Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 30 các nguồn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.79 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 30
CHỦ ĐỀ: CÁC NGUỒN NƯỚC
(Thời gian thực hiện: Từ ngày( 12-16/4/2021)
N

Nội dung
Đón trẻ
Trị chuyện
sáng
Thể dục sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
12/4/2021
13/4/2021
14/4/2021
15/4/2021
- Nhắc nhỡ phụ huynh đưa trẻ đi học đúng giờ
- Hướng dẫn trẻ thực hiện được 2-3 yêu cầu liên tiếp của cô hoặc người lớn.

Thứ 6
16/4/2021

- Trị chuyện về một số nguồn nước
- Hơ hấp: Gà gáy
- Tay: Hai tay đưa ra phía trước hoặc phía sau vỗ vào nhau
- Bụng lườn: Hai tay đưa lên cao cúi gập người
- Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước khụy gối
- Bật: Bật tách chân, khép chân


+ Trẻ đi châm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh.

HOẠT ĐỘNG
HỌC
Hoạt động
ngồi trời

LVPTTC ( TD)
- Bị trong đường
hẹp ( 3m x 0,4m)
(T2)
HĐCCĐ:
Trò chuyện với trẻ
về một số nguồn
nước

LVPTNT(MTXQ)
Làm quen một số
nguồn nước, ích lợi
của chúng

LVPTNN
- Chuyện: Hồ nước
và mây

LVPTNT(TOÁN)
- Đếm trên đối
tượng trong phạm
vi 5


HĐCCĐ:

HĐCCĐ:
Nhận ra được một
vài mối quan hệ
đơn giản của sự
vật, hiện tượng

HĐCCĐ:
Ôn chuyện :Hồ
nước và mây

- Thơ: Nắng ấm

LVPTTM
Vẽ: Mưa rơi

HĐCCĐ:
Vui sướng vỗ tay ,
nói lên cảm nhận
của mình khi nghe
các âm thanh gợi


quen thuộc khi
được hỏi
TCVĐ:
Trời nắng trời mưa

TCVĐ:


TCVĐ:

TCVĐ:

Bọ dừa

Gieo hạt

cảm và ngắm nhìn
vẽ đẹp nổi bật của
các sự vật, hiện
tượng
TCVĐ:
Cướp cờ

Gió thổi
Chơi tự do
Chơi với bóng,
chong chóng, máy
bay..

Chơi tự do:
Trẻ chơi với các đồ
chơi cơ chuẩn bị và
đồ chơi ngồi trời

Chơi tự do:
Chơi với bóng,
chong chóng, máy

bay..

Chơi tự do:
Chơi tự do:
Trẻ chơi với các
Chơi với bóng,
đồ chơi cơ chuẩn
chong chóng, máy
bị và đồ chơi ngồi bay..
trời

I/ MỤC TIÊU:
- Góc phân vai: trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bế em cho em ăn.. Thông qua vai chơi trẻ trải
nghiệm được các vai trò khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các vai chơi. Phát
triển khả năng giao tiếp ứng xử.
- Góc học tập: hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về, hình thành kỹ năng xem sách, bước đầu
cho trẻ làm quen các hoạt động học tập.
- Góc nghệ thuật: trẻ biết thể hiện hát, múa, nặn một số bài thuộc chủ điểm. Rèn luyện kỹ năng tạo hình,
cũng cố kỹ năng ca hát, phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ

Hoạt động góc

- Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hồn thành một cơng trình đẹp. Trẻ biết biểu lộ cảm xúc
vui buồn, sợ hãi, tức giận.
- Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng… để chăm sóc cây, in hình trên cát…
II/ NỘI DUNG CHƠI:
1. Góc phân vai:
+ Bán hàng ,bán các loại nước giải khát
+ Nấu chế biến các món ăn cho gia đình
2. Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi mùa hè , bãi tắm, bể bơi…



Vệ sinh

3. Góc học tập: Xem sách,xem lơ tơ,tranh ảnh làm bộ sưu tập về HTNT.
4. Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu ,xé dán về hiện tượng thời tiết . Hát múa biễu diễn các bài hát về chủ đề
các bài hát về chủ đề
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây. Thả thuyền
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, khi tay bẩn.

Ăn

- Biết tên các món ăn ở trường mầm non , tên thực phẩm của các món ăn ( Trứng rán, cá kho , canh rau)

Ngủ

- Trẻ biết lên nằm đúng chổ, nằm đúng gối của mình.
- Khơng nói chuyện riêng trong giờ ngủ, ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ.
- Trẻ biết cất dọn đồ dùng gọn gàng sau khi ngủ.

Hoạt động
chiều

Trả trẻ

- Tập đọc thơ diễn
cảm.

- Ôn các bài hát
trong chủ đề


Biết sử dụng được
câu đơn, câu ghép

- Trẻ đọc các bài
đồng dao, ca dao
trong chủ đề

- Tập trẻ kể lại
chuyện

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Nội dung
Thứ 2
Ngày 12/4/2021
LV PTTC
(Thể dục)

Mục tiêu
-Trẻ biết bị trong đường
hẹp khơng chạm vạch.
- Trẻ biết kết hợp chân
tay,mắt nhịp nhàng khi
bị.định hướng chính xác để
thực hiện tốt vận động.
- Trẻ hứng thỳ tham gia vào
- Bị trong đường hẹp (

hoạt động.

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ, 2 đích ném xa 1,5m ,túi cát 6 cái. Bóng
Các bài hát có trong chủ đề.
II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Trò chuyện Các con ơi. Tuần này các con đang thực hiện chủ đề lễ
hội đua thuyền đấy. Vậy bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn biết về
một số truyền thống của quê hương nào.


3m x 0,4m) (T2)

- Mạnh dạn, tự tin

Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu đi vịng trịn theo hiệu lệnh
của cơ kết hợp các kiểu đi khác nhau.
- Trẻ đứng thành 3 hàng dọc, yêu cầu trẻ điểm số.
b. Trọng động: BTPTC:
+ Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao (4l -4n).
+ Bụng 2 tay chống hông nghiêng người sang hai bên (2l -4n).
+ Chân: Cây cao, cỏ thấp 2lx4n
Đội hình 2 hàng dọc.
* VĐCB: Bò trong đường hẹp 3 - 4m
- Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cơ làm
trước nhé.
* Cô làm mẫu:

- Lần 1, 3 không giải thích.
- Lần 2 cơ vừa làm vừa giải thích.
TTCB: Cơ nằm sát vào vạch chuẩn khi có hiệu lệnh bị cơ bị theo
vạch chuẩn, khi bị kết hợp chân nọ tay kia, bị khơng chạm vạch,
bị xong cơ đi về đứng cuối hàng của mình.
* Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện 2 lần, mỗi lần 2 trẻ.
Cô chú ý sữa sai cho trẻ kịp thời.
* Trị chơi vận động
Chuyền bóng qua đầu
- Cô nêu luật chơi và nhắc cách chơi
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc có số trẻ bằng nhau, bạn đứng
đầu hàng cầm bóng đưa cao trên đầu,và lần lượt chuyền qua đầu
cho bạn khỏc và bạn đứng sau chú ý đón bóng ở bạn trước khơng
làm rơi bóng và lần lượt chuyền bóng cho đến cuối hàng tổ nào
khơng làm rơi bóng và đưa bóng nhanh lên cho cô là tổ đã chiến
thắng.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Nhận xét hoạt động chơi của trẻ.


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ
đích : Trị chuyện với trẻ
về 1 số nguồn nước
- Trò chơi vận động :
Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều

Tập đọc thơ diễn cảm

c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 2 - 3 vòng trong sân nhẹ nhàng hít thở khơng
khí trong lành.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố, giáo dục, tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
- Trẻ biết đặc điểm của 1 số
nguồn nước
- Nắm được cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú khi tham gia
vào hoạt động

- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Trị chuyện với trẻ về 1 số nguồn nước
- Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều :
- Tập đọc thơ diễn cảm

* Đánh giá hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…..................................................................................................................................................................
Nội dung

Thứ 3
Ngày 13/4/2021
LVPTNT
(KPKH)

Mục tiêu
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,
tính chất một số nguồn
nước: nước biển, nước ngọt,
nước sơng, nước suối...
- Biết được ích lợi của nước

PP – Hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ:
1 số tranh ảnh có các nguồn nước (biển, sơng, giếng...).
II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ôn định tổ chức.
Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với.


Làm quen 1 số nguồn
nước, ích lợi của chúng

đối với con người, cây cối,
động vật.
- Phát triển tính tị mị, ham
hiểu biết ở trẻ.
- Trẻ có ý thức bảo vệ các
nguồn nước
- Trẻ hứng thú tham gia học


- Mưa mang đến cho ta những gì?
- Con nhìn thấy nước ở đâu?
Bây giờ cơ cùng các con tìm hiểu về các nguồn nước nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Làm quen một sớ nguồn nước.
+ Xung quanh chúng ta có rất nhiều nguồn nước, các con biết
những nguồn nước nào?
nguồn nước nào là nước mặn?
- Khái quát
- Cho trẻ lên nếm, ngửi nước ở biển và nhận xét.
+ Nguồn nước nào là nước ngọt?
- Cho trẻ nếm, ngửi và nhận xét.
+ Nguồn nước nào là nước sạch, nước mà con người dùng để ăn
uống, sinh hoạt?
+ Nguồn nước nào là nước bẩn?
+ Nếu chúng ta dùng nước bẩn, thì điều gì sẽ xảy ra?
* Sự cần thiết của nước đối với đời sớng con người và mn vật.
Nước có ở khắp nơi, nước cần thiết cho cuộc sống con người ..
- Nếu khơng có nước thì điều gì sẻ xãy ra?
- Vậy nước có ích khơng các con?
- Theo các con phải làm gì để có nguồn nước sạch? (Khơng vứt rác
xuống sông, hồ, ao, biển).
- Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì? (phải chú ý vặn vịi khi
sử dụng nước xong).
* Mở rộng: Mở cho trẻ xem một đoạn video, giới thiệu về các
nguồn nước có xung quanh chúng ta cho trẻ biết thêm.
* Trò chơi 1: pha nước chanh
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Hướng dẫn trẻ cùng chơi với cô.

Trò chơi 2: thi xem đội nào nhanh
- Giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích :
Thơ Nắng ấm
- Trị chơi vận động : Gió
thổi
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Ôn các bài hát trong
chủ đề

+ Cách chơi: chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội một cái rá có đựng các
mảnh ghép của bức tranh về nguồn nước, yêu cầu mỗi đội ghép các
mảnh ghép tạo bức tranh có ý nghĩa.
+ Luật chơi: sau thời gian một bản nhạc, đội nào xếp nhanh, đúng
thì đội đó thắng.
- Cho cả lớp cùng chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ biết đọc thơ to và rõ
ràng
- Trẻ nắm được cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú khi tham gia
chơi


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích : Thơ Nắng ấm
- Trị chơi vận động : Gió thổi
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

- Trẻ hát thuộc các bài hát
Sinh hoạt chiều
trong chủ đề
- Ôn các bài hát trong chủ đề

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………..….
………………………………………………………………………………………………………………………
…………..…..……….......................................................................................................................
…………………………..…..……….........................................................................................................................


Nội dung
Thứ 4
Ngày 14/4/2021
LVPTNN
Chuyện: Hồ nước và
mây

Mục tiêu
- Trẻ nhớ tên câu chuyện và
các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu

chuyện, kể được chuyện.
- Giáo dục trẻ biết sống hịa
thuận, đồn kết thương u
nhau.
- Trẻ hứng thú khi tham gia
học.

PP – Hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ: Tranh chuyện, giáo án điện tử
II/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cho trẻ xem slide về một số hình ảnh: Mây, mưa, ơng mặt trời, hồ
nước, sông suối. (kết hợp nhạc).
Vừa rồi các con được xem hình ảnh về gì? Đó là một số yếu tố và
hiện tượng tự nhiên như: Nước bóc hơi tạo thành mây, mưa, gió,
sấm chớp. Các yếu tố và hiện tượng tự nhiên đó có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Có một câu chuyện kể về nước và mây. Để biết
được câu chuyện đó xãy ra như thế nào và có mối quan hệ ra sao,
cơ mời các con đến với câu chuyện "Hồ nước và Mây" sẽ rõ.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô kể chuyện cho trẻ nghe
+ Lần 1: kể chuyện diễn cảm
Câu chuyện kể về Hồ nước và Mây tranh cãi, không cần đến nhau
nên Hồ nước ngày càng cạn kiệt, cịn chị Mây thì ngày càng teo tóp
dần. Cuối cùng cả hai đều nhận ra được sự cần thiết của nhau và
thấm thía bài học: “Ở đời ... sống được một mình”.
Câu chuyện “Hồ nước và Mây” cũng đã được các nhà đạo diễn dàn
dựng thành phim, bộ phim có nhan đề “Hồ nước và Mây”. Cơ mời
các con hướng lên màn hình để cùng xem bộ phim.
+ Lần 2: (kể kết hợp hình ảnh minh họa bằng powrpoirt)

* Kể trích dẫn, đàm thoại:
+ Lớp mình vừa nghe cơ kể câu chuyện gì
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Mở đầu câu chuyện đã kể về sự tranh cãi của Hồ nước và Mây
không cần đến nhau.
“Vào một ngày cuối xuân...tận trời xanh”.
+ Hồ nước cuộn sóng nói gì với chị Mây?
+ Thế chị Mây đã trả lời như thế nào?
+ Hồ nước đáp lại với chị Mây như thế nào?


- Đoạn tiếp theo của câu chuyện kể về Hồ nước khi khơng có chị
Mây làm mưa thì Hồ nước bị cạn kiệt không thể sống nổi. (Cô kể:
những ngày hè trời nắng chang chang... nếu khơng có chị thì tôi
không thể sống được).
Lúc này, hồ nước mới hạ giọng cầu cứu:
+ Hồ nước đã cầu cứu chị Mây như thế nào?
+ Bầy tôm cá than vãn sao các con? Nghe tiếng cầu cứu của Hồ
nước và tiếng than vãn của bầy cá tôm, Chị Mây liền bay về tưới
nước xuống Hồ suốt cả một ngày đêm.
+ Được tưới nước xuống, Hồ nước rối rít cảm ơn chị Mây như thế
nào?
- Đoạn cuối của câu chuyện kể về chị Mây bị teo tóp dần khi Hồ
nước im lặng khơng bốc hơi. Cuối cùng cả hai đều nhận ra sự cần
thiết của nhau và thấm thía bài học “Ở đời khơng ai sống được một
mình”.
(Cơ kể: Hồ nước im lặng cả mùa thu và mùa đông... đến hết).
+ Chị Mây đã sà xuống Hồ nước và khẽ nói điều gì? Nhờ những tia
nắng của ông mặt trời chiếu xuống
+ Hồ nước bốc hơi lên làm cho những đám mây như thế nào?

- Từ đó, Hồ nước và Mây khơng bao giờ tranh cãi kể công với nhau
nữa.
+ Cả hai đều thấm thía bài học gì?
* Cơ kể lần 3: (kết hợp xem vở kịch rối) Chuyện Hồ nước và mây
không những dựng thành phim mà còn được kể lại bằng sân khấu
rối nữa, giờ các con cùng hướng lên sân khấu để nghe và xem nào.
Câu chuyện "Hồ nước và Mây" kể về Nước và mây có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Nhờ có mây làm mưa mới có nước, nhờ có ơng
mặt trời chiếu những tia nắng xuống, làm cho nước nóng bốc hơi
lên tạo thành mây. Vì vậy Mây và Nước rất cần nhau, không thể
thiếu nhau được.Qua câu chuyện, cô mong rằng trong cuộc sống
các con phải biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau và hiểu được bài học
“ở đời khơng ai sống được một mình”.


Hoạt động 3: Kết thúc
- Biết nhận ra được 1 vài Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
mối quan hệ đơn giản của Hoạt động ngoài trời
sự vật, hiện tượng quen - Hoạt động có chủ đích : Nhận ra được một vài mối quan hệ đơn
thuộc khi được hỏi
giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi
- Trẻ nắm được cách chơi và - Trò chơi vận động : Bò dừa
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi
luật chơi
- Hứng thú khi tham gia
chơi

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích :
Nhận ra được một vài

mối quan hệ đơn giản
của sự vật, hiện tượng
quen thuộc khi được hỏi
- Trò chơi vận động : Bò
dừa
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Biết sử dụng được câu - Biết sử dụng được câu đơn
đơn câu ghép
Sinh hoạt chiều
câu ghép.
- Biết sử dụng được câu đơn câu ghép

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………....................................................................................................................................................
.
Nội dung
Thứ 5
Ngày 15/4/2021

Mục tiêu
- Trẻ biết đếm đến 5.
- Trẻ đếm đúng số lương 5

PP – Hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ 5 bông hoa, 5 ông mặt trời, 5 com bướm.

- Đồ dùng của cô giống trẻ.


LVPTNT(TOÁN)
- Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 5

trên các đối tượng
Máy chiếu Powerpoint.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ - Cho trẻ nghe bài hát “ Đèn xanh đèn đỏ”
cho trẻ.
- Bài soạn bằng powerpoint
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt II/ TIẾN HÀNH
động.
Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú
- Giáodục trẻ.
Cô cho trẻ hát bài “ trời nắng trời mưa”
Dẫn dắt, giới thiệu nội dung
Hoạt động 2: Nội dung.
* Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 4.
Cho 2-3 trẻ tìm và đếm các xung quanh lớp có số lượng 4. Gọi trẻ
lên tìm cho cơ cái mũ, cái ơ, chai nước
Trẻ tìm và đếm cơ và các bạn kiểm tra lại.
Có 4 Cái mũ , có 4 cái ơ, có 4 chai nước
* Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5.
- Màn hình xuất hiện những gì?
- Cơ xếp 5 bơng hoa thành một hàng ngang. Cô xếp từ trái sang
phải
- Cho trẻ đếm. Các con hãy đếm cùng cơ: 1,2,3,4,5 tất cả có 5
bơng hoa. Cho trẻ đếm ngược lại từ phải sang trái.1, 2, 3, 4, 5 tất cả

có 5 bơng hoa.
Gọi vài trẻ đếm lại, tổ đếm, cá nhân đếm, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô xếp 5 bông hoa khơng thành hàng và cho trẻ đếm. Sau đó gọi
vài trẻ lên chỉ vào từng bông hoa và và đếm.( 2-3 trẻ lên đếm ) tổ,
nhóm cùng đếm.
- Tương tự cô xếp ông mặt trời, con bướm như trên.
- Cô thấy các con ai cũng lên bảng đếm rất tài, giờ các con hãy lấy
rá của mình ra xem cơ đó chuẩn bị những gì?
Trẻ lấy rá ra và nói tên các đồ dùng cơ đó chuẩn bị (5 bơng hoa, 5
ông mặt trời, 5 con bướm)
- Các con xếp cho cô 5 bông hoa (trẻ xếp thành một hàng ngang?
- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu bơng hoa? trẻ đếm cô bao
quát, hướng dẩn.


- Cô đi về kiểm tra cách đếm. Tổ, cá nhân.
- Tương tự cô cho trẻ xếp ông mặt trời, con bướm
- Hãy đếm xem có bao nhiêu ơng mặt trời, con bướm (trẻ đếm cô
quan sát và hướng dẫn trẻ).
- Cô kiểm tra lại 1 số trẻ.
- Các con kiểm tra lại xem có bao nhiêu bơng hoa bao nhiêu con
bướm? (trẻ chỉ vào và đếm bông hoa trước, đếm con bướm , ông
mặt trời?
- Các con hãy cất những bông hoa vào rá, vừa cất vừa đếm.
- Các con hãy cất số con bướm vào rá, vừa cất vừa đếm.
- Các con hãy cất những ông mặt trời vào rá, vừa cất vừa đếm.
- Bây giờ các con chơi với cơ đếm các ngón tay của mình.
Các con hãy ngón 1 bàn tay của các con ra nào? Dùng bàn tay cịn
lại. đếm từ ngón cái qua. 1,2,3,4,5, ( tất cả có 5 ngón tay )
Rồi cho trẻ đếm từ ngón út sang. 1,2,3,4,5, (tất cả có 5 ngón tay

cái )
- Cho trẻ đếm bàn tay cịn lại. Tương tự như bàn tay trên.
* Luyện tập
Cô tổ chức cho trẻ chơi: Thi xem ai nhanh.
Cách chơi: Cô chia cả lớp thành 3 đội chơi:
Đội 1: Dán bông hoa
Đội 2: Dán con bướm
Đội 3: Dán ông mặt trời
- Khi nghe một bản nhạc cất lên mổi đội phải nhanh chống dán thật
nhanh và đúng theo yêu cầu của cô, sau một bản nhạc đội nào dán
đúng và dán nhiều thì đội đó dành chiến thắng.
- Cho mổi đội chơi 2 lần.
* Cũng cớ: Hơm nay các con học gì?
(đếm trên đối tượng trong phạm vi 5)
Hoạt động 3. Kết thúc
- NXTD, Cho trẻ cắm hoa.
Hoạt động ngoài trời


- Hoạt động có chủ đích : - Trẻ nhớ tên câu chuyện,
Ôn chuyện :Hồ nước và hiểu nội dung câu chuyện
mây
- Trẻ nắm được cách chơi và
luật chơi
- Trò chơi vận động :
- Hứng thú khi tham gia
Gieo hạt
chơi
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi

Sinh hoạt chiều
- Đọc các bài ca dao
đồng dao trong chủ đề

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Ơn chuyện :Hồ nước và mây
- Trò chơi vận động : Gieo hạt
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Đọc các bài ca dao đồng dao trong chủ đề
Sinh hoạt chiều
- Đọc các bài ca dao đồng dao trong chủ đề

- Trẻ đọc to rõ ràng các bài
ca dao đồng dao.
* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
..
Nội dung

Mục tiêu

PP – Hình thức tổ chức


Thứ 6
Ngày 16/4/2021

LVPTTM
(TH)
VẼ MƯA RƠI

- Trẻ biết vẽ mưa rơi
- Biết thể hiện đặc điểm cơ
bản của mưa rơi.
- Rèn kĩ năng vẽ : nét xiên,
nét thẳng, nét cong…
- Giáo dục trẻ tính kiên trì
hồn thành sản phẩm.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý
vẽ đẹp của thiên nhiên.

I/ CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu
- Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế.
II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với, dẫn dắt vào hoạt động
trọng tâm
Họat động 2: nội dung
* Quan sát mẫu.
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát. Sau đó hỏi trẻ: đây là tranh vẽ
cái gì? Dùng nét gì vẽ mây? Dùng nét gì vẽ mưa?
- Khái quát
Muốn vẽ được mưa rơi thật đẹp các con nhìn cơ vẽ trước nhé!
* Cô vẽ mẫu
Cô dùng nét cong vẽ các đám mây nhỏ, sau đó cơ dùng các nét
xiên, nết chấm để vẽ các hạt mưa rơi.

* Hỏi ý định tạo hình của trẻ
+ Con vẽ gì?
+ Con vẽ nó như thế nào?
* Trẻ thực hành
- Giới thiệu 1 số đồ dùng học liệu cần thiết để tạo thành sản phẩm
- Nhắc trẻ ngồi đúng tư thế
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ.
- Khuyến khích những trẻ vẽ nhanh.
Giúp đỡ, gợi ý những trẻ yếu hoàn thành sản phẩm.
* Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn, khen ngợi cả lớp
cố gắng hồn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản
phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích ?
- Cơ nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ ( Chú ý hướng
vào mẫu của trẻ đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp
để động viên, nhắc nhở.


Hoạt động ngồi trời
Hoạt động có chủ đích :
Vui sướng vỗ tay , nói
lên cảm nhận của mình
khi nghe các âm thanh
gợi cảm và ngắm nhìn vẽ
đẹp nổi bật của các sự
vật, hiện tượng
- Trò chơi vận động :
Cướp cờ
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi

Sinh hoạt chiều
- Tập trẻ kể lại chuyện

Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố: Hơm nay con hoạt động gì?
Nhận xét tun dương cắm hoa.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc
của mình
- Trẻ nắm được cách chơi và
luật chơi
- Hứng thú khi tham gia
chơi

- Trẻ biết kể lại chuyện theo
sự hướng dẫn của cô.

Hoạt động ngồi trời
Hoạt động có chủ đích : Vui sướng vỗ tay , nói lên cảm nhận của
mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp nổi bật
của các sự vật, hiện tượng
- Trò chơi vận động : Cướp cờ
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều
- Tập trẻ kể lại chuyện

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×