Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TUẦN 11 họ HÀNG TRONG GIA ĐÌNH bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.06 KB, 13 trang )

tn XI - CHỦ ĐỀ: HỌ HÀNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ
GV: Nguyễn Thị Tư (Tõ 5-9/11/2018)
Hoạt
động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
Đón trẻ
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cơ giáo để vào lớp.
- Trị chuyện với trẻ về gia đình của bé
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
Trò
chuyện - Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
sáng
- Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu
các đồ dùng của trẻ.
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường.
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
+ Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.


Thể dục
+ Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
sáng
+ Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
+ Bật tại chổ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
PTTC
KPXH
PTTM
PTNN
PTTM
Bật xa tối
Những
Vẽ người
TCCC:
Biễu diễn:
Hoạt
động học thiểu 45người thân
thân trong
e,ê,u,ư
Gia đình bé
50cm
yêu của bé
gia đình
yêu
HĐCĐ:
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ

HĐCĐ
- Giới thiệu - Vẽ người - Nghe đọc - Ơn bài hát: - Làm thí
quy mơ gia thân
chuyện
Bố là tất cả nghiệm các
đình lớn nhỏ
“Bơng hoa
vật chìm nổi
Hoạt
động
- TCVĐ: TCVĐ: cúc trắng”- TCVĐ: - TCVĐ:
ngồi trời Bịt mắt bắt Dung dăng TCVĐ: Kéo Bịt mắt bắt - Dung
dê.
dung dẻ
co
dê.
dăng dung
- Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do. dẻ
- Chơi tự do
1. Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
2. Góc xây dựng: X©y dùng ngơi nhà của bé.
3. Góc học tập: + Xếp hột hạt
+ Đếm và khoanh trịn các nhóm đối tượng, nối với số tương ứng.
+ Tạo sự bằng nhau giữa hai nhóm đối tượng.
+ Tập tơ chữ cái u,ư,
+ tìm chữ cái e, ê, u,ư, trong từ.


Hoạt
động góc

Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

4. Góc nghệ thuật:
- Vẽ tranh về người thân; Tô màu nước về tranh ngôi nhà của bé
- Làm tranh về gia đình; Nặn đồ dùng trong gia đình
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước.
- Chơi với vật chìm nổi, câu cá.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc dân ca.
Làm quen Dạy trẻ cách Đóng kịch: Thực hiện

Ơn VĐ
bài thơ:
pha nước
Ba cơ gái vở tập tơ CC VTTTTC
Giữa vịng
chanh.
“Thiên đàng
gió thơm
búp bê”
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 (Ngày 05/11/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTC - Trẻ biết thực hiện
(Thể dục) vận động bật xa 4050cm (hai tay đưa
VĐCB
ra phía trước, đầu
Bật xa tối
gối hơi khuỵu, khi
thiểu 45bật tay lăng nhẹ
50cm
xuống dưới, ra sau,
TCVĐ:
người hơi cúi về
Chuyền
phía trước, nhún hai
bóng qua

chân, bật qua vạch
chân
đối diện, tay hất đưa
ra trước, chạm đất
bằng mũi bàn chân).

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Bóng ném 20 quả, 2 vạch cách nhau 4m, mỗi
vạch cách nhau 40cm, 45 cm.
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
Chào mừng các con đến với ngày hội “Gia đình
vui vẻ” ngày hơm nay. Đến với ngày hội có sự
tham gia của 2 đội chơi, chúng ta cùng chào
đón đội Pa Pa và đội Ma Ma. Ngày hội “Gia
đình vui vẻ” hơm nay chúng ta sẽ trải qua 3
phần chơi: Bé vui khỏe; Tài năng của bé; Bé
khéo léo. Bây giờ chúng ta cùng khởi động để
chuẩn bị cho các phần chơi nào.
- Trẻ biết đi chạy HĐ2: Nội dung


theo các kiểu chân
khác nhau và tập
các động tác tay,
chân, bụng, bật ở
bài tập phát triển
chung đúng, đều,
nhịp nhàng.

- Trẻ hứng thú tham
gia trò chơi
- Dạy trẻ biết chờ
đến lượt.

1. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động đi chạy theo nhạc bài hát:
Nhà mình rất vui (đội hình vịng trịn).
- Chuyển đội hình 4 hàng ngang.
2. Trọng động:
Ngày hội “Gia đình vui vẻ” đã được khởi động,
ngay bây giờ chúng ta sẽ đến với phần chơi đầu
tiên mang tên “Bé vui khỏe”. Ở phần chơi này
chúng ta sẽ thực hiện các động tác tay - bụng bật theo bài hát “Cả nhà thương nhau”.
a. Bài tập phát triển chung
Tập với gậy thể dục trên nền nhạc bài “Cả nhà
thương nhau”.
Tay 2: Đưa tay ra phía trước lên cao (4l x8 n)
Bụng 3: Đứng nghiệng người sang 2 bên
(2lx8n)
Chân 2: Ngồi khuỵu gối ( 2l x8n)
b. VĐCB: Bật xa tối thiểu 45-50cm
Cô giới thiệu tên bài tập: Chúng ta vừa trải qua
phần chơi đầu tiên và cô thấy các thành viên
tham gia đều rất vui và khỏe, bây giờ chúng ta
sẽ bước sang phần chơi thứ 2 - phần chơi “Tài
năng của bé”. Ở phần chơi này chúng ta sẽ thực
hiện vận động “Bật xa”. Để thực hiện tốt vận
động các con hãy nhìn cơ làm mẫu trước nhé!
- Làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.

- Làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích
TTCB: Cơ đứng mũi bàn chân sát mép vạch hai
tay đưa ra phía trước, chân hơi khuỵu gối, khi
có hiệu lệnh bật tay cô lăng nhẹ xuống dưới, ra
sau, người hơi cúi về phía trước, nhún hai chân,
bật qua vạch đối diện, tay hất đưa ra trước,
chạm đất bằng mũi bàn chân.
+ Cơ vừa thực hiện vận động gì?
+ Tư thế chuẩn bị như thế nào chúng mình ?
+ Khi tung phải như thế nào ?
- Mời trẻ thực hiện: Cô mời lần lượt 2 trẻ lên
thực hiện
- Trong q trình trẻ thực hiện cơ chú ý sửa sai
cho trẻ, động viên trẻ thực hiện tốt.
. Mỗi trẻ thực hiện 2- 3 lần.
c. TCVĐ: Chuyền bóng qua chân
Chúng ta vừa trải qua 2 phần chơi và cô thấy


Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Giới thiệu
quy mơ gia
đình
lớn
nhỏ.
TCVĐ:
Bịt mắt bắt
dê.

Chơi tự do.

- Trẻ hiểu được gia
đình lớn là gia đình
nhiều thế hệ, gia
đình nhỏ là gia đình
một thế hệ.
- Giáo duc trẻ biết
u q gia đình
của mình

SHC
Làm quen
bài thơ:
“Giữa vịng

- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả
- Trẻ hứng thú khi
đọc thơ cùng cô

đội nào cũng rất xuất sắc, ngay sau đây cô mời
2 đội cùng đến với phần chơi “Bé khéo léo” và
nhiệm vụ của 2 đội chơi là chuyền bóng qua
chân cho các bạn trong đội của mình.
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
3. Hồi tĩnh

Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng cơ thể
theo bài hát “Bố là tất cả”.
HĐ3: Kết thúc: Nhận xét, khen ngợi, động
viên trẻ
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an tồn.
- Tranh gia đình lớn, gia đình nhỏ.
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ: Giới thiệu quy mơ gia đình lớn
nhỏ.
Cả lớp hát và vận động theo bài hát “tổ ấm gia
đình”.
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát nói về gì?
- Giới thiệu bài.
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình nhiều thế hệ.
+ Trong tranh có ai? (Ơng, bà, ba, mẹ, anh chị)
+ Gia đình có mấy thế hệ?
+ Vậy đây là gia đình lớn.
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình hai thế hệ.
+ Đàm thoại tương tự.
2. TCVĐ: " Bịt mắt bắt dê."
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát giúp trẻ thực hiện đúng luật chơi.
3. Chơi tự do.
Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân
I. Chuẩn bị :

- PP bài thơ “ Giữa vịng gió thơm”
II. Tiến hành
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả


gió thơm”

- Cơ đọc cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 1: Đọc diễn cảm
+ Lần 2: Kết hợp xem hình ảnh PP
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần (tập thể lớp)
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm cùng cơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......
Thứ 3 (Ngày 06/11/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT - Trẻ biết rõ hơn về
(KPXH)
họ tên, nghề nghiệp,
Những
công

việc
của
người thân những người thân
yêu của bé trong gia đình.
- Trẻ biết thế nào là
gia đình lớn, gia
đình nhỏ, gia đình
đơng con, gia đình
ít con.
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho
trẻ.
- Trẻ biết quan tâm
đến những người
thân trong gia đình
mình.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia
đình đơng con, gia đình ít con
- 5 ngơi nhà dán hình ảnh gia đình
- Nhạc bài hát: Nhà mình rất vui, Cả nhà
thương nhau.
II. Tiến hành
HĐ 1: Ổn định , giới thiệu bài
- Cô và trẻ hát bài “Nhà mình rất vui”
- Trị chuyện về nội dung bài hát
HĐ 2: Nội dung
* Cho trẻ xem băng hình và trị chuyện về gia

đình bạn Nguyên
- Đây là gia đình bạn nào?
- Gia đình bạn Ngun có mấy người?
- Đó là những ai?
* Tìm hiểu về gia đình lớn, gia đình nhỏ
- Cho trẻ xem 2 bức tranh về gia đình (Một
tranh có ơng, bà, bố, mẹ , con và một tranh có
bố, mẹ, các con)
- Ai có nhận xét gì về sự khác nhau giữa 2 bức
tranh?
- Cô chốt lại: Gia đình có ơng, bà, bố, mẹ và
các con cùng chung sống gọi là gia đình lớn.
Gia đình có bố, mẹ và các con cùng chung sống
gọi là gia đình nhỏ.


Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ
- Vẽ người
thân
TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ
- Chơi tự do

- Trẻ chơi nhanh
nhẹn, khéo léo,
đoàn kết cùng nhau.
- Trẻ biết cầm phấn

vẽ những nét cơ bản
(nét cong tròn, nẻt
thẳng, xiên phải,
xiên trái…) để tạo
thành hình ảnh của
ơng, bà, bố, mẹ, anh


- mời cá nhân trẻ nhắc lại.
- Giúp trẻ phân biệt ơng bà nội và ơng bà ngoại
+ Ơng bà sinh ra bố được gọi là gì?
+ Ơng bà sinh ra mẹ được gọi là gì?
- Cho trẻ kể về gia đình của trẻ
- Cơ giải thích cho trẻ biết gia đình có 1 - 2 con
là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là
gia đình đơng con
=> Giáo dục trẻ: Biết u thương kính trọng
ơng bà, bố mẹ và những người thân trong gia
đình, biết nhường nhịn em nhỏ.
* Trị chơi:
TC1: Tìm đúng gia đình
Cách chơi: mỗi trẻ cầm 1 bức ảnh về gia đình,
xung quanh lớp cơ đã chuẩn bị các ngơi nhà có
bức ảnh của gia đình, trẻ vừa đi vừa hát, khi có
hiệu lệnh tìm về gia đình thì trẻ có hình ảnh của
gia đình nào sẽ chạy nhanh về gia đình đó.
TC2: Nhanh tay - Nhanh mắt
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, trên màn hình
xuất hiện hình ảnh của các gia đình, khi cơ u
cầu tìm hình ảnh của gia đình nào thì các con

phải nhanh tay chọ hình ảnh của gia đình đó.
Nều đội nào trả lời sai thì quyền trả lời thuộc
về đội bạn.
HĐ3: Kết thúc
Cơ nhận xét tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:
- Một số bài hát về chủ đề gia đình.
- Sân bãi rộng rãi.
II. Tiến hành:
Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động và dặn
dị trẻ trước khi ra sân.
* TCVĐ: Chuyền bóng.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét.
* HĐCĐ: Vẽ người thân của bé bằng phấn
trên nền nhà.
- Cô phát phấn cho trẻ, gợi ý để trẻ vẽ.


SHC
Dạy trẻ
cách pha
nước chanh.

- Trẻ nắm được
trình tự các bước
pha nước chanh

- Trẻ thực hành
được thao tác pha
nước chanh
- Trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động.

- Trẻ vẽ cô đi từng trẻ gợi ý và động viên
khuyến khích trẻ.
* Chơi tự do:
Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân.
I. Chuẩn bị:
- 20 cái ly, 20 cái thìa, nước, chanh, đường
II. Tiến hành:
- Cơ và trẻ chơi trị chơi “Pha nước chanh”
- Dẫn dắt giới thiệu hoạt động.
- Cô thực hành các bước pha nước chanh chư
trẻ quan sát. Vừa làm cô vừa hướng dẫn
- Cho trẻ nếm thử nước chanh cơ pha và nêu
nhận xét
- Hỏi trẻ về quy trình các bước pha nước chanh
- Tổ chức cho trẻ thực hành theo nhóm.
- Cơ bao qt hướng dẫn trẻ.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....

Thứ 4 (Ngày 07/11/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM - Trẻ biết sử dụng
(Tạo hình) kỹ năng vẽ nét
Vẽ người cong, nét thẳng, nét
thân trong xiên để vẽ những
gia đình
người thân trong gia
đinhg
- Trẻ biết bố cụ cân
đối lựa chọn màu vẽ
phù hợp, hài hịa.
- Trẻ có ý thức giữ
gìn sản phẩm.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ (2 mẫu của cô cho trẻ xem)
- Bút sáp, giấy A4 cho trẻ.
- Bàn ghế đúng qui cách
- Băng đĩa các bài hát về chủ đề “Gia đình”
II.Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cho trẻ hát bài hát “Tổ ấm gia đình”
Đàm thoại nội dung bài hát
- Giới thiệu bài: Vẽ người thân trong gia đình
HĐ 2: Nội dung:
* Quan sát tranh
- Cơ có bức tranh gì đây? (Tranh vẽ gia đình)

- Trong bức tranh vẽ những ai?
- Đàm thoại về các kỹ năng tạo ra bức tranh.
- Cơ tóm lại lời trẻ.
* Hỏi ý định trẻ:


Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
Nghe đọc
chuyện
“Bơng hoa
cúc trắng”
TCVĐ:
Kéo co
- Chơi tự do

- Trẻ biết tên
chuyện, tên các
nhân vật trong
chuyện
- Hứng thú nghe cơ
kể chun
- Thực hiện đúng
cách chơi, lt chơi
của trị chơi

SHC

- Trẻ thuộc lời thoại


+ Con thích vẽ ai ?
+ Con vẽ như thế nào?
* Trẻ thực hiện
Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cơ quan sát, động viên khuyến khích trẻ sáng
tạo thêm
- Cô chú ý quan sát trẻ về bố cục tranh, cách bố
trí, cân đối.
- Cơ chú ý giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được.
*Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
*Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhau.
- Cơ nhận xét chung. Cơ chú ý động viên
khuyến khích những trẻ sáng tạo, nhắc nhở
những trẻ chưa hoàn thành.
3.HĐ 3: Kết thúc
Nhận xét – tuyên dương – cắm hoa.
I. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu chuyện.
II. Tiến hành:
Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động và dặn
dò trẻ trước khi ra sân.
* TCVĐ: Kéo co.
- Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cơ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét.

* HĐCĐ: Nghe đọc chuyện “Bông hoa cúc
trắng”
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm
Hỏi trẻ tên chuyện, tên các nhân vật trong
chuyện.
- Cơ tóm tắt nội dung chuyện.
- Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp xem tranh minh
họa
- Giáo dục trẻ yêu thương những ngườ thân
trong gia đình, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
* Chơi tự do:
Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân.
I. Chuẩn bị:


Đóng kịch:
Ba cơ gái

của các nhân vật
trong chuyện.
- Biết thể hiện giọng
điệu phù hợp với
nhân vật

Trang phục các nhân vật trong chuyện
II. Tiến hành:
- Cô kể một đọan lời thoại của bà mẹ
- Hỏi trẻ đó là giọng của ai, trong cau chuyện
gì?
- cho trẻ kể lai câu chuyện 1 lần

- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ chọn vai và đóng
kịch
- Cơ nhận xét tun dương trẻ

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......
Thứ 5 (Ngày 08/11/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNN
- Trẻ nhận biết và
TCCC:
phát âm đúng, chính
e,ê,u,ư
xác chữ cái u, ư
- Nhận biết chữ
thơng qua các trị
chơi thành thạo
- Phát huy tính tích
cực, khả năng chủ
động sáng tạo và
biết phối hợp với
các bạn trong hoạt
động.


Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- 40 rổ chữ e, ê, u, ư cho cả lớp chơi trò chơi.
- Nét chữ e, ê, u, ư đủ cho cả lớp chơi ghép nét.
- 4 bảng trò chơi để trẻ xếp xen kẽ.
- 40 chữ e, ê, u, ư to trò chơi khiêu vũ.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu
bài
- Cô cho trẻ đọc đồng dao “ Xúc xắc xúc xẻ”
2. Hoạt động 2: Nội dung.
* Trị chơi 1: Hãy chọn tơi đi.
+ u cầu: Trẻ nghe cô yêu cầu để chọn chữ
cái đúng.
+ Cách chơi:
Lần 1: Trẻ lắng nghe cô đọc: hãy chọn tôi đi,
tôi là chữ... thì trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu và
đọc to chữ cái đó.
Lần 2: Hãy chọn tơi đi, tơi là... ( cơ nêu cấu tạo
chữ) thì trẻ chọn chữ cái có cấu tạo theo yêu
cầu và đọc to chữ cái đó
* Trị chơi 2: Ghép nét.
+ u cầu: Trẻ ghép nét để tạo thành chữ cái
u, ư.


Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ

Ơn bài hát:
Bố là tất cả
TCVĐ:
Bịt mắt bắt
dê.
- Chơi tự do

- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả
- Trẻ hát thuộc bài
hát và hát đúng lời,
đúng giai điệu
- Trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động
- Thực hiện đúng
cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Trẻ vừa đi theo nhạc vừa chọn
một nét chữ cái, sau đó quan sát tìm những bạn
có nét chữ cái khác với mình để tạo thành chữ
cái e hoặc ê hoặc u hoặc ư, khi nhạc dừng hai
bạn tìm đến gắn với nhau và đọc to chữ cái
ghép được.
* Trò chơi 3: Ai nhanh hơn, ai thơng minh
hơn.
+ u cầu: Tìm và gắn đúng chữ cái e, ê, u, ư
theo quy tắc xen kẽ
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đôi, mỗi đội thảo
luận lựa chọn và dán các chữ cái e, ê, u, ư vào
vị trí cịn trống theo quy tắc xen kẽ 1 - 1. Trong

thời gian 3 phút. Đội nào dán đúng và kín hết
các ơ trống sẽ dành phần thắng.
* Trị chơi 4: Khiêu vũ với chữ cái.
+ Yêu cầu: Trẻ nghe cô phát âm chữ cái và
phân biệt được chữ e, ê hoặc u, ư để khiêu vũ
vừa đúng chân vừa có chữ cái mà cơ phát âm.
+ Cách chơi: Trẻ xếp thành hàng ngang đối
diện nhau, gắn hai chữ e, ê hoặc u, ư vào chân
của mình. Khi cơ phát âm chữ nào thì chân có
chữ đó bước lên phía trước một bước, cơ phát
âm chữ khác thì nhảy đổi chân đồng thời nhún
theo nhạc.
bạn nào làm sai phải quay về nhún lại từ đầu.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ, cho trẻ
cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
Nhạc bài hát “Bố là tất cả”
Máy tính
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Ơn bài hát “Bố là tất cả”
- Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc bài hát
- Hỏi trẻ đó là bài hát gì? Sáng tác của ai?
- Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cả lớp hát lại 1 lần.
* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.



SHC
Thực hiện
vở tập tô
CC

- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét.
* Chơi tự do
Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân.
- Trẻ thực hiện đúng I. Chuẩn bị:
u cầu của cơ
Vỡ tập tơ, bút chì
- Luyện kỹ năng Tranh mẫu của cô, bàn, ghế
cầm bút cho trẻ
II. Tiến hành:
Cô phát vở cho trẻ.
Cô cho trẻ lật v ở đến trang cần làm
Cô đọc hướng dẫn cho trẻ nghe
Cô làm mẫu cho trẻ
Nhắc nhở trẻ cách cầm bút
Cho trẻ thực hiện các bài tập trong bài.
Trong q trình trẻ thực hiện cơ bao qt, giúp
đỡ trẻ khi cần thiết.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......
Thứ 6 (Ngày 9/11/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTT
- Trẻ hát thuộc các
(ÂN)
bài hát : Cả nhà
Biểu diễn thương nhau, cơ
“gia đình bé giáo miền xi, nhà
u”
mình rất vui và vận
động phù hợp với
giai điệu bài hát
- Trẻ chơi trò chơi
đúng cách chơi và
luật chơi.
- Thể hiện cảm xúc
khi nghe hát
- Giáo dục trẻ tình
cảm yêu thương,

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Đàn, băng đĩa
II. Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:

Các con biết khơng, gia đình là tổ ấm hạnh
phúc là nơi các con sinh ra và lớn lên, được che
chở bằng tình thương yêu của mẹ, lời dạy của
cha.
Xa là nhớ, gần nhau là cười
Đó là những lời ca trong bài hát cả nhà thương
nhau, chúng mình hãy cùng nhau hát thật hay
bài hát này nhé.
* HĐ2: Nội dung
- Hát : Cả nhà thương nhau ( L1)


kính trọng, lễ phép Cả lớp hát di chuyển từ 3 hàng ngang thành đội
với những ngưịi hình chữ U
thân trong gia đình - Hát + vận độngVTTTC: Cả nhà thương nhau
Tổ: 3 tổ
Nhóm : 2 nhóm
- Nghe hát: Chỉ có một trên đời
Các con ạ, ai ai cũng có một gia đình u
thương và ở đó mọi người sống vui vẽ hạnh
phúc bên nhau.Và mẹ chỉ có một trên đời
Lần 1: Cô hát ( 6 bạn nữ biểu diễn )
Với giai điệu bài hát vui tươi tình cảm một lần
nữa cô mời các con cùng lắng nghe lại bài hát
này nhé.
Lần 2: Mỡ đĩa
- Vận động múa : Cô giáo miền xi.(Tập thể
lớp)
Ngồi tình cảm của mẹ ra các con có thêm tình
u thương của người mẹ thứ 2 nữa đó là cơ

giáo đấy, các con hãy thể hiện tình cảm của
mình đối với cơ giáo đi nào.
- TCÂN: Nhảy theo hiệu lệnh
L1: Nhãy theo tiếng vỗ tay
L2: Nhãy theo tiếng trống
L3: Nhãy theo nhạc
- Hát và vận động “Nhà mình rất vui”
HĐ3: Kết thúc – nhận xét – tuyên dương
Hoạt động - Trẻ nắm được I. Chuẩn bị:
ngoài trời cách chơi và luật - Sân bãi sạch sẽ
HĐCĐ
chơi.
- Đồ dùng làm TN.
- Làm thí - Trẻ biết 1 số chất II. Tiến hành:
nghiệm các liệu ln chìm nổi * TCVĐ: " Dung dăng dung dẻ"
vật chìm nổi trong nước.
- Cơ giới thiệu trị chơi.
TCVĐ:
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Dung
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
dăng dung
Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn
dẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Chơi tự
* HĐCCĐ: Làm thí nghiệm các vật chìm
do
nổi.
- Cho trẻ đứng xung quanh bể nước, cơ giới

thiệu:
+Cơ có rất nhiều vật (cơ vừa nói vừa đưa các
vật cho trẻ xem và gọi tên: bát, thìa, cốc...). Cơ


SHC
Ôn VĐ
VTTTTC
“Thiên đàng
búp bê”

- Trẻ nhớ tên bài
hát
- Trẻ vỗ nhịp nhàng
theo tiết tấu chậm
kết hợp với lời bài
hát

không biết được rằng khi thả vào trong nước sẽ
chìm hay nổi. Cho trẻ đốn thử.
+ Cho trẻ cầm các vật đó và đốn xem vật nào
sẽ nổi, vật nào sẽ chìm
- Thả các vật đã chuẩn bị vào nước cho cả lớp
cùng nêu nhận xét: vật bằng sắt và inox sẽ
chìm, vật nhựa sẽ nổi.
- Cô nhắc các trẻ về nhà làm thí nghiệm các vật
khác.
Dặn dị trẻ về nhà làm thí nghiệm với các vật
có trong gia đình
I. Chuẩn bị:

Nhạc bài hát “Thiên đàng búp bê”
Máy tính
II. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ nghe một đoạn nhạc bài hát
- Hỏi trẻ đó là bài hát gì? hơm trước cơ đã cho
các con hát bài hát này kết hợp với vận động
gì?
- Cho cả lớp hát kết hợp vận động VTTTTC bài
hát 2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát và ôn lại VĐ
- Cả lớp ôn lại 1 lần.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........



×