Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CÂY XANH TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.45 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 26
CHỦ ĐỀ: CÂY XANH
(Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy (15 -19/ 3 / 2021 )
NỘI DUNG
ĐĨN TRẺ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
- Trẻ biết cách dọn đồ dùng trước khi vào lớp.
- Nhắc nhở trẻ phụ huynh đưa trẻ đi học đều đặn đúng giờ giấc qui định.

Thứ 6

TRỊ
CHUN

- Trị chuyện với trẻ về chủ đề
- Cho trẻ xem tranh ảnh về cây xanh.

THỂ DỤC
SÁNG

* Khởi động : Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….
* Trọng động:
- BTPTC:
- Hô hấp: Thổi nơ bay, thổi bóng bay

(2Lx4N)


- Tay: Hai tay giang ngang gập khủy (2Lx4N)
+ Đưa 2 tay ra phía trước hoặc phía sau và vỗ vào nhau (2Lx4N)
- Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước, khụy gối (2Lx4N)
- Bụng lườn: Hai tay chống hông, quay sang trái, sang phải (2Lx4N)
- Bật tại chổ (2Lx4N)
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở không khí.
HOẠT ĐỘNG
HỌC

* PTTC
- Bật xa - ném
trúng đích nằm
ngang

* MTXQ
- Trị chuyện về
mợt số cây xanh

* PTTM
- Vẽ : Cây xanh

* PTNN
* PTTM
- Thơ: Cây dây leo - DH:Lý cây xanh
- NH: Em yêu cây
xanh.
- TC:


HOẠT ĐỘNG

NGỒI TRỜI

Hoạt đợng góc

VỆ SINH

* H§C§

* H§C§

Trị chuyện về
mợt số cây xanh

Quan sát hiện
tượng thiên nhiên

* TCV§

* TCV§

Hoa nào quả ấy

Ngửi hoa

* H§C§

* H§C§

Làm quen bài hát Trẻ thích quan sát
lý cây xanh

cảnh vật xung
quanh và chăm
sóc cây.
* TCVĐ
* TCV§
Lợn cầu vịng
Gieo hạt

* H§C§
- Ơnbài thơ : Cây
dây leo

* TCV§
Người làm vườn

* CTD
* CTD
* CTD
* CTD
* CTD
I. Nợi dung chơi:
* Góc phân vai:-Bán hàng các loại hoa quả, cây xanh , nấu ăn chế biến các món ăn từ các loại rau củ
- Trẻ biết quan tâm hứng thú với các loại rau, củ quả , cây xanh , trẻ biết cách nấu ăn chế biến các món
ăn từ rau củ quả, trẻ biết mời khách mua hàng khi bán hàng biết nhận tiền.
* Góc xây dựng:
- Xây dựng công viên cây xanh.
- Hướng dẩn trẻ biết cách xây dựng sắp xếp thành vườn rau, vườn cây ăn quả.
- Trẻ biết chơi với các bạn trong các trò chơi theo các nhóm nhỏ’
* Góc học học tập:
- Xem tranh ảnh , làm tập sách một hoa , quả , cây xanh làm tập sách về thế giới TV, làm vở toán.

- Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho trẻ nghe tự giở sách xem tranh nhìn vào tranh, gọi được tên
hoa, quả , cây xanh trong tranh .
* Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề,vẽ, tô màu một số cây xanh.
- Hướng dẩn trẻ bắt chước vẽ , tô mà , để tạo thành bức tranh đẹp,
* Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với cát nước..
- Chăm sóc cây ,tưới cây , in hình trên cát
- Tập trẻ biết cỡi tất, quần áo.
- Nhắc nhở trẻ biết đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm đi tất khi trời lạnh, đi dày dép khi đi học

ĂN

- HD trẻ không cười đùa trong khi ăn uống hoặc ăn các loại quả có hạt

NGỦ

- Trẻ biết lên nằm đúng chổ, nằm đúng gối của mình.
- Nghe nhạc thiếu nhi


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

TRẢ TRẺ

- Hướng dẩn trò
chơi mới : Phi
ngựa
-Bồi dưởng cháu
yếu


- Làm quen bài
hát: Lý cây xanh.

- Làm quen bài
Thơ: Cây dây leo

- Bồi dưởng cháu
yếu

- Trẻ hát tự nhiên
hát được theo giai
điệu bài hát và
biết thể hiện sắc
thái tình cảm trong
khi hát.

- Tập trẻ đọc các
bài đồng dao. Bài
họ rau.
-Bồi dưởng yếu

- Vệ sinh trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trường.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

NỘI DUNG
Thứ 2
Ngày 15/ 3 /2021
( PTTC )
Bật xa – Ném

trúng đích năm
ngang.

MỤC TIÊU
-Trẻ biết bật xa hai
chân đầu mũi bàn
chân chạm đất. Bật
xong
- Trẻ biết ném trúng
đích nàm ngang .Trẻ
ném đúng tư thế, rèn
luyện kỷ năng ném
đúng tư thế.
- Phối hợp tay mắt
nhịp nhàng trong
vận động.
- Giáo dục trẻ biết
giữ trật tự trong giờ
học.
- Trẻ hứng thú đạt
95 – 96%

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị: Đích ném.
II. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Tập trung trẻ ngồi thành 2 hàng ngang. Đàm thoại với trẻ về chủ đề, dẫn dắt
giới thiệu vào nội dung bài học.
* Hoạt động 2: Nội dung
Khởi động:

Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi
bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy
nhanh. Cho trẻ di chuyển đợi hình 3 hàng ngang tập
+ Trọng động: BTPTC.
- Tai vai: Hai tay đưa ra phía trước hoặc phía sau và vỗ vào nhau. (4lx4n)
- Bụng lườn: Hai tay đưa lên cao cúi người về phía trước. (2lx4n)
- Chân: Đứng đưa 1 chân lên trước khụy gối.(4lx4n)
- Bật Bật tách chân khép chân. (2lx4n)
+: Bật xa – Ném trúng đích nằm ngang.
- Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần:
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích
TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông đứng trước vạch chuẩn. Khi có hiệu
lệnh bật, thì cơ bật ra xa khi rơi xuống đất bằng đầu bàn chân. Bật xong Sau


HĐNT

đó, Cơ đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt cùng với
phía chân sau khi có hiệu lệnh thì cơ nhắm vào đích và ném trúng đích ném
xong cô về đứng cuối hàng.
+ Lần 3: Làm mẫu toàn phần.
- Gọi trẻ lên làm thử.
- Cho trẻ thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức:
Lần 1: Cho trẻ thực hiện cá nhân – sửa sai
Lần 2: Cho trẻ thực hiện theo các tổ – sửa sai
Lần 3: Tăng dần đợ khó
+ Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
* Hoạt động 3: Kết thúc

Cũng cố, nhận xét, tun dương trẻ.
* H§C§: Trị chuyện về mợt số cây xanh

-Trẻ biết gọi tên và * TCV§: Hoa nào quả ấy
biết được một số
* CTD : Cô bao quát trẻ chơi
đặc điểm sống của
HĐC
* HĐC: Hướng dẩn trò chơi mới: Phi ngựa.
cây.
-Trẻ chơi đúng cách
chơi luật chơi
* Đánh giá hằng ngày
......................................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………….
NỘI DUNG
Thø 3
Ngµy 16 /3 /
2021
(MTXQ)
Trò chụn mợt
sớ cây xanh

MỤC TIÊU
Trẻ biết tên gọi và
một số đặc điểm
sống của cây
bộ phận chính của
cây
- Dạy trẻ kĩ năng

quan sát, ghi nhớ có
chủ định.
- Giáo dục trẻ biết
được ích lợi của cây,

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị:
- Máy vi tính có hình ảnh mợt số cây: Cây bàng, cây phượng…
- Đĩa nhạc có bài hát: " Em yêu cây xanh".
II. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Mở cho cả lớp nghe bài hát: "Em yêu cây xanh" nhạc và lời của
- Các con vừa hát bài hát gì? (Em yêu cây xanh)
- Để hiểu rõ hơn về cây xanh giờ học hôm nay cô và các con cùng khám phá
nhé!
* Hoạt động 2: Nội dung.


biết chăm sóc bảo vệ a. Quan sát cây bàng:
- Trên màn hình xuất hiện bức tranh vẽ về cây gì đây các con? (Cây bàng)
cây
- Cây bàng có những bộ phận nào?(Thân, cành, lá, 2-3 trẻ trả lời)
- Thân cây như thế nào? (To, cúng, sần sùi)
- Cô chỉ vào cành cây hỏi trẻ: Đây là gì? (Cành cây)
- Cành cây như thế nào? (Khẳng khiu)
- Trên cành có gì? (Lá)
- Lá có màu gì các con? (Màu xanh).
Về mùa xn lá cây bàng có màu xanh, cịn về mùa đông lá cây ngã sang
màu nâu đỏ.
- Bộ phận nào nằm sâu trong lòng đất? (Rể)

Đúng rồi cây sống được là nhờ có rể, rể cây hút nước ni các bợ phận khác
của cây.
- Trồng cây để làm gì? ( che bống mát và làm sạch môi trêng).
Cô chốt lại: Cây bàng to, cao nhiều cành, nhiều lá tán lá rợng có màu xanh,
có quả dẹt, có rể nằm sâu trong lịng đất. Cây sống được nhờ có đất, nước,
không khí, ánh sáng. Để phát triển tốt hơn ra hoa kết quả cây cịn nhờ có
phân, sự chăm bón của con người. Cây bàng khơng những cho ta bóng mát
mà cịn cho chúng ta mợt bầu khơng khí trong lành vì vậy các con khơng
ngắt lá bẻ gãy cành cây.
* Quan sát cây trường sinh:
- Trên màn hình xuất hiện bức tranh vẽ về cây gì đây các con? (cây trường
sinh)
- Cây có những bợ phận nào?(Thân, cành, lá, rể, 2-3 trẻ trả lời)
- Thân cây như thế nào? (Trịn, nhỏ)
- Đây là gì? (Lá cây)
- Lá có màu gì? (Màu xanh)
- Cây sống được là nhờ có gì các con? (Rể)
Đúng rồi cây sống được là nhờ có rể, rể cây hút nước nuôi các bộ phận khác
của cây. Ngồi ra cây sống được nhờ có đất, nước, khơng khí, ánh sáng, sự
chăm bón của con người.
- Trồng cây để làm gì? ( Làm cảnh).
- Mơi trường sống của cây ở đâu các con? (Trên cạn).
Cô chốt lại: Cây bàng to, cao nhiều cành, nhiều lá tán lá rợng có màu xanh,
có quả dẹt. Khơng những cây bàng che bóng mát mà cịn cho chúng ta mợt


HĐNT

-Trẻ chú ý quan sát


bầu khơng
b. Trị chơi luyện tập, cũng cố " Cây nào lá ấy"
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
C. Trị chơi: Thi xem ai chọn nhanh.
- Cơ nêu cách chơi luật chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hoạt động 3; Kết thúc:
- Vừa rồi cô và các con cô và các con khám phá gì?
- Nhận xét, tun
* H§C§: Quan sát hiện tượng thiên nhiên

HĐC

- Trẻ chú ý hát cùng * TCV§: Ngửi hoa
* CTD : Cơ bao qt trẻ chơi

* HĐC: Làm quen bài hát: Lý cây xanh.
* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG
Thø 4

MỤC TIÊU
- Trẻ biết dùng các kĩ
Ngµy 17 /03 / năng vẻ đã học để vẻ
được cây xanh bằng
2021
các kỷ năng vẻ nét
Phát triển thẩm thẳng, xiên, cong…

- Rèn kỹ năng vẻ tô
mỹ
màu liền nét, cách
( tạo hình)
ngồi, cách cầm bút.
cho trẻ
VẼ: Cây xanh
- Rèn cách sắp xếp,
bố cục tranh cân đối
cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quý cây
xanh.
- Giáo dục trẻ giữ gìn
sản phẩm của mình

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I.Chuẩn bị:
- Tranh vẻ cây xanh,giấy A4, bút màu,bàn ghế của trẻ đúng, đủ.
- Bài hát "Lá xanh"
- Giá trưng bày sản phẩm.
II.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trẻ cùng cơ chơi TC:Gieo hạt.
- Con vừa chơi TC gì?
- Các con gieo hạt hạt nãy mầm thành cây, cây ra nhiều lá. Giờ học hôm nay
cô cho các con vẻ cây xanh
Hoạt động 2: Quan sát mẩu.
- Các con hãy nhìn xem cơ có bức tranh vẻ gì đây?( vẻ cây xanh ) Cây
bàng.
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần.

- Thân cây như thế nào? To hay nhỏ?
- Thân cây có màu gì?


của bạn.

HĐNT

- Trẻ chú ý hát cùng
cô.

- Trên thân cây cịn có gì? Cành,lá.
- Lá cây có màu gì? ( Màu xanh).lá to hay nhỏ?
* Cô vẻ mẩu.
- Để vẽ được cây bàng và thân,cành, lá cô dùng kỹ năng gì để vẽ? (nét thẳng
vẻ thân cây,nét xiên vẻ cành,nét cong khép kính vẻ lá).
Đúng rồi để vẽ được cây bàng cô dùng kỷ năng vẻ nét sổ thẳng làm thân
cây,tiếp cơ vẻ nhửng nét xiên làm cành,cịn vẻ 2 nét cong liền nhau tạo thành
chiếc lá.
- Vậy chiếc lá cơ tơ màu gì? (màu xanh).
- Khi tơ màu thì cô đã dùng kỹ năng tô như thế nào? (tô xoắn trịn từ trong ra
ngồi).
Để vẽ được cây bàng cơ dùng kỹ năng vẽ nét cong, nét xiên cô chọn màu
xanh để tô cho lá, khi tô cô tô cẩn thận từ trong ra ngồi và khơng được lem
ra ngồi
- Cô ngồi mẩu
- Cho trẻ vẻ mô phỏng
* Trẻ thực hiện:
- Cô quan sátt và bao quátt trẻ thực hiện, nhắc nhở và hướng dẩn thêm nhửng
trẻ vẻ cũn yếu.

* Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày lên giá.
- Mời 2-3 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét chung động viên sản phẩm chưa tốt, tuyên dương sản phẩm tốt,
giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
* H§C§: Làm quen bài hát lý cây xanh

* TCV§: Gieo hạt
- Trẻ chú ý đọc cùng
* CTD : Cô bao quát trẻ chơi
cơ nói được tên bài
* HĐC: Làm quen bài Thơ: Cây dây leo
HĐC
thơ tên tác tác giả.
* Đánh giá hàng ngày:………………………………………………………………………………………………………..
NỘI DUNG
Thø 5

MỤC TIÊU
- Trẻ nhớ tên bài thơ,

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị:


Ngµy 18/ 03 / tên tác giả, hiểu nợi
dung bài thơ, đọc
2021

thuộc bài thơ.
(PTNN)
- Dạy kĩ năng đọc thơ
Thơ
diển cảm cho trẻ.
Cây dây leo
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu
quý và bảo vệ cây
xanh

- Tranh bài thơ, mơ hình bài thơ.
- Cho trẻ làm quen bài thơ qua mọi lúc mọi nơi.
- Đĩa nhạc có bài hát: Lý cõy xanh
II. Cỏch tin hnh.
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho tr hỏt bi hát: Lý cây xanh
- Các con vừa hát bài hát gì? (Lý cây xanh).
- Nhà con trồng những cây gì? (2-3 trẻ kể)
- Cây xanh giúp cho môi trường xanh - sạch- đẹp ngồi ra cây xanh cịn cho
chúng ta nhiều bóng mát nữa vì thế mà chúng mình nên chăm sóc và bảo vệ
cây bằng cách tưới nước, bón phân, nhổ cỏ cho cây, không được ngắt lá bẻ
cành các con nhớ chưa. Chú Xuân Tửu rất yêu cây xanh và đã sáng tác bài
thơ "Cây dây leo". Giờ học hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu bài thơ.
* Hoạt động 2: Nội dung
Cô đọc mẫu bài thơ:
- Cơ đọc lần 1 kết hợp với mơ hình cây dây leo.
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? (Mời 1-2 trẻ)
- Lần 2 kết hợp tranh thơ.

+ Trích dẩn đàm thoại:
- Bài thơ nói về cây dây leo. Cây dây leo rất bé nên chú Xuân tửu nói trong
bài thơ là "Bé tí teo" có nghĩa là rất nhỏ bé. Khi cây cịn bé thì ở trong nhà
cịn khi cây phát triển thì cây muốn vươn mình ra ngoài cửa sổ, lên trời cao
thể hiện qua câu thơ"Và nghển cổ, lên trời cao". Nghển cổ ở đây có nghĩa là
cây muốn vươn lên thật cao để đón lấy nắng, gió, mưa như vậy cây mới phát
triển xanh tốt được.
- Đàm thoại:
- Bài thơ nói về gì? (Cây dây leo)
- Cây dây leo bé như thế nào? (Bé tí teo)
- Từ trong nhà cây bò ra đâu? (Bò ra cửa sổ, và nghển cổ lên trời cao)
- Cây ra ngồi trời để làm gì?(Cho dể thở, tắm nắng gió, gợi mưa rào)
- Cây được tắm nắng gió, gợi mưa rào giúp cây phát triển ra sao? (Cây cao,
hoa đẹp)
+ Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc 3 - 4 lần.
- Đọc theo tổ, cá nhân, nhóm. Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.


- Cả lớp đọc lại 2 lần nữa.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Các con vừa đọc bài thơ gì? (2-3 trẻ trả lời).
- Do ai sáng tác? (Chú Xuân Tửu)
- Giáo dục trẻ: Cây xanh cho chúng ta nhiều bóng mát, hoa thơm quả ngọt vì
vậy các con phải yêu quý cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây, không được
ngắt lá bẻ cành các con nhớ chưa.
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.

HĐNT


HĐC

-Trẻ chú ý và gọi tên
được một số loại cây
và đặc điểm của
chúng.
- Trẻ hát đúng nhạc
và thể hiện được sắc
thái trong khi hát.

- HĐCĐ: Trẻ thích quan sát cảnh vật xung quanh và chăm sóc cây.
- TCVĐ : Lợn cầu vịng.
- CTD: Cơ bao quát trẻ chơi
- HĐC : Trẻ hát tự nhiên hát được theo giai điệu bài hát và thể hiện sắc thái
trong khi hát

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………….
…..………………………………………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG
Thø 6
Ngµy 19/ 3 /
2021
Ph¸t triĨn
thÉm mü
(Âm nhạc)
Dạy hát :Lý cây
xanh
Nghe hát :Em
yêu cây xanh

Trò chơi : Nhe

MỤC TIÊU
- Trẻ hát thuộc bài
hát, nhớ được tên
bài hát tên tác giả,
hiểu được nội dung
bài hát
- Trẻ hát đúng giai
điệu bài hát.
- Trẻ hưởng ứng bài
hát cùng cơ và chơi
được trị chơi.

PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị:
- Băng đĩa có bài hát "Lý cây xanh" dân ca nam bộ, bản nhạc dân ca bài em yêu
cây xanh hát"
- Mũ cZây, mũ hoa, mũ lá.
II. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về các loại hoa.
Các loại cây đó rất có ích cho chúng ta cây vừa che bóng mát, cây vừa cho quả
ngọt hoa thơm vừa cho chúng ta một môi trường xanh sạch. Giờ học hôm nay cô
cháu mình sẽ làm quen bài hát "Lý cây xanh" dân ca nam bộ.
* Hoạt động 2: Nội dung.
+ Cô hát cho trẻ nghe 2 lần:
- Cô hát lần 1 thể hiện điệu bộ.



âm thanh đốn
tên bạn hát

HĐNT

Lần 2: Cơ hát theo nhạc của bài hát.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Dân ca miền nào? Mời 2-3 trẻ trả lời.
+ Dạy trẻ hát:
+ Cả lớp hát 2-3 lần.
+ Từng tổ hát ( Cô chú ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ).
+ Mời nhóm, cá nhân trẻ hát. Cơ bao quát, chú ý hát nhấn mạnh ở những chỗ
khó.
+ Nghe hát bài " Em yêu cây xanh ".
Cây xanh cho ta hoa thơm quả ngọt, Đó cũng là nợi dung bài hát "em yêu cây
xanh" giờ cô mời các con cùng lắng nghe nhé.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe 2 lần.
- Mời trẻ cùng hưởng ửng theo nhạc cùng cô.2 lần.
- Cô vừa cho các con nghe bản nhạc gì?
+ Trò chơi âm nhạc" Nhe âm thanh đốn tên bạn hát"
Cô nhắc cách chơi, luật chơi .
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô chú ý bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cả lớp hát lại bài "Lý cây xanh" 1-2 lần nữa.
- Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra chơi.
- Trẻ đọc thuộc bài
* HĐCĐ: Ôn bài thơ : Cây dây leo
thơ nhớ được tên bài * TCV§: Người làm vườn
thơ , tên tác giả.
* CTD : Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chú ý đọc bài

đồng dao cùng cô

HĐC

* HĐC: Tập trẻ đọc các bài đồng dao. Bài họ rau

* Đánh giá hàng ngày: ………………………………………………………………………………………………………
…….............................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×