Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án mầm non lớp chồi tuần 10 nghề thợ xây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.64 KB, 30 trang )

CHỦ ĐIỂM : NGHỀ NGHIỆP
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5 TUẦN
(Từ ngày 02/11/2016 – 04/11/2016)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện được một số vận động : Chuyền bóng qua chân, Đập bóng và bất bong ,nhảy chụm chân và tách chân, nhảy
bật liên tục và đi, chạy bước dài và nâng cao đuồi, Bò thấp chui qua cổng, bò cao chui qua cổng
- Có khả năng phối hợp tay - mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gắp giâý, làm đồ chơi, sữ dụng kéo, xếp chồng các
khối vuông nhỏ bằng các ngón tay.
- Biết giữ gìn vệ sinh : rửa tay,chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.
2. Phát triển nhận thức
- Biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật
(trang phục, đồ dùng, sản phẩm…) và ích lợi của các nghề.


- So sánh chiều dài 2 đối tượng
- Ôn nhận biết hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật
- Số lượng 3
- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo.
- Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo.
- Xác định vị trí của đồ vật so với trẻ, với bạn khác.
- So sánh,nhận ra sự khác nhau về kích thước của 3 đồ dùng,dụng cụ của nghề…
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết tên gọi của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau.
- Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề về các ngề quen thuộc.
- Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề (Ai?Nghề gì?Để làm gì?Làm thế nào? )
- Biết kể, nói về những điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh ảnh,… liên quan tới các nghề.

4. Phát triển thẩm mỹ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra một số sản phẩm mô tả về nghề xây có màu sắc,bố cục phù hợp.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề Nghề nghiệp
5. Phát triển tình cảm - xã hội
- Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đep phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản
phẩm của các nghề.
- Hát và vận động nhịp nhàng theo nhip điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc.
1


- Thể hiện cảm xúc khi tham gia các hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo ra một số sản phẩm tao hình thể hiện
những hiểu biết đơn giản về một số nghề quen thuộc.

II. MẠNG NỘI DUNG:
- Biết nghề sản xuất là những nghề
nào.....
- Biết tên, công cụ, sản phẩm, lợi ích
đối với con người.
- Biết yêu quý những người lao động.
Giữ gìn sản phẩm do người lao động
làm ra.
-Yêu quý lao động.

- Biết nghề công nhân thì có một số nghề nhỏ : Công nhân xây
dựng, công nhân xí nghiệp may, công nhân chế biến thủy sản….

- Biết tên, công cụ, sản phẩm, một số lợi ích của các nghề.
- Biết công việc cụ thể của từng nghề.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các nghề qua trang phục, công việc,
công cụ, sản phẩm của từng nghề.
- Biết yêu quý lao động và giữ gìn, tiết kiệm sản phẩm do người
lao động làm ra.
NGHỀ XÂY DỰNG

NGHỀ TRUYỀNTHỐNG
Ở ĐỊA PHƯƠNG

NGHỀ NGHIỆP


NGHỀ GIÚP ĐỞ
CỘNG ĐỒNG - BỘ
ĐỘI
- Biết

làm nghề bộ đội là nghề canh giữ biên giới,
giữ yên đất nước.
- Biết tên, công cụ, lợi ích của nghề bộ đội.
- Biết nghề bộ đội có: Bộ đội biên phòng, bộ đội
hải quân. Biết phân biệt qua trang phục và nơi làm
việc của nghề bộ đội biên phòng và bộ đội hải

quân.
-2Biết kính trọng, nhớ ơn các chú bộ đội.

1. BÉ THÍCH LÀM
BÁC SĨ

- Biết nghề bác sĩ là nghề khám,
chữa bệnh cho mọi người.
- Biết tên, dụng cụ, sản phẩm và ý
nghĩa của nghề bác sĩ.
- Biết tôn trọng và nhớ ơn đối với
những người làm nghề bác sĩ.

- Phân biệt được nghề bác sĩ với
các nghề khác qua trang phục,
dụng cụ của nghề.
- Biết yêu quý bản thân và giữ gìn
thân thể sạch sẽ.

NGHỀ GIÁO
VIÊN

- Biết nghề giáo viên là dạy học cho học sinh.
- Biết tên, công dụng đồ dùng dạy học, và ý nghĩa
của nghề giáo viên..

- Biết tôn trọng và nhớ ơn những người thầy, cô
giáo đã dạy mình nên người.
- Phân biệt được nghề giáo viên với các nghề
khác, biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam.


Phát triển nhận thức
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
* Khám khóa khoa học
- Trò chuyện một số nghề truye.
- Trò chuyện về nghề sản xuất
- Trò chuyện về ngày 20/11

- Trò chuyện về nghề dịch vụ
NGHỀ NGHIỆP
- Trò chuyện về nghề y
- Trò chuyện về nghề giúp đở cộng đồng
- Trò chuyện về ngày 22/12
* Làm quen với toán
- So sánh chiều dài 2 đối tượng
- Ôn nhận biết hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật
- So sánh chiều dài 3 đối tượng
- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị
- So sánh chiều rộng hai đối tượng
- So sánh chiều rộng 3 đối tượng.

- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3

Phát triển thể chất
- Chuyền bóng qua chân
- Đập bóng và bất bóng
- Nhảy chụm chân và tách chân
- Nhảy bật liên tục vào các ô
- Đi, chạy bước dài và nâng cao đuồi
- Bò thấp chui qua cổng
- Đi zích zắc đổi hướng
theo vạch chuẩn


Phát triển ngôn ngữ
- Thơ: Làm nghề như bố
- Truyện: Thần sắt
- Thơ: Em cũng là cô giáo
- Thơ: Ước mơ của bé
- Thơ: Làm bác sĩ
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
- Truyện: Sự tích dưa hấu

Phát triển thẩm mĩ
*Tạo Hình:
- Cắt dán hàn rào

- Vẽ thêm: Mặt trời, hoa, Cỏ tô màu
- Vẽ hoa tặng cô giáo
- Nặng dụng cụ các nghề
- Vẽ thêm răng và tóc cho em bé
- Vẽ nghề theo ý thích
- Vẽ tranh tặng chú bộ đội
*Âm Nhạc:
- Cháu yêu cô chú công nhân
- Lớn lên em sẽ làm gì?
- Cô và mẹ
- Em tập lái ô tô
- Làm chú bộ đội

- Cháu vẽ ông mặt trời
- Chú bộ đội
Phát triển tình cảm xã hội

- Góc bé thích bán hàng: Bác sĩ; Cửa hàng ăn uống;
Cửa hàng tạp hóa; Cửa hàng ăn uống.
- Góc chú thợ xây tài ba: Xây ngôi nhà; xây bệnh
viện; xây công viên.
- Góc thư viện Mi Mi: Xem tranh về một số nghề;
Đếm số lượng người trong tranh; làm al bum...
- Góc họa sĩ nhí: Tô màu tranh các nghề; nặn đồ
dùng của các nghề.


3


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGHỀ XÂY DỰNG
Thời gian thực hiện: 1 tuần .
Từ ngày 02/ 11 đến ngày 06/ 11/ 2016.
NỘI DUNG

Thứ 2
(02/11/2016)


Thứ 3
(03/11/2016)

Thứ 4
(04/11/2016)
HOẠT ĐỘNG

Thứ 5
(05/11/2016)

Thứ 6

(06/11/2016)

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐỊNH

HOẠT

ĐỘNG GÓC

QSCMĐ: Trò
chuyện về chú thợ
xây

PTTC:
Nhảy bật liên tục
qua 5 ô
PTTM:
Cắt dán hàng rào


QSCMĐ: Trò
Chuyện về
nguyên vật liệu
xây

QSCMĐ: Trò chuyện
về dụng cụ- đồ dùng
xây

QSCMĐ: Trò
chuyện về sản
phẩm của chú thợ

xây

PTNT
So sánh chiều dài
hai đối tượng

PTNN
PTTM
Thơ: Làm nghề như bố Hát: Cháu yêu cô
chú công nhân

QSCMĐ: Trò

chuyện về trang
phục của chú thợ
xây

KPKH
Trò chuyện về nghề
thợ xây

- Góc bé thích bán hàng: Thợ xây; Cửa hàng ăn uống; Cửa hàng tạp hóa; Cửa hàng ăn uống.
- Góc chú thợ xây tài ba: Xây ngôi nhà
- Góc thư viện Mi Mi: Xem tranh về một số nghề; Đếm số lượng người trong tranh; làm al bum...
- Góc họa sĩ nhí: Tô màu tranh các nghề; nặn đồ dùng của các nghề.

HOẠT
- TCDG: mèo đuổi - TCDG: : Kéo cưa - TCDG: Kéo co
- TCDG: Lộn cầu
- TCDG: Mèo và
ĐỘNG CHIỀU chuột
lừa xẻ
- Ôn bài
vồng
chim sẻ
4



- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

- LQ bài mới
- Bình cờ

- Ôn bài

- LQ bài mới
- Bình cờ

- Ôn bài
- Lao động cuối
tuần
- Bình cờ

VỆ SINH, TRẢ TRẺ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
S

TT
01

02

THỂ LOẠI TRÒ CHƠI
TRÒ Trò chơi giả bộ
CHƠI
Trò chơi xây dựng
SÁNG
TẠO Trò chơi đóng kịch
TRÒ

CHƠI Trò chơi học tập

LUẬT Trò chơi vận động

TÊN TRÒ CHƠI

THỜI ĐIỂM CHƠI

- Giả làm mẹ, làm người nấu ăn, mẹ con, đi Hoạt động góc.
chợ, tổ chức sinh cho con, người bán hàng .
-Xây xếp đường đi về nhà bé
Hoạt động góc

- Sân khấu kịch: “ Hai anh em”
Hoạt động góc
- Ai nhanh nhất
- Đội nào nhanh nhất
- “Bé thi tài”.
- Kéo co
- Kéo cưa lừa sẻ.
- Trồng nụ, trồng hoa.
- Thi nhặt bóng vào rổ
- Trò chơi bé đoán đúng
- Ai nhanh nhất
- Cáo và thỏ

- Tập tầm vông
- Chuyền bóng
- Bé tự mặc quần áo

Hoạt động học
Hoạt động học
Họat động ngoài trời, chơi chuyển
tiếp, họat động học.

5



Trò chơi âm nhạc.
03
04

TRỊ CHƠI DÂN GIAN
TRỊ CHƠI KIDMART

- Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Lộn cầu vồng
- Chi chi chành chành
- Dung giăng dung dẻ
- Rồng rắn lên mây

- Làm xưởng phim kể chuyện về " Nghề bé
thích nhất".

Hoạt động học
Chơi khi trẻ ngủ dậy, chuyển tiếp
giũa hai hoạt động, hoạt động học
Hoạt động góc

TRỊ CHƠI MỚI:
1.Trò chơi “ Ơ cửa bí mật”
- Cách chơi: Chia lớp ra làm 3 đội. Mỗi đội sẽ ngồi thành 1 vòng tròn tham gia đốn ơ cửa. Mỗi đội lần lược được quyền chọn
1 ơ cửa mà mình thích để mở. Khi cơ mở ơ cửa ra thì nhìn vào tranh xem tranh vẽ gợi ý về ngành, nghề nào. Sau đó nhanh tay

lắc xúc sắc để dành quyền trả lời trước. Đội nào đốn đúng thi được một món q. Nếu đốn sai thì 2 đội còn lại dành quyền
trả lời.
- Luật chơi: Đội nào dành được nhiều q hơn thì chiến thắng.
2.Trò chơi “Ai thơng minh”.
Cách chơi: Chia các trẻ ra làm 3 đội. Mỗi đội có 1 rổ tranh lơ tơ về dụng cụ các ngành nghề và 1 bảng dán tranh về các ngành
nghề. Mỗi đội sẽ xếp thành một hàng dọc. Nhiệm vụ của mỗi đội là khi có hiệu lệnh của cơ thì bạn đứng đầu hàng của mỗi đội
chạy lên chọn một tranh lơ tơ về dụng cụ của một nghề nào đó dán vào đúng ơ chỉ nghề cần dụng cụ đó.Trò chơi sẽ được tính
bằng 1 bài hát.
Luật chơi: Đội nào dán được nhiều tranh dụng cụ đúng với nghề hơn thì chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
* Chú ý:
Cơ giáo ln có mặt để hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi.

A/THỂ DỤC SÁNG:
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Kiến
1.Hoạt động 1: Khởi động.
-Cơ cho trẻ đi vòng tròn và hát bài “Một đồn tàu” kết hợp: kiễng gót, đi bằng ngón chân,
thức:
- Trống lắc
chạy …
- Cháu
-Cô xem
-Cho trẻ về 3 hàng ngang.

chú ý
trước động
2. Hoạt động 2: Trọng động.
tập động
tác
a/ Bài tập phát triển chung:
tác nhòp
6


nhàng
đều theo

sự hướng
dẫn của

*Kỹ
năng:
- Rèn các
cơ tay,
chân,
bụng,rèn
vận động
nhanh nhẹn
*Thái độ:

- Giáo dục
cháu chú
ý, thích
tập thể
dục.

*Hơ hấp: Hít thở nhẹ nhàng. (tập 2 lần).
*Tay vai: Hai tay đưa ra trước, đưa lên cao (tập 2 lần 4 nhịp).
Hai chân đứng rộng bằng vai
-Nhịp 1: Đưa hai tay về phía trước
-Nhịp 2: Hai tay giơ thẳng qua đâu
-Nhịp 3: Như nhịp 1

-Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xi theo người.
*Bụng: Quay người sang 2 bên (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Đứng thẳng,tay chống hơng
-Nhịp 2: Quay người sang phải
-Nhip3 :Trở về tư thế ban đầu
-Nhịp 4:Quay người sang trái
Trở về tư thế ban đầu.
*Chân: Cây cao cỏ thấp (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân nhón gót.
-Nhịp 2: Ngồi xổm xuống đất
.-Nhịp 3: như nhịp 1
-Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị.

*Bật 1: Bật tại chỗ (tập 2 lần 4 nhịp).
b/ Bài tập kết hợp:Bài “ ồ sao bé khơng lắc’’
-Cho trẻ tập 2 lần
-Chú ý bao qt trẻ thực hiện
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay 1 -2 vòng quanh sân.
ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................

B/HOẠT ĐỘNG GÓC :

HOẠT
YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
7


ĐỘNG
- Góc bé thích
bán hàng: Bác

sĩ; Cửa hàng ăn
uống; Cửa hàng
tạp hóa; Cửa
hàng ăn uống.
- Góc chú thợ
xây tài ba: Xây
ngơi nhà; xây
bệnh viện; xây
cơng viên.
- Góc thư viện
Mi Mi: Xem
tranh về một số

nghề; Đếm số
lượng người
trong tranh; làm
al bum...
- Góc họa sĩ
nhí: Tơ màu
tranh các nghề;
nặn đồ dùng
của các nghề.

Các loại
cây

hoa,các loại
- Biết dùng
cây xanh,
các đồ
rau
chơi xây dựng để
xây ngơi nhà của bé bằng đồ
- Biết tơ màu tranh, chơi, giấy
vẽ, xé dán,, xé dán, để làm
tiền.
làm tranh về chủ
Khối gỗ

điểm nghề nghiệp.
hoặc nhựa
- Biết trò chuyện
vui vẻ cùng nhau và hình vuông,
phối hợp cùng nhau chữ nhật.
-Tranh tơ màu và
chơi.
chủ điểm nghề
- Biết xem và làm
sách, làm album về nghiệp.
- Kéo, đất nặn và
chủ điểm nghề

một số ngun
nghiệp.
*Kỹ năng: vật liệu mở..
- Rèn kó năng -Trống lắc…
xếp hình, các
thao tác vui
chơi, rèn phát
triển ngôn
ngữ, sự khéo léo
của đơi tay, kỹ
năng ghi nhớ,
chú ý…


*Kiến
thức:

*Thái độ:

- Giáo dục cháu u
q các nghề trong
8

1. Hoạt động 1 : Thỏa thuận
Cơ tập trung cháu và cho trẻ chơi trò chơi “ Cái túi kì

diệu”.
- Tuần này các con tìm hiểu về chủ đề gì?
- Hơm nay các con định chơi mấy góc chơi?
- Là những góc chơi nào?
- Ai thích chơi ở góc chú thợ xây tài hoa? Hơm nay góc chú
thợ xây sẽ xây gì?
- Bạn nào đóng chú thợ xây, chú thợ xây làm cơng việc gì?
- Bạn nào làm chủ cơng trình, chủ cơng trình có nhiệm vụ gì?
- Khi xây thì các chú xây như thế nào?
- Đúng rồi, khi xây các chú xây cẩn thận, ngay ngắn, phải đội
nón bảo vệ, đeo khẩu trang để tranh bụi khi xây và các chú
khơng nên bước ngang hàng rào, phải đi từ cổng vào,đặc biệt

các chú khơng để các viên gạch, dụng cụ trúng vào người.
- Bạn nào chơi góc cơ bán hàng?
- Góc cơ bán hàng có những vai chơi nào?
- Ai là chủ cửa hàng, chủ cửa hàng làm cơng việc gì?
- Ai là người bán hàng, người bán hàng làm cơng việc gì?
- Khi có khách mua hàng người bán hàng phải như thế nào?
- Cơ cũng tóm lại và giáo dục cho trẻ.
- Bạn nào thích chơi góc bé khéo tay?
- Góc bé khéo tay hơm nay chơi gì?
- Bạn làm đồ chơi bằng những ngun vật liệu mở, ai vẽ, bạn
nào thích nặn?
- Khi chơi các bạn phải làm sao?

- Bạn nào thích chơi ở góc bé khám phá khoa học?
- Góc bé khám phá khoa học chơi gì?
- Bạn nào trang trí số, ai trang trí những chữ số đã học, bạn
nào phân loại ,...
- Bạn nào thích chơi ở góc sách?


xã hội.
- Giáo dục trẻ đồn
kết khi chơi, khơng
quăng ném đồ chơi.


- Góc sách hơm nay chơi gì?
- Bạn nào làm sách
- Với sách này bạn sẽ kể chuyện gì?
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Làm nghề như bố” đi về các góc và
thỏa thuận vai chơi.
- Lấy đồ ra chơi
- Cơ bao qt từng góc chơi
2. Hoạt động 2 : Tiến hành chơi
- Cho cháu lấy đồ chơi và chơi
- Cô bao quát cháu
* Góc xây dựng: Cơ hướng dẫn trẻ xây về ngơi nhà và
đường về ngơi nhà của mình và xếp thêm các chi tiết phụ

để góc chơi sinh động hơn.
* Góc tạo hình: Cơ hướng dẫn cháu tô màu,
vẽ, nặn, cắt dán về chủ điểm gia đình, khuyến khích
cháu làm nhiều sản phẩm từ ngun vật liệu mở.
* Góc âm nhạc: Cô cho cháu biễu diễn những bài
hát về chủ điểm.
* Góc học tập: Hướng dẫn cháu phân loại , tơ viết chữ, số
đã học.
* Góc sách: cơ hướng dẫn cháu xem và làm sách về chủ
điểm.
- Cơ sửa sai cho cháu.
- Cùng chơi với cháu.

- Đàm thoại cùng cháu:
+ Bạn đang làm gì đấy?
+ Bạn thích ngơi nhà mình như thếnào?
- Giáo dục cháu u q ngơi nhà và những người thân trong
gia đình.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc
- Cơ nhận xét từng góc chơi và cho trẻ đi tham quan góc chơi
9


tốt trong ngày.

- Cơ nhận xét chung cả lớp, khuyến khích trẻ chơi tốt hơn vào
ngày sau.
- Cơ gợi ý cho trẻ nói tên cơng trình và về cơng trình mà trẻ
xây được.
- Khuyến khích trẻ sáng tạo trong khi chơi.
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi.

ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
................................................................................................
............................................................
________________________________________

Thứ hai ngày 02tháng 11 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm nghề nghiệp.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ nghề xây dựng.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và
rủ bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT

YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
QSCMĐ: Trò
* Kiến thức:
- Sân trường sạch 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chú thợ xây
chuyện về chú
- Trẻ trò chuyện
sẽ.
-Cho cháu hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân”
thợ xây

với cơ về nghê
- Tranh ảnh về
-Cơ hỏi cháu vừa hát bài hát về nghề gì ?
10


thợ xây
- Trẻ kể được tên,
cơng việc của
nghề thơ xây
* Kĩ năng:
- Rèn luyện cho

trẻ kĩ năng phát
triển khả năng tư
duy và khả năng
ngơn ngữ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trò
chuyện, quan sát
tranh.

nghề thợ xây
-Cho cháu xem tranh về một số cơng trình cuả nghề xây dựng:
- Câu hỏi đàm

Trường học, bệnh viện, cầu , biệt thự, cao ốc….
thoại.
+Đây là cơng trình gì?
- Phấn và đồ chơi. +Cơng trình này do ai làm ra?
.
+Các cháu có u q nghề xây dựng khơng?
-Giáo dục cháu u q nghề có ích.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
-Kéo cưa lừa sẻ.
-Chồng nụ, chồng hoa.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn

- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi
Cho trẻ chơi nhặt lá cây bảo vệ mơi trường để trường học được
sạch đẹp. Cơ bao qt các trẻ , nhắc nhở trẻ khơng làm bẩn qn
áo. Nhặt lá xong thì đi rửa tay.

ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
..............................................................................................
D1-HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT

ĐỘNG
* PTTM:
Tạo hình:
Cắt dán
hang rào

YÊU
CẦU
1 Kiến
thức:
- Trẻ cắt
được


CHUẨN
BỊ
- Mẫu tranh
hàng rào cơ
đã cắt và dán
hồn thiện .

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ thực hiện
- Các chú cơng nhân thỏ bị bệnh, khơng thể nào xây hàng rào được. Các con hãy giúp
các chú cơng nhân Thỏ làm hàng rào nha!

- Cơ cằm băng giấy trên tay trái và lồng kéo vào ngón tay trỏ của tay phải, cắt lưỡi kéo
11


những dải
giấy rời
nhau.
- Trẻ biết
xếp dải
giấy
thẳng,
không

chồng lên
nhau, dán
theo vệt
chấm hồ.
- Ôn luyện
cách bôi
hồ,dán
cách điều
nhau.
- Trẻ tự
thực hiện
tạo nên

hàng rào
thẳng đẹp.
2 .Kĩ
năng:
- Phát
triển khéo
léo đôi
tay, rèn
luyện tính
tỉ mỉ,
chăm chỉ
ở trẻ.

3 . Giáo

.

12

- Một số dải
màu đã cắt
sẵn làm mẫu
dán.
Bìa, giấy,
kéo, hồ, khăn

lau tay cho
trẻ.

cho trẻ nhìn.
- Cô cằm cái gì đây?
- Đây là cái kéo, và băng giấy màu.Khi cô cắt, băng giấy sẽ rơi thành từng dải.
- Cô để các dải giấy thẳng hàng nhau. Các con trông giống chúng mình xếp hàng không?
( cô thực hiện kết hợp đàm thoại)
- Cô làm từng động tác trẻ chú ý .
- Khi cắt xong, cô xếp và dán vào tấm bìa để trẻ xem.
- Cô lấy hồ chấm vào đầu và cuối từng dải giấy.
- Cô dán thẳng, cách đều, không khít vào nhau và tạo thành hàng rào. Cô tiếp tục hướng

dẫn trẻ tạo thêm những hàng rào mới.
2.Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Trẻ bắt đầu cắt. Cô giúp trẻ lồng tay phải vào kéo.
- Cô hường dẫn: Các con cắt từ dưới lên hết băng giấy. Chú ý cắt đều và thắng. Cô tập
cho trẻ sự tỉ mỉ và khéo léo trong cách cắt và cách dán giấy.
- Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện các động tác.
- Khi cắt xong hết băng giấy, các con bôi hồ vào mặt trái của hàng rào và dán cho thẳng
hàng.
- Các con dung ngón tay nào chấm hồ ( Ngón tay bên phải)
- Các con bôi hồ vào vị trí nào của dải giấy ?
- Các con nhớ dán các dải giấy thẳng và cách đều nhau.
3. Hoạt đông 3 : Sản phẩm của bé :

- Sau khi trẻ dán xong, cô quan sát và cho cả lớp để tranh lên bàn, bây giờ cả lớp mình sẽ
đi xem các hàng rào đã dựng xong giúp chú công nhân thỏ nào? Xem hàng rào nào đẹp
nhất đây?
- Cô treo tranh của trẻ lên giá.
- Các con thích nhất sản phẩm của bạn nào ?
- Vì sao con thích ?
- Bạn dán thế nào ?
Cho trẻ cắt được sản phẩm đẹp nhất lên giới thiệu về sản phẩm mình cắt.
- Gọi vài trẻ nhận xét tranh đã cắt, dán được.
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp nhất lớp.
*Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân



dục:
- Trẻ biết
u q
sản phẩm
của mình
và của
người
khác.

ĐÁNH GIÁ
...................................................................................

...................................................................................
...................................................................................
*Trò chơi chuyển tiếp “nu na nu nống”
D2/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
ĐỘNG
* PTTC: Thể
* Kiến Thức:
* Đồ dùng của
dục

- Trẻ dùng chân bật cơ:
VĐCB: bật liên tục đúng kĩ
- Trống lắc
liên tục vào 5
thuật.
- Vòng
vòng
* Kỹ Năng:
* Đồ dùng của trẻ:
TCVĐ: Đội - Trẻ thực hiện
- Mỗi đội 1 Số
nào nhanh nhất đúng động tác: Bật thực phẩm.

liên tục vào vòng,
bật bằng hai chân.
- Trẻ định hướng
được trong khơng
gian

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Ổn định dẫn dắt:
- Hát: “ Đồng hồ báo thức”
- Cơ trò chuyện và đàm thoại dẫn trẻ vào bài
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Bằng mũi bàn

chân,đi kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh về 2 hàng dọc,
sau đó chuyển đội.
2.Hoạt động 2: Trọng động
Kết hợp bài “ Cháu u cơ chú cơng nhân”
a/ BTPTC
- Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước, bắt chéo trước ngực (2
lần x 4 nhịp)
13


* Thỏi :
- Tr thớch tp th

dc bo v c
th khe mnh

- Chõn 3: ng a chõn ra phớa trc (4 ln x 4 nhp)
Buùng 3: ẹửựng nghieõng ngửụứi sang 2
beõn( 2 ln x 4 nhp)
- Baọt 2: Baọt tỏch khộp chõn (4 ln x 4 nhp)
b/ Vn ng C Bn: Bộ l vn ng viờn th thao:
- Cụ gii thiu vn ng: Bt liờn tc
Cụ gi ý tr thc hin:
- Kt hp phõn tớch: Hai chõn ng chm, hai tay chng
hụng, khi cú hiu lnh, hai chõn khuu gi, nhún gút dung

hai chõn bt mnh vo vũng, c th bt liờn tc vo cỏc
vũng cho n ht.
- Chỳ ý khi bt bng hai chõn.
- Cụ mi c lp lờn thc hin
- Cụ mi ln lt 2 chỏu lờn thc hiờn cụ hng dn chỏu
nhỏt thc hin v chỳ ý sa sai cho tr.
- Cụ chỳ ý sa sai cho tr.
- Cho nhng tr tp cha c tp li, tng s ln tp.
c/ TCV: i no nhanh nht
- Cụ ph bin cỏch chi v lut chi
- Cụ t chc cho tr chi
- Cụ chỳ ý quan sỏt tr

*Hot ng 3:Hi tnh
- Cho tr i theo vũng trũn lm nhng chỳ chim bay
* Nhn xột tuyờn dng: lp, t, cỏ nhõn

NH GI
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
E/ HOT NG GểC:
14



- Góc bán hàng
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình

I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng để xây ngơi nhà và đường về nhà bé
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi
tay.

- Giáo dục cháu u q người lao động và sản phẩm của họ làm ra.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU:
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Nu na nu nống ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH:
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.

- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm nghề nghiệp.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ nghề xây dựng.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và
rủ bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG:
15


Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG

YÊU CẦU
QSCMĐ: Trò
* Kiến thức:
Chuyện về ngun - Trẻ trò chuyện với
vật liệu xây
cơ về nghê thợ xây
- Trẻ kể được tên,
cơng việc của nghề
thơ xây
* Kĩ năng:
- Rèn luyện cho trẻ
kĩ năng phát triển

khả năng tư duy và
khả năng ngơn ngữ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trò
chuyện, quan sát
tranh.

16

CHUẨN BỊ
- Sân trường sạch
sẽ.

- Tranh ảnh về
nghề thợ xây
- Câu hỏi đàm
thoại.
- Phấn và đồ chơi.
.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1:Trò chuyện về ngun vật liệu xây:
-Cho cháu hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân”
-Cơ hỏi cháu vừa hát bài hát về nghề gì ?
-Cho cháu xem video về một số cơng trình cuả nghề xây

dựng: Trường học, bệnh viện, cầu , biệt thự, cao ốc….
+Đây là cơng trình gì?
+Cơng trình này do ai làm ra?
+ Để xây nên những cơng trình đó thì chú thợ xây cần
phải có những ngun vật liệu gì?
+Cho trẻ xem một số ngun vật liệu và hỏi trẻ tên các
ngun vật liệu đó.
+Các cháu có u q nghề xây dựng khơng?
-Giáo dục cháu u q nghề có ích.
2. Hoạt động 2:Trò chơi vận động:
- Chạy tiếp sức
- Cơ phổ biến luật chơi cho trẻ nắm,cho trẻ tự điều

khiển trò chơi.Cho trẻ tiến hành chơi.
- Cho trẻ chơi “Mèo đuổi chuột”. Các trẻ tiến hành
chơi cơ bao qt trẻ.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng
bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi
Cho trẻ chơi nhặt lá cây bảo vệ mơi trường để trường
học được sạch đẹp. Cơ bao qt các trẻ , nhắc nhở trẻ
khơng làm bẩn qn áo. Nhặt lá xong thì đi rửa tay.



NH GI
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................

D/ HOAẽT ẹONG HOẽC
HOT NG
YấU CU
*PTNT:
* Kin Thc:

So sỏnh chiu -Tr bit so
di 2 i tng sỏnh ging v
khỏc nhau v
chiu di 2 i
tng.
* k nng:
- Phỏt trin t
duy cho tr.
* Thỏi :
- Tớnh tớch cc
trong hc tp.
- Tỏc phong

hc tp n np,
thc hin ỳng
theo yờu cu
ca cụ.

CO CHU ẹềNH:
CHUN B
- Mi tr 3 dõy len,
trong ú cú 2 dõy
di bng nhau, dai
cũn li di hn,
di chờnh lch

khụng rừ nột. Nhng
dõy ny cun li b
trong hp
- Cụ giỏo cú 3 dõy
len, 3 bng giy
(trong ú 2 bng di
bng nhau, bng cũn
li di hn, lch
rừ nột.

T CHC HOT NG
* n nh dn dt :

Cho tr xem tranh nh v cỏc ngh xõy dng
- Trũ chuyn vi tr v cỏc ngh
1. Hot ng 1: ễn tp nhn bit s ging v khỏc nhau v
chiu di.
- Cụ chn hai bng giy khụng di bng nhau, mi tay cm
mt bng giy gi lờn v hi: Hai bng giy ny di bng nhau
khụng?
- Cụ dt hai bng giy chng lờn mhau v hi: Vỡ sao con bit
bng giy di hn bng giy xanh? (Cho c lp núi v cho
2 - 3 tr nhc li)
- Cụ lm tng t vi 2 bng giy di bng nhau
2. Hot ng 2: Dy tr so sỏnh chiu di 2 i tng:

- Cho tr núi xem trong hp ca mỡnh cú chi gỡ? (gi 2 - 3
tr nhc li).
- Cỏc con hóy tỡm hai bng giy bng nhau, gi lờn xem ai tỡm
ỳng,tỡm nhanh, cụ cựng gi giõy len lờn cho tr xem
- Chỳng mỡnh cựng th li xem 2 giõy trờn cú di bng nhau
khụng? Cụ va lm va núi tng bc tr cựng lm:
+ t mt u 2 dõy trựng nhau
+ Vut 2 dõy cho tht thng
+ Xem õu kia ca 2 dõy cú trựng nhau khụng? Nu khụng
17



trùng phải chọn lại (Trẻ làm theo cô)
- Các con nhìn xem hai đầu len của mình có trùng nhau
không? (2 đầu của 2 dây trùng nhau, 2 dây này dài bằng nhau).
- Cho trẻ đặt một trong hai dây len bên cạnh rồi so sánh dây
kia với dây len còn lại xem 2 dây này như thế nào với nhau.
Cô với trẻ cùng làm, hưng cô không hướng dẫn trẻ từng bước
mà chú ý theo dõi trẻ làm để sữa sai cho trẻ làm chưa đúng (2
dây này không dài bằng nhau -có dây thưa ra).
- Các con giơ dây dài hơn lên
3. Hoạt động 3: Luyện tập so sánh chiều dài 2 đối tượng:
- Cô cho trẻ giữ lại một dây len và cho các cháu đi về góc lớp
chọn một đồ chơi trong số đồ chơi cô đã chuẩn bị (bút, que

tính, băng giấy ...) Cô cho trẻ so sánh đồ chơi trẻ với giây len.
Sau đó theo hiệu lệnh: "Dây len dài hơn","dây len ngắn hơn",
"dài bằng nhau". Trẻ phải đứng vào các nhóm theo đúng hiệu
lệnh của cô. Cô có thể kiểm tra kết quả của vài trẻ và cho các
cháu khác nhận xét.
- Trò chơi: Về đúng nhà
+ Cô nói cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi
+ Kiểm tra kết quả
*Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
................................................................................................

................................................................................................
................................................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp:“ Dung dăng dung dẻ”
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc bán hàng
18


- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình


I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng để xây ngơi nhà và đường về nhà bé
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi
tay.
- Giáo dục cháu u q người lao động và sản phẩm của họ làm ra.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới

+Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ”
+Nêu gương: Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về
Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm nghề nghiệp.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ nghề xây dựng.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và
rủ bạn đi học.

B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
19


C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
QSCMĐ: Trò * Kiến thức:
- Sân trường
chuyện về

- Trẻ trò
sạch sẽ.
dụng cụ- đồ
chuyện với cô - Tranh ảnh về
dùng xây
về nghê thợ
nghề thợ xây
xây
- Câu hỏi đàm
- Trẻ kể được
thoại.
tên, công việc - Phấn và đồ

của nghề thơ
chơi.
xây
.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện
cho trẻ kĩ năng
phát triển khả
năng tư duy và
khả năng ngôn
ngữ.
* Thái độ:

- Trẻ hứng thú
trò chuyện,
quan sát tranh.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1:Trò chuyện về dụng cụ- đồ dùng xây:
-Cho cháu hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
-Cô hỏi cháu vừa hát bài hát về nghề gì ?
-Cho cháu xem video về một số công trình cuả nghề xây dựng: Trường học,
bệnh viện, cầu , biệt thự, cao ốc….
+Đây là công trình gì?
+Công trình này do ai làm ra?

+ Để xây nên những công trình đó thì chú thợ xây cần phải có những dụng
cụ, đồ dùng gì?
+Cho trẻ xem một số đồ dung- dụng cụ và hỏi trẻ tên
+Các cháu có yêu quí nghề xây dựng không?
-Giáo dục cháu yêu quí nghề có ích.
2. Hoạt động 2:Trò chơi vận động:
a/ Trò chơi: “Kết bạn”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát khi có hiệu lệnh của cô
trẻ sẽ chạy nhanh về kết bạn theo yêu cầu của cô.
+ Luật chơi:Nhóm nào kết sai sô lượng sẽ bị nhảy lò cò.
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.

- Bao quát trẻ chơi.
b/Trò chơi: “Nu na nu nống”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi.
ĐÁNH GIÁ

20



................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
HOẠT
ĐỘNG
Phát triển
ngơn ngữ
Thơ: Làm Nghề
Như Bố


YÊU CẦU
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài
thơ, hiểu nội dung
bài thơ
* Kỹ năng:
- Trẻ đọc diễn cảm
thể hiện cảm xúc
của bài thơ
* Thái độ:
- Trẻ biết u q

và kính trọng nghề
của bố

CHUẨN
BỊ
- Tranh minh
hoạ nội dung
bài thơ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Ổn định:
- Hát: “ Cháu u Cơ Thợ Dệt”

- Chúng ta vừa hát bài hát gì? Đó là nghề gì?
1. Hoạt động 1: Làm nghề như bố!
- Cho trẻ xem các hình ảnh về các nghề
- Trò chuyện với trẻ về các nghề
- Gợi mở cho trẻ kể về nghề của cha, mẹ mình
- Các con à! Cơ cũng có một bài thơ nói về nghề của bố các con
ngơi nghe bài thơ có nội dung như thế nào nha!
- Cơ đọc diễn cảm nói nội dung bài thơ :
- Cơ đọc kết hợp với tranh
2. Hoạt động 2: Trích dẫn – diển giải nội dung làm rõ ý, giải
thích từ khó:
- Các con ơi! Bé rất thích làm nghề giống bố các con có thích làm

nghề giống cha mẹ mình khơng?
Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau nghề nào cũng là nghề cao
q các con phải biết kính trọng các nghề nha các con.
* Đàm thoại :
+ Bài thơ nói gì?
+ Trong bài thơ có ai?
+ Em có thích nghề của bố khơng?
+ Vì sao?
+ Các con có u q nghề của bố khơng?
+ Vì sao?
- Qua bài thơ này nhắc nhở chúng ta phải q và phải giữ gìn vệ sinh
21



nhà của mình sạch sẽ và phải biết yêu thương ngôi nhà của mình
nha các con!.
3. Hoạt động: Bé làm thi sĩ :
Các con hãy cùng cô đọc bài thơ này nha!
Lớp đọc 2 lần
Từng tổ đọc
Cá nhân đọc
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Các con vừa đọc bài thơ gì ?
*Trò chơi “ Bé Nhanh Nhất”

+ Cách chơi : Chia lớp thành 3 nhóm. Nhiệm vụ của mỗi cá nhân
phải lên chọn dụng cụ của một số nghề như: giáo viên, bác sĩ, công
nhân cô đã dán sẵn ảnh của cô giáo, bác sĩ, công nhân
+ Cho trẻ chơi vài lần
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
...................................................................................
...................................................................................
..............................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp: “ Chi chi chành chành”
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc bán hàng

- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình

I/ YÊU CẦU:
- Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng để xây ngôi nhà và đường về nhà bé
- Chaùu bieát thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
22


- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.

- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi
tay.
- Giáo dục cháu u q người lao động và sản phẩm của họ làm ra.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Kéo co ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2016

A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm nghề nghiệp.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ nghề xây dựng.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và
rủ bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI :
HOẠT
YÊU CẦU

CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
QSCMĐ: Trò
* Kiến thức:
- Sân trường sạch 1. Hoạt động 1:Trò chuyện về ngun vật liệu xây:
chuyện về sản
- Trẻ trò chuyện
sẽ.
-Cho cháu hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân”
phẩm của chú
với cơ về nghê

- Tranh ảnh về
-Cơ hỏi cháu vừa hát bài hát về nghề gì ?
thợ xây
thợ xây
nghề thợ xây
-Cho cháu xem video về một số cơng trình cuả nghề xây dựng:
23


- Trẻ kể được tên,
cơng việc của
nghề thơ xây

* Kĩ năng:
- Rèn luyện cho
trẻ kĩ năng phát
triển khả năng tư
duy và khả năng
ngơn ngữ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trò
chuyện, quan sát
tranh.

- Câu hỏi đàm

Trường học, bệnh viện, cầu , biệt thự, cao ốc….
thoại.
+Đây là cơng trình gì?
- Phấn và đồ chơi. +Cơng trình này do ai làm ra?
.
+Cho trẻ xem một số ngun vật liệu và hỏi trẻ tên các ngun vật
liệu đó.
+Các cháu có u q nghề xây dựng khơng?
-Giáo dục cháu u q nghề có ích.
2. Hoạt động 2:Trò chơi vận động:
“Mũi
- Trò chơi: Mũi tên chỉ đường

- Cơ phổ biến luật chơi cho trẻ nắm,cơ cho trẻ tự điều khiển trò
chơi.Cho trẻ tiến hành chơi.
Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Kéo co”.Cơ bao qt trẻ, đảm
bảo an tồn cho trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi.

ĐÁNH GIÁ
................................................................................................

................................................................................................
................................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:Bé thơng minh.
HOẠT ĐỘNG
PTTM “
Hát: Cháu u
cơ chú cơng
nhân”
24

U CẦU
* Kiến thức:

Trẻ nhớ được
tên bài hát, tên
tác giả, hiểu

CHUẨN BỊ
*Trống lắc,
đĩa bài hát, mũ
chóp, dụng cụ âm
nhạc

HƯỚNG DẪN
1. Hoạt động 1: Ổn định - đàm thoại

- Cho trẻ đọc thơ ” Làm nghề như bố "
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Cơ cũng có một bài hát nói về một nghề trong xã hội các con


Nghe hát: Màu
áo chú bộ đội

được nội dung
chính của bài
hát. Trẻ nhớ
được các động

tác múa phù
hợp với nhịp
điệu âm nhạc,
nắm được cách
chơi, luật chơi.
* Kỹ năng:
Trẻ hát đúng
giai điệu của
bài hát, trẻ tham
gia hát, vận
động múa minh
họa nhịp nhàng

theo nhạc, phản
ứng nhanh khi
tham gia trò
chơi, trẻ hiểu và
cảm nhận tình
cảm qua bài
hát.
*Thái độ:
Trẻ biết yêu
quý các nghề
trong xã hôi.


chú ý lắng nghe xem đó là bài hát gì và nói về nghề gì nha!
2. Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
- Cô giới thiệu bài hát“ Cháu yêu cô chú công nhân”, nhạc và
lời...
- Cô hát lần 1
- Nói nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa
- Nhóm bạn trai, gái hát
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát đều lần nửa
- Hát kết hợp vận động vỗ theo tiết tấu, vỗ theo lời ca.
- Cô chú ý sửa sai

3. Hoạt động 3: Thưởng thức âm nhạc
- Nghe hát : Màu áo chú bộ đội .
- Cô giới thiệu có chú bộ đội đến thăm lớp chúng ta.
- Chú bộ đội sẽ tặng cả lớp 1 món quà.Đó là cô hát tặng cho cả
lớp bài hát “ Màu áo chú bộ đội “ sáng tác của nhạc sĩ
Nguyễn Văn Túy.
+ Cô hát lần 1( +nhạc).
+ Hỏi tên bài hát .
+ Cô hát lần 2( + nhạc)
+ Cho trẻ nghe bằng đĩa nhạc: khuyến kích trẻ hát theo.
- GD trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội.
4. Hoạt động 4: Ai nhanh nhất

+ Chuẩn bị: Cô vẽ 3 hoặc 5 vòng tròn cách xa nhau
+ Cách chơi: Gọi 4 đến 5 trẻ lên, số vòng ít hơn số trẻ.Cô quy
định:
+ Khi cô hát hoặc đánh trống nhỏ,chậm,các trẻ đi ngoài vòng
tròn (mỗi cháu một vòng tròn), cô hát to và nhanh trẻ chạy
nhanh vào vòng tròn.
+ Luật chơi: Trẻ nào không có vòng thì trẻ đó thua cuộc
Khi trẻ chơi thành thạo, Cô sẽ vẽ tăng số vòng tròn và tăng số
trẻ chơi.
25



×