Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TUẦN 26 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.56 KB, 13 trang )

TUẦN 26
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
GV: Lê Việt Huyền (Từ ngày: 25-29/5/2020)
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
- Cảm ơn, xin lỗi.
Đón
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp trong tình huống
trẻ
- Có hành vi bảo vệ mơi trường trong sinh hoạt hằng ngày.
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân
cho phép
- Trẻ khởi xướng cuộc trò chuyện với người khác.
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bộ khi không hiểu
người khác nói.
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trò
chuyện
Trò
- Biết kể về các PTGT mà trẻ biết
chuyện - Kể lại chuyện đã được nghe theo trình tự nhất định
sáng
- Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân
- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân


- Vận động theo cảm nhận âm nhạc (sáng tạo ra các vận động minh họa
theo các bản nhạc, theo các bài hát u thích
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp. Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi
khuỵu gối. Đi tư thế thẳng. Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
Thể dục - Tập thể dục trên nền nhạc bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố
sáng
+ Hô hấp: Thổi bóng
+ Tay 2: Tay đưa ra phía trước, sang ngang (2lx 8n)
+ Bụng 1: Cúi người về phía trước (2lx 8n)
+ Chân 3: Đứng khuỵu chân ra trước, chân kia thẳng (2l x8n )
+ Bật: Bật tách, khép chân
(4l x 8n)
- Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Vệ sinh - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn.
- Biết sử dụng đúng đồ vệ sinh.
- Cách sử dụng nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi dử dụng.
- Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động.
- Cho trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
Ăn
- Che miệng khi hắt hơi, ho, ngáp.
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
Ngủ
- Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
- Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi, dân ca, hị khoan.
* Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
* Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
- Hứng thú với việc đọc và xem sách
- Biết cách đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
- Biết viết chữ theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới: p,q



- Làm vỡ tốn, xếp hột hạt, xem sách
* Góc nghệ thuật:
- Thể hiện ca khúc và vận động nhịp nhàng theo nhịp hát về chủ đề
- Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu để hát các bài
hát trong chủ đề
- Làm các bức tranh về chủ đề
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
Hoạt
- Gấp máy bay, gấp thuyền, gấp tàu thủy.
động góc * Góc thiên nhiên:
- Thích chăm sóc cây cối quen thuộc.
- Nhận biết được một vài đặc điểm của tính chất của cát, sỏi.
LVPTTC
LVPTTM
LVPTNN
LVPTNT
LVPTNT
(Âm nhạc) (TCCC)
(Thể dục)
(Toán)
(KPXH)
Hoạt
Khám phá
Bật
tách Dạy hát: Em
Chắp ghép
động học chân khéo đi chơi
xe máy

TCCC: h, k các hình học
tạo thành
chân qua 7 ơ thuyền
hình mới.
+HĐCĐ:
+ TCVĐ:
+ TCVĐ:
+ HĐCĐ:
+ HĐCĐ:
Làm quen
Mèo đuổi
Bánh xe
Trị chuyện - Ném và
bài hát: “Em chuột.
quay
về các
bắt bóng
Hoạt
đi chơi
+HĐCĐ:
+HĐCĐ:
PTGT
bằng hai tay
động
thuyền”
Gấp máy
Giải các câu đường bộ
từ khoảng
ngoài trời + TCVĐ:
bay, gấp

đố về PTGT +TCVĐ:
cách xa 4m.
Ơ tơ và chim thuyền….
đường bộ
Mèo đuổi
+TCVĐ:
sẻ
+ Chơi tự
+ Chơi tự
chuột
Bánh xe
+ Chơi tự
do
do
+ Chơi tự
quay
do
do.
+ Chơi tự
do
Làm vở tập Cho trẻ nghe LQ bài thơ: Trẻ nhận ra Kể chuyện
Hoạt
tô.
song loan,
“Đèn giao
và không ăn, cho trẻ
động
trống lắc,
thông”
thức ăn,

nghe: “Kiến
chiều
thanh gõ,
uống nước
con đi xe ơ
xắc xơ.
có mùi ơi,
tơ”
thiu. Khơng
uống nước
lã, bia, rượu


KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 25/5/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết đi chạy
I. Chuẩn bị:
chung
theo các kiểu chân - Nhạc: “Bé yêu biển lắm”, “Nắng sớm”, “Nhạc
khác nhau và tập
không lời”.
các động tác tay,
- ơ bật
LVPTTC
chân, bụng, bật ở
- Vịng thể dục đủ cho cô và trẻ
(Thể dục) bài tập phát triển

II. Tiến hành
- VĐCB:
chung đúng, đều,
*HĐ1: Ổn định, gây hứng thú.
Bật tách
nhịp nhàng.
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
chân khép
- Trẻ biết bật tách
*HĐ2: Nội dung
chân qua 5-7 chân khép chân
a. Khởi động
ô
- Trẻ chơi đúng
- Cô cùng trẻ đi theo đội hình vịng trịn làm
- TCVĐ:
luật và chơi hứng
đồn tàu theo nhạc bài “Bé yêu biển lắm”.(Làm
Bánh xe
thú với trò chơi
các động tác đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót
quay.
vận động.
chân, đi nhanh, đi châm, chạy nhanh, chạy
- Dạy trẻ biết chờ
chậm)
đến lượt.
b. Trọng động
- Trẻ hứng thú
* Bài tập phát triển chung

tham gia trò chơi, Tập với vòng thể dục trên nền nhạc bài “Nắng
biết cách chơi trò
sớm”.
chơi.
+ Tay: Hai tay đưa ra trước song song mặt đất,
lên cao (2lx8n).
+ Bụng - lườn: Hai tay đưa lên cao nghiêng
người sang hai bên (2lx8n).
+ Chân: Một bước lên trước khụy gối vng
góc kết hợp 2 tay đưa ra phía trước, lên cao
(4lx8n).
+ Bật: Bật tại chỗ (2lx8n).
* Vận động cơ bản: Bật tách chân khép chân
qua 5-7 ô
- Cơ làm mẫu:
+ Làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.
+ Làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích
TTCB: Hai bàn tay, cẳng chân sát sàn, khi có
hiệu lệnh bị, cơ bị phối hợp chân nọ tay kia
sao cho khơng chạm vào đường kẻ hai bên.
Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: thực hiện các đường bị giống nhau
+ Lần 2: Cơ nâng cao độ khó cho trẻ bò trong
đường hẹp nhất 20cm và đường rộng hơn
30cm, đường rộng nhất 40cm. Cho trẻ lựa chọn
theo khả năng.
* Trị chơi vận động: Bánh xe quay.
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi và luật chơi



Hoạt động
ngồi trời
+HĐCĐ:
Làm quen bài
hát: “Em đi
chơi thuyền”
+ TCVĐ:
Ơ tơ và chim
sẽ.
+ Chơi tự do
Chơi với xe ơ
tơ, chong
chóng, xích
đu, cầu trượt

Sinh hoạt
chiều
Làm vở tập
tô.

- Trẻ nhớ tên bài
hát và tên tác giả,
trẻ hứng thú hát
bài hát cùng cô.
-Trẻ chơi trị chơi
hứng thú, đúng
luật chơi.
- Trẻ chơi vui vẻ,

an tồn, không xô
đẩy, tranh giành đồ
chơi của nhau

-Trẻ tô đúng theo
hướng dẫn của cô
- Trẻ tô đẹp , nối
đúng

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô động viên trẻ chơi. Khuyến khích trẻ chơi
đúng luật, biết đồn kết trong khi chơi.
c. Hồi tĩnh:
- Chúng ta cùng nhau đi chia sẻ niềm vui với
tất cả các bác nông dân trên mọi miền quê nào!
HĐ3. Kết thúc
- Khen ngợi động viên trẻ
I Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:
a. HĐCĐ: Làm quen bài hát: “Em đi chơi
thuyền”
- Cô giới thiệu lại tên các bài hát và tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cho cả lớp hát cùng cô 3-4 lần .
- Cho tổ, nhóm, cá nhân ln phiên nhau hát
múa. (Cơ chú ý sữa sai cho trẻ).
- Cả lớp hát lại 2 lần.
b.TCVĐ: Ô tô và chim sẽ.

- Luật chơi:
Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ
phải nhảy tránh sang hai bên kia đường.
- Cách chơi:
Cơ chuẩn bị 2 vịng trịn nhỏ đường kính
khoảng 20cm.Cơ quy định chỗ chơi ở giữa sân
chơi, vẽ hai đường giới hạn làm đường ô tô,
hai bên là vỉa hè.Hai trẻ cầm vòng tròn xoay
xoay giả làm động tác lái "ơ tơ", các trẻ cịn lại
giả làm "chim sẻ".Các con "chim sẻ" phải nhảy
kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh
thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.Người lái
giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim
sẻ phải nhanh chân bay (chạy) nhanh lên các
vòm cây bên đường ra ngồi lằn kẻ đường chạy
ơ tơ).Kho "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại
xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần
chơi cho trẻ đổi vai chơi và nhận xét.
c. Chơi tự do:
Trẻ chơi với đồ chơi như bóng, xích đu...
I. Chuẩn bị:
- Vở, bút sáp, bút chì.....
II. Tiến hành:
- Cơ giới thiệu bài
-Trẻ mở vở bài cần làm , cô hướng dẫn trẻ làm
theo yêu cầu của cô.


- Trẻ thực hiện

(Trong q trình trẻ thực hiện cơ bao quát
,giúp đỡ động viên trẻ)
- Nhận xét tuyên dương buổi học.
- Cắm hoa bé ngoan.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 26/5/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hứng thú khi I. ChuÈn bÞ:
chung
hát, nghe hát.
- Nhạc beat bài: “Em đi chơi thuyền”, “Em đi
- Trẻ hát thuộc, hát giữa biển vàng”.
LVPTTM đúng giai điệu bài II. TiÕn hµnh:
(Âm nhạc) hát
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Trẻ nhớ tên bài
- Xem hình ảnh các loại PTGT. Dẫn dắt giới
Dạy hát:
hát, tên tác giả
thiệu bài
“Em đi chơi - Trẻ thể hiện cảm *Hoạt động 2: Nội dung
thuyền”

xúc khi nghe hát
- Dạy hát: “Em đi chơi thuyền”
NH: Em đi bằng điệu bộ, cử
+ Cơ hát lần 1: Thể hiện tình cảm với bài hát
giữa biển
chỉ, nét mặt
- Cô vừa hát cho các cháu nghe bài hát “ Em đi
vàng.
- Trẻ hứng thú
chơi thuyền ” nhạc và lời “ Trần Kiết Tường”
TCAN: Nốt tham gia hoạt động + Cô hát lần 2: Kết hợp đàn organ
nhạc vui.
âm nhạc.
- Các cháu vừa nghe bài hát có tên là gì? ( Em
đi chơi thuyền) Nhạc và lời của ai? ( Chú Trần
Kiết Tường)
- Bài hát kể về điều gì? ( 2-3 trẻ trả lời)
- Cơ khắc lại : Bài hát “ Em đi chơi thuyền” nói
về 1 em nhỏ đã được bố mẹ dẫn đi chơi thuyền
ở thảo cầm viên, bạn nhỏ đã được đi đủ các loại
thuyền rất là vui. Mẹ bạn còn nhắc nhở khi
ngồi ở trên thuyền thì phải cẩn thận nữa đấy.
+ Dạy trẻ hát : Em đi chơi thuyền
- Nhóm nam nữ thi đua nhau
- Thi đua 3 tổ,nhóm, cá nhân, cô chú ý sữa sai
cho trẻ)
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Em đi giữa biển
vàng”
- Cô hát bài: “ Em đi giữa biển vàng” của nhạc
sĩ “ Bùi Đình Thảo” các cháu cùng lắng nghe

nhé
- Cơ hát lần 1 : Thể hiện bài hát cùng nhạc beat
+ Bài hát “ Em đi giữa biển vàng” của nhạc sĩ “


Bùi Đình Thành” nói về cái nhìn của một em
nhỏ với q hương, với cánh đồng lúa chín, nơi
đã ni em xung như bao người khôn lớn
trưởng thảnh. Trong đôi mắt ngây thơ của em,
cánh đồng lúa chín là một “ biển vàng” rộng
mênh mông bát ngát. Một màu vàng phủ kín cả
quê hương
- Lần 2: Kết hợp múa minh họa cùng cháu
- Lần 3: Cho trẻ nghe qua băng nhạc ( Khuyến
khích trẻ hưởng ứng bài hát cùng cơ).
* Hoạt động 4: Trò chơi “ Nốt nhạc vui”
+ Cách chơi: Cơ chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm sẽ có một bạn nhóm trưởng, chọn ơ số
của mình. Sau khi nghe cô mở bài nhạc, các tổ
cùng suy nghĩ và thảo luận tìm ra tên bài hát.
+ Luật chơi: Đội nào lắc xắc xô trước sẽ dành
được quyền trả lời. Cả lớp cùng kiểm tra lại đáp
án. Đội nào đoán đúng sẽ được thưởng một
món quà.
* Nhận xét, tuyên dương trẻ.
Hoạt động - Trẻ hứng thú chơi I. Chuẩn bị:
ngoài trời trò chơi
- Giấy màu để trẻ gấp máy bay, gấp thuyền.
+TCVĐ:
- Trẻ biết dùng

- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
Mèo đuổi
giấy màu gấp
- Đồ chơi trên sân.
chuột.
thành chiếc máy
II.Tiến hành:
+HĐCĐ:
bay giống theo
a. TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
Gấp máy bay, mẫu với sự hướng Luật chơi:
gấp thuyền.
dẫn của cô giáo.
Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được
+ Chơi tự do - Dạy trẻ kỹ năng
hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua
với các đồ gấp dọc, gấp chéo cuộc.
chơi trên sân tờ giấy.
Cách chơi:
- Trẻ chơi đoàn
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng
kết.
tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra
hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột.
Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một
khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì
chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để
trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và
chạm tay vào chuột để bắt.
*HĐCĐ: Gấp máy bay, gấp thuyền.

- Gấp máy bay.
Vừa gấp cô vừa hướng dẫn tỉ mỉ về các bước để
gấp thành chiếc máy bay.
+ Trước tiên, gấp đôi tờ giấy, miết tay để tạo
nếp gấp.
+ Tiếp theo, gập 2 góc nhọn phía trên tờ giấy
hướng vào trung tâm tờ giấy sao cho mép giấy
trùng với đường nếp gấp – phần này là mặt


trước của chiếc máy bay.
+ Sau đó lấy đỉnh nhọn làm trung tâm, gập 2
cạnh biên vào giữa giấy sao cho mép giấy tiếp
tục trùng với đường nếp gấp – đây là phần mũi
dài của chiếc máy bay.
+ Lật ngược mặt giấy lại, sau đó gập máy bay
làm đơi theo nếp gấp lúc đầu.
+ Bây giờ hãy gập từng cánh máy bay xuống
sao cho thật cân đối.
- Gấp thuyền. ( Cô hướng dẫn tương tự)
* HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường.
- Cô bao quát trẻ.
I. ChuÈn bÞ:
Sinh hoạt - Trẻ biết gọi tên
một số nhạc cụ
- Nhạc cụ song loan, trống lắc, thanh gõ, xắc
chiều
trong âm nhạc như: xô.
Cho trẻ nghe Trống con, xắc xơ, II. TiÕn hµnh:

* Cho trẻ nghe song loan, trống lắc, thanh
song loan, phách tre và song
loan.
gõ, xắc xô.
trống lắc,
+ Các con vừa nghe thấy tiếng của nhạc cụ gì?
thanh gõ, xắc
(3-4 trẻ)
xơ.
- Cho trẻ xem slide về nhạc cụ : Xắc Xô, Trống
lắc, song loan, thanh gõ.
- Đến âm thanh của nhạc cụ Song loan. Các con
đã được nghe âm thanh của nhạc cụ gì?(Song
loan)
Cho trẻ quan sát nhạc cụ và giới thiệu về nhạc
cụ Song loan.
+ Các nhạc cụ khác. Cô đặt câu hỏi tương tự
*Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 27/5/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động + Trẻ nhận biết phát I. Chuẩn bị:
chung

+ Tranh ảnh có chứa chữ cái H, K, P, Q
âm to, rõ ràng,
chính xác chữ cái h, + Thẻ chữ cái H, K, P, Q
LVPTNN
+ Băng đĩa có trong chủ đề
k,p,q
(TCCC)
II. Tiến hành:
+ Nhận biết chữ cái
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
h,
k,
p,q
trong
từ
TCCC: H, K,
Trẻ nghe nhạc hát bài một đoàn tàu đi. Khi
+
Luyện
kỹ
năng
P, Q
nghe tiếng còi reo trẻ dừng lại 3 hàng ngang.
phát âm chữ cái p,q * Hoạt động 2: Nội dung
Hôm nay chúng ta chơi trò chơi với chữ cái


Hoạt động
ngoài trời
+HĐCĐ:

Giải câu đố
về PTGT
đường bộ
+ TCVĐ:
Bánh xe
quay.
+ Chơi tự
do.

“h, k, p, q”
Trò chơi với chữ cái: h, k, p, q
* Hãy chon tơi đi:
- Cơ nói tên chử cái trẻ tìm giơ lên
- Cơ nói cấu tạo chử, trẻ tìm giơ lên.
* Tơi là ai
Cách chơi: Cơ đặt giữa sàn nhà 2 bức tranh có
hình “Xe qn đội” có chứa chử cái q và bức
tranh “Đèn pha” có chứa chữ cái p. Trẻ cầm
thẻ chữ cái p, hoặc q trên tay vừa đi vừa hát,
khi nghe cơ nói tơi là “Xe qn đội”những trẻ
có chứa chử cái q nhảy vào bức tranh. Lần 2
cơ nói tơi là “ Đèn pha” trẻ cầm chử cái p nhảy
vào tranh Đèn pha. Lần 3 cơ nói tơi là Xe
qn đội , Đèn pha trẻ nhảy vào đúng hình có
chứa chữ cái giống trên tay mình cầm.
* Trị chơi : Thi xem đội nào nhanh :
Chia trẻ làm 3 đội chơi:
Cách chơi: Trên bảng có bài thơ về phương
tiện giao thơng “ Em ln nhớ” có chứa chữ
cái p,q 3 đội chơi sẽ thi gạch chân các chữ cái

p,q có trong bài thơ.
Luật chơi: Trò chơi được diễn ra trong vòng 1
bản nhạc, các đội chơi theo luật tiếp sức. Mỗi
lần chỉ một bạn lên chơi và chỉ được gạch 1
chữ cái. Kết thúc trò chơi đội nào gạch được
nhiều chữ cái đùng hơn đơi đó sẽ dành chiến
thắng.Cơ bao qt trẻ chơi và tổ chức cho trẻ
chơi 2 lần.
*Hoạt động 3: Kết thúc.
Nhận xét – tuyên dương – cắm hoa
I. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, an toàn
II. Tiến hành:
a. HĐCĐ: Giải câu đố về PTGT đường bộ
- Hát bài : Bác đưa thư vui tính
- Trị chuyện với trẻ về các PTGT
- Cơ đọc câu đố về các PTGT
Con gì vượt sóng ra khơi
- Trẻ thích chơi trị Năm châu, bốn biển tới chơi khắp vùng?
chơi và chơi đúng
(Đố là cái gì?)
cách chơi, luật chơi.
Con tàu
- Trẻ chơi trị chơi.
Cái gì bay bổng trên cao
Chở bao nhiêu khách ta, Tây đi về?
(Đố là cái gì?)


Máy bay


Sinh hoạt
chiều
LQ bài thơ:
“Đèn giao
thông”

- Trẻ hứng thú khi
nghe cơ đọc thơ
- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả.

Có đầu, khơng miệng, khơng tai
Đơi mắt như chẳng nhìn ai ban ngày
Đêm chạy, “đôi mắt” sáng thay
Bốn chân là bánh, chứa đầy những hơi?
(Đố là cái gì?)
Ơ tơ.
- Cơ giáo dục trẻ khi tham gia trên các PTGT
b. TCVĐ: Bánh xe quay.
- Cách chơi:
Chia trẻ làm 2 nhóm khơng đều nhau (một
nhóm nhiều hơn nhóm kia 5 - 6 trẻ). Xếp 2
nhóm thành 2 vịng trịn đồng tâm, trẻ quay
mặt vào tâm vịng trịn.
- Khi có hiệu lệnh của cơ (gõ xắc xơ), trẻ cầm
tay nhau chạy theo vịng trịn, 2 nhóm chạy
theo 2 hướng ngược nhau làm thành bánh xe
quay. Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ
chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô

dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng trẻ đứng im tại
chỗ. (Trẻ nói “kít” và dừng lại như xe bị hãm
phanh (thắng xe)). Khi sắp cho trẻ dừng, cô gõ
xắc xô chậm dần cho để trẻ dừng hẳn khơng bị
chóng mặt.
Cơ tổ chức cho trẻ chơi thử 1 lần. Nếu trẻ chơi
được cô tổ chức cho cả lớp chơi
- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi
lần chơi chỉ 3 phút, mỗi lần đổi chiều quay
khác nhau để trẻ khơng bị chóng mặt.
c. Chơi tự do.
- Trẻ lấy đồ chơi cô đã chuẩn bị và cùng nhau
chơi vui vẽ, cô bao quát trẻ trong khi chơi.
I. Chuẩn bị:
- PP minh họa nội dung bài thơ.
II. Tiến hành:
* LQ bài thơ: “Đèn giao thông”
- Cô giới thiệu tên bài thơ
- Đọc cho trẻ nghe
+ Lần 1: Đọc diễn cảm
Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
+ Lần 2: Đọc kết hợp xem PP minh họa
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
+ Đàm thoại một số câu hỏi về nội dung bài
thơ
+ Đọc cho trẻ nghe lần nữa
- Cho trẻ đọc cùng cô.
- Nhận xét tuyên dương buổi học.



ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 28/5/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động
- Trẻ nhận biết,gọi I. Chuẩn bị:
chung
tên, phân biệt các * Đồ dùng của cơ:
hình đã học thành PP bài dạy
LVPTNT
thạo
* Đồ dùng của trẻ:
(Tốn)
- Dạy trẻ kỹ năng Mỗi trẻ có các hình hình học như tam giác,
chăp ghép các hình
chữ nhật, hình trịn, hình vng
Chắp ghép đã học thành các
Thẻ chấm trịn, 3 ngơi nhà có số chấm trịn
các hình học hình mới
tạo thành
- Giáo dục ý thức 8,9,10
II. Tiến hành:
hình mới.
kỷ luật cho trẻ
* Hoạt động 1: Ơn định gây hứng thú.

- Hát bài: Bạn ơi có biết
* Hoạt động 2: Nội dung
- Ơn nhận biết các hình
Trị chơi: Ai đốn giỏi.
+ Cơ cầm hình và hỏi trẻ, sau đó cho trẻ gọi
tên và đặc điểm hình theo các hình thức tổ,
nhóm, cá nhân
- Dạy trẻ chắp ghép các hình đã học thành
hình mới theo yêu cầu
+ Xếp hai hình chữ nhật tạo thành 1 hình chữ
nhật theo chiều ngang
+ Xếp 2 hình tam giác tạo thành 1 hình vng
+ Xế 4 hình tam giác tạo thành hình chữ nhật
- Luyện tập
Trị chơi 1: Bé thơng minh qua trị chơi xếp
hình
- Cách chơi: Cơ phát cho trẻ các hình khác
nhau. Sau đó trẻ xếp thành các phương tiện
giao thơng như ô tô, tàu hỏa, thuyền buồm,
ngôi nhà, máy bay….
* Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét ,củng cố, tuyên dương.
Hoạt động
I. Chuẩn bị:
ngoài trời
- Sân bãi sạch sẽ
- Trẻ biết tên gọi, II. Tiến hành:
+HĐCĐ:
một số đặc điểm nổi a. HĐCĐ: Trò chuyện về các PTGT đường
Trò chuyện bật về cấu tạo, tiếng bộ.



về các PTGT
đường bộ.
+TCVĐ:
Mèo
đuổi
chuột
+ CTD: Chơi
với đồ chơi

còi, tiếng động cơ,
nơi hoạt động và lợi
ích của các PTGT
đường bộ
- Trẻ chơi đúng
cách chơi, luật chơi
trị chơi.
- Trẻ chơi đồn kết.

Sinh hoạt
chiều
- Trẻ có thể nhận ra
Trẻ tự nhận được những dấu
ra và khơng hiệu bất thường.
ăn thức ăn,
uống nước có
mùi ôi, thiu,
bẩn. Không
uống nước lã,

bia, rượu

- Cô đọc câu đố về xe máy.
- Trò chuyện về xe máy:
+ Xe máy có những bộ phận nào?
+ Xe máy có mấy bánh?
+ Để ngồi được, xe máy có gì?
+ Tiếng cịi xe máy kêu ntn? Cho trẻ làm tiếng
còi xe máy.
+ Để chạy được, khơng cần đạp thì xe máy có
gì?
+ Xe máy chạy bằng gì?
+ Xe máy dùng để làm gì?
+ Khi ngồi trên xe máy thì mọi người phải
ntn?
- Cơ khái quát lại các đặc điểm của xe máy?
- Đọc câu đố xe đạp
- Đặt các câu hỏi tương tự
b.TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi và tổ chức cho
trẻ chơi 2 -3 lần
c. Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi , trẻ lấy đồ chơi cô đã
chuẩn bị và cùng nhau chơi vui vẽ cô bao quát
trong khi trẻ chơi.
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh pp các loại thực phẩm bẩn,ôi,
thiu....
II. Tiến hành:
- Cô cho trẻ xem pp.

- Cơ hướng dẫn trẻ:
+ Ngồi quan sát bằng mắt thường, bạn có thể
kiểm tra thực phẩm, đặc biệt là rau, củ, quả hư
hỏng hay chưa bằng cách dùng tay để nắn
xung quanh. Nếu thấy mềm nhũn bất thường ở
các vị trí nào đó, có thể chúng đã bị thối rữa.
+Thức ăn bốc mùi: Thực phẩm hay đồ ăn đã
có mùi hơi và khó chịu là dấu hiệu chắc chắn
bạn khơng thể ăn chúng. Nếu có thói quen lưu
trữ thức ăn dài ngày trong tủ lạnh, bạn nên
ngửi mùi chúng trước khi sử dụng. Nếu phát
hiện thức ăn có mùi lạ, khó chịu, bạn hãy bỏ đi
ngay lập tức
*Nhận xét, tuyên dương.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6


Nội dung
Hoạt động
chung
LVPTNT
(KPKH)
Khám phá xe
máy.


Hoạt động
ngồi trời
+ HĐCĐ:
Ném và bắt
bóng
bằng
hai tay từ
khoảng cách
xa 4m.
+TCVĐ:
Bánh
xe

(Ngày 29/5/2020)
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
-Trẻ quan sát và biết I. Chuẩn bị:
tên, nhận xét được - Địa điểm cho trẻ quan sát.
một số đặc điểm, - Xe máy cho trẻ quan sát.
ích lợi của xe máy. - Vòng và cờ cho trẻ chơi.
- Phát triển ngôn II. Tiến hành:
ngữ, kỹ năng quan *Hoạt động 1: Trị chuyện
sát cho trẻ.
- Cơ trị chuyện với trẻ về các loại phương tiện
- Trẻ đoàn kết trong giao thông đường bộ.
khi chơi, biết giữ - Cô đọc câu đố về xe máy.
gìn đồ dùng đồ - Cho trẻ đứng xung quanh xe máy cho trẻ
chơi, biết một số quan sát, nhận xét bổ sung ý kiến lẫn nhau..
luật khi ngồi trên xe *Hoạt động 2: Quan sát xe máy
máy, biết cách giữ - Cô đưa ra một số câu hỏi gợi ý:

gìn xe.
+ Xe máy có những phần nào?
+ Các phần đó gồm có những gì?
+ Có tác dụng gì?
+ Nếu thiếu sẽ như thế nào?....
- Cơ chốt lại: Xe máy có đầu xe, yên xe, bánh
xe. Đầu xe có hộp số, đèn chiếu sáng, đèn
xinhan, tay ga, phanh tay…n xe dùng để
ngồi, bánh xe trịn, có lốp, vành, nan hoa…
- Các con đã được đi xe máy chưa?
- Khi ngồi trên xe máy như thế nào là an toàn?
=> Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo
hiểm, ngồi ngay ngắn, bám chắc…
- Để xe luôn đẹp chúng ta phải làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ phải bảo vệ, giữ gìn xe máy
vì đó là phương tiện giúp ích cho con người…
*Hoạt động 3:Trị chơi vận động: Nhảy tiếp
sức
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ gợi ý cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
- Củng cố nhận xét khen trẻ chơi.
- Trẻ nhớ tên vận I. Chuẩn bị:
động, biết dùng sức - Phấn. đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
của đôi tay ném và II. Tiến hành:
bắt bóng bằng hai a. HĐCĐ: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ
tay.
khoảng cách xa 4m.
- Trẻ biết phối hợp - Cô đứng đối diện, cách nhau khoảng 4 m. Cơ

tay nhịp nhàng để cầm bóng bằng 2 tay đưa lên cao và ném cho
bắt bóng, khơng người đứng đối diện mình. Người đối diện bắt
làm rơi bóng xuống bóng bằng hai tay và ném ngược lại.
đất. Rèn kĩ năng - Cô cho trẻ chơi.
ném đúng hướng, kĩ b. Trò chơi vận động: Bánh xe quay.


quay.
năng phản ứng
+ Chơi tự nhanh nhẹn.
do:
- Trẻ chơi đúng
cách chơi, luật chơi
trị chơi " Bánh xe
quay."
- Trẻ chơi đồn kết.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Phổ biến cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Cơ động viên trẻ chơi. Khuyến khích trẻ chơi
đúng luật, biết đoàn kết trong khi chơi
c. Chơi tự do:
Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị và chơi
với đồ chơi trẻ
Sinh
hoạt - Trẻ hứng thú khi I. Chuẩn bị :
chiều
nghe cô kể chuyện - Ghề ngồi cho trẻ
- Trẻ nhớ tên II. Tiến hành :

Kể chuyện chuyện, tên các - Cô giới thiệu nội dung
cho trẻ nghe: nhân vật trong - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
“Kiến con đi chuyện, trả lời một - Hỏi trẻ tên chuyện, tên nhân vật trong
xe ô tô”
số câu hỏi về nội chuyện
dung câu chuyện
- Cho trẻ xem phim trên máy vi tính
- Nhận xét – tuyên dương
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………



×