Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TUẦN 18 ĐỘNG vật SỐNG TRONG RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.82 KB, 18 trang )

TUẦN 18: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
(Thời gian từ ngày 03 - 07/01/2021)
Nội dung
Đón trẻ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Nghe nhạc không lời.
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.
Trị chuyện - Biết đặt các loại câu hỏi và trả lời các câu hỏi khác nhau ( Vì sao?...).
sáng
- Nói được giờ trên đồng hồ.
- Thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh
Thể dục
Thể dục sáng: Cơ cùng tập với trẻ BTPTC:
sáng
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra (hái hoa, ngửi hoa) (2 lần)
- Tay: Hai tay đưa ra ngang lên cao.
(2lx8n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước
(2lx8n)
- Chân: Chân khuỵu gối
(2lx8n)
- Bật: Bật tách chân khép chân
(2lx8n)
Hoạt động
PTTC
PTNT


PTNN
PTTM
PTNT
học
- Nhảy từ
Tìm hiểu về
- Chuyện:
TH: Những Đếm số
trên cao
con Gấu
Chú Dê
con vật bé lượng trong
xuống.
Đen
yêu.
phạm vi 9
Hoạt động
HĐCCĐ:
ngồi trời - Nhận ra sự
thay đổi
trong q
trình phát
triển của các
con vật sống
trong rừng
TCVĐ
- Bịt mắt bắt
dê.
CTD
Hoạt động

góc

HĐCCĐ
- Tập vẽ các
con vật sống
trong rừng

HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- Ôn chuyện Làm quen
Ôn bài hát:
chú dê đen bài hát: Ta đi Ta đi vào
vào rừng
rừng xanh
xanh

TCVĐ
- Cáo ơi ngủ
à?
CTD

TCVĐ
- Rồng rắn
- Gieo hạt
CTD:

TCVĐ
- Cáo và thỏ
CTD


TCVĐ
- Mèo đuổi
chuột
CTD

1. Nội dung:
Góc bé chơi xây dựng : - Xây dựng cơng trình trang trại chăn ni,
vườn bách thú.
Góc bé chơi phân vai : - Nấu ăn, bán hàng các con vật gần gũi. Bán
thức ăn gia súc.
Góc bé cùng học: : - Chơi lơ tơ về các con vật sống trong rừng .
- Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng.
- Làm sách về các con vật trong rừng.
- Thực hiện vỡ toán, vỡ tập tơ.
Góc nghệ thuật: Làm album về thế giới động vật.
- Tô màu, vẽ xé dán cắt nặn về các con vật sống trong rừng.
- Hát các bài hát về các con vật sống trong rừng.
Góc bé với thiên nhiên : Trẻ tự chăm sóc cây cảnh, tưới cây, in hình


các con vật sống trong rừng.
2. Mục tiêu:
- Trải nghiệm đa dạng các trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện qua
lời nói, cử chỉ, nét mặt.
- Đề xuất trị chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Nói các ngày trên lốc lịch
- Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng trang trại chăn nuôi, vườn bách
thú.
- Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số

món ăn , thức uống.
- Trẻ biết công việc của người bán hàng: Giao hàng, nhận tiền.
- Trẻ vẽ, cắt, xé dán, nặn tô màu các con vật sống trong rừng.
- Trẻ rèn luyện kĩ năng tơ màu trùng khít , khơng nhem ra ngoài.
- Trẻ biểu diễn các bài hát thể hiện được giai điệu, nhịp điệu bài hát về
các con vật sống trong rừng.
- Trẻ biết đếm, tô màu và nối đồ dùng với số lượng tương ứng.
- Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay của khéo léo.
- Trẻ làm quen với các đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ biết dùng khăn lau lá, biết tưới nước, chăm sóc cây, in hình các
con vật.
- 90 - 95% trẻ đạt yêu cầu
3. Chuẩn bị:
* Góc bé chơi xây dựng: Hàng rào, các lọai cây xanh, các con vật sống
trong rừng, nhà.
* Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng. Đồ dùng ăn uống.
* Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh ảnh về các con vật sống trong rừng,
giấy màu, keo, kéo, đất nặn…
* Góc âm nhạc : Mũ âm nhạc , xắc xơ.
* Góc vui học : Tranh ảnh, sách về các con vật, vỡ tập tơ, vỡ tốn,
lơ tơ về các con vật, bút màu.
* Góc bé với thiên nhiên: Cây, nước, khăn, khn in hình con vật.
4. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cả lớp hát bài: Ta đi vào rừng xanh
- Các con hát bài hát về chủ đề gì?
- Hơm nay cơ sẽ cho các con chơi hoạt động góc về chủ đề: một số
động vật trong rừng nhé
Hoạt động 2: Nội dung
* Thoả thuận trước khi chơi:

- Cho trẻ hát bài “Vào rừng xanh“
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Vậy ở trong rừng xanh thường có những con vật gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật sống trong rừng.
+ Cơ giới thiệu các góc chơi, đồ chơi ở các góc.
+ Cho trẻ tự nói lên trẻ sẽ làm gì ở các góc chơi?
- Góc chơi xây dựng: Xây dựng cơng trình trang trại chăn ni, vườn
bách thú.
Ở góc xây dựng hơm nay có hàng rào, cây xanh, các con vật, ngôi


Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
chiều

Trả trẻ

nhà… với những đồ chơi đó các con hãy về góc xây dựng trang trại
chăn ni, vườn bách thú.
- Góc bé chơi đóng vai : Nấu ăn, bán hàng.
Ỏ góc phân vai có các đồ chơi như các loại thực phẩm, các loại soong
nồi, bát chảo…với những đồ chơi đó các con hãy về đó chơi nấu ăn,
bán hàng…khi bán cô bán hàng cần sắp xếp quày hàng của mình cho
đẹp, Khi mua hàng khách hàng khơng chen lấn....
- Góc làm nghệ thuật: - Cịn ở góc nghệ thuật có nhiều tranh ảnh về các
con vật, các con đến đó tơ màu, bồi màu, vẽ bức tranh để tạo sản phẩm
đẹp nhé
- Góc bé vui học: Các con đến đó ơn chữ cái, chữ số, làm tập sách chủ

đề cho các bạn xem , tô chữ cái, chữ số chưa hồn thành
- Góc bé với thiên nhiên: Cịn ở góc thiên nhiên các con cùng nhau tưới
cây, in hình con vật
* Quá trình chơi
- Cho trẻ về các góc lấy đồ chơi để chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi đúng vai mình đã chọn.
- Bao quát xử lý tình huống khi chơi, nhắc nhở trẻ chơi trật tự tạo ra
nhiều sản phẩm đẹp.
- Trong khi chơi cô hỏi trẻ:
+ Con đang chơi gì?
+ Con làm như thế nào?
Cơ hướng dẫn trẻ thực hiện
* Nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét từng góc chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nỗi bật.
- Các tổ thu dọn góc chơi
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
- Dạy trẻ biết sử dụng nguồn nước và có ý thức biết tiết kiệm khi sử
dụng
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt trong giờ ăn, khơng nói leo, khơng ngắt lời
người khác..
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Nghe nhạc cổ điển
Đi trên dây
đặt trên sàn

Thơ: Chiếc Gộp tách các Vẽ dụng cụ
nhóm đối
nghề xây

cầu mới
tượng bằng
dựng (ĐT)
các cách
khác nhau và
đếm
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
Trò chuyện
về nghề xây
dựng


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
NỘI DUNG
Thứ 2
03/01/2021
PTTC
Nhảy từ
trên cao
xuống 4050cm

MỤC TIÊU
- Trẻ biết thực
hiện bài tập
Nhảy từ trên
cao xuống.
- Biết phối
hợp tay chân
nhịp

nhàng
khi thực hiện
các vận động,
mắt nhìn về
trước đầu hơi
cúi.
- Rèn luyện
và phát triển
cơ chân, luyện
sự
nhanh
nhẹn,
khéo
léo cho trẻ.
- Phát triển ở
trẻ khả năng
chú ý có chủ
định.
- Trẻ hứng thú
hoạt động, tự
tin.
- Giáo dục trẻ
thường xuyên
tập luyện thể
dục để có sức
khỏe.
- 92-95 % trẻ
đạt yêu cầu.

PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC

I . CHUẨN BỊ:
- Nhạc bài hát: Thể dục sáng, Chú ếch con, nhạc
không lời.
- Ghế thể dục, 20 cái vịng thể dục, xắc xơ, phấn.
II . TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động :
- Trẻ tập theo nhạc bài “ Thể dục sáng” kết hợp các
kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cơ.
2. Trọng động
* BTPTC: Trẻ đứng thành đội hình ba hàng ngang
-Tay: 2 tay đưa ra ngang lên cao (2l x 8n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
- Chân: Chân khuỵu gối
(3l x 8n)
- Bật: Bật tách chân khép chân (3l x 8n)
* VĐCB: Nhảy từ trên cao xuống.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Giải thích
- TTCB: Cơ đứng trên bục, khi có hiệu lệnh bật thì
hai tay cơ đưa từ sau ra trước, hơi khuỵu gối nhún
chân và bật lên cao; khi rơi xuống chạm đất bằng hai
đầu bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng, bật
xong cô đi về đứng ở cuối hàng.
+ Lần 3: Cô làm mẫu kết hợp giải thích vận động
khó.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô mời 2 trẻ làm đẹp lên làm cho cả lớp xem.

+ Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện, cô động viên khen
ngợi trẻ.(mỗi trẻ 3-4 lần)
- Cho trẻ thi đua theo tổ.
- Cô chú ý quan sát nhắc nhỡ trẻ và nhắc tên vận
động cho trẻ nhớ.
*TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu qua chân.
- Cơ nhắc lại cách chơi,luật chơi
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn chơi 3- 4 lần
- Cô bao quát nhắc trẻ chơi đúng luật
* Củng cố: Các con vừa thực hiện vận động gì?
* Hồi tỉnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng.
Hoạt động 3: Kết thúc


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
HĐNT
*HĐCCĐ:
- Nhận ra sự
thay đổi trong
quá trình phát
triển của các
con vật sống
trong rừng
*TCVĐ:
- Bịt mắt bắt

- Con Thỏ
* CTD:
Chơi với đồ

chơi ngoài
trời

PTTC
Đi trên dây
đặt trên sàn
TCVĐ: Kéo
co

- Trẻ gọi tên
các con vật,
biết đặc điểm,
kích
thước
của từng con
vật từ lúc nhỏ
đến
khi
trưởng thành
- Biết cách
chơi, luật chơi
- Rèn luyện sự
nhanh nhẹn
của trẻ
- Chơi đoàn
kết với bạn
- 90-95% trẻ
đạt

I. CHUẨN BỊ

- Sân chơi sạch sẽ, đồ chơi ngoài trời .
- Hình ảnh một số con vật: Con khỉ, con voi, con hổ,
con ngựa vằn.....
II. TIẾN HÀNH:
1. HĐCCĐ: - Nhận ra sự thay đổi trong quá trình
phát triển của các con vật sống trong rừng.
- Cho trẻ ngồi quanh cô, cho trẻ hát bài “Ta đi vào
rừng xanh”.
- Con vừa hát bài hát nói về gì?
- Các con biết những con vật nào sống trong rừng?
- Cô giới thiệu các con vật qua tranh cho trẻ biết, cho
trẻ gọi tên, đặc điểm từng con vật
- Các con vật đó có ích hay có hại?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các con vật quý
hiếm trong rừng?
- Vậy các con thử phát hiện xem khi những con vật
này lớn lên trưởng thành sẽ như thế nào? (to hơn và
hung dữ hơn)
- Khi đã trưởng thành thì những con vật hung dữ hơn
kích thước cơ thể to hơn như: Con sư tử, con báo,
con hổ
- Những con vật có ích khi lớn lên sẽ có nhiều sức để
giúp người dân kéo gỗ
Giáo dục trẻ: Bảo vệ các con vật sống trong rừng,
khơng đi vào rừng một mình rất nguy hiểm
2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, Con thỏ
- Cô giới thiệu tên trị chơi. Cơ nêu cách chơi, luật
chơi
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
3. CTD:

-Trẻ chơi, cô chú ý bao quát trẻ chơi.
- Kết thúc: Nhận xét giờ hoạt động.
- Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ
vận động cơ
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn
bản
- dây, xắc xô, nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú cơng
- Trẻ biết phối nhân; đồn tàu nhỏ xíu...
hợp chân tay
II. TIẾN HÀNH
nhịp nhàng
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
khi trườn
- Để cơ thể khỏe mạnh thì mỗi buổi sáng các con
- Trẻ biết đi
phải thường xuyên tập thể dục và bây giờ các con
đập bóng
hãy cùng cơ làm đồn tàu và kết hợp đi các kiểu
xuống nền,
chân nhé.
đón và bắt
Hoạt động 2: Nội dung
bóng bằng hai * Khởi động(trên nền nhạc bài hát: Một đoàn


tay
- Rèn luyện
và phát triển
cơ chân, luyện
sự nhanh

nhẹn, khéo
léo cho trẻ.
- Phát triển ở
trẻ khả năng
chú ý có chủ
định.
- Trẻ hứng thú
hoạt động, tự
tin.
- Giáo dục trẻ
thường xuyên
tập luyện thể
dục để có sức
khỏe.
- 95-97 % trẻ
đạt yêu cầu.

tàu)
- Cho trẻ ra sân đứng tự do xoay cổ tay cổ chân sau
đó cơ dùng hiệu lệnh kết hợp mở nhạc cho trẻ đi
vịng trịn kết hợp đi bằng gót chân, mũi bàn chân,
kiễng chân, chạy chậm, chạy nhanh... sau đó di
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Trọng động:
Bài tập phát triển chung trên nền nhạc bài hát:
Cháu yêu cô chú cơng nhân(đội hình 3 hàng
ngang)
+ Tay vai : Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang
ngang(2l x 8n).
+ Bụng : Đứng cúi gập người về phía trước, ngữa

người ra phía sau(2l x 8n)
+ Chân: Bật tách chân khép chân (4l x 8n)
Vận động cơ bản: Đi trên dây đặt trên sàn (đội
hình hai hàng dọc đối diện nhau).
- Các con hãy nhắc lại tên vận động
Để các con thực hiện được tốt thì các con hãy quan
sát cơ làm mẫu.
- Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: Khơng giải thích cách làm.
+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích:
TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn 2 tay dang ngang
để giữ thăng bằng cho cơ thể mắt nhìn thẳng. Khi
nghe hiệu lệnh “Đi” cô bước một chân lên trước dẫm
vào dây rồi bước chân tiếp theo lên .Cứ như thế đi
trên dây cho đến khi hết đoạn dây mà khơng được đi
ra ngồi dây.sau đó đi về đứng cuối hàng.
+ Lần 3: Cơ mời 2 trẻ lên làm mẫu cơ kết hợp giải
thích vận động khó.
- Trẻ thực hiện:
+ Cơ cho lần lượt hai trẻ lên thực hiện lần 1, cô mỡ
nhạc về chủ đề cho trẻ nghe. Cô chú ý sữa sai cho trẻ
yếu và nhắc tên vận động cho trẻ nhớ.
- Lần 2 cơ đã chuẩn bị phía bên phải có đoạn đường
với đoạn dây ngắn hơn, phía bên trái có mức độ khó
hơn đoạn đường có dây dài hơn. Các con hãy lựa
chọn phù hợp theo sức của mình để thi đua giữa hai
tổ.
+ Tổ chức thi đua giữa hai tổ, cơ chú ý động viên
khuyến khích trẻ và nhắc tên vận động cho trẻ nhớ.
Cô mở nhạc cho trẻ nghe.

+ Các con vừa thực hiện vận động gì nào? (Trẻ nhắc
lại bài).
* Hồi tỉnh:
- Trẻ đi lại quanh sân hít thở nhẹ nhàng theo nhạc
vịng quanh sân.


- Các vận động viên vừa được làm quen với vận
động gì? về nhà các con phải thường xuyên tập
luyện thể dục để có cơ thể khẻo mạnh nhé.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
- Bây giờ các con hãy cùng nhau đi ngắm phong
cảnh nào.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 3
- Trẻ nhận I. CHUẨN BỊ:
04/01/2021 biết Trẻ biết - Hình ảnh các con vật sống trong rừng
gọi tên và đặc - Lô tô về các con vật trong rừng.
PTNT
điểm nổi bật II. TIẾN HÀNH:
Tìm hiểu
của con gấu, Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.

con Gấu.
biết thức ăn * Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn biết”. Cơ
và nơi sống trị chuyện với trẻ:
của nó.
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Dùng ngơn - Trong bài hát nhắc đến những con vật nào?
ngữ để nói lên - Những con vật này sống ở đâu?
đặc điểm nổi - Trong rừng cịn có những con vật nào nữa?
bật của con - Để biết những con vật này sống trong rừng như thế
gấu, khả năng nào hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu và khám
trả lời tròn phá nhé.
câu, mạch lạc. Hoạt động 2: Nội dung
- Yêu thích * Quan sát con Gấu:
con vật quý - Cô cho trẻ quan sát tranh con Gấu và hỏi trẻ:
hiếm có ý - Con Gấu có những bộ phận gì?
thức chăm sóc - Lơng Gấu có màu gì? (Lơng có nhiều màu đen hoặc
và bảo vệ nâu, hoặc xám, trắng…)
chúng.
- Gấu thích sống ở đâu?
- Trẻ biết yêu - Gấu di chuyển bằng cách nào?
quý, bảo vệ - Gấu thích ăn gì ?
các con vật - Gấu đẻ con và ni con bằng sữa mẹ
sống
trong - Ngồi Gấu ra cịn có những con vật nào nữa?
rừng
* Mở rộng – Giáo dục
- 90 -95% trẻ - Mở rộng: Cho trẻ xem thêm hình, gọi tên các con vật
đạt
khác.
- Cơ nhấn mạnh: Tất cả những con vật trên là những

con vật sống trong rừng, tự học cách sống thích nghi
với mơi trường, tự kiếm ăn sinh tồn. Một số con có
thể được thuần chủng để ni trong gia đình, ni ở


HĐNT
*HĐCCĐ:
Tập vẽ các
con vật sống
trong rừng
* TCVĐ:
- Cáo ơi ngủ
a?
- Con thỏ
* CTD

- Trẻ biết cách
sử dụng các kĩ
năng vẽ, tơ
màu...
- Trẻ nắm
được
cách
chơi,
luật
chơi.
- Phát triển trí
tưởng tượng
cho trẻ.
- Trẻ chơi trò

chơi đúng luật
đúng
cách

sở thú…
- Giáo dục: Các con a! Những loại động vật sống
trong rừng đều mang lại những lợi ích riêng cho
chúng ta: Voi chở người, chở hàng hóa, ngà voi có thể
được dùng làm để trang trí, voi , hổ, khỉ, sư tử có thể
làm xiếc để phục vụ nhu cầu giải trí…
Nếu gặp những động vật hung dữ, to lớn, chúng
ta Không đến gần mà phải kêu to để nhờ sự giúp đỡ
của người lớn
- Bảo vệ rừng, khơng chặt phá rừng, khơng săn bắt thú
* Trị chơi luyện tập “Xếp bàn ăn cho các con vật”
- Giới thiệu trị chơi.Phát lơ tơ các con vật cho trẻ
- Phân loại theo 1 dấu hiệu: Yêu cầu trẻ xếp riêng
các con vật biết leo trèo vào một bàn, các con vật
không biết leo trèo vào một bàn.
- Phân loại theo 2 dấu hiệu: Yêu cầu trẻ xếp riêng
các con vật hiền lành
+ ăn cỏ, hoa quả vào một bàn, các con vật hung dữ
+ ăn thịt vào một bàn.
* Trị chơi: “Chọn thức ăn u thích cho các con
vật”
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Cô mời 2 đội chơi,
mỗi đội gồm 4 bạn, bật qua vòng để đem thức ăn yêu
thích, phù hợp đến cho các con vật. Trong cùng một
thời gian, đội nào chọn đúng và nhiều thức ăn dành
cho các con vật nhiều hơn là đội thắng cuộc.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 lần).
- Cô kiểm tra kết quả chơi, cho trẻ nhắc lại các thức
ăn phù hợp với các con vật vừa đem lên, khen ngợi,
động viên trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
- Cô nhận xét , tuyên dương trẻ
I. CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ, an tồn
- Đồ chơi : Bóng, lá cây, các con vât, chong chóng….
II. TIẾN HÀNH:
* HĐCCĐ: - Tập vẽ các con vật sống trong rừng
- Cô giới thiệu tranh mẫu
- Cô vẽ mẫu và hướng dẫn cách vẽ
- Cô cho trẻ vẽ và cô gợi ý giúp trẻ
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
* TCVĐ:+ Cáo ơi ngủ à?; Con thỏ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô chú ý bao quát trẻ.


chơi.
- Trẻ biết
u q và có
ý thức bảo vệ
các con vật.
PTNT
- Trẻ biết tên,

dụng cụ và
Trò chuyện sản phẩm của
về nghề xây nghề
xây
dựng
dựng.
- Trẻ biết
nhận xét về
nghề
xây
dựng.
- Trẻ biết trả
lời trọn câu.
- Phát triển ở
trẻ khả năng
trao đổi, thảo
luận để đưa ra
kết quả đúng
cho đội mình.
- 90 – 95 %
trẻ đạt yêu
cầu.

* Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi :
bóng, chơng chống, các con vật, phấn...
- Cô chú ý bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về chú kỹ sư đang thiết kế cơng trình,

Tranh chú thợ xây đang xây, chú thợ phụ đang trộn
hồ, Tranh về ngôi nhà, cầu, đường.
- Một số lô tô về dụng cụ và sản phẩm của nghề xây
dựng.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cô cùng cả lớp đọc bài thơ: Chiếc cầu mới
Hoạt động 2: Trò chuyện về nghề xây dựng
* Quan sát tranh, nhận xét:
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về chú kỹ sư đang thiết
kế cơng trình, Tranh chú thợ xây đang xây, chú thợ
phụ đang trộn hồ, Tranh về ngôi nhà, cầu, đường.
+ Bức tranh vẽ gì?
- Dưới bức tranh có từ: Chú kỹ sư và cô cho trẻ đọc.
- Hằng ngày cô chú kỹ sư xây dựng thường làm
những công việc gì?
+ Cơ gọi 3-4 trẻ trả lời cho cả lớp nhắc lại.
- Cô cho trẻ quan sát tranh chú thợ xây và dụng cụ của
nghề thợ xây… và đặt câu hỏi tương tự
+ Các con có biết nghề xây dựng tạo ra những sản
phẩm gì khơng?
+ Cơ gọi 4-5 trẻ trả lời
- Các chú kỹ sư, thợ xây phải làm việc vất vả để xây
nên nhà cửa, trường học, cầu cống… Vì vậy các con
phải biết yêu quý các chú cơng nhân, phải biết bảo vệ
những tài sản đó.
* Trị chơi:
+ Thi ai chọn nhanh
+ Bé làm thợ xây: Cô cho trẻ tập làm chú thợ xây
* Cũng cố: Hỏi trẻ bài học. Giáo dục trẻ yêu quý, bảo

vệ sản phẩm nghề xây dựng.
* Giáo dục: Cô giáo dục biết yêu quý các cô chú công
nhân xây dựng, biết bảo vệ dụng cụ và sản phẩm của
nghề xây dựng.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.

* Đánh giá trẻ hằng ngày:
......................................................................................................................................


........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thứ 4
- Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ:
05/01/2021 câu
chuyện - Mũ đội các nhân vật chú dê đen, dê trắng, chó sói để
PTNN
các nhân vật đóng kịch.
Chuyện:
có trong câu II. TIẾN HÀNH:
Chú dê đen chuyện.Biết
Hoạt động1: Ổn định và gây hứng thú.
đóng kịch câu Hát: '' Ta đi vào rừng xanh''.
chuyện.

+ Vào rừng xanh các con bắt gặp những con vật nào?
- Trẻ chú ý Cho trẻ kể.
lắng nghe cô + Thế những con vật nào hung dữ? Hiền lành?
kể chuyện.
Như thế nào, các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện
- Trẻ hiểu Chú dê đen nhé!
được nội dung Hoạt động 2: Nội dung:
câu chuyện, * Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
biết đáng giá - Kể lần 1: Cô kể diễn cảm
tính cách của + Cơ kể thể hiện giọng Dê trắng run sợ, yếu ớt,và nói
từng nhân vật ngắt quãng.
trong chuyện: + Thể hiện giọng Dê đen bình tĩnh, đanh thép.
Dê đen dũng + Thể hiện giọng chó sói với Dê trắng quát nạt, với dê
cảm, Dê trắng đen đầu tiên quát nạt sau chuyển sang lo lắng, ngần
nhút nhát, chó ngừ, sợ sệt.
sói độc ác, - Kể lần 2: Cô kể kết hợp xem tranh minh họa
nhát gan.
* Trích dẫn, đàm thoại:
- Biết học tập + Câu chuyện kể về các con vật nào?
đức tính gan + Chuyện gì xãy ra với dê trắng khi dê trắng đi vào
dạ, dũng cảm rừng? Cô kể từ đầu đến ... Dê Trắng gặp sói.
của dê đen.
+ Khi chó sói xuất hiện thái độ dê trắng như thế nào?
- 90-95% trẻ (nhút nhát) ''Dê Trắng gặp sói.... sói ăn thịt Dê Trắng''
đạt u cầu.
+ Chó sói đã làm gì dê trắng? ''Dê Trắng gặp sói.... sói
ăn thịt dê trắng.
+ Vì sao dê trắng bị sói ăn thịt?
+ Thái độ của dê đen như thế nào khi bắt gặp chó sói?
Cơ kể đoạn Dê đen gặp sói.

+ Chó sói có bắt nạt được dê đen khơng? Vì sao?
+ Tính cách của hai bạn dê đen và dê trắng như thế
nào?
+ Cháu yêu nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Giáo dục trẻ: Thông minh, gan dạ , dũng cảm không
nên nhút nhát.
* Đóng kịch: Để khắc sâu hình ảnh các nhân vật
trong câu chuyện cơ mời các con hãy đón xem vở
kịch “Chú dê đen” do đồn kịch nhí của lớp mình biễu
diễn.


HĐNT
*HĐCĐ:
Ơn chuyện
chú dê đen
*TCVĐ:
- Rồng rắn
- Gieo hạt
*CTD
- Bóng, phấn,
lá cây, con
vật, phấn...

- Trẻ biết kể
lại câu chuyện
cùng cô.
- Tập trẻ hay
đặt câu hỏi
- Trẻ hứng thú

tham gia chơi.
- Trẻ chơi trị
chơi đúng luật
chơi,
cách
chơi.
- Trẻ biết
u q, bảo
vệ các con
vật.
- 100% trẻ
hứng thú tham
gia.
85 - 90% trẻ
đạt yêu cầu

PTNN
Thơ: Chiếc
cầu mới

- Trẻ biết tên
bài thơ, tên
tác giả.
- Trẻ hiểu nội
dung bài thơ.
- Trẻ biết thể
hiện ngữ điệu,
một số cử chỉ,
điệu bộ khi
đọc thơ.

- Phát triển kĩ
năng
nghi
nhớ, trí tưởng

- Củng cố : Hôm nay các con được nghe cô kể câu
chuyện gì ? (Chú dê đen)
- Giáo dục : Cơ giáo dục trẻ lòng dũng cảm gan dạ, và
biết tránh xa những con vật nguy hiểm...
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương.
- Cô cho trẻ hát bài: Vào rừng xanh.
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi : Bóng, lá cây, máy bay bằng giấy.
II. Tiến hành::
* HĐCĐ: - Ôn chuyện chú dê đen
- Cô và trẻ hát bài “ Chú voi con”
- Bài hát nói về con vật gì?
- Ngồi chú voi thì trong rừng cịn có những con vật
gì nữa ?
- Hôm nay cô sẽ kể lại câu chuyện chú dê đen cho các
con nghe
- Cô vừa kể xong câu chuyện gì? Có những nhân vật
nào?
- Cho trẻ tự kể chuyện sáng tạo
- Cô gọi 2-3 trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo
- GD trẻ biết yêu quý, có ý thức bảo vệ các con vật.
* TCVĐ
- Rồng rắn
- Gieo hạt

- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô chú ý bao quát trẻ.
* CTD
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi :
bóng, phấn, các con vật bằng nhựa...
- Cô chú ý bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương .
I. Chuẩn bị:
- Chổ ngồi cho trẻ
- Tranh minh họa về nội dung bài thơ: “Chiếc cầu
mới”
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Các con đang học chủ đề gì?
- Nghề xây dựng làm việc gì? Tạo ra những sản phẩm
gì?
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc diễn cảm
- Cô giới thiệu bài thơ: “Chiếc cầu mới” Sáng tác của
chú: Thái Hoàng Linh.


tượng cho trẻ
- Rèn sự tự
tin, mạnh dạn
cho trẻ.
- Rèn ngôn
ngữ mạch lạc

cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý
nghề
xây
dựng và bảo
vệ sản phẩm
của nghề.
-Yêu cầu cần
đạt: 95-97%.

- Lần 1: Cô đọc mẫu lần 1 không tranh.
- Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp xem tranh minh hoạ
* Đàm thoại, đọc trích dẫn
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về nghề gì?
- Cơ cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, đồng thời chỉ vào
tranh.
- Cơ đọc: Trên dịng sơng trắng…Chạy giữa.
+ Chiếc cầu mới được dựng lên ở đâu?
- Cô đọc: “Tu tu xe lửa…
Đồn người đi bộ”
+ Trên cầu có gì nữa?
+ Đồn người đang làm gì?
- Cơ đọc đoạn cuối.
+ Chiếc cầu được xây dựng nên nhờ ai?
* Dạy trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc cả bài thơ “Chiếc cầu mới” theo cơ.
- Cơ mời lần lượt từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Cô sửa sai trẻ đọc chưa đúng

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
- Giáo dục trẻ phải biết yêu thương, kính trọng nghề
xây dựng và biết bảo quản sản phẩm của nghề.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa.

* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thứ 5
06/01/2021
PTTM:
TH: Những
con vật bé
yêu
(Tổng hợp

- Trẻ biết sử
dụng bàn tay
để tạo thành
các con vật
khác nhau từ
những nguyên
vật liệu khác
nhau.

- Phát triển kỹ
năng khéo léo
của đôi tay,
khả năng sáng
tạo và phối

I. CHUẨN BỊ:
- Máy tính, máy chiếu, bàn ghế cho trẻ.
- Tranh vẽ con chim, tranh lá con bướm, con vật bằng
giấy: con voi; con thỏ bằng hộp sữa...
- Giấy a4, bút chì, bút màu, màu nước, bảng con, đất
nặn, hộp sữa chua, đá....
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cô đọc câu đố về con voi:
- Cơ và trẻ hát « Chú voi con »
– Ngồi chú voi ra cịn có rất nhiều con vật ở xung
quanh chúng ta, chúng mình cùng đi khám phá
* Hoạt động 2: Nội dung.


hợp các kỹ
năng để có
những
bức
tranh,
sản
phẩm đẹp.
- Phát triển kỹ
năng sử dụng

ngơn ngữ để
diễn đạt suy
nghĩ của mình
về bức tranh .
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý,
chăm sóc các
con vật.
- 85-90% trẻ
đạt yêu cầu.

HĐNT
* HĐCCĐ:
LQ: Bài hát
“Ta đi vào
rừng xanh”
* TCVĐ:
- Cáo và thỏ
- Con Thỏ
* CTD
Chơi với
bóng, phấn,
nước, sỏi,
giấy...

- Trẻ biết tên
bài hát , tên
tác giả .
- Trẻ hiểu
được nội dung

bài hát.
- Trẻ cảm
nhận
được
giai điệu bài
hát.
- Trẻ nắm
được
cách
chơi , luật
chơi.
- Trẻ hứng
thú chơi trò
chơi.

- Cho trẻ vào rừng xanh để xem các con vật.
- Các con thấy có những con vật nào ?
Qua cuộc khám phá được nhìn thấy nhiều con vật
mang nhiều hình dáng, nhiều màu sắc khác nhau. Mỗi
lồi mang một vẻ đẹp riêng. Và từ những nguyên vật
liệu khác nhau đã tạo thành những bức tranh các con
vật khác nhau thật ngộ nghĩnh phải khơng?
- Cơ nói: Mỗi bạn có một ý tưởng, cơ nghĩ rằng các
con sẽ tạo thành một bức tranh đẹp.Bằng đôi bàn tay
khéo léo của mình các con hãy tạo thành con vật mình
thích đi nào!
* Trẻ thực hiện: Cho trẻ đi về bàn ngồi theo từng
nhóm, trẻ tự lấy nguyên vật liệu theo ý định của mình
để tạo con vật mà trẻ thích.
- Trẻ thực hiện cô quan sát động viên trẻ để hoàn

thành bức tranh.
*Triển lãm tranh: Trẻ đem sản phẩm của mình lên để
trên bàn, giá....
+ Nhận xét sản phẩm.
- Cho 2-3 trẻ lên giới thiệu tranh mình và nhận xét sản
phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi : Bóng, lá cây, giấy, hột hạt, sỏi, phấn….
II. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Làm quen bài hát: “Ta đi vào rừng xanh”
- Cho trẻ ngồi xung quanh cơ, trị chuyện về các con
vật sống trong rừng.
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả?
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần bài hát: Ta đi vào rừng
xanh
- Cả lớp hát 2 - 3 lần
- Tổ, nhóm,cá nhân hát .
- Cả lớp hát lại 1lần
- Củng cố
* TCVĐ : Cáo và thỏ
- Con Thỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô chú ý bao qt trẻ.
* CTD.

- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi :
bóng, phấn, sỏi, giấy...


PTNT
Tách gộp
trong phạm
vi 8

- Trẻ biết tách
gộp nhóm đối
tượng có số
lượng 8 thành
2 phần theo
các cách khác
nhau.
- Củng cố kỷ
năng thêm bớt
trong phạm vi
8. Luyện tập
thêm
bớt
trong phạm vi
8.
Phát triển kĩ
năng quan sát,
ghi nhớ có có
chủ định.
- Trẻ có ý
thức trong giờ

học.
-Trẻ đạt 8590%.

- Cô chú ý bao quát trẻ.
- Nhận xét tun dương trẻ
I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có lơ tô quả cam các thẻ số từ 1-8. bảng
chia, các thẻ số 1 và 7, 2 và 6, 3 và 5, 4 và 4. Các
nhóm đồ dùng có số lượng trong phạm vi 8. Các thẻ
có đồ dùng trong gia đình trong phạm vi 8
- Đồ dùng của cơ giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn.
- Các đồ dùng trong gia đình : 4 cái bát, 8 cái ly, 6
cái ca . 5 cái dĩa
- Đồ dùng chơi cánh của kỳ diệu
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về các đồ dùng trong gia
đình
Các con ạ trong gia đình của các con có rất nhiều đồ
dùng khác nhau phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày và
bố mẹ các con rất mong nhận được quà của các con
mà hôm trước các con làm, vậy các con hãy chia món
q đó cho cơ biết nhé. Hôm nay cô sẽ cho các con
biết cách tách gộp nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần
bằng nhiều cách.
Hoạt động 2: Nội dung
* Ôn nhận biết số lượng 8.
- Ở xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng trong
gia đình có số lượng trong phạm vi 8
+ Cho trẻ lên tìm các đồ dùng có số lượng là 8 và

chọn thể số biểu thị cho nhóm trẻ tìm được.
Cho trẻ đếm tiếng gõ và tạo nhóm bằng 1 vận động
của mình (đánh trống hoặc vỗ tay).
* Tách gộp 8 đối tượng thành 2 phần.
- Cho trẻ chia theo ý thích của trẻ
Cơ gọi trẻ lên trình bày cách chia của mình.
( gọi những trẻ có cách chia khác nhau)
* Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô
Cho trẻ chia 8 cái soong thành 2 phần trong đó 1 phần
có số lượng theo yêu cầu của cơ, trẻ xác định phần
cịn lại có mấy.
Sau khi trẻ chia xong cho trẻ đếm số lượng của 2
nhóm và chọn số để biểu thị cho mỗi cách chia.
8 cái soong được chia thành 4 cách và cho trẻ nhắc lại
các cách chia.
- Khi đã có ba cách tách thì tương ứng cũng có 4 cách
gộp, cho trẻ gộp và nhắc lại ba cách gộp
* Luyện tập.
- Trò chơi 1 : Chia theo yêu cầu cho trước
Cô chuẩn bị cho trẻ các thẻ có đồ dùng trong gia đình


và nhà là các thẻ số có số lượng từ 1-8
+ Cho trẻ chơi theo tổ.
- Trò chơi 2: Cánh cửa kỳ diệu.
- Củng cố, giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan
* Đánh giá trẻ hằng ngày:

........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ 6
7/01/2021

-Trẻ
đếm
được
các
nhóm có số
PTNT
lượng 9.
- Trẻ nhận
Đếm, nhận biết
được
biết các
nhóm có 9 đối
nhóm số
tượng.
lượng phạm - Trẻ nhận
vi 9. Nhận biết được số 9
biết số 9.
- Trẻ biết đếm
chính
xác,
đếm khơng bỏ
sót.
- Phát triển kĩ

năng đếm, so
sánh,
thêm
bớt.
- Phát huy
tính tích cực,
phát
triển
ngơn ngữ, tư
duy cho trẻ.
- Phát triển
khả
năng
nhanh nhẹn
cho trẻ khi
tham gia trò
chơi.
- Trẻ tích cực
hoạt
động,
biết thực hiện

I. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một tấm bìa, 9 con thỏ, 9
củ cà rốt. Thẻ số từ 1- 9
- Đồ dùng của cô: Giáo án, máy tính, máy chiếu.
- Một số nhóm đồ dùng, đồ vật trên máy có số
lượng 9
- Bài hát “Ta đi vào rừng xanh”.
II. TIẾN HÀNH

Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
Hát: “Ta đi vào rừng xanh”.
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức:
*Ơn luyện số lượng 8:
- Hơm trước lớp mình đã học đến số lượng mấy?
Trên màn hình xuất hiện rất nhiều nhóm đồ vật bạn
nào giỏi lên tìm và đếm xem các các nhóm đó có số
lượng là bao nhiêu? Chọn số mấy để biểu thị?
( Trẻ tìm cả lớp kiểm tra lại)
*Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng:
- Các con hãy xếp tất cả các chú thỏ thành hàng
ngang nào?
- Xếp 8 củ cà rốt dưới mỗi con thỏ, xếp tương ứng
1:1.
- Các con đếm số lượng 2 nhóm nào? (nhóm củ cà
rốt trước, con thỏ sau).
- Con có nhận xét gì số lượng 2 nhóm?
- Muốn nhóm củ cà rốt bằng nhóm thỏ phải làm thế
nào? (Cô và cả lớp cùng thêm 1 củ cà rốt)
- Cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm.
- Số lượng 2 nhóm như thế nào? Và bằng mấy?
- Bây giờ các con hướng lên màn hình và đếm xem
những nhóm đồ vật này có tên gọi là gì và số lượng


theo cầu của
cơ.
- Giáo dục trẻ
u q kính
trọng bà, mẹ

và cơ giáo.
- Trẻ thực
hiện 90 – 95
%
đạt u
cầu.

HĐNT
* HĐCCĐ:
- Ơn bài hát
Ta đi vào
rừng xanh
* TCVĐ
- Mèo đuổi
chuột
- Gieo hạt
* CTD
- Bóng, phấn,
lá cây, chơng
chống.

- Trẻ biết
chăm sóc bảo
vệ các con vật
trong rừng.
- Trẻ nắm
được
cách
chơi,
luật

chơi.
- Trẻ hứng
thú chơi trò
chơi.
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động trong đó
80 - 85% trẻ
đạt yêu cầu.

PTTM

- Trẻ nhận
biết được các
dụng cụ của
nghề
xây
dựng.
- Trẻ biết kết

* Vẽ dụng
cụ của nghề
xây dựng
(Đề tài)

là bao nhiêu nhé! (Trẻ lên tìm và đếm các nhóm có
9 đối tượng)
- Các con đã nhận biết được các nhóm có 9 đối
tượng rồi; các nhóm đó có số lượng tương ứng với
số 9 đấy. Đây là số 9 hôm nay các con được làm

quen. (Cô đọc số 9 trẻ nghe 2-3 lần. Cho trẻ đọc số
9; – 2-3 lần).
- Cho trẻ tìm số 9 và đọc 2-3 lần.
- Các con đặt số 9 vào cạnh 2 nhóm.
- Cho trẻ thêm bớt lần lượt số củ cà rốt và đếm ( bớt
1, 2, 4, và 9) và cho trẻ tìm số biểu thị.
- Cho trẻ vừa đếm vừa cất nhóm thỏ vào rá.
- Bây giờ các con ôn lại số 9 lần nữa nào?
* Củng cố: cô vừa cho các con làm quen số mấy?
* Luyện tập:
- TC: Khoanh trịn nhóm có số lượng 9.
- TC: Nghe tiếng vỗ tay
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Trẻ nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ hoạt động.
I. CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ
- Đồ chơi : lá cây, bóng, xắc xơ….
II. TIẾN HÀNH:
* HĐCCĐ: Ơn bài hát ta đi vào rừng xanh
- Cô hát mẫu 1 lần
- Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ, nhóm cá nhân trẻ hát, cô chú ý hưỡng dẫn trẻ
hát đúng nhạc
* TCVĐ
- Mèo đuổi chuột
- Gieo hạt
+ Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi.

+ Cho trẻ chơi 3-4 lần
+ Cô chú ý bao quát trẻ.
* CTD
- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi đã
chuẩn bị.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Tranh vẽ về một số dụng cụ của nghề xây dựng
- Giấy A4, bút màu đủ cho trẻ.
- Nhạc, bài hát về nghề.
II. Cách tiến hành:


hợp những kỹ
năng vẽ các
nét để tạo ra
sản phẩm.
- Rèn luyện sự
khéo léo, kiên
trì, linh hoạt
của đơi bàn
tay.
- Giáo dục trẻ
tính thẩm mĩ,
biết u thích
cái đẹp và biết
u q giữ
gìn sản phẩm
của mình

- 90- 95 % trẻ
đạt.

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc bài thơ: Chiếc cầu mới
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Ai đã xây nên chiếc cầu đó?
- Vậy các con có u q các cơ chú cơng nhân
khơng?
- Để thể hiện tình u của mình đối với các cơ chú
cơng nhân thì hơm nay các con cùng cơ vẽ nhiều
dụng cụ của nghề xây dựng để tặng cho các chú nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát tranh và nhận xét:
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về một số dụng cụ của
nghề
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Các con quan sát và nhận xét gì về bức tranh?
- Cô cho trẻ quan sát Cái bay, xoa, Cái thước và gợi
hỏi trẻ:
+ Cái bay có đặc điểm gì?
+ Cơ dùng kỹ năng gì để vẽ?...
- Tương tự cơ hỏi về cái xoa, cái thước.
* Trao đổi ý tưởng
- Các con sẽ vẽ cái gì? Con dùng kỷ năng gì để vẽ?
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn khi thực hiện
* Trẻ thực hiện
- Cơ theo dõi khuyến khích trẻ vẽ đẹp, cân xứng.
- Cô bao quát cả lớp, gợi ý cách vẽ cho những trẻ
còn lúng túng.

* Nhận xét sản phẩm
- Gợi ý cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá
- Cơ mời 1 trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình
và con thích sản phẩm nào nữa? Vì sao con thích?
- Cơ nhận xét 1-2 sản phẩm. Cô chú ý nhận xét về kĩ
năng vẽ.
* Củng cố:- Vừa rồi các con cùng cô làm quen với
hoạt động gì?
* Giáo dục: Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xây
dựng, bảo vệ sản phẩm của nghề.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ cắm hoa.

* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................




×