Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TUẦN 10 đồ DÙNG GIA ĐÌNH bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.68 KB, 20 trang )

TUẦN X - CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ
Người thực hiện: Đinh Thị Trúc Sương (Từ 29/10 - 02/11/2018).
Hoạt
động
Đón trẻ

Trò
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt
động học

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Trị chuyện với trẻ về gia đình của bé


- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
- Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
- Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu
các đồ dùng của trẻ.
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường.
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
+ Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
+ Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
+ Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
+ Bật tại chổ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
PTTM

KPKH

PTNN

PTNT

PTTM

Nặn đồ
dùng trong
gia đình

Đồ dùng
nhà bếp
trong gia

đình

Chuyện: Ba
cơ gái

Phân biệt
được hơm
qua, hơm
nay, ngày
mai qua các
sự kiện hàng
ngày

- Vận động
VTTTTC:
Thiên đàng
búp bê

Hoạt
HĐCĐ:
HĐCĐ
động
- Quan sát - Nghe hát:
ngoài trời các kiểu nhà Bố là tất cả
khác nhau
TCVĐ:
- TCVĐ: Đi Lộn
cầu
trên ván kê vồng
dốc 30 độ

- Chơi tự

HĐCĐ
- Trò chuyện
về một số đồ
dùng trong
gia đình

HĐCĐ

- NH: Tổ ấm
gia đình
- TCAN: Ai
nhanh hơn.
HĐCĐ

- Tham quan - Làm quen
nhà bếp.
bài
thơ:
- TCVĐ: Bịt Giữa vịng
gió thơm
mắt bắt dê.

TCVĐ: - Chơi tự
Kéo co
do: Trẻ chơi
- Chơi tự do: Trẻ chơi - Chơi tự với đồ chơi
do: Trẻ chơi với đồ chơi do: Trẻ chơi có sẵn.
với

diều, có sẵn trong với
bóng,

- TCVĐ: Chạy 18m
trong
khoảng 5- 7
giây.


chong
sân trường.
chóng, bóng

Hoạt
động góc

Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

máy
giấy,

đu,
trượt.

bay
xích
cầu

- Chơi tự
do: Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẵn trong
sân trường.

1. Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
2. Góc xây dựng: X©y dùng ngơi nhà của bé.
3. Góc học tập:
- Làm bộ sưu tập ảnh về gia đình.
- Tìm chữ cái đã học trong từ
- Đếm, tơ màu và nối nhóm có số lượng 6
- Tơ màu vào nhóm có số lượng nhiều hơn và tạo sự bằng nhau giữa hai
nhóm
4. Góc nghệ thuật:
- Vẽ tranh về người thân
- Tô màu nước về tranh ngơi nhà của bé
- Làm tranh về gia đình.
- Nặn đồ dùng trong gia đình
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước.
- Chơi với vật chìm nổi, câu cá.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết

đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc dân ca.
Dạy kỹ năng
Làm tập
- Trò chuyện Thực hiện
- Vệ sinh
sống cho trẻ tranh về gia
về một số
vở tốn
lớp học.
“gấp chiếu,
đình.
thực phẩm
- Nêu gương
xếp gối”.
thơng
cuối tuần.
thường theo
4 nhóm thực
phẩm
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.



KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 29/10/2018
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM -Trẻ biết chia
(Tạo
đất, biết sử dụng
hình)
kĩ năng :xoay
trịn ,lăn dọc , ấn
Nặn đồ bẹt,làm lõm để
dùng
nặn một số đồ
trong gia
dùng gia đình.
đình
-Trẻ nặn được
(ĐT)
mọt số đồ dùng
gia đình mà
mình thích, biết
đặt tên cho sản
phẩm của mình.
-Giáo dục cháu
giữ gìn đồ dùng
cẩn thận.

Phương pháp, hình thức tổ chức

I. Chuẩn bị :
-Một số đồ dùng gia đình : Bàn ,ghế, chén .
-Mẫu nặn của cô : chén , đũa , muỗng , đĩa .
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng nhau hát bài “Cả nhà thương nhau”,
cùng trẻ trị chuyện về bài hát:
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
+ Bài hát có những ai?
+ Mọi người trong gia đình dành tình cảm cho nhau
như thế nào?
=> GD trẻ: Biết yêu thương, quý trọng nghe lời ông
bà cha mẹ.
Hoạt động 2. Nội dung.
a. Quan sát mẫu:
- Các con hát hay lắm ,hôm nay cô mang quà tặng
cho các con đây này !(cô đặt 3 hộp quà lên bàn)
- Các con đếm xem có mấy hộp quà ? (lớp đếm)
- Bây giờ cô sẽ mang 3 hộp quà tặng cho nhóm 1 ,
nhóm 2 , nhóm 3 : Mỗi nhóm một hộp quà ,cùng
bàn bạc thảo luận hội ý trong vịng 3-5 phút xem
trong đó là q gì nhé ?
- Cho cháu ngồi vịng trịn theo nhóm .
=>Hết giờ cơ cho cháu ngồi hình chữ u .
* Cơ nói :trước khi con lên kể về món q của
mình , các con nghe cô đọc thơ nhé !
- Đọc thơ : Đồ dùng nhà bé
“Có cái chén xinh
Nho nhỏ trắng tinh
Tròn như chiếc bánh

Bé cầm trên tay”
+ Trong đoạn thơ nói về cái gì?
+ Vậy nhóm nào có cái chén mang lên kể cho cô và
các bạn cùng nghe nhé! (Mời đại diện nhóm 1 lên kể
)
+ Bạn nào có ý kiến khác bổ xung cho nhóm 1?
(Gọi 1-2 cháu trả lời)
Cô hệ thống lại: Đây là cái chén hay còn gọi là cái
bát, dùng để ăn cơm, làm bằng sành sứ.


+ Cho lớp đọc :Cái chén ( cái bát).
Cô đọc tiếp : Nhà bé cịn có:
Năm cái ghế vng
Cùng chiếc bàn trịn
Mỗi bữa ăn cơm
Gia đình xum họp
- Những câu thơ tiếp theo nói về cái gì?
+ Vậy nhóm nào có cái ghế lên đây kể cho cơ và các
bạn cùng nghe ? (Mời đại diện nhóm 2 lên kể )
+ Bạn nào có ý kiến khác bổ sung cho nhóm 2 ?
(Gọi 1-2 cháu lên kể )
Cơ hệ thống lại: Đây là cái ghế làm bằng gỗ , dùng
để ngồi …
+ Cho lớp đọc: Cái ghế
- Nhóm nào có cái bàn lên kể cho cô và các bạn
cùng nghe ? (Mời đại diện nhóm lên kể )
- Bạn nào có ý kiến khác bổ sung cho nhóm 3 ? (Gọi
1-2 cháu lên kể )
Cô hệ thống lại : Đây là cái bàn , dùng để đồ ăn

thức uống , làm bằng gỗ …
- Cho lớp đọc : Cái bàn
* Cô để cái bàn ,cái ghế, cái chén cho lớp đọc tên và
hỏi : Những đồ dùng này được gọi chung là gì ?( Đồ
dùng trong gia đình )
* Cơ giáo dục trẻ: Tất cả những đồ dùng này được
gọi chung là đồ dùng gia đình. Vì vậy khi sử dụng
các con phải giữ gìn cẩn thận :khơng làm vỡ, khơng
lơi kéo bàn ghế …
-Vậy các con có thích nặn về đồ dùng gia đình của
mình khơng ?
* Cơ cho trẻ xem một số đồ dùng cô nặn sẳn: chén,
đũa ,muỗng, đĩa .
-Cô gợi ý cho trẻ cách nặn để trẻ tự lựa chọn cho
mình những đồ dùng mà mình thích .
b. Trẻ thực hiện :
- Cơ nhắc trẻ cách nặn: chia đất, làm mềm, lăn tròn,
lăn dọc, ấn bẹt…
- Hỏi trẻ: con sẽ nặn gì?, nặn như thế nào?...
- Cho cháu nặn cô theo dõi hướng dẫn cháu lúng
túng . khuyến khích trẻ sáng tạo .
- Cơ bật nhac bài: “gánh gánh gồng gồng”, “bà còng
đi chợ trời mưa” cho trẻ nghe.


Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Quan sát

các kiểu
nhà khác
nhau.

- TCVĐ:
Đi trên
ván kê dóc
30độ .

- Chơi tự
do:
Sinh hoạt
chiều
Dạy kĩ
năng sống
cho trẻ: “
Gấp chiếu,

c. Nhận xét sản phẩm :
- Cháu nặn xong mang sản phẩm đặt trên bàn .
+ Cháu thích bài nặn bạn nào vì sao ?
+ Cơ chọn 1-2 bài nặn đẹp phân tích .
+ Cơ chọn 1-2 bài nặn chưa hồn chỉnh phân tích ,
động viên cháu cố gắng ở giờ học sau .
* Vừa rồi cô thấy các con nặn đồ dùng gia đình rất
đẹp cơ khen cả lớp .
* Hoạt động 3:Kết thúc
- GD trẻ biết yêu quý, bảo vệ giữ gìn các đồ dùng
trong gia đình và các sản phẩm mình tạo ra.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi động viên khuyến

khích trẻ.
- Trẻ biết được
I. Chuẩn bị:
ngơi nhà là nơi
- Sân bãi sạch sẽ, thống mát.
gia đình trẻ ở.
- Đồ chơi trên sân.
- Trẻ biết và
II. Tiến hành:
nhớ tên được
*HĐ1: HĐCĐ: Quan sát các kiểu nhà khác nhau.
một số kiểu nhà - Cơ trị chuyện với trẻ về ngơi nhà của gia đình cơ
nhà như: nhà
giáo.
tầng, nhà cấp 4,
+ Nhà cơ là nhà cấp 4, có phịng khách, phịng
nhà sàn.
ngủ, nhà bếp. Cơ và mọi người rất u q ngơi nhà
của mình.
+ Cịn các cháu có u q ngơi nhà của mình
khơng?
- Cho một vài trẻ kể về ngơi nhà của mình.
- Hứng thú tham
*HĐ2: TCVĐ: Đi trên ván kê dóc 30độ.
gia trị chơi và
-Cơ giới thiệu trị chơi
chơi có nề nếp
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn như:
Diều, chong chống, bông bống…..
I. Chuẩn bị:
- Dạy trẻ biết
- Ghế ngồi cho trẻ
được các bước
- Chuẩn bị gối, chiếu.
gấp chiếu, gấp
II.Tiến hành:
gối một cách đơn - Cô hướng dẫn trẻ gấp chiếu, gấp gối.
giản, nhanh gọn. - Hướng dẫn xong cô cho hai trẻ lên giúp cô.
- Trẻ gấp được
- Cô gợi ý khen trẻ, động viên khuyến khích.


gấp gối”

chiếu, gối một
cách gọn gàng,
đẹp. Biết lấy và
cất đồ dùng đúng
nơi quy định.

Bây giờ các con có muốn được gấp chiếu, gấp gối
giống bạn không.
Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều đồ các con hãy chọn
cho mình một đồ dùng mà các con thích
Trong q trình trẻ thực hiện cơ động viên khuyến

khích trẻ.
Các con thấy gấp chiếu và gối có dễ khơng. Cơ thấy
lớp mình ai cũng gấp rất là đẹp, cô khen các con
nào.
Giáo dục: Qua giờ học này các con về nhà hãy giúp
bố mẹ gấp cho gọn gàng nhé.
- Nhận xét tuyên dương.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 3 ngày 30/10/2018
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT - Trẻ gọi đúng
(KPXH) tên và nói được
cơng dụng, chất
Đồ dùng liệu của một số
trong nhà đồ dùng trong
bếp
nhà bếp.
- Trẻ biết so
sánh, nhận xét
được những đặc
điểm khác nhau
và giống nhau rõ

nét giữa 2 đồ
dùng( Về hình
dáng, cơng dụng,
chất liệu)
- Phát triển
ngơn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
- Trẻ chú ý
lắng nghe cơ,
biết giữ gìn và
bảo quản đồ
dùng sạch sẽ.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- 1 Xoong nhôm, 1 bát sứ, 1 cái cốc, 1 thìa inox, 1
bộ tranh lơ tơ về các loại đồ dùng đó.
- Ti vi, đầu đĩa, băng nhạc.
* Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ tranh lơ tơ về đồ
dùng gia đình gồm 4-6 chiếc
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ôn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “Nhà của tơi”.
* Trị chuyện:
- Các con vừa hát bài gì?
- Nhà các con thuộc kiểu nhà gì?
- Trong nhà các con có những đồ dùng gì?
- Trong nhà chúng ta có rất nhiều đồ dùng, đồ dùng
nào cũng rất cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày của

chúng ta.
- Vậy các con phải làm gì để các đồ dùng được sử
dụng lâu và bền?
Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động:
1. Quan sát và đàm thoại:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “đi cầu đi quán” và về chổ
ngồi.


a. Tìm hiểu về cái xoong:
- Cơ đố: “Cái gì bằng nhơm......món ăn hàng ngày”?
- Cơ cho trẻ nhận xét cái xoong này như thế nào?
Miệng xoong có dạng hình gì?
- Cơ chỉ vào quai xoong hỏi: Đây là cái gì? Để làm
gì? Có mấy cái quai?
- Cơ chỉ vào vung xoong hỏi trẻ: Đây là cái gì? Để
làm gì? Cái xoong dùng để làm gì? Chiếc xong này
được làm bằng gì?
b.Tìm hiểu về cái bát:
- Cơ đố: “ Miệng tròn lòng .....đựng rau hàng ngày”
- Bát dùng để làm gì? Chiếc bát này được làm bằng
gì?
- Vì làm bằng sứ nên rất dễ vỡ, vì vậy chúng mình
phải cẩn thận và nhẹ nhàng khi cầm.
- Cho trẻ sờ vào cái bát hỏi: Cháu thấy thế nào? Có
nhẵn khơng? Miệng bát có dạng hình gì?
c.Tìm hiểu về cái thìa:
- Cơ đưa cái thìa ra và hỏi: Cái gì đây? Thìa dùng
để làm gì?
- Cho trẻ sờ và hỏi: Cháu thấy thế nào?

- Cái thìa thường được làm bằng nhơm, inox dùng
để xúc cơm canh khi ăn.
* So sánh:
- Khác nhau: Soong để nấu thức ăn, bát để đựng
cơm ăn, thìa để xúc cơm ăn
- Giống nhau: Đều là đồ dùng trong nhà bếp.
* Mở rộng:
- Vừa rồi cô cho các con quan sát một số đồ dùng
trong gia đình,vậy ngồi những đồ dùng đó ra ai cịn
biết có những đồ dùng gì được dùng trong gia đình
nữa?
* Giáo dục trẻ: Tất cả những thứ đồ dùng này đều
để đựng đồ ăn, uống trong gia đình và rất cần thiết
cho cuộc sống hằng ngày và người lớn phải làm vất
vả mới làm ra được.
Vì vậy, khi dùng chúng mình cần phải giữ gìn cẩn
thận

vệ
sinh
sạch
sẽ.
2.Luyện tập: Thi xem ai nói nhanh
- Cơ phát cho mỗi trẻ 1 rổ tranh lô tô các đồ dùng
gia đình. Bây giờ các cháu hãy nói nhanh nhé!
- Cơ nói đặc điểm, cơng dụng của đồ dùng, trẻ đưa
đồ dùng đó lên và nói tên đồ dùng đó và ngược lại.
3. Trị chơi: “ Cất đồ dùng về đúng nhà”
- Cách chơi: Cho trẻ lấy 1 đồ dùng trẻ thích, vừa đi
xung quanh lớp vừa hát 1 bài hát. Khi nào có hiệu



lệnh “Cất đồ dùng về đúng nhà” trẻ cầm lô tơ có kí
hiệu đồ dùng để ăn về nhà có kí hiệu đồ dùng để ăn,
trẻ có đồ dùng để uống về nhà có kí hiệu đồ dùng để
uống.
- Luật chơi: Bạn nào chạy về sai sẽ phạt nhảy lò cị.
- Cơ cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương.
- Cho trẻ hát bài " nhà của tơi ".
Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Nghe hát:
Bố là tất
cả.

- Trẻ biết tên bài
hát, tên tác giả.
- Trẻ chú ý lắng
nghe giai điệu
của bài hát..

- TCVĐ:
Lộn cầu
vòng.

- Giúp trẻ luyện

sự khéo léo khi
thực hiện động
tác xoay người,
học được bài
đồng dao của
dân tộc.
- Trẻ hứng thú
chơi trò chơi

- Chơi tự
do
Sinh hoạt
chiều Làm
tập tranh
về gia
đình.

- Trẻ kể được
các thành viên
trong gia đình
- Trẻ sử dụng các
ngun vật liệu
cơ đã chuẩn bị
và phối hợp với
các bạn trong
nhóm để dán lên
các hình cơ vẽ
sẵn tạo thành
bức tranh.
- Giáo dục trẻ

u
thương,
quan tâm những
người thân trong

I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Nhạc bài hát; Bố là tất cả.
II.Tiến hành:
* HĐCĐ: Nghe hát: Bố là tất cả .
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
- Cô hát kết hợp múa cho trẻ xem 2 lần, sau đó cơ
mời cả lớp hát múa cùng cơ 2 lần
- Mời cá nhân, nhóm trẻ hát múa cùng cô
Hỏi trẻ:
+ Các con vừa nghe bài hát gì?
*TCVĐ: Lộn cầu vịng.
-Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
3.Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn ở trong
sân. Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
I. Chuẩn bị:
- Các bức tranh vẽ về gia đình: đơng con, ít con,
nhiều thế hệ
- Hồ dán, mụn cưa, vãi vụn cắt sẵn, lá cây
II. Tiến hành:

HĐ1: Trò chuyện:
- Cả lớp hát, vận động theo bài "Cả nhà thương
nhau"
- Lớp mình vừa thể hiện bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
Tình cảm của ba mẹ dành cho các con cũng giống
như tình cảm của các con dành cho ba mẹ thật đầm
ấm, tràn đầy thương yêu, khi xa thì nhơ khi gần lại
vui.
HĐ2: Nội dung
-Cô giới thiệu về các bức tranh vẽ về gia đình và


gia đình và yêu đưa ra yêu cầu ( Trẻ ngồi theo các nhóm, mỗi nhóm
quý sản phẩm 6 trẻ)
của mình
- Cơ hướng dẫn một số chi tiết mẫu: phết hồ trước
khi rắc mụn cưa, vãi vụn hay dán lá cây
- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ
HĐ3: Nhận xét sản phẩm
* Vệ sinh - nêu gương- trả trẻ
Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 4 ngày 01/11/2018

Nội dung
Mục tiêu
LVPTNN - Trẻ hiểu nội
(Văn học) dung
câu
chuyện.
Nhớ
Chuyện: được diễn biến
Ba cô gái của câu truyện.
- Trẻ biết tính
cách các nhân
vật, kể lại được
lời thoại đơn
giản của một số
nhân vật theo
cách hiểu của
mình
- Trẻ có thể đóng
vai và thể hiện
lời thoại của các
nhân vật qua
hoạt động kể
chuyện cùng cô.
- Giáo dục trẻ
phải biết yêu
thương
mọi
người trong gia
đình.


Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Silie câu chuyện: Ba cơ gái.
- Mơ hình khu rừng hoa
- Nhạc bài hát: Vào rừng hoa, Bàn tay mẹ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu truyện.
- Gợi nhớ tên câu truyện, tạo tình huống.
+Nào bây giờ lớp mình cùng đi dạo vào rừng
hoa với cơ nha!
“khụ khụ…!”
Ơi! Hình như cơ nghe thấy 1 âm thanh kì lạ
trong khu rừng hoa thì phải. A! Hình như đó là tiếng
ho của một bà lão phát ra từ một ngơi nhà gần đây
thì phải, các con cùng lắng nghe với cơ nào.
“Sóc khơn ngoan, Sóc hãy đưa thư cho ba cô
con gái của ta và báo với chúng là ta đang ốm. Báo
chúng về ngay thăm ta Sóc nhé!
Sóc con nhanh nhảu đáp: Vâng ạ!”
A! Các con có nhận thấy câu nói vừa rồi của bà
lão và Sóc con rất là quen thuộc khơng nào? Giống
với câu chuyện gì mà lớp mình đã được học rồi nhỉ?
Nào lớp mình ai có thể cho cơ biết đó là lời thoại
của nhân vật nào, trong câu truyện gì khơng!
Đúng rồi! Vậy diễn biến tiếp theo của câu
chuyện như thế nào lớp mình có muốn biết khơng!


Vậy bây giờ lớp mình cùng ngồi xuống và nghe cơ
kể lại câu chuyện cho lớp mình nghe nha

Hoạt động 2: Nội dung
* Kể truyện cho trẻ nghe:
- Kể chuyện lần 1 diễn cảm.
Vừa rồi cô đã kể cho các con nghe câu chuện “Ba cô
gái”. Câu truyện sẽ hay hơn khi chúng mình vừa
được nghe cơ kể, vừa được xem hình ảnh nội dung
câu truyện, bây giờ chúng mình hãy cùng hướng lên
đây để nghe cô kể một lần nữa nhé!
- Kể lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh
họa.
* Đàm thoại + Trích dẫn:
+ Các con vừa được nghe câu truyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
- Trích dẫn: “Ngày xưa có một người đàn bà nghèo
sinh được ba cô con gái, bà rất yêu thương các con,
bà lo cho các con từng ly từng tí, được mẹ u
thương chăm sóc, cả ba cô đều lớn nhanh như thổi,
cả ba đều đẹp như ánh trăng rằm, thế rồi lần lượt cô
gái này đến cô gái khác đi lấy chồng xa bà mẹ ở nhà
một mình, năm tháng trơi qua tuổi bà mẹ ngày mỗi
già, sức mỗi ngày một yếu. Một hôm bà thấy trong
người mình mệt mỏi,bà biết mình khơng sống được
bao lâu nữa bà liền viết cho mỗi cô con gái một bức
thư và nhờ Sóc con đưa đi.
+ Bà đã nói với sóc con như thế nào?
TD: Sóc con vâng lời bà và mang thư đi, Sóc đi
rịng rã một ngày một đêm mới đến nhà cô chị Cả.
+ Khi đến nhà cơ chị Cả, cơ đang làm gì?
+ Sóc con đã nói với cơ như thế nào ?
+ Cơ cả trả lời Sóc ra sao?(Thật à Sóc? Mẹ chị đang

ốm à? Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá!
Chị cũng muốn về thăm mẹ chị ngay, nhưng chị cịn
phải cọ xong mấy cái chậu này đã)
+ Nghe cơ cả nói vậy thái độ Sóc con như thế nào?
+ Ai có thể nói giọng của Sóc con lúc này?
+ Khi sóc con vừa dứt lời, thì chuyện gì đã sảy ra
với chị cả?
TD: Sóc con lại đến nhà cơ Hai. Sóc phải mốt rịng
rả một ngày một đêm nữa mới đến nhà cơ hai, khi
đến nhà cơ Hai Sóc con thây cô Hai đang xe chỉ.


Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Trị
chuyện về
một số đồ
dùng trong
gia đình

- Trẻ biết biết
được các đồ
dùng trong gia
đình, tác dụng
của các đị dùng
đó.

Sóc con đưa thư cho cơ và nói như thế nào?

+ Chị Hai có về thăm mẹ khơng? Vì sao?
+ Vì không về thăm mẹ cho nên chị Hai bị trừng
phạt như thế nào?
TD: Sóc con lại đến nhà cơ út, cơ út đang nhào bột,
Sóc con đưa thư cho cơ, đọc thư xong cô Ut vội vã
về thăm mẹ ngay.
+ Chị Út khi biết tin mẹ ốm cô đã làm gì?
+ Trước lịng hiếu thảo của cơ út, Sóc con đã nói với
chị út như thế nào.
+ Trong 3 cơ gái con u q ai nhất? Vì sao?
+ Cịn các con, khi bố mẹ ốm các con sẽ làm gì?
- Chị út là người con hiếu thảo, rất yêu thương mẹ
nên đã được hưởng một cuộc sống hạnh phúc, còn
các con, những em bé ngoan đã biết yêu thương
chăm sóc mẹ, biết làm cho mẹ vui, cô tin rằng mẹ
các con sẽ rất hạnh phúc và mẹ sẽ ngày càng yêu
các con nhiều hơn đấy
Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện cùng cô
Và bây giờ các con hãy cùng cô kể lại câu chuyện
này nhé
- Cho trẻ chọn nhân vật mà trẻ thích và thể hiện
giọng điệu của các nhân vật. Cô là người dẫn
chuyện.
*Kết thúc:
- Cô mở nhạc bài hát: Bàn tay mẹ cho trẻ nghe
- Cô nhận xét và tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Tranh về các đồ dùng trong gia đình (Cái phích,
cái quạt máy, bàn ghế, giường, tủ...)
- Một sơi dây thừng dài 6m, một vạch thẳng làm

ranh giới giữa hai đội.
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Trị chuyện về các đồ dùng trong nhà của
bé.
Cho trẻ hát bài hát “Cái ấm trà”
- Cho trẻ kể về các đồ dùng có trong nhà bé.
- Cho trẻ xem tranh và gọi tên các đồ dùng (Cái
phích, cái quạt máy, bàn ghế, giường, tủ...)
- Hỏi trẻ tác dụng của các đồ dùng đó.
- Nhận xét tuyên dương trẻ


- TCVĐ:
Kéo co

- Chơi tự
do:

Sinh hoạt
chiều.
Trị
chuyện về
một số
thực phẩm
thơng
thường
theo 4
nhóm thực
phẩm


- Chơi hứng thú
tham gia vào trò
chơi
- Chơi đúng luật
chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi vui vẽ,
đoàn kết

- Trẻ biết tên, ích
lợi của các loại
thực phẩm trong
4 nhóm thực
phẩm (Chất đạm,
chất béo, chất
bột
đường,
vitamin và muối
khoáng) đối với
sự phát triển của
cơ thể.
- Rèn kỹ năng
quan sát, nhận
biết, ghi nhớ có
chủ định
- Phát triển ngôn
ngữ, cung cấp
vốn từ cho trẻ
- Trẻ ăn uống đủ
chất, ăn thực

phẩm tươi ngon,
sạch sẽ, đảm bảo
an toàn vệ sinh
thực phẩm. Biết
giữ gìn sức khỏe
khi thời tiết thay
đổi

*TCVĐ: Kéo co
-Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về 4 nhóm thực phẩm
- Nhạc bài hát: Mời bạn ăn, nào chúng ta cùng tập
thể dục
- Hình ảnh quy trình chế biến một số mốn ăn: Rau
luộc, nấu cơm, thịt kho, trứng rán
- Rổ lô tô 4 nhóm thực phẩm
II. Tiến hành:
Tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm
* Nhóm vitamin và muối khống:
- Cho trẻ xem hình ảnh một số loại rau, quả
+ Các con vừa được xem những thực phẩm gì?

+ Các loại rau, củ, quả này có thể chế biến thành
những món gì?
+ Ăn các loại rau củ quả này cung cấp chất gì cho
cơ thể?
- Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm
vitamin và muối khoáng, ăn các thực phẩm này
cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể, giúp
da chúng ta đẹp, mắt sáng. Các thực phẩm này có
thể được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu
canh...
- Mở rộng: Ngồi những thực phẩm trên cịn có
nhiều loại rau củ quả thuộc nhóm vitamin và muối
khống như: Rau ngót, rau dền, quả cà chua, quả
bưởi... các con phải ăn đa dạng các loại thức ăn của
nhóm này để cung cấp vitamin và muối khống giúp
cơ thể khỏe mạnh nhé.
* Tương tự cơ cho trẻ quan sát và trị chuyện về các
nhóm chất đạm; Nhóm bột đường; Nhóm chất béo:

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 5 ngày 02/11/2018
Nội dung

Mục tiêu
LVPTNT - Trẻ biết và gọi
(Tốn)
tên các ngày
trong tuần, một
Phân biệt tuần lễ có 7
được hơm ngày, mỗi ngày
qua, hơm là một tờ lịch có
nay, ngày màu sắc khác
mai qua
nhau.
các sự
- Trẻ phân biệt
kiện hàng được ngày hôm
ngày
qua, ngày hôm
nay, ngày mai.
Trẻ biết được
ngày hôm qua là
do trẻ nhớ lại,
hôm nay là công
việc đang diễn ra
và sẽ diễn ra, các
hoạt động của
ngày mai chỉ là
dự định.
- Trẻ gọi đúng
tên "thứ tư" là
ngày "hôm qua",
thứ năm là ngày

"hôm nay", thứ
sáu là "ngày
mai".
- Trẻ biết sắp
xếp theo thứ tự
các ngày trong
tuần.
- Trẻ sắp xếp
theo đúng trình
tự ngày hôm
qua, hôm nay,
ngày mai.
- Trẻ sắp xếp
công việc tương

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cơ:
- Hình ảnh lịch các thứ trong tuần trên powerpoint.
- Tranh hoạt động trong ngày thứ ba, thứ tư, thứ
năm.
- Bảng để gắn các hoạt động.
- Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 1 rổ có 7 tờ lịch trong 1 tuần có màu sắc
khác nhau có ký hiệu chữ cái mỗi tờ lịch.
- 3 bộ lịch tương tự với kích thước lớn hơn, thẻ số từ
1 đến 7 để chơi trò chơi.
- Thẻ số 2 và thẻ số 1.
- Lốc lịch, que tính, mũ sao

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Các con ơi hôm nay trường Mầm non Hoa Mai
chúng mình có tổ chức một chương trình "Cánh cửa
thời gian". Đến tham dự chương trình có 3 đội cùng
tham gia, đó là đội Sao hơm, Sao mai và Sao băng.
Cơ sẽ là người dẫn chương trình. Để bắt đầu chương
trình chúng mình cùng hát bài "Cả tuần đều ngoan"
và đi về chỗ nào.
- Các con thấy một tuần lễ thì có mấy ngày? Bắt đầu
từ thứ mấy?
- Cơ cho trẻ xem bảng qui ước của các tờ lịch: Tờ
lịch thứ hai - chữ h, thứ ba - chữ b, thứ tư - chữ t,
thứ năm - chữ n, thứ sáu - chữ u, thứ bảy - chữ y,
chủ nhật - chữ c.
Hoạt động 2: Nội dung.
Ôn thứ tự các ngày trong tuần.
*Phần thứ nhất của chương trình "Cánh cửa tời
gian" là phần "khởi động":
- Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi:
+Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi phải tìm và sắp
xếp thứ tự các ngày trong tuần từ thứ hai đến chủ


ứng từng buổi
trong các ngày
hôm qua, hôm
nay, ngày mai.
- Trẻ q trọng
thời gian, khơng

để thời gian trơi
đi một cách lãng
phí.

nhật với số thứ tự tương ứng trên bảng từ số 1 đến
số 7. Mỗi bạn chỉ được tìm và xếp một thứ trong
tuần. Thời gian được tính bằng một bản nhạc.
+ Luật chơi: Nếu đội nào sắp xếp sai không được
tính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo 3 đội, cơ chú ý quan
sát trẻ chơi.
- Cơ chính xác bằng kết quả trên máy tín trước.
- Cơ cùng trẻ kiểm tra lại kết quả của 3 đội.
Hoạt động 3: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày
mai.
* Phần thứ hai của chương trình là phần "Nhà thơng
thái":
- Các đội vừa sắp xếp được thứ tự các ngày trong
tuần của tháng 11 dương lịch. Hơm nay các con có
biết là thứ mấy trong tuần không? Hôm qua là thứ
mấy? Ngày mai là thứ mấy? (Kết hợp cô cho hiệu
ứng 3 ngày thứ tư, thứ ba, thứ năm xuất hiện).
*Hôm qua là ngày thứ tư, trên máy cơ có hình ảnh
tờ lịch của ngày thứ tư. Chúng mình cùng lấy tờ lịch
của ngày thứ tư ra và gắn vào lốc lịch phía trước
nào. Con thấy tờ lịch ngày thứ tư có đặc điểm gì?
- Thứ tư là ngày bao nhiêu dương lịch?
- Cho trẻ đọc ngày dương lịch.
- Ngày bao nhiêu âm lịch?
- Ngày hơm qua con đã làm những cơng việc gì?

+ Con đi học vào buổi nào?
+ Buổi sáng hôm qua con được học gì?
+ Đến trưa thì sao?
+ Chiều hơm qua các con được làm gì?
+ Đến tối về thì sao?
- Vậy thứ tư chúng mình gọi là ngày gì? Hôm qua là
thứ mấy?
- Với thời gian hôm nay là thứ năm thì thứ tư là
ngày vừa trơi qua chúng ta gọi đó là ngày hơm qua,
là ngày mà các công việc chúng ta đã làm trong các
buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua, tối qua và phải
nhớ lại chúng ta mới nói được những cơng việc đó
chứ có nhìn được không?
* Hôm nay là thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất hiện
tờ lịch ngày thứ năm, trẻ lấy tờ lịch của trẻ và gắn
vào lốc lịch.


- Tờ lịch ngày thứ năm có đặc điểm gì?
- Ngày dương lịch là ngày bao nhiêu?
- Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 17 dương lịch,
cho trẻ đọc ngày dương lịch.
- Thế còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu?
- Ngày 18 là ngày đầu tháng hay ngày giữa tháng
các con nhỉ?
- Đúng rồi đó là ngày giữa của tháng 10 âm lịch đó.
- Ngày hơm nay chúng mình đang làm gì?
+ Thế cịn bây giờ là buổi nào? Chúng mình đang
làm gì?
- Điều đặc biệt nhất trong ngày hơm nay các con

thấy có gì khác so với ngày thường? (Sáng được học
tốn, cịn buổi chiều thì học sinh hoạt chiều, …).
+ Tối ngày hôm nay về nhà các con sẽ làm gì?
- Vậy thứ năm được gọi là ngày gì?
- Đúng rồi thứ năm được gọi là ngày hơm nay vì đây
là ngày đang diễn ra với công việc chúng ta đã, đang
và sẽ làm trong các buổi sáng nay, trưa nay, chiều
nay và tối nay. Hôm nay là thứ mấy vậy các con?
*Cô đố các con biết ngày mai là thứ mấy? Cô cho
hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ sáu, trẻ lấy tờ
lịch ngày thứ sáu gắn lên đốc lịch.
- Các con thấy tờ lịch ngày thứ sáu có đặc điểm gì?
- Là ngày bao nhiêu dương lịch? Cho trẻ đọc ngày
dương lịch.
- Còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc
ngày âm lịch.
- Ngày mai con dự định sẽ làm gì?
+ Sáng mai con sẽ làm gì?
+ Thế cịn buổi trưa thì sao?
+ Buổi chiều mai con sẽ làm gì?
+ Thế cịn buổi tối thì sao?
- Vậy hơm nay là thứ năm thì thứ sáu gọi là ngày gì?
- Ngày mai là ngày sắp đến ngay tiếp theo và chúng
ta dự định những công việc sẽ làm vào các buổi
sáng mai, trưa mai, chiều mai, tối mai.
* Các con thấy hôm qua là thứ mấy? Hôm nay là
thứ mấy? Và ngày mai là thứ mấy?
- Các con ạ trong một tuần lễ có 7 ngày, thứ tự các
ngày lần lượt từ thứ hai đến chủ nhật, ngày đang
diễn ra gọi là ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua là



ngày hôm qua, ngày sắp đến là ngày mai. Ngày nào
cũng đều lặp đi lặp lại các buổi sáng, trưa, chiều,
tối.
* Giáo dục: Vì thời gian đáng q như vậy nên khi
chúng mình dự định làm cơng việc gì thì chúng
mình hãy làm ngay đừng để lâu. Nếu để lâu chúng
mình đã lãng phí thời gian một cách vơ ích rồi đấy.
Việc hôm nay chớ để ngày mai mới làm. Thế chúng
mình có đồng ý với cơ là sẽ tiết kiệm thời gian và
không để thời gian trôi đi một cách lãng phí khơng?
Hoạt động 4: Luyện tập.
Phần 3 của chương trình là phần "Mình cùng trổ
tài":
*Trị chơi thứ nhất là trị chơi "Thi xem ai nhanh"
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:
+ Cách chơi: Các thành viên trong đội chú ý lắng
nghe cơ nói, khi cơ nói thứ ba thì các con sẽ giơ
nhanh thứ đó lên và nói "hơm qua", "thứ tư" - "hơm
nay", "thứ năm" - "ngày mai", ngược lại.
+ Ai tìm và giơ sai bị thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi thứ hai là trò chơi "Sắp xếp trên lốc lịch’’
- Trẻ sắp xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải trên
lốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày
mai".
- Cơ kiển tra lại kết quả.
- Hơm nay chúng mình đã làm những cơng việc gì?
Cơ cho trẻ xem hình ảnh các công việc tại các buổi

sáng, trưa, chiều, tối của các ngày hôm qua, hôm
nay, ngày mai trên máy tính.
* Trị chơi thứ 3 là trị chơi "Chung sức":
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cả ba đội cùng tham gia chơi, các
thành viên trong đội sẽ phải lên tịm tranh các hoạt
động trong ngày hơm qua, hôm nay, ngày mai để
gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ tư, thứ năm
sao cho đúng thứ tự các buổi trong ngày. Mỗi thành
viên lên tìm thì mỗi lần tìm chỉ tìm một tranh.
+ Luật chơi: Tranh gắn sai khơng được tính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố đội
chiến thắng.


Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Tham
quan nhà
bếp

- Trẻ biết cơng
việc của các cơ
cấp dưỡng,
thích tham gia
vào các trị chơi:
Bịt mắt bắt dê.

- Trẻ có tính gọn
gàng ngăn nắp.

- TCVĐ:
Bịt mắt
bắt dê.

- Chơi tự
do:
- Trẻ biết tơ và
Sinh hoạt nối các nhóm
chiều.
theo u cầu.
Làm vở
toán

Kết thúc:
- Các đội tham gia dự thi rất tốt chương trình "Cánh
cửa thời gian", cơ có một phần thưởng dành cho
chúng mình là một chuyến du lịch đến ngơi nhà
không gian và thời gian của Trudy
I. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cơ:
- Sân chơi an tồn, mát
- Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi sân trường
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Tham quan nhà bếp.
- Hôm nay cô cho các con đi thăm quan nhà bếp,
các con cùng xem các cô cấp dưỡng làm những

cơng việc gì? Và sử dụng những đồ dùng gì nhé.
- Trẻ quan sát cơng việc của các cô cấp dưỡng
- Công đoạn rửa thịt, nhặt rau củ, sắt thái, chế biến,
nấu thức ăn chín.
- Khi thái thịt, nhặt rau củ.. cần đồ dùng gì?
- Khi nấu thức ăn cần đồ dùng gì?
- Sau đó chia thức ăn và chia cho các lớp.
- Khi sử dụng xong các cơ đã làm gì?
- Các con học tập gì ở các cơ?
- Giáo dục trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp.
* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
-Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi có sẵn ở trong sân
- Trẻ chơi trật tự không tranh dành đồ chơi của
nhau.
I.Chuẩn bị:
-Vỡ, bàn, ghế
II.Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Phát vỡ cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ lật vỡ đến trang cần làm
- Cô đọc các yêu cầu
- Trẻ thực hiện, cô bao quát, giúp đỡ trẻ



Nhận xét nêu gương cuối ngày.
Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 6 ngày 03/11/2018
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM - Trẻ biết tên bài
(Âm
hát, tên tác giả,
nhạc)
biết cách vận
động vỗ tay
- Vận
TTTC bài hát
động
“Thiên đàng búp
VTTTTC: bê”.
Thiên
- Hiểu nội dung:
đàng búp Bài “ Tổ ấm gia

đình” nói về tình
- NH: Tổ
cảm u thương,
ấm gia

tha thiết, nồng
đình
ấm của mẹ dành
- TCAN:
cho con.
Ai nhanh - Biết cách chơi
hơn.
trò chơi “ Ai
nhanh hơn”.
- Trẻ hát rõ lời,
đúng giai điệu,
vận động nhịp
nhàng theo nhịp
bài hát “Thiên
đàng búp bê”.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.
- Mạnh dạn, tự
tin hát, vận
động, biểu diễn,
tham gia trị
chơi.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát: Thiên đàng búp bê, Tổ ấm gia
đình, Ba ngọn nến lung linh, Cả nhà thương nhau.
* Đồ dùng của trẻ:

- Dụng cụ âm nhạc làm từ 1 số dụng cụ gia đình đã
qua sử dụng ( mi, thìa), mõ dừa đủ cho số trẻ.
II. Tiến hành:
- Cơ cùng trẻ chơi trị chơi “ Gia đình hạnh phúc”
- Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát, tên tác
giả bài “ Thiên đàng búp bê” Nội dung:
* Hoạt động 1: Dạy vận động vỗ tay theo TTC bài
hát “ Thiên đàng búp bê”
Ôn hát “Thiên đàng búp bê”:
- L1: Cả lớp hát bài hát “ Thiên đàng búp bê” !
- Lần 2: Chơi trị chơi hát theo tay nhịp của cơ.
* Dạy vận động vỗ tay theo TTC bài “Thiên đàng
búp bê”
Bây giờ cô sẽ dạy các con vỗ tay theo TTC bài hát “
Thiên đàng búp bê”. Ai còn nhớ cách vỗ tay theo
TTC nào?
Các con cùng chú ý xem cô làm mẫu nhé!
- Cô làm mẫu: Hát + vỗ tay theo TTC không đàn.
Hướng dẫn trẻ cách vỗ
- Dạy trẻ hát + vỗ tay theo TTC
+ Cả lớp hát + vỗ tay theo TTC lần 1 không đàn.
+ L2 + L3 trẻ hát + vỗ tay theo TTC cùng với đàn.
( Chú ý sửa sai, khích lệ trẻ vỗ theo TTC thật đều)
+ Cô tổ chức cho từng tổ hát và vận động thi đua
cùng với nhạc cụ âm nhạc.
+ Mời nhóm bạn nữ lên hát, nhóm bạn nam nghe


Hoạt
động

ngồi trời
- HĐCĐ:
Làm quen
bài thơ:
Giữa vịng
gió thơm

- TCVĐ:
Chạy 18m
trong
khoảng 57 giây.

- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả.
- Hứng thú khi
đọc thơ cùng cô.

- Trẻ biết chạy
18 m trong
khoảng 5-7 giây
- Dạy trẻ kỹ
năng chạy thẳng

nhóm bạn nữ hát vỗ đệm theo TTC.
+ Cá nhân hát và vận động.
- Trẻ vận động sáng tạo 1 lần.
Hoạt động 2: Nghe hát “Tơ ấm gia đình”
- Cơ hát lần 1: Kết hợp gõ song loan.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
+ Bài hát “ Tổ ấm gia đình” do ai sáng tác ?

- Do chú Hoàng Vân sáng tác.
- Cô hát lần 2: Hát cùng nhạc + múa minh hoạ
- Các con vừa nghe bài hát “ Tổ ấm gia đình”, các
con thấy giai điệu bài hát này như thế nào?
- Trò chuyện về nội dung và giai điệu bài hát.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Nghe và vận động
theo nhạc
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi.
+ Cách chơi: Cùng lắng nghe tiếng nhạc, nhạc
nhanh vận động nhanh , nhạc vận động chậm .
+ Luật chơi: Bạn nào vận động sai sẽ phải nhảy lò
cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi :
+ L1: Trẻ đứng thành vòng tròn vẫy tay theo nhạc.
+ L2: 2 trẻ quay mặt vào nhau vận động theo nhạc.
+ L3: Trẻ đứng thành vòng tròn dậm chân theo
nhạc.
+ L4: Chuyển đồ vật nhanh chậm theo nhạc.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Thiên đàng búp
bê”
I. Chuân bị:
- Vạch chuẩn trẻ chơi trò chơi vận động.
- Bài thơ.
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Giữa vòng gió thơm
- Cơ giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, sau đó cơ mời cả lớp
đọc cùng cơ 2 lần
- Mời cá nhân, nhóm trẻ đọc cùng cơ

Hỏi trẻ: + Các con vừa làm quen bài thơ gì?
* TCVĐ: Chạy 18m trong khoảng 5-7 giây
Đứng trước vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau.
Khi có hiệu lệnh "Bắt đầu" chạy thẳng hướng,
khơng cúi đầu, mắt nhìn thẳng. Khi đến đích nhẹ


hướng, khơng
nhàng đi về chổ
cúi đầu, măt nhìn - Cho trẻ thực hiện lần lượt.
thẳng
- Chơi tự
* Chơi tự do: Trẻ chơi không tranh dành đồ chơi của
do:
nhau.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
Sinh hoạt - Trẻ biết giúp cô I. Chuẩn bị:
chiều.
dọn vệ sinh.
- Đồ dùng .
Vệ sinh - Trẻ được nêu
II. Tiến hành:
lớp học gương cuối tuần, Bây giờ lớp chúng mình cùng giúp cơ dọn dẹp lớp
Nêu
nhận ra những
sạch sẽ nào.
gương
ưu khuyết điểm
Trẻ cùng cô lau chùi dọn dẹp lớp sạch sẽ, gọn gàng.
cuối tuần. của các thành

- Hôm nay là ngày thứ mấy các con?
viên trong tổ.
- Cứ đến mỗi thứ 6 hàng tuần các con được nhận gì?
- Để được phiếu bé ngoan phải đạt được điều gì?
- Cơ gợi hỏi trẻ số cờ trẻ đạt trong tuần và nhận xét
mình và bạn
- Cơ mời trẻ đứng thành vòng tròn nhận phiếu bé
ngoan
GD: Bé ngoan khơng những ngoan ở lớp mà bé
ngoan cịn ngoan ở mọi lúc mọi nơi.
Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....



×