Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TUẦN 23 cây LƯƠNG THỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.55 KB, 22 trang )

Hoạt
động
Đón trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

TUẦN 23
CHỦ ĐỀ: CÂY LƯƠNG THỰC
GV: Trần Thị Phong (từ ngày 4/05 - 8/05/2020)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về một số cây lương thực.
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
- Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
- Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu
các đồ dùng của trẻ.
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc bài hát: Em yêu cây xanh, Bánh
chưng xanh
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.


- Hơ hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n)
- Tay: Đưa hai tay sang ngang, lên cao (2l x 8n)
- Bụng: Hai tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái (2l x 8n)
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối (2l x 8n)
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
PTTM

Hoạt
động học

Thứ 6

PTTC

PTNT

PTNN

PTNT

NH: Khúc
hát ru người
mẹ trẻ

Đập và bắt
Đếm đến 9,
bóng bằng 2 nhận biết
tay
nhóm có 9
đối tượng,

nhận biết
chữ số 9

Thơ: Hoa
kết Trái

Khám phá
về sự phát
triển của cây
lúa

- HĐCĐ:

- HĐCĐ

- HĐCĐ

- HĐCĐ

- HĐCĐ

Trị chuyện
về các loại
cây lương
thực

Chuyện: Sự Thích khám Tìm hiểu 1
tích
cây phá các sự số loại cây:
khoai lang

vật
hiện -TCVĐ:
Hoạt
tượng xung
-TCVĐ:
động
Đi câu ếch
quanh
TCVĐ:
Cáo

thỏ
ngoài trời
- Chơi tự do
Bật qua vật - Chơi tự do. -TCVĐ:
cản
Tìm cây qua

- Chơi tự do
- Chơi tự do
1. Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
2. Góc xây dựng: Xây dựng nơng trại.
3. Góc học tập:

Vẽ theo ý
thích.
- TCVĐ:
Tìm cây qua
lá.
- Chơi tự do



Hoạt
động góc

Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

- Trẻ biết kể chuyện theo tranh.
- Tơ màu vào nhóm có số lượng nhiều hơn và tạo sự bằng nhau giữa hai
nhóm.
- Loại được một đối tượng khơng cùng nhóm với các đối tượng cịn lại
(phân nhóm, phân loại các loại cây lương thực theo nơi sống, theo cơng
dụng)
4. Góc nghệ thuật:
- Trẻ biết đan giấy.
- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác
nhau để tạo ra sản phẩm tạo thành các bức tranh về các loại cây.
- In bằng các vật liệu từ các loại củ quả
- Cắt lượn theo nét vẽ các hình cơ chuẩn bị sẵn.
5. Góc thiên nhiên:

- Trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ hoa, quả.
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây (gieo hạt), in
hình trên cát.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình..
- Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca, hò khoan.
Giải câu đố Nhảy lị cị In dàn quả
Ơn thơ: Bó
DH: Vườn
về cây
hoa tặng cơ. cây của ba
được ít nhất
lương thực 5 bước liên
tục, đổi chân
theo yêu cầu
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.


Nội dung
LVPTTM
(Âm nhạc)

NH: Khúc
hát ru người
mẹ trẻ
TC: Nghe
giai điệu
đoán tên bài
hát

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 4/5/2020)
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
- Trẻ biết tên bài I. Chuân bị:
“Khúc hát ru - Đĩa nhạc khơng lời, có lời bài hát: “Khúc hát
người mẹ trẻ”, tên ru người mẹ trẻ”, nhạc một số bài hát thiếu nhi.
tác giả . Biết lắng - Máy vi tính, ti vi, Xắc xơ.
nghe, cảm nhận, - Quà: 3 hộp.
hưởng ứng và thể - Trang phục cho cô và trẻ
hiện điệu bộ khi II. Tiến hành:
nghe bài hát.
Hoạt động 1: Ổn định.
+ Trẻ hứng thú - Tình yêu bao la của mẹ dành cho con là
tham gia vào trị nguồn cảm hứng vơ tận cho nhiều nhạc sĩ trong
chơi: "Nghe giai đó bài hát “ Khúc hát ru người mẹ trẻ” đã thể
điệu đoán tên bài hiện thành cơng nhất những tình cảm thiêng
hát”
liêng ấy.
- Giáo dục trẻ biết Hoạt động 2: Nội dung.
yêu qúy những a NH: Khúc hát ru người mẹ trẻ
người thân yêu + Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe 1 lần khơng nhạc

của mình
- Các con vừa nghe xong bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
+ Lần 2: Cơ hát kèm nhạc
+ Lần 3: Trẻ biểu diễn cùng cô: Giờ cô mời các
con cùng thể hiện tình cảm của mình dành cho
mẹ qua bài hát này nhé!
+ Lần 4: Trẻ thưởng thức qua Video
b. Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đoán bài
hát”.
Chúng ta đã trải qua hai phần chơi một cách
xuất sắc rồi, một tràng pháo tay thật lớn để cổ
vũ các bạn đến với trị chơi: “Nghe giai điệu
đốn tên bài hát”.
Để phần chơi chung sức đạt kết quả tốt bây
giờ lớp chúng ta chia làm 3 nhóm và lắng nghe
cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Cách chơi: Lớp chúng ta sẽ chia thành 3
nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn làm nhóm trưởng.
Chương trình sẽ lần lượt cho chúng ta nghe giai
điệu của các bài hát. Sau khi nghe xong giai
điệu của các bài hát, thời gian suy nghĩ cho các
nhóm là 5 giây. Nhóm nào có tín hiệu xắc xơ
trước thì nhóm đó sẽ giành quyền trả lời.
+ Luật chơi: Nếu nhóm giành quyền trả lời và
trả lời đúng thì sẽ giành được 1 phần quà từ
chương trình. Nếu trả lời sai cơ hội sẽ giành


Hoạt động

ngồi trời

- HĐCĐ:
Trị chuyện
về các loại
cây lương
thực.

- Trẻ biết tên,
đặc điểm,
ích lợi, các loại
cây lương thực

- TCVĐ: Bật - Trẻ biết tên trò
qua vật cản chơi, cách chơi và
luật chơi.
- Hứng thú tham
gia trị chơi và
chơi có nề nếp
- Chơi tự do:
Sinh hoạt
chiều
Giải câu đố
về cây lương
thực.

- Trẻ biết lắng
nghe và đoán câu
trả lời
- Mở rộng vốn

hiểu biết cho trẻ
về các loại cây
lương thực

cho hai nhóm cịn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần
chơi nhận xét kết quả chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô mong muốn bạn nào cũng biến tyêu quý
mẹ và những người thân yêu của mình.
Và chương trình của chúng ta đến đây đã kết
thúc rồi. Xin chào và hẹn gặp lại.
I. Chuân bị:
- Vạch kẽ thẳng.
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
II. Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Trò chuyện về các loại cây
lương thực.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các loại cây lương
thực.
+ Cho trẻ kể được tên các loại cây lương thực
- Cho trẻ xem tranh các loại cây lương thực.
Giáo dục: Biết chăm sóc bảo vệ các loại cây,
không ngắt lá, bẻ cành.
*HĐ2: TCVĐ: Bật qua vật cản.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi

* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn
như: Diều, chong chống, bông bống…..
I. Chuân bị :
- Các loại câu đố.
II. Tiến hành :
- Cô nêu nội dung hoạt động: Giải câu đố về
cây lương thực.
- Cô đọc câu đố:
“Cây gì cờ phất trên cây
Bắp đầy hạt ở lưng chừng thân cây.”
( Cây ngơ)
“Cây gì có hạt nhỏ
Trong trắng, ngoài vàng
Xay, giã, dần, sàng
Nấu thành cơm dẻo”.
( Cây lúa)
“Cây gì có hạt


Áo lụa có màu
Chẳng dám đi đâu
Thế mà cứ lạc”
( Cây lạc)
Giáo dục trẻ: u q, kính trọng bác nơng
dân, quý trọng sản phẩm của nghề nông, sử
dụng tiết kiệm các sản phẩm đó.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 5/5/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTTC - Dạy trẻ đập và I. Chuân bị:
(Thể dục) bắt bóng bằng 2 - Bóng trẻ chơi.
tay
II. Tiến hành:
Đập và bắt -Trẻ biết đập và * Hoạt động 1: Khởi động:
bóng bằng 2 bắt bóng bằng 2 Cơ cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu bàn
tay
tay.
chân
- Qua vận động * Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC ( ĐH 3 hàng
phát triển tố chất ngang)
khéo léo, rèn sự Tay 2: Đưa tay ra phía trước lên cao (4l x8 n)
định
hướng Chân 2: Ngồi khuỵu gối ( 2l x8n)
không gian cho Bụng 3: Đứng nghiệng người sang 2 bên (2lx8n)
trẻ.
- VĐCB: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
Phản
ứng - Cơ giới thiệu tên vận động sau đó cơ làm mẫu
nhanh khi tham động tác
gia vận động.

- Làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.
- Làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích
TTCB: Cơ đứng hai chân rộng bằng vai. Tay cơ
cầm bóng. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu cơ dùng hai
tay đập bóng xuống và khi bóng nẩy lên cơ dùng
hai tay bắt bóng.
Mỗi trẻ thực hiện 2- 3 lần.
*Trị chơi vận động: Nhảy lị cị lấy bóng.
+ Luật chơi: Nhảy lò cò trong đường hẹp, mỗi một
lượt chỉ được lấy một quả bóng.
+ Cách chơi: 2 đội đứng hàng dọc trước vạch
chuẩn, khi có hiệu lệnh thì bạn đầu hàng nhảy lò
cò trong đường hẹp lên lấy 1 quả bóng thả vào rổ


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:

- Trẻ nhớ được
tên truyện, tên
tác giả và các
nhân vật trong
Chuyện: Sự
truyện.
tích cây
khoai lang - Trẻ nắm được
nội dung câu
chuyện
- Trẻ nhớ được 1

vài lời thoại.
- TCVĐ:
- Trẻ hiểu và trả
Cáo và thỏ.
lời các câu hỏi
của cô một cách
mạch lạc,rõ ràng
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc
cho trẻ, rèn trẻ
cách nói câu
hồn chỉnh.
- Trẻ biết đánh
giá thái
độ, tính
cách nhân
vật trong
truyện.
- Trẻ hứng thú,
chú ý lắng nghe
cô kể truyện.
- Trẻ có thái độ
chăm sóc, bảo
vệ, u q cây,
khơng ngắt lá bẻ

của đội mình rồi đi về cuối hàng và bạn tiếp theo
lên thực hiện lần lượt đến hết các bạn trong đội.
Đội nào lấy được bóng nhiều hơn, khơng phạm
luật là đội chiến thắng.

- Thời gian được tính trong vịng một bản nhạc.
- Cho trẻ chơi 3 -4 lần
Cơ bao quát, động viên trẻ chơi.
- Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 1 - 2 vịng.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương
I.Chuẩn bị
- Giáo án
- Power point truyện tranh “sự tích khoai lang”.
- Video phim hoạt hình sự tích khoai lang.
II.Tiến hành
HĐ1:Ổn định tổ chức
-Cơ mang ra một món q và trị chuyện với trẻ
-Hơm nay cơ mang đến cho lớp mình một món
q.Cơ mời 1 bạn lên mở món q ra nào
-Cơ mang đến cho chúng mình món q gì?
-Cơ mang đến cho chúng mình một rổ khoai lang
đấy. các con đã được ăn khoai lang bao giờ chưa
nhỷ?
-Thế chúng mình có biết khoai lang có mùi vị như
thế nào khơng?
-À! Khoai lang có mùi thơm, ngọt, ngồi ra khoai
lang có chứa lượng lớn tinh bột, vitamin rất tốt cho
chúng ta.
-Cơ có biết 1 câu chuyện nói về nguồn gốc của cây
khoai lang đấy. các con có muốn nghe cơ kể
chuyện khơng nào ?
HDD2: Kể Chuyện
-Câu chuyện kể về ở bìa rừng nọ,có hai bà cháu
cậu bé nghèo khổ sinh sống.Họ phải đào củ mài để

ăn hàng ngày.Thương bà,cậu bé đã biết trồng lúa
để có gạo thổi cơm cho bà ăn.Nhưng nương lúa
của cậu bé trồng bị cháy rụi...May sao cậu đã tìm
được củ khoai lang để ăn.Muốn biết cậu bé đã tìm
được củ khoai lang thế nào,chúng mình hãy cùng
lắng nghe cơ kể câu chuyện “Sự tích khoai
lang”nhé!
-Cơ kể lần 1: cơ kể không tranh kết hợp cử chỉ,


cành.
- Trẻ biết được
lợi ích của khoai
lang.

điệu bộ, nét mặt sau đói cơ hỏi trẻ tên câu chuyện
-Cơ kể lần 2: cô kể truyện kết hợp tranh minh họa
-Để câu chuyện “sự tích khoai lang” được thêm
sinh động, hấp dẫn, cơ mời các con cùng hướng
mắt lên màn hình máy chiếu và lắng nghe cô kể lại
câu chuyện 1 lần nữa kết hợp với hình ảnh minh
họa nhé!
Đàm thoại:
-Cơ vừa kể câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”
cho cả lớp mình nghe.Trong chuyện có các nhân
vật nào?
Khi trẻ trả lời xong, cơ cho trẻ xem hình ảnh của
các nhân vật trong truyện.
-Trong câu chuyện có hai bà cháu cậu bé nghèo
khổ sống, các con có nhớ họ sống ở đâu khơng?

-Hàng ngày họ ăn gì?(tranh 1)
-Cậu bé nói với bà là bây giờ cháu đã lớn. Từ nay
trở đi, cháu sẽ đi kiếm củi, đổi lấy thóc giống và
cây lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn. Ăn củ mài
mãi thì khổ lắm! Từ đó cậu bé chăm chút cho
nương lúa của mình. Thế nhưng điều gì đã sảy ra
với nương lúa của cậu bé nhỉ?
-Nương lúa của cậu bé bị cháy thành tro, cậu bé rất
buồn, ngồi bưng mặt khóc. Sau đó có ai đã hiện
lên nhỉ?
-Bụt hiện lên và đã nói gì với cậu bé?
Cơ cho trẻ nhắc lại lời nói của bụt: “Hỡi cậu bé
hiếu thảo và chăm chỉ, ta cho con một điều ước,
con hãy ước đi!”
-Sau đó cậu bé đã nói điều gì với bụt nhỉ?
Cô cho trẻ nhắc lại lời của cậu bé nói với bụt:
“Thưa ơng, con chỉ mong bà của con khơng bị đói
thơi, bà con già yếu lắm rồi”
-Sau đó ông Bụt gật đầu và biến mất.
đến buổi trưa, cậu bé vào rừng đào củ mài nhưng
kiếm mãi cũng chẳng cịn củ nào. Đến vài cái nấm
hay khóm măng chua cũng chẳng có. Bỗng, cậu bé
đào được một củ gì rất lạ. các con có biết đó là củ
gì khơng?
-Củ lạ mà cậu bé kiếm được trong rừng có màu, có
mùi,vị như thế nào
-Ruột của củ đó có màu vàng nhạt và bột mịn


- Chơi tự

do

mềm. Cái củ đó cũng bị lửa rừng hun nóng và bốc
mùi thơm ngịn ngọt. Cậu bé bẻ một miếng nếm
thử thì thấy ngon tuyệt. Cậu bèn đào thêm mấy củ
đem về mời bà ăn. Bà cũng tấm tắc khen ngon và
thấy khỏe hẳn ra. Và người bà đã hỏi cậu bé điều
gì?:
Cơ cho cả lớp nhắc lại lời thoại của người bà: “củ
này ở đâu mà ngon vậy hả cháu?
-Sau đó cậu bé kể cho bà nghe chuyện gặp được
ơng bụt. Người bà nói đây là loại cây mà ông bụt
đã ban cho những người nghèo và bảo cậu bé vào
rừng tìn cây đó về trồng khắp bìa rừng. cậu bé đã
gọi củ đó là củ gì nhỉ?
Nếu ai muốn trồng, chỉ cần đem vùi dây khoai
xuống đất và chăm bón thì tới mùa sẽ thu hoạch
được rất nhiều củ.Và cho đến bây giờ thì khoai
lang vẫn được nhiều người ưa thích đấy các con ạ.
-.cơ cho trẻ xem video phim hoạt hình “sự tích
khoai lang.
-Hơm nay cô thấy các con rất ngoan, chú ý lắng
nghe cô kể chuyện và trả lời câu hỏi rất giỏi nữa.
cô sẽ thưởng cho chúng mình xem 1 đoạn phim
hoạt hình “sự tích khoai lang”. các con có muốn
xem khơng?
-Các con đã được nhe cơ kể chuyện này, xem phim
hoạt hình này, thế qua câu chuyện “sự tích khoai
lang” thì các con đã học được những gì?
-Đúng rồi đó, các con phải biết hiếu thảo với ông

bà, bố mẹ. Biết yêu q, chăm sóc và bảo vệ cây
xanh. Các con cịn phải biết chia sẻ cái ngon cho
mọi người, bạn bè như cậu bé đã trồng khoai lang
cho tất cả mọi người nghèo đều có ăn đó nhé.
HDD3: Kết thúc
Cơ nhận xét giờ học và chuyển hoạt động
*HĐ2:TCVĐ: Cáo và thỏ.
- Trẻ chơi vui vẻ, Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ
cịn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ
an tồn
thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn
chỗ đứng của mình và vịng tay ra phía trước đón
bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các
chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu
trị chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy
vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa


Sinh hoạt
chiều
Nhảy lị cị
được ít nhất
5 bước liên
tục, đổi
chân theo
u cầu

- Trẻ biết nhảy lị
cị ít nhất 5 bước
liên tục và đổi

chân theo yêu
cầu.
- Rèn kỹ năng
nhảy lò cò và
phản xạ nhanh.
- Giáo dục trẻ có
tinh thần tập
thể,tính kiên trì
vượt khó khi
thực hiện nhiệm
vụ.
- Trẻ chơi đúng
chơi, cách chơi
và luật chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi

đọc bài thơ:
Trên bãi cỏ
…………..
Tha đi mất.
Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm"
đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy
nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo
bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó, đổi vai
chơi cho nhau.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi với các đồ chơi cơ chuẩn bi: bóng,
giấy... và các đồ chơi trong sân trường.

- Cô chú ý quan sát trẻ chơi an tồn.
Nhảy lị cị được ít nhất 5 bước liên tục, đổi
chân theo yêu cầu
TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát. Cô đứng
một chân, chân kia nâng cao lên, gập đầu gối; hai
tay chống vào hông. Khi nghe hiệu lệnh “ nhảy”
cơ nhảy tiến về phía trước tới chổ cơ qui định thì
dừng lại đổi chân nhảy lị cị về vị trí ban đầu.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cơ quan sát, động viên, sửa sai, khen trẻ.
I.Chuẩn bị
- Giáo án
- Power point truyện tranh “sự tích khoai lang”.
- Video phim hoạt hình sự tích khoai lang.
II.Tiến hành
HĐ1:Ổn định tổ chức
-Cơ mang ra một món q và trị chuyện với trẻ
-Hơm nay cơ mang đến cho lớp mình một món
q.Cơ mời 1 bạn lên mở món q ra nào
-Cơ mang đến cho chúng mình món q gì?
-Cơ mang đến cho chúng mình một rổ khoai lang
đấy. các con đã được ăn khoai lang bao giờ chưa
nhỷ?
-Thế chúng mình có biết khoai lang có mùi vị như
thế nào khơng?
-À! Khoai lang có mùi thơm, ngọt, ngồi ra khoai
lang có chứa lượng lớn tinh bột, vitamin rất tốt cho
chúng ta.
-Cơ có biết 1 câu chuyện nói về nguồn gốc của cây
khoai lang đấy. các con có muốn nghe cơ kể

chuyện khơng nào ?
HDD2: Kể Chuyện


-Câu chuyện kể về ở bìa rừng nọ,có hai bà cháu
cậu bé nghèo khổ sinh sống.Họ phải đào củ mài để
ăn hàng ngày.Thương bà,cậu bé đã biết trồng lúa
để có gạo thổi cơm cho bà ăn.Nhưng nương lúa
của cậu bé trồng bị cháy rụi...May sao cậu đã tìm
được củ khoai lang để ăn.Muốn biết cậu bé đã tìm
được củ khoai lang thế nào,chúng mình hãy cùng
lắng nghe cơ kể câu chuyện “Sự tích khoai
lang”nhé!
-Cơ kể lần 1: cơ kể khơng tranh kết hợp cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt sau đói cô hỏi trẻ tên câu chuyện
-Cô kể lần 2: cô kể truyện kết hợp tranh minh họa
-Để câu chuyện “sự tích khoai lang” được thêm
sinh động, hấp dẫn, cơ mời các con cùng hướng
mắt lên màn hình máy chiếu và lắng nghe cô kể lại
câu chuyện 1 lần nữa kết hợp với hình ảnh minh
họa nhé!
Đàm thoại:
-Cơ vừa kể câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”
cho cả lớp mình nghe.Trong chuyện có các nhân
vật nào?
Khi trẻ trả lời xong, cơ cho trẻ xem hình ảnh của
các nhân vật trong truyện.
-Trong câu chuyện có hai bà cháu cậu bé nghèo
khổ sống, các con có nhớ họ sống ở đâu khơng?
-Hàng ngày họ ăn gì?(tranh 1)

-Cậu bé nói với bà là bây giờ cháu đã lớn. Từ nay
trở đi, cháu sẽ đi kiếm củi, đổi lấy thóc giống và
cây lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn. Ăn củ mài
mãi thì khổ lắm! Từ đó cậu bé chăm chút cho
nương lúa của mình. Thế nhưng điều gì đã sảy ra
với nương lúa của cậu bé nhỉ?
-Nương lúa của cậu bé bị cháy thành tro, cậu bé rất
buồn, ngồi bưng mặt khóc. Sau đó có ai đã hiện
lên nhỉ?
-Bụt hiện lên và đã nói gì với cậu bé?
Cơ cho trẻ nhắc lại lời nói của bụt: “Hỡi cậu bé
hiếu thảo và chăm chỉ, ta cho con một điều ước,
con hãy ước đi!”
-Sau đó cậu bé đã nói điều gì với bụt nhỉ?
Cơ cho trẻ nhắc lại lời của cậu bé nói với bụt:
“Thưa ông, con chỉ mong bà của con không bị đói


thơi, bà con già yếu lắm rồi”
-Sau đó ơng Bụt gật đầu và biến mất.
đến buổi trưa, cậu bé vào rừng đào củ mài nhưng
kiếm mãi cũng chẳng còn củ nào. Đến vài cái nấm
hay khóm măng chua cũng chẳng có. Bỗng, cậu bé
đào được một củ gì rất lạ. các con có biết đó là củ
gì khơng?
-Củ lạ mà cậu bé kiếm được trong rừng có màu, có
mùi,vị như thế nào
-Ruột của củ đó có màu vàng nhạt và bột mịn
mềm. Cái củ đó cũng bị lửa rừng hun nóng và bốc
mùi thơm ngịn ngọt. Cậu bé bẻ một miếng nếm

thử thì thấy ngon tuyệt. Cậu bèn đào thêm mấy củ
đem về mời bà ăn. Bà cũng tấm tắc khen ngon và
thấy khỏe hẳn ra. Và người bà đã hỏi cậu bé điều
gì?:
Cơ cho cả lớp nhắc lại lời thoại của người bà: “củ
này ở đâu mà ngon vậy hả cháu?
-Sau đó cậu bé kể cho bà nghe chuyện gặp được
ơng bụt. Người bà nói đây là loại cây mà ông bụt
đã ban cho những người nghèo và bảo cậu bé vào
rừng tìn cây đó về trồng khắp bìa rừng. cậu bé đã
gọi củ đó là củ gì nhỉ?
Nếu ai muốn trồng, chỉ cần đem vùi dây khoai
xuống đất và chăm bón thì tới mùa sẽ thu hoạch
được rất nhiều củ.Và cho đến bây giờ thì khoai
lang vẫn được nhiều người ưa thích đấy các con ạ.
-.cơ cho trẻ xem video phim hoạt hình “sự tích
khoai lang.
-Hơm nay cơ thấy các con rất ngoan, chú ý lắng
nghe cô kể chuyện và trả lời câu hỏi rất giỏi nữa.
cô sẽ thưởng cho chúng mình xem 1 đoạn phim
hoạt hình “sự tích khoai lang”. các con có muốn
xem khơng?
-Các con đã được nhe cơ kể chuyện này, xem phim
hoạt hình này, thế qua câu chuyện “sự tích khoai
lang” thì các con đã học được những gì?
-Đúng rồi đó, các con phải biết hiếu thảo với ông
bà, bố mẹ. Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây
xanh. Các con cịn phải biết chia sẻ cái ngon cho
mọi người, bạn bè như cậu bé đã trồng khoai lang
cho tất cả mọi người nghèo đều có ăn đó nhé.



HDD3: Kết thúc
Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 6/5/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
I.
Chuân
bị:
LVPTNT - Trẻ biết đếm
* Đồ dùng của cơ:
(Tốn)
đến 9, biết so
- 3 ngơi nhà gắn số từ 7, 8 ,9
sánh hai nhóm
Đếm đến 9, đối tượng trong - Máy tính có trị chơi kismac
* Đồ dùng của trẻ:
nhận biết phạm vi 9 và
nhóm có 9 nhận biết chữ số Mỗi trẻ 9 thỏ, 9 củ cà rốt và thẻ số 5,8,9
II. Tiến hành :

đối tượng, 9.
nhận biết số Luyện kỹ năng Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú.
9
đếm, thêm bớt - Cả lớp hát bài “Đàn gà trong sân” để đón gia đình
trong phạm vi 9 nhà gà.
- Trẻ chơi trị chơi Hoạt động 2: Nội dung.
hứng thú và thành *Ôn số lượng 8
thạo.
- Cơ giới thiệu gà trống có món q tặng lớp mình.
- Rèn trẻ kỹ năng + Gà trống gáy bao nhiêu tiếng? (Gà trống gáy 8
quan sát, ghi nhớ tiếng)
có chủ định.
- Đố các bạn chúng tơi đập cánh bao nhiêu cái? (7
cái)
+ Gia đình nhà gà mời lớp mình nhảy cùng họ hàng
nhà gà 8 cái.
- Mời họ hàng nhà gà dự buổi học với lớp.
*Tạo nhóm có số lượng 9, nhận biết nhóm có 9
đối tượng, nhận biết số 9.
- Các con nhìn xem các bạn gà tặng lớp mình gì
nào? ( thỏ, cà rốt)
- Các con hãy xếp hết nhóm thỏ giống cơ? (trẻ xếp)
- Xếp tương ứng 8 củ cà rốt dưới các chú thỏ cho
cơ.
- Cho trẻ đếm nhóm thỏ và nhóm cà rốt.
+ Bạn nào nhận xét gì về nhóm thỏ và nhóm cà rốt?
(Hai nhóm khơng bằng nhau)
+ Nhóm thỏ như thế nào so vói nhóm cà rốt?
(nhóm thỏ nhiều hơn nhóm cà rốt là 1)
+ Nhóm cà rốt như thế nào so với nhóm thỏ?

(nhóm cà rốt ít hơn nhóm thỏ là 1)
+ Vì sao các con biết? (vì thừa ra một chú thỏ


khơng có cà rốt)
+ Để hai nhóm bằng nhau chúng ta phải làm gì?
(thêm một củ cà rốt nữa)
- Cơ thêm trẻ thêm một củ cà rốt.
+ Hai nhóm bây giờ như thế nào với nhau? (bằng
nhau)
+ Bằng mấy? (bằng 9)
- Ở xung quanh lớp mình cũng có rất nhiều nhóm
có số lượng 9 cho trẻ lên tìm. (trẻ tìm nhóm lợn,
nhóm trứng, nhóm gà)
+ Để biểu thị cho các nhóm cơ đặt số 9.
- Cơ đọc, trẻ đọc.
- Cho tổ nhóm, cá nhân, trẻ đọc.
* Trị chơi luyện tập
Các con học giỏi rồi giờ Cơ thưởng cho các con
trị chơi: Mỗi bạn hãy chọn cho mình một thẻ số.
- Trị chơi 1: Về đúng nhà.
Cách chơi: Các con nhìn xem xung quanh lớp
mình có rất nhiều nhà của các con vật, với số
lượng con vật ở mỗi nhà khác nhau. Các con đi
xung quanh lớp và hát, khi bài hát kết thúc các con
hãy tìm về đúng nhà có số con vật tương ứng với
thẻ số của con đấy.
Nếu bạn nào về không đúng nhà tương ứng với số
thẻ, thì bạn đó sẽ thực hiện theo u cầu của lớp
mình. Nào chúng mình cùng chơi nhé.

Cơ bao qt trẻ chơi và cùng trẻ nhận xét, đếm số
con vật trên mỗi nhà.
Lần 2: Các con hãy đổi thẻ chơi cho nhau và
chơi thêm 1 lần nữa nào.
Sau mỗi lần chơi cơ và trẻ cùng kiểm tra xem các
nhóm đã thực hiện đúng luật chơi
- Trị chơi 2: Tham quan ngơi nhà tốn học của
mily.
- Cho trẻ chơi trị chơi kismax.
* Hoạt động 3: Cũng cố và nhận xét tuyên
dương
- Các con vừa học gì?
- Các con phải biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ
các con vật.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
Hoạt động
ngoài trời

I. Chuân bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Các lá cây rụng ở sân trường (các cây trồng cho
bóng mát thay lá vào mùa thu).
- Một số đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:


- HĐCĐ:
Thích khám
phá các sự
vật hiện

tượng xung
quanh

- Trẻ thích khám
phá các sự vật
hiện tượng xung
quanh
- Rèn khả năng
ghi nhớ, chú ý
có chủ định ở trẻ

- TCVĐ: -Trẻ nhận biết,
Tìm cây qua phân biệt được
lá.
các loại cây qua
lá của chúng.
Phát triển óc
quan sát, sự
nhanh nhạy của
- Chơi tự
trẻ.
do
- Trẻ chơi vui vẽ,
đoàn kết
Sinh hoạt
chiều.
In dàn quả

- Trẻ biết in dàn
quả

-Trẻ nhận biết
một số lồi quả
- Trẻ biết được
lợi ích của các
lồi quả.
-Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng để
in
- Biết sử dụng
màu sắc phù hợp
cho từng loại
quả
- Có thái độ tích
cực trong việc
tạo ra cái đẹp và
yêu quý cái đẹp.
- Biết yêu q và
bảo vệ các lồi
quả.

*HĐCĐ: Thích khám phá các sự vật hiện
tượng xung quanh.
- Cô giới thiệu nội dung
- Cô cho trẻ xem tranh, gọi tên khám phá các sự
vật hiện tượng xung quanh
- Phát tranh lô tô cho trẻ về các sự vật hiện tượng
xung quanh
- Trong quá trình trẻ chơi cơ bao qt, nhắc nhở trẻ
*TCVĐ: Tìm cây qua lá.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi:

Cô chia cho mỗi trẻ một loại lá cây, cho trẻ quan
sát lá cây và suy nghĩ xem đó là lá của cây gì. Sau
đó cả lớp vừa đi vừa hát xung quanh cơ, khi nào cơ
nói "Tìm cây, tìm cây" thì ai có lá cây gì chạy
nhanh về gốc của cây ấy.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay
Cơ bao qt trẻ
I. Chn bị :
- Đĩa nhạc có bài hát: “Mùa xn”- Hồng Yến,
“Bông hoa mừng cô”- Trần Thị Duyên, “Màu
hoa”- Hồng Đăng.
- Màu nước, con in, giấy A4.
- 3 bức tranh về quả, chùm quả
II. Tiến hành:
* Ổn định: Cả lớp hát bài: Mùa xuân
- Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát.
*HĐ1: Quan sát mẫu, đàm thoại:
- Các con cho cơ biết m xn thường có quả gì
nào
- Cho trẻ xem lần lược các bức tranh in quả và
đàm thoại:
Đây là quả gì ?
Quả gồm những bộ phận nào ?
Quả được in ntn?
Quả được in từ những màu gì?
- Cơ nhận xét đắc trưng từng lồi quả
- Các con có thích in quả khơng nào?
Trẻ trả lời

- Cơ hỏi ý định của trẻ: (hỏi 4-5 trẻ)
Con định in quả gì nào?
In ntn?
Con chọn màu gì để in?


*HĐ2:Trẻ thực hiện:
- Cô đã chuẩn bị cho các con rất nhiều đồ dùng
cần thiết để các con in quả các con hãy dùng trí
tưởng tượng và bàn tay khéo léo
*HĐ3: Trưng bày sản phẩm.
Giáo dục:
Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....

Nội dung
LVPTNN
(Thơ
Hoa kết trái

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 7/5/020
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức

- Trẻ nhớ tên bài I. CHUẨN BỊ
thơ, tác giả và
- Giáo án điện tử.
hiểu nội dung
- Nhạc bài hát.
bài thơ. Cảm
- Phần thưởng.
nhận được vẻ
- Mũ
đẹp thiên nhiên
II. CÁCH TIẾN HÀNH
qua một số loại
Hoạt động 1: Trò chuyện theo chủ đề
quả đang chuẩn - Truyền tin! Truyền tin!
bị kết trái.
- Nghe tin lớp mình chăm ngoan học giỏi nên hơm
- Nhận biết một nay lớp mình vinh dự được tiếp đón cơ giáo Hà
số loại cây có
Ánh Hồng đến thăm và dự giờ học này của chúng
quả, phân biệt
mình đấy. Các con có vui khơng?
trái cây, rau quả - Để đón chào tiết học mới thật tươi vui cô con
cùng dinh dưỡng mình cùng hát vang bài hát “ Màu hoa “ của nhạc
từng loại.
sỹ Hoàng Yến nhé!
- Trẻ biết đọc thơ - Cơ thấy lớp mình hát rất hay. Cơ khen cả lớp
cùng cô, thể hiện nào.
được sắc thái,
- Bạn nào giỏi cho cơ biết chúng mình vừa hát bài
âm điệu của bài hát gì? Và do nhạc sỹ nào sáng tác không?

thơ.
- Bạn nào giỏi cho cô biết bài hát vừa rồi có nhắc
- Trẻ cảm nhận
đến những loại hoa có màu gì nào?
được vẻ đẹp
- Ngồi những màu hoa trong bài hát các con cịn
thiên nhiên qua
được nhìn thấy những màu hoa gì nữa nào?
bài thơ.
- Rèn kỹ năng
- Trong thiên nhiên có rất nhiều loại hoa, mỗi loại
quan sát, chú ý, hoa lại có một màu sắc và cơng dụng riêng: hoa thì
phát triển ngơn
dùng để trang trí cho nhà chúng ta thêm đẹp này,
ngữ mạch lạc
hoa thì đơm hoa kết thành trái cung cấp nhiều
cho trẻ.
vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh. Vì vậy các con


- Trẻ biết cách
đọc thơ diễn
cảm.
- Qua bài thơ
giáo dục trẻ biết
u thiên nhiên,
biết chăm sóc và
bảo vệ các lồi
hoa, quả.
- Tích cực trong

các hoạt động.

nhớ là khơng được ngắt hoa, bẻ cành các con nhớ
chưa nào?
- Nhà thơ Thu Hà đã thấy được vẻ đẹp của các loài
hoa kết thành trái nên đã sáng tác ra bài thơ: Hoa
kết trái đấy các con ạ!
Giờ học hôm nay cô và các con cùng đọc thật hay
và diễn cảm bài này chúng mình đồng ý khơng
nào?
Hoạt động 2: Cơ đọc diễn cảm bài thơ kết hợp
đàm thoại, giảng giải
- Các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé!
- Cô đọc lần 1. đọc chậm rãi, vừa phải kết hợp cử
chỉ, điệu bộ
- Cơ vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? Do
nhà thơ nào sáng tác?
- Đúng rồi! Cơ vừa đọc cho lớp mình nghe bài “
Hoa kết trái “ của nhà thơ Thu Hà
Bây giờ các con chú ý nghe cô đọc lại bài thơ lần
nữa nhé! Cô đọc kết hợp với tranh minh họa.
- Bạn nào giỏi cho cơ và cả lớp biết trong bài thơ
có nhắc đến những loại hoa nào không?
Các con đếm cùng cô xem có tất cả mấy loại hoa
nhé!
- Nhà thơ Thu Hà đã miêu tả hoa cà có màu gì các
con? Điều đó được thể hiện qua câu thơ:
Hoa cà tim tím
Hoa cà sẽ kết thành quả gì?
- Bài thơ cịn nhắc đến loại hoa gì màu vàng vàng

các con có biết khơng?
Đó là câu thơ:
Hoa mướp vàng vàng
Con có biết hoa mướp sẽ kết thành quả gì khơng?
- Hoa lựu cũng được nhắc đến trong bài thơ và nhà
thơ Thu Hà đã ví hoa lựu đỏ như thế nào các con?
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa
( Đốm lửa: Hoa có màu sắc sặc sỡ, khi nhìn người
ta dễ dàng phát hiện )
Hoa lựu kết thành quả gì?
Các con có thích ăn hoa quả khơng?
Trước khi ăn các con phải làm những gì nào?
Và sau khi ăn xong chúng mình phải làm gì nữa
nhỉ?
- Câu thơ sau miêu tả hoa vừng và hoa đỗ rất là
đẹp đấy các con ạ!
Hoa vừng nho nhỏ
Hoa đỗ xinh xinh
( Nho nhỏ: hoa có kích thước nhỏ


Xinh xinh: hoa có khích thước nhỏ nhưng trơng
đẹp mắt )
Các con đã nhìn thấy hoa đỗ, hoa vừng bao giờ
chưa?
Chúng trông rất nhỏ nhắn và đáng yêu đúng không
nào?
- Và loại hoa cuối cùng mà tác giả miêu tả có màu
trắng tinh là hoa gì các con nhỉ?

Nhà thơ miêu tả:
Hoa mận trắng tinh
Rung rinh trong gió
( Hoa mận rung rinh trong gió: hoa mận chuyển
động nhẹ nhàng trong gió )
- Các con ạ! Mỗi loại hoa có hương khác nhau,
hoa khơng những đẹp mà cịn cho ta những quả
ngon để ăn, bổ sung nhiều vitamin cần thiết cho cơ
thể. Chính vì vậy mà hai câu thơ cuối tác giả đã
nhắc các bạn nhỏ điều gì?
Này các bạn nhỏ
Đừng hái hoa tươi
Hoa yêu mọi người
Nên hoa kết trái
- Bài thơ Hoa kết trái nói về các loại hoa kết
thành quả, mỗi loại hoa có màu sắc khác nhau:
hoa cà tim tím, hoa mướp vàng vàng, hoa lựu đỏ
như đốm lửa, hoa mận trắng tinh, ...Các loại hoa
đều rất đẹp, hoa nở đến một ngày nó sẽ kết thành
quả: hoa cà kết thành quả cà, hoa mướp kết thành
quả mướp, hoa mận kết thành quả mận, ...
Ngoài những loại hoa được nhắc đến trong bài thơ
bạn nào cịn có thể kể tên một số loại hoa cũng kết
thành quả nữa không?
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Vừa rồi cô đã cùng các con tìm hiểu nội dung bài
thơ. Bây giờ chúng mình cùng cơ đọc lại bài thơ
thật hay và diễn cảm nhé, các con có đồng ý
khơng?
- Các con chú ý khi đọc bài thơ giọng nhẹ nhàng,

nét mặt vui tươi để thể hiện được tình cảm mà tác
giả gửi gắm qua bài thơ nhé.
Cô cho cả lớp đọc đồng thanh 2 - 3 lần
Cô cho đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cơ nhận xét các đọc bài thơ của trẻ
- Giờ học hôm nay cô và các con đã cùng tìm hiểu
và đọc thuộc bài thơ Hoa kết trái. Biết được có
nhiều loại hoa kết thành trái cho chúng ta. Vậy
chúng ta nhớ phải chăm sóc bảo vệ các loài hoa,
các loại cây.


Chúng mình có thể làm được gì để bảo vệ cây các
con nhỉ?
- Chúng mình cũng cần thường xuyên ăn các loại
hoa quả, rau xanh để cơ thể mau lớn và phát triển
khỏe mạnh. Các con nhớ phải rửa tay trước khi ăn,
rửa hoa quả trước khi ăn hay rửa rau trước khi nấu;
ăn xong chúng mình phải lau miệng, vứt rác vào
thùng rác và sau đó phải đi rửa tay các con nhớ
chưa nào?
- Các loại hoa quả hàng ngày mà chúng mình được
ăn khơng chỉ do nhà chúng ta trồng được mà hầu
hết đều do công sức lao động vất vả của các bác
nông dân đã làm ra đấy. Vì vậy chúng mình phải
biết yêu quý, biết ơn và trân trọng những thành
quả đó các con nhớ chưa?
- Các con có biết khơng. Bài thơ Hoa kết trái cịn
được phổ nhạc nữa đấy. Các con có muốn xem các
bạn nhỏ thể hiện bài hát Hoa kết trái như thế nào

khơng?
Vậy bây giờ cơ và lớp mình cùng lắng nghe nhé!
Cô cho trẻ xem video bài hát Hoa kết trái
Hoạt động 4: Trị chơi
- Cơ thấy lớp mình hơm nay học rất ngoan và
chăm chỉ đấy. Cô thưởng cho lớp mình trị chơi.
Các con có muốn chơi khơng?
- Trị chơi! Trị chơi!
- Trị chơi của cơ có tên Màu hoa
Sắp đến Trung thu rồi đấy các con ạ. Bạn Nhím xù
rất muốn trang trí cho ngơi nhà của mình thêm đẹp
hơn. Nhưng mẹ bạn Nhím xù đi vắng, bạn Nhím
xù phải trơng nhà nên bạn Nhím xù muốn nhờ
chúng mình đi vào rừng hái những bơng hoa thật
xinh, thật đẹp về hộ bạn Nhím xù để bạn cịn trang
trí ngơi nhà của mình đấy. Các con có đồng ý giúp
bạn Nhím xù khơng?
Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội: Đội hoa bằng
lăng tím, Đội hoa mai trắng, Đội hoa sen hồng.
Mỗi đội sẽ phải đi qua con đường ngoằn ngo để
vào rừng mang những bơng hoa có màu sắc tương
ứng với màu sắc của đội mình. Sau khi hái được
bông hoa các đội sẽ mang về để vào giỏ của đội
mình. Thời gian chơi là một bản nhạc.
Các con chú ý lấy đúng màu sắc nhé.
Đội hoa bằng lăng tím sẽ tìm và hái những bơng
hoa có màu tím.
Đội hoa mai trắng sẽ tìm và hái những bơng hoa
có màu trắng.



Đội hoa sen hồng sẽ tìm và hái những bơng hoa có
màu hồng.
- Các con đã nắm rõ luật chơi và cách chơi chưa
nào?
- 1, 2, 3 trò chơi bắt đầu!
Cô cho trẻ chơi kết hợp với nghe nhạc bài Hoa kết
trái
Cô chú ý nhắc nhở trẻ chơi đúng luật.
Hết giờ cô đếm số hoa trong từng giỏ của mỗi đội
và tổng kết. Trao quà cho cả ba đội chơi.
Hoạt động 5: Kết thúc
- Hơm nay cơ thấy lớp mình đọc thơ rất hay và
giỏi, cơ khen cả lớp mình nào.
- Về nhà các con hãy đọc bài thơ này cho gia đình
mình cùng nghe nhé!
- Bây giờ chúng mình hãy cùng nhau ra sân để
ngắm những bông hoa tươi thắm mà chúng mình
đã cùng chăm sóc nhé!
Hoạt động
I. Chn bị:
ngoài trời
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- HĐCĐ:
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do
Tìm hiểu 1 - Trẻ biết tên,
II. Tiến hành:
số loại cây
đặc điểm, lợi ích * HĐCĐ: Làm quen 1 số loại cây
của 2 số loại cây.

- Cô cho trẻ đi thăm quan vườn cây của trường và
- Trẻ biết yêu
cùng tìm hiểu
quý chăm sóc
- Cho trẻ thăm quan cây bóng mát, cây rau, cây ăn
các loại cây
quả….
- TCVĐ: Đi
* TCVĐ: Đi câu ếch.
câu ếch
Cách chơi: Một người làm trẻ đi câu, cả lớp làm
ếch Khi trò chơi bắt đầu, các con ếch vừa nhảy
trong ao đọc.
Ếch ở dưới ao
Vừa ngớt mưa rào
Nhảy ra bì bộp
Ếch kêu ộp ộp
Thấy bác đi câu
Rủ nhau trốn mau
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ
nhận xét.
- Chơi tự
do
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi có sẵn ở trong sân
- Trẻ chơi trật tự không tranh dành đồ chơi của
nhau.
- Trẻ đọc thuộc I.Chuân bị:
Sinh hoạt lời bài thơ, biết
- Bài thơ: Bó hoa tặng cơ.

chiều.


Ơn thơ: Bó tên bài thơ tên
hoa tặng cơ. tác giả.
- Trẻ hiểu được
nội dung bài thơ.

II.Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ trong chủ đề thực vật
- Cô giới thiệu lại tên bài thơ và tên tác giả
- Cho cả lớp đọc
- Cho tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau đọc (Cô
chú ý sữa sai cho trẻ).
- Cả lớp đọc lại 2 lần.
* Nhận xét tuyên dương.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....

Nội dung
LVPTNT
(KPKH)
Khám phá
về sự phát

triển của
cây lúa

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 8/5/2020)
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
- Trẻ biết cây lúa I. Chuân bị:
là cây lương
- Hình ảnh về cây lương thực: Cây lúa.
thực nuôi sống
II. Tiến hành:
con người
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Trẻ biết ích lợi, - Cô cho trẻ chơi “Tập tầm vông”: Cô cầm hạt trên
môi trường sống
tay và chơi cùng trẻ.
và tên gọi một số
bộ phận của cây. - Trò chuyện :
- Rèn kĩ năng sử + Đây là hạt gì ?
+ Những hạt này là sản phẩm của cây gì
dụng ngơn ngữ
mơ tả tên gọi các - Cô dẫn dắt giới thiệu: Để biết được những hạt
này được trồng như thế nào. Cơ cháu mình cùng
món ăn làm từ
gạo
khám phá về loại cây lương thực nhé!
- Giáo dục trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” về ngồi 3
lòng biết ơn các tổ.

cô, bác nông dân Hoạt động 2 : Khám phá về cây lúa.
những người đã
- Cô mở màn hình cho trẻ hình ảnh:
làm ra sản phẩm
“ Cây lúa”
của cây lương
- Cơ đố trẻ :+ Đây là cây gì ?
thực; có ý thức
+ Các con đã nhìn thấy cây lúa bao giờ chưa?
trân trọng, giữ
gìn và tiết kiệm + Các con biết, cây lúa được trồng ở đâu không?
- Cô mời 2 – 3 trẻ nhận xét về cây lúa.
khi sử dụng.
+ Cây lúa có những bộ phận nào?
+ Thân cây lúa có đặc điểm gì ?
+ Lá lúa có đặc điểm gì?
+ Khi hoa lúa kết thành hạt và gần chín thì bơng


Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Vẽ theo ý
thích

- TCVĐ:

Chơi tự
do:
Sinh hoạt

chiều.
Dạy hát:

lúa như thế nào ?
- Cô cho trẻ quan sát và sờ hạt lúa.
+ Các con có cảm giác như thế nào khi sờ vào hạt
lúa?
+ Các con có biết cái gì bên trong hạt lúa này
khơng?
Cơ bóc vỏ hạt lúa ra cho trẻ xem.
+ Các con có biết, người ta trồng lúa bằng cách
nào?
- Cơ cho trẻ xem q trình phát triển cây lúa từ hạt
đến khi lúa chín.
+ Cây lúa cung cấp cho con người những sản
phẩm gì ?
+ Ngồi việc dùng để làm lương thực, lúa gạo cịn
được dùng để làm gì ?
*Cơ nhấn mạnh: Hạt gạo dùng để làm lương thực,
ngồi ra cịn dùng để làm các loại bánh, bún, phở
cho chúng ta ăn. Vì vậy, các con phải biết ơn cô,
bác nông dân. Khi ăn cơm không để rơi vãi cơm.
Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuân bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Phấn để trẻ vẽ.
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Vẽ theo ý thích
- Tạo điều kiện
- Cô giới thiệu cho trẻ những đề tài trẻ đã được

cho trẻ tiếp xúc,
gần gũi với thiên học
- Cô hỏi ý định của trẻ
nhiên.
- Cô cho trẻ vẽ
- Nhận xét.
Phát triển óc
quan sát, sự
nhanh nhạy của
trẻ.
- Chơi hứng thú
tham gia vào trò
chơi
- Chơi đúng luật
chơi, cách chơi.

*TCVĐ: Tìm cây qua lá.
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi:
Cơ chia cho mỗi trẻ một loại lá cây, cho trẻ quan
sát lá cây và suy nghĩ xem đó là lá của cây gì. Sau
đó cả lớp vừa đi vừa hát xung quanh cơ, khi nào cơ
nói "Tìm cây, tìm cây" thì ai có lá cây gì chạy
nhanh về gốc của cây ấy.
* Chơi tự do: Trẻ chơi không tranh dành đồ chơi
của nhau.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
-Trẻ hứng thú
I.Chuân bị:
khi hát, nghe hát. - Nhạc beat bài: “Vườn cây nhà bé”, “Lý cây
- Trẻ hát thuộc,

bông”


Vườn cây
nhà bé.

hát đúng giai
điệu bài hát “
Vườn cây nhà
bé”
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả
- Trẻ thể hiện
cảm xúc khi
nghe hát bằng
điệu bộ, cử chỉ,
nét mặt
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động âm nhạc.

- Một số đồ dùng.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Xem hình ảnh về vườn cây nhà bé. Dẫn dắt giới
thiệu bài
*Hoạt động 2: Nội dung
- Dạy hát: “Vườn cây nhà bé”
+ Cô hát mẩu 2 lần
+ Trẻ hát cùng cơ 2 lần chuyển đội hình chữ U

- Tổ, nhóm, cá nhân ln phiên nhau.
Trong q trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Nghe hát: " Lý cây bông " dân ca nam bộ.
Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm qua điệu bộ, cử
chỉ.
Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn.
- Trị chơi: " Tai ai thính "
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và luật
chơi.
Mời một bạn ra khỏi vòng tròn. Cơ sẽ cho một bạn
giấu nơ vào người, sau đó bạn ngồi sẽ vào và đi
tìm, khi bạn tìm tới chỗ người giấu nơ thì cả lớp sẽ
hát to, bạn đi qua sẽ hát nhỏ lại.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×