cũng cố: Cô hỏi lại tên vận động
c.TCVĐ: Thi ném túi cát.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, chơi và luật chơi
+ Luật chơi: Số bao cát của mỗi đội chỉ được tính khi
nằm trong vịng đích và đúng với màu của đội mình.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Lần 2 cho trẻ di chuyển
theo nhạc nhanh, chậm. Nhạc dừng thì lấy bao cát ném
vào đích của đội mình. Cứ như vậy trẻ tực hiện khoảng
2-3 lần nhạc.
+ Cách chơi: Chia thành 2 đội xanh và đội đỏ, đứng

xung quanh vòng trịn hướng vào đích. Khi có tiếng
nhạc vang lên các thành viên trong đội đỏ lấy bao cát
ném vào đích đỏ, đội xanh lấy bao cát ném vào đích
xanh.
Kết thúc bản nhạc đội nào ném được nhiều và đúng bao
cát vào đích của đội mình sẽ là đội thắng cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
3. Hoạt động 3 : Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 1 - 2 vòng.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thống mát.
- Đồ chơi trên sân.
- Bóng, phấn.
II.Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Vẽ đồ dùng dụng cụ các nghề
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động


nghề
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự
do:

chơi và luật - Gợi hỏi trẻ:
chơi.
+ Nghề nơng, nghề mộc, nghề đan chiếu gồm có những
- Trẻ chơi đồ dùng, dụng cụ gì?
đồn kết.

+ Các con vẽ như thế nào?
- Phát phấn cho trẻ vẽ
-Trong q trình trẻ vẽ, cơ bao qt, gợi ý để trẻ vẽ
thêm nhiều đồ dung
- Nhận xét hoạt động – tuyên dương
*HĐ2: Vận động: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Luật chơi:
Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai
vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng
và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn
làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột
đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh
“đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách
hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và
chạm tay vào chuột để bắt.
* HĐ3: Chơi tự do.
Sinh hoạt - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
chiều
bài thơ, thuộc - PP bài thơ: Bé trồng lúa.
- Ôn bài bài thơ.
II.Tiến hành:
thơ:
Bé - Trẻ hiểu nội * Ôn bài thơ: Bé trồng lúa
trồng lúa dung bài thơ, - Cô giới thiệu tên bài thơ
trả lời một số - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
câu hỏi về nội + Lần 1: Đọc diễn cảm

dung bài thơ
+ Lần 2: Kết hợp chiếu PP
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên các nhân vật trong bài thơ
- Cho trẻ xem lại bài thơ trên PP
- Nhận xét- tuyên dương
*Nêu gương cuối tuần
* Vệ sinh – Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...



×