Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

KHÁM HỆ THỐNG ĐỘNG MẠCH – TĨNH MẠCH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 34 trang )

KHÁM HỆ THỐNG
ĐỘNG MẠCH – TĨNH MẠCH
TS. BS. ĐINH HIẾU NHÂN
I. ĐẠI CƯƠNG

Tầm quan trọng trong khám hệ thống mạch
máu.

1. Giải phẫu và sinh lý học.

Tim.

Hệ thống động mạch.

Hệ thống mao mạch.

Hệ thống tĩnh mạch
Giải phẫu
học hệ
mạch máu
và những
vị trí có
thể bắt
mạch

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến mạch động
mạch.
-
Vận tốc tống máu của tim.
-
Thể tích nhát bóp của tim. ( stroke volume)


-
Kháng lực ngoại biên.
-
Buồng thoát tâm thất trái.
-
Độ đàn hồi thành mạch máu.

3. Hệ thống tĩnh mạch.
-
Tĩnh mạch sâu.
-
Tĩnh mạch nông.
-
Van tĩnh mạch: giúp máu lưu thông 1 chiều
( hướng về tim).
-
Khi vận động, các cơ co thắt ép vào tĩnh
mạch giúp máu di chuyển về tim dễ dàng
hơn.

4. Chức năng của hệ thống động mạch –
tĩnh mạch.
-
Cung cấp chất dinh dưỡng, oxy , hormon
cho mô.
-
Lấy đi các chất thải và chất chuyển hóa từ
mô.
-
Áp lực hệ động mạch > hệ tĩnh mạch 

giúp đưa các chất dinh dưỡng vào mô.
II. CÁCH KHÁM HỆ ĐỘNG MẠCH

A. Chi trên.
1. Quan sát ( nhìn).
-
Kích thước và sự đối xứng của chi.
-
Màu sắc da và móng.
-
Hệ thống tĩnh mạch nông.
-
Đường đi của hệ động mạch chi trên, đặc biệt ở
những vị trí có thể bắt mạch được.
-
Phù.

2. Sờ mạch chi trên.
Bắt mạch quay

A. Chi dưới.

Quan sát ( nhìn).

Kích thước và sự đối xứng của chi.


Màu sắc da và móng.

Hệ thống tĩnh mạch nông.

Đường đi của hệ động mạch chi trên, đặc biệt ở
những vị trí có thể bắt mạch được.

Phù.
Cơ chế gây dãn tĩnh mạch

Sờ mạch chi dưới.
Sờ mạch chi
dưới.
Sờ mạch chi dưới.
Những đặc điểm của mạch cần
nhận biết khi bắt mạch.
1. Vị trí bắt mạch.
2. Tần số .
3. Nhịp đều hay không đều.
4. Mạnh hay yếu.
5. Tính đàn hồi của mạch.
6. Cảm giác rung miu

3. Khám động mạch cảnh

×