Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUẦN 20 đv SỐNG TRONG RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.08 KB, 17 trang )

TUẦN 20
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
(Thực hiện từ ngày: 18- 22/1/2021)
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
- Cảm ơn, xin lỗi.
Đón
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp trong tình huống
trẻ
- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày.
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người
thân cho phép
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và khơng ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt
- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bộ khi khơng hiểu
người khác nói.
Trị
- Khơng nói tục chửi bậy
chuyện - Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị
sáng
chuyện
- Nói được khả năng, sở thích của bạn bè và người thân


- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt.
- Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật
- Nhận ra một số trang thái cảm xúc vui buồn, sợ, tức giận, xấu hổ của
người khác.
- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói (vui, buồn tức, giận, sợ,
hãi).
- Chủ động gio tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi
- Hay đặt câu hỏi
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
- Kể lại chuyện đã nghe theo cách khác.
- Trẻ quan tâm đến sự cơng bằng trong nhóm bạn.
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp. Đi bằng mép ngồi bàn chân, đi
khuỵu gối. Đi tư thế thẳng. Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
Thể dục - Tập thể dục trên nền nhạc
sáng
+ Hơ hấp: Thổi bóng
+ Tay 2: Tay đưa ra phía trước, sang ngang (2lx 8n)
+ Bụng 1: Cúi người về phía trước (2lx 8n)
+ Chân 3: Đứng khuỵu chân ra trước, chân kia thẳng (2l x8n )
+ Bật: Bật tách, khép chân
(4l x 8n)
- Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Vệ sinh - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn.
- Biết sử dụng đúng đồ vệ sinh.
- Cách sử dụng nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi dử dụng.
- Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động.



- Cho trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
Ăn
- Che miệng khi hắt hơi, ho, ngáp.
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
Ngủ
- Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
- Cho trẻ nghe nhạc cổ điển
- Góc phân vai : Năn, bán hàng, Bác sĩ thú y
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú
- Góc học tập:
+ Tập tơ chữ cái b,d,đ.
+ Xem truyên tranh, làm abum ảnh về động vật sống trong rừng.
+ Đếm và khoanh trịn nhóm có 8 đối tượng. Nối các nhóm đối tượng
phù hợp với các chữ số.
+ Ôn các bai thơ câu chuyện mà trẻ đã được học bằng hình thức diễn
rối.
- Góc nghệ thuật:
- Thể hiện ca khúc và vận động phù hợp với nhịp điệu.
- Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu để hát các bài
hát trong chủ đề
- Xếp các hình cơ vẽ sẵn dán các bộ phận các con vật
Hoạt
- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác
động góc
nhau để tạo ra sản phẩm tạo thành các bức tranh về các động vật nuôi
trong rừng
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác.
- Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu.
- Nói được tên sản phẩm, đặt tên sản phẩm

- Góc thiên nhiên: In hình các con vật trên cát.
LVPTTC
LVPTNT
LVPTNN
LVPTNT
LVPTTM
(MTXQ)
(Thể dục)
(Thơ)
(Tốn)
(Tạo hình)
In các con
Bật liên tục
Gõ cửa
Nhận biết
vật sống
mối quan hệ
vào vào 6 Khám phá
Hoạt
con chim
trong rừng
hơn kém
vòng
động học
(ĐT)
trong phạm
vi 8
+HĐCĐ:
+ TCVĐ:
+ TCVĐ:

+ HĐCĐ:
+ HĐCĐ:
Dạy trẻ biết Cáo và thỏ
Chồng nụ
Hướng dẫn
Quan sát
và không
+HĐCĐ:
chồng hoa
trẻ làm các vườn hoa
Hoạt
làm một số
Vẽ những
+HĐCĐ:
con vật từ lá trong sân
động
việc có thể
con vật đáng Làm quen
cây
trường
ngoài trời nguy hiểm
yêu trên sân bài hát : Chú +TCVĐ:
+TCVĐ:
+ TCVĐ:
voi con ở
Mèo đuổi
Chồng nụ
Cướp cờ
bản đôn
chuột

chồng hoa
+ Chơi tự
+ Chơi tự
+ Chơi tự
+ Chơi tự
+ Chơi tự
do
do
do
do.
do
Tìm hiểu

Híng dÉn

Kể chuyện

Hướng dẫn

Hướng dẫn


Hot
ng
chiu

trò chơi
iu kin
mụi trng mới
sng ca cỏc

con vt.

cho tr nghe:
Vỡ sao
hươu có
sừng”

trẻ thực hiện trẻ thực
vở bé làm
hiện vở tập
quen với các tô chữ cái
con số

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 18/1/2021)
Nội dung
Hoạt động
chung
LVPTTC
(Thể dục)
- VĐCB:
Bật liên tục
5-6 vịng
- TCVĐ:
Ném bóng
vào rổ

Mục tiêu
- Trẻ biết đi chạy
theo các kiểu chân

khác nhau và tập
các động tác tay,
chân, bụng, bật ở
bài tập phát triển
chung đúng, đều,
nhịp nhàng.
-Trẻ biết bật liên
tục 2 chân qua 5-6
vòng và bật đúng kỹ
thuật
- Trẻ chơi được trò
chơi ném bóng vào
rổ.
- Rèn trẻ kỹ năng
bật liên tục qua các
vịng
- Phát triển tố chất
vận động,sức manh
cơ bắp, tính nhanh
nhẹn,khéo léo,khả
năng giữ thăng bằng
cơ thể.
- Dạy trẻ biết chờ
đến lượt.
- Trẻ hứng thú tham
gia trò chơi, biết
cách chơi trò chơi.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:

- Băng nhạc có bài hát về chủ đề
1. Đồ dùng của cô
- Sàn lớp sạch
- Vòng 12 cái
- Các loại rau củ quả.
- Bảng,2 bức tranh ,18 miếng ghép rời của 2
bức tranh, rổ, ghế, sắc xơ
- Bóng nhựa, 2 cột bóng rổ
2. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 2 quả bóng
- Liềm,quang gánh,lúa,
- Vòng mỗi trẻ 1 cái.
II. Tiến hành
*HĐ1: Ổn định, gây hứng thú.
- Xin chào các bác nông dân,các bác vừa đi đâu
về đấy ạ!Các bác vừa đi cắt lúa về có mệt
khơng ạ!Vụ mùa năm nay các bác có thu hoạch
được nhiều lúa không?Tôi thấy nhà nào cũng
đầy sân thóc lúa vàng, ai cũng vui vẻ mang lúa
về,xin chúc mừng các bác có một vụ mùa bội
thu.Các bác ơi ngày hội”Nhà nông đua tài”
đang diễn ra trên khắp mọi nơi, các bác có
muốn tham gia khơng nào!.Xin mời các bác
cùng chuẩn bị lên tàu đến với ngày hội “Nhà
nông đua tài”
- Xin cho hỏi có bác nào bị đau tay khơng?có ai
bị đau chân khơng?Có ai say tàu xe khơng?
Chúng mình cùng lên tàu ngồi ngay ngắn để
đến tham dự hội thi nhé!
HĐ2. Nội dung

a. Khởi động
- Cô cùng trẻ đi theo đội hình vịng trịn làm
đồn tàu theo nhạc bài “Đi tàu lửa”.(Làm các
động tác đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót
chân, đi nhanh, đi châm, chạy nhanh, chạy
chậm)
b. Trọng động


* Bài tập phát triển chung
- Xin chào các bạn đến với chương trình”Nhà
nơng đua tài”.Tham dự chương trình ngày hơm
nay có sự góp mặt của 2 đội chơi, đội” lúa
vàng” và đội “rau xanh”. Đến với hội thi các
bạn sẽ trải qua 3 phần thi” Đồng diễn””Vượt
chướng ngại vật””về đích”.Mời các bác đến với
phần thi thứ nhất,phần thi “đồng diễn”các bạn
đã sẵn sang chưa ạ!
- Từ 2 hàng dọc chuyển đội hình thành 4 hàng
dọc, bên trái quay,chúng mình cùng cầm dụng
cụ vòng lên để thực hiện phần thi của mình
- Tập các động tác:Tay, bụng lườn, chân, ,bật
theo nhạc bài hát” Em yêu cô chú công nhân”
- Xin chúc mừng cả hai đội đã hoàn thành phần
thi “Đồng diễn”.
* Vận động cơ bản: Bật liên tục qua 5-6 vòng
Tiếp theo xin mời 2 đội đến với phần thi”Vượt
qua chướng ngại vật”.Biết các bác nông dân thi
tài hôm nay các bác thợ đan gửi đến hội thi
những chiếc vòng mình làm ra thách đố các

thành viên trong 2 đội thi “Bật liên tục qua các
vòng”,cả 2 đội sẵn sàng vượt qua thử thách
chưa ạ!
- Ai xung phong lên vượt qua thử thách đầu
tiên
- Xin mời cả 2 đội cùng quan sát
+ Cơ làm mẫu lần 2 (phân tích)
- Các bác chú ý quan sát và lắng nghe cách
thực hiện vận động”Bật liên tục qua các vòng”
- TTCB: Đứng thẳng trước vạch,chụm chân,
hai tay chống hơng,mắt nhìn thẳng phía
trước,khi có hiệu lệnh”bật” thì hơi khuỵu gối
lấy đà bật liên tục 2 chân qua các vòng.tiếp đất
nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân và hạ cả bàn
chân(bật liên tục không chạm vào các
vòng ).Sau khi bật qua hết các vòng nhẹ nhàng
đi về cuối hàng.
- Xin hỏi cả 2 đội đã nghe rõ và sẵn sàng vượt
qua thử thách chưa ạ!
* Trẻ thực hiện (2lượt)
- Bây giờ các thành viên trong 2 đội sẽ lần lượt
thực hiện vận động”Bật liên tục qua các vòng
- Hai đội thấy thử thách của các bác xây dựng
có khó thực hiện khơng nào?
- Chúng ta cùng nhau thực hiện thật tốt lại một
lần nữa nhé!
- Xin cảm ơn cả 2 đội đã tham gia vận động bật


Hoạt động

ngồi trời
+HĐCĐ:
Dạy trẻ biết
và khơng làm
một số việc

- Dạy trẻ biết nơi
nào là nguy hiểm và
biết phòng và tránh
nơi nguy hiểm(lửa,
bếp,nước sâu, khói
thuốc lá, bụi, nước

liên tục qua các vòng
- 2 đội thi đua bật qua các lốp xe đã chuẩn bị
.Tiếp theo là yêu cầu của chương trình dành
cho 2 đội chơi.Mỗi đội chơi sẽ có,9 chín miếng
ghép và một bức tranh tượng trưng cho đội của
mình.Bạn đội trưởng sẽ lên bật lên gắn bức
tranh mẫu,các thành viên còn lại lần lượt bật
lên lấy các miếng ghép để ghép thành bức tranh
hoàn chỉnh,cả 2 đội chuẩn bị bắt đầu chơi
- Cả hai đội đã hoàn thành phần thi ghép tranh,
bây giờ các bác sẽ thi đua xem đội nào lấy
được nhiều sản phẩm nghề nông nhất để giới
thiệu tới tất cả mọi người, thời gian sẽ là một
bản nhạc.Bắt đầu
+ Nhận xét kết quả 2 đội chơi
- Kết thúc phần thi thứ 2 , xin hỏi lại ở phần thi
này các bác thực hiện vận động gì?

- Cả 2 đội cùng quan sát lại cách thực hiện vận
động này nhé!
*Trị chơi: Ném bóng vào rổ
- Cuối cùng xin mời cả hai đội đến với phần thi
“Về đích”. Ở phần thi này các bác sẽ thi ném
bong vào rổ, đội nào ném được nhiều bóng vào
rổ thì đội đó giành chiến thắng,bây giờ các bác
lắng nghe hướng dẫn nhé: Đứng thẳng chân
rộng bằng vai, hai tay cầm bóng đưa từ phía
dứơi lên cao ném mạnh vào rổ, tất cả đã nghe
rõ chưa nhỉ?
- Thời gian chơi sẽ là một bản nhạc, tất cả mọi
người cùng cố gắng nhé.Bắt đầu
+ Nhận xét kết quả hai đội chơi
- Đến hội thi ngày hơm nay các bác nơng dân
thấy có vui khơng? Đội chiến thắng ngày hôm
nay sẽ nhận được giải thưởng”Bông lúa
vàng”Chúc cho các bác nơng dân ln có
những vụ mùa bội thu.
+ Trao giải cho đội chiến thắng
c Hồi tĩnh
- Chúng ta cùng nhau đi chia sẻ niềm vui với
tất cả các bác nông dân trên mọi miền quê nào!
HĐ3. Kết thúc
- Khen ngợi động viên trẻ
I Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Tranh một số nơi nguy hiểm.
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:

a. HĐCĐ: Dạy trẻ biết và không làm một số


có thể nguy
hiểm
+ TCVĐ:
Cướp cờ
+ Chơi tự do
Chơi với xe ơ
tơ, chong
chóng, xích
đu, cầu trượt

sơi, bàn ủi đang
nóng,kẹt cửa, bẩy
chuột,…),
- Hứng thú tham gia
trò chơi và Rèn
luyện cho trẻ khả
năng nhanh nhẹn.

việc có thể nguy hiểm.
- Cơ cho trẻ quan sát tranh một số nơi nguy
hiểm như khi thấy hố nước sâu, cháy điện, tay
bị kẹt cửa, nước sôi, bàn ủi đang nóng...
- Đây là hình ảnh gì ?
- Có nguy hiểm khơng ?
- Các con có nên chơi ở những nơi nguy hiểm
này không.
- GD trẻ không nên đến gần nơi nguy hiểm và

biết gọi người lớn khi gặp nguy hiểm.
b.TCVĐ: Cướp cờ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi.
- Cách chơi:
Chia lớp thành 4 đội mỗi lần chỉ được chơi 2
đội. 2 đội còn lại làm cỗ động viên.
Mỗi đội 10 bạn đeo số thứ tự từ 1-10. Khi nghe
hiệu lện của cô hô đến số thứ tự bạn nào thì bạn
có sơ đó ở 2 đội sẽ chạy lên và làm thế nào để
lừa đối phương cướp cờ chạy nhanh về phần
sân của đội mình. Bạn cướp được cờ nếu chạy
về chưa đến vạch quy định mà bị đối phương
đuổi bắt kịp coi như bạn đó chưa dành được cờ
và lá cờ đó thuộc về đối phương.
- Luật chơi:
Mỗi lần chơi chỉ được rút một lá cờ
Ai bị bắt tức là thua cuộc.
- Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
c. Chơi tự do:
Trẻ chơi với đồ chơi như bóng, xích đu, cầu
trượt...
Sinh hoạt - Trẻ biết môi
I. Chuẩn bị:
chiều
trường sống của các - Video các loại động vật sống trong rừng, hình
Tìm hiểu
loại cá là ở đâu,
ảnh con gà con vịt...

điều kiện môi động vật sống trong - Môi trường sống của tôm cua cá, của các con
trường sống rừng là ở đâu....
vật sống trong rừng...
của các con
II. Tiến hành
vật.
- Cho trẻ hát bài hát “Cá vàng bơi”.
+ Các con vừa hát bài hát nói về con gì? (con
cá)
+ Con cá sống ở đâu? (dưới nước)
+ Nếu khơng có nước cá có sống được khơng?
(khơng)
+ Cá ăn gì để sống? (ăn sinh vật dưới nước, ăn
rong...)
- Cho trẻ xem video động vật sống trong rừng.
- Đặt câu hỏi tương tự.


- Nhận xét tuyên dương buổi học.
- Cắm hoa bé ngoan.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 19/1/2021)
Nội dung
Hoạt động
chung
LVPTNT
(MTXQ)
Khám phá

con chim
(Chim Sáo,
chim Chào
mao)

Mục tiêu
- Trẻ biết tên gọi,
đặc điểm cấu tạo
của con chim ( đầu,
mình, cánh…) thức
ăn ( thóc, gạo, cơn
trùng… ) hoạt động
(bay, nhảy, hót…).
Mơi trường sống
của
con
chim
( trong thiên nhiên,
ni trong nhà…),
lợi ích của con chim
( làm ảnh, bắt sâu
bọ…)
- Biết quá trình sinh
trưởng, phát triển
của con chim: Từ
những quả trứng
chim -> con chim
non-> chim non
được mẹ chăm sóc> chim trưởng
thành.

- Rèn kỹ năng quan
sát, ghi nhớ, chú ý,
thảo luận nhóm.
- Rèn kỹ năng diễn
đạt, trả lời các câu
hỏi của cô.
- Rèn luyện các kỹ
năng chơi các trò
chơi: như gắn tranh,
dán…
- Biết so sánh và
nhận ra sự giống
nhau và khác nhau
về hình dạng, màu
sắc, tiếng hót của
chim chào mào và

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chn bÞ:
- Hai lồng chim (chim chào mào và chim sáo)
- Khu vườn để đặt 2 lồng chim .
- Bộ tranh về quá trình phát triển của con chim
- Các hình ảnh Powepoint về một số lồi chim,
q trình sinh trưởng và phát triển con chim.
- 6 tổ chim, giấy VS, tranh và sách tranh cho
trẻ chơi trò chơi.
- Các bài hát: 'Con chim non" của Lý Trọng,
"Chim mẹ chim con ", liên khúc về các loi
chim.
II. Tiến hành:

*Hoạt động 1: ổn định tổ chức,
gây hứng thó.
- Cơ cho trẻ hát bài “con chim non” của Lý
Trọng
- Trị chuyện: + Con vừa hát bài hát gì?
+ Con biết gì về con chim ?
- Cơ nói: + Các bạn vừa kể được một số hiểu
biết về con chim nhưng chưa đầy đủ.Trong
thiên nhiên có rất nhiều lồi chim khác nhau,
mỗi lồi có 1 đặc điểm khác nhau về hình dáng,
màu lơng, tiếng hót.
- Hơm nay, cơ cháu mình cùng khám về con
chim, các cháu có thích khơng no?*Hoạt
đông 2: Bộ cung kham vờ c iờm, hot
ng, thc ăn, sinh sản, ích lợi và vịng đời
phát triển của con chim a. Quan sát - đàm
thoại:
- cho tr vo khu vườn để khám phá chim sáo
và chim chào mào.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát thảo luận trong vịng
3 phút về đặc điểm, hoạt động, mơi trường
sống, thức ăn, sinh sản, vòng đời phát triển của
con chim.
- Sau khi thảo luận xong cơ cho trẻ nhận xét
những gì mình vừa thảo luận?
- Lần lượt xuất hiện 2 lồng chim và hỏi trẻ :
+ Các con nhìn xem cơ có con chim gì đây?


chim sáo.

- Trẻ tham gia hoạt
động tích cực, hứng
thú
-Biết yêu quý, chăm
sóc và bảo vệ chim.

+ Thế con chim sáo có những đặc điểm như thế
nào?
+ Nó thích ăn gì?
+ Con chim sáo sống ở đâu?
+ Con chim sáo vận động như thế nào?
+ Con chim sáo nó đẻ con hay đẻ trứng?
+ Con chim sáo nó hót như thế nào?
( Cơ khái qt lại)
Sau đó tiếp tục cho trẻ khám phá về chim chào
mào ( Đặt câu hỏi tương tự như với chim sáo)
- Vừa rồi, các con đã nói lên đặc điểm của chim
chào mào và chim sáo bạn nào cho cô biết điểm
giống nhau và khác nhau của 2 con chim này?
- Mời 1-2 trẻ trả lời
- Cơ khái qt lại:
* Giống nhau: Nó đều có đầu, có mình, đi,
cánh và bay được, nó đều thích ăn thóc, gạo,
cơn trùng và trái cây , đẻ trứng….
* Khác nhau:
- Chim sáo lơng nó màu đen, mượt, đi dài, to
hơn chim chào mào, tiếng hót phát ra khác
nhau (nó có thể bắt chước tiếng người), chim
sáo mỏ nó màu vàng cịn chim chào mào mỏ nó
màu đen.

- Chim chào mào: lơng màu xám, trên đầu có
cái mào nhỏ, nhỏ hơn chim sáo…
-Cho trẻ đứng lên tạo dáng chim bay về ngồi
thành 3 tổ.
+ Bạn nào đã từng nghe ai kể về quá trình phát
triển của con chim chưa nào? (Hỏi 1-2 trẻ về
quá trình phát triển của con chim)
+ Quá trình phát triển của con chim trải qua
bao nhiêu giai đoạn?
+ Để xem các con nói đúng khơng? Thì chúng
ta cùng nhìn lên màn hình xem về quá trình
phát triển con chim (Từ những quả trứng chim
-> con chim non-> chim non được mẹ chăm
sóc-> chim trưởng thành)
- Cơ mở máy và giải thích từng hình ảnh
+ Ngồi chim sáo và chim chào mào thì con
biết có thêm con chim gì?
- Cho 1-2 trẻ kể
- Cơ mở máy cho trẻ xem một số hình ảnh của
các con chim
- Cơ nói: Có nhiều loại chim khác nhau, mổi
loại có màu sắc, tiếng hót khác nhau và nó
được con người làm cảnh vì thế nhà bạn nào có
ni chim thì con phải biết cho chim ăn, chăm


Hoạt động
ngoài trời
+TCVĐ:
Cáo và thỏ

+HĐCĐ:
Dùng phấn
vẽ các con
vật trên sân
+ Chơi tự do
với các đồ
chơi trên sân

- Trẻ hứng thú chơi
trò chơi
- Biết sử dụng các
kỹ năng đã học để
vẽ các con vật mà
trẻ thích
- Trẻ chơi đồn kết.

sóc chim nhé!
HĐ3: Tổ chức trò chơi:
*Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh
- Cơ sẻ cho các con chơi trị chơi “Thi xem
đội nào nhanh”. Nhưng trước khi chơi trò chơi
này bạn nào nhắc lại cho cô và các lớp biết q
trình phát triển con chim?
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi thành 2 đội
(chim sáo, chim chào mào), trong thời gian 2
phút đội nào gắn đúng, nhanh quá trình phát
triển của con chim
- Cô cho trẻ chơi, động viên khuyến khích,
kiểm tra kết quả của 2 đơi chơi.
*Trị chơi 2: “Bé khéo tay”

- Cơ chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Làm sách sưu tầm các lồi chim
+ Nhóm 2: Làm trứng chim, tô vẽ thêm các chi
tiết cho con chim .
+ Nhóm 3: Làm tranh chim bằng cát.
(Cơ mở nhạc cho trẻ chơi, cơ bao qt động
viên trẻ hồn thành sản phẩm của nhóm mình)
- Nhận xét sản phẩm của trẻ.
HĐ 4: Kết thúc
- Cho trẻ làm chim bay vừa đi vừa hát “ Chim
mẹ chim con” và ra vườn hoa kiếm mồi.
- Kết thúc chuyển hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn vẽ.
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:
a. TCVĐ: Cáo và Thỏ
- Cách chơi : Một bạn làm Cáo ngủ ở dưới gốc
cây, trẻ còn lại làm Thỏ vừa đi ăn vừa đọc lời
ca đến câu cuối cùng tha đi mất thì Cáo tỉnh
dậy và chạy đuổi bắt Thỏ. Cô tổ chức cho trẻ
chơi 2 -3 lần
- Luật chơi: Chú Thỏ nào không nhanh chân
chạy về nàh mình mà để Cáo bắt được sẽ bị bắt
được thì bị loại ra khỏi vịng chơi.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần . ( trong q
trình trẻ chơi cơ chú ý động viên trẻ chơi tốt .)
*H§C§: Dùng phấn vẽ các con vật trên sõn.
- Cô cho trẻ kể tên một số động vật

sống trong rừng mà trẻ biết sau đó
cô cho trẻ nêu đặc điểm của một số
đặc điểm nh đầu, mình, chân...
- Cô phát phấn cho trẻ vẽ.Trong quá


trình trẻ vẽ cô chú ý bao quát trẻ vẽ
tốt.
Nhận xét sản phẩm: cho trẻ quan sát
một số cây mà trẻ vẽ đẹp
* H3: Chi t do.
- Tr chi vi các đồ chơi trên sân trường.
- Cô bao quát trẻ.
I. Chuẩn bị: Sân bÃi sạch sẽ, dễ vận
Sinh hot
động.
chiu
II. Tiến hµnh:
* Hướng dẫn trị chơi mới: Cáo ơi ngủ à
Híng dẫn - Trẻ nm c
- Cách chơi: Một bạn làm Cáo, còn tất
trò chơi
cách chơi, lut
mới: Cáo ơi chi ca trò chơi. cả làm Thỏ, Cáo ngủ ở dới góc cây đợi
ngủ à
- Hứng thú chơi các chú thỏ đi ăn thỏ vừa đi ăn vừa
đọc lời ca đến câu (cáo ơi ngủ à)
đúng cách
chơi, luật chơi. cáo tỉnh dậy và đuổi theo.
- Luật chơi: Chú thỏ nào chậm chân

thì sẻ bị cáo ăn thịt.
Tổ chức cho trẻ chơi thử
Nếu trẻ chơi đợc thì cô tổ chức
chơi.
( Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần)
- Cụ nhn xột tuyờn dng trẻ.
*Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ

Nội dung
Hoạt động
chung
LVPTNN
(thơ)
Gõ cửa

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 20/1/2021)
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
- Trẻ nhớ tên bài
I. Chuẩn bị:
thơ.
- Tranh mimh họa bài thơ
- Trẻ nhớ và hiểu
II. Tiến hành:
được nội dung của
* Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú.
bài thơ
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Gõ cửa.

- Phát triển ngôn
*Hoạt động 2: Cô đọc bài htowcho trẻ nghe
ngữ mạch lạc, phát
triển trí nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết
u q các động
- Cơ đọc lần 1 kết hợp điệu bộ (không tranh)
vật nuôi…
- Cô đọc lần 2 có tranh (tóm tắt bài thơ)
* Đàm thoại về nội dung bài thơ:
- Bài thơ : Tác giả: admin
- Trong bài thơ có ai? Thỏ, Nai, Chim, Sóc.
+ Cơ đọc đoạn;
Cốc, cốc, cốc!
Ai gọi đó?
Tơi là Thỏ.
Nếu là Thỏ,


Cho xem tai…
Đúng! Mời thỏ vào.
Vậy mời ai vào?
+ Đoạn tiếp theo:
Cốc, cốc, cốc!
Ai gọi đó?
Tơi là Nai.
Nếu là Nai,
Cho xem gạc…
Đúng! Mời Nai vào.
+ Đoạn cuối;

Cốc, cốc, cốc!
Ai gọi đó?
Tơi là chim Cúc Cu.
Cúc, cu cu…Cúc, cu cu…!
Đúng! Mời Cúc cu vào.
+ Vậy tất khi tất cả các bạn được vào thì như
thế nào? Cùng nhau hát múa…
* Giáo dục: Trong cuộc sống hằng ngày, các
con phải biết yêu thương quan tâm giúp đỡ
mọi người..
*Hoạt động 3: Trẻ thể hiện tác phẩm
- Cho trẻ đọc thơ cả lớp 1 lần
- Nhóm tổ luân phiên nhau
- Cá nhân trẻ đọc
- Cả lớp đọc lại lần nữa.
*Hoạt động 4:
- Cô nhận xét và tuyên dương
Hoạt động
I. Chuẩn bị:
ngoài trời
- Sân chơi sạch sẽ, an toàn
II. Tiến hành:
+HĐCĐ:
a. TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa.
Làm quen bài - Trẻ nhớ tên bài hát - Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu cách chơi
hát: Chú voi và hát đúng giai
+ Cách chơi: Trẻ nắm tay chồng lên nhau và
con
điệu bài hát cùng cô đếm cho tới khi nào chữ cuối cùng của bài
+ TCVĐ:

- Trẻ thích chơi trị đụng tới tay nào chữ cuối cùng thì nắm tay đó
Chồng nụ,
chơi và chơi đúng
bị loại ra, cho tới khi nắm tay cuối cùng thì
chồng hoa
cách chơi, luật chơi. người đó thắng cuộc
+ Chơi tự
- Trẻ chơi trò chơi. Trẻ đọc lời ca:
do.
Chặt cây dừa
Chừa cây mộng
Cây tầm phộng
Cây mía lau
Cây nào cao
Cây nào thấp
Cây mía thấp
Chặt bỏ ra. ( Cô tổ chức cho trẻ chơi theo
từng nhóm 3-4 trẻ)


Sinh hoạt
chiều
Kể chuyện
cho trẻ nghe:
“Vì sao hươu
có sừng”

- Trẻ hứng thú khi
nghe cô kể chuyện
- Trẻ nhớ tên

chuyện, tên các
nhân vật trong
chuyện

b. HĐCĐ: Làm quen bài hát: Chú voi con
- Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe
1 lần sau đó mời trẻ hát cùng cơ 2 lần
Mời cá nhân trẻ thuộc hát cho các bạn cùng
nghe
- Lớp mình vừa làm quen bài hát gì? Chú voi
con
c. Chơi tự do.
- Trẻ lấy đồ chơi cô đã chuẩn bị và cùng nhau
chơi vui vẽ, cô bao quát trẻ trong khi chơi.
I. Chuẩn bị:
- PP minh họa nội dung câu chuyện
II. Tiến hành:
* Kể chuyện: Vì sao hươu có sừng.
- Cô giới thiệu tên chuyện
- Kể cho trẻ nghe
+ Lần 1: Kể diễn cảm
Hỏi trẻ tên câu chuyện, tên các nhân vật trong
chuyện
+ Lần 2: Kể kết hợp xem PP minh họa
+ Hỏi trẻ tên chuyện, tên các nhân vật trong
chuyện
+ Đàm thoại một số câu hỏi về nội dung
chuyện
+ Kể lại cho trẻ nghe lần nữa
- Nhận xét tuyên dương buổi học.

* Nêu gương cuối ngày.
- Vệ sinh trả trẻ.

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 21/1/2021)
Nội dung
Hoạt động
chung
LVPTNT
(Toán)
Nhận biết
mối quan hệ
hơn kém
trong phạm
vi 8

Mục tiêu
- Trẻ biết nhận biết
mối quan hệ hơn
kém về số lượng
trong phạm vi 8, tạo
nhóm có số lượng là
8.
- Rèn kỹ năng
đếm, nhận biết số
trong phạm vi 8.
- Rèn khả năng
chú ý, ghi nhớ có
chủ định. Phát triển
khả năng tư duy.

- Phát triển vốn từ
so sánh nhóm số

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cơ : :
- Mơ hình vườn bách thú.
- 8 con khỉ , 8 quả chuối
- Bảng đa năng, đĩa nhạc.
- Thẻ số 6 ,7, 8.
- 4 bức tranh để trẻ chơi.
+ Đồ dùng của trẻ :
- Rỗ đồ chơi(8 con thỏ, 8 củ cà rốt)
- Thẻ số 6, 7, 8 .
+ Địa điểm: Trong lớp
II. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài “Đố bạn”.
- Trò chuyện :


lượng, ngơn ngữ
+ Các con vừa hát bài gì ?
mạch lạc.
+ Bài hát có những con vật nào ?
- Trẻ tích cực tham
+ Đó là những con vật sống ở đâu ?
gia hoạt động .
+ Vì sao cần phải bảo vệ các con vật sống
- Giáo dục trẻ biết trong rừng ?

u q các con - Cơ cháu mình cùng đọc bài thơ “Hổ trong
vật .
vườn thú” đi tham quan vườn bách thú nhé!
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hoạt động
1. Ơn kĩ năng đếm số lượng trong phạm vi
8:
Cơ cho quan sát mơ hình và nhận xét :
+ Trong vườn bách thú có những con vật gì ?
+ Có bao nhiêu con voi ? (Trẻ cùng đếm).
+ Có bao nhiêu con hổ ?
+ Có bao nhiêu con ngựa ? con sóc ?
- Cơ mời 1 vài trẻ trả lời.
- Để biểu bị số lượng voi, hổ , ngựa, sóc. Các
con chọn thẻ số mấy ?
( Mời trẻ lên đặt số tương ứng vào)
2. Dạy trẻ so sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 8
đối tượng.
- Cơ mơ phỏng : ‘Trời tối – trời sáng”, sau đó
cơ đố trẻ :
+ Đây là con gì ? (Con khỉ)
- Cơ mời 1 trẻ lên gắn 7 con khỉ lên bảng cho
cô.
- Cô mời cả lớp cùng đếm số lượng con khỉ .
- Cô mời 1 trẻ lên gắn thêm 1 con khỉ nữa. Cô
hỏi trẻ:
+ 7con khỉ thêm vào 1 con khỉ nữa, có bao
nhiêu con khỉ ? ( Cơ cho trẻ đếm )
+ 7 con thêm 1 con là 8 con khỉ. Cơ nói có
2 con khỉ nhảy đi kiếm ăn . Cơ gọi 1 trẻ lên cất
đi 2 con khỉ.

+ Cịn lại bao nhiêu con khỉ ? ( Trẻ đếm)
+ 8 con bớt đi 2 con , còn lại mấy ?
+ Vậy 8 bớt 2 còn lại 6. ( Cho trẻ nhắc lại)
- Cơ đố các con, khỉ thích ăn gì ?
- Cô mời 1 trẻ lên gắn tất cả số lượng quả
chuối lên bảng.
(Trẻ xếp tương ứng1- 1).
+ Có bao nhiêu quả chuối ?
+ Số lượng quả chuối và con khỉ như thế nào
+ Số lượng nào nhiều hơn ? nhiều hơn mấy ?
+ Số lượng nào ít hơn ? ít hơn mấy ? Vì sao ?
+ Muốn số lượng khỉ bằng số lượng quả
chuối chúng ta phải làm gì ?
+ 6 thêm 2 bằng mấy ?


+ Vậy 6 thêm 2 là 8.
+ Vậy số lượng con khỉ và số lượng quả chuối
như thế nào ? Bằng mấy ?
+ Để biểu thị số lượng con khỉ và số lượng
quả chuối, các con chọn thẻ số mấy?
- Cô mời 1 trẻ lên cất đi số lượng con khỉ
( trẻ vừa cất vùa đếm)
- Mời 1 trẻ khác lên cất số lượng quả chuối.
3. Luyện tập :
- Cô cho trẻ hát bài “ Chú khỉ con” đi lấy rổ
đồ dùng về ngồi theo tổ.
+ Trong rổ của các con có gì ?
- Cho trẻ xếp tất cả chú Thỏ ra và cùng đếm .
( 8 chú Thỏ) . Các chú Thỏ thích ăn gì ?

- Cơ cho trẻ xếp 7 củ cà rốt ra.(Trẻ xếp trứng
tương ứng 1-1). Cho trẻ so sánh :
+ Số lượng chú Thỏ như thế nào so với số
lượng củ cà rốt ?
+ Số lượng nào nhiều hơn ? nhiều hơn mấy ?
+ Số lượng nào ít hơn ? Ít hơn mấy ?
+ Muốn bằng nhau chúng ta phải làm gì ?
+ 7 thêm 1 bằng mấy ?
+ Vậy số lượng chú Thỏ và số lượng củ cà rốt
như thế nào với nhau ?
Bằng mấy ?
- Cô cho trẻ cất đi 2 củ cà rốt vào rổ.
+ Còn lại bao nhiêu củ cà rốt ?
+ 8 củ Cà rốt bớt đi 2 củ còn lại 6 củ cà rốt.
- Cô cho trẻ chọn thẻ số tương ứng đặt vào.
- Cô cho trẻ lần lượt cất đồ dùng vào rổ ( trẻ
vừa cất vừa đếm).
4.Trò chơi: “ Khoanh trịn nhóm tơi”.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi ,cách chơi cho trẻ.
+ Cách chơi: Cơ chia trẻ thành hai đội, chơi 2
lần. Mỗi đội 6 – 8 bạn lên tham gia. Khi nghe
hiệu lệnh bạn đứng đầu chạy lên khoanh trịn
nhóm con vật có số lượng nhiều hơn. Khoanh
tròn xong chạy về chạm nhẹ vào tay bạn tiếp
theo, cứ như thế cho đến khi khoanh tròn hết
nhóm con vật theo u cầu của cơ.
+ Luật chơi :Đội nào khoanh trịn đúng, nhanh
và được nhiều nhóm sẽ chiến thắng.
Chơi lần 2 cơ đổi nhóm khoanh trịn có số
lượng ít hơn. Qua 2 lần chơi cơ cho trẻ so sánh

nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.
* Củng cố :
Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động
- Nhận xét – tuyên dương.


- Cô và trẻ làm những chú gà con đi kiếm mồi
cùng hát và vận động theo bài “Đàn gà trong
sân” và nghỉ.
Hoạt động
ngoài trời
+HĐCĐ:
Hướng dẫn
trẻ làm các
con vật từ lá
cây
+TCVĐ:
Mèo
đuổi
chuột
+TCVĐ:
Mèo
đuổi
chuột
+ CTD: Chơi
với đồ chơi

- Trẻ biết dùng một
số kĩ năng đã học
như xé, xếp.. để xếp

được một số con vật
từ lá cây
- Trẻ chơi đúng
cách chơi, luật chơi
trò chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết.

Sinh hoạt
chiều
Hướng dẫn
trẻ thực hiện
vở bé làm
quen với các
con số
- Chơi tự do
- Nêu gương
cuối ngày.

-Trẻ tô đúng theo
hướng dẫn của cô
- Trẻ tô đẹp , nối
đúng

I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do: bóng xích đu.
giấy...lá cây
II. Tiến hành:
a. HĐCĐ: Làm các con vật từ lá cây
- Cơ xếp mẫu: từ chiếc lá mít cô sẻ xếp được
rất nhiều con vật khác nhau cô xé đường gân 2

bên phía trên của lá mít sau đó cơ cuộn lại vào
trong dùng dây thun buộc chặt lại để tạo thành
con trâu. với lá xồi cơ sẻ xé được con ong lần
lượt cô xé từng con vật cho trẻ xem
- Trẻ thực hiện: Cô hỏi ý định trẻ cháu thích
làm con gì?
Cơ vừa làm vừa giải thích cho trẻ đồng thời
cho trẻ làm theo cùng cô.( Trong q trình trẻ
thục hiện cơ chú ý giúp đỡ trẻ trong khi lúng
túng.)
b.TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi và tổ chức cho
trẻ chơi 2 -3 lần
c. Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi , trẻ lấy đồ chơi cô đã
chuẩn bị và cùng nhau chơi vui vẽ cô bao quát
trong khi trẻ chơi.
I. Chuẩn bị:
-Vở tốn, bút sáp, bút chì ,kéo, keo
II. Tiến hành:
Cơ giới thiệu bài
Trẻ mở vở bài cần làm , cô hướng dẫn trẻ làm
theo yêu cầu của cô.
Trẻ thực hiện
(Trong quá trình trẻ thực hiện cơ bao qt
,giúp đỡ động viên trẻ)
- Nhận xét , tuyên dương.
*Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.


KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 22/1/2021)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết sử dụng I. Chuẩn bị:
chung
các khuôn in để in - Khuôn in, màu nước, cọ, khay đựng màu
các con vật.
nước pha sẵn, giấy A4


LVPTTM
(Tạo hình)
In các con
vật sống
trong rừng
(ĐT)

- Bố cục tranh cân
đối, tơ màu nước
khơng lem ra ngồi.
- Trẻ biết u q
động vật.

Hoạt động
ngoài trời
+
HĐCĐ:
Quan

sát
vườn
hoa
trong
sân
trường

- Trẻ biết các loài
hoa trong vườn
trường, biết cách
bảo vệ và chăm sóc
cây
- Trẻ chơi đúng

- Nhạc chủ đề động vật
II. Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Cô cùng trẻ vận động bài hát “Ta đi vào rừng
xanh”
Cho trẻ kể về một số con vật sống trong rừng
mà trẻ biết.
- Giới thiệu bài: In một số con vật sống trong
rừng
*Hoạt động 2: Nội dung.
a. Quan sát tranh:
- Cô cho trẻ quan sát tranh con Thỏ.
+ Con thỏ có màu gì?
+ Con thỏ trơng như thế nào? (Có hai tai dài,
có đi, chân....)
- Cơ cho trẻ quan sát con Hươu, con

Chim...tương tự
* Để in được các con vật này cơ đã sử dụng
khn in sau đó nhúng vào màu nước và in
lên giấy, sau đó cơ dùng cọ nhúng vào khay
màu để tô màu cho các con vật.
b. Hỏi ý định trẻ
Con sẽ in con vật gì? Con sẽ in như thế
nào?
c. Trẻ thực hiện:
Cơ chú ý bao quát trẻ, hướng dẫn những trẻ
còn lúng túng
d. Trưng bày sản phẩm:
Cô gọi trẻ lên giới thiệu cho bạn về sản phẩm
của mình.
Hỏi trẻ thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì
sao?
Cơ nhận xét chung: Trẻ đã thực hiện được
theo ý định của trẻ chưa, nhận xét về cách in
sạch sẽ, bố cục cân đối, nhận xét về sự sáng
tạo của trẻ
HĐ 3: Kết thúc:
- Cho trẻ hát và vận động lại bài hát: Ta đi
vào rừng xanh.
- Cô nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Phấn. đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
a. HĐCĐ: Quan sát vườn hoa trong sân
trường
- cô cho trẻ ra sân và đến bên vườn hoa và

hỏi trẻ?
- Các con nhìn xem trong vườn trường chúng


+TCVĐ:
Cáo ơi ngủ à
+ Chơi tự
do:

cách chơi, luật chơi
trò chơi "Cáo ơi
ngủ à"
- Trẻ chơi đoàn kết.

Sinh
hoạt
chiều
Hướng dẫn
trẻ thực hiện
vở bé tập tơ

- Trẻ biết tơ màu
hình vẻ và đọc theo

- Biết khoanh trịn
chữ b, d, đ có trong
từ

ta có những loại hoa nào? Trẻ kể: Hoa lá, hoa
giấy, hoa sam...

- Cô chỉ vào từng bộ phận của cây hoa và hỏi
trẻ. (Thân, lá, cành..)
* Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây....
b. Trị chơi vận động: Cáo ơi ngủ à
Cách chơi: Một bạn làm Cáo tất cả làm Thỏ,
Cáo ngủ ở dưới góc cây đợi các chú thỏ đi ăn
thỏ vừa đi ăn vừa đọc lời ca đến câu (cáo ơi
ngủ à) cáo tỉnh dậy và đuổi theo.
- Luật chơi: Chú thỏ nào chậm chân thì sẻ bị
cáo ăn thịt.
(Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần)
- Cắm bé ngoan.
c. Chơi tự do:
Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị và chơi
với đồ chơi trẻ
I. Chuẩn bị: Vỡ tập tơ, bút chì, bút màu, bàn
ghế, đủ cho trẻ
- Tranh mẫu của cô.
II. Tiến hành:
* Hướng dẫn trẻ thực hiện vở bé tập tô:
- Cô treo tranh lên bảng cho trẻ quan sát và
hướng dẫn trẻ cách tô màu và khoanh trịn
đúng với chử cái có trong từ.
+ Trẻ thực hiện: Trong q trình trẻ thực hiện
cơ chý ý đi về từng trẻ quan sát hướng dẫn
thêm cho những trẻ còn lúng túng
- Nhận xét sản phẩm
*Nêu gương cuối tuần.
*Vệ sinh, trả trẻ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×