Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thiết kế hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm cho ngân nông nghiệp agribank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 77 trang )

LỜI NÓI ĐẦU.
Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển theo hướng CNH-HĐH.
Trong đó có sự đóng góp to lớn của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Có
thể nói hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Ngân hàng với
các chức năng chủ yếu là nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh
toán. Ngân hàng là người điều chuyển vốn từ những nơi thừa vốn tới nơi
thiếu vốn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Là
trung gian thanh toán, ngân hàng là đầu mối giúp khách hàng giao dịch
thuận tiện, giảm bớt chi phí giao dịch của tồn xã hội.
Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hoạt động của
ngân hàng cũng luôn luôn đổi mới để có thể đi trước đón đầu, nắm bất
những cơ hội của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhưng trong
quá trình hoạt động của mình, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng gặp phải
rất nhiều khó khăn vướng mắc, do chủ quan hoặc những tác động khách
quan mang lại.
Chiến lược phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam năm nay là mở
rộng thị phần ở các thành phố lớn. Chiến lược này đang được các chi nhánh
khẩn trương triển khai bằng những biện pháp cụ thể để thu hút, hấp dẫn
khách hàng. Với chiến lược này, NHNo&PTNT Việt Nam hy vọng tạo thế
ổn định cho sự phát triển của mình trước những thách thức mới.
Chỉ cịn 7 năm nữa, lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam sẽ phải mở cửa
hoàn toàn, các tổ chức tin dụng nước ngoài với số vốn khổng lồ, công nghệ
hiền đại, dịch vụ đa dạng đợc hoạt động không hạn chế tại thị trường Việt
Nam. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại (NHTM) trong
nước buộc phải đa dạng hoá dịch vụ, chiếm lĩnh thị trờng ngay từ bây giờ.
Ngay từ đầu năm 2003, các NHTM đua nhau tung ra các chiêu huy động

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



vốn. Sở dĩ các NHTM làm như vậy là để tạo sự chủ động về vốn cho các dự
án trong thời gian tới.
Đối với NHNo&PTNT Việt Nam thì một trong những cách huy
động vốn truyền thống và hiệu quả là huy động vốn trong dân c thơng qua
hình thức nhận gửi tiết kiệm. Trong quá trình thực tập tại NHNo&PTNT
Việt Nam – Chi nhánh huyện Thanh Trì em nhận thấy đây là chi nhánh có
khối lợng giao dịch tiết kiệm lớn. Khách hàng là những hộ nơng dân có
nhiều nhu cầu gửi tiết kiệm, và thông thờng là gửi với kỳ hạn ngắn. Chính vì
vậy trong đợt thực tập chun đề này em chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống
quản lý tiền gửi tiết kiệm cho ngân NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh
huyện Thanh Trì” với những nội dung chính sau:

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG I: NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG.
Nêu lên khái quát về ngân hàng và hoạt động tín dụngcủa ngân
hàng, trong đó chú trọng tìm hiểu về hoạt động nhận gửi và chi trả tiết
kiệm.
CHƠNG II: THIẾT KẾ CHƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TIỀN GỬI
TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN THANH TRÌ.
Thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế chơng trình quản lý tiền gửi tiết
kiệm bằng Microsoft Acces.
Với khả năng của một sinh viên cùng với quỹ thời gian tơng đối ngắn
cho việc thiết kế một chơng trình quản lý nên chuyên đề thực tập này khơng

thể giải quyết hết mọi khía cạnh của đề tài. Em rất mong nhận đợc sự chỉ
bảo của q thầy cơ cùng những ý kiến đóng góp của các bạn.
Qua đây em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, T.S
Trần Đình Tồn và quý cơ quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cho
em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội Tháng 5/2003.
SV: Hoàng Anh Tuấn
CHƢƠNG I
NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG.

I. Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Chủ tịch HĐBT
(nay là Thủ tướng Chính phủ), Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam
được thành lập trong phạm vi cả nước gồm: NHPTNN TW, 38 chi nhánh
tỉnh, thành phố và 475 chi nhánh huyện với tổng biên chế 36.000 người.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đến ngày 15/10/1996, Thống đốc NHNN VN được Thủ tướng Chính phủ
uỷ quyền ký Quyết định số 280/QĐ-NH5 đổi tên thành Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT). Đến nay,
NHNo&PTNT đã trải qua chặng đường hơn 13 năm xây dựng và trưởng
thành.
Từ năm 1996 đến nay, vượt qua khơng ít khó khăn, thử thách, hoạt
động của NHNo&PTNT đi vào ổn định và phát triển, trở thành một trong
những ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam, được Đảng,

Nhà nước và nhân dân tin cậy, có vị thế trong khối ngân hàng ASEAN và
khu vực châu Á. Kết thúc năm tài chính 2000, NHNo&PTNT đã có mạng
lưới kinh doanh trải khắp mọi miền đất nước với 1.469 chi nhánh và 2,3 vạn
cán bộ nhân viên. Tổng nguồn vốn kinh doanh đạt 55.041 tỷ đồng, trong đó
có 4.704 tỷ đồng là vốn ủy thác đầu tư của Ngân hàng Phục vụ người nghèo
(NHNg), tăng gấp 96 lần so với ngày đầu thành lập. Tổng dư nợ đạt 48.548
tỷ đồng (có 4.704 tỷ của NHNg) tăng gấp 97 lần lúc mới ra đời. Dư nợ cho
vay trung dài hạn chiếm 42,06% tổng dư nợ. Nợ quá hạn rất thấp, khoảng
dưới 1,1%. Từ năm 1992 đến nay, lợi nhuận của NHNo&PTNT năm sau
cao hơn năm trước, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, có tích
lũy, đời sống của cán bộ, viên chức, người lao động ổn định và không
ngừng cải thiện.

Trong quan hệ và hợp tác quốc tế, NHNo&PTNT có quan hệ với gần
6.000 doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, HTX và hơn 7 triệu hộ nơng
dân. Ngồi ra, NHNo&PTNT cịn quan hệ với 22 ngân hàng nước ngồi và
tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế, 20 chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở
Việt Nam. Thiết lập quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng và tổ chức tín
dụng ở 72 quốc gia. Đồng thời là ngân hàng thương mại thực hiện khối
lượng lớn nhất các dự án của nước ngoài và các tổ chức quốc tế như: WB,
ADB, CFD, IFAD... với tổng trị giá lên tới hơn 1,2 tỷ USD.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ngồi ra NHNo&PTNT cịn thực hiện nhiệm vụ đầu tư theo chính
sách của Đảng và Nhà nước như: là đại lý cho NHNN, thực hiện việc cho
vay theo chỉ định của Chính phủ trong các chương trình: Mía đường, làm

nhà khắc phục hậu quả thiên tai, giảm từ 15 - 30% lãi suất đối với vùng
vùng sâu, vùng xa, vùng cao, hải đảo..., cho vay thu mua, lúa, cà phê tạm trữ
v.v...
2. Các chức năng chủ yếu của ngân hàng.
a. Hoạt động thanh toán trong nước.
b. Kinh doanh ngoại tệ.
c. Đầu tư liên doanh liên kết.
d. Hoạt động tín dụng.
e. Các dịch vụ và một số dự án về các lĩnh vực đường bộ, xây
dựng chăn nuôi trồng trọt, mua bán.
3. Hiện trạng về tổ chức.
Chi nhánh Thanh Trì là một đại diện pháp nhân của NHNo&PTNT
Việt Nam, có con dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toán nội
bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ và quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình. Giao
dịch mọt hoạt động dưới sự quản lý của Tổng gíam đốc NHNo&PTNT Việt
Nam và sự điều hành của giám đốc Chi nhánh.
Chi nhánh Thanh Trì đã khẳng định được vị trí phù hợp trong tổ chức,
tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng và năng lưc
điều hànhcủa một chi nhánh tác nghiệp trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam.
Trong nhiều năm hoạt động cùng với sự trưởng thành và phát triển
của NHNo&PTNT,Chi nhánh Thanh Trì đã trải qua nhiều khó khăn và thử
thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Tập thể lãnh đạo
và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả các

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đến nay Chi nhánh Thanh Trì
đã khẳng định được vị trí vai trị của mình trong nền kinh tế thị trường,
đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới
giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng, thường xuyên tăng cường cơ sở
vật chất kỹ thuật để từng bước đổi mới công nghệ hiện đại hố ngân hàng.
Chính nhờ có đường lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của chi
nhánh ln có lãi, đóng góp cho lợi ích cho nhà nước ngày càng nhiều, đời
sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Để có được một kết quả như vậy là do chi nhánh đã củng cố và xây
dựng được một hệ thống tổ chức tương đối hợp lí phù hợp với khả năng và
trình độ quản lí, hoạt động kinh doanh của mình.
a. Lĩnh vực kinh doanh
+ Chi nhánh là nơi trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụng (phần nội tệ)trên
địa bàn Hà Nội.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khách do Tổng giám đốc NHNo&PTNT
Việt Nam giao.
Chi nhánh Thanh Trì được làm đầu mối về thanh tốn, điều chuyển
vốn trong hệ thống quyết tốn kế hoạch tín dụng và tài chính với các SGD
và Chi nhánh NHNo&PTNT trong khu vực theo cơ chế kế hoạch của quyết
định 495 và cơ chế khốn tài chính theo quyết định 946A của tổng giám đốc
NHNo&PTNT. Vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làm
nhiệm vụ quản lý khu vực, khối lượng công việc nhiều nên không thể tránh
khỏi các thiếu sót. Song với truyền thống khắc phục khó khăn, đồn kết, nỗ
lực phấn đấu cao, chi nhánh đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao,
khẳng định được vai trị của mình trong hệ thống NHNo&PTNT.
Với những thành tựu rất đáng tự hào, Chi nhánh Thanh Trì đã từng
bước nâng cao vị thế và thế mạnh của mình trong tồn hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam.

6


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


b. Các loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp
Năm 2002, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thanh Trì tăng
trưởng mạnh cả về chất lượng cũng như quy mô kinh doanh khẳng định
hướng đi đúng đắn, năng lực sáng tạo cũng như nỗ lực không mệt mỏi của
chi nhánh trước diễn biến phức tạp của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt
của các tổ chức tài chính tín dụng cùng địa bàn. để tăng khả năng cạnh
tranh, chi nhánh đã thực hiện nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu
gửi tiền, thanh toán cũng như vay vốn của khách hàng đó là:
 Thanh tốn trong nước :
 Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho cá nhân và tổ chức kinh tế.
 Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước.
 Thu hộ, chi hộ.
 Chi trả lương hộ.
 Dịch vụ tiền gửi :
 Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành
phần kinh tế, tổ chức, cá nhân với các kỳ hạn đa dạng, lãi suất linh hoạt.
 Nhận tiền gửi qua đêm.
 Tiền gửi có kỳ hạn.
 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
 Dịch vụ kinh doanh đối ngoại:
 Thanh tốn xuất nhập khẩu theo các phương thức.
- Tín dụng thư(L/C).
- Nhờ thu(D/A,D/P,CAD).
- Chuyển tiền.
 Mua bán ngoại tệ thanh toán phi thương mại.
- Chi trả kiều hối.

- Chi trả cho người lao động xuất khẩu.
- Chuyển tiền đi, đến phục vụ các mục đích khác.
 Bảo lãnh.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Bảo lãnh vay vốn nước ngồi.
- Các hình thức bảo lãnh khác(L/C,SLCO).
- Thu đổi ngoại tệ(USD,EURO).
 Sản phẩm tín dụng:
 Cho vay vốn ngắn, trung, dài hạn tất cả các thành phần kinh tế.
 Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống đối với CB,CNVC vsf các đối
tượng khác.
 Cho vay theo dự án.
 Tài trợ xuất nhập khẩu
 Đại lý cho thuê tài chính.
 Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, thương phiếu, các giấy tờ có
giá.
 Tài trợ uỷ thác.
 Các dịch vụ có thể được mở trong tương lai:
 Rút tiền tự động bằng máy ATM.
 Dịch vụ PHONE-BANKINH, ngân hàng tại nhà HOMEBANKINH.
 Dịch vụ cho thuê két sắt.
 Dịch vụ tư vấn: tư vấn lựa chọn chứng khoán.
 Dịch vụ lập dự án đầu tư, phân tích kinh tế dự án đầu tư.
 Dịch vụ thơng tin INTERNET.
 Đại lý chứng khốn.

 Đại lý bán vé máy bay.
- Bán vé qua đường điện thoại các đường bay nội địa, quốc tế.
- Đưa vé miễn phí đến địa điểm yêu cầu.
- Đưa khách đi sân bay miễn phí (nếu khách mua 5 vé trở nên).
- Chọn đường bay rẻ nhất.
- Thanh toán thuận tiện với mọi hình thức.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


c. Sơ đồ tổ chức.
 NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Thanh Trì được làm đầu mối
về thanh tốn, điều chuyển vốn trong hệ thống quyết tốn kế hoạch tín dụng
và tài chính với các SGD và Chi nhánh NHNo&PTNT trong khu vực theo
cơ chế kế hoạch của quyết định 495 và cơ chế khốn tài chính theo quyết
định 946A của tổng giám đốc NHNo&PTNT. vừa trực tiếp kinh doanh trên
địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý, kiểm soát các ngân hàng cấp
bốn trong khu vực huyện Thanh Trì.

 . Ban giám đốc:
Ban giám đốc bao gồm: bốn phịng, một phịng giám đốc và ba phó
giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh.

 .Phòng kế hoạch kinh doanh.
- Xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn, kế
hoạch kinh doanh ngắn hạn.
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán
theo kế hoạch.

- Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm và báo cáo
chuyên đề theo quy định.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, kỹ thuật, danh mục khách hàng
lựa chọn, biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao.
-Thẩm định dự án, hồn thiện hồ sơ trình NHNo cấp trên theo phân
cấp uỷ quyền.

 .Phịng kế tốn ngân quỹ
-Trực tiếp hoạch toán kế toán thống kê và thanh toán trong và ngoài
nước theo quy định của NHNN & PTNTVN, NHNN.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi
tài chính, quỹ tiền lương.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán và quyết toán và các
báo cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định và chấp hành chế
độ báo cáo, thống kê, kiểm tra chun đề.

 .Phịng hành chính.
- Xây dựng chương trình cơng tác hàng q, tháng của chi nhánh và
có trách nhiệm đơn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc
NHNo Việt Nam phê duyệt.
- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết
hợp đồng, hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,
hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNN &

PTNTVN .
- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh thực hiện cơng tác hành
chính văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ y tế của NHNN &
PTNTVN.
- Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn
bản định chế cả NHNN.

 .Phòng tổ chức cán bộ.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ trực thuộc Chi nhánh Thanh Trì
quản lý và hoàn tất thủ tục, hồ sơ chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế
độ theo quy định của nhà nước, của ngành ngân hàng.
- Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với
tổ chức Đảng, Cơng đồn, thuộc địa bàn.
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương.
- Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà
nước, Đảng, ngành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thưởng kỷ luật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng
Giám đốc NHNN & PTNTVN.

 .Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ
- Kiểm tra cơng tác điều hành của Chi nhánh Thanh Trì - NHNN &
PTNTVN và các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và
Tổng Giám đốc NHNN & PTNTVN
- Giải quyết đơn thư, khiếu tố liên quan đến hoạt động của Chi nhánh

Thanh Trì - NHNN & PTNTVN trên địa bàn trong phạm vi phân quyền của
Tổng Giám đốc NHNN & PTNTVN
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện chấp hành quy trình nghiệp vụ
kinh doanh của pháp luật, NHNo, các quy định của NHNN về đảm bảo an
tồn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế
tốn việc tn thủ các chế độ quy tắc kế toán theo quy định của nhà nước

 .Quỹ tiết kiệm trung tâm.
Quỹ có nhiệm vụ nhận tiền gửi và hạch toán cho khách hàng. Đây là nơi
giao dich chủ yếu với khách hàng để huy động vốn.
Chi nhánh Thanh Trì đã triển khai thành lập thêm 4 phịng chun
mơn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong môi trường cạnh
tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng. Đó là những ngân hàng cấp
bốn sau đây:
- Ngân hàng Cầu Bươu.
- Ngân hàng Ngũ Hiệp.
- Ngân hàng Lĩnh Nam.
- Ngân hàng Linh Đàm.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ban giám đốc
phòng kế toán
&ngân quỹ
phòng hành
chính tổng hợp

phòng kiểm tra
kiểm toán
phòng tín dụng

phòng tổ chức
cán bộ
phòng kế hoạch
kinh doanh

ngân
hàng
cầu
b-ơu

ngân
hàng
linh
đàm

ngân
hàng
lĩnh
nam

ngân
hàng
ngũ
hiệp

S đồ tổ chức tại NHNo&PTNT Thanh Trì


12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


II. Một số kết quả đạt đƣợc và khó khăn còn tồn tại trong
thời gian gần đây.
1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm trở lại
đây.
Trong những năm qua, mặc dù còn chịu ảnh hưởng của khủng hoảng
tài chính khu vực, thiên tai bão lũ, hạn hán tác động trực tiếp tới sản xuất
nông nghiệp và đời sống nhân dân. Đảng và Chính phủ đã có nhiều quyết
sách đúng đắn, do đó nền kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Năm 2002, kinh tế của thủ đô phát triển ổn định. Tổng sản phẩm
trong nước (GDP) của thành phố Hà Nội tăng 10.3% so với năm 2001. giá
trị sản xuất công nghiệp tăng 24.3%. tổng đầu tư xã hội tăng 16.8%, thu
ngân sách vượt 9.5%. Các hoạt động đầu tư sản xuất phát triển đã tạo cơ sở
thuận lợi cho tăng trưởng tín dụng huy động vốn của các TCTD trên địa
bàn. thêm váo đó là cơ chế cính sách của ngành ngân hàng được hoàn thiện
theo hướng đồng bộ. Các quy chế cho vay đảm bảo tiền vay, điều hành lãi
suất… cũng từng bước được hồn thiện theo hướng thơng thống, phù hợp
với thơng lệ quốc tế và tình hình thực tế đất nước đã tạo điều kiện tốt cho
khách hàng tiếp cận với hoạt động tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng.
Tuy vậy, sự cạnh tranh giữa các TCTD ngày càng trở nên gay gắt
hơn. Song dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo chi nhánh cùng với sự
nỗ lực phấn đấu không ngừng của cán bộ chi nhánh , Chi nhánh Thanh Trì
đã hồn thành cơ bản các chỉ tiêu được giao.
a. Công tác huy động vốn.
Công tác huy động vốn là tiền đề để thực hiện các nhiệm vụ của ngân

hàng, là bước cơ bản đầu tiên trong suốt q trình kinh doanh của ngân
hàng. Chính vì vậy mà việc cạnh tranh, thu hút khách hàng gửi tiền là vấn
đề sống còn đối với bản thân mỗi ngân hàng. Hiểu rõ như vậy nên chi nhánh
luôn cải tiến mở rộng các hình thức huy động vốn một cách linh hoạt theo

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xu hướng chung của thị trường, tích cực đổi mới phong cách phục vụ để
khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn trên địa bàn cho các nhu cầu kinh tế.
Các hình thức huy động vốn chủ yếu được áp dụng trong thời gian qua tại
Chi nhánh Thanh Trì gồm:
+ Nhận tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn.
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
+ Phát hành kỳ phiếu.
+ Vay của các tổ chức kinh tế,tổ chức tín dụng.
Để nắm bắt được hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong những
năm, qua chúng ta sẽ xem xét kết quả sau đây.
Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Thanh Trì năm 2000-2002
(Đơn vị : triệu đồng)
Chỉ tiêu
Tổng nguồn
1.Nguồn huy động
-Không kỳ hạn
-< 12 tháng
-+>12 tháng
2.Nguồn uỷ thác, đầu


Vay TCTD khác

KH 2002 2000
40500

2.264.034
1.664.034
1.042.108
273.526
348.400
600.000

%

2001

%

2002

%

73

3.349.157
2.049.157

61

6.116.861

4.741.861 77.5

27

1.004.510
361.675
682.972
1.300.000

39

2.593.506
891.941
1.256.414
1.350.000

22

25.000

0.5

(Nguồn NHNo & PTNT - Chi nhánh Thanh Trì )
Giai đoạn 2000-2002, nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục
tăng trưởng mạnh, hoàn thành tốt nhu cầu về điều hoà vốn cũng như cung
ứng cho tín dụng.
Nguồn khơng kỳ hạn có xu hướng tăng nhanh. đây là nguồn vốn lãi
suất thấp tạo cơ hội thuận lợi để hạ lãi suất cho vay, mở rộng tín dụng, lựa
chọn thu hút khách hàng mới, khách hàng lớn tới giao dịch, vay vốn tại chi
nhánh, tạo điều kiện để đứng vững trên thị trường cạnh trnh ngày càng gay

gắt. Năm 2002, tổng nguồn vốn huy độngđạt 4.741.861 tỷ đồng. NVHĐ
bình quân / 1 CBCNV đạt 26.34 tỷ đồng.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Huy động vốn là thế mạnh của Chi nhánh Thanh Trì; do chi nhánh đã
tập trung và đặt quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Mặt khác, chính sách lãi suất rất nhạy bén, phương thức trả lãi linh hoạt
như: trả trước, trả sau, lãi bậc than.. nên chi nhánh có thể huy động vốn khi
cần thiết rất đầy đủ và kịp thời. Không những thế, công tác tiếp thị được đẩy
mạnh. Chi nhánh đã bố trí cán bộ tiếp cận nhiều doanh nghiệp, có chính
sách khuyến khích đối với khách hàng nên khơng những đã giữ được khách
hàng truyền thống như : Công ty pin Hà Nội, cơng ty may Văn Điển…Chi
nhánh cịn mở rộng tìm kiếm khách hàng có tiềm năng về vốn để nhận tiền
vay, tiền gửi.
b. Tình hình sử dụng vốn.
Song song với cơng tác huy động vốn, đầu tư tín dụng vẫn là công tác
mũi nhọn của ngân hàng, bởi phần lớn lợi nhuận thu được đều dựa vào việc
sử dụng vốn. Việc sử dụng vốn là khâu nối tiếp để đồng vốn hồn thành
vịng ln chuyển của mình, đem lạilợi nhuận cho ngân hàng. Và đây là
khâu cuối cùng ,quyết địnhchất lượng, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Nếu sử dụng vốn một cách có hiệu quả sẽ bù đắp được chi phí cho huy động
vốn và thu được lợi nhuận. Ngược lại, sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh
khoản và tính chất an tồn của hệ thống ngân hàng.
Bảng 2 sẽ cho ta thấy về tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Thanh
Trì .
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo & PTNT - Chi nhánh

Thanh Trì (2000-2002)

(Đơn vị : triệu đồng)

Chỉ tiêu

KH 2002

2000

Tổng dư nợ

1.168

524.544

Nợ QH/  dư nợ

%

22.312

2001

%

964.941
4.3

22.676


2002

%

1.180
2.3

23.916

2.0

(Nguồn NHNo & PTNT - Chi nhánh Thanh Trì )

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Qua bảng 2 ta thấy: Dư nợ có tăng qua các năm, so với mức tăng của
nguồn vốn huy động lại thấp hơn,. Có thể thấy rằng cơng tác tín dụng ngày
càng tốt hơn. Mặt khác, nợ quá hạn giảm rõ rệt. Tổng dư nợ xấp xỉ bằng với
kế hoạch đặt ra.
Năm 2002, dư nợ theo thời gian vay
+ Dư nợ ngắn hạn: 84 %
+ Dư nợ trung hạn: 9%
+ Dư nợ dài hạn : 7%
Dư nợ theo thành phần kinh tế
+DNNN : 89%
+Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 2%

+ Hộ gia đinh, cá nhân :9%
Như vậy, ta có thể thấy, vốn của ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay
các doanh nghiệp nhà nước, thời hạn ngắn. như vậy là chưa phát huy hết sức
mạnh của ngân hàng, chưa biết đánh thức thị trường tiềm năng mới, và cho
vay ngắn hạn không phát huy được hiệu quả sử dụng vốn.
c. Kết quả tài chính.
Năm 2002, tổng thu 2446 tỷ đồng, tăng 84 tỷ (52%)so với năm 2001.
Trong đó :thu từ hoạt động tín dụng :80 tỷ đồng, chiếm 33% tổng thu.
Thu từ hoạt động dịch vụ :3,5 tỷ đồng, chiếm 1,5 % tổng thu.
Tổng chi :194 tỷ, tăng 66tỷ (51%)so với năm 2001.
Trong đó chi về huy động vốn 181 tỷ, chiếm 93% tổng chi.
Chênh lệch thu nhập – chi phí:51 tỷ đồng, tăng 19 tỷ (59%)so với
năm 2001.
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tăng cho thấy chi nhánh
kinh doanh tốt. Tuy vậy, ta có thể thấy chi phí cho huy động vốn rất
lớn(93%) mà thu từ hoạt động tín dụng chỉ có 33%. Như vậy, hoạt động tín
dụng chưa đạt hiệu quả mong muốn.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Sơ đồ tổ chức quầy tiết kiệm.
a. Tổ chức quầy tiết kiệm.
Căn cứ vào tình hình nhân sự và khả năng của cán bộ nhân viên, giám
đốc chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam quyết định thành lập
Quầy Tiết Kiệm có tối thiểu ba người, đó là: Trưởng quầy, Kế toán, Thủ
quỹ.
Để khai thác hết khả năng của trang thiết bị hiện tại, quầy tiết kiệm

được tổ chức như sau:

 Trưởng quầy: Lãnh đạo hoặc kiểm soát tại phịng Kế tốn/Ngân
quỹ.

 Kế tốn: Nhân viên phịng Kế tốn/Ngân quỹ thực hiện giao dịch
với khách hàng.

 Thủ quỹ: Nhân viên thuộc phòng Ngân quỹ.
b. Nhiệm vụ và trách nhiệm của thành viên Quầy Tiết Kiệm.

 Trưởng quầy:
 tham mưu cho giám đốc chi nhánh về tổ chức thực hiện nhiệm vụ
huy động tiền gửi tiết kiệm, chịu trách nhiệm trước giám đốc chi nhánh
Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam về hoạt động của Quầy Tiết Kiệm theo
quy định.
 Thực hiện kiểm soát chung các hoạt động của kế toán, thủ quỹ, tại
Quầy Tiết Kiệm và phê duyệt các chứng từ liên quan đến tiền gửi tiết kiệm
của khách hàng theo đúng quy định.
 Chịu trách nhiệm cao nhất về tính đũng đắn, hợp lệ trên các chứng
từ giao dịch với khách hàng.
 Trực tiếp giải quyết các vướng mắc của khách hàng trong giao dịch
vượt thẩm quyền của Kế toán Quầy Tiết Kiệm hoặc báo cáo giám đốc chi
nhánh giải quyết khi vượt thẩm quyền của mình.

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



 Tổ chức thực hiện và quản lý công tác bảo mật các thông tin giao
dịch của khách hàng.
 Báo cáo hoạt động tiền gửi tiết kiệm tại quầy theo yêu cầu của cấp
trên.

 Kế toán:
 Hướng dẫn thủ tục, giải đáp thắc mắc và giao dịch trực tiếp với
khách hàng về việc gửi tiết kiệm tại Quầy Tiết Kiệm theo quy định. Thực
hiện các chức năng nhiệm vụ của nhân viênkế toán giao dịch theo quy định
hiện hành của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam.
 Chịu trách nhiệm trước hết về sự ăn khớp của chi tiết trên các
chứng từ tiên quan đến gửi tiết kiệm của khách hàng. Quản lý mẫu chữ ký
của khách hàng và tài khoản tiết kiệm của Quầy Tiết Kiệm, chịu trách
nhiệấcco nhất về sự chính xác giữa chữ ký mẫu của khách hàng và chữ ký
trên các chứng từ giao dịch của khách hàng với ngân hàng.
 Chịu trách nhiệm cung cấp và quản lý chứng từ đã được phê duyệt
liên quan đến giao dịch tiền gửi tiết kiệm của khách hàng.

 Thủ quỹ:
 Thu nhận, chi trả bằng tiền mặt cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm
và chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm đếm, phân loại tiền theo đúng quy định
hiện hành của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam về quản lý quỹ nghiệp
vụ.
 Ký xác nhận các chứng từ thu chi tiền mặt.
 Thực hiện cập nhật, hạch toán các giao dịch ngân quỹ với khách
hàng trên hệ thống tin học của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam theo quy
định của phân hệ ngân quỹ. Lập sổ và đối chiếu số liệu giao dịch tiền mặt
hằng ngày với giao dịch nghi chép của kế toán.

18


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


III. Những nghiệp vụ tiền gửi chủ yếu.
Việc kinh doanh của các đơn vị tài chính - ngân hàng chủ yếu là huy
động vốn và sử dụng vốn huy động đó để cho vay hay đầu tư vào các dự án
mà đơn vị có thể tham gia. Các đơn vị có thể huy động vốn từ các nguồn sau
đây:
 Tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn của khách hàng (pháp nhân hay
thế nhân).
 Tiền gửi có kỳ hạn.
 Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trả góp v.v.
 Vốn bảo đảm thanh toán của khách hàng.
 Vốn huy động từ các nguồn khác như: vay từ các tổ chức, ngân
hàng, tin dụng trong và ngoài nước.
1. Quy định chung.
 Huy động tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ huy động vốn bằng đồng
tiền Việt Nam(VND) và đô la Mỹ(USD) của Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt
Nam từ các tầng lớp nhân dân dưới hình thức tiết kiệm.
 Kỳ hạn của tiền gửi được quy định theo đơn vụ tháng hoặc năm. lãi
suất tiền gửi tính theo % tháng hoặc & năm và quy định trong từng thời kỳ
phù hợp với thị trường lãi suất:
 01 tháng được tính bằng 30 ngày.
 01 năm được tính bằng 365 ngày.
 Kỳ hạn được bắt đầu và kết thúc vào ngày làm việc của chi nhánh.
Trong trường hợp ngày đến hạn rơi vào ngày nghỉ của ngân hàng(Chủ nhật,
ngày lễ, tết,…) thì ngày được quy định là ngày làm việc đầu tiên tiếp theo
của ngày đó.
 Nghiệp vụ huy động tiết kiệm được tổ chức thành từng quầy, gọi là

Quầy Tiết Kiệm, được quản lý an toàn và chặt chẽ bằng hệ thống tin học.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn kinh doanh của
chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam.
2. Chứng từ và hồ sơ nghiệp vụ trong huy động tiền gửi tiết kiệm
(1). Giấy gửi tiết kiệm: là chứng từ khách hàng kê khai khi nộp tiền
mặt vào quỹ nghiệp vụ theo mẫu in sẵn.
(2). Phiếu thu tiền mặt: là chứng từ của quỹ nghiệp vụ NHNo&PTNT
cấp sau khi đã thu nhận xong tiềnmặt do khách hàng nộp. Chứng từ này
được in từ máy tính và được các bên liên quan khi giao dịch ký xác nhận.
(3). Giấy lĩnh tiến tiết kiệm: là chứng từ chi tiền mặt cho khách hàng
khi ngân hàng hoàn trả gốc hoặc lãi suất gửi tiết kiệm đến hạn.
(4). Đăng kí giao dịch gửi tiết kiệm: là chứng từ do kế toán chuẩn bị
cho khách hàng sau khi có phiếu thu tiền mặt. Chứng từ này được in từ máy
tính và được các bên liên quan khi giao dịch ký xác nhận.
(5). Giấy chứng nhận tiền gửi: là chứng từ do ngân hàng cấp cho
khách hàng gửi tiền mặt sau khi đăng ký giao dịch gửi tiết kiệm được phê
duyệt.
(6). Yêu cầu chi tìn mặt(nội bộ ngân hàng): là chứng từ mà quầy tiết
kiệm yêu cầu quỹ nghiệp vụ chi tiền mặt cho người gửi khi ngân hàng hoàn
trả lại gốc, lãi tiền gửi tiết kiệm đến hạn.
(7). Bảng liệt kê giao dịch tiền gửi tiết kiệm: là chứng từ liệt kê các
phất sinh gửi, rút, trả lãi suất tiết kiệm trong ngày giao dịch tại quầy tiết
kiệm.
(8). Phiếu nhận tiền lãi: là chứng từ tính toán tiền lãi phải trả cho

người gửi đến hạn. Chứng từ này được in từ máy tính và được các bên kí
xác nhận khi giao dịch.
(9). Phiếu chuyển kỳ hạn: là chứng từ chuyển kỳ hạn mới do ngân
hàng lập theo cam kết và ủy thác của khách hàng khi gửi tiền trong trường
hợp người gửi không đến rút tiền khi đến hạn.

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(10). Thông báo mất giấy chứng nhận tiền gửi: là chứng từ do người
sử dụng khai báokhi mất giấy chứng nhận tiền gửi.
(11). Giấy xác nhận mất giấy chứng nhận tiềng gửi: là chứng từ cấp
cho người gửi xác nhận việc đăng ký báo mất gấy chứng nhận tiền gửi.
(12). Giấy ủy quyền rút tiền: là chứng từ do người gửi ủy quyền cho
người khác rút tiền khi đến hạn.
3. Ghi chép kế toán giao dịch tiền gửi tiết kiệm.

 Ghi chép với khách hàng của quầy tiết kiệm.
 Mọi giao dịch của khách hàng với quầy tiết kiệm được ghi chép
đầy đủ trên hệ thống tin học của NHNo&PTNT Thanh Trì.
 Các giao dịch chi tiết liên quan đến hạch toán kế toán của khách
hàng gửi tiết kiệm được thực hiện duy nhất theo mã giao dịch do quầy tiết
kiệm cung cấp cho mỗi khách hàng trong mẫi lần giao dịch gửi tiền. Mã
giao dịch bao gồm: ký hiệu của chi nhánh NHNo&PTNT, ký hiệu của quầy
tiết kiệm thuộc chi nhánh NHNo&PTNT và số thứ tự của mỗi khách hàng
trong mỗi lần giao dịch gửi tiền tại quầy tiết kiệm, mã giao dịch này được hệ
thống phần mềm đảm bảo không trùng lặp trong mỗi quầy tiết kiệm của chi
nhánh.


 Ghi chép đối với quầy tiết kiệm của chi nhánh.
 Các giao dịch chi tiết của khách hàng tại mỗi quầy tiết kiệm được
ghi chép tổng hợp tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tài khoản trả lãi tiết kiệm
tại chi nhánh NHNo&PTNT.
 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tài khoản trả lãi tiết kiệm được mở chi
tiết theo kỳ hạn, loại tiền và mỗi quầy tiết kiệm của chi nhánh.
 Việc ghi chép của kế toán tại quầy tiết kiệm và chi nhánh phải đảm
bảo cho việc báo cáo chi tiết đến giao dịch gửi, rút tiền, tính lãi và trả lãi đối
với từng khách hàng gửi tiết kiệm cũng như kỳ hạn, loại tiền gửi của khách

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hàng. Đồng thời phải đảm bảo cho việc báo cáo tổng hợp liên quan đến
nghiệp vụ huy động tiền tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh NHNo&PTNT Việt
Nam.
4. Quy trình thu - nhận tiền gửi. (Sơ đồ hình 1)
 Khách hàng tiếp nhận sự hướng dẫn của kế toán, kê khai vào giấy
nộp tiền và nộp tiền vào quỹ.
 Kế toán tiếp nhận giấy nộp tiền và hồ sơ, mở sổ tiết kiệm trên máy
tính. Kiểm tra tính khớp đúng và chỉnh sửa (nếu cần), tiếp nhận yêu cầu về
kỳ hạn, lãi suất, hình thức trả lãi. In hai bản đăng ký giao dịch đăng ký giao
dịch gửi tiết kiệm; một chuyển cho khách hàng và một chuyển cho thủ quỹ.
 Thủ quỹ tiếp nhận giấy nộp tiền, giấy tuỳ thân và tiền mặt từ khách
hàng. Thủ quỹ kiểm tiền, kiểm tra tính khớp đúng ghi trên giấy nộp tiền,
viết biên lai thu tiền và trả lại giấy tờ cho khách hàng.
 Kế tốn trình trưởng quầy các hồ sơ, chững từ, phiếu thu tiền mặt,

báo cáo...
 Khi khớp đúng, trưởng quầy ký duyệt vào chứng từ và in duy nhất
một giấy chứng nhận gửi tiền và các chứng từ kèm theo cho kế toán để kết
thúc giao dịch.
 Kế toán kiểm tra lại và ký nhận trên giấy chứng nhận tiền gửi sau
đó chuyển đến khách hàng các giấy tờ cần thiết. Lưu một bản đăng ký giao
dịch gửi tiền tiết kiệm trong hồ sơ giao dịch với khách hàng và phiếu thu
tiền mặt là chứng từ lưu kế tốn cuối ngày.
5. Quy trình trả tiền tiết kiệm.

 Khách hàng rút tiền gốc và lãi:
 Kế toán hướng dẫn khách hàng làm thủ tục. Khách hàng lập yêu
cầu rút tiền bằng cách kê khai vào giấy chứng nhận tiền gửi. Người gửi uỷ

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhiệm cho người khác rút tiền, ngoài chứng từ trên thì người rút phải suất
trình giấy ủy quyền rút tiền.
 Kế toán tiếp nhận yêu cầu, kiểm tra, đối chiếu hợp lệ đúng với chữ
ký. Kế tốn tính tiền gốc và lãi, lập và in hai bản in theo yêu cầu chi tiền
mặt. Toàn bộ chứng từ được chuyển cho trưởng quầy phê duyệt.
 Trưởng quầy kiểm sốt tính hợp lệ, chính xác rồi chuyển lại cho kế
tốn .
 Kế toán phân loại hồ sơ, chuyển một bản yêu cầu chi tiền mặt và
giấy tờ tuỳ thân của khách hàng cho thủ quỹ.
 Thủ quỹ thực hiện kiểm tra, chi tiền mặt, giao lại giấy tờ tuỳ thân
cho khách hàng và giữ lại phiếu chi tiền mặt, yêu cầu chi tiền mặt có chữ ký

của hai bên làm chứng từ gốc.

 Khách hàng rút tiền lãi:
Quy trình chi trả tiền lãi tương tự như trên nhưng khách hàng kê khai
rút tiền lãi và yêu cầu trả lãi.

 Trả tiền cho người thừa kế: của người gửi được lĩnh tiền gốc và
lãi theo đúng quy định hiện hanhf của pháp luật.
6. Chuyển kỳ hạn mới cho sổ tiết kiệm đã gửi.
 Khi tiền gửi tiết kiệm đến hạn, khách hàng có nhu cầu chuyển kỳ
hạn mới thì yêu cầu NHNo&PTNT làm thủ tục trực tiếp hoặc ủy thác cho
NHNo&PTNT theo đăng ký giao dịch gửi tiết kiệm khi gửi tiền.
 Đối với chuyển kỳ hạn theo ủy thác của khách hàng:
Quầy tiết kiệm của chi nhánh NHNo&PTNT chuyển số tiền gốc và lãi
sang kỳ hạn mới có thời gian bằng kỳ hạn ban đầu và lãi suất theo quy dịnh
tại thời điểm chuyển kỳ hạn mới.
Thời điểm chuyển kỳ hạn mới theo quy định của ngân hàng.

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Căn cứ vào thơng báo của máy tính, kế tốn quầy tiết kiệm mở hồ sơ
tiết kiệm của ngân hàng trên máy tính và hồ sơ lưu bằng văn bản, thực hiện
kiểm tra và cập nhật kỳ hạn mới, in một phiếu chuyển kỳ hạn, ký tên trên
chứng từ này và chuyển đến trưởng quầy duyệt. Trưởng quầy thực hiện
kiểm tra bảo đảm khớp đúng và kỹ phê duyệt trên chứng từ. Các chứng từ
và hồ sơ giao dịch tiền gửi của khách hàng được quản lý, theo dõi bằng văn
bản tại quầy tiết kiệm và trên máy tính cho đến khi khách hàng rút tiền và

tất toán giao dịch.
 Đối với chuyển kỳ hạn theo yêu cầu trực tiếp tại quầy tiết kiệm, kế
toán quầy tiết kiệm trực tiếp hướng dẫn khách hàng làm thủ tục.

7. Tính lãi tiền gửi tiết kiệm.

 nguyên tắc tính lãi(cho một kỳ hạn):
 Đối với tiền gửi là VND, lãi suất được tính theo tháng.
 Đối với tiền gửi là USD, lãi suất được tính theo tháng.

 Phương pháp tính lãi:
 Trường hợp rút lãi khi gửi hoặc khi đến hạn:

Tiền lãi = Tiền gốc *Lãi suất tháng
 Trường hựop rút lãi hàng tháng:
Cơng thức tính lãi được tính như trên, nhưng thời gian tính lãi của các
kỳ trả lãi (trừ kỳ cuối là 30 ngày).
Đến ngày trả lãi hàng tháng rơi vào các ngày nghỉ thì tiền lãi được trả
vào ngày làm việc đầu tiên tiếp theo của ngày nghỉ đó.

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8. Đối chiếu và lƣu trữ cuối ngày.
 Để đảm bảo an tồn và giữ bí mật tiền gửi của khách hàng, trong
mỗi chi nhánh chỉ có giám đốc hoặc người uỷ quyền, trưởng phịng kế tốn,
trưởng quầy, kế tốn quầy tiết kiệm là những người được phép truy cập vào
chương trình quản lý tiền gửi tiêt kiệm để theo dõi qn lý trên màn hình

(khơng được sửa đổi ).
 Cuối ngày giao dịch, kế toán quầy tiết kiệm thực hiện in bảng liệt
kê giao dich phát sinh trong ngày, kiểm tra đối chiếu, kí xác nhận và chuyển
cho trưởng quầy cùng các chứng từ lư kế toán để phê duyệt .
 Trưởng quầy thực hiện kiểm tra, kiểm soát khớp đúng kí xác
nhận trên bảng liệt kê giao dịch kèm chứng từ gốc của Quầy Tiết Kiệm và
chuyển đến phịng kế tốn hoặc phịng giao dịch để đối chiếu khớp đúng với
các bộ phận liên quan.
 Trong quá trìng tổng hợp, đối chiếu cuối ngày nếu phát sinh các
sai sót thì phịng kế tốn/phịng giao dịch của chi nhánh NHNGVN phải yêu
cầu các bên kiểm tra và xử lý trước khi lưu trữ cuối ngày .
9. Những vấn đề liên quan dén tiền gửi và giấy chứng nhận tiền
gửi.

 Giấy chứng nhận tiền gửi:
Là một chứng chỉ tiền gửi có giá trị rút tiền trong phạm vi các chi
nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam. Vì vậy, giấy chứng nhận tiện gửi phải
còn nguyên vẹn, phát hành thống nhất theo quy định của NHNo&PTNT
Việt Nam và phần chứng nhận được in từ máy tính đã được mã hố thì mới
có giá trị rút tiền, cầm cố, chiết khấu.

 Không cho người khác rút tiền:
Việc không cho rút tiền gửi tiết kiệm được ngân hàng thực hiền theo
yêu cầu của khách hàng khi báo mất. Việc rút tiền gửi tiết kiệm được thực

25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×