Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TUẦN 22 NGÀY tết cổ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.38 KB, 18 trang )

TUẦN 22
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN
GV: Phạm Thị Thúy Lành (từ ngày: 01 - 05/ 02 /2021)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
trẻ
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
Trị
- Trẻ tự nhận ra ít nhất 3 việc làm có thể gây nguy hiểm.
chuyện
- Trẻ biết khơng tham gia vào việc làm gây nguy hiểm
sáng
- Biết về ngày Tết ngun đán
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.
Đi tư thế thẳng.
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
Thể
- Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
dục
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
sáng
- Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.


- Bật tại chổ.
PTNT
PTNN
PTTM
PTTC
PTTM
Trườn từ 3- TCCC:
(KPXH)
(TH)
(ÂN)
Hoạt
Trò chuyện 4m kết hợp l,m,n
DH: Em yêu Vẽ hoa mùa
động
xuân
về
tết trèo qua ghế
cây xanh
học
1,5x
ngun đán. dài
30cm.

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động

góc

HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
- TCVĐ: HĐCCĐ:
HĐCĐ: đọc
- Trèo lên, Vẽ tự do Cướp cờ
Ôn bài hát thơ : Hoa
- HĐCĐ: “Em yêu cây đào, hoa mai
xuống thang trên sân
Quan sát xanh
TCVĐ: Cắp
cao 1,5m so - TCVĐ:
cua
với mặt đất Cây nào lá thời tiết
TCVĐ:
- Chơi tự Kéo co
- Chơi tự do:
TCVĐ:
ấy
Mèo
đuổi -Chơi tự do: do:
- Chơi tự do:
chuột
- Chơi tự do
* Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
* Góc xây dựng:
Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
* Góc học tập:
- Đọc và xem sách ; Kể chuyện theo tranh

- Biết viết chữ theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới: l,m,n
- Làm vở toán, xếp hột hạt.
- Phân loại một số cây hoa quả 2-3 dấu hiệu.
* Góc nghệ thuật:
- Thể hiện ca khúc và vận động nhịp nhàng theo nhịp hát về chủ đề


Vệ sinh

Ăn
Ngủ
Sinh
hoạt
chiều

- Cắt dán các loại hoa, loại cây.
- Làm tranh về ngày tết
- In bằng các vật liệu về các loại quả.
- Đan giấy
* Góc thiên nhiên:
- Thích chăm sóc cây cối quen thuộc.
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây (gieo hạt), một
số hiện tượng tự nhiên (thả vật chìm nổi)
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi
đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình.
- Trẻ biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

- Nghe nhạc thiêu nhi, dân ca, hị khoan
- Gọi

tên
nhóm cây
cối theo đặc
điểm chung

HD trị chơi Lq câu
mới: Đua chuyện; Sự
thuyền
tích bánh
chưng
bánh dày)

Làm quen
bài hát: Tết
tết tết đến
rồi

Làm vở tập tô

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 01/02/2021)
Nội dung
Hoạt động
chung
LVPTNT
(MTXQ)
Trò chyện

về ngày tết
nguyên
đán

Mục tiêu
- Trẻ biết tết
nguyên
đán
được đón vào
đầu năm mới.
- Biết một số
phong tục cổ
truyền của người Việt Nam,
biết khơng khí
tết của mỗi gia
đình.

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh ngày tết, phong cảnh đón tết.
- Bảng, nhạc bài hát "Sắp đến tết rồi", "Mùa xuân
đến rồi".
- Lô tô bánh chưng, bánh dày, hoa đào, hoa mai.
- Vẽ 2 đường dich dắc cho 2 đội chơi trò chơi.
- Máy chiếu
II. Tiến hành:
Hoạt động 1* Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cả lớp hát bài "Sắp đến tết rồi"
- Các con vừa hát bài gì?
- Ngày tết cho chúng ta những món ăn gì?

Các con ạ, ngày tết các con được bố mẹ dẩn đi chơi
thăm ông bà, được nhận tiền lì xì, được ăn nhiều
món ăn ngon.
Hoạt động 2: Nội dung
Đàm thoại về ngày tết.
Cơ trị chuyện với trẻ: Mùa xn có ngày gì vui


Hoạt động

nhất?
- Ai biết gì về ngày tết?.
- Ai muốn hỏi cơ điều gì về ngày tết?
Mùa xn là mùa đầu tiên của năm mới. Ai sưu tầm
được tranh ảnh về ngày tết lên giới thiệu cho cô và
các bạn cùng xem.
Các bạn đã giới thiệu những bức tranh sinh động về
ngày tết và cơ củng có bức tranh về ngày tết.
Cô xuất hiện " hoa đào".
- Bức tranh vẽ gì?.
- Hoa đào tượng trưng cho mùa gì? Và ngày gì?
- Cơ giới thiệu bức tranh vẽ gia đình trang trí chuẩn
bị cho ngày tết, cơ hỏi trẻ.
- Mọi người đang làm gì?
- Trong nhà trang trí cái gì?
Bức tranh vẽ cảnh gia đình trang trí để đón tết, mẹ
gói bánh chưng, bố cắm hoa đào, bé giúp mẹ.....
- Ai cịn nhớ tết vừa rồi nhà mình chuẩn bị những
gì?
- Ngày tết có những món ăn gì? Loại bánh gì?

- Mọi người thường làm gì? Đi đâu?
- Cảnh vật, cây cối , thời tiết ntn?
Ngày tết là ngày đầu tiên của năm mới, khi hoa đào,
hoa mai hé nở báo hiệu tết đến, đó là tết Nguyên
đán, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.....
- Thế các con được bố mẹ cho đi chơi đâu vào
những ngày tết?
- Ai được về q đón tết cùng ơng bà? Con chúc ơng
bà ntn?
- Con chúc cơ giáo và các bạn ntn?
Luyện tập:
Trị chơi: Gắn hoa ngày tết.
+Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 2 đội, cô dán 2 tranh
cây hoa đào, hoa mai lên bảng. Nhiệm vụ của các
bạn trong đội hãy chọn hoa trong rá gắn đúng cây,
đội nào gắn đợc nhiều hoa đội đó chiến thắng. Đội A
dán hoa mai, đội B dán hoa đào, khi lên dán phải bật
qua các vòng.
+Luật chơi: Phải chọn dán đúng hoa theo yêu cầu và
phải bật qua các vòng, bạn dán xong về chổ thì bạn
khác mới lên dán.
Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mổi lần chơi cô cho cả lớp
đếm kiểm tra kết quả của mổi đội, công bố đội chiến
thắng.
*Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét giờ học –cắm hoa
I. Chuẩn bị


ngồi trời

- Trẻ-biết
Sântên
bãi1sạch sẽ
HĐCCĐ:
- Tranh ảnh về các loại cơn trùng
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- Trèo lên,
- TrẻII.
biết
Tiến
tên,hành:
xuống
1. HĐCĐ: Trèo lên, xuống thang cao 1,5m so với
thang cao
1,5m
so - Trẻ biết vịn 2 mặt đất
với mặt đất tay vào gióng - Cơ hướng dẫn trẻ cách trèo:
thang
ngang Vịn 2 tay vào gióng thang ngang ngực và bước từng
ngực và bước chân lên gióng thứ nhất, sau đị vịn 2 tay lên gióng
từng chân lên phía trên rồi bước từng chân lên gióng tiếp theo, cứ
gióng thứ nhất, như thế trẻ trèo lên các gióng cao hơn
cứ như thế trẻ - Tổ chức cho trẻ trèo lần lượt mỗi lần 3 - 5 trẻ
trèo lên các - Cô bao quát hướng dẫn trẻ
gióng cao hơn.
- Trẻ biết tên trò 2. TCVĐ : Mèo đuổi chuột
TCVĐ:
Mèo đuổi chơi, cách chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và luật
và luật chơi
chơi.

chuột
- Trẻ hứng thú + Cách chơi : 1 trẻ đóng mèo 1 trẻ đóng chuột.Trẻ
tham gia trò còn lại đứng thành vòng tròn cầm tay nhau làm hang
chơi
chuột, khi mèo chạy đuổi bắt chuột thì tất cả trẻ
đọc lời thơ ( Mèo đuổi chuột) ...Nếu mà mèo bắt
được chuột thì dừng liếp tục đóng vai chuột và vai
mèo.
+ Luật chơi : Mèo phải bắt được chuột.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
- Cô bao quát trẻ
- Chơi tự - Trẻ chơi vui 3. Chơi tự do: Cho trẻ lấy đồ chơi cô đả chuẩn bị
vẻ, an toàn
và cùng nhau chơi vui vẽ.
do
Sinh hoạt
I. Chuẩn bị
chiều
Trẻ biết đặc điểm, - Powerpoi câu chuyện : Sự tích hạt thóc.
Gọi tên các ích lợi,của các
II. Cách tiến hành.
loại
cây, loại hoa
Gọi tên các loại cây theo đặc điểm của chúng
hoa, theo - Biết chăm sóc - Cơ cùng trẻ trò chuyện về các loại hoa
đặc điểm bảo vệ hoa.
+ Cho trẻ kể được tên các loại hoa
của chúng
+ Những loại hoa nào được cắm vào ngày lễ tết ?

+ Ở miền Nam có hoa nào đặc trưng?
+Ở miền Bắc có hoa nào đặc trưng?
- Cho trẻ xem tranh các loại hoa.
Giáo dục: Hoa rất có ích cho cuộc sống con người
hoa tăng thêm vẻ đẹp... Vì vậy các con cần chăm
sóc hoa bảo vệ hoa như tưới cây nhổ cỏ...
Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..


..........................................................................................................................................
.
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 02/02/2021)
Nội dung
Hoạt động
chung
LVPTTC
Trườn sấp
3-4m kết
hợp trèo
qua
ghế
dài

Mục tiêu
- Dạy trẻ biết
tên vận động,

cách thực hiện
“Trườn sấp 3 4m kết hợp trèo
qua ghế thể
dục”.
- Phát triển cơ
tay, cơ bụng và
sự phối hợp
nhịp nhàng giữa
tay, chân và
mắt.
- Trẻ biết tác
dụng của việc
tập
thể
dục. thường
xuyên luyện tập
thể dục giúp cho
cơ thể khỏe
mạnh.
- Biết trườn sấp
3 - 4m kết hợp
trèo qua ghế thể
dục thành thạo
phối hợp chân
tay nhịp nhàng,
mắt nhìn về phía
trước
- Khi trèo ghế
thể dục, trẻ biết
hai tay ơm

ngang ghế áp
bụng sát ghế,
lần lượt đưa
từng chân qua

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Băng nhạc
- Ghế thể dục: 2 chiếc
- Vạch chuẩn cách nhau 3 - 4 m
- 2 hộp (chơi TCVĐ)
- Trang phục bộ đội của cô
- Trang phục bộ đội của trẻ
- Còi, gậy thể dục
- Thảm trải
- Địa điểm sân tập
II. Tiến hành:
*Gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào.
Hôm nay cô và chúng mình cùng tập luyện giống
như các chú bộ đội nhé.
* Hoạt động 1: Khởi động
- Chúng mình cùng làm các chú bộ đội bộ binh hành
quân.
- Cho trẻ đi theo hiệu lệnh thành vòng tròn đi theo
nhạc, kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi
bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh,
chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường....
- Chuyển đội hình thành hàng dọc
* Hoạt động 2: Trọng động

- BTPTC: Tập với đội hình 2 hàng ngang, tập theo
lời ca
- Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên
cao
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, khép chân, tay để
dọc thân
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng
bằng vai tay đưa ra phía trước lịng bàn tay sấp
+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng
vào nhau
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị


ghế rồi đi về
cuối hàng. Phát
triển sự định
hướng,
tính
chính xác của
trẻ.
- Rèn luyện cho
trẻ tố chất mạnh
mẻ,
nhanh
nhẹn sự
khéo
léo, tự tin khi
tham gia các
hoạt động.

- Trẻ hứng thú,
tích cực tham
gia hoạt động,
- Trẻ có ý thức,
kỷ luật trong giờ
học.

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp 1,2,3,4( Chân
phải bước sang bên)
- Động tác chân 2: Ngồi khuỵu gối
+ Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng
vào nhau, kiễng chân
+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối( Lưng thẳng , khơng
kiễng chân) tay đưa ra phía trước lịng bàn tay sấp
+ Nhịp 3: Đổi chân phải như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 5,6,7,8 :Tiếp tục thực hiện như trên
- Động tác bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về
trước, tay chạm ngón chân
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng khép chân, tay thả
xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, hai tay
đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 2: Cúi gập người về trước ngón tay chạm
đầu bàn chân, gối thẳng.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 5,6,7,8: Như trên đổi chân phải
- Động tác bật 1: Bật chụm tách chân.

+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng
+ Nhịp 1: Bật tách chân
+ Nhịp 2: Bật đổi ngược lại
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 5,6,7,8: Như trên
* VĐCB: Trườn sấp 4m kết hợp trèo qua ghế thể
dục
- Cô giới thiệu tên vận động : Các chú bộ đội khi
hành quân phải trèo đèo, lội suối vất vả, và đơi khi
cịn phải trườn sát xuống mặt đất để cho qn thù
khơng phát hiện được. Vì vậy chúng mình cùng
luyện tập giống các chú qua bài tập “ Trườn sấp 4m
kết hợp trèo qua ghế thể dục”
Đội hình 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau
- Hôm nay chúng ta cùng luyện tập bài tập Trườn
sấp 4m kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Để thực hiện bài tập đó, chúng ta cần chú ý quan
sát.


Cơ làm mẫu
- Lần 1: Vừa làm vừa giải thích. Tư thế chuẩn bị:
Đứng trước vạch chuẩn, từ từ quỳ gối nằm sát mặt
đất đồng thời một tay co, một tay duỗi kết hợp giữa
chân nọ tay kia. Khi trườn mắt nhìn về phía trước.
Đến ghế thì đứng dậy, hai tay ôm ngang ghế, ngực
sát ghế, rối lần lượt đưa từng chân qua ghế và đi về
cuối hàng.
+ Lần 2: Cô vừa làm vừa hỏi trẻ cách thực hiện

- Trước tiên phải làm gì? Tay và chân như thế nào?
- Khi trườn mắt phải như thế nào?
- Trườn đến ghế phải làm gì?
- Vừa rồi chúng ta đã được quan sát bài tập gì?
- Để cho kẻ địch khơng phát hiện ta phải trườn như
thế nào?
Cho trẻ thực hiện
Trẻ tập: 3 - 4 lần
- Cho trẻ thực hiện. => Cô bao quát sửa sai động
viên trẻ.
TCVĐ: Chuyển hòm đạn
Còn một bài tập nữa mà các chú phải luyện tập đó là
chuyển những hòm đạn ra chiến trường để phục vụ
chiến đấu. Chúng mình cùng luyện tập bài tập này.
Nhưng khi chuyển phải chuyển những hịm đạn đó
qua bên phải, trái
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, đứng thành 2 hàng
ngang, khi truyền qua phải hai tay đỡ lấy hòm đạn
chuyển cho người tiếp theo đỡ bằng hai tay và tiếp
tục truyền tiếp cho tới khi hết, người cuối cùng bê
hòm đạn lên đưa cho bạn đầu hàng. Đội nào truyền
xong trước đội đó sẽ thắng cuộc
- Luật: Khi chuyển hịm đạn không được làm rơi,
nếu làm rơi phải truyền lại từ đầu
Cô chia trẻ làm 2 đội chơi
- Trẻ chơi:
- Cơ khuyến khích trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động

I. Chuẩn bị:
ngoài trời - Trẻ chơi đúng - Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
HĐCCĐ: chơi, cách chơi - Phấn, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
Vẽ tự do và luật chơi
- Trẻ hứng thú 1. TCVĐ : Cây nào lá ấy
trên sân


- TCVĐ:
tham
Cây nào lá chơi
ấy

- HĐCĐ:
Vẽ tự do
trên sân

- Chơi tự
do:
Sinh hoạt
chiều
HD
trò
chơi mới:
Đua
thuyền.

gia


trò Chọn một cháu làm lá cây còn tất cả trẻ còn lại làm
cây. Khi trẻ làm lá đưa lên lá gig thì trẻ cịn lại nói
tên cây
Ví dụ: Trẻ nói lá bàng, trẻ cịn lại cây bàng. Và cứ
như thế.
- Luật chơi: nếu ai nói sai người đó ra một lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
2. HĐCĐ : Vẽ tự do trên sân
- Trẻ biết vẽ các - Cô giới thiệu nội dung hoạt động
con vật bằng trí - Hỏi ý định trẻ
tưởng tượng của + Con định vẽ gì?
mình.
+ Con vẽ như thế nào?
- Tạo điều kiện + Con dùng kỹ năng gì để vẽ
cho trẻ tiếp xúc - Cô phát phấn cho trẻ.
với thiên nhiên - Trẻ vẽ (Cô đến từng trẻ gợi ý mở rộng đề tài cho
trẻ)
Cô chú ý bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ .
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bi: bóng, giấy...
- Trẻ chơi vui và các đồ chơi trong sân trường.
vẻ, an tồn
- Cơ chú ý quan sát trẻ chơi an toàn.
- Trẻ hiểu cách
chơi và luật
chơi, hứng thú
tham gia vào trò
chơi

I Chuẩn bị:

- Chiều ngồi cho 2 trẻ chồng nụ
II. Tiến hành:
- Hướng dẫn trò chơi mới: Đua thuyền
+ Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm có số lượng
bằng nhau. Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc theo
từng nhóm, trẻ ngồi sau cặp chân vào hết vịng bụng
của trẻ ngồi trước thành một chiếc thuyền đua.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả các thuyền đua
dùng sức hai tay của tất cà các thành viên trong
nhóm nâng cơ thể lên và tiến về phía trước cho đến
đích.
+ Luật chơi: Đội nào không bị đứt thuyền và về đích
đầu chiến thắng
- Trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
* Chơi tự do
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................

.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 03/02/2021)
Nội dung
Hoạt động
chung
LVPTNN
TCCC:
l,m,n

Mục tiêu
- Củng cố nhận
biết và phát âm
đúng chữ cái n,
m, l.
- Phát triển cho
trẻ tính độc lập
tự chủ và khả
năng sáng tạo.
- Rèn luyện trẻ
khả năng nhận
biết và phát âm
đúng chữ cái n,
m, l.
- Phát triển vốn

từ cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ
năng vận động,
nhanh nhẹn
khéo léo, biết
phối hợp với
bạn, nhóm bạn
qua các trị chơi

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Bài giảng điện tử
- Nhạc bài hát: “Vườn cây nhà bé”, “Nhà mình rất
vui”, nhạc khơng lời .
- Các loại quả có gắn chữ cái n, m, l
- 3 ngôi nhà, thẻ chữ n, m, l, 2 bài thơ “Na”, chấm
tròn
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ chữ cái n, m, l
- Tranh tô chữ rỗng
- Bộ đồ chữ
- Hạt na, hạt bưởi
- Dây trang kim
II. Tiến hành:
- Cô và trẻ hát bài: “Vườn cây nhà bé” .
- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
- Bài hát nói về điều gì?
- Trong bài hát nhắc đến những loại quả gì?
- Ăn các loại quả na, mít, cam, qt cung cấp chất

gì?
- Tuần trước cơ và các con cùng làm quen với
nhóm chữ cái nào?
- Cô và các con cùng chơi các trò chơi về chữ cái n,
m, l
Trò chơi 1: “Bé đi siêu thị”:
*Cách chơi:


chữ cái.
- Trẻ hứng thú
vào các hoạt
động.
- Giáo dục trẻ
biết đoàn kết
tham gia chơi
cùng với bạn
- Giáo dục trẻ
biết chăm sóc
và bảo vệ cây
xanh.

Cơ chia trẻ làm hai đội , khi có nhạc hai đội sẽ đến
siêu thị và chọn những quả có gắn chữ cái n, m, l
mang về cho đội mình.
*Luật chơi:
Thời gian là một bản nhạc đội nào chọn được nhiều
quả có chữ cái n,m,l đúng đội đó dành chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Sau lượt chơi cô cho trẻ kiểm tra kết quả, động

viên tuyên dương trẻ.
Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh”
- Tiếp theo cơ sẽ dành tặng cho các con 1 trị chơi
nữa mang tên “Thi xem ai nhanh” . Cô mời các con
đi lấy đồ dùng của mình và về chỗ ngồi.
*Cách chơi như sau:
Trẻ xếp chữ cái n, m, l ra phía trước, cơ phát âm
chữ cái nào thì các con sẽ giơ chữ cái đó lên và
đọc.
- Tổ chức cho trẻ chơi
Lần hai cơ nói đặc điiểm cấu tạo chữ trẻ sẽ giơ chữ
cái đó lên và đọc.
- Cơ nhận xét, khen ngợi trẻ.
Trò chơi 3: “Bù chữ còn thiếu vào chỗ chấm”
*Cách chơi:
Trên màn hình sẽ xuất hiện một số hình ảnh và từ
tương ứng với các loại quả, dưới từ có khuyết một
số chữ cái n, m, l , nhiệm vụ các con sẽ điền những
chữ cái bị khuyết đó.
*Luật chơi:
Sau 5 giây suy nghĩ bạn nào trả lời đúng sẽ dành 1
bông hoa bé ngoan. Bạn nào trả lời sai sẽ khơng
dược tính.
Các con đã hiểu cách chơi chưa.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cơ động
viên khen ngợi trẻ.
Trị chơi 4: “Tìm về đúng nhà”
* Cách chơi:
Cơ đã chuẩn bị 3 ngôi nhà coa gắn thẻ chữ cái n, m,
l

Cô cho trẻ tự chọ thẻ chữ cái trong rổ mà trẻ thích.
Trẻ đi vịng trịn và hát khi có hiệu lệnh “Tìm nhà”
Trẻ chạy về ngơi nhà có chữ cái giống của mình.
*Luật chơi:
Bạn nào về sai nhà sẽ phải nhảy lị cị.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Lần hai cơ cho trẻ đổi thẻ chữ cái với bạn
- Cô bao quát sau mỗi lần chơi cô động viên tuyên
dương trẻ.


Hoạt động
ngoài trời
- Trẻ biết cách
TCVĐ: chơi, luật chơi, Cướp cờ

- HĐCĐ: - Trẻ biết được
Quan
sát ích lợi của nước
thời tiết
đối với đời sống

Trị chơi 5: “Bé khéo tay”
Cơ chia trẻ làm 4 nhóm chơi:
- Nhóm 1: Tơ chữ cái n, m, l in rỗng.
- Nhóm 2: Đồ chữ cái n, m, l
- Nhóm 3: Xếp chữ cái n, m, l bằng hột hạt
- Nhóm 4: Uốn chữ cái n, m, l bằng dây trang kim
Cô tổ chức cho trẻ chơi và hỏi trẻ.
Cơ nhận xét từng nhóm chơi và cho trẻ cất đồ dùng.

Trò chơi 6: “Thi xem đội nào nhanh”
Và ngay sau đây là trị chơi rất sơi nổi được mang
tên “Thi xem đội nào nhanh”
*Cách chơi như sau:
Cô chia trẻ làm 2 đội, chơi theo luật tiếp sức, khi có
nhạc và hiệu lệnh từng trẻ ở mỗi đội sẽ lên gắn
chấm vào chữ cái l, m, n trong bài thơ “Na”.
*Luật chơi:
- Mỗi 1 lượt trẻ chỉ được gắn 1 chấm vào chữ cái
- Thời gian là một bản nhạc đội nào gắn được nhiều
chữ cáin n, m, l đúng đội đó sẽ dành chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
Sau lượt chơi cô và trẻ kiểm tra kết quả
Động viên khen ngợi trẻ.
- Cô nhận xét chung giờ học chuyển sang hoạt động
khác.
I. Chuẩn bị:
- Cờ 15 cái, 2 long cát
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II.Tiến hành:
* TCVĐ: Cướp cờ
- Cách chơi:
Chia lớp thành 4 đội mỗi lần chỉ được chơi 2 đội. 2
đội còn lại làm cỗ động viên.
Mỗi đội 10 bạn đeo số thứ tự từ 1-10. Khi nghe
hiệu lệnh của cơ hơ đến số thứ tự bạn nào thì bạn
có số đó ở 2 đội sẽ chạy lên và làm thế nào để lừa
đối phương cướp cờ chạy nhanh về phần sân của
đội mình. Bạn cướp được cờ nếu chạy về chưa đến
vạch quy định mà bị đối phương đuổi bắt kịp coi

như bạn đó chưa dành được cờ và lá cờ đó thuộc về
đối phương.
- Luật chơi:
Mỗi lần chơi chỉ được rút một lá cờ
Ai bị bắt tức là thua cuộc.
- Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần
* HĐCCĐ: Quan sát thời tiết
- Giới thiệu tên hoạt động
+ Câu hỏi dự kiến:


con người.

- Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Mùa này là mùa gì khơng? Vì sao cháu biết?
- Bầu trời mùa này như thế nào?
- Cây cối thì làn sao nhỉ?
- Mùa hè trời nắng nóng như vậy thì các cháu phải
làm gì?
Giáo dục trẻ: mặc áo quần mát mẻ, đội mủ, thường
xuyên tắm rửa...
- Chơi tự - Trẻ thích chơi * Chơi tự do: trẻ lấy đồ chơi cô đã chuẩn bị cùng
do:
và cùng nhau nhau choi vui vẽ
chơi vui vẽ
.
Sinh hoạt - Trẻ biết lắng I. Chuẩn bị :
chiều
nghe cô kể - Cô thuộc câu chuyện. Sự tích bánh chưng bánh
Lq câu chuyện

dày.
chuyện; Sự
II. Tiến hành:
tích
bánh
- Cơ giới thệu tên câu chuyện: Sự tích bánh chưng
chưng bánh
bánh dày
dày
- Cơ vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
Giáo dục trẻ: biết u q nét truyền thống của dân
tộc ta về ngày lễ tết...
* Nêu gương cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ:
Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 04/02/2021)
Nội dung
Hoạt động
chung
PTTM
(Âm nhạc)
DH:
Em

yêu
cây
xanh

Mục tiêu
-Trẻ hứng thú
khi hát, nghe
hát.
- Trẻ hát thuộc,
hát đúng giai
điệu bài hát “
Em yêu cây
xanh”
- Trẻ nhớ tên
bài hát, tên tác
giả

Phương pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Nhạc beat bài: “Em yêu cây xanh”, “Lý cây bông”
- Một số đồ dùng.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Xem hình ảnh các loại hoa. Dẫn dắt giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Nội dung
- Dạy hát: “Em yêu cây xanh”
+ Cô hát mẩu 2 lần
+ Trẻ hát cùng cơ 2 lần chuyển đội hình chữ U
- Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau.



- Trẻ thể hiện
cảm xúc khi
nghe hát bằng
điệu bộ, cử chỉ,
nét mặt
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động âm nhạc.

Hoạt động
ngoài trời
- TCVĐ:
Kéo co

- Trẻ biết tên
trò chơi, cách
chơi và luật
chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia trị
chơi

- HĐCĐ:
Ơn bài hát
“Em
u
cây xanh”

- Trẻ nhớ tên

bài hát và tên
tác giả, trẻ hát
đúng giai điệu
của bài hát

- Chơi tự -Trẻ chơi vui
do
vẻ, an tồn,
khơng xơ đẩy,
tranh giành đồ
chơi của nhau.
Sinh hoạt - Trẻ biết lắng
chiều
nghe cơ hát và
Làm quen thể hiện tình
bài hát: Tết cảm qua bài
tết tết đến hát. Biết tên
rồi
bài hát, tên tác
giả.

Trong q trình trẻ hát cơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Nghe hát: " Lý cây bông " dân ca nam bộ.
Lần 1: Cơ hát thể hiện tình cảm qua điệu bộ, cử
chỉ.
Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn.
- Trị chơi: " Tai ai thính "
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và luật
chơi.
Mời một bạn ra khỏi vịng trịn. Cơ sẽ cho một bạn

giấu nơ vào người, sau đó bạn ngồi sẽ vào và đi
tìm, khi bạn tìm tới chỗ người giấu nơ thì cả lớp sẽ
hát to, bạn đi qua sẽ hát nhỏ lại.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do. Dây thừng
II. Tiến hành :
1. TCVĐ: Kéo co
Cơ giới thiệu trị chơi
Cho trẻ nhác lại cách chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi chơi 3 -4 lần, sau mỗi lần chơi
cô cho trẻ nhận xét.
2. HĐCĐ: Ôn bài hát “Em yêu cay xanh”
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát
Hỏi để trẻ nhác lại tên bài hát
- Cô giới thiệu lại tên các bài hát và tên tác giả
- Cho cả lớp hát.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân ln phiên nhau hát múa.
(Cơ chú ý sữa sai cho trẻ).
- Cả lớp hát lại 2 lần.
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do với các đồ chơi cơ chuẩn bị sẵn
như : bóng, phấn vẽ...
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
I. Chuẩn bị:
- Cô hát thuộc bài hát: Tết tết tết đến rồi
II. Tiến hành:

- Cô giới thiệu tên bài hát: Tết tết tết đến rồi
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần sau đó mời trẻ thể hiện
bài hát cùng cơ 1 lần
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- mời trẻ thể hiện lại bài hát lần nữa.
Giáo dục trẻ: biết tự hào về ngày tết và về nhà hát


cho ba mẹ nghe...
Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 05/02/2021)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết vẽ I. Chuẩn bị:
chung
các loài hoa 1. Đồ dùng cho cô:
LVPTTM đặc trưng của - Tranh vẽ mẫu về các loài hoa mùa xuân: Tranh hoa
(TH)
mùa xuân: hoa đào, tranh hoa mai, tranh hoa cúc, hoa hồng, hoa sen.
Vẽ hoa
mùa xuân đào, hoa mai, - Góc trưng bày sản phẩm, que chỉ, cây hoa đào, loa
hoa cúc... với đài, máy cát sét.
(ĐT)

hình dáng và - Nhạc “ Hoa lá mùa xuân”, “ Mùa xuân ơi”, " Mùa
màu sắc khác xuân đến rồi".
nhau.
2. Đồ dùng cho trẻ:
- Trẻ biết tơ - Giấy A4, nón, quạt, mẹt.
màu cho bức - Bàn ghế, giá vẽ, màu nước, cọ vẽ, sáp màu, khăn lau
tranh của mình tay...
thêm
sinh 3. Địa điểm:
động.
- Trong lớp ( hoặc ngoài sân)
- Trẻ biết sử - Khơng gian rộng rãi, thống mát
dụng các nét II. Tiến hành
vẽ khác nhau: * Gây hứng thú:
nét cong, nét - Chào mừng các bé đến với lễ hội mùa xuân.
tròn, nét xiên, - Mở đầu lễ hội xin mời các bé cùng tham gia vũ điệu
nét thẳng ... để mùa xuân. Cô cùng trẻ vận động theo bài hát " Hoa
vẽ hoa mùa lá mùa xuân"
- Đến với lễ hội mùa xuân Ban Tổ Chức mời chúng ta
xuân.
- Bố cục bức cùng tham quan phòng tranh hoa mùa xuân xin mời
tranh hợp lí và các bé cùng tham quan phịng tranh hoa mùa xuân.
biết tô màu (Cho trẻ quan sát, thảo luận tranh các loại hoa)
- Các bạn ơi chúng ta đang đứng giữa một rừng hoa
phù hợp.
- Giáo dục trẻ đúng khơng nào?
tính thẩm mỹ, * Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại tìm hiểu về các
biết yêu cái bức tranh
đẹp, biết giữ - Tìm hiểu bức tranh hoa đào?
gìn sản phẩm + Bạn nào có nhận xét về những bức tranh hoa đào?

+ Con có nhận xét gì về cánh hoa đào? Làm như nào
mình làm ra.


- Giáo dục trẻ
biết yêu quý,
bảo vệ các loài
hoa.

để vẽ thành cánh hoa?
+ Ngoài hoa, nụ ra trên cành hoa đào cịn gì?
+ Tác giả đã tơ màu như thế nào để làm nổi bật nét
đặc trưng của hoa đào?
+ Ai có ý kiến gì về bố cục bức tranh vẽ hoa đào?
+ Phương Bắc đào hồng tươi vây phương Nam có hoa
gì đặc trưng trong ngày tết?
+ Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh vẽ hoa mai?
+ Có gì khác với hoa đào?
+ Khi vẽ hoa mai chú ý điều gì?
+ Ngồi bức tranh hoa đào hoa mai ra chúng mình
cịn bức tranh vẽ hoa già nữa?
- Tìm hiểutranh vẽ hoa Cúc?
+ Khi vẽ hoa cúc có điều gì đặc biệt khác với cách vẽ
các loại hoa khác?
+ Các cánh của hoa cúc thì sao?
+ Lá hoa như thế nào?
+ Các bạn ơi trong những bức tranh này có một bức
tranh vẽ về một loại hoa mà đặc trưng cho Đất nước
Việt Nam của chúng ta vậy bạn nào giỏi đốn xem đó
là hoa gì?

- Bức tranh vẽ hoa gì?
- Vẽ như thế nào?
- Tương tự giới thiệu tranh hoa hồng, hoa ly.
=> Tất cả những bức tranh trên tuy bố cục có khác
nhau, nhưng tất cả đêu thể hiện ý tưởng về hoa mùa
xuân rất là đẹp.
- Đến với Lễ hội mùa xuân hôm nay Ban tổ chức có
tổ chức hội thi “Bé khéo tay” để chúng mình hãy
dùng những đơi bàn tay xinh đẹp và khéo léo của
mình vẽ lên những bơng hoa mùa xn thật rực rỡ
chúng mình có đồng ý với cơ khơng nào?
- Cô trao đổi về ý định của trẻ:
+ Con sẽ vẽ những lồi hoa gì của mùa xn?
+ Con vẽ như thế nào?
+ Để bức tranh sinh động và đẹp sau khi vẽ con làm
gì? tơ màu gì?
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Trước khi vào hội thi Cô mời các con ngồi ngay
ngắn, không cúi sát mặt giấy, cầm bút bằng 3 đầu
ngón tay của tay phải. (Ngón trỏ, ngón cái và ngón
giữa).


- Chúng mình sẽ thực hiện bài thi nên tờ giấy, quạt,
nón, mẹt Cơ đã chuẩn bị. Các con chú ý bố cục bức
tranh ở giữa tờ giấy cho cân đối, tơ màu khơng được
lẹm ra ngồi, nét vẽ mềm mại thể hiện được vẻ đẹp
của bơng hoa.
- Chúng mình cùng đếm 1, 2, 3 bắt đầu cuộc thi nhé.
- Trẻ thực hiện (Cô mở đài cát sét hát về một số loại

hoa cho trẻ nghe)
- Trong lúc trẻ vẽ, cơ bao qt nhắc trẻ tập trung, vẽ
nhiều lồi hoa khác nhau.
- Cơ giúp đỡ những trẻ cịn lúng túng trong khi vẽ
- Cô gợi ý cho những trẻ khá vẽ thêm những chi tiết
khác để bức tranh đẹp hơn.
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cho cả lớp trưng bày sản phẩm chung.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ của cả lớp, chọn ra bài vẽ
đẹp của bạn.
- Cô mời trẻ nhận xét bài vẽ của bạn:
+ Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích?
+ Con vẽ được những hoa gì đây?
+ Làm thế nào để con vẽ được những bông hoa này?
( Hỏi 3-4 trẻ )
- Cô mời 1 – 2 trẻ vẽ khá giới thiệu bài vẽ của mình.
- Cơ nhận xét sản phẩm chung của cả lớp: khen ngợi
những bài vẽ đẹp, động viên, khích lệ các bài vẽ chưa
hồn thành.
* Kết thúc:
- Giáo dục trẻ muốn có những bơng hoa đẹp chúng
mình phải chăm sóc, bảo vệ khơng bẻ cành, bẻ hoa…
Hoa cịn có tác dụng trang trí và làm cho cuộc sống
tươi đẹp hơn nữa đấy các con ạ.
- Vậy cô và các con cùng hát thật hay bài “Mùa xuân
ơi” để trào địn mùa Xn nhé.
Hoạt động - Trẻ biết được
ngồi trời tên bài thơ
“Hoa đào hoa
HĐCĐ:

mai”. Hiểu nội
Ôn thơ : dung bài thơ,
Hoa đào, trả lời được
hoa mai
một số câu hỏi
về nội dung
của bài thơ.

I. Chuẩn bị:
- Phấn. đồ chơi cho tr chi t do.
III.Tiến hành:
*H 1: n định gây høng thó:
- Các con ạ? Mùa xuân sắp đến rồi, khi mùa xuân đến
hoa đào, hoa mai đua nhau khoe sắc. Và có một bài
thơ rất hay nói về vẽ đẹp của hoa đào, hoa mai đó là
bài thơ "Hoa đào hoa mai" do cơ Lệ Bình sáng tác.
*HĐ 2: Nội dung:


- Trẻ biết đọc
thuộc thơ, đọc
đúng nhịp điệu
bài thơ.
- Rèn cho trẻ
kỹ năng đọc
thơ đúng nhịp

- Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 lần
- Giới thiệu tên tác giả
- Giới thiệu về nội dung bài thơ

- Mở đầu bài thơ nhà thơ đã nói lên sự u thích thời
tiết của hoa mai, hoa đào.(hoa đào ưa rét và Hoa mai
thích thời tiết có nắng pha chút gió)
hoa đào, hoa mai thường nở vào mùa xuân của năm
Đoạn cuối của bài thơ tác giả đã miêu tả niềm vui
của mọi người khi hoa đào hoa mai nở rộ.
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 2 - 3 lần
- Tổ nhóm, cá nhân luân phiên nhau đọc.
- Cả lớp đọc lại một lần nữa.
2: TCVĐ: Cắp cua
+ TCVĐ:
- Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm,mỗi nhóm từ 1-4
Cắp cua
trẻ.Cho trẻ chơi” oẳn tù tì”để chọn ra người được
chơi trước.
-Trẻ chơi xịe 2 bàn tay đan các ngón vào nhau, hai
ngón trỏ duổi thẳng làm càng cua. Càng cua sẽ cắp
từng hòn sỏi ,hạt gấc sang một bên mà không chạm
vào hạt khác hoặc làm rơi,nếu không bị mất lượt chơi.
Vừa cắp trẻ vừa nói: “Cắp cua- bỏ giỏ- đem về- nấu
canh.trò chơi kết thúc khi cua bị cắp hết.Ai cắp được
nhiều cua hơn người thắng cược.
- Luật chơi: Khi cắp, “ càng cua”làm rơi hạt hoặc
chạm vào hạt khác sẽ bị mất lượt chơi(Cô mời trẻ
nhắc lại cách chơi và Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần)
+ Chơi tự
+ Chơi tự do: Chơi đồ chơi cô đã chuẩn bị, và cùng
do:
nhau chơi vui vẽ...

Cô giới thiệu tên trị chơi
Cơ giới thiệu luật chơi ,cách chơi
Sinh hoạt
I. Chuẩn bị:
chiều
- Trẻ thực hiện - Bàn, ghế, bút chì, bút màu, vỡ, bảng
Làm vở tập đúng theo yêu II. Tiến hành:

cầu của cô.
* Làm vở tập tô
- Cô giới thiệu nội dung, phát vở cho trẻ
- Cho trẻ lật vở đến trang có chưc l,m,n .
- Cơ đọc hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát, giúp đỡ trẻ
- Nhận xét
* Nêu gương cuối ngày
Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..


..........................................................................................................................................
.



×