Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 21 côn TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.7 KB, 15 trang )

Hoạt
động
Đón
Trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể
dục
sáng

Vệ
sinh

Ăn

Ngủ

TUẦN 21 - CHỦ ĐỀ: CƠN TRÙNG
GV: Nguyễn Thị Tư (Từ 21- 25/1/2019).
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Lắng nghe ý kiến của người khác


- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Trị chuyện về mơt số nghề gần gũi
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trò
chuyện
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp trong tình huống
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát
- Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ, tức giận, xấu hổ của
người khác
- Tập các bài thể dục (hô hấp, tay, chân, bụng lườn, bật) buổi sáng trên
nền nhạc.
+ Cá vàng bơi,
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu
lệnh
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
- Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
- Bật tại chỗ.
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi
vệ sinh và khi tay bẩn.
- Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình.
- Trẻ biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Nghe nhạc thiêu nhi, dân ca, hò khoa

PTTC
PTNN:
- Bật liên tục
vào 6 vịng - Dạy trẻ đọc
- Ném trúng đồng dao
đích nằm
ngang

PTNT:
PTNN
(LQCC)
(Tốn)
LQCC:
- Chia 8 đối
tượng thành
l,m,n
2 phần bằng .
nhiều cách

PTNT:
(MTXQ)
Vịng đời
của bướm


Hoạt
động
ngồi
trời


Hoạt
động
góc

Sinh
hoạt
chiều
Trả trẻ

- Chạy nhấc
cao đùi
- H§C§:
- Trị chuyện
về một số
cơn trùng
-TCV§:

khác nhau

- H§C§:
Quan sát bầu
trời
- TCV§:
- TCV§:
Mèo
đuổi
Bịt mắt bắt chuột
- Cáo và Thỏ dê
- H§CD: Vẽ tự do
trên sân


- H§C§:
Xem một số
tranh ảnh về
một số loại
cơn trùng.
- TCV§:
Cướp cờ

-H§C§:
Vẽ các con
loại cơ trùng
lên
sân.
( bằng phấn)
- TCV§:
Bịt mắt bắt


*Góc phân vai : Nấu ăn, Bác sĩ thú y, bán hàng.
* Góc xây dựng: -Trang trại chăn ni
* Góc học tập:
- Góc học tập:
+ Đếm và khoanh trịn các nhóm đối tượng, nối với số tương ứng.
- LQCC: Ôn chữ cái đã học, tập tô và đồ các chữ cái đã học, nhận dạng
chữ cái trong từ, trong baì thơ, câu chuyện (nói rõ ràng)
+ Chơi với chữ cái: Ghép tên các con vật
*Góc nghệ thuật:
+ Kể chuyện sáng tạo về các con vật.
+ Đọc thơ diễn cảm.

- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau
để tạo thành các bức tranh về các con vật.
-Hát múa, biễu diễn các hát về các con vật
*Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây.
Giải câu đố HD trò chơi Làm quen
Dạy kỹ năng - Vệ sinh đồ
về các loại
mới: Đi câu chữ cái l,m,n sống
dùng đồ chơi
côn trùng
ếch
Dạy trẻ cách cuối tuần.
Gấp áo quần
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
- Sắp xếp đồ chơi trong lớp gọn gàng.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 (Ngày 21/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Lĩnh vực
- Trẻ biết tên
PTTC
vận động
- Bật liên
- Trẻ biết bật
tục vào 6
tách chân chụm
vòng

và bật liên tục,
- Ném
bật nhẹ nhàng

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- 3 đích mỗi đích có 6 vịng thể dục.
- Đích ném .
- Phấn, xác xơ, sân bãi sạch sẽ
II. tiến hành:
HĐ 1: Ổn định tổ chức- giới thiệu bài


trúng đích
nằm ngang
- Chạy nhấc
cao đùi

Hoạt động
ngồi trời
Trị chuyện
về một số
cơn trùng
-TCV§:
- Cáo và
Thỏ
+ Chơi tự
do:

qua 6 vịng

khơng dẫm vào
vịng.
Trẻ biết tập
BTPTC theo
nhịp điệu bài
hát “Cá vàng
bơi”.
- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi
của trị chơi
"chạy nhấc cao
đùi” và tham
gia tích cực
vào trò chơi.
- Rèn luyện
cho trẻ sự
nhanh
nhẹn,
khéo léo của
đụi bàn chân.
- Phát triển tố
chất nhanh
nhẹn, phát triển
các cơ cho trẻ
- Giáo dục trẻ ý
thức học tập,
tính đồn kết.
- Giúp trẻ thoải
mái, trẻ được
hít thở khơng

khí trong lành.
- Trẻ chơi trị
chơi đúng luật
và cùng nhau
chơi vui vẽ.

- Trò chuyện về nội dung: Đi thăm trang trại chăn
nuôi
HĐ 2: Nội dung
- Khởi động:
+ Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh kết hợp các kiểu khác
nhau: đi thường, đi bằng gót chân, mũi chân, cạnh
bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.
- Trọng động
Đội hình 3 hàng ngang:
+ BTPTC
Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập vào vai (4l x 8n)
Bụng: Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
Bật: Bật tách, khép chân (2l x 8n)
+ VĐCB: - Bật liên tục vào 6 vịng
- Ném trúng đích nằm ngang
- Chạy nhấc cao đùi
Cô giới thiệu tên bài tập sau đó mời trẻ thực hiện:
( Trong q trình trẻ thực hiện các bài tập cô chú ý
động viên trẻ thực hiện tốt, đúng kỹ thuật. Chú ý sửa
sai cho trẻ. Động viên những trẻ còn nhút nhát…
+ Trẻ thực hiện: 2 lần, mỗi lần 3 trẻ
Cũng cố: Cô hỏi lại tên vận động
- Hồi tỉnh
+ Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 1 - 2 vịng.

* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét – củng cố - tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Phấn. đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
- 1 HĐCĐ : Trò chuyện về các loại cơn trùng
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các loại côn trùng
+ Cho trẻ kể được tên các loại côn trùng
+ Những loại côn trùng nào biết bay ? Nhờ bộ phận
nào mà côn trùng bay được ? (đôi cánh)
+ Côn trùng nào không biết bay ?
+ Loaị côn trùng nào thường kiếm ăn trên những
bơng hoa ? (Ong, Bướm)
+Lồi côn trùng nào thường kiếm ăn trên đông lúa ?
(Châu Chấu, Cào cào)
+ Côn trùng thường kiếm ăn trên ruộng rau ?
(Con sâu)


Sinh hoạt
chiều
Giải câu đố
về các loại
côn trùng

- Trẻ biết lắng
nghe và đoán
câu trả lời
- Mở rộng vốn
hiểu biết cho

trẻ về các loại
côn trùng

+ Côn trùng nào thường kiếm ăn trong nhà ?
( Ruồi...)
+ Côn trùng nào sống trong đất, làm đất tơi, xốp?
( giun)
- Cho trẻ xem tranh các loại cơn trùng
Giáo dục: Một số cơn trùng có lợi: Ong, bướm...thì
Chúng ta phải bảo vệ. Một số cơn trùng có hại thì
phải diệt, trừ như: châu chấu phá hại mùa màng,
ruồi truyền bệnh, muỗi truyền bệnh....
2. Trò chơi vận động: - Cáo và Thỏ
Cách chơi: Một bạn làm Cáo tất cả làm Thỏ, Cáo
ngủ ở dưới góc cây đợi các chú thỏ đi ăn thỏ vừa đi
ăn vừa đọc lời ca đến câu (cáo ơi ngủ à) cáo tỉnh
dậy và đuổi theo.
- Luật chơi: Chú thỏ nào chậm chân thì sẻ bị cáo ăn
thịt.
(Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần)
- Cắm bé ngoan.
3. Chơi tự do
Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị và chơi với đồ
chơi trẻ
I . Chuẩn bị:
- Các loại câu đố
II . Tiến hành:
- Cô nêu nội dung
- Cô đọc câu đố, trẻ trả lời các câu đố về các con
côn trùng.

Hỏi trẻ chúng là cơn trùng có ích hay có hại, vì sao ?
Giáo dục trẻ phải tránh xa những cơn trùng có hại
- Nhận xét – tuyên dương

Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 3 (Ngày 23/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
PTNN:
-Trẻ nhớ tên bài
Dạy trẻ đọc đồng dao và
thuộc bài đồng
đồng dao
dao.
Đi cầu đi

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị.
- Hình ảnh 1 số trị chơi dân gian trên máy chiếu.
- Tranh đồng dao.
II. Tiến hành:


quán

- Trẻ biết đọc

ngắt nghỉ đúng,
biết đọc kết hợp
với một số hình
thức vận động.
- Rén kỹ năng
đọc đúng ngịp
điệu bài đồng
dao.
- Phát triển ngơn
ngữ cho trẻ.
- Qua bài học
góp phần giáo
dục trẻ yêu
quý,quan tâm
đến người thân
trong gia đình.

HĐ 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ chơi trò chơi lộn cầu vồng.
+ Lộn cầu vồng là trò chơi thuộc loại trò chơi gì?
+ Ngồi trị chơi lộn cầu vồng ra cịn những trị
chơi giân dân nào?
- Cho trẻ xem hình ảnh về 1 số trò chơi dân gian.
+ Trong tranh các bạn đang chơi gì.
+ Đó là những trị chơi có tên chung là gì.
HĐ 2: Nội dung.
Các con ạ! Ngày xưa trong khi lao động sản xuất
để giảm bớt mệt nhọc,người ta đã sang tác ra các
bài đồng dao,ca dao để vừa làm việc vừa đọc đấy
các con ạ.Và có 1 bài đồng dao rất hay nói về cơng

việc của người nơng dân ngày xưa có tên là “ Đi
cầu đi quán”. Hôm nay cô và các con cùng làm
quen với bài đông dao nhé.
a .Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 1: Kết hợp với tranh.
+ Cơ giới thiệu quyển tranh, cách giơ tranh và
tranh bìa.
- Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe kết hợp vớ tranh.
+ Bài đồng dao cô vừa đọc các con nghe có tên là
gì?
+ Các con thấy cơ đọc bài đồng dao với giộng điệu
như thế nào?
- Khi đọc bài đồng dao cô đọc theo dịp điệu 2/2,
đọc 2 từ cô nghỉ 1 nhịp.
- Cô đọc lần 2 : Kết hợp với mõ
+ Hỏi trẻ cô vừa đọc bài đồng dao gì?
- Bài đồng dao có giọng điệu vui tươi và bài đồng
dao còn vui nhộn hơn khi đọc kết với nhạc đệm
nữa đấy các con ạ.
- Đọc lần 3 : Kết hợp với nhạc đệm.
b. Dạy trẻ đọc đồng dao.
Các con! Sắp tới có hội thi bé và đồng dao,ca dao
dân ca đấy,các con cá mốn học bài đồng dao để
chuẩn bị cho hội thi không nào?
Để đọc được hay các con đọc cùng cô nhé.
- Khi đọc các con chú ý đọc ngắt nghỉ theo nhịp
2/2 và đọc với giọng vui tươi nhé.
+ Đọc lần 1- 2 Cùng cô
- Mời từng tổ đọc : Tổ đọc kết hợp với sắc



Hoạt động
ngồi trời
- H§CD: Vẽ tự do
trên sân
- TCV§:
Bịt mắt bắt
dê.
- Chơi tự
do

- Trẻ biết vẽ các
con vật bằng trí
tưởng tượng của
mình.
- Tạo điều kiện
cho trẻ tiếp xúc
với thiên nhiên

xơ,mõ,phách tre.
+ Đọc làn 3: Đọc nâng cao.
- Ở bài đồng dao đi cầu đi quán vui nhộn hơn khi
các con đọc theo hiệu lệnh của cô với tiết tấu to
nhỏ đấy.
- Để bình chọn xem đội nào đọc bài đồng dao hay
nhất sau đây cô mời 3 đội cùng đọc bài đồng dao
với hình thức đọc nối tiếp.
- Cho trẻ đọc bài đòng dao kết hợp với đi vòng
tròn.
C. Trò chơi : Gánh lúa qua cầu.

- Cô giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi : Cơ chia trẻ thành 2 đội chơi, nhiệm
vụ của mỗi đội chơi là lần lượt từng bạn trong đội
phải gánh đi qua cầu, đội nào gánh được nhiều đội
đó sẽ là đội thắng cuộc, thời gian tính bằng 1 bản
nhạc.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được lấy 1 bó lúa.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả chơi của
từng trẻ.
- Củng cố,giáo dục.
- Hơm nay các con được học bài đồng dao gì?
- Các con được chơi trị chơi gì?
=> Cơ giáo dục trẻ.
HĐ 3:Nhận xét – tuyên dương.
I . Chuận bị:
- Sân bãi rộng rãi, an toàn cho trẻ, các loại lá cây
cho trẻ chơi.
- Vịng, bóng, giấy...
II . Tiến hành:
1. TCV§: Bịt mắt bắt dê
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
2. HĐCĐ : Vẽ tự do trên sân
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Hỏi ý định trẻ
+ Con định vẽ gì?

+ Con vẽ như thế nào?


Sinh hoạt
chiều
HD trò
chơi mới:
Đi câu ếch

- Trẻ nhớ tên trò
chơi, hiểu luật
chơi, cách chơi
và chơi được trò
chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia vào trị
chơi

+ Con dùng kỹ năng gì để vẽ
- Cô phát phấn cho trẻ.
- Trẻ vẽ (Cô đến từng trẻ gợi ý mở rộng đề tài cho
trẻ)
Cô chú ý bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cơ
chú ý bao qt trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Cần câu, tập cho trẻ thuộc bài đồng dao
II. Tiến hành:

Trò chơi mới: Đi câu ếch
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu cách chơi và luật
chơi
- Cho trẻ chơi 3 -4 lần, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ
nhận xét.
Cô bao quát, động viên trẻ chơi.

Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 4 (Ngày 24/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Dạy trẻ biết
học
chia 8 đối tượng
Lĩnh vực: thành 2 phần
PTNT
bằng nhiều cách
(Toán):
khác nhau
Chia 8 đối Luyện kỹ năng
tượng thành đếm, thêm bớt
2 phần bằng trong phạm vi 8
nhiều cách - Rèn trẻ kỹ năng
so sánh 2 nhóm
khác nhau
đối tượng, tạo

nhóm trong phạm
vi 8.
- Rèn trẻ kỹ năng
quan sát, ghi nhớ
có chủ định.

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- 2 ngôi nhà, 8 thỏ. Thẻ số từ 1-8, 4 bức tranh gắn
các con vật, máy tính.
* Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ 8 thỏ, 2 ngôi nhà, 2 chiếc giường, 8 viên
sỏi, thẻ số từ 1-8.
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ôn định gây hứng thú.
- Cô và trẻ cùng hát bài “Cháu thương chú bộ đội”
- Trò chuyện về bài hát
HĐ 2: Nội dung
- Luyện tập nhân biết nhóm có 8 đối tượngThêm bớt trong phạm vi 8.
+ Cho trẻ chơi trò chơi “tạo nhóm”.
- Dạy trẻ chia 8 đối tượng thành 2 phần.


+ Cách chia thứ nhất: 1-7
Cô chia mấu
Cho trẻ chia giống cô
Trẻ nhận xét, gắn số tương ứng
+ Cách chia thứ 2: 2- 6:
Cô gợi ý cho trẻ

Trẻ chia
Cho trẻ nói lên cách chia
Trẻ nhận xét, găn số và nói cách chia
+ Cách chia thứ 3: 3-5
Trẻ chia theo ý thích
Cơ đưa ra cách chia của mình
Trẻ nhận xét, đặt số tương ứng và nói lên cach chia.
+ Cách chia thư 4: 4-4
Trẻ chia theo ý thích
Cơ đưa ra cách chia
Trẻ nhận xét
Cơ kq: Nhóm đối tượng có số lượng là 8 chia được
mấy cách chia?
Cho trẻ kể
- Cô khái quát lại: Muốn chia 1 nhóm có 8 đối
tượng thành 2 phần thì có 4 cách chia. Mỗi cách
chia cho chúng ta một kết quả khác nhau và cách
chia nào cũng đúng. Cách 1:một phần có 1 một
phần có 7.
Cách 1: Một phần có 1 một phần có 7
Cách 2: Một phần có 2 một phần có 6
Cách 3: Một phần có 3 một phần có 5.
Cách 4: Hai phần bằng nhau cùng là 4
- Luyện tập
Trò chơi 1:.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 8 viên sỏi đồ chơi.
- Cơ nói: “chúng nình hãy giấu các viên sỏi vào tay
phải sao cho tay trái có 3 viên, tay phải có mấy?.
Cho trẻ gộp hết vào tay phải và đếm lại.
- Tương tự cô cho trẻ chia sao cho:

+ Tay phải có 6 viên…..
+ Tay trái có 4 viên…..
+ Tay phải có 3 viên….
+ Tay trái có 6 viên…..
+ Tay phải có 7 viên…..
+ Tay trái có 7 viên….


+ Hai tay nhiều bằng nhau.
- Trò chơi 2:Thi xem đội nào nhanh.
+ Cách chơi:Cô chia làm 4 đội mỗi đội 5 trẻ. Trên
bảng có 4 bức tranh cơ u cầu trẻ phải nối để tao
ra được các con vật có cùng mơi trường sống gộp
lại vơi nhau là 8.
+ Cô kiểm tra kết quả 4 đội, nhận xét động viên trẻ.
- Trị chơi 3:Ơ cửa bí mật.
Cách chơi: Trẻ chọn ơ theo hình mà trẻ thích sau đó
mở ơ đó ra và có các cách chia (1-7; 2-6; 3-5; 4-4)
sau đó trẻ chọn con vật tương ứng vào các số.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét –củng cố- tuyên dương
Hoạt động
ngồi trời
H§C§:
H§C§:
Quan
sát
bầu trời
- TCV§:
Mèo đuổi

chuột.
Chơi tự do:

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Làm quen
chữ cái
l,m,n

- Tạo điều kiện
cho trẻ hít thở
khơng khí trong
lành.
- Trẻ biết dược
đặc điểm thay
đổi của bầu trời.
- Trẻ cùng nhau
chơi vui vẽ.

I. Chuẩn bị:
- Bể cá cho trẻ quan sát.
- Xắc xơ, bóng,phấn...
II. Tiến hành:
1. TCV§: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
2. HCC§: Quan sát bầu trời
- Cơ giới thiệu với các con giờ hoạt động hôm nay
cô cho các con quan sát bầu trời.

- Các con thấy bầu trời hơm nay như thế nào?
- Bầu trời có mây khơng?
- Các con nhìn xem hơm nay các con có nhìn tháy
ơng mặt trời khơng?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay
đổi...
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
I.CHUẨN BỊ.
- Trẻ nhận biết
- Tranh có chứa chữ cái. l, m,n.( quả lê, mâm quả,
chữ cái và phát
quả na, quả mận, hoa lay ơn…)
âm đúng chữ cái II. TIẾN HÀ:NH
l,m,n.
- Cô giới thiệu giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô
cùng các con làm quen chữ cái l,n ,m
- Cô đưa tranh hoa lay ơn và cho trẻ tìm chữ cái
chưa được học cơ giới thiệu chữ cái mới, sau đó
cho trẻ tập phát âm
- Với chữ cái m, n, cô cũng hướng dẫn tương tự


Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.
Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................

Thứ 5 (Ngày 25/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Lĩnh vực:
- Trẻ nhận biết
PTNN
và phát âm
LQCC: l, chính xác chữ
m, n
cái l, m, n.
- Nhận ra chữ
cái l, m, n trong
từ.
- Luyện kỹ năng
phát âm.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một rổ chữ cái l, m, n
- Hình ảnh có chứa chữ: Ơng lão, Cún con, mèo
II. tiến hành:
HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát và làm động tác nhổ củ cải
trong câu chuyện “Nhổ củ cải”
- Đây là câu hát trong câu chuyện nào?
HĐ 2: Nội dung
Làm quen chữ cái l

- Cho trẻ xem tranh Ông lão.
- Đọc từ dưới tranh
- Tìm chữ cái đã học trong từ “Ơng lão”
- Cô giới thiệu chữ cái l
- Cô phát âm
- Trẻ phát âm: lớp - tổ- nhóm- cá nhân.
- Bạn nào có nhận xét gì về chữ l?
- Cơ nêu cấu tạo chữ: Chữ l gồm 1 nét thẳng đứng.
- Cô cho cả lớp phát âm lại lần nữa
Làm quen chữ cái n
Trong câu chuyện nhổ củ cải ai đã giúp ơng nhổ củ
cải?
- Cơ cho xem hình ảnh cún con.
- Giới thiệu từ dưới tranh
- Cô đọc từ dưới
- Mời cả lớp đọc
- Xuất hiện chữ cái n
- Cô phát âm
- Trẻ phát âm: Lớp-tổ-mhóm-cá nhân đọc.
- Bạn nào cho cơ biết chữ n có đặc điểm gì?
- Cơ nêu cấu tạo chữ: Chữ n gồm 1 nét thẳng đứng
và 1 nét móc.
Làm quen chữ m:


Hoạt động

- Trẻ biết tên

- Các con chú ý xem cịn con vật nào giúp ơng lão

nhổ củ cải?
Đơi mắt long lanh, màu xanh trong suốt, chân có
móng vuốt, vồ chuột rất tài.
- Cơ cho hình ảnh con mèo và dưới tranh có từ
“con mèo”
- Đọc từ dưới tranh
- Tìm chữ cái chưa học
- Cô giới thiệu chữ m
- Cô phát âm
- Trẻ phát âm: tập thể – tổ – cá nhân
Chữ m có đặc điểm gì?
Cơ chính xác lại chữ m gồm 1 nét thẳng đứng và 2
nét móc
- Cả lớp đọc
* So sánh chữ l- n-m
Chữ l- n-m có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Cơ khái qt:
+ Giống nhau: chữ l- n-m cùng có 1 nét thẳng
+ Khác nhau: chữ n có 1 nét móc cịn chữ m có 2
nét móc.
* Các con vừa được làm quen với chữ cái l, n, m in
thường, cô giới thiệu chữ l, n, m viết hoa,viết
thường.
Củng cố trò chơi
+ Trò chơi 1: Tìm vườn rau.
Cơ giới thiệu vườn rau
Mỗi trẻ cầm q chữ cái, ngôi nhà mang 1 chữ cái
.Vừa đi vừa hát bài “Đố bạn” khi nào cơ nói tìm
nhà thì các bạn có chữ cái nào thì về nhà có chứa
chữ đó

Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ cho nhau.
Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần
+Trò chơi 2: Gắn chữ còn thiếu vào bức tranh
Chia trẻ thành 3 đội, trên bảng là các bức tranh có
chứa từ, trong từ thiếu chữ cái l hoặc m hoặc n.
Nhiệm vụ của trẻ là chạy lên tìm chữ cái trong rỗ
và gắn vào chỗ còn thiếu.
Cho trẻ choi 3-4 lần
HĐ 3: Kêt thúc
Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa
I. Chuẩn bị:


ngồi trời
- H§C§:
- H§C§:
Xem một số
tranh ảnh
về một số
loại cơn
trùng.
- TCV§:
Cướp cờ cờ
- Chơi tự
do

một số loại cơn
trùng quen
thuộc.
- Biết được

những loại cơn
trùng có lợi và
có hại.
- Trẻ hứng thú
chơi trị chơi

- Tranh một số loại cơn trùng như: Ong, bướm,
sâu,
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. TCV§: Cướp cờ
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét buổi chơi.
2. H§C§: Xem một số tranh ảnh về một số loại
côn trùng.
- Cô đưa từng bức tranh và hỏi trẻ bức tranh về
con gì?
- Trẻ trả lời.
- Con bướm là cơn trùng có lợi hay có hại.
- Con sâu ăn gì?
- Con sâu có lợi hay có hại
Với những loại côn trùng khác cô đặt câu hỏi
tương tự.
Giáo dục trẻ biết bảo vệ những loại cơn trùng có
lợi…
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô

chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Dạy trẻ kỹ
năng sống
Dạy cách
Gấp áo
quần

- Trẻ biết cách
gấp áo quần gọn
gàng .

I. Chuẩn bị:
- 5 bộ áo quần cho trẻ tập gấp.
II. Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ cách gấp áo quần.
- Cô gấp mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ cách
gấp sau đó mời trẻ lên thực hiện gấp áo quần.
Trong q trình trẻ thực hiện cơ chú ý giúp trẻ
thực hiện tốt.
- Nhận xét giờ học.

Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................



Thứ 6 (Ngày 26/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
PTNN
- Trẻ biết
Vòng đời của đặc điểm
bướm
của bướm,
bướm là
con côn
trùng.
- Biết được
vong đời
của bướm
trải qua 4
giai đoạn
bướm đẻ ra
trứng,
trứng nở
thành sâu,
sâu biến
thành
nhộng nằm
trong kén,
nhộng nở
thành
bướm.


Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Ghế ngồi cho trẻ
- bài hát : con bướm, kìa con bướm vàng
- Hình ảnh một số loại bướm, video vong đời của
bướm.
- Tranh vẽ vòng đời của bướm số thứ tự từ 1 đến
4.
- Mỗi trẻ 1 rổ có những miếng ghép của con
bướm, 1 bảng con.
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định tổ chức :
Trước khi cùng nhau khám phá chúng mình cùng
chơi trị chơi" Ong bay và bướm bay" nhé.
+ Cơ và các con vừa chơi trị chơi gì?
+ Con ong và con bướm là loại động vật gì?
- Bướm và ong là con cơn trùng. Thế giới lồi vật
thật phong phú chúng biết bò biết bay sự phát
triển của chúng ra sao hơm nay cơ và các con sẽ
cùng nhau tìm hiểu và khám phá điều kì diệu đó
nhé.
HĐ2: Tìm hiểu vòng đời của bướm
- Bây giờ các con hướng lên màn hình xem:
Trẻ trả lời hình ảnh con gì?
- Trẻ biết
+ Bạn nào cho cơ biết con bướm có đặc điểm gì?
tên gọi của + Các con đã nhìn thấy con bướm ở đâu?
một số loài + Bướm là con cơn trùng có ích hay có hại?
bướm .
+ Vì sao? - Vậy có bạn nào biết bướm sinh ra như

thế nào khơng?
- Trẻ lợi
ích, tác hại - Để biết bướm sinh ra như thế nào cô mời các
con cùng hướng lên màn hình. Cơ cho trẻ xem
của sâu
bướm.
đoạn video vịng đời của bướm
- Các con vừa được xem đoạn video vịng đời của
- Trẻ hứng bướm: Cơ hỏi một vài trẻ
thú khi
+ Các con đã nhìn thấy gì trong đoạn video đã
tham gia
xem?
hoạt động
- Trốn cô Cô tặng cho mỗi nhóm một bức tranh
khám phá.
về giai đoạn phát triển của con bướm các nhóm
- Biết bảo
hãy thảo luận và đưa ra nhận xét. Cô mời đại diện
vệ côn
từng tổ mang tranh lên nhận xét về bức tranh. Vậy
trùng có ích
để trở thành chú bướm xinh đẹp phải trải qua mấy
phòng tránh


cơn trùng
gây hại.

Hoạt động ngồi

trời
-H§C§:
-H§C§:
Vẽ các con loại cơ
trùng lên sân.
- TCV§:
Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do

- Trẻ biết
dùng phấn
để
vẽ
những loại
cơn trùng
mà trẻ biết
u thích
lên sân.
- Trẻ nắm
được cách
chơi

luật chơi.

giai đoạn? Cô cho trẻ nhắc lại Cô nhấn mạnh lại
các giai đoạn phát triển của con bướm
- Các con ạ những con sâu tuy có hại nhưng khi
trở thành con bướm thì chúng lại mang lại nhiều
lợi ích bay từ bông hoa này sang bông hoa khác
thụ phấn cho hoa,tuy nhiên phấn bướm có thể gây

ngứa chúng ta khơng nên bắt bướm.
* Mở rộng : các con đã nhìn thấy các con bướm
có màu sắc khác nhau như thế nào có nhiều loại
khơng? Có rất nhiều các loại bướm có màu sắc
khác nhau nhưng tất cả đều có chung một vịng
đời phát triển
* Luyện tập:
Trị chơi 1:"Ghép hình con bướm" Trong thời
gian 1 bài hát mỗi bạn hãy lấy miếng ghép trong
rổ của mình để ghép thành hình con bướm.
Trò chơi 2:"Ai nhanh hơn" Cho trẻ đọc thơ "Ong
và bướm” xếp thành 2 hàng Cách chơi: chia trẻ
thành 2 đội cùng trong khoảng thời gian 1 bài hát
"Gọi bướm” từng thành viên của 2 đội bật qua
vòng lên lấy 1 hình ảnh vịng đời của bướm gắn
theo đúng thứ tự Luật chơi: đội nào gắn nhanh
đúng đội đó giành chiến thắng. Hai đội đã sẵn
sàng chưa? Cô cho trẻ chơi Cô kiểm tra
HĐ 3: Kết thúc. Cho trẻ hát: Ba con bướm"
I. Chuẩn bị.
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ: Vẽ các loại côn trùng lên sân.
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Gợi hỏi trẻ:
+Trẻ kể tên một số loại côn trùng ?
+ Các con vẽ như thế nào?
- Phát phấn cho trẻ vẽ
-Trong q trình trẻ vẽ, cơ bao qt, gợi ý để trẻ

vẽ nhiều loại côn trùng khác nhau.
- Nhận xét hoạt động – tuyên dương
2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi
cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.


Sinh hoạt chiều
- Vệ sinh đồ dùng
đồ chơi cuối tuần.
- Chơi tự do
-Nêu
gơng
cuối ngày.

- Tr cú ý
thc
tt
bit
thu
dn

dựng

chi gn
gng giỳp
cụ.

3. Chi tự do:

Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cơ
chú ý bao qt trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị.
- Khăn ướt cho trẻ.
II. Tiến hành:
- Cô phân cơng cho mõi nhóm 5 trẻ thu dọn một
góc
- Trong q trình trẻ sắp xếp lau dọn đồ dùng cơ
chú ý quan sát nhắc nhỡ trẻ sắp xếp gọn gàng,
không tranh giành đồ dùng đồ chơi…
- Nhận xét buổi hoạt động, cắm hoa, nêu gương
cuối tuần

Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×