Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUẦN 17 NGHỀ THỢ MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.09 KB, 14 trang )

TUẦN 17
CHỦ ĐỀ: NGHỀ THỢ MAY
(Thời gian thực hiện từ ngày 28/12/2020-1/1/2021)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm
Hoạt
động
Đón
Trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể
dục
sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt
- Tự mặc, cởi quần áo.


- Trò chuyện về môt số nghề gần gũi
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị
chuyện
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp trong tình huống
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát
- Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ, tức giận, xấu hổ của
người khác
Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu
lệnh
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
- Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
- Bật tại chỗ.

Ngủ

- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi
vệ sinh và khi tay bẩn.
- Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình.
- Trẻ biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Nghe nhạc thiêu nhi, dân ca, hị khoa

Hoạt

động
học

PTTC:
Chạy nhấc
cao đùi

Vệ
sinh
Ăn

PTNT
PTNT
PTNN
PTTM
Tìm hiểu về LQCC: b, d, (to¸n)
( âm nhạc)
nghề thợ
đ
NH: Hò
Nhận
biết
may
mối quan hệ khoan lệ
thủy
hơn
kém
trong phạm
vi 7



Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
góc

Sinh
hoạt
chiều
Trả trẻ

- TCV§:
Kéo co
- H§C§:
Quan sát bầu
trời

- H§CD: Làm quen
một số cơng
việc và dụng
cụ nghề may

- H§C§:
Quan sát cái
áo, quần
- TCV§:

Mèo
đuổi
chuột

- H§C§:
LQBT
“Cháu u
cơ thợ dệt”
- TCV§:
Nu na nu
nống

-H§C§:
Vẽ trang
phục trên
sân

- TCV§:
- TCV§:
Bịt mắt bắt
Bịt mắt bắt


*Góc phân vai : - Cơ thợ may, nấu ăn.
* Góc xây dựng: Xây dựng xưởng may.
* Góc học tập:
- Xem sách truyện tranh.
- Trẻ chọn chữ cái và ghép từ giống trong từ bức tranh. Xếp các chữ
cái đã học từ nắp chai, cúc áo…Viết chữ cái, chữ số qua tranh cát.
- Trẻ kể chuyện sáng tạo từ các con rối.

*Góc nghệ thuật:
- Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để trang trí váy áo.
- Trẻ chơi đan lát.
- Làm hoa.
- Vẽ ông già nôen trên đá cuội.
*Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây.
Dạy kĩ năng Đọc
thơ: Hướng dẫn
Cắt dán đồ
Ôn bài hát:
sống
Chú bộ đội trẻ làm vở
dùng dụng
Lý kéo
Tập trẻ chải hành quân tập tô
cụ , sản
chài
tóc
trong mưa
phảm nghề
may
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác.
- Sắp xếp đồ chơi trong lớp gọn gàng.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 28/12/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức

Hoạt động - Trẻ nhớ tên vận
I. Chuẩn bị:
học
động, trẻ biết cách
- Không gian, địa điểm: Sân tập rộng, thoáng
LVPTTC
chạy nâng cao đùi
mát, sạch sẽ, an tồn với trẻ
(Thể dục)
- Rèn luyện kĩ năng - Bóng trẻ chơi trị chơi.
Chạy nhấc chuyền bóng qua
II. Tiến hành:
cao đùi.
đầu
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Giáo dục trẻ có
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh kết hợp các kiểu
tinh thần đồn kết,
khác nhau: đi thường, đi bằng gót chân, mũi
kỉ luật, mạnh dạn
chân, cạnh bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.
trong khi tập
*Hoạt động 2: Trọng động
- Trẻ hứng thú trong Đội hình 3 hàng ngang:
các hoạt động và trị a. BTPTC
chơi
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập vào vai (2l
x 8n)



Hoạt động
ngồi trời
- TCV§:
Kéo co
- H§C§:
Quan sát
bầu trời

- Trẻ biết cách chơi
luật chơi và thích
chơi trị chơi,
- Trẻ biết trả lời các
câu hỏi của cô và
biết được một số
hiện tượng của bầu
trời.
- Trẻ chơi cùng
nhau vui vẽ không
tranh giành đồ chơi
của nhau.

- Bụng : Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
- Bật : Bật tách, khép chân (3l x 8n)
b.VĐCB: Chạy nhấc cao đùi.
+ Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích
+ Làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích động tác.
TTCB: Cơ bước từ hàng ra trước vạch xuất
phát
Hai tay chống hơng, mắt nhìn thẳng, lưng
thẳng.

Khi có hiệu lệnh chạy thì Cơ nâng chân phải
(trái) lên đùi song song với mặt đất, bắp chân
để duỗi tự nhiên sau đó tiếp đất bằng mũi
chân đến cả bàn chân
nhưng đổi chân. Hai chân đổi nhau liên tục
.Khi chạy người giữ thăng bằng. Cô chạy
nâng cao đùi tại chỗ và chạy về đích
* Cũng cố: Cơ hỏi lại tên vận động
c.TCVĐ: Chuyền bóng.
Mỗi đội sẽ xếp thành một hàng khi có hiệu
lệnh chuyền bóng : Bạn số 1 sẽ cầm bóng
bằng 2 tay đưa qua đầu người hơi ngả về sau
chuyền cho bạn số 2 tiếp tục cho đến hết, bạn
cuối cùng khi nhận được bóng cho bóng vào
rổ hơ hết. bạn số 1 lại tiếp tục
*Luật chơi:
Trong thời gian một bản nhạc đội nào hết
bóng trước sẽ là đội chiến thắng
Cho trẻ chơi 2- 3 lần
3. Hoạt động 3 : Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 1 - 2 vịng.
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- dây thừng.
II.Tiến hành:
1. TCV§: kéo co
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

Nhận xét buổi chơi.
2. H§C§: Quan sát bầu trời
- Cơ giới thiệu trẻ hôm nay cô cùng các con
quan sát bầu trời.
- Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào?
- Trời có mây khơng?
- Các con nhìn thấy ơng mặt trời khơng ? vì
sao
- Cơ đặt câu hỏi gợi trẻ trả lời. ( nếu trẻ trả lời


không được cô giúp trẻ trả lời)
- Chơi tự
Giáo dục trẻ biết mùa này mùa đơng vì vậy
do
khi đi học các con cần phải mặc ấm …
3.Chơi tự do: Trẻ cùng nhau chơi vui vẽ
Sinh hoạt - Trẻ có ý thức tốt
I. Chuẩn bị:
chiều
trong việc giữ gìn
- Lược tập cho trẻ.
Dạy kĩ
đầu tóc gọn gàng.
II. Tiến hành :
năng sống - Biết cách chải tóc * Cơ giới thiệu cho trẻ biết đầu tóc gọn
Tập trẻ
từ trước ra sau, từ
gàng
chải tóc

trên xuống dưới.
+ Cô làm mẫu cho trẻ xem cách chải tóc của

- Hướng dẫn cách cầm lược, cách chải từ trên
xuống dưới, từ trước ra sau…
- Sau đó cơ lần lượt mời trẻ thực hiện ( Trong
quá trình trẻ làm cô chú ý nhắc trẻ chải từ
từ…)
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đầu tóc gọn gàng…
- Nhận xét tun dương:
- Vệ sinh trả trẻ:
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 29/12/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
I.Chn bÞ:
Tìm hiểu về - Trẻ biết được
nghề thợ
một số công việc - Vi deo clip về nghề thợ may. Hình ảnh về cô thợ
may
của người thợ
may đang đo, cắt, may, thùa khuy
may (đo, cắt,
- Lơ tơ có hình ảnh ( cắt, đo, may, thùa khuy )
may, thùa khuy ) Giấy mầu, bút chì, kéo.

- Biết được quy Trang phục người mẫu 6 bộ
trình cơng việc
Bàn ghế
của người thợ
Rổ nhựa
may.
II. Tiến hành:
- Trẻ biết nhờ có * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
cơ, bác thợ may Trị truyện với trẻ về trang phục của cơ
mà mọi người có Cơ có trang phục gì?
quần áo để mặc. Trang phục màu gì? Có đẹp khơng?
- Biết vẽ, cắt sản - Ai muốn có quần áo đẹp giống cơ?
phẩm hình quần Mà khơng chỉ cơ có quần áo đẹp, mà ai cũng có
áo bằng giấy
quần, áo đẹp đấy.
- Biết xếp tranh - Nhờ ai mà có quần áo đẹp ?
theo quy trình
Để biết cơ thợ may làm những cơng việc gì
cơng việc người chúng ta hãy cùng hướng lên màn hình xem cơ,
thợ may
bác thợ may làm gì nhé.
Có kỹ năng trả Hoạt động 2. Nội dung.


lời câu hỏi, có
sự hợp tác trong
nhóm chơi
- Hứng thú tham
gia vào hoạt
động

- Yêu quý, kính
trọng người thợ
may, biết giữ gìn
quần áo sạch sẽ,
gọn gàng.

+ Cho trẻ xem đoạn video clip về công việc của
nghề may.
- Các con vừa xem hình ảnh về ai?
- Cơ thợ may đang làm gì?
- Bây giờ là mùa gì? Dùng trang phục nào?
Để may thành cơng chiếc quần áo, thì cơ thợ may
phải trải qua mấy bước?
- Đó là những bước nào?
* Cho trẻ xem hình ảnh cơ thợ may đang đo kích
thước của khách.
- Đầu tiên cô thợ may phải làm công việc gì?
- Tại sao lại phải đo?
- Sau khi đo cơ thợ may sẽ phải làm gì?
* Xem hình ảnh cơ thợ may đang cắt
- Cơ thợ may đang làm gì?
- Dùng cái gì để cắt?
- Cắt xong làm thế nào để thành quần áo mặc?
* Xem hình ảnh cơ thợ may đang may quần áo
- Ai biết cô thợ may đang làm gì?
- Cần dụng cụ gì để may?
- Để đóng được những chiếc cúc áo cơ thợ may
phải làm gì?
* Cho trẻ xem hình ảnh thùa khuy, đính cúc.
- Tại sao lại phải thùa khuy, đính cúc?

- Muốn quần áo được phẳng cơ thợ may dùng đồ
dùng gì?
- Để may hồn chỉnh được quần, áo thi cơ thợ
may phải trải qua mấy bước? gồm những bước
nào?
- Cho trẻ chơi trị chơi mơ phỏng của cơ thợ may.
=> Mở rộng: Ngồi may quần áo cơ thợ may cịn
may được những gì?
Cho trẻ xem hình ảnh sản phẩm nghề may như:
chăn, màn, ga, gối, rèm…
- Lớn lên ai thích làm nghề thợ may? Vì sao?
=> Vậy muốn làm nghề thợ may, có quần áo đẹp
thì các con phải biết u q cơ, bác thợ may,
biết giữ gìn quần áo sạch sẽ…
+ Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Tất cả trẻ sẽ xếp lơ tơ theo quy trình
cơng việc của cơ thợ may.
+ Trò chơi: “ Thiết kế tài ba”
Cách chơi: Chúng ta sẽ được chia ra làm 3 đội và
thi đua vẽ, cắt trang phục đội nào vẽ và cắt được
nhiều trang phục thì đội đó sẽ thắng, thời gian
được tính bằng bài hát “Cháu u cơ thợ dệt”
Kiểm tra sản phẩm của 3 đội.
Hoạt động 3: Kết thúc


Hoạt động
ngồi trời

- Trẻ biết về

cơng việc của
người thợ may
- H§CD:
- Biết về 1 số đồ
Làm quen dùng dụng cụ
một số cơng của nghề may.
việc

dụng
cụ
nghề may
- TCV§:
Bịt mắt bắt


- Để cảm ơn cô, bác thợ may chúng ta cùng cô
hát bài “cháu yêu cô chú công nhân
I. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số công việc của người thợ
may.
- Tranh về dụng cụ của nghề may: Kéo, thước,
phấn…
II. Tiến hành:
1. HĐC§: Làm quen một số cơng việc và dụng
cụ nghề may
- Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Đàm thoại về bài hát:
Để biết các cô công nhân làm ra những chiếc áo,
những cái quần chúng mình mặc như thế nào
chúng mình cùng khám phá nhé.

* Q/s tranh dụng cụ của nghề may.
- Chúng mình cho cơ biết tranh vẽ gì đây?
- Đó là dụng cụ của nghề nào ?
- Ngồi những dụng cụ có trong tranh nghề may
còn những dụng cụ nào nữa?
- Khi thấy những dụng cụ này chúng mình có tuỳ
tiện sử dụng khơng?
- Củng cố: Kéo, thước, phấn… là dụng cụ giúp
những người thợ cắt may làm việc đấy. Nhưng
những đồ dùng này rất nguy hiểm với trẻ nhỏ nên
chúng mình khơng được tuỳ tiện sử dụng khi
chưa được sự cho phép của người lớn các con đã
nhớ chưa?
*Tranh người thợ đang cắt may.
- Để may được những cái áo, chiếc quần cho
chúng mình mặc trước tiên người thợ phải làm
gì? Để biết được chúng mình cùng quan sát tranh
nhé!
- Tranh vẽ ai đây?
- Người thợ đang làm gì?
- Khi cắt may người thợ cần đến dụng cụ gì đây?
- Cắt may là 1 cơng đoạn trong q trình làm nên
chiếc áo chiếc quần đấy
- Mở rộng: Cắt may xong người thợ phải làm gì
chúng mình có biết khơng?( May quần áo)
2. TCV§: Bịt mắt bắt dê
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô


chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị :
chiều
thơ, tên tác giả
- PP bài thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa”
Đọc
thơ: - Trẻ hứng thú
II. Tiến hành
Chú bộ đội khi đọc thơ cùng - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
hành quân cô
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
trong mưa
+ Lần 1: Đọc diễn cảm
+ Lần 2: Kết hợp xem hình ảnh PP
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần (tập thể lớp)
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm cùng cơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Nội dung
LVPTNN


(LQCC)
b.d.đ

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 30/12/2020)
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
* Trẻ nhận biết
I. Chuẩn bị:
và phát âm
- Màn hình tivi
đúng, rỏ chữ cái - Tranh trình diễn “ Con bị, con dê, Chó đốm”
b,d,đ, trong từ: - Chử cái b,d,đ của trẻ.
biết cấu tạo các - Các ngơi nhà có gắn các chữ cái b,d,đ
chữ cái b, d, đ
II. Tiến hành:
Biết chơi trò
1.Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú hát bài
chơi với các chữ " Gà trống, mèo con và cún con"
cái.
- Trị chuyện: Các con vừa hát bài hát gì?
* Trẻ phát âm
- Các con ạ! ở trong gia đình chúng ta có rất
đúng chữ cái
nhiều con vật đáng yêu đấy! Các con phải biết
b,d,đ. Phát triển chăm sóc, yêu quý các con vật sống trong gia
ngơn ngữ cho
đình của mình nhé!
trẻ.
2.Hoạt động 2: Néi dung

Rèn luyện sự
* Dạy trẻ làm quen chữ cái.
chú ý, ghi nhớ
- Làm quen chữ cái b:
có chủ định cho + Cơ xuất hiện tranh “con bị” cơ có bức tranh
trẻ.
con gì ?
* Giáo dục trẻ
+ Cho trẻ đọc từ « con bị » ở dưới tranh.
biết chăm bón
+ Cho trẻ lên tìm và đọc các chữ cái đã học
và bảo vệ cây
trong từ.
xanh.
+ Trong từ « con bị » có chữ cái « b » mà hôm
Kết quả mong
nay cô sẽ giới thiệu cho các con biết.
đợi: 90-95%
+ Cơ cho chữ « b » xuất hiện và giới thiệu đây
là chữ cái « b »
+ Cơ phát ấm 2 lần.
+ Cho cả lớp, tổ, nhóm cá nhân phát âm.


+ Các con có nhận xét gì về chữ cái “b”.
+ Chữ b gồm một nét sổ thẳng và một một nét
cong nằm bên phải.
+ Cô giới thiệu chữ b in hoa, in thường,viết hoa
và viết thường.
=> Tuy có nhiều kiểu chữ nhưng đều phát âm là

chữ b.
- Làm quen chữ cái d:
+Cơ cho xuất hiện tranh « con dê »
+ Cho trẻ đọc từ « con dê » dưới tranh.
+ Cho trẻ lên tìm và đọc những chữ cái ó c
hc.
+ Trong từ con dờ có các chữ cái (d)
mà hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
con biết.
+ Cô cho chữ d xuất hiện và giới
thiệu: Đây là chữ d
+ Cô phát âm d (2 lần)
+ Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm
+ Cỏc con cú nhn xét gì về chữ cái “d”.
+ Chữ d gồm một nét sổ thẳng và một một nét
cong nằm bên trái.
+ Cô giới thiệu chữ d in hoa, in thường,viết hoa
và viết thường.
=> Tuy có nhiều kiểu chữ nhưng đều phát âm là
chữ d.
- Làm quen chữ cái đ:
+ Cô cho xuất hiện tranh « chó đốm »
+ Cho trẻ đọc từ « chó đốm » dưới tranh.
+ Cho trẻ lên tìm và đọc những chữ cái đã được
học.
+ Trong tõ chú m có các chữ cái ()
mà hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
con biết.
+ Cô cho chữ xuất hiện và giới
thiệu: Đây là chữ

+ Cô phát âm (2 lần)
+ Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm
+ Cỏc con cú nhn xột gỡ v ch cái “ đ”.
+ Chữ đ gồm một nét sổ thẳng và một một nét
cong nằm bên trái. Và chữ đ có một nét ngang ở
phía trên đầu
+ Cơ giới thiệu chữ đin hoa, viết hoa và viết
thường.
=> Tuy có nhiều kiểu chữ nhưng đều phát âm là
chữ đ.
* So sánh: ch b, d.
- Các con cho cụ bit chữ cái d vµ b cã


gì giống nhau?
+ Ging nhau:chữ cái d và b đều có
một nét cong và một nét sổ thẳng
- Các con cho cụ bit chữ cái d và b có
gì khỏc nhau?
+ Khác nhau:
Chữ b có nét cơng bên phải , chữ d có một nét
cơng bên trái.
- So sánh điểm giống và khác nhau của chữ d,đ
Gắn 3 chữ b,d,đ lên bảng và cho cả lớp phát
âm.
* Trò chơi với chữ cái.
- Trị chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh.
- Trị chơi 2: Hãy tìm về đúng nhà cđa m×nh.
Cách chơi: Các ngơi nhà có kí hiệu là các chữ
cái b,d,đ các con chọn 1 thẻ chữ cái tương tự.

Vừa đi và hát khi nghe cơ nói về đúng nhà của
mình thì các con chạy nhanh về đúng nhà có
chữ cái giống chữ cái trên tay mình.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Sau mỗi lần thì cơ cho
trẻ đỗi chữ cho nhau.
3.Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố: Hơm nay các con làm quen chữ cái
gì?
- Nhận xét , tuyên dương
Hoạt động - Trẻ biết một
I. Chuẩn bị:
ngoài trời số sản phẩm của Một số đồ dùng: ( Áo len, đồ chơi ).
- TCV§:
may.
II. Tiến hành:
Biết đặc điểm và 1. TCV§: Mèo đuổi chuột
Mèo đuổi
cơng dụng của
chuột
- Cơ giới thiệu trị chơi
H§C§: chúng.
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
Quan sát cái - Rèn kỹ năng
- Trẻ nhác lại
quan sát và ghi
áo, quần
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
nhớ có chủ định 2. HCC§: Quan sát cái áo, quần
-Trẻ trả lời đủ
Hôm nay các cô chú công nhân đã sản xuất ra

câu mạch lạc rõ rất nhiều sản phẩm mới để tặng cho chúng mình
ràng
đấy các con có muốn xem các sản phẩm đó
- Giáo dục trẻ
khơng?
biết giữ gìn sản - Đây là cái gì?
phẩm, biết yêu
- Áo màu gì? Làm bằng chất liệu gì?
quý người thợ
- Áo để làm gì?
may.
- Áo được mặc vào mùa nào?
- Ngồi áo len con cịn có những áo nào nữa?
- Áo là sản phẩm của nghề nào?
- Để áo ln bền đẹp phải gì?
- GD : Phải biết giữ gìn đồ dùng
- Cho trẻ quan sát cái quần và đặt câu hỏi tương
tự.


3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
Cô chú ý bao quát trẻ chơi an tồn.
Sinh hoạt
I.Chuẩn bị:
chiều
- Bàn, ghế, bút chì, bút màu, vở…..
Làm bài ở
II.Tiến hành:
vỡ tập tô

- Cô giới thiệu nội dung, phát vở cho trẻ
- Cho trẻ lật vở đến trang cần làm.
- Cô hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát, giúp đỡ trẻ
- Nhận xét
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 31/12/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
LVPTNT - Củng cố nhận I. Chuẩn bị:
( Toán)
biết của trẻ về số - Mỗi trẻ một rá đồ chơi gồm giày, tất có số
Nhận biết lượng
trong lượng 7. Thẻ số từ 1 đến 7.
mối quan hệ phạm vi 7, nhận - Một số nhóm đồ dùng có số lượng 7 đặt xung
trong phạm biết sự hơn kém quanh lớp.
vi 7
trong phạm vi 7. - Bài giảng trên PP
.
Biết các thao tác II. Tiến hành:
xếp các đối Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
tượng
- Hát: “Cháu thương chú bộ đội”
- Luyện khả - Trò chuyện về công việc, trang phục của các

năng thêm bớt, chú bộ đội
nhận biết các số Hoạt động 2: Nội dung.
từ 1 đến 7. Rèn * Ôn số lượng 7, nhận biết nhóm đồ vật có số
khả năng so lượng 7.
sánh các đối
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ
tượng ở các dùng có số lượng là 7
nhóm.
- Cô và lớp kiểm tra lại.
- Giáo dục trẻ ý * So sánh thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng.
thức kỷ luật - Cho trẻ xếp hết 7 đôi giày ra.
trong giờ học
Để đi giày, các chú cũng cần có tất nữa, các con
hãy tặng tất cho các chú nhé.
- Tặng 6 đôi tất cho các chú (các con hãy xếp từ
trái qua phải xếp tương ứng 1đôi tất dưới 1đơi
giày).
- Đếm số lượng 2 nhóm và gắn số tương ứng.
* So sánh: Số lượng hai nhóm giày và tất như thế
nào với nhau? (Không bằng nhau)
- Vậy số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?


- Số nào ít hơn? ít hơn là bao nhiêu
- Muốn cho số tất bằng với số giày ta làm thế
nào? (Thêm 1 đôi tất)
- Cô và lớp thêm 1 đôi tất.
- Cho lớp đếm số tất và gắn số 7.
- Cho lớp đếm 1 lần.
- Sắp đến giờ tập luyện, có 2 chú đã mang đi 2

đơi tất
- Con hãy đếm xem số tất bây giờ là mấy?
- Số giày nhiều hơn số tất là mấy?
- Số tất ít hơn số giày mấy?
- Nếu muốn đủ tất cho các đôi giày con phải làm
sao? (Cô cho trẻ thêm 1 đôi tất cho bằng với số
giày, cho lớp kiểm tra kết quả)
* Tương tự: 6 đôi tất rồi tương tự lại thêm vào
cho đủ bằng với 7 đôi giày. Sau mỗi lần bớt cho
trẻ gắn số, kiểm tra kết quả tạo được.
- Đã đến giờ tập luyện, các chú mang tất vào
chân. (Cô cho trẻ cất từng đôi tất vào rổ, vừa cất
vừa đếm)
- Các chú tiếp tục mang giày nào. (Cất từng đôi
giày vào rổ và đếm từ 1 đến 7)
Luyện tập
*Trị chơi: "Tìm nhà"
Cơ nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi và luật
chơi
- Nhà có địa chỉ là các chấm tròn 1, 2, 3. Trên tay
trẻ là các thẻ chữ số 4, 5, 6. Trẻ vừa đi vừa hát,
khi nghe hiệu lệnh về đúng nhà thì trẻ chạy về
nhà sao cho số chấm tròn trên thẻ và số chấm
tròn trên nhà cộng lại đủ 7.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Nhận xét tuyên dương những trẻ chơi tốt và
động viên những trẻ còn chậm
* Kết thúc : Nhận xét - Tuyên dương,cắm hoa.
Hoạt động
ngoài trời

- TCV§:
Nu na nu
nống
- H§C§:
Làm quen
bài thơ:
“Cháu u
cơ thợ dệt”

- Trẻ biết tên bài
thơ, tên tác giả.
Trẻ đọc thuộc
bài thơ.
- Trẻ hứng thú
chơi trị chơi

I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II.Tiến hành:
1. TCV§: Nu na nu nống
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét buổi chơi.
2. H§C§: Làm quen bài thơ: “Cháu yêu cô thợ
dệt”
- Cô giới thiệu bài thơ làm quen



- Đọc cho trẻ nghe 2 – 3 lần
- Cô cho trẻ đọc 2 lần
- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân,
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cả lớp đọc lại 1 lần
Sinh hoạt - Trẻ biết cách I. ChuÈn bÞ:
chiều
dùng kéo cắt - Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ dán
Cắt dán đồ theo đường vẽ II. Tiến hành :
dùng dụng sẵn các dụng cụ, *HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng
c , sn
sn phm ca thú
phm nghề nghề may - Trẻ - Hát : Cháu yêu cơ thợ dệt
may
biết bố cục bức - Trị chuyện kể về một số đồ dùng của nghề may
tranh cân đối hài - Giới thiệu nội dung của hoạt động
hòa màu sắc trên * HĐ2: Nội dung
giấy a4
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cơ
- Cơ trị chuyện với trẻ về các bức tranh:
- Hỏi trẻ thích cắt dán đồ dùng của nghề gì
- Phát đồ dùng cho trẻ thực hiện
* HĐ3: Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, cắm
hoa.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 1/1/2021)

Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
PTTM
- Trẻ chú ý vµ I. Chuẩn bị:
NH: Hị
høng
thó -Trang phục, băng đĩa, mũ chóp kính. Song
khoan Lệ
nghe giai điệu loan, thanh gõ.
Thủy
bài hò khoan. - Các đoạn nhạc của các nhạc cụ: Đàn ghi ta,
“ Nhớ ơn thầy Cảm nhận được sáo, đàn bầu, đàn organ
cô”
giai điệu, nội II.Tiến hành:
Ơn VĐ
dung bài hịa * HĐ1: Ổn định và gây hứng thú.
VTTTTC:
khoan “ Nhớ ơn - Cho trẻ xem một số hình ảnh về cảnh sinh
hoạt của quê hương Lệ Thủy. Dẫn dắt giới
Thiên đàng
thầy cô”
búp bê
- Trẻ hát thuộc thiệu bài hát: Các con vừa được xem clip về
TC: Nghe âm bài hát vµ kết cảnh sinh hoạt, sản xuất của người dân Lệ
thanh
đoán hợp VĐ : Thiên Thủy. Nói đến Lệ Thủy người ta sẽ nghĩ ngay
đến vùng đất mang đậm làn điệu hò khoan....
tên nhạc cụ
đàng búp bê

- Th«ng qua Để các con cảm nhận gần hơn với làn điệu hịa
trị chơi rÌn khoan Lệ Thy, cụ mi cỏc con lng nghe bi
khả
năng hũ khoan “ Nhớ ơn thầy cơ”
nghe
nh¹c *HĐ2: Nghe hát Hị khoan Lệ Thủy
“ Nhớ ơn thầy cơ”
cđa trỴ.
- L1: Cơ hát cho trẻ nghe
Đặc trưng của hò khoan Lệ Thủy là sau mỗi


Hoạt
động
ngồi trời
-H§C§:
Vẽ trang phục
trên sân
-TCV§: Mèo
duổi chuột

- Trẻ biết sử
dụng phấn để vẽ
những
trang
phục trẻ thích.
- Trẻ nắm được
cách chơi và
luật chơi.


câu hị sẽ có 1 câu xố, và được gõ đệm với
song loan, thanh gõ.
- L2: Cô hát cho trẻ nghe - Khuyến khích trẻ
xố và gõ đệm bằng song loan, thanh gõ.
- Cơ giới thiệu nội dung bài hị khoan: Bài hị
khoan nói tình cảm của các thầy cơ đối với học
sinh và lòng biết ơn của các con đối với thầy
cô.
L3: Cô hát trẻ múa phụ họa
* HĐ3: Ôn VĐ VTTTTC: Thiên đàng búp

- Cả lớp hát kết hợp VĐ 2 lần
- Ba tổ thi đua nhau hát - vận động
- Nhó, cá nhân trẻ hát - VĐ
- Cả lớp hát kết hợp VĐ lại 1 lần.
*HĐ4: Trò chơi âm nhạc
- Cơ giới thiệu trị chơi “Nghe âm thanh đốn
tên nhac cụ"
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Trẻ lắng nghe âm thanh phát ra từ
máy vi tính, và đốn xem đó là âm thanh của
nhạc cụ nào. Trẻ đốn xong cơ cho trẻ xem vi
déo về nhạc cụ đó.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5l.
* Kết thúc:
- Cũng cô, giáo dục, tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:

1. HĐCĐ: Vẽ trang phục trên sân
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Gợi hỏi trẻ:
+ Nghề may cho những sản phẩm gì?
+ Các con vẽ như thế nào?
- Phát phấn cho trẻ vẽ
-Trong q trình trẻ vẽ, cơ bao qt, gợi ý để
trẻ vẽ thêm nhiều đồ dùng
- Nhận xét hoạt động – tuyên dương
2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên
trẻ.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.


Sinh
hoạt
chiều
- Ôn bài hát:
Lý kéo chài

- Trẻ nhớ tên
bài hát
- Trẻ hát thuộc
bài hát, hát rõ
lời bài hát


I. Chuẩn bị:
Nhạc bài hát “Lý kéo chài”
Máy tính
II. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ nghe một đoạn nhạc bài hát
- Ch¬i tù do
- Hỏi trẻ đó là bài hát gì? hơm trước cơ ó cho
cỏc con hỏt?
-Nêu gơng
- Cho c lp hỏt bi hát 2 lần
ci ngµy.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cả lớp ôn lại 1 lần.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×