Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUẦN 30 QUÊ HƯƠNG EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 16 trang )

TUẦN 30
QUÊ HƯƠNG EM
Thời gian thực hiện ( Từ ngày 22-26/6/2020)
Ngi thc hin: Nguyn Th T
Ni
dung
ún tr

Th dc
sỏng

Trò
chuyện
sáng

V sinh

n

Ng

Hot
ng gúc

Th 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5



Thứ 6

- Trẻ biết chào cô vào lớp.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi.
Thể dục sáng: Tập theo nhịp bài hát
- Hô hấp: Thổi nơ
- Tay
: Hai bàn tay đan vào nhau duỗi thẳng ( 2l x 8n)
- Chân : Đứng khuỵu chân ra trước, chân kia thẳng ( 2l x8n )
- Bụng : Đứng quay người sang hai bên ( 2lx8n)
- Trẻ biết tập luyện một số thãi quen về giữ gìn sức khỏe.
- Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Biết được tuần này bé thực hiện chủ đề gì?
- Nhận biết được các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của quê hương ,
đất nước.
-Trò chuyện về các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, tầm quan trọng
của nó đối với đời sống con người.
- Dạy trẻ biết vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt.
- Dạy trẻ biết khu vệ sinh của lớp.
- Biết nhường nhịn chờ đợi
- Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường trong và ngồi lớp.
- Trẻ nói tên một số món ăn trong các các bữa ăn hàng ngày. Biết ăn đa dạng
các loại thức ăn khác nhau, tác dụng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể
bé.
- Trẻ biết ăn một số món ăn trong mỗi bữa ăn, ăn hết suất.
- Biết ăn chín uống sơi.
- Làm một số cơng việc tự phục vụ cất bát thìa, bàn ghế đúng nơi qui định
- Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca, hị khoan

- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc phân vai: Chơi gia đình, nấu ăn, Bác sỹ
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh của quê hương,
đất nước, tô tranh, nối đúng các hình ảnh trong tranh. Xếp các chữ cái đã
học bằng hột hạt. Đọc chữ cái. Nhận biết các danh lam thắng cảnh của quê
hương thông qua sách môi trường tự nhiên
- Góc nghệ thuật: + Vẽ lăng Bác Hồ, Vẽ trường tiểu học , Xé dán cảnh làng
quê, Nặn sản phẩm nón lá Quy Hậu, Nặn rổ, làn
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi, đong nước vào chai.
- Góc Kidmarts: Chơi với chữ cái s, x, v, r


PTNN
PTNT
PTNN
PTTM
KPXH
Hoạt - Thơ: Mùa hạChia 10 đốiLàm quen S,X Nghe hát: HòLệ Thủy quê
động học tuyệt vời
tượng thành hai
khoan
Lệem
phần.
Thủy.
- HĐCĐ: Trò- TCVĐ:Cướp - TCVĐ: Chồng - HĐCĐ:
- HĐCĐ:
chuyện về cáccờ
nụ chồng hoa
LQBH:
LQB thơ :

danh
lam
“Em mơ gặpHương cốm
Hoạt
thắng cảnh của
- HĐCĐ:Dùng Bác Hồ
tới trường”
động
quê hương Lệ- HĐCĐ:Quan phấn viết sô 1-10 - TCVĐ:
- TCVĐ:
ngoài
Thủy
sát thời tiết
- Chơi tự do
Cướp cờ.
Cướp cờ.
trời
- TCVĐ: Kéo- Chơi tự do
co
- Chơi tự do - Chơi tự do
- Chơi tự do:
Đọc đồng dao:Hướng dẫn trịƠn S,X
Làm vở tập tô.- Bồi dưỡng
Hoạt
Nhớ ơn
chơi : Kéo cưa
trẻ yếu về
động
lừa xẽ
chữ cái.

chiều

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 22/ 6/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hỡnh thức tổ chức
Hoạt động học - Trẻ thích nghe cơI. Chuẩn bị :
PTNN
đọc thơ.
- PP bài thơ “ Mùa hạ tuyệt vời »
Thơ: Mùa hạ - Trẻ hiểu nội dungII. Tiến hành:
tuyệt vời bài thơ, biết tên bài* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng
thơ
hứng thú.
- Thông qua nội dung- Cô cho trẻ hát bài : Em yêu thủ đô
bài thơ giáo dục trẻ* Hoạt động 2: Nội dung
biết yêu thiên nhiên a)Cô đọc thơ. Mùa hạ tuyệt vời.
- Trẻ trả lời được các- Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp làm điệu bộ
câu hỏi liên quan đếnminh hoạ.
nội dung bài thơ.
- Lần 2: Cơ đọc thơ kết hợp PP
b) Đàm thoại, trích dẫn, làm rõ ý
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Trong bài thơ nói về gì?
Cơ đọc : " Mùa hạ….ve đâu đây lấp ló ca mn
khúc nhạc vui”
- Vậy mùa hạ đến có tiếng gì ca các con?
Cô đọc tiếp đoạn: Trời xanh..... để nối đất với
trời”

- tác giả ví những tia nắng như những rợi gì?
- Cơ đọc tiếp các câu cịn lại: Ơi mùa .... cho em
bao mơ ước.


c) Cho trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2 lần
- Tổ luân phiên
- Nhóm, cá nhân đọc thơ ( trong q trình trr đọc
cơ chú ý sửa sai cho trẻ đọng viên trẻ đọc thơ.
- Mời cả lớp đọc lại lần nữa.
* Hoạt động 3 : Củng cố, nhận xét, cắm hoa
bé ngoan
- Các con đọc bài thơ gì?
* Vệ sinh nêu gương cuối ngày, Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG -Trẻ biết cùng cơ trịI Chuẩn bị:
NGỒI TRỜI chuyện về danh lam- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
thắng cảnh của quê- Đồ chơi trên sân.
- HĐCĐ: Trò hương Lệ Thủy
II.Tiến hành:
chuyện về các
*HĐ1: HĐCĐ -Trò chuyện về danh lam thắng
danh lam thắng - Hứng thú tham giacảnh của quê hương Lệ Thủy
cảnh của q trị chơi và chơi có nề- Các con được sinh ra ở đâu ?
hương Lệ Thủy nếp
- Con đã biết được những danh lam thắng cảnh
- TCVĐ: Kéo
nào ?
co
- Con đã lần nào được đến các danh lam thắng

- Chơi tự do.
cảnh đó chưa ?
- ở đó như thế nào ? Có đẹp khơng ?....
Giáo dục: Những danh lam thắng cảnh mà thiên
nhiên đã ban tặng cho quê hương chúng ta rất
nhiều và mỗi khi đến đó cơ mong các con có ý
thức giữ gìn và bảo vệ nơi đó được sạch sẽ....
*HĐ2: Vận động: Kéo co.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi.
+ Cách chơi: Hai đội dứng thành hai hàng dọc
đối diện nhau. Các bạn khác của mỗi đội hãy ôm
vào hông bạn cho thật chặt. Khi có hiệu lệnh”
bắt đầu” thì cả hai đội đều phải kéo mạnh dây về
phía đội mình.
+ Luật chơi: Nếu nười nào đứng ở đầu hàng bị
dẫm vào vạch chuẩn thì bị thua cuộc. Dây bị đứt
cũng bị thua cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
* HĐ3: Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Dạy trẻ đoc
đồng dao: "
Nhớ ơn"

- Trẻ đọc tình cảm lờiI. Chuẩn bị:

đồng dao
- Bài đồng dao
- Biết quý trọng spII. Tiến hành:
các nghề
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần: Nhớ ơn
Ăn một bát cơm
Nhớ ngời cày ruộng
Ăn một đĩa muống
Nhớ ngời đào ao
Ăn một quả đào
Nhớ ngời vun gốc
Ăn một con ốc
Nhớ ngời đi mò
Sang đò: Nhớ ngời chèo chống
Nằm võng: Nhớ ngời mắc dây
Đứng mát gốc cây
Nhớ ngời trồng trọt
- Trẻ đọc cung cơ
- Tổ, nhóm, cá nhân
* Trẻ chơi tự do các góc
* Nêu gương- Vệ sinh- Trả trẻ
* Đánh giá trẻ:…………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 23/6/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp h×nh thức tổ chức
HOẠT ĐỘNG - Dạy trẻ biết cáchI. Chuẩn bị
HỌC

chia 10 đối tượng làm- Máy tính, giáo án điện tử, que chỉ
PTNT:
hai phần bằng các- Mỗi trẻ một bảng chia, rổ đựng đồ dùng.
Chia 10 đối cách khác nhau.
- Chuẩn bị bảng trong trò chơi.
tượng thành - Luyện cho trẻ thêmII. Tiến hành :
hai phần.
bớt trong phạm vi .10 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Rèn cho trẻ kỹ năngCô mời các con cùng thể hiện thật hay bài
đếm, so sánh haihát
“ Dịng sơng tuổi thơ”
nhóm đối tượng, tạo* Hoạt động 2: Nội dung
nhóm trong phạm via. Hoạt động 1: Luyện đếm đến 10, thêm bớt
10
trong phạm vi 10
- Rèn khả năng quan- Cơ và trẻ tham gia trị chơi “ Thử tài của bé”.
sát, ghi nhớ có chủTrẻ quan sát trên màn hình. Chọn số phù hợp với
định.
nhóm số lượng đồ vật hoặc thêm bớt đồ vật đồ
- Trẻ hứng thú thamchơi sao cho có số lượng là 10, so sánh thêm bớt


gia vào tiết học, có ýtạo sự bằng nhau trong phạm vi 10.
thức học.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Biết yêu quý và bảo- Cũng với 10 đối tượng, hôm trước cô đã giúp
vệ nguồn nước.
cho các con học cách thêm bớt trong phạm
vi 10 rồi. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con cách
chia 10 đối tượng thành hai phần bằng nhiều

cách khác nhau.
b. Hoạt động 2: Dạy trẻ chia 10 đối tượng
thành 2 phần.
- Các con hãy cùng cơ dùng tay đẹp của mình
xếp tất cả số áo mà các con có và đếm xem mình
có bao nhiêu chiếc áo nào?
- Các con có tất cả bao nhiêu chiếc áo? Tương
ứng với thẻ số mấy?
Và với 10 chiếc áo này hôm nay cô sẽ chia
thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.
Các con cùng hướng lên màn hình quan sát cách
chia của cơ.
- Với 10 chiếc áo cô đã chia thành 2 phần như
thế nào? ( 1 bên 1 – 1 bên 9)
- Vậy với 10 chiếc áo cơ đã có cách chia thứ
nhất , đó là cách chia mấy- mấy? (1-9)
- Các con hãy cùng chia 10 chiếc áo thành 2
phần theo cách của cô nào?
- Các con chia được một phần mấy và một phần
mấy?
- Đó là cách chia mấy – mấy? (1-9)
Vậy nếu bây giờ gộp cả hai phần lại thì sẽ có tất
cả mấy chiếc áo?
Vừa rồi với 10 chiếc áo các con đã có cách chia
thứ nhất là 1 - 9. Bây giờ các con hãy thử chia
10 chiếc áo thành 2 phần theo cách khác nhé!
Đó là cách chia 2 – 8. các con thử chia đi nào?
- Con có cách chia như thế nào? Cô gọi 2-3 trẻ
À, vậy là với 10 chiếc áo các con đã có cách
chia thứ 2 là 2 - 8 . Các con cùng nhìn lên màn

hình xem cơ chia cách chia giống các con. Phía
bên trái ơ có mấy chiếc áo, tương ứng thẻ số
mấy. Bên phải cơ có mấy chiếc áo, tương ứng
thẻ số mấy?
- Vậy đây là cách chia mấy – mấy? (2-8)
- Các con hãy gộp 2 phần chia lại với nhau ta sẽ
có tất cả mấy chiếc áo?
Ngồi 2 cách chia vừa rồi bạn nào có cách chia


khác để chia 8 chiếc áo thành 2 phần nào?
Chúng ta thử chia theo cách chia của ban đề xuất
nào?
- Các con đã có cách chia như thế nào?
Vậy là bạn đã tìm ra thêm cách chia thứ 3 khi
chia 10 chiếc áo thành 2 phần. Đó là cách chia 3
– 7.
Bây giờ các con hãy gộp hai phần chia lại nào.
*Và với 10 chiếc áo, bây giờ cô sẽ cho các con
chia 8 chiếc áo thành 2 phần theo ý thích của các
con.
- Cơ mời 3-4 trẻ nói cách chia của mình.
Cơ thấy có một số ban có cách chia rất hay, mời
bạn nói về cách chia của mình nào?
- Các con thấy với cách chia này hai phần chia
như thế nào với nhau?
- Các con cùng quan sát lên màn hình để xem
cách chia mới của các bạn! Đây là cách chia
mấy - mấy?
Vì số 10 là số chẵn nên có thể chia được thành 2

phần bằng nhau. Gộp hai phần chia lại ta cũng
có kết quả là 10 đấy.
- Như vậy với 10 chiếc áo chúng ta có mấy cách
chia ? ( Cơ mời 3- 4 trẻ trả lời). Đó là những
cách chia nào?
Cơ khái qt lại để chia nhóm có 10 đối tượng
thành hai phần có 5 cách chia: 1 – 9; 2 – 8; 3 –
7; 4 – 6; 5 - 5. Sau mỗi lần chia gộp 2 phần lại
kết quả đều là 10.
c. Trò chơi “ Kết bạn”
- Luật chơi: Trẻ kết nhóm có đúng số lượng yêu
cầu.
- Cách chơi: Trẻ đi nhẹ nhàng và hát bài hát. Khi
nghe hiệu lệnh “ Kết bạn! Kết bạn! trẻ hô “ Kết
mấy! Kết mấy! Trẻ nhanh chân kết nhóm lại
theo đúng u cầu của cơ. Sau mỗi lần chơi cơ
kiểm tra SL bạn, só bạn nam và bạn nữ trong
mỗi nhóm.
d.Trị chơi: Bé u học tốn
-Cách chơi: Trẻ chia nhóm đồ vật đồ chơi thành
2 phần.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội, mỗi đội có
1 tấm bảng có các nhóm đồ vật có số lượng là
10. mỗi đơi chia nhóm các nhóm đồ chơi thành 2


HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
HĐCĐ:
LQBH:

“Em mơ gặp
Bác Hồ”
- TCVĐ: cướp
cờ.
- Chơi tự do

HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Hướng dẫn
trò chơi
mới:Chồng nụ
chồng hoa
- Chơi tự do

phần bằng nhiều cách khác nhau.
* Hoạt động 3: Nhận xét, kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa
- Trẻ biết tên bài hát,I. Chuẩn bị:
tên tác giả
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- Hát rõ lời, đúngII.Tiến hành:
nhịp điệu của bài hát. *HĐ1: HĐCĐ: LQBH:“Dịng sơng tuổi thơ”
- Hứng thú khi tham- Cơ giới thiệu tên bài hát : “Dịng sơng tuổi thơ”
gia chơi
- Cơ hát 1 lần sau đó cô bắt nhịp cho cả lớp hát
cùng cô 1 lần.
- Cho nhóm nam, nữ thi đua nhau hát
- Cơ hỏi tên bài hát cơ vừa cho lớp mình làm
quen (“Dịng sông tuổi thơ”.)
*HĐ2: TCVĐ: TCDG : Cướp cờ

- Cách chơi:
Chia lớp thành 4 đội mỗi lần chỉ được chơi 2
đội. 2 đội còn lại làm cỗ động viên.
Mỗi đội 10 bạn đeo số thứ tự từ 1-10. Khi nghe
hiệu lện của cơ hơ đến số thứ tự bạn nào thì bạn
có sơ đó ở 2 đội sẽ chạy lên và làm thế nào để
lừa đối phương cướp cờ chạy nhanh về phần sân
của đội mình. Bạn cướp được cờ nếu chạy về
chưa đến vạch quy định mà bị đối phương đuổi
bắt kịp coi như bạn đó chưa dành được cờ và lá
cờ đó thuộc về đối phương.
- Luật chơi:
Mỗi lần chơi chỉ được rút một lá cờ
Ai bị bắt tức là thua cuộc.
- Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần
* HĐ3: Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi
trong sân và những đồ chơi cô chuẩn bị sẵn
- Trẻ hiểu cách chơiI Chuẩn bị:
và luật chơi, hứng thú- Chiều ngồi cho 2 trẻ chồng nụ
tham gia vào trò chơi. II. Tiến hành
- Hướng dẫn trò chơi mới: Chồng nụ chồng hoa
- Cơ giới thiệu trị chơi, giới thiệu cách chơi, luật
chơi.
+ Cách chơi: Cô cho 2 bạn làm người chồng nụ
Các bạn còn lại lần lượt nhỷ lên chân 2 bạn
chộng nụ từ một bàn chân cho đến 4 bàn chân.
Tiếp theo là hoa nở( Búp, nở xòe tàn)
+ Luật chơi: nếu ai nhảy bị chạm vào người
chồng nụ sẽ bị loại, ai vượt qua được tất cả các
bước nhảy là bạn đó thắng cuộc.



- Trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi
* Chơi tự do
* Nêu gương cuối ngày
Đánh giá
trẻ: .......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 24/6/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hỡnh thức tổ chức
HOẠT ĐỘNG - Trẻ nhận biết và phátI.Chuẩn bị:
HỌC
âm s, x
- Đồ dùng của cô:
PTNN
- Phát âm to rỏ, nhận biếtTranh: Lá xanh, Hoa sen
Làm quen S,X được s, x
Thẻ chữ cái to : s, x
- Tìm nhanh s, x qua trị- Đồ dùng của trẻ: thẻ chữ cái s, x
chơi theo yêu cầu của cô. II. Tiến hành:
- Rèn khả năng chú ý ghiHoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng
nhớ cho trẻ
thú.
- Høng thó trong khi häc Cho trẻ hát bài “ Chia tay mùa hè ”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì ?

- Trị chuyện với trẻ về mùa hè .
Hoạt động 2: Nhận biết và phát âm chữ
cái S,X
- Chữ cái S:
- Cô cho xuất hiện tranh “Hoa Sen”
Cơ có bức tranh vẽ gì?
Cơ chỉ từ “Hoa Sen” ở dới bức tranh cho trẻ
đọc từ “ Hoa Sen”.
Cô ghép các thẻ chữ rời thành từ
“ Hoa Sen” Cho trẻ tìm các chữ cái đã học
trong từ “Hoa Sen”.
Cô giới thiệu với trẻ chữ cái mới: Chữ cái S
Chữ cái S có một nét cong cong dạng hình
chữ s
Cơ phát âm mẫu 3 lần
Cơ mời trẻ phát âm
Cô mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ S.
Cô nhấn mạnh lại cấu tạo chữ S.
Cô giới thiệu chữ s viết thường.
Mời trẻ phát âm chữ cái in thường .
- Chữ cái X:


Cô cho xuất hiện tranh “Lá Xanh”
. Tranh vẽ hoa gì?
Cơ chỉ từ “Lá Xanh” giới bức tranh cho trẻ
đọc 2 lần
Cô ghép các thẻ chữ rời thành từ “Lá Xanh”
Cho trẻ tìm các chữ cái đã học trong từ “Lá
Xanh”.

Cô giới thiệu với trẻ chữ cái mới: Chữ cái X
Chữ cái X có một nét xiên từ bên trái qua và
một nét xiên từ bên phải qua
Cô phát âm mẫu 3 lần
Cô mời trẻ phát âm
Cô mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ X.
Cô nhấn mạnh lại cấu tạo chữ X.
Cô giới thiệu chữ in viết thường.
Mời trẻ phát âm chữ cái X.
So Sánh:
- Chữ S, X giống và khác nhau.
( Chú ý cách phát âm của trẻ )
*Hoạt động 3 : Tròchơi: Trị chơi gắn chữ
thiếu trong từ.
Cơ chia trẻ thành 4 đội, cho trẻ lên chon chữ
cái để gắn vào từ dới tranh cho đúng, đội
nào gắn đợc nhiều từ đội đó sẽ chiến thắng.
Kết thúc hoạt động: Lớp hát cùng cô bài : "
Mùa hè đến "
HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết đếm đến 10
I. Chuẩn bị :
NGOÀI TRỜI - Rèn kĩ năng đếm từ trái- Phấn đủ cho từng trẻ.
sang phải cho trẻ
- Sân bãi sạch sẽ.
- TCVĐ: Chồng - Trẻ hứng thú khi tham- Đồ chơi ngồi trời: Con vật xếp từ
nụ chồng hoa
gia trị chơi
lá cây xích đu, cầu trượt, bập bênh.
- HĐCĐ: Dùng - Giáo dục trẻ biết đồnII. Tiến hành:
phấn viết sơ 1- kết khi chơi.

- TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa
10
- Cô giới thiệu trò chơi, giới thiệu cách chơi,
- Chơi tự do:
luật chơi.
Chơi với đồ
+ Cách chơi: Cô cho 2 bạn làm người
chơi ngồi sân
chồng nụ
như xích đu, cầu
Các bạn cịn lại lần lượt nhỷ lên chân 2 bạn
trượt, bập bênh,
chộng nụ từ một bàn chân cho đến 4 bàn
xe ô tơ.
chân. Tiếp theo là hoa nở( Búp, nở xịe tàn)
+ Luật chơi: nếu ai nhảy bị chạm vào
người chồng nụ sẽ bị loại, ai vượt qua được
tất cả các bước nhảy là bạn đó thắng cuộc.


- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
HĐCĐ: -Dùng phấn viết lên sân từ số 1- 10
Trò chuyện với trẻ hôm trước cô cho các con
đếm đến số lượng mấy? Số lượng 10
- Cô cho trẻ ra sân và giao nhiệm vụ cho mỗi
trẻ dùng phấn viết lên sân từ số 1- 10.Sau đó
cơ cho trẻ ngồi theo nhóm đếm
* HĐ3: Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi
trong sân và những đồ chơi cô chuẩn bị .
HOẠT ĐỘNG - Trẻ phát âm đúng chữI. Chuẩn bị

CHIỀU
cái s,x
- Thẻ chử cái s.x đủ cho trẻ
- Ơn:
s, x - Trẻ thích thú tham gia- Tranh để tổ chức trò chơi, bài hát về chủ
vào trò chơi.
đề.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi, bút chì đủ cho số
q hương mình
trẻ , vở bé tập tơ
- 85-90% trẻ đạt yêu cầu. II Tiến hành :
*Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
Hát:
- Lớp mình vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nói về con sơng nào?
- Nhật Lệ nằm ở đâu?
Ngồi sơng Nhật Lệ ra ở q hương QB cịn
có những di tích lịch sử và danh lam thắng
cảnh nào khác?
- Cô khái quát lại
Tạm biệt quê hương Lệ Thủy …
" Đọc câu đồng dao Tháp Mười đẹp nhất
bơng sen"
Hoạt đơng 2 :
1. Ơn nhận biết chữ cái s, x
* Trò chơi : "Hái hoa sen lá xanh " trong từ
có chứa chữ cái s, x đã học
-Tổ chức cho trẻ chơi đi hái hoa
-Sau mỗi lần chơi cơ hỏi từng tổ xem vừa
tìm được chữ cái gì? Cho đọc lại chữ cái đó.

* Hoạt động 2: Nội dung
a ) Tìm chử cái "s" trong từ
- Tìm chữ cái " S" đã học trong từ “ Hoa
Sen” trên
- Giới thiệu chữ cái “s”
-Cho trẻ phát âm .
b,Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cơ
- Nêu gương cuối ngày


* Đánh giá trẻ:
…………………………………………………………………………..............................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 25/6 2020
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết tên bài “EmI. Chuẩn bị:
HỌC
yêu làn điệu hò- Đĩa nhạc khơng lời, có lời bài hát: “Em u làn
PTTM
khoan”, tên tác giả (tựđiệu hò khoan”, “Thiên đàng búp bê”.
Nghe hát: Hị biên). Biết lắng nghe,- Máy vi tính, ti vi, Xắc xô, phách gõ, song loan.
khoan
Lệ cảm nhận, hưởng ứng- Quà: 3 hộp.
Thủy.
và thể hiện điệu bộ- Trang phục cho cô và trẻ
khi nghe làn điệu dânII. Tiến hành:

ca hò khoan Lệ Thủy. Hoạt động 1: Ổn định.
+ Trẻ hát thuộc và- Chào mừng quý vị và các bạn đến với chương
vận động theo nhịptrình: “Âm nhạc và những người bạn” của lớp
bài hát: “Thiên đàngMGL A hôm nay.
búp bê”.
- Đến với chương trình hơm nay chúng ta vui
- Khả năng cảm nhậnmừng chào đón các bạn nhỏ đến từ lớp MGL A,
và hưởng ứng theocác cô giáo là BGK và người dẫn chương trình
giai điệu của bài hát.là cô giáo.
Rèn kỹ năng vậnHoạt động 2: Nội dung.
động vỗ tay theoa Ôn vận động: Hát vỗ tay theo nhịp bài hát:
nhịp.
“Thiên đàng búp bê”
+ Trẻ hứng thú tham- Đến với phần chơi thứ nhất: “Tài năng âm
gia vào trò chơi:nhạc”.
"Nghe giai điệu đốn Cơ và trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát:
tên bài hát”
“Thiên đàng búp bê”.
- Giáo dục trẻ biết- Các con có biết mình vừa hát và vỗ tay theo
yêu qúy làn điệu hònhịp bài hát gì khơng?
khoan Lệ Thủy và các- Đúng rồi! Cơ cháu mình vừa hát và vỗ tay theo
làn điệu dân ca trênnhịp bài hát: “Thiên đàng búp bê” của tác giả
đất nước.
Anh Khoa.
- Bài hát này hôm trước các con đã được thể
hiện rồi nhưng hôm nay cô muốn các con biểu
diễn đẹp hơn đều hơn nữa để tặng các cô giáo.
+ Lần 1: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp đội
3 hàng ngang.
+ Lần 2: Mời tổ lên hát và vỗ tay theo nhịp.

+ Lần 3: Mời nhóm lên hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Lần 4: Mời cá nhân lên hát và vỗ tay theo


nhịp.
Trẻ biểu diễn cơ bao qt, động viên, khuyến
khích và sửa sai cho trẻ.
b. Nghe hát: Hò khoan Lệ Thủy: “Em yêu làn
điệu hò khoan”
Bước vào phần chơi thứ hai có tên gọi: “Giao
lưu cùng người dẫn chương trình”.
Các con có biết khơng! Hị khoan Lệ Thủy là
một làn điệu dân ca của người dân Lệ Thủy xuất
phát từ lao động có từ thời xa xưa được cha ơng
ta lưu truyền đến hơm nay. Hị khoan Lệ Thủy
với làn điệu mượt mà, trữ tình mà hơm nay cơ sẽ
thể hiện qua bài hò khoan: “Em yêu làn điệu hò
khoan” lời mới, do cô tự sáng tác, xin mời các
con cùng thưởng thức.
+ Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Các con vừa nghe xong bài hị khoan gì?
- Do ai sáng tác?
+ Lần 2: Nghe qua băng đĩa: “Em yêu làn điệu
hò khoan” viết về những làn điệu hị khoan của
q hương Lệ Thủy và cơ mong muốn là những
làn điệu hò khoan này sẽ được lưu giữ đến mai
sau nên đã ghi vào đĩa, giờ chúng ta cùng
thưởng thức lại 1 lần nữa.
+ Lần 3: Trẻ biểu diễn cùng cô: Cô cũng đã thấy
được rằng các bạn MGL hơm nay rất tự hào về

làn điệu hị khoan của q hương mình. Giờ cơ
mời các con cùng hưởng ứng với cô một nào.
+ Lần 4: Trẻ thưởng thức qua Video: Hị khoan
Lệ Thủy là làn điệu tâm tình có sức sống mạnh
mẽ, cuốn hút lịng người. Để hiểu và cảm nhận
được những ca từ mượt mà và sâu lắng đó (một
lần nữa cơ mời các con lắng nghe cô thể
hiện) Nghệ nhân Hồng Hới đã thể hiện điệu hò
khoan: “Em yêu làn điệu dân ca” và được các
chú quay phim quay lại. Cô mời các con cùng
thưởng thức lại một lần nữa.
c. Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đoán bài
hát”.
Chúng ta đã trải qua hai phần chơi một cách xuất
sắc rồi, một tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ các
bạn đến với phần chơi thứ ba có tên gọi: “Chung
sức” với trị chơi có tên gọi: “Nghe giai điệu


HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
HĐCĐ:
LQBH:
“Em mơ gặp
Bác Hồ”
- TCVĐ: cướp
cờ.
- Chơi tự do

đoán tên bài hát”.

Để phần chơi chung sức đạt kết quả tốt bây giờ
lớp chúng ta chia làm 3 nhóm và lắng nghe cô
phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Cách chơi: Lớp chúng ta sẽ chia thành 3
nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn làm nhóm trưởng.
Chương trình sẽ lần lượt cho chúng ta nghe giai
điệu của các bài hát. Sau khi nghe xong giai
điệu của các bài hát, thời gian suy nghĩ cho các
nhóm là 5 giây. Nhóm nào có tín hiệu xắc xơ
trước thì nhóm đó sẽ giành quyền trả lời.
+ Luật chơi: Nếu nhóm giành quyền trả lời và
trả lời đúng thì sẽ giành được 1 phần quà từ
chương trình. Nếu trả lời sai cơ hội sẽ giành cho
hai nhóm cịn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi
nhận xét kết quả chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Qua chương trình “Âm nhạc và những người
bạn” cô mong muốn bạn nào cũng yêu quý và
cùng cơ bảo tồn làn điệu hị khoan Lệ Thủy q
hương mình. Khơng những thế trên mọi miền
của đất nước chúng ta có nhiều làn điệu dân ca
khác nhau chúng ta phải yêu quý và giữ gìn.
Và chương trình của chúng ta đến đây đã kết
thúc rồi. Xin chào và hẹn gặp lại.
I. Chuẩn bị:
- Trẻ biết tên bài hát,- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
tên tác giả
II.Tiến hành:
- Hát rõ lời, đúng*HĐ1: HĐCĐ: LQBH:“Dịng sơng tuổi thơ”

nhịp điệu của bài hát. - Cô giới thiệu tên bài hát : “Dịng sơng tuổi thơ”
- Hứng thú khi tham - Cơ hát 1 lần sau đó cơ bắt nhịp cho cả lớp hát
gia chơi
cùng cơ 1 lần.
- Cho nhóm nam, nữ thi đua nhau hát
- Cô hỏi tên bài hát cơ vừa cho lớp mình làm
quen (“Dịng sơng tuổi thơ”.)
*HĐ2: TCVĐ: TCDG : Cướp cờ
- Cách chơi:
Chia lớp thành 4 đội mỗi lần chỉ được chơi 2
đội. 2 đội còn lại làm cỗ động viên.
Mỗi đội 10 bạn đeo số thứ tự từ 1-10. Khi nghe
hiệu lện của cô hô đến số thứ tự bạn nào thì bạn
có sơ đó ở 2 đội sẽ chạy lên và làm thế nào để
lừa đối phương cướp cờ chạy nhanh về phần sân


của đội mình. Bạn cướp được cờ nếu chạy về
chưa đến vạch quy định mà bị đối phương đuổi
bắt kịp coi như bạn đó chưa dành được cờ và lá
cờ đó thuộc về đối phương.
- Luật chơi:
Mỗi lần chơi chỉ được rút một lá cờ
Ai bị bắt tức là thua cuộc.
- Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần
* HĐ3: Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong
sân và những đồ chơi cô chuẩn bị sẵn

HOẠT ĐỘNG
I. Chuẩn bị:

CHIỀU
- Trẻ có ý thức tốt- Vở bài tập tập tơ đủ cho trẻ
trong học tập
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi
- Làm bài tập ở
II. Tiến hành:
vở tập tô
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện ở vỡ tập tô.
- Chơi tự do
- Trong q trình trẻ thực hiện cơ đi về từng trẻ
- Nêu gương
quan sát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
cuối ngày
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ

Đánh giá
trẻ: .......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 26/ 6 /2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp hình thức tổ chức
HOẠT ĐỘNG -Trẻ biết cùng cơ trịI Chuẩn bị:
HỌC
chuyện về danh lam- PP về danh lam thắng cảnh quê em
KPXH

thắng cảnh của quê- Đồ dùng cho trẻ học
Lệ Thủy quê hương Lệ Thủy
II.Tiến hành:
em.
- Cơ cho trẻ xem pp hình ảnh về danh lam


HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- HĐCĐ: LQB
thơ : Hương
cốm
tới
trường”
- TCVĐ:cướp
cờ.
- Chơi tự do

- Hứng thú tham giathắng cảnh ở Lệ Thủy quê em.
trị chơi và chơi có nềTrị chuyện về danh lam thắng cảnh của quê
nếp
hương Lệ Thủy
- Các con được sinh ra ở đâu ?
- Con đã biết được những danh lam thắng
cảnh nào ?
- Các con hãy kể tên cho cô biết nào ?
- Con đã lần nào được đến các danh lam
thắng cảnh đó chưa ?
- Ở đó như thế nào ?
- Có đẹp khơng ?....

Giáo dục: Những danh lam thắng cảnh mà
thiên nhiên đã ban tặng cho quê hương
chúng ta rất nhiều và mỗi khi đến đó cơ
mong các con có ý thức giữ gìn và bảo vệ
nơi đó được sạch sẽ....
* Nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
- Trẻ biết tên bài thơI. Chuẩn bị:
tác giả, và chú ý lằng- Cờ 15 cái, 2 long cát
nghe cô đọc cùng cô - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- Trẻ chơi hứng thú II.Tiến hành:
- HĐCĐ: Làm quen bài thơ: “Hương cốm
tới trường”
- Cô giới thiệu tên bài thơ và tác giả
- Đọc cho trẻ nghe 2 lần
* Đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Lớp mình vừa làm quen bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?..........
* Trẻ làm quen
- Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm
Giáo dục trẻ:
- TCVĐ: Cướp cờ.
- Cách chơi:
Chia lớp thành 4 đội mỗi lần chỉ được chơi 2
đội. 2 đội còn lại làm cỗ động viên.
Mỗi đội 10 bạn đeo số thứ tự từ 1-10. Khi
nghe hiệu lệnh của cơ hơ đến số thứ tự bạn
nào thì bạn có số đó ở 2 đội sẽ chạy lên và
làm thế nào để lừa đối phương cướp cờ chạy
nhanh về phần sân của đội mình. Bạn cướp

được cờ nếu chạy về chưa đến vạch quy
định mà bị đối phương đuổi bắt kịp coi như
bạn đó chưa dành được cờ và lá cờ đó thuộc


về đối phương.
- Luật chơi:
Mỗi lần chơi chỉ được rút một lá cờ
Ai bị bắt tức là thua cuộc.
- Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần
- Chơi tự do với các đồ chơi giữa sân
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Bồi dưỡng trẻ
yếu về chữ cái.
- Chơi tự do
- Nêu gương
cuối ngày

I. Chuẩn bị :
- Trẻ biết đọc to rõ- Chữ cái
ràng các chữ cái mà- Trò chơi
đã được học
II. Tiến hành :
- Biết chơi trò chơi * Họat động 1 : ổn định, trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề đã học
* Hoạt động 2 : Nội dung ôn luyện
Cho mời trẻ yếu các chữ cái lên và tổ chức
ơn
- Sau đó tiến hành cho trẻ phát âm các chữ

cái đó nhiều lần.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ở phần mềm
Kismart
* Hoạt động 3 : Nhận xét
* Đánh giá trẻ:………………………………………………………………………
…..................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×