Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUẦN 31 HO KHOAN LE THUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.76 KB, 17 trang )

Kế HOạCH tuần 31 - CH : Hề KHOAN L THỦY
GV: Lê VIệt Huyền (Tõ 29/6 - 3/7/2020)
Hoạt động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với
phụ huynh về tình hình của các cháu.
Đón trẻ

- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong tuần

Trò chuyện
sáng

- Trò chuyện với trẻ về hò khoan Lệ Thủy
- Trò chuyện để trẻ bày tỏ ý kiến của bản thân
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường.
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.



Thể dục sáng + Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
+ Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông
hoặc 2 tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
+ Bật tại chổ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.

Hoạt động
học

Hoạt động
ngồi trời

LVPTTM

LVPTTC

DH: Làn
điệu hị hụi

Bị bằng Làm tranh
bàn tay bàn phong cảnh
chân 4-5m quê em

HĐCĐ:
- Quan sát
các vườn
hoa trong
sân trường


HĐCĐ

LVPTTM

HĐCĐ

- Nghe hát: - Trò chuyện
Hò khoan về một số
Lệ Thủy
phong cảnh
- TCVĐ: quê hương
- TCVĐ: Lộn
cầu Lệ Thủy
Dung dăng vồng
TCVĐ:
dung dẽ
- Chơi tự Kéo co

PTNN

PTNT

LQCC: g,
y, s, x

Đo dung
tích các vật
bằng 1 đơn
vị đo


HĐCĐ

HĐCĐ

Tham - Làm quen
quan nhà bài
thơ:
bếp.
Hương cốm
- TCVĐ: tới trường

Bịt
mắt - TCVĐ: bắt dê.
Chạy 18m
- Chơi tự trong
- Chơi tự do:
Trẻ - Chơi tự do: do:
Trẻ khoảng 5- 7
do:
Trẻ chơi với đồ Trẻ chơi với chơi với giây.
chơi
với chơi có sẵn bóng, máy đồ chơi có - Chơi tự


diều, chong trong sân bay
giấy, sẵn.
chóng,
trường.
xích đu, cầu
bóng

trượt.

do: Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẵn trong
sân trường.

1. Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng
2. Góc xây dựng: Xây dựng mơ hình cảnh làng quê em
3. Góc học tập:
- Làm bộ sưu tập ảnh về hị khoan Lệ thủy
- Tìm chữ cái đã học trong từ
- Đếm, tơ màu và nối nhóm có số lượng 10
- Tơ màu vào nhóm có số lượng nhiều hơn và tạo sự bằng nhau giữa
hai nhóm
4. Góc nghệ thuật:
- Vẽ, cắt, dán, xé về phong cảnh q em
- Biểu diễn hị khoan Lệ Thủy
Hoạt động
góc

- Chơi với các dụng cụ âm nhạc
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước.
- Chơi với vật chìm nổi, câu cá.

Vệ sinh

Ăn


Ngủ

Hoạt động
chiều

Trả trẻ

- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ
biết đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe hò khoan Lệ Thủy
Làm quen
Làm tập
- Nghe hò
Thực hiện
- Vệ sinh
một số
tranh về
mái xắp
vở toán
lớp học.
trang phục quê hương
- Nêu gương

hò khoan
Lệ Thủy
cuối tuần.
Lệ Thủy
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 (29/06/2020)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM
-Trẻ biết được một số
(Âm nhạc)
làn điệu hò khoan Lệ
DH: Làn điệu Thủy, biết thể hiện
được một số nhịp
hò hụi
điệu tiết tấu của hò
“Mái trường
khoan Lệ Thủy
mến yêu”

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
Nhạc khơng lời hị khoan bài hị hụi “Mái
trường mến yêu”
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:


Cô và trẻ xem một số làn điệu hò khoan
- Giáo dục trẻ yêu Hò Lệ Thủy
khoan Lệ Thủy
- Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ dạy cho các
con một làn điệu hò khoan Lệ Thủy với
tựa đề “Mái trường mến yêu”
Hoạt động 2. Nội dung.
a. Dạy hát hị khoan:
- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần
Cô giới thiệu nội dung bài hị khoan
- Mở đầu là điệu lý ngựa ơ thể hiện niềm
vui khi bước đến trường
Bạn ơi, ta cất cao tiếng hát lời ca
Thắm thiết chan hịa tình thây cơ, bè bạn
Mái trường thân thiện rộn rã tiếng cười
Ngời sáng lên niềm tin
Trên đất mẹ anh hùng
Bông lúa vàng trĩu nặng đồng quê
Trang sách trang đời nuôi dưỡng ước mơ.
Mừng vui... ta bên nhau mừng vui ...
Vui bước tới trường lòng vui như hội
Chân trời kiến thức, chắp cánh tâm hồn.
Niềm tin trong lòng ta
Bao ước vọng dâng đầy.
Ơi mái trường chắp cánh ước mơ.
Tình nghĩa cơ thầy thân thiện hồn nhiên...
- Tiếp theo là điệu hị mái xắp
Hơ khoan ơ hơ hờ xin mời tất cả xố ơ hờ
con...Ơi là hố

1. Lệ Thủy quê mình một làng quê
yêu dấu, xin cất giọng hị mừng sinh nhật
Bác Hồ kính ơ hờ yêu ...(hô ơ hờ khoan ơi


là hố khoan ơi hò khoan).
Về trường mầm non Hoa Mai với giai điệu
hò khoan ngọt ngào tiếng ơ mẹ.... Ơi là
hố.
Ơ hơ ơ hờ đằm thắm yêu thương muôn ơ
đời ... Ơi là hố.
2. Trường lớp khang trang cây xanh
bóng mát, sớm chiều vang tiếng hát thân ơ
thương. Hơ ơ hô khoan ơi là hố khoan ơi
hồ khoan.
Học tập chăm chỉ kính trọng thầy cơ vâng
lời cha ơ mẹ. Ơi là hố
ơ hơ ơ hờ. Mai ngày khôn lớn giang rộng
cánh bay vào ơ đời! Ơi là hố.
3. Yêu lắm mái trường yêu quê
hương đằm thắm, học hành chăm chỉ trị
giỏi con ơ ngoan.Hơ ơ hơ khoan ơi là hố
khoan ơi hồ khoan.
Cùng nhau thực hiện hai không cho mái
trường càng thêm ý ơ nghĩa. Ơi là hố.
Ơ hơ ơ hờ trường của chúng em luôn phát
huy giữ ơ gìn. Ơi là hố.
4. Tăng cường giáo dục kỉ cương
tình thương trách nhiệm. Chúng em luyện
rèn học tập chăm ơ ngoan.Hơ ơ hơ khoan

ơi là hố khoan ơi hồ khoan.
Nói lời hay làm việc tốt là nhiệm vụ của
trò ngoan như lời Bác ơ dạy. Ơi là hố ơ hơ
ơ hờ Lời Bác dạy em nhớ khắc ghi vào ơ
lòng. Ơi là hố.
- Cuối cùng là điệu quỳnh tương:
Ta tự hào ... Ta tự hào truyền thống
trường ta ứ hư ừ hử ừ hư.
Hoa Mai trường ta hôm nay thay sắc
muôn màu, từng bước đi lên nhiều năm
đổi mới, hân hoan rộn ơ ràng.
Đồng lúa thâm canh hai mùa lúa trĩu
bơng ơ vàng.
Chung hịa câu hị rộn vang trên đất anh
hùng quê ta, xứng danh trường chuẩn quốc
gia
- Cô hát lại một lần cho trẻ nghe.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho cả lớp hát
- Tổ nhóm cá nhân hát
- Cả hát lại một lần.


b. Nghe hát:
Cô giới thiệu tên bài hát: Đưa em về Kiến
Giang.
- Cô hát cho trẻ nghe:
+ Lần 1: cô hát
+ Lần 2: Trẻ múa phụ họa cùng cô
+ Lần 3: Cho trẻ nghe băng hình.

c. Trị chơi âm nhạc: Đua thuyền
- Cô chia trẻ thành 3 đội, nhạc bài hát để
trẻ bơi theo. Khi bản nhạc kết thúc thì trị
chơi kết thúc.
- Luật chơi: Khi nhạc nhanh thì phải bơi
nhanh, khi nhạc chậm thì bơi chậm
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Cô nhận xét tun dương
trẻ.
Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ:

- Trẻ thích được quan
sát vườ hoa

- Quan sát - Trẻ hứng thú chơi
vườn hoa trong trò chơi vận động.
sân trường
- Trẻ chơi đoàn kết.
- TCVĐ: Dung
dăng dung dẽ
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
diều, chong
chóng, bóng

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Ván, bóng, diều, chong chóng.

II. Tiến hành:
*HĐCĐ:
trường

Quan sát hoa trong sân

- Cô cùng trẻ ra sân dạo quanh sân trường,
sau đó đưa trẻ đến vườn hoa và quan sát
- Hỏi trẻ có những hoa gì.
- Để hoa nở đẹp chúng ta phải làm gì?
- Trẻ cùng cô bắt sâu, ngắt tỉa những lá úa,
vàng cho cây, tưới nước cnho hoa.
* TCVĐ: Dung dăng dung dẽ
- Cơ nêu tên trị chơi
+ Cách chơi: trẻ dduwnwgs thành từng cặp
nắm tay nhau vừa chơi vùa đọc bài đồng
dao dung dăng dung dẽ
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét tuyên dương.
* Chơi tự do: Trẻ chơi với diều, chong
chóng, bóng.
- Cơ bao qt trẻ chơi

Hoạt động

- Trẻ biết được một

I. Chuẩn bị:



chiều
Làm quen một
số trang phục
hò khoan Lệ
Thủy

số trang phục thường
mặc khi biễu diễn hò
khoan Lệ Thủy

- Silied trang phục hò khoan Lệ Thủy
II. Tiến hành:
* Làm quen một số trang phục hị
khoan Lệ Thủy
- Cơ giới thiệu một số trang phục hog
khoan Lệ thủy cho trẻ biết trên màn hình.
- Cho trẻ gọi tên những trang phục đó (Áo
dài, áo bà ba, mũ vành, áo tứ thân...)
- Kết thúc cho trẻ xem một bài múa hò
khoan.
* Nêu gương cuối ngày.

* Vệ sinh, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 3 (30/6/2020)
Nội dung

Mục tiêu
LVPTTC
- Trẻ biết bò bằng
bàn tay bàn chân 4 Bò bằng bàn 5m đúng kỹ thật:
tay bàn chân chống 2 bàn tay
4-5m
xuống sàn, người
nhổm cao lên - bị về
phía trước, khi bị
phối hợp chân nọ tay
kia, chân phải ln
sát sàn (khơng được
nhấc chân lên khỏi
mặt sàn), mắt nhìn
thẳng phía trước.
- Biết luật chơi,
cách chơi của trị chơi
“Chuyền bóng qua
đầu”.
- Trẻ có kỹ năng
thực hiện các vận
động của giờ vận
động: đi, chạy theo
hiệu lệnh, tập hợp,
tách hàng; tập bài tập

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
Chuyền bóng qua đầu”.
II. CHUẨN BỊ:

- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát, đẩm bảo
an tồn cho trẻ.
- Xắc xơ
- Ngơi nhà, hoa
- Bóng nhựa
II. Tiến hành
*HĐ1: Rèn các kiểu đi chạy
- Để cơ thể ln khỏe mạnh chúng ta cần
làm gì các bạn?
- Cơ điều khiển cho 3 đội đi nối nhau
thành 1 vòng trịn khép kín, cơ đi vào giữa,
cùng làm động tác và đi ngược chiều với
trẻ (Đi thường).
+ Đi bằng mũi bàn chân
+ Đi thường
+ Đi bằng gót chân
+ Chạy chậm
+ Chạy nhanh
+ Chạy chậm
+ Đi thường về 3 hàng dọc.


phát triển chung và
vận động cơ bản.
- Trẻ chơi trò chơi
đúng cách chơi, đúng
luật chơi.
- Trẻ tham gia tích
cực vào các hoạt
động

- Biết nghe theo sự
hướng dẫn của cô,
biết nhường nhịn bạn.

(Cô đưa thẳng tay để hướng dẫn từng đội
về hàng. Tập hợp trẻ thành 3 hàng. Dùng
hiệu lệnh để trẻ dóng hàng).
*HĐ2: BTPC
- Cơ đứng trước trẻ, cơ hơ để trẻ tập.
- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên
cao (3l x 8n)
- Động tác bụng : Giơ tay lên cao, gập
người cúi xuống tay chạm đất (2l x 8n)
- Động tác chân: Đưa chân trước, khụy gối
(2l x 8n)
- Động tác bật: Bật tách khép chân tại chổ
(2l x 8n)
Tập xong cho trẻ chuyển đội hình thành 2
hàng dọc quay mặt vào nhau
*HĐ3: Trọng động: Bò bằng bàn tay bàn
chân 4 - 5m
Cô giới thiệu tên bài tập vận động hơm
nay: Bị bằng bàn tay bàn chân 4 - 5m.
Cho trẻ nhắc lên tên bài tập vận động.
- Hỏi trẻ: Lớp mình bạn nào biết bị bằng
bàn tay bàn chân lên thực hiện cho cô và
cả lớp xem nào?
* Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1 (làm mẫu tồn phần,
khơng phân tích)

- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận
động: Ở tư thế “Chuẩn bị”, cô chống 2 bàn
tay xuống sàn ngay trước vạch kẽ, hai bàn
chân chạm sàn, mắt nhìn thẳng, đầu khơng
cúi. Khi nghe hiệu lệnh bò, người nhổm
cao lên - bò về phía trước, khi bị phối hợp
chân nọ tay kia, chân phải luôn sát sàn
(không được nhấc chân lên khỏi mặt sàn),
mắt nhìn thẳng phía trước. Bị đến ngơi
nhà thì cô đứng dậy và nhẹ nhàng đi về
cuối hàng đứng.
Cô vừa thực hiện xong động tác gì?
* Trẻ thực hiện:
- Mời 1 trẻ lên thực hiện thử.
Cơ nhận xét, chính xác hóa lại động tác
cho trẻ. (Nếu trẻ sai nhiều, cô phải thực
hiện lại)
- Cô mời lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập.
Cô hô cho trẻ tập, đồng thời quan sát kỹ
năng tập của trẻ, sửa sai cho trẻ (nếu có).


Hoạt động
ngồi trời

- Trẻ hứng thú nghe
- HĐCĐ: Nghe
cơ hát, biết hưởng
hát: Hị khoan
ứng bài hát cùng cơ

Lệ Thủy
- Hứng thú chơi trò
- TCVĐ: Lộn chơi, chơi đúng cách
cầu vồng
chơi, luật chơi
- Chơi tự do: - Trẻ chơi tự do đồn
Trẻ chơi với đồ kết khơng tranh dành
đồ chơi của bạn.
chơi có sẵn
trong sân
trường.

- Tổ chức cho cả lớp thực hiện theo hình
thức thi đua: bị bằng bàn tay bàn chân về
ngơi nhà của mình, bạn nào bị đúng sẽ
được nhận một nút chai và xâu thành bông
hoa tặng mẹ. Đội nào xâu được nhiều nút
chai đội đó chiến thắng.
- Cơ nhận xét, khen động viên trẻ.
* HĐ 5: Trị chơi vận động: Chuyền
bóng qua đầu
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi:
Các con xếp hàng dọc 2 đội đều nhau,
đứng chân rộng bằng vai. Bạn đầu hàng
cầm bóng. Khi có hiệu lệnh 2 bạn đầu
hàng đưa bóng lên cao ra sau, thân trên hơi
ngã. Bạn đứng sau đưa thẳng hai tay ra
trước bắt bóng và chuyền cho bạn kế tiếp.
Đến bạn cuối cùng cầm bóng đưa lên rổ
của mình. Đội nào chuyền nhanh và khơng

làm rơi bóng đội đó chiến thắng
- Cơ nhấn mạnh: khơng để rơi bóng, bóng
phải được đưa thẳng lên trên đầu.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
*HĐ 6: Hồi tĩnh.
Bây giờ các bạn hãy cúi xuống và hít thở
nhẹ nhàng đi nào!
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Nghe hát: Hò khoan Lệ Thủy
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Trẻ cùng hưởn ứng bài hát cùng cô
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Hai bé đứng đối mặt nhau
nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của
bài bài đồng dao:
Lộn cầu vồng nước trong nước chảy.
Có cơ mười bảy Có chị mười ba
Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng
Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng
xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia.
Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào
nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay


trở lại vị trí cũ.
+ Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng

của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay
nửa vịng trịn để lộn cầu vịng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quat và cùng chơi với trẻ.
* Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn
trong sân trường.
- Cơ bao qt trẻ chơi.
Hoạt động
chiều
Làm tập tranh
về quê hương
Lệ Thủy

- Trẻ biết chọn tranh
về gia đình để cắt và
dán vào tập tranh làm
thành một abum về
quê hương Lệ Thủy

I. Chuẩn bị:
- Giấy A4, tranh ảnh, kéo, keo dán giấy.
II. Tiến hành:
* Làm tập tranh về Quê hương Lệ Thủy
- Cô giới thiệu hoạt động.
- Chia trẻ thành 6 nhóm
- Phat tranh ảnh cho các nhóm.
- Nhiệm vụ của các nhóm là lựa chọn
những hình ảnh về gia đình cắt dán làm
thành một tập tranh.
- Cô bao quát trẻ.

* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh, trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 4 (1/6/2020)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM
- Trẻ cắt, xé, dán
(Tạo hình)
được thành các hình
khác nhau và dán
Làm tranh
được phong cảnh quê
phong cảnh hương theo tưởng
quê em
tượng, biết trang trí
cây cỏ, hoa, lá,..
- Trẻ kể về q hương
mình cho cơ và các
bạn được biết một
cách rõ ràng và mạch
lạc
- Trẻ cùng nhau thảo
luận về các phong

Phương pháp, hình thức tổ chức

I. Chuẩn bị
- Tranh cắt, xé, dán, xếp một số phong
cảnh
- Đài, đĩa nhạc bài: “Quê hương tươi đẹp”
- Giấy màu các loại, giấy A4, keo, rổ, một
số nguyên vật liệu thiên nhiên như hoa lá,
đá, mo cau, giấy màu, võ ngao, võ trứng…
II. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Các con lại đây với cô nào
- Các con cùng kể về q hương mình nào
- Cơ mời con kể nào
+ Quê hương con ở đâu?
+ Quê hương con có những gì?


cảnh núi đồi, đường
đi,ngôi nhà, ..
- Trẻ biết xé các chi
tiết sáng tạo để làm
cho bức tranh đẹp
hơn
- Trẻ biết dùng đơi
tay để xé nhích tờ
giấy tạo thành các
đường thẳng, đường
cong của đường đi,
núi đồi,nhà,.., biết
dùng kéo cắt các chi
tiết.

- Trẻ biết phết hồ vào
mặt trái của tờ giấy
rồi dán thành bức
tranh
- Trẻ biết tạo thêm
các chi tiết khác nhau
vào bức tranh của
mình thêm đẹp hơn
- Biết sắp xếp bố cục
bức tranh hợp lý
- Rèn kỹ năng khéo
léo đôi tay
- Phát triển tư duy,
ngơn ngữ, óc sáng tạo
và tính thẩm mĩ của
trẻ
- Trẻ biết giữ gìn sản
phẩm sạch, đẹp
- Trẻ biết yêu quý quê
hương mình, biết giữ
gìn vệ sinh sạch sẽ
- Trẻ có thái độ tích
cực khi tham gia hoạt
động
- Trẻ biết thu dọn đồ
dùng đúng nơi quy
định
- Trẻ biết vệ sinh tay
sạch sẽ sau khi xé dán


- Cô mời một bạn nữa kể về quê hương
mình nào ?
( Cho 4 – 5 trẻ kể)
- Giáo dục: yêu quê hương các con phải
làm gì?
- Thưởng cho các con kể giỏi về q
hương thân u, cơ cho chúng mình đi
thăm quan một triển lãm tranh rất đẹp,
nhưng trước khi đi cho cơ hỏi là các con
thích đi bằng phương tiện gì?
- Theo cô để tiết kiệm nhiên liệu và chống
ô nhiễm mơi trường, cơ cháu mình đi bộ
và cùng nhau hát cho vui
- Hát: Quê hương em
- Chúng mình đang ở đâu vậy?
* Hoạt động 2: Thảo luận kỹ năng xé
dán
- Ai có nhận xét về triển lãm tranh?
- Những bức tranh này như thế nào? 9Cos
dịng sơng, có sơng, có cây, có ngơi nhà...
- Được làm từ ngun vật liệu gì? Và làm
như thế nào? (Hoa, lá, mo cau, giấy lịch,
giấy màu, võ trứng, võ ngao, đá nhỏ...
- Để làm được bức tranh về quê hương thật
đẹp cần đến những gì?
- Ai giỏi nói lại cho cơ biết kỹ năng cắt,
xé, dán bức tranh nào!
( Cho cả lớp nói và cá nhân trẻ nói)
- Xé xong các bộ phận của bức tranh
chúng mình phải làm gì nữa?

- Phết hồ như thế nào?
- Bây giờ cơ cháu mình cùng nhau thi tài
cắt, xé, dán bức tranh quê hương nhé!
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ về các nhóm thực hiện
- Cơ quan sát các nhóm
- Đến từng nhóm trị chuyện và khích lệ
trẻ cắt, xé, dán bức tranh thật đẹp.
- Cơ khuyến khích , động viên, nêu ý
tưởng cho trẻ có sự sáng tạo khi cắt, xé,
dán bức tranh.
+ Con đang làm gì vậy?
+ Khi cắt, xé, dán xong con sẽ làm gì?
+ Dán được ngơi nhà rồi con định làm gì
thêm cho bức tranh đẹp hơn?
* Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét


Hoạt động
ngồi trời
* HĐCĐ: Trị
chuyện về một
số phong cảnh
qn hương Lệ
Thủy
- TCVĐ: Kéo
co
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
bóng, máy bay

giấy, xích đu,
cầu trượt.

- Trẻ biết một số đồ
phong cảnh quên
hương Lệ Thủy như
Suối bang, Sông Kiến
Giang, Khe nước
lạnh, bài biển...
- Trẻ hứng thú chơi
trò chơi và chơi đúng
cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi đồn kết,
khơng tranh dành đồ
chơi của bạn.

sản phẩm
- Sau khi cắt xé dán xong rồi các con cùng
mang tranh của mình đến triển lãm tranh
để treo nhé
- Cơ thấy bạn nào cũng chăm chỉ, tích cực
cắt xé dán được ngôi nhà
- Cô khen các con nào!
- Bây giờ ai có nhận xét về triển lãm tranh
cắt xé dán các kiểu nhà?
- Con thấy bức tranh nào đẹp? con có thích
bức tranh đó khơng? Tại sao con thích bức
tranh đó?
- Đây là bức tranh của ai?
- Con đã làm như thế nào để có bức tranh

đẹp?
- Giữa hai bức tranh này con thích bức
tranh nào? Tại sao?
- Ai xé dán bức tranh này?
- Con hãy nói lại kỹ năng cắt xé dán ngôi
nhà cho cô và các bạn nghe nào!
( Cho trẻ nhận xét các bức tranh và nêu lên
cách thực hiện các bức tranh đó)
( Cơ nhận xét với các tình tiết xảy ra lúc
trẻ nhận xét)
- Nhắc trẻ rửa tay sạch sau khi xé dán
I. Chuẩn bị:
- Sân bài sạch sẽ.
- Bóng, máy bay giấy, đồ chơi giữa sân
trường.
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Trò chuyện về một số phong
cảnh quên hương Lệ Thủy
- Cho trẻ ngồi quanh cô, cho trẻ kể về
những phong cảnh ở qên hương Lệ Thủy
mà trẻ đã được đi.
- Cô giới thiệu cho trẻ xem những phong
cảnh như Suối bang, Sông Kiến Giang,
Khe nước lạnh, bài biển...
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước.
* TCVĐ: Kéo co
- Cơ giới thiều tên trị chơi, phổ biến cách
chơi, luật chơi.
+ Cách chơi:
Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương

đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc


đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu
khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn,
cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác
cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cơ
thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình.
+ Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng
nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước
là thua cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay
giấy, xích đu, cầu trượt.
- Cơ bao qt trẻ.
Hoạt động
- Trẻ biết được điệu I. Chuẩn bị:
chiều
hò mái xắp của hò Làn điệu hò mái xắp
II. Tiến hành:
khoan Lệ Thủy.
Nghe hị mái
*Nghe hị mái xắp
xắp
- Cơ giới thiệu cho trẻ nghe hị khoan Lệ
Thủy có rất nhiều điệu hị, nhưng hơm nay
cơ sẽ cho các con nghe điệu hị mái xắp.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần

- Mở băng hình cho trẻ nghe.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 5 (2/6/2020)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNN
- Trẻ nhận biết đúng
(LQCC)
chữ v, r trong từ và
tiếng, biết cấu tạo của
TCCC: G, Y, chữ v,r
S, X
- Có một số hiểu biết
về quê hương, các
danh lam thắng cảnh
- Trẻ phát âm đúng
chữ v, r
- Chơi trò chơi đúng
luật
- Trẻ hào hứng tham
gia tiết học

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:

Đồ dùng: + Của cơ:
- Các tranh hình ảnh có từ: ga tàu, chim
yến, sư tử, xích đu
- Thẻ chữ G,Y,S,X to
+ Của trẻ:
- Các thẻ chữ cái: G,Y,S,X
- Chấm trịn
- Hai hộp có đựng các chữ cái v, r
II. Nội dung:
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức, gây
hứng thú
- Các bé ơi, lại đây với cô nào!


Các con có biết các con đang sống ở đâu
khơng?
- Vậy bạn nào có thể kể tên các danh lam
thắng cảnh của Hà Nội?
- Cô cũng rất yêu Hà Nội. Cô đã sưu tầm
được những bức ảnh thật đẹp về Hà Nội
đấy các con ạ. Hôm nay cô mang đến cho
chúng mình một số bức tranh các danh lam
thắng cảnh của Hà Nội đấy, nhưng các bức
tranh của cô rất đặc biệt, chúng mình cùng
khám phá nhé!
- Cơ có bức tranh gì ?
* Hoạt động 2: Trị chơi chữ cái:
Trị chơi 1: Nhanh tay nhanh mắt
Các bạn tổ trưởng phát cho
mỗi bạn trong tổ 1 rổ đồ dùng.

Trong rổ có gì?
Nhiệm vụ của các con như
sau: Khi cơ đọc tên chữ cái nào các
con hãy tìm chữ cái đó giơ lên và
đọc thật to nhé
Trò chơi 2: Tạo dáng
Bây giờ chúng mình sẽ chơi 1 trị chơi
sử dụng các bộ phận của cơ thể để tạo
thành chữ v, r
(Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần)
Trò chơi 3: Bé khéo tay
Cơ có rất nhiều chấm trịn tặng cho các
bé, hơm nay chúng mình sẽ cùng xếp
các chữ cái v, r từ chấm tròn nhé.
* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ
- Cô và trẻ hát múa “Yêu Hà Nội”
Hoạt động
chiều

- Trẻ biết được một
số công việc của các
cô nhà bếp
* HĐCĐ:
- Hứng thú chơi trò
- Tham quan chơi, chơi đúng cách
nhà bếp.
chơi và luật chơi.
* TCVĐ: Bịt - Trẻ chơi tự do đoàn
kết, không xô đẩy

mắt bắt dê.
bạn, tranh dành đồ
* Chơi tự do:
chơi của bạn
Trẻ chơi với đồ
chơi có sẵn.

Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
II.
Tiến hành:
* HĐCĐ: Tham quan nhà bếp.
- Hôm nay cô cho các con đi thăm quan
nhà bếp,c/c cùng xem các cơ cấp dưỡng
làm những cơng việc gì? Và sử dụng
những đồ dùng gì nhé.
- Trẻ quan sát cơng việc của các cô cấp
dưỡng.
- Công đoạn rửa thịt, nhặt rau củ, sắt thái,
chế biến, nấu thức ăn chín.
I.


- Khi thái thịt, nhặt rau củ.. cần đồ dùng
gì?
- Khi nấu thức ăn cần đồ dùng gì?
- Sau đó chia thức ăn và phân phát cho các
lớp.
- Khi sử dụng xong các cơ đã làm gì?
- C/c học tập gì ở các cơ?

- GD trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp.
* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Cách chơi:

Hoạt động
chiều
Thực hiện vở
toán

Sau khi chơi trò “ Tay trắng tay đen” và “
Oẳn tù tì”, người thua sẽ phải bị bịt mắt và
đi tìm dê, những người khác làm dê chạy
nhảy
xung
quanh.
Những người làm dê phải luôn miệng kêu
“be, be” hoặc trêu chọc người bị bắt làm
dê, phải luôn né tránh người bị bịt mắt
đang tìm cách bắt dê. Khi nào người bị bịt
mắt chạm vào con dê nào thì người đó bị
bịt
mắt.
Sau khi dùng khăn tay bịt mắt, mọi người
sẽ chạy xung quanh người bịt mắt bằng
cách đập vào vai hay vuốt má người bị bịt
mắt rồi chạy khi người đó chụp mình. Khi
người bị bịt mắt chụp được người nào,
phải đoán và nói tên người đó. Nếu nói
đúng thì người bị bắt bị bịt mắt, nếu nói

sai trị chơi tiếp tục như cũ. Người bị bắt
có thể lừa người bị bịt mắt bằng cách khụy
chân xuống giả làm người lùn hoặc kiễng
chân lên cao, cốt làm sao cho người bị bịt
mắt không đốn ra mình.
+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có
sẵn.
- Cô bao quat trẻ
- Nhận xét tuyên dương buổi chơi
- Trẻ thực hiện dúng I. Chuẩn bị:
yêu cầu của cô giáo
Vở tốn, bút chì, bút sáp màu
II. Tiến hành:
- Cơ phát vỡ toán cho trẻ


- Giỏi thiệu bài “Thời gian
- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát trẻ
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
(Thứ 6, ngày 3/6/2020)
Nội dung
Mục tiêu

LVPTNT
- Trẻ biết đo dung
(TỐN)
tích các đối tượng
bằng 1 đơn vị đo
Đo dung tích
khác nhau
các vật bằng 1 - Trẻ biết dùng các
đơn vị đo
đơn vị đo dung tích
- Giáo dục cháu biết
kiên trì thực hiện
nhiệm vụ được giao,
thực hiện thao tác
đo theo qui tắc nhất
định

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ: ca nước nhỏ, to, chai nhỏ, to
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, nhưng to
hơn
+ Bảng.
II. Tiến hành:
* HĐ1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Trẻ hát bài: cháu u cơ thợ dệt
- Trị chuyện , giới thiệu nội dung hoạt động
HĐ2: Nội dung
* Tập đo 1 đối tượng bằng các thước đo
khác nhau.

- Con xem trong rỗ có gì?
- Con xem 2 ca đo có vạch này như thế nào
với nhau.
- Cơ cho trẻ so sánh 2 ca đo
- Để biết được chiều dài của ca đo ta làm
gì?
- Bây giờ cơ cho các con dùng 1 cốc nhỏ
đong nước vào từng ca để xem ca nào chưa
nhiều nước hơn nhé.
- Cô cho trẻ cùng đong nước vào 2 ca. Saqu
khi đong trẻ nói lên nhận xét của mình ca
nhỏ được bao nhiêu cốc nước, ca to bao
nhiêu cốc.
- Tại sao kết quả đo của 2 lần không bằng
nhau?
- Sau khi trẻ trả lời cơ nói cho trẻ nghe: Kết
quả đo khơng bằng nhau vì ….
- Cho trẻ đong nước vào chai nhỏ, chai to
* Luyện tập
Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”
- Cách chơi: Mỗi đội chạy theo đường dích


dắc đong nước về đổ vào chai
- Luật chơi: so sánh lượng nước mỗi chai
tìm đội thắng
* Đo tự do: Cơ cho nhóm trẻ lên đo chiều
dài, chiều rộng bảng, tủ, bàn sau đó cả lớp
cùng kiểm tra lại kết quả đo đối với những
trẻ đã đo xong.

HĐ 3: Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị:
Hoạt động
thơ, hiểu nội dung - Tranh bài thơ
ngoài trời
bài thơ.
II. Tiến hành
HĐCĐ
- Trẻ hứng thú chơi *HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Hương cốm
- Làm quen bài trò chơi.
tới trường
thơ:
Hương - Trẻ chơi đồn kết,
cốm tới trường khơng tranh giành - Cô gới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
đồ chơi của bạn.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- TCVĐ:
- Chạy 18m
trong khoảng
5- 7 giây.

+ Lần 1: Đọc diễn cảm

- Chơi tự do:
Trẻ chơi với đồ
chơi có sẵn
trong sân
trường.


+ Cơ vừa đọc bài thơ gì, bài thơ do ai sáng
tác.

+ Lần 2: Đọc kết hợp xem tranh.
- Đàm thoại:

+ Trong bài thơ có những ai?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
+ Thế cịn các con khi bà ốm thì các con
phải làm gì?
- Cơ cùng trẻ đọc thơ.
* TCVĐ: Chạy 18m trong khoảng 5- 7
giây.
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô nêu cách chơi: Trẻ đứng thành 4 hàng
dọc, khi nghe hiệu lệnh của cô 4 bạn đầu
hàng chạy đến đích cờ, sau đó 4 bạn tiếp
theo chạy cho đến khi hết hàng. Hàng nào
hết trước hàng đó chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn
trong sân trường.
- Cô bao quát trẻ chơi.

Hoạt động
chiều

- Trẻ biết dọn vệ I. Chuẩn bị:
sinh lớp sạch sẽ gọn - Chổi nhỏ, khăn lau.



- Vệ sinh lớp
học.
- Nêu gương
cuối tuần.

gàng

II. Tiến hành:
- Cô phân nhóm cho trẻ sắp xếp, quét dọn
đồ dùng đồ chơi các góc
- Cơ bao qt trẻ.
* Nêu gương cuối tuần
* Vệ sinh trẻ trẻ.

ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×