Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuần 12 những đồ dùng trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.88 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 12
Chủ đề: Những đồ dùng trong gia đình
(Thời gian thực hiện từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/2020)
Hoạt
động
Đón trẻ
Trị
chuyện
sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

PTNT

PTTM

- Thể hiện sự tơn trọng người khác, lễ phép với người lớn, biết yêu quý bớ mẹ.
- Trị chụn với trẻ về những người thân trong gia đình.
- Tập thể dục buổi sáng trên nền nhạc: Cả nhà thương nhau

Thể dục - Hô hấp: Thổi bóng bay
sáng
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, giang ngang 2 bên


- Chân: ngồi xổm đứng lên
- Bụng lườn: Quay sang trái sang phải
- Bật: Bật tiến về phía trước
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh.
Hoạt
động
học

PTNN
- Trườn về phía
trước

KPXH
- Nhận biết tên gọi 1
số đồ dùng để ăn, để
uống trong gia đình

PTNN
- Thơ: Lấy tăm cho


-Tách gộp nhóm 2 đối
tượng.

- Dạy hát: Đi học về
+ NH: bé quét nhà
+ TC: Tai ai tinh


Hoạt

động
ngồi
trời

- Trị chụn về các
thành viên trong gia
đình.

- TCVĐ: Ném bóng
vào rổ
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Biết tránh nơi nguy - Làm quen bài hát đi
hiểm( hồ, ao, bể chứa học về.
nước, hố vôi ...khi
được nhắc nhở.
- TCVĐ: Về đúng
nhà

- TCVĐ: Cáo và thỏ

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Nhận biết được cảm
xúc sợ hãi, tức giận,

vui sướng, buồn, thông
qua nét mặt, cử chỉ
giọng nói của người
khác

- Hướng dẫn trẻ thực
hiện được một số quy
định ở lớp và gia đình
: sau khi chơi, xếp cất
đồ chơi, không tranh
giành đồ chơi.

- TCVĐ: Chuyền bóng - TCVĐ: Thả đỉa ba
qua đầu
ba
- Chơi tự do:Chơi với
đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

I.MỤC TIÊU
- Trẻ biết chọn góc chơi, về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, hòa nhập vào nhóm chơi.
Hoạt
động
góc

- Góc xây dựng: Trẻ biết phới hợp với nhau để hồn thành một cơng trình đẹp. Thông qua việc xây dựng giúp trẻ hiểu
thêm về cách sắp xếp các cơng trình góp phần rèn lụn kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, biết lắp ghép các khối tạo thành
ngơi nhà…

- Góc học tập: hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về gia đình mình, nhận biết đồ dùng trong gia đình, hình
thành kỹ năng xem sách, bước đầu cho trẻ làm quen các hoạt động học tập.
- Góc nghệ thuật: trẻ biết thể hiện hát, múa, nặn một số bài thuộc chủ điểm. Rèn luyện kỹ năng tạo hình, cũng cố kỹ
năng ca hát, phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ.
- Góc phân vai: trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bế em cho em ăn.. Thông qua vai chơi trẻ trải nghiệm được các
vai trò khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các vai chơi. Phát triển khả năng giao tiếp ứng xử.
- Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, ćc, xẻng… để chăm sóc cây, in hình trên cát…
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Biết một số công việc đơn giản như cất dọn, xếp đồ dùng đồ chơi.


- Biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- 90- 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
- Góc PV: Chơi bế em, cho em ăn, bán hàng, nấu ăn
- Góc học tập: Xem tranh ảnh xem lô tô về chủ đề, tô màu đồ dùng trong gia đình, thực hiện ở vở.
- Góc nghệ thuật: Hát múa, biễu diễn các bài hát về chủ đề. Nặn quà tặng người thân
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép ngôi nhà của bé.
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước
Vệ sinh

- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động. khi tay bẩn

Ăn

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc đúng cách

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định


Hoạt
động
chiều

- Trườn theo hướng
thẳng

Trả trẻ

- Trò chuyện về trang
phục của bé

- Thơ: Cái lưỡi

- Tách gộp nhóm 2 đới - DH: Chiếc khăn tay
tượng

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 2
Ngày 23/11/2020
Phát triển thể chất
(Thể dục)


Phương pháp - hình thức tổ chức
I. CHUẨN BỊ:

- Trẻ nhớ tên bài tập

- Địa điểm : Trong nhà , sạch sẽ .

- Trẻ biết trườn về phía - Trang phục cơ và trẻ gọn gàng .
trước”
- Tạo tâm lí thoải mái cho trẻ .


Trườn về phía trước

- Trẻ biết tập theo trình II. TIẾN HÀNH:
tự bài tập.
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Trẻ biết phối hợp chân
nọ tay kia để trườn về Để có sức khỏe tớt hằng ngày con phải làm gì?
phía trước.
Đúng rồi! Để có một sức khỏe tớt hằng ngày các con phải tập luyện thể dục thể
- Phát triển khả năng thao và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng nhé.
định hướng trong không Các con biết khơng có một bạn nhỏ vì khơng tập thể dục hàng ngày nên cơ thể
gian, phát triển tố chất
bạn ấy khơng được khỏe mạnh. Để biết bạn nhỏ đó là ai hôm nay các con cùng
khéo.
cô đến thăm nhà bạn ấy để động viên bạn ấy cùng tập thể dục với mình nhé.
- Giáo dục trẻ yêu thích Nào chúng ta cùng đi.
luyện tập TDTT, hứng
thú với bài tập, có ý 2. Hoạt động 2: Nội dung.

thức tổ chức kỉ luật
a. Khởi động :
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi: Đi thường, đi nhanh,
đi chậm, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng mé bàn chân, đi
thường, chạy chậm, chạy nhanh chạy chậm.
- Cho trẻ về đội hình 4 hàng dọc, sau đó cho trẻ quay theo các hướng đứng
thành 4 hàng ngang để tập bài phát triển chung.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay: Tay đưa lên cao, tay để lên vai hạ xuống: 4 lần 4 nhịp
+ Động tác chân: Khuỵu gối(động tác nhấn mạnh): 6 lần 4 nhịp.
+ Động tác lưng - bụng: Tay giơ lên cao, cúi người xuống dưới: 4 lần 4 nhịp
+ Bật tách, khép chân: 4 lần 4 nhịp
- Hình thức tập: Cô tập mẫu trẻ tập theo cô.
- Yêu cầu trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.


* Vận động cơ bản
- Hôm nay các con hãy cùng cơ tập vận động: “ trườn về phía trước”
- Cơ tập mẫu
+ Lần 1: Khơng phân tích
+ Lần 2: Phân tích động tác: Cơ đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh
chuẩn bị cơ nằm x́ng sàn, hai tay thẳng x́ng đất, khi có hiệu lệnh , cơ trườn
tay nọ chân kia, cô trườn sát sàn mắt nhìn thẳng, cô trườn không chạm vạch ,cô
đứng lên đi về cuối hàng đứng.
- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử: Nếu trẻ tập được cô cho trẻ tập, nếu trẻ chưa tập
được cô hướng dẫn trẻ tập.
- Trẻ thực hiện
+ Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện. Cô gợi ý các bạn nhận xét về bạn tập.
+ Cho lần lượt trẻ tập

- Cho trẻ tập lần lượt tổ 1 đến tổ 2 (1 lần)
- Thi đua giữa 2 tổ
- Cô đứng cạnh động viên trẻ mạnh dạn tập và hướng dẫn những trẻ chưa tập
được.
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
* Trị chơi: Mèo đuổi chuột.
- Cơ giới thiệu luật chơi,cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Trẻ chơi xong cô nhận xét giờ chơi và chuyển hoạt động.
c. Hồi tĩnh:


- Các con hãy làm những chú chim đang bay về tổ nào.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi, động viên tất cả trẻ.
Hoạt động ngồi trời

Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chủ đích

- Hoạt động chủ đích: - Trị chụn về các thành viên trong gia đình.

- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ

- Chơi tự do


- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi.
Sinh hoạt chiều:

Sinh hoạt chiều

- Trườn theo hướng thẳng.
* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 3
Ngày 24/11/2020
Phát triển nhận thức
(MTXQ)

Mục đích - yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ nhận biết được và I. CHUẨN BỊ:
gọi tên đồ dùng để uống
- Bát, thìa cho trẻ quan sát. Bảng, lô tô cho trẻ dán
- Rèn trả lời được các
II.TIẾN HÀNH:
câu hỏi.
1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
- Rèn trẻ nói to, rá ràng



- Nhận biết tên gọi 1 số
đồ dùng để ăn, để uống,
trong gia đình.

mạch lạc đủ câu.

Hát “Cả nhà thương nhau”

- Giáo dục trẻ biết yêu
quý đồ dùng của mình
và có ý thức giữ gìn vệ
sinh cho ngơi nhà sạch
sẽ.

Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
Đúng rồi bài hát nói đến tình u thương giữa bớ mẹ và con đấy.
Hằng ngày bố mẹ phải làm việc vất vó để có nhiều tiền mua sắm đồ dùng trong
gia đình và chăm sóc các con.

- Yêu cầu: 94 – 96 % trẻ - Các con có u quý bớ mẹ khlông?
đạt yêu cầu.
- Yêu quý bố mẹ con làm gì?
Cơ có ý kiến thế này hơm nay cả lớp cùng cô đi chợ giúp mẹ các con đồng ý
không?
Trẻ đọc đồng dao “đi cầu đi quán” đi về chổ, và cho trẻ nhắm mắt lại.
2. Hoạt động 2: Nội dung.
Cô lấy cái giỏ đựng đồ dùng trong gia đình ra và cho trẻ đếm.
Cơ nói: Cả lớp mình mua được nhiều thứ quá.

* Làm quen cái bát:
Cô đưa cái bát ra và nói: Cơ cháu mình vừa mua được cái bát rất xinh
+ Đây là cái gì?
+ Cho trẻ đọc từ cái bát ( Cái bát)
+ Cái bát dùng để làm gì? ( Để ăn)
+Vậy cái bát này được làm bằng chất liệu gì?
( cô gợi ý giúp trẻ)
+ Vậy khi dùng thì các con phải như thế nào?
- Cái bát này làm bằng I nóc, có loại làm bằng sứ, có loại bát làm bằng nhựa,


Cái bát làm bằng sứ rất đẻ vỡ vì vậy khi dùng các con phải nhẹ nhàng, không
làm rơi bát, bỏ vào nơi quy định.
* Làm quen cái thìa: Cơ đọc câu đố:
“ Tôi chỉ làm bạn
Với người bé thôi
Ăn cơm cầm tôi
Dễ hơn cầm đũa.”
- Cô đố các con đó là cái gì? ( Cái thìa)
Cơ đưa cái thìa ra và nói: Cơ cháu mình vừa mua thêm được cái thìa rất xinh
+ Đây là cái gì?( Cái thìa)
+ Cho trẻ đọc từ cái thìa.( Cái thìa)
+ Cái thìa dựng để làm gì?( Ăn cơm)
+Vậy cái thìa này được làm bằng gì? Cô gợi ý giúp trẻ ( i nóc)
- Khi ăn xong con phải làm gì? Phải cất đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng
sạch sẽ, không làm rơi.
Vừa rồi các con đã làm quen những đồ dùng gì nào? Những đồ dùng này được
dùng ở đâu? Dùng để làm gì?
Bây giờ các con đếm xem chúng mình đó khám phá được bao nhiêu đồ dùng để
ăn nhé.

Ngồi những đồ dùng để ăn mà cơ cháu mình mua được con cần biết có những
đồ dùng để ăn nào nữa.
Vậy sau khi chúng mình ăn xong thì phải làm gì?
- Tất cả các đồ dùng trong gia đình trong gia đình các con phải biết giữ gìn,


khơng làm rơi, cất đúng nơi quy định
+ Ngồi cái bát, cái thìa các con được làm quen cịn có rất nhiều đồ dùng khác
để ăn nữa, bây giờ các con hướng lên màn hình xem có những đồ dùng gì nữa.
- Cho trẻ xem cái dĩa, môi, tô, đôi đũa… cho trẻ giọi tên
* Trò chơi luyện tập.
Trò chơi 1: “Thi ai chọn nhanh”
+ Cô thấy các con chơi rất là giỏi rồi giờ cô sẽ
Thử tài xem ai chọn nhanh theo hiệu lệnh của cô.
Cô nêu cách chơi và luật chơi. Cho trẻ chơi 4-5 lần.
Trò chơi 2. Thi xem đội nào nhanh.
Cách chơi: Cô chia lớp mình ra 2 đội, đội số 1 dán cho cô những chiếc bát, đội
số 2 dán cho cô những chiếc thìa, mổi lần chơi 1 bạn chỉ chọn 1 cái, trò chơi bắt
đầu 1 bản nhạc, khi bản nhạc kết thúc, đội nào dán đúng, có sớ lượng nhiều hơn
đội đó dành chiến thắng.
Luật chơi: Mổi bạn chỉ chọn 1 cái, đúng theo yêu cầu của cô.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
Cũng cố: Tất cả các đồ dùng trong gia đình trong gia đình các con phải biết giữ
gìn, không làm rơi, cất đúng nơi quy định
Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích:
- Trị chơi vận động:

Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chủ đích: Biết tránh nơi nguy hiểm( hồ, ao, bể chứa nước, hố
vôi ...khi được nhắc nhở.


- Chơi tự do:

- Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Trò chuyện về trang phục của bé.

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 4
Ngày 25/11/2020
Phát triển ngôn ngữ
(Tạo hình)
Thơ: Lấy tăm cho bà

Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức


- Trẻ nhớ được tên bài I. CHUẨN BỊ:
thơ, tên tác giả, hiểu
- Sile có nội dung bài thơ
nội dung bài thơ “ Lấy
- Đàn, máy tính
tăm cho bà”.
- Trẻ hiểu được nội
dung bài thơ, cảm
nhận được âm điệu vui
tươi của bài thơ, trả
lời được các câu hỏi
của cơ, biết đọc thơ
theo nhiều hình thức
khác nhau

II. CÁCH TIẾN HÀNH:

- Trẻ đọc thơ diễn cảm
biết thể hiện ngữ điệu
giọng.

- Bài hát cháu yêu bà nói về ai vậy các con?

1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Xúm xít. Cơ con mình cùng hát bài hát “ Cháu yêu bà”
- Chúng mình hát rất hay, cô khen chúng mình nào.
- Vừa rồi chúng mình vừa hát bài hát gì vậy?
- À, đó chính là bài hát “Cháu yêu bà”.



- Rèn luyện kĩ năng
đọc thơ diễn cảm, diễn
đạt rõ ràng, đúng ý,
mạch lạc.

- Thế hàng ngày các con đã làm những công việc gì để giúp đỡ bà của mình?

- Trẻ ngoan ngoãn,
hứng thú với bài học.

2. Hoạt động 2: Nội dung

- Góp phần giáo dục
trẻ u q, lễ phép,
hiếu thảo với ông bà,
bố mẹ.

- Cô biết 1 bạn nhỏ, bạn ý rất ngoan, đã biết giúp đỡ bà của mình những công
việc vừa sức và để biết bạn nhỏ đó giúp bà những việc gì cơ mời chúng mình
hãy lắng nghe cô cô đọc bài thơ “ Lấy tăm cho bà” thì rõ nhé.
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe, trích dẫn đàm thoại
* Đọc lần 1: Cơ đọc từ đầu đến hết bài thơ, đọc chậm tình cảm.
* Đọc lần 2 : Cô đọc kết hợp hình ảnh minh họa trên máy tính.

* Trích dẫn, đàm thoại
- Biết giúp đỡ ông bà,
bố mẹ những công việc - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
vừa sức của mình.
- Của tác giả nào?

- Bài thơ nhắc đến ai? ( bạn nhỏ)
- Cô giáo bạn nhỏ đã dạy bạn nhỏ điều gì? ( lấy tăm cho bà)
- Điều đó được thể hiện trong câu thơ nào?
“ Cơ giáo dạy cháu về nhà
Ăn xong nhớ lấy cho bà cái tăm”
Đúng rồi, trong câu thơ cô giáo đã dạy các bạn nhỏ rằng sau khi ăn cơm phải
biết lấy tăm mời ơng bà, cha mẹ, đó là tỏ lịng, u thương chăm sóc ơng bà cha
mẹ...khi đưa tăm cho ông bà cha mẹ cúng mình phải đưa bằng mấy tay nhỉ?
- Cô giáo dạy bạn nhỏ lấy tăm nhưng răng của bà bạn nhỏ đã bị sao?
- Điều đó được thể hiện trong câu thơ nào? Bạn nào có thể đọc cho cô?
“ Nhưng bà đã rụng hết răng
Cháu khơng cịn được lấy tăm cho bà”
Câu thơ ḿn nói rằng bà đã già rồi, những chiếc răng cũng đã rụng hết nên


bạn nhỏ khơng cịn được lấy tăm cho bà nữa đấy các con ạ.
- À, ngoài việc lấy tăm cho bà, bạn nhỏ còn làm gì cho bà mình nữa?( rót nước
cho bà ́ng)
- Đúng rồi đấy, bà bạn nhỏ già rồi, rụng hết răng khơng cịn tăm được nữa
nhưng bạn nhỏ đã mang nước chè ấm ra mời bà, mùi hương của chè lan tỏa
khắp nhà, đó khơng chỉ là hương thơm của chè mà đó cịn là hương vị tình yêu
thương của bạn nhỏ dành cho bà của mình đấy các con ạ.
- Bạn nào có thể đọc câu thơ đó lên nhỉ?
“ Cháu đi rót nước bưng ra
Chè thơm hương tỏa, khắp nhà vui vui”
Chúng mình có biết “ Chè thơm hương tỏa” nghĩa là như thế nào khơng?
Đó là mùi hương thơm bớc ra từ cớc nước chè mà bạn nhỏ bưng ra mời bà
uống.
- Qua bài thơ, chúng mình học tập được gì từ bạn nhỏ? ( yêu thương ông bà bố
mẹ, giúp đỡ bà những công việc vừa sức...)

Giáo dục: Các con nhớ nhé! Chúng mình phải biết u thương kính trọng ơng
bà, bớ mẹ. Khi ở nhà chúng mình phải biết chăm sóc , giúo đỡ ông bà làm
những công việc nhỏ trong gia đình như quét nhà, ăn xong lấy tăm, lấy nước.
Các bạn đã nhớ chưa nào?
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 1-2 lần
- Thi đua giữa các tổ bằng cách cho trẻ đọc nối tiếp theo hiệu lệnh tay cơ.
- Sau đó cơ gọi nhóm, cá nhân lên đọc
- Chú ý sửa sai, động viên, khen ngợi trẻ.
- Cả lớp đọc lại bài thơ “ Lấy tăm cho bà” theo tiết tấu đàn.


3. Hoạt động 3: Kết thúc:
- Các con ơi bây giờ chúng mình cùng cô hát bài hát “ Cả nhà thương nhau” và
đi ra ngoài nào.
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chủ đích:

- Hoạt động chủ đích: Làm quen bài hát đi học về.

- Trị chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ

- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi


Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Thơ cái lưỡi
* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 5
Ngày 26/11/2020
Phát triển nhận thức
(Toán)
- Tách gộp nhóm 2 đới

Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

I.CHUẨN BỊ:
- Trẻ biết phân biệt các - Các loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp mỗi loại có sớ lượng là 2.
đồ dùng đồ chơi theo - Mỗi trẻ 2 thẻ sớ và sớ lượng chấm trịn từ 1- 2.
màu sắc, chất liệu.
- Mỗi trẻ 2 chiếc kẹo đồ chơi.
- Biết tách, gộp trong II. TIẾN HÀNH
phạm vi 2.
* Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú

- Rèn luyện cho trẻ kỹ - Cho trẻ hát bài “ Em đi Mẫu giáo”. Sau đó cho trẻ xem tranh ảnh về trường,


tượng.

năng gộp - tách, kỹ
năng phân biệt và kỹ
năng đếm trong phạm vi
2.
- Giáo dục trẻ tinh thần
đoàn kết, thân ái trong
khi vui chơi, học tập.

lớp MN:
- Trường MN có đẹp khơng? Lớp có nhiều đồ chơi khơng? ( cho trẻ kể tên )
- Những đồ dùng, đồ chơi này làm bằng chất liệu gì? Chúng có màu gì?
* Hoạt động 2. Nội dung:
a. Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 2:
- Cô bày đồ dùng, đồ chơi hoặc tranh lô tô lên bàn và hướng dẫn trẻ đếm:
- Hãy phân nhóm rồi sau đó lần lượt đếm sớ lượng của các nhóm đồ dùng, đồ
chơi(....................)
- Phải làm gì để đồ dùng, đồ chơi lâu hỏng?
b. Gộp – tách 2 nhóm đồ dùng, đồ chơi trong p.vi 2:
+ Tách thành 2 nhóm:
- Cơ dẫn dắt: Bạn mới đến trường còn rụt rè, bỡ ngỡ, chúng ta hãy cùng chơi
và chia kẹo cho bạn nhé!
- Cho trẻ chia theo ý thích:
- Cơ gọi 2 trẻ, đưa cho 1 trẻ 2 chiếc kẹo cùng màu và hỏi trẻ có mấy chiếc kẹo (
2 chiếc kẹo) rồi yêu cầu trẻ chia kẹo cho bạn cịn lại. Cơ hỏi: Mỗi bạn có bao
nhiêu chiếc kẹo?

- Cơ chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 2 trẻ. Phát cho mỗi nhóm 2 cái kẹo
cùng màu ( mỗi nhóm trẻ có màu kẹo khác nhau ). Yêu cầu trẻ tự chia cho bạn
trong nhóm theo các cách đã thực hành ở trên.
- Cô yêu cầu từng nhóm nói sớ lượng kẹo của từng người và sớ kẹo của cả
nhóm.
- Nếu gộp sớ kẹo của từng nhóm, các con thấy thế nào?
- Cơ kết luận: 2 viên kẹo có thể tách thành 2 nhóm. Chia 1 nhóm có sớ lượng là
2 ra làm hai nhóm nhỏ chỉ có một cách đó là 1- 1
c. Luyện tập gộp và tách trong phạm vi 2: Trò chơi “Tìm bạn thân”
+ Cơ chuẩn bị các thẻ lơ tơ 1 mặt có chấm trịn, 1 mặt có ghi chữ số từ 1 – 2
tương ứng với số lượng chấm trịn. Cơ phát cho mỗi trẻ 1 thẻ lơ – tơ có ghi chữ
sớ và sớ chấm trịn từ 1 -2. Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô
giáo, mỗi trẻ phải tìm cho được người bạn thân của mình. Yêu cầu thẻ của
người bạn thân phải có chữ sớ và sớ lượng chấm trịn sao cho chấm tròn của
mình gộp với của bạn bằng 2.VD; Bạn có thẻ sớ 1 tìm bạn có thẻ chấm tròn là


1.... Trẻ nào tìm được người bạn thân của mình nhanh nhất là thắng cuộc. Sau
mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ cho nhau.
- Kết thúc trị chơi, cơ củng cớ:
- Sớ chấm trịn của con là bao nhiêu?
- Sớ chấm trịn của bạn là bao nhiêu?
- Tổng sớ chấm tròn của con và của bạn gộp lại là bao nhiêu?
- Lật mặt sau xem số của con và số của bạn là sớ mấy?
- Như vậy có nghĩa là gì? ( 1 gộp 1 bằng 2 )
- Qua trò chơi, các con thấy có mấy cách tách 2 đới tượng thành 2 nhóm nhỏ?
Mỗi nhóm nhỏ có sớ lượng là mấy? Tương ứng các cặp chữ số nào?
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô động viên, khen ngợi trẻ; GD trẻ u thích học toán.
Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chủ đích:
- Trị chơi vận động:
- Chơi tự do
Sinh hoạt chiều

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích: Nhận biết được cảm xúc sợ hãi, tức giận, vui sướng,
buồn, thơng qua nét mặt, cử chỉ giọng nói của người khác
- Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Dạy trẻ cách ghép đôi

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.. ....................................................................................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................................................................................
.....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

THỨ 6


- Trẻ nhớ tên bài hát,
tên tác giả. Trẻ hát
đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ nghe cô hát và
biết hưởng ứng theo
giai điệu bài hát.
- Trẻ lắng nghe và
đoán được bạn hát và
bạn hát bài gì?
- Hứng thú tham gia
trò chơi, chơi đúng
luật
- Giáo dục trẻ biết yêu
quí những người thân
yêu trong gia đình của
mình
- 90 – 92 % trẻ đạt

I. CHUẨN BỊ
- Nhạc bài hát:Đi học về, bé quét nhà….
- Mũ chóp kín
II. CÁCH TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Lấy tăm cho bà”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về gì?
- Đi học về cô giáo dạy các con chào ai?
- Có một bạn nhỏ đi học về chào những người thân yêu trong gia đình
mình , nhạc sỹ Hoàng Long và Hoàng Lân đã sáng tác bài hát “ Đi học
về “ mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát đấy!

*Hoạt động 2: Nội dung
* Dạy hát : Đi học về
- Cô hát cho trẻ nghe 2 - 3 lần
- Cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cô giới thiệu nội ding bài hát
- Cho trẻ hát cùng cô 4 – 5 lần
- Cho trẻ thi đua các tổ
- Nhóm , cá nhân trẻ thi đua
- Cho cả lớp hát lại lần nữa
+ Một sợi rơm vàng là hai sợi vàng rơm, bà bện chổi to ,bà làm chổi nhỏ
… đó chính nội dung bài hát “ Bé quét nhà” Và để thể hiện tình cảm của
mình đối bà cô mời lớp mình hay lắng nghe cô hát nhé.
* Nghe hát bài: Bé quét nhà
- Lần 1: Hát diển cảm nội dung bài hát.
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?

Ngày 27/11/2020
Phát triển thẩm mĩ
(Âm nhạc)
- Dạy hát: Đi học về
+ NH: bé quét nhà
+ TC: Tai ai tinh


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích:

- Trị chơi vận động:
- Chơi tự do

Sinh hoạt chiều

- Lần 2: Mở băng trẻ nghe, cô kết hợp làm điệu
- Lần 3. Cơ và cả lớp cùng hưởng ứng.
* Trị chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Cô nhắc luật chơi và cách chơi: cho trẻ chơi 3-4 lần cô bao quát trẻ
chơi
- Các con cùng hát lại bài hát “ Đi học về” 1 lần nửa
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cũng cố: Các con vừa hát bài hát gì?Do ai sáng tác?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình, biết vâng lời người lớn
- Nhận xét - tuyên dương cắm hoa.
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích: Hướng dẫn trẻ thực hiện được một số quy định ở
lớp và gia đình : sau khi chơi, xếp cất đồ chơi, khơng tranh giành đồ
chơi.
- Trị chơi vận động: Thả đỉa ba ba
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều:
- Dạy hát: Chiếc khăn tay.

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………




×