Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA TUẦN 23-L5.LƯỢNG(ĐẮKGLONG)DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.34 KB, 38 trang )

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Môn: Tốn
Bài: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI-MÉT KHỐI
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học tốn 5(GV)
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
-Nêu khái niệm về xăng- ti -mét vng và đề-
xi- mét vng
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về
xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối
- GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh
1dm và 1cm để HS quan sát
- GV giới thiệu cm
3
và dm
3
*Xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP có
cạch dài 1 xăng ti mét.
* Xăng- ti- mét khối viết tắt là : cm
3


*Đề- xi- mét khối là thể tích của HLP có cạch
dài 1 đề- xi- mét.
* Đề- xi- mét khối viết tắt là : dm
3
- Xếp được bao nhiêu lóp như thế thì sẽ “đậy
kín” hình lập phương 1 dm
3
?
- Như vậy hình lập phương thể tích 1dm
3
gồm
bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm
3
?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1dm gồm
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh
1cm.
-Ta có : 1dm
3
= 1000 cm
3
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài tập 1:Gọi HS nêu u cầu
- vài HS nêu và nhận xét.
- HS quan sát mơ hình trực quan và
nhắc lại về cm
3
và dm
3
- HS nghe và nhắc lại.

- Đọc và viết kí hiệu cm
3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu dm
3
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi
hàng có 10 hình, vậy có 10 x 10 = 100
hình Xếp được 10 lớp như thế (vì
1dm = 10cm)
- Hình lập phương thể tích 1dm
3
gồm
1000 hình lập phương thể tích 1cm
3
- HS nhắc lại.

1dm
3

= 1000cm
3
-1vài HS nhắc lại kết luận
-1 HS nêu y/c
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- Giao phiếu
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2: Gọi HS nêu u cầu
- HD HS làm bài.

- GV viết lên bảng các trường hợp sau:
5,8 dm
3
= …… cm
3
154000 cm
3
= ……. dm
3
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV u cầu HS làm bài đúng nêu cách làm
của mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm.
- GV u cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Phần b dành cho HS khá, giỏi.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp:
-YC HS hệ thống lại kiến thức cm
3
và dm
3
- Chuẩn bị tiết : Mét khối
-Nhận xét chung
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu
kết quả để thống nhất.
- HS đổi phiếu để kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài.
-1 HS đọc y/c
- 1 HS khá lên bảng làm, HS cả lớp làm

vào vở
- HS trình bày:
5,8 dm
3
= …… cm
3
Ta có 1dm
3
= 1000 cm
3
Mà 5,8 x 1000 = 5800 cm
3
Nên 5,8 dm
3
= 5800cm
3
154000 cm
3
= ……. dm
3
Ta có 1000cm
3
= 1 dm
3
Mà 154000 : 1000 = 154
Nên 154000 cm
3
= 154 dm
3
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài

vào vở.
a/ 1 dm
3
= 1000 cm
3 ;
375 dm
3
= 375000
cm
3
5,8 dm
3
= 5800cm
3
;
4
5
dm
3
= 800 cm
3
b/ 2000 cm
3
= 2 dm
3
; 154000 cm
3
= 154
dm
3

490000 cm
3
= 490 dm
3
; 5100 cm
3
= 5,1
dm
3
- HS nhận xét.
1-2 HS nêu lại mối quan hệ về cm
3

dm
3
Rút KN tiết dạy

GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn: Tập đọc
Bài: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
-Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra:

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng
-GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc –Tìm hiểu bài
Luyện đọc
Gọi HS đọc tồn bài văn .
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu.
- GV chia đoạn đọc : 3 đoạn.
Đ 1: từ đầu đến Bà này lấy trộm
Đ 2: Tiếp theo đến kẻ kia cúi đầu nhận tội.
Đ 3: Phần còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát
âm.
- GV rút ra từ khó để HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ SGK.
- HS đọc các đoạn giải nghĩa thêm từ ngữ.
giải nghĩa thêm từ: Cơng đường ,khung
cửi, niệm phật.
- HD đọc theo cặp và luyện đọc tồn bài
- GV đọc mẫu:
Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Vò quan án được giới thiệu là người như
thế nào?
- Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ
quan phân xử việc gì?
Đoạn 2 Cho Hđọc lướt và trả lời câu hỏi
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc.

- 1 HS đọc bài văn.
- HS quan sát thảo luận, nêu tên nhân
vật.
- HS đọc nối tiếp tồn bài.
- HS luyện đọc tồn bài theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài
- HS theo dõi
- Là một vị quan án rất tài. Vụ án nào
ơng cũng tìm ra manh mối và phân xử
cơng bằng.
- Người nọ tố cáo người kia lấy vải của
mình và nhờ quan xét xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
tìm ra người lấy cắp?
- Vì sao quan cho rằng người khơng khóc
chính là người lấy cắp?
Đoạn 3 : HS đọc thành tiếng, đọc thầm .
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền
nhà chùa?
- u cầu HS sử dụng thẻ chọn đáp án
đúng.
- Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
Hoạt động 3: Nội dung bài
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm:
- GV giúp HS nhận xét, nêu giọng đọc từng
nhân vật
GV nêu cách đọc:

- Bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất.
Hoạt động nối tiếp:
- Gv gọi HS nêu ND bài
- GV dặn dò về nhà đọc lại bài và đọc trước
bài sau
-Nhận xét chung
+Cho đòi người làm chứng nhưng khơng
có.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để
xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng đi
chợ bán vải.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm
vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm tiền nên
bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc
vì đau xót.
- HS đọc và trao đổi với bạn thuật lại.
- Đại diện một số nhóm thuật lại.
Đáp án b.
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ
mặt.
- Nhờ quan thơng minh quyết đốn, nắm
vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm
tội…
-HS rút ra và nhắc lại
Ca ngợi quan án là người thơng minh,
có tài xử kiện.
-HS nối tiếp đọc các đoạn
- 4HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện,
hai người đàn bà bán vải, quan án.
- HS nhận xét, nêu cách đọc.

- 3 nhóm thi đọc trước lớp

2 HS nêu lại đại ý của bài
Rút KN tiết dạy



GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn: Đạo đức
Bài: EM U TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt
Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- u Tổ quốc VN; giáo dục HS có ý thức BVMT
II Đồ dùng dạy học :
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
-GV gọi HS nêu ghi nhớ bài Uỷ ban nhân dân
xã (phường) em
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin
- GV u cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận
nhóm Các câu hỏi

- Gọi HS đại diện trình bày
- GV kết luận
GDBVMT:
GV: Việt Nam có rất nhiều cảnh quan thiên
nhiên nổi tiếng, vì vậy chúng ta cần phải có ý
thức bảo vệ.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GVchia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
Em biết thêm gì về Tổ Quốc Việt Nam?
Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt
Nam?
Nước ta còn có khó khăn gì?
Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước?
-Gv kết luận.

Hoạt động 4: Làm BT2 SGK.
- GV giao nhiệm vụ.Gọi Hs nêu kết quả; liên hệ
- 2HS nêu
- Các nhóm chuẩn bị
- Các nhóm thảo luận và trình bày ý
kiến.
- 2 HS nêu kết luận.
- HS nêu ghi nhớ, 2 HS đọc.

- H S thảo luận nhóm 4.
- Đại diện báo cáo, nhận xét.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân, bày tỏ ý kiến
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

-GV kết luận:
+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi
sao vàng năm cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt
Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.
Hoạt động nối tiếp:
- GV tóm tắt nội dung, gọi nêu g.nhớ
-Dặn HS chuẩn bò bài sau
-Nhận xét chung
trước lớp.
- Liên hệ bản thân
Rút KN tiết dạy
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Môn: Tốn
Bài: MÉT KHỐI
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng- ti -mét khối.
- HS khá, giỏi làm BT3.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-
mét khối
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo cm
3


dm
3
.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng
- GV giới thiệu các mơ hình về m
3
; cm
3

dm
3
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
- GV đưa hình vẽ để HS nhận xét, kết luận
về mối quan hệ
- GV KL về dm
3
, cm
3
, cách đọc, viết và mối
quan hệ
- u cầu HS nêu nhận xét về mối quan hệ
giữa 3 đại lượng đo thể tích.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
- 1 vài HS nêu và nhận xét.
HS quan sát mơ hình trực quan nhận xét

và nêu: Mét khối là thể tích của hình lập
phương có cạnh dài 1m
- Viết tắt: m
3
- HS quan sát hình vẽ và nêu mối quan
hệ giữa m
3
; dm
3
và cm
3
- HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa
m
3
; dm
3
và cm
3

Nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng
1
1000
đơn
vị lớn hơn tiếp liền.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
m
3

dm
3
cm
3
1 m
3
1 dm
3
1 cm
3
1000 dm
3
1000 cm
3
1
1000
m
3
1
1000
dm
3
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- Gọi HS nêu u cầu.
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 2:
- Gọi HS nêu u cầu.
- Em hiểu u cầu của bài như thế nào ?
- u cầu HS làm bài.
-GV u cầu HS giải thích cách làm của

một số trường hợp.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:
-Gọi HS đọc, phân tích bài tốn.
- u cầu HS làm bài.
- Trong khi HS làm bài, GV giúp đỡ các HS
yếu kém bằng cách vẽ hình để HS hình
dung ra cách xếp và số hình cần để xếp cho
đầy hộp như sau:
Hoạt động nối tiếp:
-YC HS hệ thống lại kiến thức m
3
;dm
3

cm
3
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập
-Nhận xét chung
- 1 HS nêu u cầu.
a) HS đọc các số đo theo dãy một lượt.
15m
3
, 205 m
3
,
25
100
m
3

, 0,911 m
3
b)2 HS lên bảng viết các số đo.
7200 m
3
, 400 m
3
,
1
8
m
3
, 0,05 m
3
- HS khác tự làm bài rồi nhận xét.
- 1 HS đọc u cầu.
- Bài u cầu đổi các số đo thể tích sang
dạng số đo có đơn vị là đề - xi- mét khối
ở ý a và xăng- ti- mét khối ở ý b.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
a/ 1cm
3
=
1
1000
dm
3
; 5,216m
3
= 5216dm

3
13,8m
3
= 13800dm
3
; 0,22m
3
= 220dm
3
b/ 1dm
3
= 1000cm
3
;
1
4
m
3
= 250000cm
3
;
19,54m
3
= 19540000cm
3
- Chẳng hạn: 13,8m
3
= dm
3


Ta có: 1m
3
= 1000dm
3

Mà 13,8 x 1000 = 13800
Vậy 13,8m
3
= 13800dm
3

- HS nêu: Được 2 lớp vì: 2dm :1dm = 2.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài làm:
- Sau khi xếp đầy ta được hai lớp 1dm
3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm
3
là:
5
×
3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm
3
xếp đầy hộp :
15
×
2 = 30 (hình).
- 1-2 HS nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn
vị đo thể tích đã học.

Rút KN tiết dạy:


GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn: Chính tả (Nhớ viết)
Bài: CAO BẰNG
I - Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; tồn bài khơng sai quả 5 lỗi ; trình bày đúng hình thức bài
thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người,
tên địa lí Việt Nam(BT2, BT3).
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam
III - Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra :
- Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lý Việt Nam.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HDHS nhớ - viết.
- Gọi HS đọc HTL 4 khổ thơ bài chính tả
bài Cao Bằng.
- GV YC HS đọc thầm bài tìm từ khó viết,
- GV YC HS viết bảng con.
-GV lưu ý các từ cần viết hoa, và cách trình
bày khổ thơ 5 chữ, các dấu câu, những chữ
dễ viết sai chính tả.

- GV y/c HS gấp SGK viết bài, GV bao qt
lớp.
- GV chấm bài, nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: HS làm BT
Bài 2:
- GV yc HS đọc và điền nhanh vào chỗ
chấm
-Gọi HS đọc quy tắc viết hoa.
Bài 3:
- 2 HS nêu
- 2 HS viết 2 tên người, 2 tên địa lý Việt
Nam trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc HTL, Hs khác đọc thầm,
- Viết bảng con từ khó.
- HS viết bài, đổi vở sốt lỗi, chữa lỗi.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Hs ghi kết quả vào vở BT, 1 HS ghi
bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
- Một số HS nêu quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lý Việt Nam
-2 HS nêu yc bài tập
- HS làm cá nhân, 2 Hs làm bảng lớp.
- HS chữa bài , nhận xét.
Các DT đã sửa lại viết đúng là:
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
-GDBVMT:Tìm hiểu nội dung bài thơ : Cửa
gió Tùng Chinh

Qua bài tập 3, các em cần có ý thức giữ
gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
Hoạt động nối tiếp:
- u cầu nêu lại cách viết hoa tên người
tên ,địa lý Việt Nam.
-Nhận xét chung
Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo , Pù xai
-1 số HS nêu quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lý Việt Nam.
Rút KN tiết dạy:


GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH
I.Mục tiêu :
-Hiểu nghĩa các từ : Trật tự, an ninh.
-Làm được các BT1, BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học :
-Bộ thẻ A,B,C.
-Từ điển tiếng Việt. Bảng phụ kẻ sẵn BT2.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra :
- Mời 2 HS đặt câu ghép thể hiện mối
quan hệ tương phản : “Tuy nhưng ”
- GV nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hdẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc u cầu.
- GV u cầu HS trao đổi cùng bạn, nêu
nghĩa của từ Trật tự bằng cách giơ thẻ
đúng chữ cái trước ý đúng.
- GV gõ lệnh để HS giơ thẻ.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS nêu u cầu.
- Gv chia nhóm, giao việc, phát bảng
nhóm cho các nhóm ghi kết quả.
- Gọi đại diện trình bày.
- GV chốt lời giải đúng. GV giúp HS giải
nghĩa 1số từ( có dùng từ điển)
- Gọi HS đọc lại ND bài tập.
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu.

- HS đặt câu.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu u cầu, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi cặp, trình bày bằng cách giơ
thẻ.
- HS nhận xét.
- Thống nhất lời giải (ý c): Tình trạng ổn
định, có tổ chức, có kỉ luật.
-2 hs nêu YC, lớp đọc thầm
- HS làm việc nhóm 4 ghi kết quả ra bảng
nhóm:

Lực lượng bảo vệ
trật tự, an tồn
giao thơng.
Cảng sát giao
thơng
Hiện tượng trái
ngược với trật tự
antồn giao
thơng.
Tai nạn, tai nạn
giao thơng, va
chạm giao thơng
N nhân gây tai
nạn giao thơng
Vi phạm, quy định
về tốc độ, thiết bị
-HS nêu yc ,lớp đọc thầm.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- GV lưu ý HS đọc kỹ, phát hiện ra những
từ chỉ người, sự việc liên quan đến nội
dung bảo vệ trật tự An tồn giao thơng.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nêu lại các từ ngữ về chủ điểm
Trật tự
-Về nhà ghi nhớ những từ BT3 và giải
nghĩa từ, chuẩn bị bài sau
-Nhận xét chung
- HS trao đổi cặp, tìm và nêu kết quả.

- HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật
tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn
quấy, bọn hu –li –gân.
HS nêu
Rút KN tiết dạy:



GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn: Khoa học
Bài: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu :
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo nhóm bàn: Một cục pin, dây đồng có vỏ bằng nhựa, bóng đèn pin, một số
vật bằng kim loại(đồng, nhơm, sắt )và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ
- Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
- Hình trong (SGK)
III. Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra:
- Nêu 1 số biện pháp sử dụng tiết kiệm, an
tồn các loại chất đốt?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện

- GV u cầu HS làm việc theo nhóm bàn.
- GV kiểm tra vật liệu các nhóm chuẩn bị.
- YC từng nhóm trình bày.
- Làm việc theo cặp.
- YC học sinh chỉ vào mạch điện (hình SGK )
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch
thắp sáng đèn.
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm để phát hiện
vật dẫn điện, vật cách điện.
-Tổ chức HS làm được thí nghiệm đơn giản
trên mạch điện để phát hiện vật dẫn điện hoặc
vật cách điện.
- GV đi các nhóm hướng dẫn học sinh.
- Gọi đại diễn các nhóm trình bày kết quả.
- 2 HS nêu , nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm bàn
- HS đọc mục thực hành (SGK)
- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại
cách mắc vào giấy.
- Các nhóm lần lượt giới thiệu hình vẽ
và mạch điện của nhóm mình.
- HS làm việc theo cặp
- HS quan sát hình nêu được vai trò
của pin; bóng đèn trong mạch điện.
- HS thảo luận nhóm bàn: Quan sát
hình 5 dự đốn mạch điện ở hình nào
sáng ? Giải thích tại sao đèn sáng.
- Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh
kiểm tra dự đốn ban đầu.

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn
mục thực hành
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
-GV nhận xét Kết luận theo mục ghi nhớ
(SGK)
Hoạt động nối tiếp:
- GV u cầu HS nhắc lại

nội dung bài học.
- Dặn dò

về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau thực hành.
-Nhận xét chung
- 1 số HS nêu 1số vật dẫn điện, vật
cách điện
-2 HS nêu ND bài học
Rút KN tiết dạy:


GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Môn: Tốn
Bài: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối và mối quan

hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm để HS làm BT
III - Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo mét
khối, đề-xi- mét khối, xăng-ti-mét khối.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu u cầu
a)GV viết lần lượt các số đo và gọi HS
đọc
- GV nhận xét cách đọc.
b) Đọc cho HS viết.

Bài 2:
- Gọi HS nêu u cầu.
- GV u cầu HS tự đọc số và chọn
cách đọc đúng.
- GV nhắc lại cho HS cách đọc các số
đo thể tích:
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV lưu ý HS: Để so sánh đúng, các
em phải đổi các số đo cần so sánh với
nhau về cùng một đơn vị. Thực hiện so

sánh như với các đại lượng khác.
-GV tổ chức cho HS làm bài theo
nhóm đơi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- 1-2 HS nêu.
- HS nhận xét.

-1 HS nêu y/c
a) 1 số HS đọc số HS nhận xét cách đọc.
b)1 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào
bảng con.
- Nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
- 1 HS đọc u cầu.
HS đọc: Khơng phẩy hai mươi lăm mét khối.
Hoặc: Hai mươi lăm phần trăm mét khối.
- HS làm bài vào vở, đổi vở cho bạn tự nhận
xét.
- 1 số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của
bạn
a) Đ b) S c) Đ d) S
- 1HS đọc u cầu.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- GV nhận xét, kết luận.
- u cầu các nhóm HS giải thích cách
làm.
Hoạt động nối tiếp:

- YC HS hệ thống lại kiến thức về đọc
-Dặn HS làm BT trong vở BT toán
-Nhận xét chung
- Nhận xét đánh giá, thống nhất kết quả.
a) 913,232413m
3
= 913 232 413cm
3
b)
1000
12345
m
3
= 12,345m
3
c)
100
8372361
m
3
> 8 372 361dm
3
-Chẳng hạn:
Vì 1m
3
= 1000 000cm
3
Nên 913,232413m
3
x 1000000=913 232 413

cm
3
Rút KN tiết dạy:


GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi


Môn: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện dã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp
chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm câu chuyện có ND theo YC của đề bài.
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra:
- u cầu HS kể lại truyện : Ơng Nguyễn
Khoa Đăng và nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài; GV gạch chân.
Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc
nói về những những người đã góp phần
bảo về trật tự – an ninh
- GV u cầu HS giải nghĩa cụm từ “ bảo

vệ trật tự – an ninh”.
- Gọi HS đọc gợi ý sgk.
- Gọi h/s giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị
trước lớp.
-GV cho HS lập dàn ý
Hoạt động 3: HD HS thực hành kể và trao
đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức theo cặp.
- GV đến các nhóm nghe HS kể.
- Thi kể trước lớp.
-GV tổ chức HS bình chọn
-Gv ghi điểm
Hoạt động nối tiếp:
-Cho HS nêu ND bài
- HS kể lại chuyện.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc lại đề, xác định u cầu của đề.
- 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3
- 1 số HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ
kể.


- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn
2 HS nêu ND bài học
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: KC được
chứng kiến hoặc tham gia

-Nhận xét chung
Rút KN tiết dạy:

GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn: Tập đọc
Bài: CHÚ ĐI TUẦN
I - Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình n của các chú đi tuần.(Trả lời
được các câu hỏi 1,2,2; học thuộc lòng những câu thơ u thích).
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc(SGK)
III - Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài: Phân xử tài tình , trả lời
câu hỏi bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài
- Gọi HS đọc phần chú giải từ ngữ sau bài:
HS miền Nam, đi tuần
- GV nói về tác giả và hồn cảnh ra đời của
bài thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp tồn bài thơ.
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp và luyện đọc

trước lớp.
- GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài
- u cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời
câu hỏi.
Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như
thế nào?
- Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc
các khổ thơ 2 và nêu câu hỏi.
Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình
ảnh giấc ngủ n bình của học sinh, tác giả
bài thơ muốn nói lên điều gì?
-Giáo viên chốt:
- 2 HS đọc , trả lời câu hỏi
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc, HS theo dõi, đọc thầm.
- 1 HS đọc chú giải các từ : HS miền
Nam, đi tuần
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp (hai lượt bài); phát hiện
và luyện đọc từ khó, các câu cảm.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- 1 học sinh đọc 1 khổ thơ.Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
- Người chiến sĩ đi tuần trong đêm
khuya, gió rét, khi mọi người đã n giấc
ngủ say.
- 2 học sinh đọc khổ thơ tiếp nối nhau.
- Tác giả bài thơ muốn ngợi ca những

chiến sĩ tận tuỵ, qn mình vì hạnh phúc
của trẻ thơ.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- u cầu học sinh đọc 2 khổ thơ còn lại và
nêu câu hỏi.
Em hãy nêu những từ ngữ và chi tiết thể
hiện tình cảm và mong ước của người chiến
sĩ đối với các bạn học sinh?
- Giáo viên chốt
Hoạt động 3:Nội dung bài
- GV cho HS rút nội dung bài.
Nội dung: sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc
sống bình n của các chú đi tuần.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm- HTL
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định
cách đọc diễn cảm bài thơ, cách nhấn giọng,
ngắt nhịp các khổ thơ.
- GV HD HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 -2.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo
nhóm đơi.
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
thuộc lòng từng khổ thơ.
- GV nhận xét ,tun dương
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài văn
- GV dặn dò về HTL bài thơ , đọc trước bài
sau

-Nhận xét chung
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ
còn lại.
- Học sinh tìm và nêu dưới các từ ngữ
và chi tiết.
- Từ ngữ: u mến, lưu luyến.
- Chi tiết: thăm hỏi các cháu ngủ có
ngon khơng? Đi tuần mà vẫn nghĩ mãi
đến các cháu, mong giữ mãi nơi cháu
nằm ấm mãi.
- Mong ước: Mai các cháu học hành tiến
bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay.
- HS nêu
- Nhắc lại.
- 4HS đọc nối tiếp bài.
- HS nhận xét, nêu các từ cần nhấn giọng
hun hút, khuya,im lặng, n giấc,rung ,
bay , u mến…,
- HS đọc bài theo nhóm .
- 4 HS thi đọc bài diễn cảm.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Lớp nhận xét
-HS trả lời câu hỏi ND bài, liên hệ
Rút KN tiết dạy:


GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Môn: Tốn

Bài: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật

.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

để giải một số bài tốn có liên
quan .
- HS khá, giỏi làm BT2, BT3.
II- Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học tốn 5
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Nêu các đặc điểm của hình hộp chữ
nhật.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng
và cơng thức tính thể tích
- GV nêu bài tốn như SGK.
- GV giới thiệu mơ hình trực quan về
HHCN.
- u cầu HS quan sát hình đã thể
hiện xếp được một lớp.
+ Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu
hình lập phương 1cm

3
?
+ Xếp được tất cả bao nhiêu lớp như
thế ?
+ 10 lớp có bao nhiêu hình lập
phương ?
- GV nêu: Vậy thể tích của hình hộp
chữ nhật là 3200 hình lập phương
1cm
3
hay chính là 3200cm
3
.
- GV hướng dẫn HS rút ra qui tắc và
cơng thức tính thể tích
- GV viết lên bảng sơ đồ:
20 x 16 x 10 = 3200

CD CR CC tt
- GV: Đó cũng chính là qui tắc tính
thể tích hình hộp chữ nhật nói chung.
- 1 vài HS nêu và nhận xét.
- HS xác định u cầu của bài tốn.
- Lớp đầu tiên xếp được 20 x 16 = 320(hình lập
phương 1cm
3
)
+ Xếp được tất cả 10 lớp như thế.(vì 10 : 1 =
10)
+ 10 lớp có 320 x 10 = 3200(hình lập phương

1cm
3
)
- HS nghe và làm lại lời giải và phép tính như
sau:
Thể tích của hình hộp đó là:
20 x16 x10 =3200 (cm
3
)
- Để tính thể tích của HHCN ta đã lấy chiều dài
nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao với
cùng một đơn vị đo.
- HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu u cầu.
- HD, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét
Bài 2: (HS khá, giỏi)

- u cầu HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét,
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- u cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, chọn một
trong hai cách.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận.
Hoạt động nối tiếp:

- YC HS nhắc lại cách tính thể tích
hình hộp chữ nhật
-Nhận xét chung

V = a
×
b
×
c
( V là thể tích; a , b, c là 3 kích thước )
- 1 HS nêu u cầu.
- Tất cả lớp vận dụng cơng thức tính thể tích
- 2 HS lên bảng làm bài.
b) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m
3
)
c) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
2 1 3 6 1
5 3 4 60 10
× × = =
(dm
3
)
- HS nhắc lại quy tắc tính thể tích
1 HS đọc y/c, nêu hướng giải.
- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật sau
đó tính tổng hai hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm theo hai cách chia hình

khác nhau.
- HS khác nhận xét.
HS nêu cách giải bài tốn.
- HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Thể tích của hón đá bằng thể tích của
HHCN(phần nước dâng lên) có đáy là đáy của
bể cá vàcó chiều cao là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:
10
×
10
×
2 = 200(cm
3
)
Đáp số: 200cm
3
- HS nhắc lại.
Rút KN tiết dạy:
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn: Tập làm văn
Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I - Mục tiêu:
Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh(theo gợi ý
trong SGK).
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết cấu tạo của 1 chương trình hoạt động( Mục đích-Phân cơng chuẩn bị-

Chương trình cụ thể); bảng nhóm cho HS lập CTHĐ
-HS : Ghi chép 1 HĐ tập thể
III - Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra :
- Gọi HS nêu tác dụng của lập chương trình
hoạt động ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu u cầu của đề.
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý SGK
- GV gọi 1số HS nêu CTHĐ đã chọn để lập
CTHĐ.
- Mục tiêu của CTHĐ đó là gì ?
- Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối
với lứa tuổi các em ?
- Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu ?
-GV: Đây là những hoạt động do Ban chỉ
huy liên đội tổ chức. Em tưởng tượng mình
là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó của
Liên đội để lập CTHĐ. Khi lập CTHĐ em
nên chọn hoạt động mình đã tham gia để lập
CTHĐ.
- Gv mở bảng phụ chép sẵn cấu tạo 3 phần
của CTHĐ gọi HS đọc.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.


- 1 HS đọc đề bài, gợi ý SGK.

- Lớp đọc thầm,HS suy nghĩ, lựa chọn
HĐ để lập CTHĐ.
- HS nói tên CTHĐ mình chọn để lập
trước lớp.
+ Tun truyền, vận động mọi người
cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự, an
tồn giao thơng/ Tun truyền, vận động
mọi người cùng chấp hành phòng cháy,
chữa cháy
+ Gắn bó thêm tình bạn bè, rèn ý thức
cộng đồng.
+ Địa điểm ở các trục đường chính của
địa phương gần khu vực trường em.
2 HS đọc lại cấu tạo 3 phần của CTHĐ.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Hoạt động 3: HS lập CTHĐ.
- GV giao việc, giao bảng nhóm cho 2 HS.
- Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét
- GV giúp HS nhận xét từng CTHĐ và bình
chọn bản CTHĐ tốt nhất; người giỏi nhất
trong tổ chức cơng việc tập thể.
Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS hệ thống nội dung bài
-Nhận xét chung
- HS lập CTHĐ ra vở nháp, 2 HS lập
bảng nhóm.
- Một số HS đọc KQ trước lớp.
-2 HS nêu cấu tạo của CTHĐ
Rút KN tiết dạy:



GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn: Lịch sử
Bài: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I.Mục tiêu:
- Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ
của Liên Xơ nhà máy được khởi cơng xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hồn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh tư liệu SGK ; phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra :
- GV gọi 3 HS
Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" ở
tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối
với cách mạng miền Nam ?
2- Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời
- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính
phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ?
- Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định
xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ?
- Đó là nhà máy nào ?
Hoạt động 3:Thảo luận
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu

thảo luận cho từng nhóm, u cầu các em cùng
đọc SGK, thảo luận và hồn thành phiếu
-GV gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên
giấy khổ to dán phiếu lên bảng
- GV kết luận về phiếu làm đúng, sau đó tổ
chức cho HS trao đổi cả lớp theo những câu
hỏi sau :
Kể lại q trình xây dựng Nhà máy Cơ khí
Hà Nội.
Phát biểu suy nghĩ của em về câu "Nhà máy
Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng
đất trước đây là một cánh đồng, có nhiều
đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực
dân xâm lược"
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi sgk
-Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước
ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã
hội làm hậu phương lớn cho cách mạng
miền Nam.
- Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn
của GV để hồn thành phiếu.
-Phiếu sau khi đã hồn thành(1 nhóm
làm vào phiếu viết trên giấy khổ to)
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả
của nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung của
nhóm mình.
Một số HS nêu suy nghĩ trước lớp. Ví

dụ : Hình ảnh này gợi cho ta nghĩ đến
tương lai tươi đẹp của đất nước.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng

×