Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUẦN 29 bé với HTTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.35 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 29
CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
GV: Nguyễn Thị Tư (Từ 15/06 - 19/06/2020)
Hoạt
động

Đón trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt
động học

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn
- Cô trao đổi với phụ hunh về tình hình của trẻ
- Cho trẻ nghe nhạc và đồ chơi trong lớp.


- Trẻ thích chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với những
người gần gũi
- Nhận biết sự khác nhau giữa mình với bạn
Đàm thoại và trò chuyện với trẻ về mùa hè.
- Bây giời đang là mùa gì?
- Có những hoạt động vui chơi nào về mùa hè?
- Mùa hè thì hay có hiện tượng thời tiết gì?
- Mọi người ăn mặc ra sao trong thời tiết mùa hè?
- Các con có được bố mẹ cho đi chơi những đâu trong mùa hè không?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong thời tiết mùa hè và cách phòng
chống một số bệnh thường gặp trong mùa hè?
- Trò chuyện để trẻ bày tỏ ý kiến của bản thân
Trẻ tập theo bài hát “Mùa hè đến”
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- ĐT tay: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay đưa sang ngang, ggaapj
trước ngực.
- ĐT bụng: Đứng chân rộng bằng vai, đưa tay lên cao cúi gập người về
phía trước.
- ĐT chân: Đưa tay sang ngang, đưa ra trước, khuỵu gối
- Bật: Bật tách chân khép chân.
LVPTTM
LVPTNT
LVPTTC
LVPTNT
LVPTNN
(Tạo hình)
Xé dán mưa
(ĐT)

HĐCĐ

Hoạt
Trị chuyện
động
ngồi trời về
trang
phục mùa hè
VĐ: Dung
dăng dung
dẽ

(KPXH)

Đi trong
Mùa hè của đường hẹp

ném bóng
vào giỏ
HĐCĐ:
HĐCĐ: Trị
Vẽ tự do trên chuyện
về
sân trường
những món
VĐ:
Trời ăn mùa hè
nắng
trời TCDG:
mưa.
Dung dăng
- Chơi tự do dung dẽ


(Tốn)

(Văn học)

Nói được
giờ trên
đồng hồ

Thơ: Mùa
hạ tuyệt vời

HĐCĐ:
Trò chuyện
về thời tiết
mùa hè
- VĐ: Mư to
mưa nhỏ
- Chơi tự do

CĐ: Múa hát
về mùa hè
- VĐ: Hát
theo tiếng vỗ
tay.
- Chơi tự do


Hoạt
động góc


Vệ sinh

- Chơi tự do
- Chơi tự do
1. Góc phân vai : -Cửa hàng bán trang phục mùa hè
- Cửa hàng thực phẩm, nước giải khát
2. Góc xây dựng: Xây dựng mơ hình bãi biển Lệ Thủy
3. Góc học tập:
-Xem sách chuyện về thời tiết mùa hè,hoạt động con người trong mùa

- Làm sách về các loại trang phục mùa hè - Nối trang phục mùa hè 4.
- Đọc sách truyện tranh.
Góc nghệ thuật:
-Tơ màu vẽ nặn xé dán các loại mũ, nón, ơ dù, trang phục mùa hè
- Vẽ một số hoạt động vui chơi của bé trong mùa hè như thả diều, đá
bóng, chơi nhảy dây....
- Hát các bài hát về mùa hè
5. Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc tưới cây
- Chơi với cát nước
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.

- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

Ngủ

- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình..
- Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca, hò khoan.

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

Gọi tên
DH:Dạy làn
được một số điệu hò
hiện tượng. khoan đăng
đàn cung.

Sự thay đổi
trong hoạt
động của
con người
theo thời
tiết.

Ca hát mùa
hè đến


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY

KNS: Biết
gọi người
lớn khi gặp
trường hợp
khẩn cấp:
cháy, người
rơi xuống
nước….
Nêu gương
cuối tuần.


Thứ 2 (15/06/2020)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM
(Tạo hình)
- Trẻ biết cách xé
dán mưa
Xé dán mưa - Phát triển tính
sáng tạo cho trẻ.
- Rèn kĩ năng xé
dán, bôi hồ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú

tham gia các hoạt
động.
- Giáo dục trẻ biết
yêu thiên nhiên.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: + Tranh xé , dán mẫu của
các anh chị cho trẻ quan sát.
+ Tranh mẫu của cô.
+ Bảng đa năng, nhạc nền.
* Đồ dùng của trẻ: + Giấy A 4, hồ dán , giấy
màu.
+ Đĩa , khăn lau tay, bàn
ghế
II. Tiến hành:
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Các con thấy trời hôm nay thế nào?
-Trên trời các con thấy có gì?
- Những giọt mưa như thế nào???
- Hôm nay cô sẽ cho các con đi xem tranh xé
dán mưa do các anh chị làm các con có thích
khơng?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện
1.Cung cấp biễu tượng :
- Cô cho cháu lần lượt xem các tranh xé , dán
mưa và nhận xét về màu sắc, bố cục, sự sáng
tạo
- Xem xong cô cho trẻ ngồi vào bàn.
+Các con vừa xem những bức tranh gì?

2. Tranh cắt, dán mẫu của cô :
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh của cô đã xé,
dán sẵn và đàm thoại về các bức tranh:
+ Các con thấy bức tranh của cô thế nào?
+ Cô dán mưa như thế nào?
+ Mưa có hạt to hay nhỏì?
+ Ngồi ra cơ cịn vẽ thêm gì?
3.Trẻ thực hiện :
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách xé, cách bôi
hồ.
- Cho trẻ thực hiện
- Cơ theo dõi, gợi mở, động viên trẻ, khuyến
khích những trẻ có sáng tạo.
4.Trưng bày và nhận xét sản phẩm :
- Cho trẻ đem tranh treo trên giá
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét tranh của
bạn, của mình.
- Các con có nhận xét gì về tranh của bạn?
- Vì sao con thích bức tranh của bạn ?
- Cơ chọn một bức tranh đẹp để nhận xét .


Hoạt động
ngoài trời

- Trẻ biết được
những trang phục
phù hợp với mùa
HĐCĐ
hè.

Trò chuyện - Trẻ biết tên trò
về trang phục chơi, cách chơi và
luật chơi.
mùa hè
VĐ:
Dung - Hứng thú tham
gia trò chơi và
dăng dung dẽ
chơi có nề nếp
- Chơi tự do:
Chơi với
diều, chong
chống, bông
bống

Sinh hoạt
chiều
Gọi tên một
số hiện
tượng.

- Trẻ biết được
một số hiện tượng
tự nhiên.
- Giáo dục trẻ biết
cách phòng tránh
các hiện tượng
gây nguy hiểm

Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét – tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi trên sân.
II. Tiến hành:
*HĐ1:HĐCĐ: Trò chuyện về trang phục
mùa hè
- Cô và trẻ hát bài “Mùa hè đến”
- Mùa hè đến các con cảm thấy như thế nào?
- Trời nóng bức các con sẽ mặc như thế nào?
+ Khi đi ra đường các con phải mặc như thế
nào?
- GD trẻ phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
*HĐ2: TCVĐ: Dung dăng dung dẽ
Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu
nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi
vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp
bài đồng dao: “Dung dăng dung dẻ”
Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng
ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát
tiếp.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn
như: Diều, chong chống, bơng bống…..
I. Chuẩn bị :
- Máy tính, ti vi, slied các hiện tượng
II. Tiến hành :
* Gọi tên một số hiện tượng tự nhiên
- Cô cho trẻ xem một số hiện tượng tự nhiên
như sấm chớp, lũ lụt, bão, sóng thần...

- Cho trẻ gọi tên các hiện tượng tự nhiên đó.
- Cho trẻ biết những hiện tượng tự nhiên nào
gây nguy hiểm cho bản thân
- Cách phòng tránh một số hiện tượng như sóng
thần, lũ lụt,...
- Nhận xét – tuyên dương
* Nêu gương cuối ngày.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...


Thứ 3 (16/062020)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT
- Trẻ biết được lợi
(MTXQ)
ích của nước đối
với con người
Mùa hè của - Cung cấp cho trẻ

vốn từ: tí tách, róc
rách, nứt nẻ, xanh
mướt.
- Trẻ biết dùng
vốn từ của mình

để trả lời câu hỏi
của cơ.
- Trẻ phân biệt
được tiếng nước
chảy, mưa và
những âm thanh
khác của nước.
Rèn kĩ năng biết
chú ý, lắng nghe,
so sánh, tưởng
tượng.
- Trẻ hứng thú
tham gia các hoạt
động, giáo dục trẻ
biết tiết kiệm nước
khi sử dụng và
bảo vệ nguồn
nước.
- Trẻ hứng thú
tham gia các hoạt
động, giáo dục trẻ
biết tiết kiệm nước
khi sử dụng và
bảo vệ nguồn
nước.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết các dấu hiệu cơ
bản của mùa hè: Nóng nực,có ve kêu, có

phượng nở, thường có mưa giông xảy ra.
2.Kỹ năng: Nhận biết trang phục mùa hè. Trẻ
hứng thú tham gia hoạt động.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ khi ăn uống và phòng
bệnh mùa hè.
II. Tiến hành:
Hoạt động I: Ổn định tổ chức :
- Cho trẻ hát bài “Mùa hè đến “
* Trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài gì ?
+ Nội dung bài hát nói gì ?
Mùa hè đến các con thấy bầu trời như thế
nào?
Khi đi nắng các con phải làm gì?
Hơm nay chúng mình sẽ trò chuyện về mùa hè
nhé!
Hoạt động II: Cung cấp kiến thức:
1. Nhận biết cảnh vật và thời tiết mùa hè:
- Cô đưa bức tranh về cảnh vật mùa hè cho trẻ
quan sát.
- Cơ có bức tranh gì đây?
- Bức tranh của cơ có đẹp khơng?
- Tranh của cơ vẽ những gì?
- Bầu trời mùa hè như thế nào?
- Thời tiết mùa hè như thế nào?
- Mọi người trong bức tranh như thế nào?
- Đây là bức tranh cô vẽ cảnh vật mùa hè đấy.
Mùa hè trời nóng bức, đi học, đi làm phải đội
mũ, nón.
2. Nhận biết sinh hoạt của con người trong

mùa hè:
- Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ:
- Đây là bức tranh gì?
- Mọi người trong bức tranh đang làm gì?
- Về mùa hè thời tiết rất oi bức và nóng nực
nên mọi người thường đi du lịch, tắm biển và đi
bơi...
- Các con đã được bố mẹ cho đi nghỉ mát ở
đâu chưa?
- Các con có được đi chơi ở cơng viên nước
khơng ?
- Cơ GD: Về mùa hè thời tiết rất nóng nực,


khó chịu . Vì vậy để bảo vệ sức khỏe các con
cần tắm gội hàng ngày, mặc quần áo mỏng,
mát, ăn uống hợp vệ sinh để chống bệnh về
mùa hè...
3. Luyện tập : " Đồ dùng nào cho mùa hè"
- Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô các
đồ dùng, trang phục, vật dụng thường dùng vào
mùa hè.
- Cách chơi : Khi cô nêu yêu cầu " Hãy tìm
cho cơ cái để che nắng" hoặc " Hãy tìm cho cơ
cái để đi tắm biển"
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần
4. Trò chơi:: "Trời nắng, trời mưa"
- Cho trẻ hoá trang thành những chú thỏ đi tắm
nắng vừa đi vừa hát khi nghe lệnh của cô thỏ
nhanh chân chạy về. Nếu thỏ nào về chậm sẽ bị

ướt mưa, bị ốm và ra ngoài một lần chơi.
- Cho trẻ tham gia chơi
Hoạt động III: Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét, động viên và khen trẻ.
Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Vẽ tự do trên
sân
VĐ: Trời nắng
trời mưa.
- Chơi tự do
Trẻ chơi với
đồ chơi có
sẵn trong sân
trường.

SHC
PTTM
Dạy hát: dạy
làn điệu hị
khoan đăng
đàn cung ,

- Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng đã
học để vẽ và tạo
thành sản phẩm
theo ý thích của
trẻ.

- Trẻ chơi đúng
chơi, cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi
- Trẻ chơi vui vẻ,
an toàn

- Trẻ biết tên bài
“Em yêu làn điệu
hò khoan đăng đàn
cung”, tên tác giả
(tự biên). Biết
lắng nghe, cảm
nhận, hưởng ứng

I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II.Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Vẽ tự do trên sân
- Cô cho trẻ kể về một số hoạt động trong mùa
hè như đi biển, tắm hồ bơi, có hoa phượng, có
ve kêu...
- Hỏi trẻ thích vẽ gì?
- Tổ chức cho trẻ vẽ, cơ bao qt hướng dẫn
những trẻ cịn lúng túng.
*HĐ2:TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cơ nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật
chơi cho trẻ biết và tổ chức cho trẻ chơi 3-4

lần.
* HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bi: bóng,
giấy... và các đồ chơi trong sân trường.
- Cơ chú ý quan sát trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc khơng lời, có lời bài hát: “Em yêu
làn điệu hò khoan”, “Thiên đàng búp bê”.
- Máy vi tính, ti vi, Xắc xơ, phách gõ, song
loan.
- Q: 3 hộp.
- Trang phục cho cô và trẻ


và thể hiện điệu
bộ khi nghe làn
điệu dân ca hò
khoan Lệ Thủy.
+ Trẻ hát thuộc và
vận động theo
nhịp bài hát:
“Thiên đàng búp
bê”.
- Khả năng cảm
nhận và hưởng
ứng theo giai điệu
của bài hát. Rèn
kỹ năng vận động
vỗ tay theo nhịp.
+ Trẻ hứng thú

tham gia vào trị
chơi: "Nghe giai
điệu đốn tên bài
hát”
- Giáo dục trẻ biết
yêu qúy làn điệu
hò khoan Lệ Thủy
và các làn điệu
dân ca trên đất
nước.

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định.
- Chào mừng quý vị và các bạn đến với chương
trình: “Âm nhạc và những người bạn” của lớp
MGL A hơm nay.
- Đến với chương trình hơm nay chúng ta vui
mừng chào đón các bạn nhỏ đến từ lớp MGL A,
các cô giáo là BGK và người dẫn chương trình
là cơ giáo.
Hoạt động 2: Nội dung.
a Ơn vận động: Hát vỗ tay theo nhịp bài hát:
“Thiên đàng búp bê”
- Đến với phần chơi thứ nhất: “Tài năng âm
nhạc”.
Cô và trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát:
“Thiên đàng búp bê”.
- Các con có biết mình vừa hát và vỗ tay theo
nhịp bài hát gì khơng?
- Đúng rồi! Cơ cháu mình vừa hát và vỗ tay

theo nhịp bài hát: “Thiên đàng búp bê” của tác
giả Anh Khoa.
- Bài hát này hôm trước các con đã được thể
hiện rồi nhưng hôm nay cô muốn các con biểu
diễn đẹp hơn đều hơn nữa để tặng các cô giáo.
+ Lần 1: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
đội 3 hàng ngang.
+ Lần 2: Mời tổ lên hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Lần 3: Mời nhóm lên hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Lần 4: Mời cá nhân lên hát và vỗ tay theo
nhịp.
Trẻ biểu diễn cô bao quát, động viên, khuyến
khích và sửa sai cho trẻ.
b. Nghe hát: Hị khoan Lệ Thủy: “Em yêu làn
điệu hò khoan”
Bước vào phần chơi thứ hai có tên gọi: “Giao
lưu cùng người dẫn chương trình”.
Các con có biết khơng! Hị khoan Lệ Thủy là
một làn điệu dân ca của người dân Lệ Thủy
xuất phát từ lao động có từ thời xa xưa được
cha ông ta lưu truyền đến hôm nay. Hò khoan
Lệ Thủy với làn điệu mượt mà, trữ tình mà
hơm nay cơ sẽ thể hiện qua bài hò khoan: “Em
yêu làn điệu hị khoan” lời mới, do cơ tự sáng
tác, xin mời các con cùng thưởng thức.
+ Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.


- Các con vừa nghe xong bài hị khoan gì?
- Do ai sáng tác?

+ Lần 2: Nghe qua băng đĩa: “Em yêu làn điệu
hò khoan” viết về những làn điệu hị khoan của
q hương Lệ Thủy và cơ mong muốn là những
làn điệu hò khoan này sẽ được lưu giữ đến mai
sau nên đã ghi vào đĩa, giờ chúng ta cùng
thưởng thức lại 1 lần nữa.
+ Lần 3: Trẻ biểu diễn cùng cô: Cô cũng đã
thấy được rằng các bạn MGL hơm nay rất tự
hào về làn điệu hị khoan của q hương mình.
Giờ cơ mời các con cùng hưởng ứng với cô
một nào.
+ Lần 4: Trẻ thưởng thức qua Video: Hị khoan
Lệ Thủy là làn điệu tâm tình có sức sống mạnh
mẽ, cuốn hút lòng người. Để hiểu và cảm nhận
được những ca từ mượt mà và sâu lắng đó (một
lần nữa cơ mời các con lắng nghe cơ thể hiện)
Nghệ nhân Hồng Hới đã thể hiện điệu hò
khoan: “Em yêu làn điệu dân ca” và được các
chú quay phim quay lại. Cô mời các con cùng
thưởng thức lại một lần nữa.
c. Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đoán bài
hát”.
Chúng ta đã trải qua hai phần chơi một cách
xuất sắc rồi, một tràng pháo tay thật lớn để cổ
vũ các bạn đến với phần chơi thứ ba có tên gọi:
“Chung sức” với trị chơi có tên gọi: “Nghe giai
điệu đoán tên bài hát”.
Để phần chơi chung sức đạt kết quả tốt bây
giờ lớp chúng ta chia làm 3 nhóm và lắng nghe
cơ phổ biến cách chơi và luật chơi.

+ Cách chơi: Lớp chúng ta sẽ chia thành 3
nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn làm nhóm trưởng.
Chương trình sẽ lần lượt cho chúng ta nghe giai
điệu của các bài hát. Sau khi nghe xong giai
điệu của các bài hát, thời gian suy nghĩ cho các
nhóm là 5 giây. Nhóm nào có tín hiệu xắc xơ
trước thì nhóm đó sẽ giành quyền trả lời.
+ Luật chơi: Nếu nhóm giành quyền trả lời và
trả lời đúng thì sẽ giành được 1 phần quà từ
chương trình. Nếu trả lời sai cơ hội sẽ giành
cho hai nhóm cịn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần
chơi nhận xét kết quả chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Qua chương trình “Âm nhạc và những người


bạn” cô mong muốn bạn nào cũng yêu quý và
cùng cơ bảo tồn làn điệu hị khoan Lệ Thủy q
hương mình. Khơng những thế trên mọi miền
của đất nước chúng ta có nhiều làn điệu dân ca
khác nhau chúng ta phải yêu quý và giữ gìn.
Và chương trình của chúng ta đến đây đã kết
thúc rồi. Xin chào và hẹn gặp lại.
Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....

Thứ 4 (17/06/2020)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTC
Kiến
thức:Trẻ
(Thể dục)
biết thực hiện các
Đi trong
vận động của tay
đường hẹp để ném đúng
ném bóng
chính xác vào giỏ
vào giỏ.
và hướng đi.
- Kỉ năng: Giúp
trẻ phát triển cơ
bắp, giúp các khớp
dây chằng mềm
dẻo linh hoạt. Rèn
luyện cách tập
trung chú ý, điểm
đến, rèn luyện sự
khéo léo khi phối
hợp các cơ ngón
tay để thực hiện
động tác ném.
- Thái độ: Giáo
dục trẻ tính kỷ luật
trong luyện tập,

mạnh dạng tự tin.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẻ, bằng phẳng.
- Giỏ, banh, vòng
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Khởi động
Tập họp ba hàng dọc, chuyển đội hình vịng
trịn vừa đi vừa hát bài “ Một đoàn tàu”, đi
chạy các kiểu, chuyển thành hàng ngang, dãn
cách đều một cánh tay.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung:
Động tác tay: đứng thẳng 2 tay ngang vaitay đưa thẳng lên cao- tay ngang vai- hạ xuống
Động tác lưng bụng: 2 tay đưa lên cao chân
ngang vai- cuối xuống 2 tay chạm đất- đứng
thẳng 2 tay lên cao- 2 tay hạ xuống.
Động tác chân: đứng thẳng tay chống hông 1
chân làm trụ, chân kia đưa ra trước- saungang- về vị trí ban đầu- đổi chân.
Động tác bật: đúng thẳng tay chống hơng
nhảy lên phía trước- sau- phải- trái.
b.Vận động cơ bản: Ném đúng đích nằm
ngang
- Cháu đứng đội hình hai hàng ngang
đối diện nhau.
- Cơ giới thiệu tên động tác.
- Cô làm mẫu lần 1 tồn động tác cho
trẻ xem
- Lần 2 giải thích: chú ý đi hết con

đường hẹp bước vào vòng tròn, tay cầm lấy


Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ: Trị
chuyện
về
những món ăn
mùa hè
TCDG:
Dung
dăng
dung dẽ
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
bóng, máy
bay giấy, xích
đu, cầu trượt.

- Trẻ biết được
một số món ăn
mùa hè. Biết được
tác
dụng
của
những món ăn đó.
- Chơi hứng thú
tham gia vào trò
chơi

- Chơi đúng luật
chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi vui vẽ,
đồn kết

bóng ném chính xác bóng vào giỏ
- Cô gọi cháu lên thực hiện mẫu cho các
bạn xem.
- Cả lớp thực hiện “ thi đua xem ai ném
tài hơn”
( Gọi cháu thực hiện sai lên thực hiện
lại)
- Thường xuyên tập thể dục có lợi cho
sức khoẻ, giúp cơ thể khỏe mạnh ăn uống tốt,
ngủ ngon hơn, các con về nhà thường xuyên
tập thể dục nhé.
- Tập xong nhớ vệ sinh sạch sẽ nơi
tập, và tay chân. Khi tập thể dục các con được
tắm nắng cho cơ thể khỏe mạnh.
c. Trị chơi vận động: chuyền bóng
- Lớp chia làm 2 đội đứng hàng ngang,
các con cùng thi chuyền bóng xem đội nào
thắng
- Bây giờ cơ phát mỗi đội 1 quả bóng,
bạn đầu tiên chuyền bóng cho nhau đến bạn
cuối cùng chạy đến giỏ bỏ quả bóng vào, đội
nào sớm cho quả bóng vào giỏ đội đó tháng
cuộc
- Cho trẻ chơi vài lần
- Nhận xết sau khi chơi.

3/ Hồi tĩnh:
Đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
Kết thúc.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Một số đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Trị chuyện về nhũng món ăn
trong mùa hè
- Cơ cho trẻ kể về những món ăn mà trẻ thường
được ăn.
- Cô giới thiệu một số món ăn đặc trưng chỉ có
trong mùa hè như chè, kem, các loại hoa quả
như dưa hấu, bơ.. chỉ có trong mùa hè.
- Các món ăn đó khi ăn vào làm cho cơ thể mát
lạnh..
*TCVĐ: Dung dăng dung dẽ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi:
Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu
nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi


Sinh hoạt
chiều.
Sự thay đổi
trong hoạt
động của con
người theo
thời tiết.


Trẻ biết được sự
thay đổi trong hoạt
động của con
người theo thời
tiết.

vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp
bài đồng dao: “Dung dăng dung dẻ”
Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng
ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát
tiếp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng,
xích đu, cầu trượt, đu quay
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
- Các câu đố
II.Tiến hành:
* Sự thay đổi trong hoạt động của con người
theo thời tiết.
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về thời tiết:
Mùa đơng, mùa hè, mùa xuân, mùa thu
- Mùa đông thời tiết như thế nào? Mọi người
mặc áo quần như thế nào?
- Mùa xuân thời tiết như thế nào? Mọi người
mặc áo quần như thế nào?
- Mùa hè thời tiết như thế nào? Mọi người mặc
áo quần như thế nào?
- Mùa thu thời tiết như thế nào? Mọi người mặc

áo quần như thế nào?
- Giáo dục trẻ ăn mặc đúng thới tiết
* Nhận xét nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 5 (18/06/2020
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTNT
- Dạy trẻ biết chức
I. Chuẩn bị:
năng của chữ số và - Đồ dùng của cơ: + Đàn óc gan có bài hát:
(Toán)
kim ngắn, kim dài
Vui đến trường, Đồng hồ báo thức.
Nói được giờ của đồng hồ. Biết
+ Bài thơ: “ Đồng hồ quả lắc”
trên đồng hồ đọc giờ đúng trên
+ 1 đồng hồ treo tường.
đồng hồ.
+ 2 tranh cho trẻ chơi trị chơi.
- Có biểu tượng ban + Tranh để trẻ hoạt động nhóm.



đầu về thời gian.
- Giáo dục trẻ biết
quý trọng thời gian.
Biết thời gian rất
cần thiết đối với con
người.

+ pp có đồng hồ chỉ các giờ khác nhau.
- Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ có 1 đồng hồ.
II. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài hát “Kim đồng hồ”
- Bài hát nói về cái gì?
- Đồng hồ dùng để làm gì?
- Chúng ta xem giờ để làm gì?
- Thời gian có cần thiết đối với con người
khơng?
- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian, tiết
kiệm thời gian.
*Hoạt động 2: Dạy trẻ cách xem đồng hồ
- Cô đọc câu đố về đồng hồ: “ Mặt tròn mang
số, bé áp vào tai. Tiếng kêu tích tắc” Là cái
gì?
- Cô đưa đồng hồ ra và cho trẻ đọc các chữ số
trên mặt đồng hồ. ( Trẻ đọc 12 chữ số trên
đồng hồ)
- Cho trẻ so sánh 2 kim đồng hồ.
- Cô giới thiệu kim ngắn là kim chỉ giờ, kim

dài là kim chỉ phút.
- Trên mặt đồng hồ có 12 chữ số cách đều
nhau, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và
kim dài đều quay được và quay theo chiều từ
số bé đến số lớn.
- Giờ đúng khi kim dài chỉ vào số 12, kim
ngắn chỉ vào 1 số bất kỳ trên mặt đồng hồ thì
lúc đó đọc giờ đúng. Ví dụ 8 giờ đúng, 10 giờ
đúng.
- Cho trẻ hát bài “ Vui đến trường” đi lấy đồ
dùng và về chổ ngồi.
- Con ngủ dậy và đánh răng vào lúc mấy giờ?
( 6 giờ). Cô quay kim đồng hồ chỉ 6 giờ. Kết
hợp cho trẻ quay kim đồng hồ.
- Con đi học vào lúc mấy giờ? (7 giờ) Cô
quay kim đồng hồ chỉ 7 giờ. Kết hợp cho trẻ
quay kim đồng hồ.
- Đến trường mấy giờ vào học chính thức? ( 8
giờ). Cơ quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ.
- Hoạt động ngoài trời vào lúc mấy giờ? ( 9
giờ). Cô quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ.
- Vệ sinh trước khi ăn vào lúc mấy giờ? ( 10
giờ). Cô quay kim đồng hồ chỉ 10 giờ.
- Ăn trưa vào lúc mấy giờ? ( 11 giờ). Cô quay
kim đồng hồ chỉ 11 giờ.
- Ngủ trưa vào lúc mấy giờ? ( 12 giờ). Cô


quay kim đồng hồ chỉ 12 giờ.
- Hoạt động chiều vào lúc mấy giờ? ( 3 giờ).

Cô quay kim đồng hồ chỉ 3 giờ.
- Ra về vào lúc mấy giờ? ( 5 giờ). Cô quay
kim đồng hồ chỉ 5 giờ.
- Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài
ln chỉ đúng vị trí số mấy? ( số 12)
- Cho trẻ quay kim đồng hồ theo ý thích. Cơ
hỏi trẻ và kiểm tra xem ai có kết quả giống
bạn.
*Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho trẻ đọc thơ “ Đồng hồ quả lắc ” và về
ngồi thành 3 nhóm.
- Trị chơi 1: Ai tinh mắt.
Luật chơi và cách chơi: Trên màm hình
sẻ xuất hiện những chiếc đồng hồ chỉ giờ
khác nhau. Nhiệm vụ của các bạn là quan sát
và tìm ra chiếc đồng hồ chỉ giờ đúng. Đội nào
rung xắc xô nhanh đội đó có quyền trả lời.
- Trị chơi 2: Thi xem đội nào nhanh.
Luật chơi và cách chơi: Trẻ chia thành
2 đội lần lượt từng bạn 1 lên nối tranh với
đồng hồ chỉ thời gian thực hiện hoạt động đó.
Đội nào nhanh đơi đó sẻ giành chiến thắng.
- Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ
giờ đúng.
+ Nhóm 2: Nối 2 đồng hồ có cùng giờ với
nhau.
+ Nhóm 3: Làm đồng hồ bằng lá và dán mặt
đồng hồ lên.
- Kết thúc: Hát đồng hồ vừa báo thức.

Hoạt động
I. Chuẩn bị:
ngoài trời
- Trẻ biết thời tiết
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
mùa hè nắng nóng. - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- HĐCĐ:
- Trẻ chơi đúng
II. Tiến hành:
Trò chuyện
chơi, cách chơi và
* HĐCĐ: Trò chuyện về thời tiết mùa hè
về thời tiết
luật chơi
- Các con biết bây giờ là mùa gì khơng?
mùa hè
- Trẻ hứng thú tham
- Mùa hè đến các con có cảm giác gì? (Nắng
- TCVĐ:
gia trị chơi
Mưa to mưa - Trẻ chơi vui vẻ, an nóng)
- Bầu trời mùa hè thế nào?
nhỏ
tồn
- Trịi nắng nóng các con phải ăn mặc như thế
- Chơi tự do:
nào?
Trẻ chơi với
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể khi
các đồ chơi

có sẵn ở sân
mùa hè đến.
trường.
TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ.


Sinh hoạt
chiều.
Ca hát mùa
hè đến

- Trẻ biết mạnh dạn
tự tin khi biểu diễn
văn nghệ.

Cách chơi: Khi cô vỗ tay to trẻ nói mưa to,
khi cơ vỗ tay nhỏ trẻ nói mưa nhỏ.
Cơ nói mưa to trẻ vỗ tay to, cơ nói mưa nhỏ
trẻ vỗ tay nhõ
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần chơi cô
cho trẻ nhận xét.
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi có sẵn ở trong sân
- Trẻ chơi trật tự khơng tranh dành đồ chơi
của nhau.
I.Chuẩn bị:
- Nhạc beat các bài hát: Mùa hè đến, em yêu
mùa hè, nắng sân trường...
II.Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động

- Trẻ tham gia múa hát theo hình thức cả lớp,
nhóm, tổ.
- Cơ cùng tham gia với trẻ và động viên
khuyến khích trẻ.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ

Đánh giá trẻ hàngngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ 6 (19/06/2020)
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT
- Trẻ thích nghe kể
ĐỘNG HỌC chuyện
PTNN
- Trẻ hiểu nội dung
Chuyện: Sự chuyện, biết tên các
tích Hồ
nhân vật trong
Guơm.
chuyện.
- Thơng qua nội
dung câu chuyện trẻ
biết vì sao có tên
gọi là Hồ Gươm
- Trẻ trả lời được
các câu hỏi liên

quan đến nội dung
âu chuyện.
- Giáo dục trẻ biết

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :
- PP Câu chuyện “ Sự Tích hồ gươm’
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng
hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài : Em yêu thủ đô
Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh
như : Lăng Bác, Tháp rùa, Cầu Thăng
Long....Và đặc biệt cịn có Hồ Gươm. Nhưng
vì sao hồ đó được gọi là Hồ Gươm và có điều
gì xãy ra ở đây thì cơ xin mời các con đến Hà
Nội và thăm thắng cảnh ở Hồ Gươm nhé!
* Hoạt động 2: Nội dung
a)Kể chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp làm điệu bộ
minh hoạ.


q trọng di tích
lịch sử, biết giữ gìn
và bảo vệ.

Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:

Múa hát về
mùa hè
- TCVĐ:
Hát theo
tiếng mưa
Chơi tự do:
Trẻ chơi với

- Trẻ thích được
múa hát.
- Chơi hứng thú
tham gia vào trò
chơi
- Chơi đúng luật
chơi, cách chơi.

Cho trẻ đặt tên chuyện .( Rùa vàng, Vua Lê
Lợi, Sự tích Hồ Gươm)
- Lần 2: Cô kể kết hợp PP
b) Đàm thoại, trích dẫn, làm rõ ý
+ Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những ai?
Cô kể : " Ngày xưa........ đánh bại chúng"
- Ai đã cùng nhân dân nổi lên đánh lại giặc
Minh?
" Lê Lợi đem quân trú ngụ tại một làng nhỏ ở
cạnh sơng ....."
- Qn lính đã kéo lên được gì?
" Mọi người rất ngạc nhiên........"
- Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm?

-Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm?
- Lê Lợi cùng nhân dân đánh giặc Minh như
thế nào?
" Nhân ngày trời trong biển
lặng...............Hết"
- Long Quân sai Rùa vàng đòi gươm lại ở
đâu?
- Rùa Vàng đã nói gì khi địi gươm?
- Vì sao hồ đó được gọi tên là Hồ Gươm ?
c) Cho trẻ xem phim " Sự tích Hồ Gươm"
GD: Qua câu chuyện này các con biết được
nhiều điều về truyền thống đánh giặc cứu
nước của cha ông ta ngày xưa để có được
cuộc sống ấm no hạnh phúc như ngày hơm
nay.
- Con sẽ làm gì để đền đáp công ơn của cha
ông ta?
Giáo dục trẻ
* Hoạt động 3 : Củng cố, nhận xét, cắm
hoa bé ngoan
- Các con nghe câu chuyện gì?
* Vệ sinh nêu gương cuối ngày, Trả trẻ
I. Chuân bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Phấn để trẻ vẽ.
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Múa hát về mùa hè
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Trẻ tham gia múa hát theo hình thức cả lớp,
nhóm, tổ.

- Cô cùng tham gia với trẻ và động viên


các đồ chơi
có ở trong
sân trường.

Sinh hoạt
chiều.
KNS: Biết
gọi người lớn
khi gặp
trường hợp
khẩn cấp:
cháy, người
rơi xuống
nước….
Nêu gương
cuối tuần.

khuyến khích trẻ.
*TCVĐ: Hát theo tiếng vỗ tay
- Cô nêu cách chơi, luật chơi:
Cách chơi: Trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát, Khi
nghe tiếng vỗ tay to trẻ hát to, tiếng võ tay
nhõ trẻ hát nhỏ.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Chơi tự do: Trẻ chơi không tranh dành đồ
chơi của nhau.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.

- Trẻ biết gọi người I. Chuẩn bị:
lớn khi gặp nguy
- Đồ dùng .
hiểm.
II. Tiến hành:
- Trẻ được nêu
* KNS: Trẻ biết gọi người lớn khi gặp nguy
gương cuối tuần,
hiểm.
nhận ra những ưu
+ Cô cho trẻ xem những hình ảnh nguy hiểm
khuyết điểm của các
thành viên trong tổ. đối với trẻ như rơi xuống nước, bị bắt cóc,
cháy điện...
+ Hỏi trẻ khi gặp những trường hợp đó chúng
ta phải làm gì?
+ Giáo dục trẻ phải bình tĩnh gọi người lớn
đến giúp khi gặp với những nguy hiểm.
* Nêu gương cuối tuần
- Hôm nay là ngày thứ mấy các con?
- Cứ đến mỗi thứ 6 hàng tuần các con được
nhận gì?
- Để được phiếu bé ngoan phải đạt được điều
gì?
- Cơ gợi hỏi trẻ số cờ trẻ đạt trong tuần và
nhận xét mình và bạn
- Cơ mời trẻ đứng thành vòng tròn nhận phiếu
bé ngoan
GD: Bé ngoan khơng những ngoan ở lớp mà
bé ngoan cịn ngoan ở mọi lúc mọi nơi.


Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×