Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUẦN 22 NGÀY tết cổ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.52 KB, 17 trang )

TUẦN 22 - CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN
GV: Đinh Thị Trúc Sương (từ 05 -09/02/2019)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
trẻ
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
Trò
- Trẻ tự nhận ra ít nhất 3 việc làm có thể gây nguy hiểm.
chuyện
- Trẻ biết không tham gia vào việc làm gây nguy hiểm
sáng
- Biết về ngày Tết nguyên đán
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Đi bằng mép ngồi bàn chân, đi khuỵu gối.
Đi tư thế thẳng.
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
Thể
- Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
dục
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
sáng
- Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
- Bật tại chổ.


- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi
đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Vệ sinh - Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình.
- Trẻ biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Ăn
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Nghe nhạc thiêu nhi, dân ca, hị khoan
Ngủ
PTNN
PTNT
PTNT
PTTM
PTTC
Bật qua vật LQCC:
(to¸n)
(KPXH)
(ÂN)
Hoạt
h,k
Đếm đến 9. Trị chuyện
Biểu
diễn cản
động
Nhận
biết về tết nguyên
ngày
hội
học

nhóm có 9 đán.
dân gian
đối tượng.
Nhận
biết
chữ số 9
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
- TCVĐ: HĐCCĐ:
HĐCĐ: đọc
- Trèo lên, Vẽ tự do Cướp cờ
Ôn bài hát thơ : Hoa
- HĐCĐ: “Lá hoa mùa đào, hoa mai
xuống thang trên sân
Hoạt
Quan sát xuân”
TCVĐ: Cắp
cao 1,5m so - TCVĐ:
động
cua
với mặt đất Cây nào lá thời tiết
TCVĐ:
ngoài
- Chơi tự Kéo co
- Chơi tự do:
TCVĐ:
ấy
trời
Mèo
đuổi -Chơi tự do: do:

- Chơi tự do:
chuột
- Chơi tự do
* Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ


Hoạt
động
góc

Sinh
hoạt
chiều

* Góc xây dựng:
Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
* Góc học tập:
- Đọc và xem sách ; Kể chuyện theo tranh
- Biết viết chữ theo thứ tự: từ trái sang phải từ trên xuống dưới: l,m,n
- Làm vở toán, xếp hột hạt.
- Phân loại một số cây hoa quả 2-3 dấu hiệu.
* Góc nghệ thuật:
- Thể hiện ca khúc và vận động nhịp nhàng theo nhịp hát về chủ đề
- Cắt dán các loại hoa, loại cây.
- Làm tranh về ngày tết
- In bằng các vật liệu về các loại quả.
- Đan giấy
* Góc thiên nhiên:
- Thích chăm sóc cây cối quen thuộc.
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây (gieo hạt), một

số hiện tượng tự nhiên (thả vật chìm nổi)
- Gọi tên
HD trị chơi Lq câu
Làm quen
Làm vở tập tơ
nhóm cây
mới: Đua chuyện; Sự bài hát: Tết
cối theo đặc thuyền
tích bánh
tết tết đến
điểm chung
chưng
rồi
bánh dày)

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 (Ngày 05/02/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ hát thuộc
chung
các bài hát về
PTTM
chủ đề.
(Âm nhạc) - Trẻ hứng thú
Biểu diễn khi tham biểu
ngày hội diễn các bài hát.
dân gian
- trẻ thích thú
chú ý lắng nghe

cơ hát bài “cây
trúc xinh”.
- Thông qua bài
hát trẻ biết được
tác dụng của
cây xanh, biết
yêu quý và bảo
vệ cây xanh,
bảo vệ môi

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- Nhạc các bài hát chủ đề.
II. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Các con ạ, âm nhạc là 1 phần làm cho cuộc sống
chúng ta thêm tươi đẹp hơn đấy. Vì vậy hơm nay cơ
cũng có 1 chương trình liên hoan văn nghệ muốn
các con tham gia cùng cơ.
* Hoạt động 2: Nội dung
Mở đầu chương trình với bài hát “em yêu cây
xanh” sáng tác Hoàng Yến.
Do tập thể lớp thể hiện. Hát 2 lần, đi thành vịng
trịn.
Nói đến thực vật, rất đa dạng và phong phú, cây
xanh cho chung ta bóng mát, khơng khí trong lành
để thở. Sau đây là sự thể hiện của tốp ca nữ tổ thỏ
trắng qua bài hát Quả gì



Hoạt động
ngoài trời
HĐCCĐ:
- Trèo lên,
xuống
thang cao
1,5m
so
với mặt đất

TCVĐ:
Mèo đuổi

trường.
Tiếp nối chương trình với bài hát « Màu hoa » do
- Trẻ thích thu các bạn trai nhóm cá vàng thể hiện.(trẻ hát kết hợp
tham gia trò minh họa).
chơi.
Mùa xuân là mùa của các lồi hoa thi nhau khoe
sắc, đó cũng là mùa của hội tụ. Sau đây tập thể lớp
lớn b sẽ thể hiện bài hát « mùa xuân » sáng tác
Hồng Đăng.
Để góp vui với chương trình văn nghệ ngày hơm
nay. Cơ cũng có 1 bài hát gửi tặng cho các bạn. Bài
hát « Cây trúc xinh ».
Cho trẻ nghe nhạc 2 lần. Cô kết hợp vận động minh
họa, trẻ hưởng ứng vận động cùng cơ.
* Trị chơi “ Hái hoa dân chủ”
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi

Cách chơi: Cô đặt 1 cây hoa ở giữa lớp, bên trong
mỗi bơng hoa có rất nhiều hình vẽ khác nhau, nhiệm
vụ của các con lên hái 1 bơng hoa bất kỳ xem bên
trong vẽ hình gì thì các con hát bài hát có nội dung
về hình vẽ đó.
Luật chơi: Bạn nào hát được và đúng bài hát đó thì
sẽ được thưởng 1 bơng hoa từ cơ.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Kết thúc chương trình với bài hát “ mùa xuân” do
tập thể lớp thể hiện.
* Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh vì nó
rất có ích cho cuộc sống chúng ta.
Hoạt động 3: Kết thúc:
* Nhận xét cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị
- Trẻ-biết
Sântên
bãi1sạch sẽ
- Tranh ảnh về các loại côn trùng
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- TrẻII.
biết
Tiến
tên,hành:
1. HĐCĐ: Trèo lên, xuống thang cao 1,5m so với
- Trẻ biết vịn 2 mặt đất
tay vào gióng - Cơ hướng dẫn trẻ cách trèo:
thang
ngang Vịn 2 tay vào gióng thang ngang ngực và bước từng
ngực và bước chân lên gióng thứ nhất, sau đị vịn 2 tay lên gióng

từng chân lên phía trên rồi bước từng chân lên gióng tiếp theo, cứ
gióng thứ nhất, như thế trẻ trèo lên các gióng cao hơn
cứ như thế trẻ - Tổ chức cho trẻ trèo lần lượt mỗi lần 3 - 5 trẻ
trèo lên các - Cơ bao qt hướng dẫn trẻ
gióng cao hơn.
- Trẻ biết tên trò 2. TCVĐ : Mèo đuổi chuột
chơi, cách chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và luật


chuột

và luật chơi
chơi.
- Trẻ hứng thú + Cách chơi : 1 trẻ đóng mèo 1 trẻ đóng chuột.Trẻ
tham gia trị còn lại đứng thành vòng tròn cầm tay nhau làm hang
chơi
chuột, khi mèo chạy đuổi bắt chuột thì tất cả trẻ
đọc lời thơ ( Mèo đuổi chuột) ...Nếu mà mèo bắt
được chuột thì dừng liếp tục đóng vai chuột và vai
mèo.
+ Luật chơi : Mèo phải bắt được chuột.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
- Cô bao quát trẻ
- Chơi tự - Trẻ chơi vui 3. Chơi tự do: Cho trẻ lấy đồ chơi cơ đả chuẩn bị
do
vẻ, an tồn
và cùng nhau chơi vui vẽ.
Sinh hoạt
I. Chuẩn bị

chiều
Trẻ biết đặc điểm, - Powerpoi câu chuyện : Sự tích hạt thóc.
Gọi tên các ích lợi,của các
II. Cách tiến hành.
loại
cây, loại hoa
Gọi tên các loại cây theo đặc điểm của chúng
hoa, theo - Biết chăm sóc - Cơ cùng trẻ trị chuyện về các loại hoa
đặc điểm bảo vệ hoa.
+ Cho trẻ kể được tên các loại hoa
của chúng
+ Những loại hoa nào được cắm vào ngày lễ tết ?
+ Ở miền Nam có hoa nào đặc trưng?
+Ở miền Bắc có hoa nào đặc trưng?
- Cho trẻ xem tranh các loại hoa.
Giáo dục: Hoa rất có ích cho cuộc sống con người
hoa tăng thêm vẻ đẹp... Vì vậy các con cần chăm
sóc hoa bảo vệ hoa như tưới cây nhổ cỏ...
Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
Thứ 3(Ngày 06/2/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết nhún
chung
chân lấy đà bật

LVPTTC cao qua vật cản
Bật
qua 15 - 20 cm.
- Rèn luyện tố
vật cản.
chất
nhanh
nhẹn, khéo léo
cho trẻ. Trẻ tích
cực, hứng thú
tham gia hoạt
động.

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+ 2 vật cản cao 25 cm
+ Máy tính, loa, một số bài hát về chủ đề
+ Giỏ quà tặng trẻ
- Đồ dùng của trẻ:
+ 2 vật cản cao 15 cm, 4 vật cản cao 20 cm
+ Các bao lương thực chơi trò chơi vận động,
gánh, rổ, giỏ đựng, sa bàn đựng kho lương thực.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú


- Trẻ tham gia
trò chơi vận
động đúng cách

chơi và luật
chơi; đoàn kết
trong khi chơi,
biết phối hợp
với các thành
viên trong tổ;
rèn luyện khả
năng giữ thăng
bằng cho trẻ
trong khi chơi.

- Các con ơi, sắp đến ngày tết nguyên đán rồi, hôm
nay lớp chúng ta tổ chức một chương trình thật hay
và ý nghĩa. Chương trình có tên gọi"Chúng Tết địn
viên!".
- Xin chào mừng 2 đội chơi tham gia chương trình:
đội thứ nhất đó là đội Hoa Mai và đội chơi thứ 2 là
đội hoa Đào.
- Các con thân mến, trong chương trình hôm nay, 2
đội chơi phải trải qua 3 phần chơi: Phần thứ nhấtmàn đồng diễn, Phần thứ hai- tài năng; phần thứ
ba- chung sức. Để tham gia tốt ở ba phần chơithì địi
hỏi các con phải có một cơ thể khỏe mạnh và dẻo
dai, xin mời các con hãy cùng khởi động nào.
Hoạt động 2: Nội dung
a, Khởi động: (ĐH vòng tròn)
- Cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu chân theo nhạc
bài “Cháu hát về đảo xa” (khởi động hai cánh tay,
chạy chậm, chạy nhanh, chạy nâng cao đùi, kết hợp
các kiểu đi…)
- Trở về đội hình 4 hàng dọc

b. Trọng động:
Phần thứ nhất: Màn đồng diễn
- Ngay bây giờ xin mời hai đội đến với phần thứ
nhất có tên gọi Màn đồng diễn với các động
tác: Tay, bụng, chân trên nền nhạc bài hát “Mừng
xuân”
*Bài tập phát triển chung: (Đội hình 4 hàng
ngang):
+ Tay: Hai tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (2l
x 8n).
+ Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người về phía
trước (2l x 8n)
+ Chân: Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang (4l x
8n).
- Ở phần thi này cô thấy cả hai đội đã rất xuất sắc
cô xin chúc mừng hai đội chơi.
* Vận động cơ bản: “Bật qua vật cản 15 - 20
cm”
Phần thi thứ hai: Tài năng chiến sĩ.
- Xin mời hai đội chơi đến với phần chơi thứ 2
“Tài năng” có tên gọi :“Bật qua vật cản 15 - 20
cm”
- Để chuẩn bị tốt cho phần chơi này xin mời các
thành viên của hai đội về vị trí của mình.
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối
diện nhau.


Bây giờ xin mời hai đội chơi hãy cùng quan sát cô
làm mẫu nhé!

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích vận động
- Cơ làm mẫu lần 2: Làm kết hợp giải thích rõ ràng,
chính xác vận động.
TTCB: Cơ đứng sát mép vạch chuẩn, không chạm
vạch, hai tay đưa ra phía trước đồng thời mắt nhìn
thẳng về phía trước. Khi nghe hiệu lệnh “bật’’ hai
tay đưa từ trước xuống dưới ra sau kết hợp đầu gối
hơi khuỵu, chân kiễng lên lấy đà nhún bật cao qua
vật cản không chạm vào vật cản, chạm đất nhẹ bằng
hai mũi bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng
bằng, bật xong cô đi về đứng cuối hàng.
- Lần 3: Mời 2 trẻ của hai đội lên thực hiện mẫu.
Cô nhấn mạnh giải thích lại các vận động khó.
- Đến với lượt chơi thứ nhất, ban tổ chức yêu cầu
các con bật qua vật cản có độ cao 15 cm, hai đội
chơi chú ý không được đứng chạm vạch chuẩn, khi
bật chân kiễng lên lấy đà nhún bật cao qua vật cản
không chạm vật cản.
- Các con đã sẵn sàng thực hiện phần thi của mình
chưa?
- Lần 1 : Cho trẻ thực hiện bật qua vật cản cao 15
cm, mỗi lần 2 trẻ thực hiện (Cô chú ý sửa sai cho
trẻ)
- Lượt thi đầu tiên cô thấy 2 đội thực hiện rất tốt,
một tràng pháo tay chúc mừng cho hai đội.
- Lần 2 : Tăng độ cao của vật cản lên 20 cm, mỗi
lần 2 trẻ lên thực hiện.
- Ở lượt thi thứ hai này yêu cầu của ban tổ chức sẽ
khó hơn, các con phải bật qua vật cản có độ cao 20
cm. Vì thế địi hỏi sự nhịp nhàng, khéo léo của các

con để bật cao qua vật cản. Tổ chức cho trẻ thực
hiện.
- Các con đã thật sự khéo léo vượt qua yêu cầu của
chương trình. Một tràng pháo tay tuyên dương cho
hai đội chơi.
- Lần 3 : Cho hai đội thi đua nhau bật qua nhiều vật
cản. Và sau thời gian một bản nhạc đội nào bật qua
vật cản nhanh nhất thì đội đó sẽ dành chiến thắng.
- Nhận xét lượt chơi.
- Kết thúc phần thi thứ hai các con đã thật tài năng.
Cô xin tuyên bố chiến thắng dành cho cả hai đội
chơi.
- Vừa rồi cô cùng hai đội thực hiện xong phần chơi
“Tài năng” có tên gọi là gì ?


Hoạt động
ngoài trời
HĐCCĐ:
Vẽ tự do
trên sân
- TCVĐ:
Cây nào lá
ấy

- HĐCĐ:
Vẽ tự do
trên sân

- Trẻ chơi đúng

chơi, cách chơi
và luật chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia trò
chơi

- Trẻ biết vẽ các
con vật bằng trí
tưởng tượng của
mình.
- Tạo điều kiện
cho trẻ tiếp xúc
với thiên nhiên

*TCVĐ: “Vận chuyển lương thực”.
Phần thi thứ ba: Chung sức
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
Chúng ta vừa trải qua 2 phần chơi và cô thấy đội
nào cũng rất xuất sắc, ngay sau đây cô mời 2 đội
cùng đến với phần chơi “chung sức” và nhiệm vụ
của 2 đội chơi là vận chuyển các bao lương thực về
kho để chuẩn bị ăn tết.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Mỗi lần 2 bạn vận chuyển 1 bao, khi 2
bạn đến kho thì 2 bạn tiếp theo mới được xuất phát.
+ Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào vận
chuyển được nhiều bao lương thực đội đó sẽ chiến
thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
(trong q trình trẻ chơi cơ chú ý động viên trẻ chơi

tốt
c. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng cơ thể theo
bài hát “Sắp đến tết rồi”.
HĐ3: Kết thúc: Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Phấn, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
1. TCVĐ : Cây nào lá ấy
Chọn một cháu làm lá cây còn tất cả trẻ còn lại làm
cây. Khi trẻ làm lá đưa lên lá gig thì trẻ cịn lại nói
tên cây
Ví dụ: Trẻ nói lá bàng, trẻ còn lại cây bàng. Và cứ
như thế.
- Luật chơi: nếu ai nói sai người đó ra một lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
2. HĐCĐ : Vẽ tự do trên sân
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Hỏi ý định trẻ
+ Con định vẽ gì?
+ Con vẽ như thế nào?
+ Con dùng kỹ năng gì để vẽ
- Cô phát phấn cho trẻ.
- Trẻ vẽ (Cô đến từng trẻ gợi ý mở rộng đề tài cho
trẻ)
Cô chú ý bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ .
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi cơ chuẩn bi: bóng, giấy...



- Chơi tự
do:
Sinh hoạt
chiều
HD
trò
chơi mới:
Đua
thuyền.

- Trẻ chơi vui và các đồ chơi trong sân trường.
vẻ, an tồn
- Cơ chú ý quan sát trẻ chơi an toàn.
- Trẻ hiểu cách
chơi và luật
chơi, hứng thú
tham gia vào trò
chơi

I Chuẩn bị:
- Chiều ngồi cho 2 trẻ chồng nụ
II. Tiến hành:
- Hướng dẫn trò chơi mới: Đua thuyền
+ Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm có số lượng
bằng nhau. Cơ cho trẻ ngồi thành hàng dọc theo
từng nhóm, trẻ ngồi sau cặp chân vào hết vòng bụng
của trẻ ngồi trước thành một chiếc thuyền đua.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả các thuyền đua
dùng sức hai tay của tất cà các thành viên trong

nhóm nâng cơ thể lên và tiến về phía trước cho đến
đích.
+ Luật chơi: Đội nào khơng bị đứt thuyền và về đích
đầu chiến thắng
- Trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
* Chơi tự do
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
Thứ 4(Ngày 07/2/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ nhận biết
chung
và phát đúng
LVPTNN
các chữ cái h, k
LQCC: h,k Trẻ nhận ra các
chữ cái h, k
trong các từ.
- Trẻ có kỹ năng
so sánh đặc
điểm giống
nhau và khác

nhau của chữ
cái h, k
- Trẻ biết chơi
và hứng thú
chơi các trò
chơi với các

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái h, k đủ cho cô và trẻ.
- PP
II. Tiến hành:
*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú.
Cô cho trẻ biểu diễn bài hát " Hoa trường em"
* Hoạt động 2: Nội dung
-Cô đọc câu đố :
" Chiếc kèn nhỏ
Trắng trắng tinh
Nhuỵ xinh xinh
Thơm thơm ngát"
( Hoa loa kèn)
- Xem tranh Hoa loa kèn
- Dưới tranh " Hoa loa kèn" cịn có từ " Hoa loa
kèn" . Cho cả lớp đọc 2-3 lần


chữ cái nhằm
cũng cố và phát
âm.
- Rèn kỹ năng

ghi nhớ có chủ
định.
- Giáo dục trẻ
u q,chăm
sóc và bảo vệ
các lồi hoa.

Cô yêu cầu trẻ quan sát kĩ trong từ " Hoa loa kèn"
có chữ cái nào giống nhau.
Có 2 chữ cái (o, a) giống nhau chuyển màu xanh .
- Cô mời trẻ chỉ chữ cái đã học .
Cô bấm chuột : 3 chữ cái: l, e, n chuyển màu xanh
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con 2 chữ cái nữa , đó
là chữ cái h, k ( 2 chữ cái h, k chuyển màu đỏ)
a ) Làm quen với chữ cái h
Màn hình xuất hiện chữ cái h phóng to
- Cơ phát âm chữ cái h 3 lần
- Cả lớp phát âm chữ cái h 3 lần
- Cá nhân trẻ phát âm
Cơ phân tích : chữ cái h gồm một nét sổ thẳng và
một nét móc xi
màn hình xuất hiện 2 nét rời nhau ra . Cô chỉ vào
từng nét chữ hỏi trẻ
- Đây là nét gì?
- Thử xem hai nét chữ này có ghép thành chữ cái h
khơng nhé!
Màn hình xuất hiện 2 nét chữ rời ghép lại với nhau
tạo thành chữ cái h
Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái h
- Cô mời 1 trẻ phát âm chữ cái h

- Mời 1 nam, 1 nữ ,
- cả lớp phát âm chữ cái h .
b ) Làm quen chữ cái k
Màn hình xuất hiện chữ cái K màu đỏ phóng to
- Cơ phát âm chữ cái K 3 lần
- Cả lớp phát âm chữ cái K 3 lần
- Cá nhân trẻ phát âm
Cơ phân tích : chữ cái K gồm một nét sổ thẳng ,
tiếp theo là một nét xiên trái, kết thúc là một nét
xiên phải
Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái k
- Cô mời 1 trẻ phát âm chữ cái k
- Cả lớp phát âm chữ cái k
c) So sánh h, k
Màn hình xuất hiện 2 chữ cái h, k
- Các con nhìn xem chữ cái h và chữ cái k có điểm
gì giống nhau?
Xuất hiện 2 nét sổ thẳng trên màn hình của chữ cái
h, k chuyển màu đỏ
- Chữ cái h và chữ cái k có điểm gì khác nhau?
Cháu trả lời điểm nào thì màn hình xuất hiện nét
chữ cái của điểm đó
Màn hình xuất hiện nét sổ thẳng


- Các con chú ý xem cơ có nét gì?
- Nét sổ thẳng ghép với nét móc xi được chữ gì?
Trên màn hình xuất hiện nét sổ thẳng ghép với nét
móc xi
- Nét sổ thẳng và hai nét xiên nhỏ được chữ gì?

Màn hình xuất hiện nét sổ thẳng ghép với hai nét
xiên
Cả lớp phát âm chữ cái k ( 2 lần)
Màn hình xuất hiện chữ cái h
- Xem cơ có chữ cái gì?
Màn hình xuất hiện 2 chữ cái h, k
- Cho cả lớp đọc chữ cái h, k
* Hoạt động 3: Luyện tập
1, Trò chơi : chọn quả
- Cây ra hoa rồi lại kết thành gì? Trẻ TL
Cả lớp chia thành 4 đội
Cô hướng dẫn cách chơi: Trên bàn cơ có rất nhiều
loại quả. Trên mỗi quả đều có từ chỉ tên quả. Các
con chú ý trên cây có loại quả nào thì các con hãy
chạy thật nhanh lên chọn đúng quả và tên chữ cái
có trong quả. Bạn nào chon đúng sẽ mang lại cho
đội mình 1 bơng hoa. Đội nào chọn đợc nhiều thì
đội đó sẽ chiến thắng.
2, Trị chơi : Ai nhanh nhất
Tìm lồi hoa có chứa chữ cái h, k để dán trang trí
áo mình. Dán xong sẽ gạch chân dưới chữ cái đã
học trong từ đó
* Hoạt động 4 : Kết thúc
Hát:"Hoa trong vườn"
Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa
Hoạt động
I. Chuẩn bị:
ngoài trời
- Cờ 15 cái, 2 long cát
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do

- Trẻ biết cách II.Tiến hành:
TCVĐ: chơi, luật chơi, - * TCVĐ: Cướp cờ
Cướp cờ
- Cách chơi:
Chia lớp thành 4 đội mỗi lần chỉ được chơi 2 đội. 2
đội còn lại làm cỗ động viên.
Mỗi đội 10 bạn đeo số thứ tự từ 1-10. Khi nghe
hiệu lệnh của cơ hơ đến số thứ tự bạn nào thì bạn
có số đó ở 2 đội sẽ chạy lên và làm thế nào để lừa
đối phương cướp cờ chạy nhanh về phần sân của
đội mình. Bạn cướp được cờ nếu chạy về chưa đến
vạch quy định mà bị đối phương đuổi bắt kịp coi
như bạn đó chưa dành được cờ và lá cờ đó thuộc về
đối phương.


- HĐCĐ: - Trẻ biết được
Quan
sát ích lợi của nước
thời tiết
đối với đời sống
con người.

- Chơi tự - Trẻ thích chơi
do:
và cùng nhau
chơi vui vẽ
.
Sinh hoạt - Trẻ biết lắng
chiều

nghe cơ kể
Lq câu chuyện
chuyện; Sự
tích
bánh
chưng bánh
dày

- Luật chơi:
Mỗi lần chơi chỉ được rút một lá cờ
Ai bị bắt tức là thua cuộc.
- Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần
* HĐCCĐ: Quan sát thời tiết
- Giới thiệu tên hoạt động
+ Câu hỏi dự kiến:
- Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Mùa này là mùa gì khơng? Vì sao cháu biết?
- Bầu trời mùa này như thế nào?
- Cây cối thì làn sao nhỉ?
- Mùa hè trời nắng nóng như vậy thì các cháu phải
làm gì?
Giáo dục trẻ: mặc áo quần mát mẻ, đội mủ, thường
xuyên tắm rửa...
* Chơi tự do: trẻ lấy đồ chơi cô đã chuẩn bị cùng
nhau choi vui vẽ
I. Chuẩn bị :
- Cô thuộc câu chuyện. Sự tích bánh chưng bánh
dày.
II. Tiến hành:
- Cơ giới thệu tên câu chuyện: Sự tích bánh chưng

bánh dày
- Cơ vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
Giáo dục trẻ: biết yêu quí nét truyền thống của dân
tộc ta về ngày lễ tết...
* Nêu gương cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ:

Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
Thứ 5(Ngày 08/2/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết đếm
chung
đến 9, biết so
LVPTNT sánh hai nhóm
(Tốn)
đối tượng
Đếm đến 9, trong phạm vi
nhận
biết 9 và nhận biết

Phương pháp và hình thức tổ chức
I- Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:

- 3 ngôi nhà gắn số từ 7, 8 ,9
- Máy tính có trị chơi kismac
* Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ 9 thỏ, 9 củ cà rốt và thẻ số 5,8,9


nhóm có số chữ số 9.
luợng
9, Luyện kỹ năng
nhận biết số đếm, thêm bớt
9.
trong phạm vi
9
- Trẻ chơi trò
chơi hứng thú
và thành thạo.
- Rèn trẻ kỹ
năng quan sát,
ghi nhớ có chủ
định.

II- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú.
- Cả lớp hát bài “Đàn gà trong sân” để đón gia đình
nhà gà.
Hoạt động 2: Nội dung.
*Ơn số lượng 8
- Cơ giới thiệu gà trống có món q tặng lớp mình.
+ Gà trống gáy bao nhiêu tiếng? (Gà trống gáy 8
tiếng)

- Đố các bạn chúng tôi đập cánh bao nhiêu cái? (7
cái)
+ Gia đình nhà gà mời lớp mình nhảy cùng họ hàng
nhà gà 8 cái.
- Mời họ hàng nhà gà dự buổi học với lớp.
*Tạo nhóm có số lượng 9, nhận biết nhóm có 9 đối
tượng, nhận biết số 9.
- Các con nhìn xem các bạn gà tặng lớp mình gì nào?
( thỏ, cà rốt)
- Các con hãy xếp hết nhóm thỏ giống cơ? (trẻ xếp)
- Xếp tương ứng 8 củ cà rốt dưới các chú thỏ cho cơ.
- Cho trẻ đếm nhóm thỏ và nhóm cà rốt.
+ Bạn nào nhận xét gì về nhóm thỏ và nhóm cà rốt?
(Hai nhóm khơng bằng nhau)
+ Nhóm thỏ như thế nào so vói nhóm cà rốt? (nhóm
thỏ nhiều hơn nhóm cà rốt là 1)
+ Nhóm cà rốt như thế nào so với nhóm thỏ? (nhóm
cà rốt ít hơn nhóm thỏ là 1)
+ Vì sao các con biết? (vì thừa ra một chú thỏ khơng
có cà rốt)
+ Để hai nhóm bằng nhau chúng ta phải làm gì?
(thêm một củ cà rốt nữa)
- Cô thêm trẻ thêm một củ cà rốt.
+ Hai nhóm bây giờ như thế nào với nhau? (bằng
nhau)
+ Bằng mấy? (bằng 9)
- Ở xung quanh lớp mình cũng có rất nhiều nhóm có
số lượng 9 cho trẻ lên tìm. (trẻ tìm nhóm lợn, nhóm
trứng, nhóm gà)
+ Để biểu thị cho các nhóm cơ đặt số 9.

- Cơ đọc, trẻ đọc.
- Cho tổ nhóm, cá nhân, trẻ đọc.
* Trị chơi luyện tập
Các con học giỏi rồi giờ Cô thưởng cho các con trị
chơi: Mỗi bạn hãy chọn cho mình một thẻ số.
- Trò chơi: Về đúng nhà.
Cách chơi: Các con nhìn xem xung quanh lớp mình


Hoạt động
ngồi trời
- TCVĐ:
Kéo co

- Trẻ biết tên
trị chơi, cách
chơi và luật
chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia trị
chơi

- HĐCĐ:
Ơn bài hát
“Lá
hoa
mùa xuân”

- Trẻ nhớ tên
bài hát và tên

tác giả, trẻ hát
đúng giai điệu
của bài hát

- Chơi tự -Trẻ chơi vui
do
vẻ, an tồn,
khơng xơ đẩy,
tranh giành đồ
chơi của nhau.
Sinh hoạt - Trẻ biết lắng
chiều
nghe cơ hát và
Làm quen thể hiện tình
bài hát: Tết cảm qua bài
tết tết đến hát. Biết tên

có rất nhiều nhà của các con vật, với số lượng con
vật ở mỗi nhà khác nhau. Các con đi xung quanh
lớp và hát, khi bài hát kết thúc các con hãy tìm về
đúng nhà có số con vật tương ứng với thẻ số của con
đấy.
Nếu bạn nào về không đúng nhà tương ứng với số
thẻ, thì bạn đó sẽ thực hiện theo yêu cầu của lớp
mình. Nào chúng mình cùng chơi nhé.
Cô bao quát trẻ chơi và cùng trẻ nhận xét, đếm số
con vật trên mỗi nhà.
Lần 2: Các con hãy đổi thẻ chơi cho nhau và chơi
thêm 1 lần nữa nào.
Sau mỗi lần chơi cô và trẻ cùng kiểm tra xem các

nhóm đã thực hiện đúng luật chơi
* Hoạt động 3: Cũng cố và nhận xét tuyên dương
- Các con vừa học gì?
- Các con phải biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ
các con vật.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do. Dây thừng
II. Tiến hành :
1. TCVĐ: Kéo co
Cơ giới thiệu trị chơi
Cho trẻ nhác lại cách chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi chơi 3 -4 lần, sau mỗi lần chơi
cơ cho trẻ nhận xét.
2. HĐCĐ: Ơn bài hát “Lá hoa mùa xuân”
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát
Hỏi để trẻ nhác lại tên bài hát
- Cô giới thiệu lại tên các bài hát và tên tác giả
- Cho cả lớp hát.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau hát múa.
(Cô chú ý sữa sai cho trẻ).
- Cả lớp hát lại 2 lần.
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn
như : bóng, phấn vẽ...
- Cơ chú ý bao quát trẻ chơi.
I. Chuẩn bị:
- Cô hát thuộc bài hát: Tết tết tết đến rồi
II. Tiến hành:

- Cô giới thiệu tên bài hát: Tết tết tết đến rồi
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần sau đó mời trẻ thể hiện


rồi

bài hát, tên tác bài hát cùng cô 1 lần
giả.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- mời trẻ thể hiện lại bài hát lần nữa.
Giáo dục trẻ: biết tự hào về ngày tết và về nhà hát
cho ba mẹ nghe...
Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.
Thứ 6(Ngày 09/2/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết tết
chung
ngun
đán
LVPTNT được đón vào
(MTXQ) đầu năm mới.
Trị chyện - Biết một số
về ngày tết phong tục cổ
nguyên đán truyền của người Việt Nam,

biết khơng khí
tết của mỗi gia
đình.

Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh ngày tết, phong cảnh đón tết.
- Bảng, nhạc bài hát "Sắp đến tết rồi", "Mùa xuân đến
rồi".
- Lô tô bánh chưng, bánh dày, hoa đào, hoa mai.
- Vẽ 2 đường dich dắc cho 2 đội chơi trò chơi.
- Máy chiếu
II. Tiến hành:
Hoạt động 1* Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cả lớp hát bài "Sắp đến tết rồi"
- Các con vừa hát bài gì?
- Ngày tết cho chúng ta những món ăn gì?
Các con ạ, ngày tết các con được bố mẹ dẩn đi chơi
thăm ông bà, được nhận tiền lì xì, được ăn nhiều món
ăn ngon.
Hoạt động 2: Nội dung
Đàm thoại về ngày tết.
Cơ trị chuyện với trẻ: Mùa xn có ngày gì vui nhất?
- Ai biết gì về ngày tết?.
- Ai muốn hỏi cơ điều gì về ngày tết?
Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới. Ai sưu tầm
được tranh ảnh về ngày tết lên giới thiệu cho cô và
các bạn cùng xem.
Các bạn đã giới thiệu những bức tranh sinh động về
ngày tết và cô củng có bức tranh về ngày tết.

Cơ xuất hiện " hoa đào".
- Bức tranh vẽ gì?.
- Hoa đào tượng trưng cho mùa gì? Và ngày gì?
- Cơ giới thiệu bức tranh vẽ gia đình trang trí chuẩn bị
cho ngày tết, cơ hỏi trẻ.
- Mọi người đang làm gì?
- Trong nhà trang trí cái gì?


Bức tranh vẽ cảnh gia đình trang trí để đón tết, mẹ gói
bánh chưng, bố cắm hoa đào, bé giúp mẹ.....
- Ai cịn nhớ tết vừa rồi nhà mình chuẩn bị những gì?
- Ngày tết có những món ăn gì? Loại bánh gì?
- Mọi người thường làm gì? Đi đâu?
- Cảnh vật, cây cối , thời tiết ntn?
Ngày tết là ngày đầu tiên của năm mới, khi hoa đào,
hoa mai hé nở báo hiệu tết đến, đó là tết Nguyên đán,
tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.....
- Thế các con được bố mẹ cho đi chơi đâu vào những
ngày tết?
- Ai được về q đón tết cùng ơng bà? Con chúc ông
bà ntn?
- Con chúc cô giáo và các bạn ntn?
Luyện tập:
Trò chơi: Gắn hoa ngày tết.
+Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 2 đội, cô dán 2 tranh
cây hoa đào, hoa mai lên bảng. Nhiệm vụ của các bạn
trong đội hãy chọn hoa trong rá gắn đúng cây, đội nào
gắn đợc nhiều hoa đội đó chiến thắng. Đội A dán hoa
mai, đội B dán hoa đào, khi lên dán phải bật qua các

vòng.
+Luật chơi: Phải chọn dán đúng hoa theo yêu cầu và
phải bật qua các vòng, bạn dán xong về chổ thì bạn
khác mới lên dán.
Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mổi lần chơi cô cho cả lớp
đếm kiểm tra kết quả của mổi đội, công bố đội chiến
thắng.
*Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét giờ học –cắm hoa
Hoạt động - Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
ngoài trời tên bài thơ - Phấn. đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
Hoa o hoa
III.Tiến hành:
HC:
mai. Hiu ni *H 1: n định g©y høng thó:
Ơn thơ : dung bài thơ, - Các con ạ? Mùa xuân sắp đến rồi, khi mùa xuân đến
Hoa đào, trả lời được hoa đào, hoa mai đua nhau khoe sắc. Và có một bài
hoa mai
một số câu hỏi thơ rất hay nói về vẽ đẹp của hoa đào, hoa mai đó là
về nội dung bài thơ "Hoa đào hoa mai" do cơ Lệ Bình sáng tác.
của bài thơ.
*HĐ 2: Nội dung:
- Trẻ biết đọc - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 lần
thuộc thơ, đọc - Giới thiệu tên tác giả
đúng nhịp điệu - Giới thiệu về nội dung bài thơ
bài thơ.
- Mở đầu bài thơ nhà thơ đã nói lên sự u thích thời
- Rèn cho trẻ tiết của hoa mai, hoa đào.(hoa đào ưa rét và Hoa mai
kỹ năng đọc thích thời tiết có nắng pha chút gió)
thơ đúng nhịp hoa đào, hoa mai thường nở vào mùa xuân của năm



Đoạn cuối của bài thơ tác giả đã miêu tả niềm vui
của mọi người khi hoa đào hoa mai nở rộ.
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Cô cho trẻ đọc cùng cơ 2 - 3 lần
- Tổ nhóm, cá nhân luân phiên nhau đọc.
- Cả lớp đọc lại một lần nữa.
2: TCVĐ: Cắp cua
+ TCVĐ:
- Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm,mỗi nhóm từ 1-4
Cắp cua
trẻ.Cho trẻ chơi” oẳn tù tì”để chọn ra người được
chơi trước.
-Trẻ chơi xòe 2 bàn tay đan các ngón vào nhau, hai
ngón trỏ duổi thẳng làm càng cua. Càng cua sẽ cắp
từng hòn sỏi ,hạt gấc sang một bên mà không chạm
vào hạt khác hoặc làm rơi,nếu khơng bị mất lượt chơi.
Vừa cắp trẻ vừa nói: “Cắp cua- bỏ giỏ- đem về- nấu
canh.trò chơi kết thúc khi cua bị cắp hết.Ai cắp được
nhiều cua hơn người thắng cược.
- Luật chơi: Khi cắp, “ càng cua”làm rơi hạt hoặc
chạm vào hạt khác sẽ bị mất lượt chơi(Cô mời trẻ
nhắc lại cách chơi và Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần)
+ Chơi tự
+ Chơi tự do: Chơi đồ chơi cô đã chuẩn bị, và cùng
do:
nhau chơi vui vẽ...
Cơ giới thiệu tên trị chơi
Cơ giới thiệu luật chơi ,cách chơi

Sinh hoạt
I. Chuẩn bị:
chiều
- Trẻ thực hiện - Bàn, ghế, bút chì, bút màu, vỡ, bảng
Làm vở tập đúng theo yêu II. Tiến hành:

cầu của cô.
* Làm vở tập tô
- Cô giới thiệu nội dung, phát vở cho trẻ
- Cho trẻ lật vở đến trang có chưc l,m,n .
- Cô đọc hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát, giúp đỡ trẻ
- Nhận xét
* Nêu gương cuối ngày
Đánh giá hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
.




×