Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

tuần 4 + 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.41 KB, 42 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC NĂM HỌC 2020 - 2021
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện ( từ ngày 28/9/2020 đến ngày 23/10/2020.
Thứ

Lĩnh vực
phát triển

PTTC

2
3

Tuần 4:

Tuần 5:

Tôi là ai

Cơ thể tôi

28/9 – 2/10/2020

5 - 9/10/2020

19 -23/10/2020

Thơ: Bác bầu bác bí

PTNN


Bị trong đường dích dắc
qua 3 – 4 điểm cách
nhau 2m

PTNT

Trò chuyện về bản thân

Trò chuyện về các giác
quan trên cơ thể bé

Trò chuyện về nhu cầu
dinh dưỡng đối với sức
khỏe của bé

Dạy trẻ kĩ năng mặc
quần áo

Vẽ một số bộ phận cịn
thiếu trên khn mặt bé

Chuyện: Cậu bé mũi dài

Vẽ một số loại quả

Chuyện: Đôi dép

Nhận biết các buổi sáng,
trưa, chiều, tối.


Ghép đơi

So sánh hình vng,
hình chữ nhật

Nặn kính đeo mắt ( M)

- Dạy hát: Bạn có biết
tên tơi

Đồ bàn tay bé

- Dạy hát: Bé tập đánh
răng

- Dạy hát: Bé khỏe bé
ngoan.

+ NH: Thật đáng chê

+ NH: Cây trúc xinh

+ Nghe hát: Rửa mặt như
mèo

+ TCAN:

+ TCAN:

+ TCAN:


Hoặc

Hoặc

Hoặc

( ĐT)

PTNN
PTNT
Hoặc

6

Trang phục của bé

Trườn theo hướng thẳng

PTTM

5

Tuần 7:

Đi trên vạch kẻ thẳng
trên sàn – Ném xa bằng
1 tay

PTTC&KNXH


4

Tuần 6:
Tơi cần gì lớn lên và
khoẻ mạnh
12 – 16/10/2020

PTTM

PTTM


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
BẢN THÂN
Thời gian thực hiện chủ đề: Từ ngày 28/9 đến ngày 23/ 10/2020.
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận động:
1. Trẻ tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hơ
hấp:
- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ,

nhịp nhàng các động tác
trong bài thể dục theo hiệu
lệnh.

Thể dục buổi sáng
- Hô hấp, tay - vai, bụng - lườn, - Hơ hấp: + Gà gáy
chân- bật.
+ Hít vào thở ra.
- Tay: + 2 tay xoay dọc thân.

- Vòng, gậy: Đủ cho cô
và cháu
- Sân bãi sạch sẽ.

+ Cuộn cổ tay
- Bụng lườn:
+ 2 tay đưa lên cao cúi gập
người.
+ Hai tay chống hong xoay
người
- Chân: + Co từng chân 1.
+ Bật nhảy

2. Thực hiện các kỹ năng
vận động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận
động:
- Trẻ biết giữ được thăng
bằng cơ thể kết hợp sức


Hoạt động học
- Đi trên vật kẻ thẳng trên sàn – - Đi trên vật kẻ thẳng trên sàn –
Ném xa bằng 1 tay.
Ném xa bằng 1 tay.

+ Băng keo xanh, túi
cát.


mạnh của toàn thân khi thực
hiện các bài tập tổng hợp: Đi
trên vật kẻ thẳng trên sàn –
- Bò trong đường dích dắc ( 3 – - Bị trong đường dích dắc ( 3 –
Ném xa bằng 1 tay.
4 điểm ) dích dắc cách nhau
4 điểm ) dích dắc cách nhau 2m.
- Trẻ biết thể hiện nhanh,
2m.
mạnh, khéo, kết hợp nhịp
nhàng tay chân trong thực
hiện bài tập: Bị trong đường
dích dắc ( 3 – 4 điểm ) dích
- Trườn theo hướng thẳng
dắc cách nhau 2m.
- Trườn theo hướng thẳng
- Trẻ thể hiện nhanh, mạnh,
khéo, kết hợp nhịp nhàng
tay, chân trong thực hiện bài
tập: Trườn theo hướng thẳng.
3. Thực hiện và phối hợp

được các cử động của bàn
tay, ngón tay, phối hợp tay,
mắt.
- Trẻ thực hiện được các vận
động: cuộn - xoay trịn các
cổ tay, gập mở các ngón tay.

+ Băng keo xanh, vật
làm điểm.

+ Băng keo xanh.

Thể dục sáng
- Cuộn - xoay trịn các cổ tay,
gập mở các ngón tay.

- Trẻ biết phối hợp được cử
XD lắp ráp với 10-12 khối
động bàn tay, ngón tay, phối
( tuần 4, 5,6 )
hợp tay mắt trong hoạt động:
XD lắp ráp với 10-12 khối.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Cuộn - xoay trịn các cổ tay,
gập mở các ngón tay.
Giờ chơi
+ XD lắp ráp với 10-12 khối

+ Khối



1. Trẻ biết 1 số món ăn,
thực phẩm thơng thường và
ích lợi của chúng đối với
sức khỏe
- Trẻ nói được tên một số
món ăn hằng ngày và dạng
chế biến đơn giản (rau có thể
luộc, nấu canh. Thịt có thể
luộc, rán, kho.…)

Sinh hoạt chiều
- Nói được tên một số món ăn
hằng ngày và dạng chế biến
đơn giản ( rau có thể luộc, nấu
canh. Thịt có thể luộc, rán, kho.
Gạo nấu cơm, cháo…)( tuần 7

- HD trẻ nói được tên một số
món ăn hằng ngày và dạng chế
biến đơn giản (rau có thể luộc,
nấu canh. Thịt có thể luộc, rán,
kho. Gạo nấu cơm, cháo…)
Hoạt động học

- Trò chuyện về nhu cầu dinh
- Trẻ biết ăn để cao lớn, khỏe - Trò chuyện về nhu cầu dinh
mạnh, thông minh và biết ăn dưỡng đối với sức khỏe của bé. dưỡng đối với sức khỏe của bé.
nhiều loại thức ăn khác nhau

để có đủ chất dinh dưỡng.
2. Trẻ thực hiện được một
số việc tự phục vụ trong
sinh hoạt.

Mọi lúc mọi nơi

- Trẻ biết tự thay áo quần khi - HD Trẻ tự thay áo quần khi bị - HD Trẻ tự thay áo quần khi bị
ướt, bẩn.
bị ướt, bẩn.
ướt, bẩn.
Giờ ăn
- Trẻ biết tự cầm bát thìa xúc
- Cầm bát thìa xúc ăn gọn
ăn gọn gàng, không rơi vãi
gàng, không rơi vãi (tuần 6, 7)
đổ thức ăn.

- HD trẻ tự cầm bát thìa xúc ăn
gọn gàng, khơng rơi vãi

3. Trẻ có một số hành vi và
thói quen tốt trong sinh
hoạt và giữ gìn sức khỏe.
- Trẻ có thói quen vệ sinh

Giờ vệ sinh


răng miệng

- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi
quy định

- Tập thói quen vệ sinh răng
miệng sau khi ăn.

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định - HD trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy
định
( tuần 5,6 )

4. Trẻ biết một số nguy cơ
khơng an tồn và phịng
tránh.
- Trẻ biết không cười đùa
trong khi ăn, uống hoặc khi
ăn các loại quả có hạt…

- Tập thói quen vệ sinh răng
miệng sau khi ăn.

Giờ ăn
- Không cười đùa trong khi ăn,
uống hoặc khi ăn các loại quả
có hạt…(tuần 7)

- Khơng cười đùa trong khi ăn,
uống hoặc khi ăn các loại quả có
hạt…
Mọi lúc mọi nơi


- Trẻ biết khơng ăn thức ăn
có mùi ôi, thui, không ăn lá,
quả lạ...không uống rượu,
bia, cà phê. Không tự ý uống
thuốc khi không được phép
của người lớn

- Khơng ăn thức ăn có mùi ơi,
thui, khơng ăn lá, quả
lạ...không uống rượu, bia, cà
phê. Không tự ý uống thuốc
khi khơng được phép của người
lớn

- Khơng ăn thức ăn có mùi ôi,
thui, không ăn lá, quả lạ...không
uống rượu, bia, cà phê. Không tự
ý uống thuốc khi không được
phép của người lớn .

- Trẻ biết gọi người lớn khi
gặp những trường hợp khẩn
cấp như chảy máu, có người
rơi xuống nước, ngã chảy
máu

- Biết gọi người lớn khi gặp
những trường hợp khẩn cấp
như chảy máu, có người rơi
xuống nước, ngã chảy máu.


- HD trẻ biết gọi người lớn khi
gặp những trường hợp khẩn cấp
như chảy máu, có người rơi
xuống nước, ngã chảy máu.

- Trẻ biết gọi người giúp đỡ
khi bị lạc. Nói được tên, địa
chỉ gia đình, số điện thoại
người thân khi cần thiết.

Sinh hoạt chiều
- Gọi người giúp đỡ khi bị lạc.
Nói được tên, địa chỉ gia đình,
số điện thoại người thân khi
cần thiết. (Tuần 5,7)

- HD trẻ gọi người giúp đỡ khi bị
lạc. Nói được tên, địa chỉ gia
đình, số điện thoại người thân
khi cần thiết.


2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a. Khám phá khoa học:
3. Thể hiện hiểu biết về đối
tượng bằng cách khác
nhau
- Trẻ biết nhận xét, trò
chuyện về đặc điểm, sự khác + Trò chuyện về các giác quan

nhau, giống nhau của các đối trên cơ thể bé.
tượng được quan sát, công
dụng của các đối tượng.

Hoạt động học
+ Trò chuyện về các giác quan
trên cơ thể bé.

Một số đồ dùng đồ chơi
trong lớp…

b. Làm quen với toán:
1. Nhận biết số đếm, số
lượng
- Trẻ biết sữ dụng các số từ
1-2 để chỉ số lượng, số thứ
tự.

Hoạt động chơi
- Biết sữ dụng các số từ 1- 2 để
chỉ số lượng, số thứ tự.

- Biết sữ dụng các số từ 1-2 để
chỉ số lượng, số thứ tự.

4. Nhận biết hình dạng

Hoạt động học

- Trẻ biết chỉ ra các điểm

- So sánh hình vng và hình
giống, khác nhau giữa 2 hình chử nhật.
( hình vng và hình chử
nhật)
- Sử dụng các vật liệu khác
- Trẻ biết sử dụng các vật
nhau để tạo ra cá hình đơn
liệu khác nhau để tạo ra cá
giản. (tuần 4, 5, 6)
hình đơn giản.

- So sánh hình vng và hình
chữ nhật.

5. Nhận biết vị trí trong
khơng gian và định hướng

- Hình trịn, vng đủ
cho cơ và trẻ hoạt động

Hoạt động ngồi trời
- Sử dụng các vật liệu khác nhau
để tạo ra cá hình đơn giản.

Hoạt động học

- Sỏi, que tính...


thời gian

- Trẻ biết mô tả các sự kiện
xảy ra theo trình tự thời gian
trong ngày (Sáng, trưa,
chiều, tối)

- Nhận biết sáng trưa, chiều, tối - Nhận biết sáng trưa, chiều, tối
(Tuần 4)

6. Xếp tương ứng
- Trẻ biết ghép thành đơi các
đối tượng có mối liên quan.

Poinpowt.

Hoạt động học
- Dạy trẻ ghép đôi. (Tuần 5)

- Dạy trẻ ghép đôi.

Đôi dép, đôi tất, đôi
giày

c. Khám phá xã hội
1. Nhận biết bản thân, gia
đình, trường lớp mầm non
và cộng đồng.
- Trẻ biết nói được họ và tên,
- Trị chuyện về bản thân.
tuổi, giới tính của bản thân
khi được hỏi, trị chuyện

(tuần 4)
- Trẻ biết được các loại trang - Trò chuyện về trang phục của
bé. (tuần 7)
phục của bạn nam, bạn nữ

Hoạt động học
- Trị chuyện về bản thân.
Hoạt động ngồi trời
- Trị chuyện về trang phục của
bé.

3. PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
1. Nghe và hiểu lời nói.

Hoạt động học

- Trẻ biết chú ý lắng nghe và
trao đổi với người đối thoại.

+ Dạy trẻ kể chuyện: Cậu bé
mũi dài

+ Dạy trẻ kể chuyện: Cậu bé mũi - Powpoil về chuyện
dài

Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên
các nhân vật trong chuyện,
nắm được trình tự nội dung
câu chuyện.


+ Dạy trẻ kể chuyện: Đôi dép

+ Dạy trẻ kể chuyện: Đôi dép


2. Sử dụng lời nói trong
cuộc sống hằng ngày
- Trẻ biết nói rõ để người
khác nghe. có thể hiểu được.

Mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết nói rõ để người khác
nghe. có thể hiểu được.

- Trẻ biết nói rõ để người khác
nghe. có thể hiểu được.

- Trẻ biết sử dụng các từ như
- Sử dụng các từ như mời cô,
mời cô, mời bạn, cảm ơn,
mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong
xin lỗi trong giao tiếp
giao tiếp

- Sử dụng các từ như mời cô,
mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong
giao tiếp
Hoạt động học

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác

giả, đọc thuộc bài thơ.

- Dạy trẻ đọc thơ: Bác bầu bác


* Làm quen với việc đọc,
viết:
- Trẻ biết nhận ra kí hiệu
thơng thường trong cuộc
sống như nhà vệ sinh, cấm
lữa nơi nguy hiểm.

- Dạy trẻ đọc thơ: Bác bầu bác bí - Powpoil về thơ

Mọi lúc mọi nơi
- Nhận ra kí hiệu thông thường
trong cuộc sống như nhà vệ
sinh, cấm lữa nơi nguy hiểm.

- Nhận ra kí hiệu thơng thường
trong cuộc sống như nhà vệ sinh,
cấm lữa nơi nguy hiểm.

4. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI.
1.. Thể hiện ý thức về bản
thân
- Trẻ nói được tên, tuổi, giới
tính của bản thân và bạn bè
trong lớp.
2. Thể hiện sự tự tin tự lực.


Hoạt động ngồi trời
- Nói được tên, tuổi, giới tính
của bản thân và các bạn trong
lớp. (Tuần 4, 5)

- Nói được tên, tuổi, giới tính
của bản thân và các bạn trong
lớp
Giờ chơi

- Trẻ biết tự chọn đồ chơi,

- Tự chọn đồ chơi, trò chơi

- Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo


trị chơi theo ý thích.

theo ý thích.

3. Nhận biết và thể hiện
cảm xúc, tình cảm với con
người, sự vật, hiện tượng
xung quanh
- Trẻ biết nhận biết cảm xúc
vui, buồn, sợ hãi, tức giận,
ngạc nhiên qua nét mặt, lời
nói, cử chỉ qua tranh ảnh.


Hoạt động ngoài trời
- Nhận biết cảm xúc vui, buồn,
sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua
nét mặt, lời nói, cử chỉ qua
tranh ảnh. ( tuần 6, 7)

4. Hành vi và quy tắc ứng
xử xã hội:
- Trẻ biết thực hiện được một
số quy định ở lớp và gia đình
như sau khi chơi, cất đồ chơi
vào nơi quy định , giờ ngủ
không làm ồn, vâng lời ông
bà bố mẹ.

- Nhận biết cảm xúc vui, buồn,
sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua
nét mặt, lời nói, cử chỉ qua tranh
ảnh.
Sinh hoạt chiều

- Thực hiện được một số quy
định ở lớp và gia đình như sau
khi chơi, cất đồ chơi vào nơi
quy định , giờ ngủ không làm
ồn, vâng lời ông bà bố mẹ.

- Thực hiện được một số quy
định ở lớp và gia đình như sau

khi chơi, cất đồ chơi vào nơi quy
định , giờ ngủ không làm ồn,
vâng lời ông bà bố mẹ.

(Tuần 7)

Mọi lúc mọi nơi

- Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi,
- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi
chào hỏi lễ phép
lễ phép.
- Trẻ biết trao đổi thỏa thuận
với bạn để cùng thực hiện
HĐ chung

ý thích.

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ
phép.
Giờ chơi

- Trao đổi thỏa thuận với bạn
để cùng thực hiện HĐ chung

- Trẻ trao đổi thỏa thuận với bạn
để cùng thực hiện HĐ chung

( tuần 5,6,7)
5. Quan tâm đến môi

trường

HĐNT


- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi
quy định.

- Bỏ rác đúng nơi quy định.

- Bỏ rác đúng nơi quy định.

( tuần 4)

5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hình:
2. Một số kĩ năng trong HĐ
tạo hình
- Trẻ biết vẽ phối hợp các
nét thẳng, xiên, ngang... tạo
thành bức tranh có màu sắc
và bố cục về chủ đề và biết
nhận xét các SP tạo hình.

Hoạt động học
- Vẽ một số bộ phận cịn thiếu
trên khuôn mặt bé.( tuần 4)

- Vẽ một số bộ phận cịn thiếu
trên khn mặt bé.


- Vẽ một số loại quả.

- Vẽ một số loại quả.

- Đồ bàn tay bé.

- Đồ bàn tay bé.

- Trẻ biết nhào đất, xoay tròn - Nặn kính đeo mắt.
làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt
nhọn...đất nặn để nặn thành
SP có nhiều chi tiết.

- Nặn kính đeo mắt.

* Âm nhạc
2. Một số kỹ năng trong HĐ
âm nhạc
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời
ca, hát rõ lời và thể hiện sắc
thái của bài hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu bộ:

Hoạt động học
- Dạy hát: Bé tập đánh răng

- Dạy hát: Bé tập đánh răng

- Dạy hát: Bạn có biết tên tơi


- Dạy hát: Bạn có biết tên tôi

- Dạy hát: Bé khỏe bé ngoan

- Dạy hát: Bé khỏe bé ngoan

KẾ HOẠCH TUẦN 4
TÔI LÀ AI
Thời gian thực hiện từ ngày 28 /9 đến ngày 2/10/2020


Hoạt động
Đón trẻ
TCS

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà
- Trị chuyện về bản thân
- Khởi động:


Thể dục
sáng

Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi
bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh...theo hiệu lệnh.
- Trọng động:
- Hơ hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: 2 tay xoay dọc thân.
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao cúi gập người.
- Chân: Bật nhảy
- Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng.

Hoạt động
học

PTTC
Đi trên vạch kẻ thẳng
trên sàn – Ném xa
bằng 1 tay

PTNT
Trò chuyện về bản
thân

PTTM

PTNT

Vẽ một số bộ phận còn Nhận biết các buổi

thiếu trên khn mặt
sáng, trưa, chiều, tối.


PTTM
- Dạy hát: Bạn có biết
tên tơi.
+ NH: Thật đáng chê
+ TCAN: Ai đốn
giỏi

Hoạt động - Trị chuyện về bản
ngồi trời thân.

- Sử dụng các vật liệu - Nói được tên, tuổi,
khác nhau để tạo ra
giới tính của bản thân
cá hình đơn giản.
và các bạn trong lớp
- TCDG: Tập tầm

- Cho trẻ đọc đồng
dao: Chi chi chành
chành
- TCDG: Chi chi

.- HD trẻ bỏ rác đúng
nơi quy định.



- TCDG: Tập tầm
vong

- TCVĐ: Tạo dáng

- Chơi tự do

vong

chành chành

- Chơi tự do.

- Chơi tự do

- TCVĐ: Tạo dáng
- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Góc PV: Chơi mẹ con, cơ giáo, bế em, cho em ăn…
- Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về bản thân. Sử dụng các số từ 1-2 để chỉ số lượng, số thứ tự.
Hoạt động - Góc nghệ thuật: Tơ màu bạn trai, bạn gái, vẽ một số loại quả...
góc
- Góc xây dựng: Xây mơ hình khu vui chơi của bé, xây mơ hình cửa hàng bán áo quần, giày dép. Xây dựng lắp ghép 10
– 12 khối.…
- Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, in hình trên cát, chơi với cát nước…
Vệ sinh

Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.


Ăn

Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt

Ngủ

Tập trẻ ngũ dậy giúp cơ cất dọn chăn gối

Hoạt động - Hướng dẫn trò chơi
chiều
mới “Tạo dáng”
- Chơi tự do
Trả trẻ

- HD trẻ tập vẽ mắt,
mũi, miệng.

- HD trẻ làm vở tốn

-Làm quen bài hát:
Bạn có biết tên tôi.

- Đọc các bài ca dao
đồng dao: Đi cầu đi
quán.

- Chơi tự do

- Chơi tự do


- Chơi tự do

- Chơi tự do

- HD trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY

NỘI DUNG
Thứ 2
Ngày 28 /9/2020

MỤC TIÊU
- Trẻ biết giữ được
thăng bằng cơ thể kết
hợp sức mạnh của tồn

PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỎ CHỨC
I. CHUẨN BỊ
- Chổ tập sạch sẽ, thống mát, an tồn


Phát triển thể chất
(Thể dục)
ĐI TRÊN VẠCH KẺ
THẲNG TRÊN SÀNNÉM XA BẰNG 1
TAY

thân khi thực hiện các
II. CÁCH TIẾN HÀNH

bài tập tổng hợp: Đi trên
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
vật kẻ thẳng trên sàn –
- Cô cùng trò chuyện với trẻ:
Ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ biết tập các động
tác trong bài tập phát
triển chung.
- Trẻ xếp và chuyển đội
hình theo khẩu lệnh của
cơ.

+ Muốn con người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì?
Ngồi ăn uống ra thì cần gì nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không?
Hoạt động 2: Nội dung
Khởi động:

- Giáo dục trẻ tính kỷ
luật, rèn luyện cơ thể.

Cơ cho trẻ làm đồn tàu đi thành vịng trịn kết hợp các kiểu chân, sau đó
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.

- Trẻ hứng thú, đạt 90
-95%.

Trọng động:
BTPTC: Trẻ tập kết hợp với bài hát “Dậy đi thôi”.
- ĐT tay: tay đưa ra phía trước, ra sau, lên cao sau đó hạ xuống. (4lx 4n)

- ĐT bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao , cúi gập người xuống.(2l x
4n)
- ĐT chân: hai tay đưa sang ngang sau đó đưa ra phía trước khuỵ gối. (4l x 4n)
VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn – Ném xa bằng 1 tay.
- Cô giới thiệu tên vận động
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:
TTCB: Tư thế chuẩn bị cô đứng vào vạch chuẩn hai tay chống hông. Khi có
hiệu lệnh cơ bắt đầu đi trên đường kẻ đó. Cơ đi bàn chân ln ln bước đúng
trên đường kẻ và giữ được thăng bằng, cô đi hết vật kẻ rồi cúi xuống tay phải
cầm túi cát, chân phải đặt sau, chân trái đặt trước. Khi có hiệu lệnh ném cô cầm


túi cát đưa tay từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném mạnh cho túi cát ra
xa ở điểm tay đưa cao nhất.
- Cho 2 trẻ lên làm thử. Cô và cả lớp quan sát và nhận xét
- Cho trẻ thực hiện 3 lần ( nâng dần độ khó ở lần 3) Cơ bao qt động viên giúp
đỡ trẻ thực hiện bài tập
TCVĐ: Thổi bóng.
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ
Hồi tĩnh:
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vịng xung quanh sân, hít thở sâu.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
HĐNT

- Trò chuyện về bản thân.
- TCDG: Tập tầm vong
- Chơi tự do


SHC

- Hướng dẫn trò chơi mới “Tạo dáng”
- Chơi tự do.

ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..


NỘI DUNG
Thứ 3
Ngày 29/9/2020
Phát triển nhận thức
(MTXQ)
TRÒ CHUYỆN VỀ
BẢN THÂN

MỤC TIÊU

PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỎ CHỨC

- Trẻ biết nói được họ
và tên, tuổi, giới tính
của bản thân khi được
hỏi, trò chuyện.

I. CHUẨN BỊ


- Rèn kĩ năng trả lời
trọn câu, diễn đạt mạch
lạc.

Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú

Búp bê, tranh vẽ bạn trai, bạn gái.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài ‘ ồ sao bé không lắc’
- Đàm thoại sơ qua về bài hát:

- Rèn khả năng quan
+ Các con vừa hát bài hát gì?
sát, ghi nhớ có chủ định.
- Dẫn dắt giới thiệu nội dung hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn cơ thể
Hoạt động 2: Nội dung
sạch sẽ, gọn gàng.
* Trò chuyện về bản thân
- Trẻ chú ý tham gia vào - Cơ tạo tình huống, bạn búp bê đến thăm các bạn lớp mẫu giáo nhỡ 2.
hoạt động, đạt 92 – 96%
+ Cô đố các con ai đến thăm lớp mình đây?
- Cơ dẫn lời thoại về bạn búp bê và giới thiệu về bản thân mình ( búp bê) cho cả
lớp biết.
+ Mình tên là búp bê. Năm nay mình 4 tuỏi
+ Ngày sinh nhật của mình là ngày 8 / 5/ 2015 đấy.
+ Các bạn thấy mình như thế nào?
+ Các bạn thử đốn xem mình là trai hay gái?
+ Mái tóc của mình ra sao? dài hay ngắn?

+ Sở thích của mình là mặc váy. Đặc biệt là sạch sẽ, gọn gàng và luôn giúp đỡ
mẹ những công việc vừa sức.
- Bạn búp bê đã giới thiệu về bản thân mình rồi. Tới đây bạn búp bê cũng muốn
biết tên, tuổi, ngày sinh và cả sở thích của các con nữa đấy.


- Giờ bạn nào giỏi lên giới thiệu về bản thân của mình cho bạn búp bê nghe đi
nào.?
- Trong q trình trẻ giới thiệu, cơ chú ý gợi mở cho trẻ để khai thác các thông
tin từ trẻ như:
+ Con tên gì?
+ Năm nay con bao nhiêu tuổi?
+ Ngày sinh nhật của con là ngày mấy?
+ Con là con trai hay con gái?
+ Vì sao con biết?
- Sau đó cô giới thiệu bản thân cô cho cả lớp cùng biết.
* Trị chơi: Về đúng nhà
- Cơ giới thiệu tên trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cơ chuẩn bị 2 ngơi nhà cho 2 giới tính. Trẻ vừa đi vừa hát, khi nào
có hiệu lệnh về đúng nhà thì trẻ chạy nhanh về nhà theo giới tính của bản thân
mình.
+ Luật chơi: Nếu bạn nào đứng nhầm giới tính, phải ra ngồi 1 lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc.
Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
HĐNT

- Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra cá hình đơn giản.
- TCVĐ: Tạo dáng



- Chơi tự do
SHC
- HD trẻ tập vẽ mắt, mũi, miệng.
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................................................................................................
.
NỘI DUNG
Thứ 4
Ngày 30/9/2020

MỤC TIÊU
- Trẻ biết vẽ phối hợp

I. CHUẨN BỊ

các nét thẳng, xiên,

- Tranh vẽ khn mặt hồn chỉnh, tranh vẽ khn mặt thiếu một số bộ phận, sáp
màu, giấy A4

ngang, cong trịn để vẽ
Phát triển thẩm mĩ
(Tạo hình)

Vẽ một số bộ phận cịn
thiếu trên khn mặt


PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỎ CHỨC

một số bộ phận cịn
thiếu trên khn mặt bé
và biết nhận xét sản
phẩm tạo hình.
- Trẻ biết cách cầm bút
màu bằng tay phải, tô

II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Cho trẻ cùng hát bài ‘ nhìn mặt nhau đi’
+ Lớp mình vừa hát xong bài hát gì?
Các con biết khơng? Trong cơ thể chúng ta ai cũng có một khn mặt thật là
xinh và hôm nay các con cùng nhau vẻ về những bộ phận cịn thiếu khn mặt
nhé.

khơng lem ra ngồi, biết Hoạt động 2: Nội dung


cách tơ màu từ trên

Vẽ các bộ phận cịn thiếu trên khuôn mặt của bé

xuống dưới, từ trái sang


* Quan sát tranh mẫu:

phải.

- Gắn tranh mẫu, hỏi trẻ: Bức tranh vẽ gì?

- Giáo dục trẻ chăm

+ Khn mặt bạn trai có đặc điểm gì nổi bật?

ngoan, biết vệ sinh cá

+ Trên khn mặt có những bộ phận nào?

nhân.

+ Đơi mắt vẽ như thế nào?

- Trẻ hứng thú, đạt 92 –
96 %.

+ Miệng vẽ nét gì?
+ Tai vẽ như thế nào?
Để bức tranh thêm đẹp thì phải làm gì? Con chọn màu nào tơ tóc, mắt, miệng?
* Vẽ mẫu cho trẻ xem:
Bây giờ các con nhìn cơ vẽ trước nhé!
Cơ vừa vẽ vừa giới thiệu với trẻ:
+ Đầu tiên cô vẽ 2 mắt nét cong tròn, chấm ở giữa một chấm trịn để làm mắt.
Tiếp đến cơ vẽ mũi là một nét hơi cong ngắn rồi để làm mũi. Miệng là một nét
hơi cong kéo từ trái sang phải. Tiếp đến hai tai là hai nét cong hở.

Để bức tranh hoàn thiện hơn cơ sẽ tơ màu: Tóc, miệng, tóc hồn thiện tranh vẽ.
* Trẻ thực hiện
- Giới thiệu 1 số đồ dùng học liệu cần thiết để tạo thành bức tranh.
- Cho cả lớp cùng vẽ khuôn mặt bạn trai.
Trong q trình trẻ vẽ cơ chú ý nhắc nhở cách để giấy vẽ ngay ngắn và cách
cầm bút đúng kĩ năng, động viên để trẻ làm bài tốt hơn.
* Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cố gắng hồn


thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản
phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích?
- Cơ nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ (Chú ý hướng vào tranh
mẫu) chọn đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên,
nhắc nhở.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
HĐNT

- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân và các bạn trong lớp
- TCDG: Tập tầm vong
- Chơi tự do.

SHC
- HD trẻ làm vở toán
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................

...
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỎ CHỨC


Thứ 5
Ngày 1/10/2020
Phát triển nhận thức
(Toán)
Nhận biết các buổi
sáng, trưa, chiều, tối.

- Trẻ nhận biết xác định I. CHUẨN BỊ
và gọi đúng tên các buổi
- Máy tính, hình ảnh thiên nhiên vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
trong ngày: sáng, trưa,
- Lô tô các buổi trong ngày, rổ đựng lô tô cho trẻ.
chiều, tối.
- Trẻ biết mô tả các sự
kiện xảy ra theo trình tự
thời gian trong ngày
(Sáng. trưa, chiều, tối)

II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.

Tập trung trẻ, cơ giới thiệu chương trình: Chào mừng các bé đến với chương
trình ‘ ơ cửa bí mật’. Bật nhạc và cho trẻ nhún nhảy theo bài ‘ ô cửa bí mật’

- Giáo dục trẻ biết tham
Hoạt động 2: Nội dung
gia các hoạt động vào
các buổi trong ngày
Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
đúng thời gian, đúng giờ
Mở ô của số 1: Cô tập trung trẻ và đố:
giấc, có thói quen về
“Mọc ở phương Đơng
các nếp sống trong sinh
hoạt.
Tỏa ánh nắng hồng
- Trẻ hứng thú, đạt 93 –
97%.

Long lanh sương sớm”
Là gì?
- Vậy các con có biết ơng mặt trời mọc vào buổi nào không? (Buổi sáng)
Cô cho trẻ quan sát slide hình ảnh các hoạt động thường ngày vào buổi sáng
( ảnh mẹ bé đưa bé đến trường, cơ giáo ra đón bé, bé cùng các bạn tập thể dục
sáng, hoạt động học, hoạt động góc), đàm thoại:
+ Cô đố các con, đây là bức tranh về buổi nào? ( buổi sáng)
+ Vì sao con biết đây là buổi sáng? (ánh nắng mặt trời vừa mọc ló dạng, những
hạt sương...)
+ Buổi sáng, các con thức dậy lúc mấy giờ? Các con làm gì vào mỗi buổi sáng?
+ Ba mẹ của các con làm gì?...



+ Đến trường các con tham gia vào những hoạt động gì vào buổi sáng? ( tập thể
dục, ăn sáng, học và chơi)
- Cô giới thiệu cho trẻ buổi sáng bắt đầu từ 6h đến 10h
Mở ô cửa thứ 2: Cơ mở slide hình ảnh buổi trưa và hỏi trẻ:
+ Đây là bức tranh về buổi nào?
+ Buổi trưa thì bầu trời như thế nào? ( nắng chói chang)
+ Khi ra đường vào buổi trưa thì chúng ta phải làm gì? (đội mũ, che dù)
+ Buổi trưa các con làm gì? ( Ăn trưa, ngủ trưa)
- Cơ khái qt lại câu trả lời của trẻ và giới thiệu buổi trưa thời gian bắt đầu từ
khoảng 11h đến 1h chiều. Đó là thời gian kết thúc buổi trưa.
Mở ô cửa thứ 3
+ Sau buổi trưa là buổi gì? (Buổi chiều)
+ Buổi chiều các con thuờng làm gì?
+ Mấy giờ các con được về?
- Cô mở slide cảnh buổi chiều và hỏi trẻ:
+ Ông mặt trời buổi chiều như thế nào?
+ Buổi chiều về các con làm gì? (Tắm, ăn chiều)
- Cơ khái quát: Buổi chiều là lúc ông mặt trời xuống thấp, những tia nắng nhạt
dần, gọi là cảnh hồng hơn.
Buổi chiều từ 2 giờ đến 5 giờ chiều.
Các buổi sáng, trưa, chiều thuộc ban ngày.
Mở ô cửa thứ 4
- Sau buổi chiều là buổi nào cả lớp?


- Vì sao con biết đó đó là buổi tối?
- Tối đến các con làm gì? (xem ti vi, đi ngủ)
- Cơ khái qt buổi tối bầu trời có màu đen, có trăng, sao, muốn nhìn mọi vật
xung quanh phỉa dùng đèn thắp sáng?

- Vậy một ngày có mấy buổi? Thứ tự các buổi trong ngày?
- Cô cho 2- 3 trẻ trả lời.
- Cô cho cả lớp đọc to tên các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
Trò chơi luyện tập: Dán tranh theo thứ tự thời gian trong ngày.
+ Cách chơi: Cơ treo hình ảnh các hoạt động của các buổi lên bảng sau đó cho
trẻ gọi tên các buổi đó và sắp xếp theo thứ tự các buổi trong ngày.
+ Luật chơi: Đội nào dán nhanh, dán đúng thứ tự thì đội đó thắng. Thời gian
cho mỗi lần chơi là 1 phút.
- Cho trẻ chơi 2 lần
Trò chơi 2: Nghe bài hát đốn tên buổi
- Cách chơi: Cơ mở bài hát cho trẻ nghe và đoán bài hát nằm trong buổi nào, cả
lớp cùng đọc to tên buổi.
Hoạt động 3: Kết thúc
HĐNT

Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
- Cho trẻ đọc đồng dao: Chi chi chành chành

SHC

- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do


- Làm quen bài hát: Bạn có biết tên tơi.
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................

..
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

Thứ 6

- Trẻ hát đúng giai điệu,
lời ca, hát rõ lời và thể
hiện sắc thái của bài hát
qua giọng hát, nét mặt,
điệu bộ của bài hát ‘Bạn
có biết tên tơi’.

Ngày 2/10/2020
Phát triển thẩm mĩ
(Âm nhạc)
- DH: Bạn có biết tên
tơi
- NH: Thật đáng chê
- TCAN: Ai đốn giỏi

- Trẻ thích thú, chú ý
nghe hát: Thật đáng chê

PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỎ CHỨC
I. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Băng nhạc, tivi, đầu đĩa.
- Đồ dùng của trẻ: Trống, thanh gõ, xắc xô đủ cho trẻ.
II. CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Tập trung trẻ, giới thiệu, dẫn dắt vào bài học.

- Chơi tốt trị chơi: Ai
đốn giỏi.

Hoạt động 2: Nội dung

- Giáo dục trẻ chú ý, có
trật tự trong giờ học.

- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.

- Trẻ hứng thú, đạt 90 –
95%.

+ Lần 1: Hát rõ lời ( khơng nhạc)

* Day hát: “ Bạn có biết tên tôi’
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 2: Hát kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt ( kết hợp nhạc)
Hỏi trẻ: Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cho trẻ hát cùng cô 3 lần.


+ Lần 1 + 2 ( không nhạc)
+ Lần 3 ( hát kết hợp nhạc )
- Bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát ( chú ý sửa sai cho trẻ).
- Tóm gọn nội dung kết hợp giáo dục.

- Cho cả lớp hát lại một lần nữa.
* Nghe hát: Thật đáng chê.
- Cô thấy các con thể hiện thật hay bây giờ cô thưởng các con nghe một bài hát:
“Thật đáng chê ”
- Cô hát lần 1 diễn cảm.
+ Đố cháu đó là bài hát gì? làn điệu dân ca gì?
- Nói nội dung: Bài hát là 1 làn điệu dân ca Nam Bộ. Nói về chú Cị hay ăn quả
sống, uống nước lả nên bị đau bụng.Và các cháu nên ăn quả chín, uống nước
đun sơi để nguội.
- Lần 2: Cô hát và cháu múa minh họa.
* TCAN: Ai đốn giỏi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần mỗi lần chơi nâng cao yêu cầu.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.

HĐNT

- HD trẻ bỏ rác đúng nơi quy


- TCVĐ: Tạo dáng
- Chơi tự do
- Đọc các bài ca dao đồng dao: Đi cầu đi quán

SHC

- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY

.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
KẾ HOẠCH TUẦN 6
TƠI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Thời gian thực hiện từ ngày 12/10 đến ngày 16/10/2020
Hoạt động
Đón trẻ
TCS

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà
- Trò chuyện về dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể trẻ
- Khởi động:

Thể dục
sáng

Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân,
đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh...theo hiệu lệnh.

- Trọng động:
+ Hơ hấp: Hít vào thở ra.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×