Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUẦN 17 ĐÔNG vât TRONG GIA ĐINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.95 KB, 16 trang )

TUẦN 17 : ĐỘNG VẬT TRONG GIA ĐÌNH
( Thời gian từ ngày 27 – 31/12/2021)
Nội dung

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần tạo cho trẻ có cảm giác được
yêu thương.
Đón trẻ
- Trẻ biết cách ứng xử với người lạ: không đi theo, không nhận quà
của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Biết cách khởi xướng trò chuyện
Trò
chuyện - Trẻ có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, người rơi
sáng
xuống nước
* Khởi động: - Đi tư thế thẳng.
- Kết hợp đi mép ngoài bàn chân, Đi khụy gối.
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh .
* Trọng động: Các bài tập phát triển chung:
Thể dục
+ Hô hấp 3: Gà gáy
sáng
+ Tay vai 4: Hai tay đưa tay ra trước, lên cao
(2l x 8n)
+ Bụng 4: Hai tay đan chéo sau lưng, gập người về trước (2l x 8n)
+ Chân2: Bật tách chân, khép chân


(2l x 8n)
*Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân 2-3 vịng.
PTTC:
PTNT
PTNN
PTTM
PTTM
BTTH: Đi
Tìm hiểu
TTCC: b,d,đ
Vẽ gà
VTTTC:
trên dây đặt con gà trống
trống
Rửa mặt
Hoạt
trên sàn,
(mẫu)
như mèo
động học
tung đập bắt
TC: Thi ai
bóng bằng
nhanh
hai tay
nhất
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:

HĐCCĐ:
Trò chuyện
- Tập vẽ
LQ bài thơ: - Làm quen - Quan sát
về một số
bằng phấn
Gà mẹ đếm bài hát:
cây xanh
con vật
con gà trên con
Rửa mặt
Hoạt
trong gia
sân.
như mèo
động
đình
ngồi
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ: Lộn
TCVĐ:
TCVĐ:
trời.
Lộn cầu
Cướp cờ
cầu vịng
Cướp cờ
Kéo co
vịng

CTD
CTD
CTD
CTD
CTD
Hoạt
* Nội dung:
động góc - Góc xây dựng: Trang trại chăn ni
- Góc phân vai: Chơi bán hàng, chơi mẹ con, Bác sỹ
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ vẻ, cắt, dán, tô màu tranh ảnh về các con
vật trong gia đình
- Góc học tập: Xem và làm sách về chủ đề, học chữ cái b, d, đ.


- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, thả vật chìm nổi.
* Mục tiêu:
- Trẻ biết ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan
- Trẻ biết nhận ra việc làm của mình ảnh hưởng đến người khác
- Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
- Trẻ biết phân loại một số con vật theo 2-3 dấu hiệu, cách chăm sóc
và bảo vệ chúng
- Thực hiện vỡ tập tô.
- Trẻ biết thể hiện được vai chơi, Biết thể hiện hành động của vai
chơi
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở góc chơi để lắp ghép xây
dựng trang trại chăn nuôi
- Trẻ biết chọn màu và dùng kỉ năng đã học để vẽ đàn gà, tô màu và
biết cắt dán tạo thành các con vật trong gia đình
- Trẻ biết cắt dán tranh ảnh chủ đề, trẻ học thuộc chữ cái:b, d, đ
- Trẻ biết cách chơi cát nước, thả vật chìm nổi.

* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ dùng của Mẹ con, các loại hàng hóa: đồ dùng
nấu ăn, thức ăn gia súc, gia cầm, đồ dùng bác sỹ thú y…
- Bé chơi xây dựng: Cây xanh, gạch, các con vật trong đình…
- Bé vui học: Tranh ảnh về ảnh về chủ đề, chữ cái: l,n,m.
- Bé chơi nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, những bài hát, mũ chúp kín,
xắc xơ…
- Bé vui thiên nhiên: Nước, ca, cát, vật chìm nổi…
* Tiến hành:
1. Cơ giới thiệu các góc chơi
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi:
+ Bé chơi đóng vai: Cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi như:
đồ dùng nấu ăn, thức ăn gia súc, gia cầm, đồ dùng bác sỹ thú y…các
con sẽ chơi mẹ con, bán hàng, bác sỹ thú y
+ Bé chơi xây dựng : Gạch, xe ơ tơ, cây xanh, các con vật trong gia
đình…các con sẽ xây dựng trang trại chăn ni.
+ Góc nghệ thuật: Có Xúc xắc, thanh gõ, giấy A4, bút sáp… Các con
sẽ vẻ, cắt, dán, tô màu tranh ảnh về các con vật trong gia đình.
+ Bé vui học: Tranh ảnh lơ tơ các con vật trong gia đình, chữ cái:
l,n,m để các con làm sách tranh về chủ đề, học chữ cái.
+ Ở góc bé với thiên nhiên: Nước, ca, vật chìm nổi… để các con
chơi với cát nước, thả vật chìm nổi.
2. Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và thỏa thuận vai chơi của mình và lấy đồ chơi
để chơi. Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình
đã chọn. Bao qt xử lý tình huống khi chơi, cơ cùng chơi với trẻ.
3. Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét từng góc chơi thu dọn đồ chơi.



Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

- Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật: Góc xây dựng
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi
tay bẩn
- Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Trẻ biết sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng.
- Nghe nhạc không lời
Bật xa 45KNS: Cách * TTCC :
Mối quan Dạy hát :
50cm. Đi
phòng tránh i,t,c
hệ trong
Lớn lên
đập và bắt
bị bắt cóc.
phạm vi 8. cháu lái
bóng
máy cày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Nội dung
Thứ 2
27/12/2021

Mục tiêu

- Dạy trẻ
biết tên vận
động cơ bản.
PTTC
- Trẻ biết
BTTH: Đi phối hợp đi
trên dây đặt trên dây kết
trên sàn,
hợp tung đập
tung đập
bắt
bóng
bắt bóng
bằng hai tay
bằng hai tay sao cho .
- Phát triển
tố chất vận
động: Sức
mạnh khéo
léo
nhạnh
nhẹn và khả
năng

định
hướng.
- Giáo dục
trẻ có tính
kiên trì, biết
tập trung chú
ý cao khi
luyện tập.
- 95-97% trẻ

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. CHUẨN BỊ :
- Băng nhạc thể dục.
- Ghế thể dục, khăn đỏ
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
Cho trẻ đứng đội hình theo tổ dãn cách đều
- Khởi động: Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô kết
hợp các kiểu chân.
Cô mở nhạc cho trẻ thực hiện.
Hoạt động 2: Trọng động: Cho trẻ chuyển đội
hình thành 3 hàng ngang.
* BTPTC: Tập theo bài hát “Gà trống, mèo con và
cún con"
- Tay 2: Đưa tay ra phía trước đưa lên cao (2l x 8n)
- Bụng1: Đứng cúi gập người về trước (2l x 8n).
- Bật 1: Bật chân trước, chân sau
( 4l x 8n).
* VĐCB: Đi trên dây đặt trên sàn, tung đập bắt
bóng bằng hai tay

Cơ làm mẫu cho trẻ xem:
- Lần1: Khơng giải thích.
- Lần 2, 3: Giải thích.
- Lần 2: Làm mẫu, Giải thích
- Cơ đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh đi thì
cơ bước từng chân lên sợi dây, mắt nhìn thẳng, hai
tay chống hông để giữ thăng bằng, đi hết sợi dây


đạt u cầu.

HĐNT:
*HĐCCĐ:
Trị chuyện
về một số
con vật
trong gia
đình
*TCVĐ:
Lộn cầu
vịng
*CTD: Phấn,
máy bay, ơ
tơ bóng.

PTTC
BTTH: Bật
xa 40 – 50
cm, đi đập


- Trẻ biết tên
các con vật
trong
gia
đình,
biết
phân nhóm
các con vật.
- Trẻ chơi tốt
trị chơi và
có hứng thú
trong
khi
chơi.

- Trẻ biết
thực
hiện
BTTH: Bật
xa 40 – 50
cm, đi đập

cơ lấy bóng và tung bóng lên cao đập bóng xuống
nền nhà sau đó bắt bóng bằng hai tay khơng ơm
bóng vào người. Thực hiện xong cơ đi về đứng ở
cuối hàng.
- Cho 2 trẻ lên làm thử và sửa sai cho trẻ .
- Cả lớp lần lượt thực hiện 2-3 lần .
- Cô quan sát ,bao quát trẻ .Sửa sai cho những trẻ
làm chưa tốt .

* Trẻ thực hiện. Cho 2 trẻ trên 1 lần. Mổi trẻ thực
hiện 2 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.
Chú ý trẻ yếu để bồi dưỡng.
* Hồi tỉnh
- Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 3-4 vịng.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Hôm nay các con được thực hiện vận
động gì?
- Nhận xét tuyên dương , cắm hoa.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ an toàn.
- Tranh về một số con vật: gà mái, gà trống, chó,
mèo, bị.
- Bóng, máy bay…
II. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Trị chuyện về một số con vật trong
gia đình
- Cả lớp hát bài: Thương con mèo
- Các con hát bài hát nói về con gì? Con mèo kêu
ntn?
- Nó có đặc điểm gì nổi bật?
- Con mèo sống ở đâu? Thuộc nhóm gì?
- Ngồi con mèo các con cịn biết những con gì
nữa?
- Cho trẻ quan sát tranh con gà, con chó, con bị
tương tự.
* TCVĐ: Lộn cầu vịng
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô chú ý qua sát và nhắc nhỡ trẻ.
* Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi tự do, cô chú ý bao quát trẻ.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi, cờ nơ...
- Băng đĩa bài hát về chủ đề.
- 2 vạch kẻ, bóng
II. Tiến hành:


và bắt bóng

và bắt bóng
- Trẻ tập
đúng đều các
động
tác
BTPTC.
- Rèn cho trẻ
khả
năng
khéo
léo,
phát triển tố
chất thể lực
nhanh, mạnh
khỏe cho trẻ.
- Trẻ hứng
thú tích cực
tham
gia

hoạt động.
85-90% trẻ
đạt

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và khởi động:
Các con cùng kể cho cô biết bố mẹ các con làm
nghề gì nhé.
Chúng ta cùng đến thăm cô bác làm nghề nông
nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động
Cho trẻ đi đội hình vịng trịn hát theo nhạc bài
“Đưa cơm cho mẹ” kết hợp đi các kiểu chân. 3
vịng
2. Trọng động
a. BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang theo tổ.
TV: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực. (2lx8n)
BL: Đứng nghiêng người sang hai bên. (2lx8n)
C: Đưa chân ra trước khụy gối ( 4l x 8n ).
b. VĐCB: BTTH: Bật xa 40 – 50 cm, đi đập và
bắt bóng
- ĐH 2 hàng ngang đối diện.
Cơ bác làm nghề nông rất vất vả, mổi ngày đi làm
phải vượt qua những bờ ruộng. Vậy hôm nay
chúng ta cùng Bật xa 40 – 50 cm, đi đập và bắt
bóng cùng cơ bác nông dân nhé.
* Cô làm mẩu:
+ Lần 1: Cô làm khơng giải thích:
+ Lần 2: Cơ vừa làm vừa giải thích: Tư thế chuẩn
bị cơ đứng hai chân trước vạch chuẩn, hai tay đưa

ra phía trước, mắt nhìn thẳng. Khi nghe hiệu lệnh
“Bật” cô đưa tay từ trước ra sau kết hợp đầu gối
hơi khụy kiễng chân lấy đà nhún bật xa qua vạch
kẻ không chạm vào vạch, chạm đất nhẹ bằng hai
mũi bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng.
Khi nghe hiệu lệnh “Đi” cô cầm bóng bằng hai tay
bắt đầu vừa đi vừa đập bóng xuống sàn nhà và đón
bóng bằng hai tay, cứ như thế cho đến khi về đích,
xong cơ đặt bóng vào rổ và đi về cuối hàng đứng.
+ Lần 3: Cô mời 2 trẻ làm đẹp lên làm mẫu
Trẻ thực hiện:
Gọi 2 trẻ lần lượt hai trẻ lên làm mổi trẻ thực hiện
2-3 lần. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Lần 1 tổ chức thi cá nhân, lần 2 thi đua theo đội
với mức độ khó dễ và cho trẻ lựa chọn phù hợp
sức của mình
- Củng cố: Các con vừa thực hiện vận động gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý người lao động và sản
phẩm lao động


c. Hồi tỉnh
Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố; Giáo dục
*Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................
Thứ 3
- Trẻ
biết I. Chuẩn bị:
28/12/2021
được tên gọi, -Máy tính, PW
các
bộ Nhạc bài hát: Con gà trống; Gà gáy. Máy tính,
PTNT
phận của gà - Đồ dùng của trẻ:
Tìm hiểu về
trống như: có Tranh chơi trị chơi: Thi ai tinh mắt; Bé khéo tay
con gà trống. mắt,
mỏ, (tranh vẽ con gà trống, hộp màu,....)
chân,
cánh, II. Tiến hành:
đuôi.
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài: Con gà
- Trẻ biết đặc
trống.
trưng của gà
- Bài hát nói đến con vật gì?
trống là gáy: ị
- Nhà các con có ni con gà trống khơng?
ó o.
- Các con biết gì về con gà trống?

- Trẻ biết trả Cho trẻ về chỗ.
lời trọn câu.
2. Nội dung: Tìm hiểu con gà trống
- Phát triển ở - Cho trẻ quan sát con gà trống:
trẻ khả năng + Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 1 con gà
trao đổi, thảo trống, cùng nhau quan sát và thảo luận về con
luận để đưa ra gà
trống.
kết quả đúng - Khi trẻ thảo luận cơ hỏi gợi ý về đặc điểm đặc
cho đội mình. trưng của con gà trống (mào to màu đỏ, cổ cao,
- 90 – 95 % chân có cựa, lơng có nhiều màu....) môi trường
trẻ đạt yêu sống, thức ăn.....của con gà trống.
cầu.
- Sau khi trẻ thảo luận xong, cho trẻ bắt chước
làm động tác gà trống mổ thóc, vỗ cánh, gà
trống
gáy.
Cho cả lớp cùng quan sát con gà trống.
Cô hỏi trẻ:
- Bạn nào có nhận xét gì về con gà trống?
Cho trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ về con gà
trống.
Cô hỏi gợi ý:


- Mào gà trống như thế nào?
- Bạn nào có nhận xét gì về cổ gà trống?
- Chân gà trống như thế nào? Chân gà trống có
móng nhọn giúp gà trống làm gì?
- Gà trống thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? Vì

sao?
- Lơng gà trống như thế nào?
- Bạn nào có nhận xét gì về đi gà trống?
- Gà trống biết làm gì?
(Cơ cho nhiều cá nhân trẻ được đưa ra ý kiến
của
mình)
Cơ củng cố lại: Gà trống có mào to màu đỏ, cổ
dài khi gáy cổ vươn cao, 2 chân cao có móng
nhọn, chân có cựa, đi dài, lơng mượt có nhiều
màu....Gà trống gáy thức mọi người dậy.
- Bạn nào biết con gà trống ăn gì?
- Cho trẻ lấy thức ăn ( thóc, ngơ, gạo...) để cho

ăn.
Cơ củng cố và mở rộng: Gà ăn thóc, ngơ, gạo.
Ngồi ra, gà cịn dùng chân có móng nhọn để
bới
đất
tìm
giun.
Ni gà trống để làm gì?
Cơ mở rộng: Gà trống được ni trong gia đình
để lấy thịt. Gà trống cịn ni để chơi chọi gà
vào
ngày
hội,
tết.
Muốn gà chóng lớn chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ con gà trống.

Cho trẻ hát + vận động bài: “Gà gáy” cho trẻ
xem video về gà trống, sự đa dạng của gà trống,
môi trường sống, gà trống kiếm ăn, gà trống gáy
* Luyện tập:
Trị chơi 1: Ai tinh mắt.
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
và tổ chức cho trẻ chơi.
+ Cách chơi: Cơ có những bức tranh vẽ con gà
trống cịn thiếu các bộ phận như (mào, đi,
chân, mỏ....), chia lớp thành 3 đội thi đua lên
tìm đúng các bộ phận còn thiếu của gà trống và
gắn lên tranh để có được những con gà trống
đầy đủ các bộ phận.
+ Luật chơi: Đội nào nhanh hơn sẽ giành được
phần quà.
- Chơi trò chơi 2: Chọn nhanh các con vật theo
yêu cầu.
* Củng cố: Các con làm quen con vật gì?


HĐNT:
*HĐCCĐ:
Tập vẽ bằng
phấn đàn gà
trên sân.
*TCVĐ:
Cướp cờ
*CTD: Phấn,
máy bay, ô tơ
bóng.


- Trẻ biết phối
hợp các kỹ
năng vẽ các
nét cơ bản để
vẽ con gà .
- Trẻ chơi tốt
trị chơi và có
hứng
thú
trong
khi
chơi.
- Giáo dục trẻ
biết
chơi
những nơi an
toàn.

- Giáo dục trẻ biết yêu q chăm sóc các con vật
trong gia đình
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm
hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an tồn.
- Phấn, Vịng, gậy, máy bay, chong chống.
II. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Tập vẽ bằng phấn đàn gà trên sân.
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét cơ vẽ

ǵi? Các con dùng kỹ năng gì để vẻ?
- Cô tập cho trẻ vẽ, cô chú ý quan sát nhắc nhỡ
trẻ.
- Cô nhận xét sản phẩm của cháu.
* TCVĐ: Cướp cờ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô chú ý qua sát và nhắc nhỡ trẻ.
* Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự, cô chú ý bao
quát trẻ.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 4
29/12/2021
PTTM
Vẽ con gà
trống
(Mẫu)

- Trẻ biết sử
dụng những kĩ
năng đã học:
Vẽ nét thẳng,
nét xiên, nét
cơng trịn khép

kín.
- Rèn luyện sự
khéo léo, kiên
trì, linh hoạt
của đơi bàn
tay, biết thực
hiện nhiệm vụ
của cơ một
cách có mục
đích.
- Giáo dục trẻ

I. Chuẩn bị:
- Bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Tranh vẽ cô giáo của bé, giấy A4, Bút màu,
Bút sáp cho trẻ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng
thú.
- Cơ cùng trẻ đọc thơ: Mười quả trứng trịn
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Nói về con gì?
- Gà sống ở đâu?
- Hơm nay cơ sẽ cùng các con vẽ con gà trống
đấy.
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát tranh và nhận xét:
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ gà trống
- Các con quan sát và nhận xét gì về bức
tranh?



tính thẩm mĩ,
biết u thích
cái đẹp và biết
u q giữ
gìn sản phẩm
của mình
- 90- 95 % trẻ
đạt.

HĐNT
*HĐCCĐ:
Làm quen bài
thơ: Gà mẹ
đếm con
*TCVĐ: Lộn
cầu vịng
*CTD: Phấn,
máy bay, ơ tơ,
bóng.

- Trẻ đọc
thuộc bài thơ.
- Trẻ nhớ tên
bài thơ, tên tác
giả.
- Trẻ chơi tốt
trị chơi.

- Gà trống có đặc điểm gì? Cơ đã dùng kỹ

năng gì để vẽ?
- Kỹ năng tơ màu ntn?
* Cô vẽ mẫu:
- Cô vẽ gà trống trước tiên cô vẽ nét ong trịn
khép kính nhỏ làm đầu, hai nét ngang làm cổ,
nét cong trịn khép kính to làm mình vẽ đuôi
bằng nét cong nổi kiền nhau, vẽ mắt, miệng,
chân, cánh…Khi vẽ xong cô tô màu con gà.
* Trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn khi thực hiện
- Con sẽ dùng kỷ năng gì để vẻ?
- Con dùng kỹ năng tơ màu ntn?
- Cơ theo dõi khuyến khích trẻ vẽ đẹp, cân
xứng.
- Cô bao quát cả lớp, gợi ý cách làm cho
những trẻ còn lúng túng.
* Nhận xét sản phẩm
- Gợi ý cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình
lên giá
- Cơ mời 1 trẻ lên giới thiệu về bài của mình
- Cơ nhận xét 1-2 sản phẩm. Cô nhận xét
chung.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ cắm hoa
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ an tồn.
- Xắc xơ, dây kéo co.
- Phấn, máy bay, bóng.
II. Tiến hành
*HĐCCĐ: Làm quen bài thơ: Gà mẹ đếm con

- Cô đọc mẫu bài thơ:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trẻ đọc: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cơ chú ý trẻ yếu để cho trẻ tập đọc nhiều lần
cho thuộc.
*TCVĐ: Lộn cầu vịng
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô chú ý quan sát và nhắc nhỡ trẻ.
* CTD:
- Cô cho trẻ chơi tự do, cô chú ý quan sát.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.


PTNT
Mối quan hệ
trong PV 8

- Trẻ biết so
sánh, thêm bớt
tạo sự bằng
nhau
trong
phạm vi 8
- Trẻ biết đếm
chính
xác,
đếm khơng bỏ
sót.
- Phát triển kĩ
năng so sánh,

thêm bớt.
- Phát huy tính
tích cực, phát
triển
ngơn
ngữ, tư duy
cho trẻ.
- Phát triển
khả
năng
nhanh
nhẹn
cho trẻ khi
tham gia trò
chơi.
- Trẻ tích cực
hoạt động, biết
thực hiện theo
cầu của cơ.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý
chỳ bộ đội,
chăm ngoan,
học giỏi.
- Trẻ thực hiện
90 – 95 % đạt
yêu cầu.

I. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một tấm bìa, 8 bơng

hoa, 8 cái chậu. Thẻ số từ 1- 8.
- Đồ dùng của cô: Giáo án, máy tính, máy
chiếu, bảng.
- Một số nhóm đồ dùng có số lượng 8 đặt
quanh lớp.
II. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Sắp đến ngày 22/12 rồi lớp chúng mình thi
đua học tốt để chào mừng ngày tết của các chú
bộ đội nhé!
- Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội ngày đêm
canh giữ ngoài hải đảo xa xôi, các con hãy cất
vang tiếng hát của mình gửi đến các chú bộ
đội nào!
Hoạt động 2: Nội dung:
* Ơn luyện:
- Hơm trước lớp mình làm quen số lượng mấy
nào?
Xung quanh lớp có nhiều đồ dùng các con tìm
và đếm xem đồ dùng đó có số lượng là bao
nhiêu?
( Trẻ tìm cả lớp kiểm tra lại)
- Đây là đồ dùng của nghề nào? Cho trẻ chọn
số tương ứng biểu thị.
* Nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 8:
- Cô sắp hết những bông hoa thành một hàng
ngang từ trái sang phải. Và trong rá con có gì?
Vậy các con hãy xếp các bơng hoa thành một
hàng ngang giống cơ nào!
+ Muốn hoa tươi cần gì để cắm? À đúng rồi,

cô sẽ xếp 7 cái chậu tương ứng dưới mỗi bông
hoa và các con cũng xếp 7 cái chậu tương ứng
với mỗi bông hoa giống cô.
- Các con hãy đếm những bông hoa (cái chậu )
trên bảng cùng cơ nào.
- Các con đếm số lượng 2 nhóm dưới bảng của
mình nào.
- Bạn nào có nhận xét gì về số lượng 2 nhóm?
- Muốn 2 nhóm này có số lượng bằng nhau
phải làm gì? (Thêm 1 cái chậu)
+ Con có nhận xét gì về 2 nhóm? Chọn số mấy
để biểu thị 2 nhóm?
- Bớt 1 cái chậu.


(Cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm)
- 8 cái chậu cơ Lan mượn 1 cái cịn mấy cái?
- Chọn số mấy biểu thị nhóm chậu?
- Nhóm nào nhiều hơn, ít hơn?
- Muốn nhóm chậu bằng nhóm hoa phải làm
gì?
Giờ 2 nhóm này bằng nhau chưa? Và bằng
mấy?
- Tương tự cơ cho trẻ bớt dần số chậu và so
sánh 2 nhóm.
- Các con mang những bông hoa đến tặng các
chú bộ đội nào!.
* Luyện tập:
- TC: Nối các nhóm đồ dùng để có số lượng 8
- TC: Nghe tiếng vỗ tay.

- Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 34 lần.
+ Củng cố: Trẻ nhắc lại bài học.
+ Giáo dục trẻ .
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét giờ hoạt động.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 5
- Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
30/12/2021
bài thơ, tên - Chổ ngồi cho trẻ
tác giả.
- Tranh minh họa về nội dung bài thơ: “Gà mẹ
PTNN
- Trẻ hiểu nội đếm con”
Thơ: Gà mẹ
dung bài thơ. II. Tiến hành:
đếm con
- Trẻ biết thể * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
hiện ngữ điệu, - Trẻ hát bài “Thương con mèo”.
một số cử chỉ, - Bài hát nói về con gì? Con mèo sống ở đâu?
điệu bộ khi - Trong gia đình các con cịn ni những con vật
đọc thơ.
nào nữa?

- Phát triển kĩ - Hôm nay cô sẽ giới thiệu các con làm quen bài
năng
nghi thơ: “Gà mẹ đếm con” sáng tác: Nguyễn Duy
nhớ, trí tưởng Chế
tượng cho trẻ Hoạt động 2: Nội dung
- Rèn sự tự 2.1 Cô đọc diễn cảm
tin, mạnh dạn - Cô giới thiệu bài thơ: Gà mẹ đếm con, sáng tác


cho trẻ.
- Rèn ngôn
ngữ mạch lạc
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết u q
chăm sóc các
con vật trong
gia đình
-u cầu cần
đạt: 95-97%.

HĐNT
*HĐCCĐ:
- Làm quen bài
hát: Rửa mặt
như mèo.
*TCVĐ: Cướp
cờ
*CTD: Phấn,
máy bay, ô tơ,

bóng.

- Trẻ nhớ
bài hát,
tác giả.
- Trẻ
thuộc lời
hát.

tên
tên
hát
bài

của chú Nguyễn Duy Chế.
- Lần 1: Cô đọc mẫu lần 1 không tranh.
- Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp xem tranh minh
hoạ
2.2 Đàm thoại, đọc trích dẫn
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về con gì?
- Cơ cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, đồng thời chỉ
vào tranh.
+ Cô đọc:
“ Cục cục gà mẹ đếm...chẳng biết là bao nhiêu”.
- Gà mẹ kêu ntn? Gà mẹ có đếm ntn?
- Đàn gì vừa nở?
+ Cơ đọc:
“Có hạt nắng bé xúi...ùa lên tranh nhau nhặt”.
- Hạt gì vừa rơi trên thềm nhà?

- Cả đàn gà làm gì?
- Gà mẹ sợ chuyện gì xảy ra? Và gà mẹ đã làm
gì?
- Cơ đọc đoạn cuối
2.3 Dạy trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc cả bài thơ “Gà mẹ đếm con” theo cơ
- Cơ mời lần lượt từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Cô sửa sai trẻ đọc chưa đúng
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
- Giáo dục trẻ phải biết yêu thương, chăm sóc các
con vật trong gia đình
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cơ nhận xét tun dương, cho trẻ cắm hoa.
I. Chuẩn bị:
- Chỗ ngồi cho trẻ, phấn, vịng, gậy.
- Máy tính có bài hát: thương con mèo.
II. Tiến hành
* HĐCCĐ: Làm quen bài hát: Rửa mặt như mèo
- Cô giời thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần.
- Cơ vừa hát bài hát gì? Ai sáng tác?
- Cả lớp tập hát cùng cơ, tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
cùng cô.
- Cho cả lớp hát theo bài hát trong máy tính.
- Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
* TCVĐ: Cướp cờ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô chú ý qua sát và nhắc nhỡ trẻ.
* CTD: Cô cho trẻ chơi tự do, cô chú ý quan sát.



- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

PTTM
- Dạy hát:
“Lớn lên cháu
lái máy cày”.
- TCAN:
Nghe giai điệu
đoán tên bài
hát

- Trẻ nhớ tên
bài hát, tên
tác giả, vận
động
nhịp
nhàng
theo
tiết tấu phối
hợp bài hát.
chú ý lắng
nghe cơ hát,
hịa mình theo
giai điệu bài
hát, hứng thú
tham gia trị
chơi,
- Thể hiện
tình cảm của

mình
khi
tham gia hoạt
động
- Qua nội
dung bài hát
giáo dục trẻ
yêu
quý
những người
làm
nghề
nông:
- 90-92% trẻ
đạt

I. Chuẩn bị:
- Băng đĩa có nhạc, bài hát về chủ đề.
- Mũ múa, chỗ ngồi cho trẻ
II. Tiến hành:
Hoạt động1 : Ổn định, gây hứng thú:
Cô đố các con biết tuần này chúng ta học chủ
đề gì?(Chủ đề nghề nơng dân)
- Vậy bạn nào biết nghề nơng dân làm những cơng
việc gì?(trồng lúa, ngơ, khoai sắn, làm ruộng...)
- Các con ạ! Nghề nông dân rất vất vả, phải dầm
mưa dãi nắng vì vậy các con phải biết yêu quý
nghề nông dân nhé. Và chú nhạc sỹ: Kim Hữu
cũng rất u q nghề nơng vì vậy chú đã sáng tác
một bài hát rất hay về nghề nơng đó là bài hát:

Lớn lên cháu lái máy cày mà hôm nay cô sẽ cho
các con làm quen.
Hoạt động 2: Nội dung:
Dạy hát" Lớn lên cháu lái máy cày".
- Cô hát mẩu bài hát bằng lời không dùng nhạc,
+ Cô hát lần 1: Cô ngồi hát.
Để bài hát hay hơn các con hãy nghe cô hát một
lần nữa nhé
+ Cô hát lần 2: Cô đứng dậy hát kết hợp nhạc đệm
- Dạy trẻ hát:
+ Cả lớp cùng hát với cơ 2-3 lần
- Thi đua hát theo tổ, nhóm, cá nhân
( Cô chú ý sữa sai)
* Nghe hát: "Hạt gạo làng ta"
- Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sơng kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
- Đó là nội dung bài hát"Hạt gạo làng ta"nhạc và
lời: Trần Viết Bính
+ Lần 1: Hát bằng lời diễn cảm 1 lần.
+ Lần 2: Mở đĩa kết hợp cô làm điệu bộ kết hợp
cùng trẻ
- Bây giờ đến các con thể hiện tình cảm của mình
qua bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày đi nào.


* Trị chơi âm nhạc
- Cơ giới thiệu trị chơi “ Nghe giai điệu đốn tên

bài hát”
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Một lần nữa các con hãy thể hiện tình cảm của
mình qua bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày
- Củng cố:
+ Các con vừa được làm quen với bài hát gì? Do
ai sáng tác?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề nơng dân, biết
giữ gìn sản phẩm của nghề nơng.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
* Đánh giá trẻ hằng ngày
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 6
31/12/2021

- Trẻ biết tên
bài hát, tên
tác giả bài
PTTM:
hát.
VTTTTC:
- Trẻ hát
Rửa mặt như thuộc kết hợp
mèo mèo

vỗ tay theo
TCVĐ: Nghe TTC.
giai điệu đoán - Biết cách
tên bạn hát
chơi “Nghe
tiếng hát đoán
tên bạn”
- Trẻ biết thể
hiện cảm xúc
khi hát, nghe
hát.
- Chú ý lắng
nghe cô hát và
hưởng
ứng
theo bài hát.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý
các con vật.
- Đạt : 90-97

I. Chuẩn bị:

- Nhạc có bài hát '' Rửa mặt như mèo”.
- Xắc xô, mủ múa.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng
thú
- Cô làm tiếng kêu con mèo và đố trẻ đó là
tiếng kêu con gì?

- Bạn nào biết mèo sống ở đâu?
- Mèo đặc điểm gì nổi bật, có ích lợi gì?
- Hơm nay cơ sẽ cùng các con làm quen bài hát
Rửa mặt như mèo sáng tác của chú: Hàn Ngọc
Bích
Hoạt động 2: Hát Kết hợp VTTTTC bài :
Rửa mặt như mèo
Hoạt động 2: nội dung
- Cô hát mẫu:
+ L1: Cô ngồi hát
+ L2,3: Cô hát kết hợp VTTTTC: Rửa mặt như
mèo
- Trẻ hát Kết hợp VTTTTC
+ Trẻ hát kết hợp VTTTTC 3lần và di chuyển
đội hình vịng trịn.
+ Từng tổ hát kết hợp VTTTTC: Rửa mặt như


%

HĐNT
*HĐCCĐ:
- Quan sát cây
xanh
*TCVĐ: Kéo
co
*CTD: Phấn,
máy bay, bóng.

- Trẻ biết

quan sát cây
xanh
xung
quanh trường
và có nhận xét
cây đó.
- Trẻ biết tên
một số cây
xanh.
- Trẻ chơi tốt
trị chơi và có
hứng
thú
trong
khi
chơi.

mèo
* NH: “Cị lã”
- Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 2
lần.
Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc
Cô hát lần 2, 3 giao lưu với trẻ.
- Cô vừa thể hiện tình cảm của mình rồi bây
giờ đến lượt các con nào.
+ Cả lớp hát hát kết hợp VTTTTC: Rửa mặt
như mèo 2 lần và di chuyển đội hình 3 hàng
ngang.
- Các con cùng thể hiện tình cảm của mình với
những chú mèo đáng yêu nào.

+ Trẻ hát kết hợp gõ xắc xơ ''Rửa mặt như
mèo”
+ Từng nhóm, cá nhân hát hát kết hợp
VTTTTC bằng xắc xơ
* Trị chơi : Nghe giai điệu đốn tên bài hát
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 23 lần, cô chú ý quan sát và nhắc nhở trẻ.
- Trẻ hát kết hợp VTTTTC: Rửa mặt như mèo
và di chuyển đội hình thành chữ U.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con
vật ni trong gia đình
- Cơ nhận xét tun dương trẻ và cho trẻ cắm
hoa bé ngoan
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an tồn.
- Phấn, máy bay, bóng.
II. Tiến hành
* HĐCCĐ: Quan sát cây xanh
- Hôm nay các con sẽ được quan sát những cây
xanh trong sân trường.
- Các con nhìn thấy cây gì? Có tên gọi gì? Có
đặc điểm gì?Cây đem lại lợi ích gì cho chúng
ta. Vì vậy các con phải biết yêu quý, chăm sóc
cây xanh, hoa lá để cho nó ln tươi xanh.
- Ngồi ra các con vật trong gia đình chúng ta
nó rất đáng u à có nhiều lợi ích cho chúng ta
vì vậy các con cần biết yêu quý chăm sóc các
con vật.
* TCVĐ: Kéo co

* CTD: Cô cho trẻ chơi tự do, cô chú ý quan


sát.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×