Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 18 đv sống trong rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.5 KB, 20 trang )

Kế HOạCH tuần 18
CH : NG VT SNG TRONG RỪNG
(Thêi gian thùc hiƯn tõ ngµy 4- 8/1/2021)

Hoạt động
Đón trẻ
Trị chuyện sáng
Thể dục sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày lên giá ,xếp hàng theo tổ , vệ sinh, lao động theo đúng yêu cầu của

- Trị chuyện với trẻ động vật sống trong rừng.
*Tập thể dục trên nền nhạc bài hát “ Con gà trống ”
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước sang 2 bên(4lx5n)
- Chân: Bước sang ngang(4lx5n)
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải(4lx4n)
- Bật: Bật tiến về phía trước.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh.

Hoạt động học



PTTC :

PTNT:

PTNN:

PTNT:

Bị theo đường
dích dắc

Trị chuyện

Chuyện: Bác
gấu đen và 2
chú thỏ

Tách gộp nhóm
có 3 đối tượng

Về động vật
sống trong
rừng

PTTM:
Tô màu con vật trong
rừng.



Hoạt động ngoài trời

- Nhận biết một - Làm quen câu - Làm quen các - Hướng dẩn trẻ - Giải câu đố các con
số động vật sống chuyện: Bác
bài hát trong
biết bỏ rác đúng vật sống trong rừng.
trong rừng
gấu đen và 2
chủ đề.
nơi quy định
chú thỏ
- TCVĐ: Cáo và -TCVĐ: Ơ tơ
và chim sẽ
thỏ
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
chong chóng,
máy bay

- TCVĐ: Mèo -TCVĐ: Bắt
và chim sẽ
chước tạo dáng
các con vật

- Chơi tự do:
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với đồ Trẻ chơi với
chơi có sẵn
bóng.
trong sân

trường.

- TCVĐ: Mèo đuổi
chuột

- Chơi tự do: Trẻ
- Chơi tự do: Trẻ chơi
chơi với đồ chơi
với bóng
có sẵn.

I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi, về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, hịa nhập
vào nhóm chơi.
- Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một cơng trình đẹp. Trẻ biết biểu lộ
cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận.
- Góc học tập: hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về, hình thành kỹ năng xem sách,
bước đầu cho trẻ làm quen các hoạt động học tập.

Hoạt động góc

- Góc nghệ thuật: trẻ biết thể hiện hát, múa, nặn một số bài thuộc chủ điểm. Rèn luyện kỹ năng
tạo hình, cũng cố kỹ năng ca hát, phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ.
- Góc phân vai: trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bế em cho em ăn.. Thông qua vai chơi
trẻ trải nghiệm được các vai trị khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các
vai chơi. Phát triển khả năng giao tiếp ứng xử.
- Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng… để chăm sóc cây, in hình trên


cát…

- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi
quy định.
- Biết một số công việc đơn giản như cất dọn, xếp đồ dùng đồ chơi.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- 90- 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II/ NỘI DUNG CHƠI:
1. Góc phân vai :
- Chơi nấu ăn,bán thức ăn cho các co vật, bán các con vật
2. Góc xây dựng:
- X©y dùng vườn bách thú
3. Góc nghệ thuật:
- Hát múa về các bài hát trong chủ đề .Vẽ, tô màu , bồi màu, xé dán về một số động vật
4. Góc học tập:
- Xem sách, xem lơ tơ về các loại động vật , làm bộ sưu tầm về thế giới động vật.
- 5. Góc thiên nhiên:
- In hình trên cát, chăm sóc cây, tươi nước cho cây.
Vệ sinh

- Chấp nhận vệ sinh răng miệng.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Hướng dẫn trẻ không cười đùa trong khi ăn uống hoặc ăn các loại quả có hạt


Ngủ

- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.

- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Hướng dẫn trò
chơi mới: Bắt
chước tạo dáng.

Tập trẻ đọc
các bài đồng
dao, ca dao
trong chủ đề
-

- Nghe và hát
theo cơ các làn
điệu hị khoan
Lệ Thủy

- Trị chuyện về - Tập trẻ kể lại chuyện
lợi ích của một
số thực phẩm đối
với cơ thể

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOACH NGÀY


Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức
I/CHUẨN BỊ:

Thứ 2
Ngày 4/1/2021

Phát triển thể chất

- Trẻ biết phối hợp
- Đường dích dắc
tay, chân và mắt khi
- 4-5 quả bóng
thực hiện vận động
bị trong đường dích II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
dắc
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Phát triển tố chất
- Cho trẻ ngồi 3 hàng dọc đối diện cô.
vận động, sức mạnh,


(Thể dục)
Bị theo đường dích dắc.

khéo léo nhanh nhẹn - Đố các con tuần này lớp mình thực hiện chủ đề gì? ( TGĐV)

và khả năng định
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn cùng biết trong rừng có
hướng tốt.
những con vật gì?( Cho 3-4 trẻ kể)
- Giáo dục trẻ có
Hơm nay ở trong rừng có tổ chức hội thi cho các con vật
tính kiên trì, biết tập
Các con có muốn đến tham dự khơng?
trung cao khi luyện
tập.
- Giờ các con cùng nhau lên đường nhé.
- 95 - 97% trẻ thực
hiện tốt.

Hoạt động 2. Khởi động:
a. Khởi động.
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi, chạy trên nền nhạc bài “
Chú voi con”.
b.Trọng động:
Đường rất xa chúng ta nghĩ chân rồi đi tiếp.
* BTPTC: ĐH 3 hàng ngang: Chúng ta cùng tập thể dục có thêm
sức khoẻ để đi tiếp:
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước sang 2 bên(4lx5n)
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải(4lx4n)
- Chân: Bước sang ngang(4lx5n)
- VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện nhau sau khi tập thể dục các
con thấy cơ thể mình thế nào?
Giờ vận động tiếp theo “Bị theo đường dích dắc” mới đến được
hội thi.
Muốn thực hiện tốt các con nhìn cơ làm mẫu nhé.

- Cô làm mẩu:


- Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần:
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích:
- Tư thế chuẩn bị. Cơ đứng vào vật chuẩn đặt bàn tay, cẳng chân
sát sàn nhà, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh bị theo
đường dích dắc cơ phối hợp chân nọ tay kia để bị theo đường dích
dắc, bị hết đường dích dắc cơ về đứng cuối hàng.
- Trẻ thực hiện:
Gọi 2 trẻ lên làm thử cho cả lớp xem sau đó mỗi trẻ thực hiện 2l,
mỗi lần 4 trẻ ( Cô chú ý sữa sai)
L3: Tăng dần độ khó cho trẻ
* Trị chơi vận động: Chuyền bóng
- Luật chơi: Đội nào chuyền bóng xong trước thì đội đó thắng cuộc.
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội, khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2
bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên cao. Khi có hiệu lệnh chùn thì 2
bạn đầu hàng chùn bóng qua đầu cho bạn phía sau và cứ tiếp tục
như thế cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng có nhiệm vụ đưa
bóng lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng lại tiếp tục chùn bóng
xuống phía dưới chân ra sau cho bạn phi¸ sau và cứ tiếp tục như
vậy cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng cầm bóng đưa lên cho
bạn đầu hàng, bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên báo hiệu lượt chơi đã
xong.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, khi trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn
trẻ chơi.
c. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân



Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố: Hỏi trẻ bài học: dặn cháu về nhà tập luyện thêm
+ Nêu gương: Khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa.

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích:
Nhận biết 1 số động vật sống
trong rừng
- Trò chơi vận động: Cáo và
thỏ
- Chơi tự do: Chơi với đồ
chơi

- Trẻ biết được 1 số
động vật sống trong
rừng

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích: Nhận biết 1 số động vật sống trong rừng
- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ

- Biết được đặc điểm - Chơi tự do: Chơi với đồ
của 1 số động vật
Chơi
sống trong rừng.
- Trẻ nắm được cách
chơi và luật chơi
- Hứng thú khi tham
gia chơi


Sinh hoạt chiều:
- Hướng dẫn trò chơi mới:
Bắt chước tạo dáng

Sinh hoạt chiều:
- Hướng dẫn trò chơi mới: Bắt chước tạo dáng

Đánh giá hằng ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 3:
Ngày: 5/1/2021
Phát triển nhận thức
(MTXQ)
Trò chuyện về động vật
sống trong rừng

- Trẻ biết sử dụng
các giác quan để
xem xét, tìm hiểu
đối tượng về đặc
điểm nổi bật các bộ
phận bên ngoài và
nơi sống của một số
động vật sống trong

rừng.

I/ CHUẨN BỊ:

- Dạy trẻ kĩ năng
quan sát, ghi nhớ có
chủ định. Phát triển
ngơn ngữ cho trẻ.

- Trong rừng có nhiều con vật sinh sống, mỗi con vật có những
đặc điểm, ích lợi khác nhau, con thì hung dữ, con thì hiền lành.Để
biết thêm về các con vật đó thì giờ học hơm nay cơ cháu mình
cùng tìm hiểu một số con vật sống trong rừng.

- Giáo dục trẻ biết
quý động vật hoang
dã và bảo vệ chúng.

Hoạt động 2: Nội dung.

- Tranh ảnh một số động vật sống trong rừng
- Máy vi tính có hình ảnh con voi, con hổ, con khỉ,...
II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cơ và trẻ trị chuyện về chủ đề: Tuần này các con học chủ đề các
con vật sống trong rừng.

* Khám phá về con hổ:
- Trên màn hình xuất hiện con gì? (Con Hổ). Cho trẻ gọi tên.
- Con Hổ có những bộ phận nào?(Mình, đầu, chân, 2-3 trẻ trả lời)

- Trên đầu có những bộ phận nào? (Miệng, mũi, tai, mắt
- Mình Hổ như thế nào? (To)
Trên mình có nhiều lơng.
- Cơ chỉ vào chân hỏi trẻ: Đây là gì? (Chân)


- Hổ có mấy chân? (4 chân). Cho trẻ đếm.
Cơ chốt lại: Con hổ có các bộ phận: Đầu, mình, chân, trên đầu có
miệng, mắt, mũi, tai. Hỗ có bộ lơng vằn, gầm hừ hừ, hỗ đẻ con,
thích ăn thịt, hổ rất hung dữ.
* Khám phá con voi:
- Trên màn hình xuất hiện con vật nào? (Con voi)
- Con voi có những bộ phận nào?(Mình, đầu, đi, 2-3 trẻ trả lời)
- Trên đầu có những bộ phận nào? (Vịi, tai, mắt)
- Hai tai của voi như thế nào? (To)
- Mình Voi như thế nào? (To)
- Trên mình voi có gì? (Chân)
- Voi có mấy chân? (4 chân). Đúng rồi voi có 4 chân to,Cho trẻ
đếm.
Cơ chốt lại: Con Voi có các bộ phận: Đầu, mình, chân, trên đầu có
vịi, mắt, tai. Voi có hai tai to như hai cái quạt, vịi voi rất dài, có
hai cái ngà, mình voi rất to, voi đẻ con, thích ăn mía, lá cây. Voi
biết chở gỗ giúp đỡ buôn làng.
* Tương tự cho trẻ quan sát con khỉ và gợi hỏi cháu về những đặc
điểm nổi bật của chúng.
Tóm lại: Voi, hổ, khỉ là những con vật sống trong rừng, có 4 chân
và đẻ con. Ngồi ra chúng được ni trong sở thú hay trong rạp
xiếc nữa.
* Mở rộng: Cho trẻ xem một số con vật khác trên màn hình.
+ Trị chơi luyện tập, cũng cố



TC: Con gì biến mất.
- Cách chơi: Trên màn hình xuất hiện 4 con vật: con voi, con hỗ,
con khỉ, con gấu. Cô làm biến mất một con vật cho cả lớp đoán
con nào biến mất.
- Luật chơi: Trẻ đoán đúng thưởng trẻ một tràng pháo tay.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cơ động viên khuyến khích trẻ
chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Vừa rồi cô và các con cơ và các con khám phá gì? (Một số động
vật sống trong rừng)
- Những động vật sống trong rừng là những động vật hoang dã và
quý hiếm nên ta phải bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường cho chúng
sinh sống.
- Nhận xét, tuyên dương - cắm hoa bé ngoan.
Hoạt động ngồi trời

Hoạt động ngồi trời:

- Hoạt động có chủ đích:
Làm quen câu chuyện: Bác
gấu đen và 2 chú thỏ

- Nhớ tên câu
chuyện và các nhân
vật trong nội dung
câu chuyện

- Trị chơi vận động: Ơ tơ

và chim sẽ

- Hiểu nội dung câu
chuyện

- Trị chơi vận động: Ơ tơ và chim sẽ

- Chơi tự do: Chơi với đồ
chơi

- Nắm rõ cách chơi
và luật chơi
- Hứng thú khi tham
gia chơi

- Hoạt động có chủ đích: Làm quen câu chuyện: Bác gấu đen và 2
chú thỏ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi


Sinh hoạt chiều:
- Tập trẻ đọc các bài đồng
dao, ca dao trong chủ đề

- Trẻ nhớ và thuộc
các bài ca dao và
đồng dao trong chủ
đề.

Sinh hoạt chiều:

- Tập trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao trong chủ đề

Đánh giá hằng ngày
………………………………………………………………………………………………………….......................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 4
Ngày: 6/1/2021
Phát triển ngôn ngữ
( văn học)
Chuyện
Chuyện: Bác gấu đen và 2
chú thỏ

- Trẻ biết lắng nghe
cô kể chuyện, nói
được tên các nhân
vật trong chuyện
khi được hỏi. Trẻ
biết bắt chước giọng
nói của nhân vật
trong chuyện khi
được nghe với sự
giúp đỡ của người
lớn
-Trẻ hiểu được nội
dung chuyện

I/ CHUẨN BỊ:

- Tranh cõu chuyn
- Bi son powerboint.
II/ CCH TIN HNH:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cụ v cháu cùng chơi trò chơi: Con thỏ.
- Các con vừa chơi trị chơi nói về con gì? (Con Thỏ)
- Cơ cũng có một câu chuyện nói về hai chú thỏ: Thỏ nâu và thỏ
trắng. Một hơm có một bác gấu đi trong rừng gặp mưa ướt lướt
thướt. Trong hai bạn nhỏ bạn nào đã cho bác gấu trú nhờ để biết
được điều đó các con ngồi ngoan cơ sẻ kể cho lớp mình nghe câu


- Thông qua câu
chuyện"Bác gấu đên và hai chú thỏ".
chuyện giáo dục trẻ
Hoạt động 2: Nội dung
biết thương giúp đỡ
* Cô kể chuyện:
những người xung
quanh và biết vâng - Cô kể lần 1 kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
lời cô giáo.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (Bác gấu đen và hai
chú thỏ)
- Lần 2 cơ kể qua màn hình.
* Đàm thoại và trích dẩn:
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (Bác gấu, thỏ nâu, thỏ
trắng)
- Bác gấu đen đi chơi về gặp trời mưa, bác đến nhà ai xin trú nhờ?
(Thỏ Nâu)
- Bạn thỏ nâu có cho bác trú nhờ không? Tại sao?

- Bác gấu lại đến nhà ai? (Thỏ trắng)
- Khi bác gấu gõ cửa bạn thỏ trắng đã làm gì? (Mời bác vào)
- Đến nữa đêm ai đến gõ cửa nhà thỏ trắng? (Thỏ Nâu)
- Chuyện gì đã xảy ra với thỏ nâu lúc nữa đêm c?
- Ai đã giúp bạn thỏ nâu sửa lại nhà? (Bác gấu, bạn thỏ trắng)
- Trong hai bạn thỏ nâu và thỏ trắng ai ngoan hơn? Vì sao? (Bạn
thỏ trắng)
Đúng rồi! Trong hai bạn thỏ trắng ngoan hơn vì bạn thỏ trắng biết
giúp đỡ bác gấu lúc bác ấy gặp khó khăn. Còn bạn thỏ nâu cuối
cùng đã nhận ra lỗi của mình và sửa chửa lỗi sai đó.


Lần 3: Cô kể lại chuyện 1 lần nữa.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì? (2-3 trẻ trả lời).
- Giáo dục trẻ: Thông qua câu chuyện giáo dục các con phải biết
giúp đỡ người khác trong lúc họ gặp khó khăn thì mới trở thành
người tốt. Các con còn nhỏ chưa làm những việc lớn để giúp đỡ
mọi người thì chúng mình phải ngoan, ăn thật giỏi, đi học khơng
khóc nhè và phải nghe lời cô giáo, cha mẹ, ông bà .
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích:
Làm quen các bài hát trong
chủ đề
- Trò chơi vận động: Mèo
và chim sẻ
- Chơi tự do: Chơi với đồ

chơi

- Hát thuộc các bài
hát trong chủ đề

- Hoạt động có chủ đích: Làm quen các bài hát trong chủ đề

- Nắm rõ cách chơi
và luật chơi

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ

- Trẻ hứng thú khi
tham gia chơi

Sinh hoạt chiều:
- Nghe và hát theo cơ các
làn điệu hị khoan Lệ Thủy - Trẻ nghe và hát
theo cơ được các
làn điệu hị khoan
Lệ Thủy

Sinh hoạt chiều:
Nghe và hát theo cơ các làn điệu hị khoan Lệ Thủy


Đánh giá hằng ngày
………………………………………………………………………………………………………….......................................................

…………………………………………………………………………………………………………………………................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5
Ngày: 7/1/2021
PT nhận thức
( LQVT)
PTNT:
Tách gộp nhóm có 3 đối
tượng

- Trẻ biết tách,gộp
nhóm đối tượng
trong phạm vi 3
thành 2 phần

I/ CHUẨN BỊ:

- Rèn cho trẻ kỹ
năng gộp tách, kỹ
năng phân biệt và
kỹ năng đếm trong
PV3.

Đồ dùng của cơ giống của trẻ nhưng kích thước to hơn

- Biết cách thực
hiện theo yêu cầu
của cô.

Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 3 để quanh lớp.

+ Đồ dùng của cơ:
+ Đồ dùng của cháu:
- Mỗi trẻ có một rổ đồ dùng trong đó có 3 con voi, 3 con thỏ, 3
con gấu.
- Thẻ số 1, Số 2, số 3
II/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô Cho trẻ hát bài hát ‘’ Chú voi con ở bản đơn”
- Các con vừa hát bài gì?
- Chú voi con sống ở đâu?
Ngoài voi sống trong rừng các con còn biết con vật nào nữa?
Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động.
* Luyện đếm trên đối tượng trong phạm vi 3
- Hôm nay là ngày sinh nhật bạn Nhi lớp mình hãy đến của hàng
để mua quà tặng bạn.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp mình có gì? Trẻ tìm có 2 con voi, cơ
cho trẻ đếm 1,2,3 Tất cả có 3 coi voi
- Cho trẻ đếm số con thỏ, 1,2 ,3có tất cả 3 bạn con thỏ
- Cho trẻ đếm số gấu, 1,2, 3có tất cả 3 con gấu.


* Gộp - tách 1 nhóm có 3 đối tượng
Hơm nay là ngày sinh nhật bạn Nhi ai đẫ chuẩn bị quà để tặng bạn
nào? Cho trẻ cầm quà lên tặng bạn, Bạn Linh đã tặng bạn Nhi 2
hộp quà, vậy cơ muốn bạn Nhi có 3 hộp q ai sẽ tặng bạn nữ
nào? Bạn Anh Đức muốn tặng bạn 1 hộp nữa đấy, Bây giờ bạn Nhi
có bao nhiêu hộp quà, 3 hộp Cho trẻ đếm cùng cô 1,2,3 tất cả có 3
hộp q.
+ Tách thành 2 nhóm.
- Cơ tách mẫu cho trẻ xem:

Bây giờ các con hãy nhìn lên màn hình xem có tất cả bao nhiêu
con voi (Có 3 con voi
- Cơ cho trẻ cùng cơ đếm 1,2,3 tất cả có 3 con voi, Cơ cũng có thẻ
số 3, cô đặt tương ứng với 3 con voi
- Từ 3 con voi cô tách thành 2 phần bằng cách sau.
- Cơ tách phần có 1 con voi
- Cơ tách phần có 2 con voi, cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số
tương ứng. Đó là cách tách thứ nhất ( 1và 2)
Vậy các chú voi muốn đi kiếm ăn, một chú voi rẽ về phía trái, 2
chú voi rẽ vể phía phải.
- Từ 3 con voi cơ tách thành 2 phần bằng cách sau.
- Cơ tách phần có 1 con voi
- Cơ tách phần có 2 con voi, cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số
tương ứng. Đó là cách tách thứ nhất ( 2 và 1)
*Gộp 2 phần:


- Các chú voi đi kiếm ăn đã no bây giờ cơ gọi các chú voi về
chuồng của mình, chú voi phía phải đã về chuồng, chú voi ở phía
trái cũng đẫ về chuồng với nhau, vậy ta được mấy con voi ( Cơ
cùng trẻ đếm 1,2,3 tất cả có 3 con voi) cô đặt thẻ số mấy.
- Cô Huệ vừa tách nhóm 3 con voi thành 2 phần. theo cách ( 1 và
2 ) Cho trẻ nhắc lại cách tách.
* Luyện tập gộp và tách nhóm 3 đối tượng.
Trẻ tách, gộp theo yêu cầu của cô:
- Trẻ tách cô đi từng trẻ nhắc nhở trẻ cách tách gộp. Hỏi trẻ cách
tách mấy
+ Chơi TC: Tên bạn thân.
Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ có ghi các chấm trịn số từ 1-2- 3.
Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh tên bạn

của mình. Yêu cầu thẻ của bạn phải có đồ dùng gộp lại thành 2
(VD bạn hồng có 1 chấm trịn tên bạn Đức có thẻ 2 chấm trịn).
Trẻ nào tìm bạn đúng trẻ đó thắng cuộc.
Hoạt động 3: Kết thúc.
Củng cố, giáo dục, NXTD.
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích:
Hướng dẫn trẻ bỏ rác đúng
nơi qui định
- Trò chơi vận động: Bắt
chước tạo dáng các con vật
- Chơi tự do: Chơi với đồ

- Trẻ biết bỏ rác
đúng nơi qui định
- Nắm rõ cách chơi
và luật chơi
- Trẻ hứng thú khi

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích: Hướng dẫn trẻ bỏ rác đúng nơi qui định
- Trò chơi vận động: Bắt chước tạo dáng các con vật
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi


chơi

tham gia chơi
Sinh hoạt chiều:


- Trị chuyện về lợi ích của
1 số thực phẩm đối với cơ
thể.

Sinh hoạt chiều:
- Trẻ biết về lợi ích
của 1 số thực phẩm
đối với cơ thể.

- Trị chuyện về lợi ích của 1 số thực phẩm đối với cơ thể.

Đánh giá hằng ngày
………………………………………………………………………………………………………….......................
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….......................
………………………………………………………………………………………………………….......................
Thứ 6
Ngày: 8/1/2021
PT Thẩm mỹ
( Tạo hình )
- Tơ màu con vật trong
rừng

- Trẻ tô màu theo
mẫu của cô, trẻ ngồi
đúng tư thế, cầm
bút bằng 3 ngón tay.
- Trẻ biết tơ màu
hợp lý.

- Rèn kỹ năng cầm
bút tô màu cho trẻ,
tô không nhem ra
ngoài.
- Giáo dục trẻ biết
yêu quý, bảo vệ các

I/ CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu của cơ. Bút màu, vở tạo hình vẽ sẵn con voi đủ cho
trẻ. Giá treo tranh, cặp tranh.
II/ TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài: “Chú voi con” và hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về con gì?
+ Chú voi sống ở đâu? Thế trong rừng ngoài chú voi ra cịn có
những con gì nữa?
* Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại.
- Phòng triển lãm tranh tặng lớp mình một bức tranh rất đẹp nhưng
khơng biết bức tranh vẽ về con gì?


động vật quý hiếm.

- Cho 1 trẻ lên mở ra và hỏi trẻ bức tranh vẽ về con gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Đây là gì của con voi? (Đầu).
- Đầu con voi có màu gì? Cịn đây là gì của con voi (Thân).
- Thân của nó có màu gì? Thân và đầu được tơ màu gì? (Nâu).
- Thế đây là cái gì của voi (Chân). Có máy cái chân?
- Chân được tơ màu gì? (Đen)

- Mắt voi có màu gì? Cịn cái vịi.
- Các con thấy bức tranh có đẹp khơng?
- Các con có muốn tô màu bức tranh con voi cùng cô không?
- Muốn tơ đẹp thì các con chú ý nhìn cơ tô mẫu nhé.
* Cô tô mẫu:
- Muốn tô được đẹp thì trước tiên các con ngồi lưng thẳng, cầm
bút bằng tay phải và cầm bằng ba đầu ngón tay, một tay giữ giấy.
Đầu và mình của con voi cơ tơ màu nâu, tơ từ trên xuống, tơ khít
nhau khơng để nhem ra ngồi, khi tơ khơng được cúi sát đầu
xuống bàn sẽ bị cận, cô hướng dẫn trẻ tô hết các bộ phận của con
voi.
* Trẻ thực hiện.
- Cô phát rỗ đựng bút màu và tranh vẽ sẵn con voi cho trẻ thực
hiện.
- Cô bao quát và lại bên những trẻ còn yếu nhắc nhở động viên trẻ.
- Hỏi trẻ: Con đang làm gì đây?
+ Cái gì đây? Tơ màu gì?
*Nhận xét và trưng bày sản phẩm.
- Cơ treo sản phẩm của trẻ từ đẹp đến xâu.
- Cô cho trẻ nhận xét tranh của mình và của bạn. Hỏi trẻ con thích
tranh nào? Vì sao?
- Cơ nhận xét lại.
Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ cùng đọc bài đồng dao “Con vỏi
con voi” và đi treo tranh của trẻ lên góc trưng bày sản phẩm.


Hoạt động ngoài trời
- Giải câu đố các con vật
sống trong rừng
- Trò chơi vận động: Mèo

đuổi chuột
Chơi tự do: Chơi với đồ
chơi

Hoạt động ngoài trời
- Trẻ giải được câu
đố các con vật sống
trong rừng
- Nắm được cách
chơi và luật chơi

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều:

Sinh hoạt chiều:
- Tập kể chuyện

- Giải câu đố các con vật sống trong rừng

- Trẻ kể được
chuyện

- Tập kể chuyện

Đánh giá hằng ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×