Thứ
Lĩnh vực
KẾ HOẠCH HĐH LỚP MẪU GIÁO LỚN
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ( 4 TUẦN)
Thời gian thực hiện từ ngày 28/9 - 23/10/2020
Tuần 4
Tuần 5
Tuần 6
Tôi là ai
Các giác quan trên cơ
Tơi cần gì lớn lên và
thể bé
khoẻ mạnh
( 28/9 – 2/10/2020 )
(5-9/10/2020)
(12 - 16/10/2020)
2
LVPT TC
Hoặc
LVPPNN
Bật xa tối thiểu 50cm
Bò bằng bàn tay bàn chân
4-5m
3
LVPTNT
( MTXQ)
KNS: - Dạy trẻ một số
kĩ năng tự phục vụ
4
LVPTNN
Hoặc
LVPTTM
- Thơ: Đơi bàn tay bé
5
LVPTNN
Hoặc
LVPTNT
( Tốn)
MQH hơn kém nhau
trong phạm vi 6
Tách gộp nhóm 6 đối
tượng thành 2 phần
6
LVPTTM
(Âm nhạc
hoặc Tạo
hình)
- DH: Đường và chân
Vẽ khn mặt theo cảm
xúc của bé
Phân biệt các giác quan
trên cơ thể bé
LQCC: a,ă,â
- Ném xa bằng 1 tay
- Trò chuyện về các
nhóm thực phẩm cần
thiết cho cơ thể bé.
- Chuyện: Đơi tai xấu
xí
- Xác định vị trí trên
dưới trước sau, phải
trái của bản thân
Dạy hát: Mời bạn ăn
Tuần 7
Trang phục của bé
(19 -23/10/2020)
- Đi trên dây đặt trên
sàn
Trang phục của bé
Vẽ trang phục bé
- Xác định vị trí trên,
dưới trước, sau; phía
phải, phía trái của đối
tượng khác
DH: Dạy bé mặc quần
áo
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện từ ngày 28/9 - 23/10/2020
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CƠ SỞ VẬT CHẤT
I. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động:
* Trẻ tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô hấp:
- Trẻ thực hiện đúng thuần thục
các động tác của bài tập thể dục
theo hiệu lệnh, theo bản nhạc,
có phản ứng nhanh, chạy theo
các hiệu lệnh, biết phối hợp tay,
chân, mắt qua vận động.
- Hô hấp, tay, vai, bụng,
lườn, chân, bật.
- Đi, chạy các kiểu theo
hiệu lệnh.
- Tay: Hai tay dang ngang đưa
ra phía trước.
-Chuẩn bị vịng, gậy đủ
số lượng cho trẻ
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao
cúi gập người xuống
- Chân: Bước chân lên phía
trước đầu gối khụy
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng
gót, chạy chậm, chạy nhanh...
theo hiệu lệnh.
* Trẻ thực hiện và phối hợp
được các cử động của bàn tay,
ngón tay, phối hợp tay, mắt
- Trẻ thực hiện được các vận
động.
- Hơ hấp: Hít vào thở ra.
* Thể dục sáng
- Uốn, gập, xoay, mỡ, lần
lượt từng ngón tay, bàn
tay thơng qua các bài tập
thể dục sáng
- Biết uốn, gập, xoay, mỡ, lần
lượt từng ngón tay, bàn tay
thông qua các bài tập thể dục
sáng
- Tập thể dục buổi sáng
trên nền nhạc.
- Tập thể dục buổi sáng trên nền
nhạc.
+ Đường và chân
+ Đường và chân
- Băng dĩa nhạc của các
bài hát
- Trẻ biết phối hợp được cử
động bàn tay, ngón tay, phối hợp - Dạy trẻ một số kĩ năng
tay mắt trong một số hoạt động tự phục vụ
như vẽ, cắt, xếp, gấp, ghép
* Tập các kỹ năng vận động
cơ bản và phát triển tố chất
trong vận động:
- Trẻ biết dùng sức mạnh của
toàn cơ thể khi thực hiện vận
động bật
- Bật xa tối thiểu 50cm
- Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, - Bò bằng bàn tay bàn
khéo, phối hợp nhịp nhàng chân, chân 4-5m
tay, mắt trong khi bò.
- Trẻ biết phối hợp tay, mắt và
sức mạnh của toàn thân trong
khi ném.
- Ném xa bằng 1 tay
- Trẻ kiểm soát được vận động
khi đi trên dây dây đặt trên sàn
- Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp
nhàng khi chuyền bóng.
- Đi trên dây đặt trên sàn
- Chuyền bóng qua đầu
( Tuần 5,6)
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
1. Biết 1 số món ăn, thực
* Hoạt động học:
KNS: Dạy trẻ một số kĩ năng tự
phục vụ
- Một số trang phục như
áo, quần, váy mũ, dép,
dày…
* Hoạt động học:
- Bật xa tối thiểu 50cm
- - Băng đài nhạc thể dục.
Sân bãi sạch sẽ,
Bóng, nơ đủ cho trẻ, xắc
- Bị bằng bàn tay bàn chân 4xô, cô và trẻ.
5m
- Mũ gấu cho cô và trẻ.
Hang, hủ mật, đĩa nhạc.
Vạch chuẩn.
- Ném xa bằng 1 tay
- 15 – 20 túi cát, 2 - 4 rổ
đựng túi cát. Xắc xô,
giấy đề can, dây duy
băng. 1 mũ chó sói.
- 17- 19 mũ thỏ
- Đi trên dây đặt trên sàn
* Hoạt động ngoài trời:
- Chuyền bóng qua đầu
- Đồ dùng: Dây
- Bóng
phẩm thơng thường và ích
lợi của chúng đối với sức
khỏe
* Giờ ăn, sinh hoạt chiều
- Trẻ biết lựa chọn 1 số thực - Thực phẩm giàu vi ta nmin - Thực phẩm giàu vi ta nmin và
phẩm khi được gọi tên nhóm
và muối khống như rau,
muối khống như rau, củ, quả
củ, quả…( Tuần 5,6)
2. Trẻ thực hiện được một số
việc tự phục vụ trong sinh
hoạt hàng ngày.
- Trẻ thực hiện được 1 số công - Tự rửa tay bằng xà phòng
việc đơn giản
trước khi ăn, sau khi ăn và
sau khi đi vệ sinh và tay
bẩn.
- Tự thay quần áo khi bị ướt
bẩn và để vào nơi quy định
(CS5) Tuần 4
- Đi Vệ sinh đúng nơi quy
định, biết Đi xong dội/ giật
nước cho sạch
3. Có một số hành vi, thói
quen tốt trong sinh hoạt và
giữ gìn sức khỏe.
- Tự thay quần áo khi bị ướt bẩn
và để vào nơi quy định
- 3 Khăn khơ để trẻ lau
tay, vịi nước, xà phịng,
khăn cá nhân trẻ, có kí
hiệu.
- Đi Vệ sinh đúng nơi quy định,
biết Đi xong dội/ giật nước cho
sạch
* Giờ ăn.
- Mời cô mời bạn khi ăn và ăn
từ tốn
- Không đùa nghịch không làm
đổ thức ăn
.
- Ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau.
* Giờ vệ sinh, mọi lúc mọi nơi
Vệ sinh răng miệng: sau khi - Vệ sinh răng miệng sau khi ăn,
- Trẻ có một số hành vi và thói - Mời cô mời bạn khi ăn và
quen trong ăn uống
ăn từ tốn
- Không đùa nghịch không
làm đổ thức ăn ( tuần 5,6)
- Ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau.
- Trẻ có 1 số hành vi và thói
* Hoạt động vệ sinh.
- Tự rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn, sau khi ăn và sau
khi đi vệ sinhvà tay bẩn.
quen tốt trong vệ sinh và
phòng bệnh
ăn trước khi đi ngủ, sáng
ngủ dậy (CS16) (Tuần 6,7)
- Bỏ rác đúng nơi quy định
không nhổ bậy ra lớp.
( Tuần 6,7)
4. Trẻ biết một số nguy cơ
khơng an tồn và phịng
tránh.
- Trẻ nhận biết được nguy cơ
khơng an tồn khi ăn uống và
phịng tránh.
- Trẻ thực hiện được một sơ
nội quy quy định ở trường nơi
cơng cộng về an tồn.
+ Biết và khơng ăn thức ăn
có mùi hơi, ăn lá, quả lạ dễ
bị ngộ đọc, uống cà phê hút
thuốc lá….( CS 20). Tuần
6,7
- Không leo trèo cây tường
rào ban công
trước khi đi ngủ, khi ngủ dậy.
* Mọi lúc mọi nơi:
- Bỏ rác đúng nơi quy định
không nhổ bậy ra lớp.
*Sinh hoạt chiều
+ Biết và khơng ăn thức ăn có
mùi hơi, ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ
đọc, uống cà phê hút thuốc lá
* Mọi lúc mọi nơi:
- Không leo trèo cây tường rào
ban công
II. Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học:
1. Nhận xét và tìm hiểu đặc
điểm của các sự vật hiện tư
- Trẻ biết phân loại các đối
- Loại một đối tượng
tượng theo những dấu hiệu khác khơng cùng nhóm với các
nhau.
đối tượng còn lại (CS115)
Tuần 7
- Trẻ biết thảo luận, nhận xét về
các vai chơi trong qua trình
chơi.
* Giờ chơi:
- Loại một đối tượng khơng
cùng nhóm với các đối tượng
cịn lại (CS115) Tuần 7
* Hoạt động chơi
- Góc phân vai: Chơi nấu ăn,
bán các loại trang phục của bé,
bế em, cho em ăn…
- Góc xây dựng: Xây dựng khu
vui chơi của bé…)
- Các đồ dùng để nấu
ăn, các loại áo, quần, mũ,
dép… búp bê.
- Gạch, hoa, cây xanh…
- Góc học tập: Tơ màu đồ dùng, - Tranh để trẻ tô, tranh
đồ chơi, xem tranh ảnh về chủ
ảnh về chủ đề, chử cái,
đề bản thân, đọc chữ cái, chữ số. chử số, keo, kéo, vở
tốn, vở tập tơ
b. Làm quen với toán:
* Nhận biết số đếm, số lượng.
- Trẻ biết so sánh số lượng của 2 - MQH hơn kém trong
nhóm đối tượng trong phạm vi 6 phạm vi 6
bằng các cách khác nhau và nói
được kết quả bằng nhau, nhiều
nhất, ít hơn, ít nhất.
- Trẻ biết gộp các nhóm ĐT - Tách gộp nhóm ĐT
trong phạm vi 6 và đếm
thành 2 phần
- Trẻ biết sữ dụng lời nói và
hành động để chỉ vị trí của đồ
vật so với bản thân
* HĐ học
- MQH hơn kém trong phạm vi - Bài soạn powerpoint.
Ðồ dùng học tập cho có
6
số lượng là 6.
Thẻ số từ 5- 6. Máy
chiếu, tranh để chơi trị
chơi
- Tách gộp nhóm ĐT thành 2
phần
- Xác định vị trí trên dưới, - Xác định vị trí trên dưới, - Chùm bóng, tấm xốp,
trước, sau, phải trái của
trước, sau, phải trái của bản thân trẻ đeo dép ở chân.
bản thân
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi: 1
khối gỗ, 1 bơng hoa, 1
- Xác định vị trí trên, dưới - Xác định vị trí trên, dưới
cái mũ. Đồ dùng của cơ
trước, sau; phía phải, phía trước, sau; phía phải, phía trái
giống trẻ kích thước hợp
trái của đối tượng khác
lí.
của đối tượng khác
- Các loại đồ chơi xếp ở
các phía của trẻ
* Hoạt động chơi:
+ Nhận biết các chữ số
+ Nhận biết các chữ số trong
trong phạm vi 6 và chỉ số phạm vi 6 và chỉ số lượng, số
lượng, số thứ tự
thứ tự
+ Gộp các đối tượng trong + Gộp các đối tượng trong phạm
phạm vi 6 ( Tuần 5 )
vi 6
* Hoạt động ngoài trời
- LQ các nội dung trong chủ đề
c. Khám phá xã hội
* Nhận biết bản thân, gia
đình, trường MN và cộng
đồng
* HĐNT:
- Trẻ nói đúng họ tên, ngày sinh, - Trò chuyện về bản thân - Trò chuyện về bản thân trẻ
giới tính của bản thân khi được trẻ (Tuần 4)
hỏi trò chuyện
* Hoạt động học:
- Trẻ biết phân biệt các giác
- Phân biệt các giác quan - Phân biệt các giác quan trên cơ
- Bài soạn powerpoint.
quan trên cơ thể, ít lợi của các
trên cơ thể bé
thể
bé
Các giác quan: Mắt, mũi,
giác quan
miệng, tai, bàn tay chân.
- Trị chuyện về các nhóm - Trị chuyện về các nhóm thực - Một số đồ vật, thực
thực phẩm cần thiết cho
phẩm cần thiết cho cơ thể bé.
phẩm cho trẻ khám phá
cơ thể bé.
bằng các giác quan: nhìn,
nghe, ngửi, nếm theo
nhóm.
- Trẻ biết được các loại trang
- Trang phục của bạn
phục của bạn nam, bạn nữ, trang - Trang phục của bé
- Trang phục của bé
nam, bạn nữ; trang phục
phục tầng mùa.
mùa hè và mùa đông.
III. Phát triển ngôn ngữ
1. Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu
lời nói
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, và - Thơ: Đôi bàn tay bé
đọc thuộc bài thơ, đọc to rõ
ràng.
Trẻ biết lắng nghe và nhận xét - Chuyện: Đơi tai xấu xí
của người đối thoại. Nghe và
hiểu nội dung câu chuyện và trả
lời một số câu hỏi đơn giản của
người đối thoại. Nhớ được các
* Hoạt động học:
- Thơ: Đôi bàn tay bé
- Chuyện: Đơi tai xấu xí
- Bài soạn powerpoint.,
tranh, thơ, tranh chuyện
nhân vật trong chuyện
- Phát âm đúng các chữ cái.
- LQCC: a,ă,â
2. Trẻ biết sữ dụng lời nói
trong cuộc sống hằng ngày
- Trẻ kể rõ ràng, có trình tự về
sự việc, hiện tượng nào đó để
người nghe có thể hiểu được.
- Trẻ nhận biết được một số
trạng thái cảm xúc: vui, buồn,
sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu
hổ qua tranh; qua nét mặt, cử
chỉ, giọng nói của người khác.
- Nói rõ ràng (CS65)
Tuần 5
- Nhận biết các trạng thái
cảm xúc vui, buồn, nhạc
nhiên, sợ hãi, tức giận,
xấu hỗ của người khác
(CS35) Tuần 6,7
- Trẻ biết sữ dụng các từ chỉ sự - Nhận ra được sắc thái
vật, HĐ, Đặc điểm phù hợp với biểu cảm của lời nói, khi
ngữ cảnh
vui, buồn, tức giận, ngạc
nhiên (CS61)…Tuần 6
- Trẻ đọc thuộc, đọc biểu cảm - Đọc thuộc, đọc biểu cảm
bài thơ, đồng dao, ca dao
bài thơ, đồng dao, ca dao
- Trẻ biết sử dụng các từ “ Cảm - Sử dụng lời nói để bày
ơn, xin lổi, xin phép thưa dạ, tỏ cảm xú, nhu câu ý nghĩ
vâng phù hợp với tình huống
và kinh nghiệm của bản
thân ( CS68) tuần 5,6
3. Làm quen với việc đọc, viết:
- LQCC: a,ă,â
* Hoạt động chiều:
- Giới thiệu trò mới
* Giờ chơi, Mọi lúc, mọi nơi.
- Nói rõ ràng
* HĐNT:
- Nhận biết các trạng thái cảm
xúc vui, buồn, nhạc nhiên, sợ
hãi, tức giận, xấu hỗ của người
khác
* HĐC
- Nhận ra được sắc thái biểu
cảm của lời nói, khi vui, buồn,
tức giận, ngạc nhiên
* HĐ ngồi trơi, mọi lúc mọi
nơi
- Đọc thuộc, đọc biểu cảm bài
thơ, đồng dao, ca dao
* Giờ chơi:
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm
xú, nhu câu ý nghĩ và kinh
nghiệm của bản thân
- Giáo án, máy tính, chử
cái đủ cho trẻ
* Mọi lúc mọi nơi:
- Trẻ nhận dạng được chử cái - Nhận dạng được chử cái - Nhận dạng được chử cái trong
trong bảng chử cái tiếng việt.
trong bảng chử cái tiếng bảng chử cái tiếng việt.
việt.
IV. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
* Thể hiện ý thức về bản thân
- Trẻ nói được họ tên tuổi, giới
tính của bản thân
+ Nói được 1 số thơng tin
quan trọng về bản thân và
gia đình (CS 27)Tuần 4,5
- Trẻ nói được những điều bé + Nói được khả năng và
thích và những việc bé làm được sỡ thích của bạn và người
và những việc bé khơng làm thân (CS 58) Tuần 6,7
+ Nói được khả năng và
được
sở thích riêng của bản
thân
( CS29). (Tuần 4,5)
+ Ứng xử phù hợp với
- Trẻ biết mình là con, cháu,
giới tính của bản thân.
anh, chị em trong gia đình.
( CS 28) tuần 4
*Trẻ thể hiện sự tự tin tự lực.
- Trẻ cố gắng tự hồn thành
cơng việc được giao
*Nhận biết và thể hiện cảm
xúc tình cảm của con người,
sự vật hiện tượng
Trẻ biết biểu lộ cảm xúc, vui,
buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc
nhiên, sợ hãi..
- Tham gia HĐ học tập
liên tục không có biểu
hiện mệt mõi khoảng 30
phút (CS 14)
(Tuần 7)
* Sinh hoạt chiều
+ Nói được 1 số thơng tin quan
trọng về bản thân và gia đình
+ Nói được sỡ thích riêng của
bản thân
* Hoạt động ngồi trời:
+ Nói được khả năng sở thích
riêng của bạn và người thân
* Sinh hoạt chiều
+ Ứng xử phù hợp với giới tính
của bản thân
* Giờ chơi, SHC
- Tham gia HĐ học tập liên tục
khơng có biểu hiện mệt mõi
khoảng 30 phút
* SHC:
- Bộc lộ cảm xúc của bản - Bộc lộ cảm xúc của bản thân
thân bằng lời nói, cử chỉ, bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt.
nét mặt (CS 36) ( Tuần 6)
- Trẻ biết an ủi chia vui với
người thân và bạn bè
* Trẻ biết hành vi và qui tắc
ứng xử xã hội
* Quan tâm đến môi trường
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định và thơng qua đó trẻ biết
nhận ra được một số ý nghĩa và
biểu tượng trong cuộc sống
hằng ngày.
- Biết an ủi chia vui với
người thân và bạn bè
( CS37) Tuần 5
- Biết ý nghĩa và một số
biểu tượng trong cuộc
sống hằng ngày ( CS82)
Tuần 7
* HĐNT:
- Biết an ủi chia vui với người
thân và bạn bè
* HĐC:
- Biết ý nghĩa và một số biểu
tượng trong cuộc sống hằng
ngày
V. Phát triển thẩm mỹ
1. Âm nhạc
*.Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống..
- Trẻ biết tán thưởng tự khám
phá bắt chước âm thanh, dáng
điệu và sử dụng các từ gợi cảm
nói lên cảm xúc của mình khi
nghe các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự vật
hiện tượng….
* Một số kỹ năng trong HĐ
âm nhạc
- Trẻ hát thuộc, đúng giai điệu
lời ca hát diễn cảm phù hợp với
sắc thái, tình cảm của bài hát
qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ,
- Trẻ biết tán thưởng tự
khám phá bắt chước âm
thanh, dáng điệu và sử
dụng các từ gợi cảm nói
lên cảm xúc của mình khi
nghe các âm thanh gợi
cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp
của các sự vật hiện
tượng….
- DH: Đường và chân
* Mọi lúc, mọi nơi.
- Trẻ biết tán thưởng tự khám phá
bắt chước âm thanh, dáng điệu và
sử dụng các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình khi nghe các âm
thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ
đẹp của các sự vật hiện tượng….
* Hoạt động học:
- DH: Đường và chân
- Bài soạn powerpoint.
trống lắc, phách tre,
mõ dừa nhạc, tranh vẽ
cử chỉ. Trẻ biết vận động múa
minh họa nhịp nhàng theo bài
hát
- Dạy hát: Mời bạn ăn
- Dạy hát: Mời bạn ăn
- DH: Dạy bé mặc quần áo - DH: Dạy bé mặc quần áo
* Trò chơi: Những nốt nhạc vui,
Trị chơi âm nhạc, Nghe hát đốn
tên bạn hát, Nghe âm thanh đoán
tên nhạc cụ. Ai nhanh nhất
bé đến trường.
- Giáo án điện tử, Đĩa
nhạc các bài hát trong
chủ đề, dụng cụ âm
nhạc
* Hoạt động ngoài trời
- Hát đúng giai điệu bài hát diễn
cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm - Dụng cụ ÂN như xắc
cảu bài hát qua giọng hát, nét mặt xô, thanh gõ…
điệu bộ, cử chỉ, hát đúng giai diệu
bài hát trẻ em
- Trẻ biết hát đúng giai điệu và
kết hợp vận động nhịp nhàng
với bài hát
2. HĐ tạo hình
- Trẻ biết dùng các kỹ năng, nét
xiên, nét công, lựa chọn, phối
hợp màu sắc, để tô màu, tạo ra
sản phẩm .
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng
- Hát đúng giai điệu bài
hát diễn cảm phù hợp với
sắc thái, tình cảm cảu bài
hát qua giọng hát, nét mặt
điệu bộ, cử chỉ, hát đúng
giai diệu bài hát trẻ
em(CS100). Tuần 4, 7
* Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật:
+ Hát múa, biễu diễn về + Hát múa, biễu diễn về các bài
các bài hát về chủ đề
hát về chủ đề.
* Hoạt động chiều
- BD hát các bài hát trong chủ đề
- BD hát các bài hát trong
chủ đề ( Tuần 6)
- Vẽ khuôn mặt theo cảm
xúc của bé.
- Vẽ trang phục bé
- Biết dán các hình vào
* Hoạt động học.
- Vẽ khuôn mặt theo cảm xúc của
bé
- Vẽ trang phục bé
.
* Giờ chơi:
- Biết dán các hình vào đúng vị trí
- 2 Tranh vẽ khn
mặt đang buồn, cười.
- Giấy a4, sáp màu đủ
cho trẻ.
- Băng đĩa có bài hát
về chủ đề.
vẽ, tơ màu để tạo thành bức
tranh có màu sắc hài hịa bố cục
cân đối.
đúng vị trí cho trước
khơng bị nhăn (Tuần 6,
7) (CS8)
cho trước không bị nhăn
* Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật:
Trẻ vẽ, tơ, rắc màu về chủ đề bản - Giấy A4, bút màu,
thân.
màu nước đủ cho số
* Góc học tập
lượng trẻ
- Biết dán các hình vào đúng vị trí
- Giấy màu, keo dán
cho trước khơng bị nhăn
CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ BÉ (TUẦN 5):
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 5 – 9/10/2020)
Nội dung
Đón trẻ
TCS
Thể dục sáng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Trao đổi với phụ huynh , về một số vấn đề cần thiết về việc học của trẻ
- Trò chuyện về chủ đề
1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn trên nền nhạc bài hát “Đường và chân” kết hợp các kiểu đi
khác nhau:
2. Trọng động: BTPTC
- Hơ hấp: Hít vào thở ra. 2lx8n
- Tay: Hai tay dang ngang đưa ra phía trước. 2lx8n
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống 2lx8n
- Chân: Bước chân lên phía trước đầu gối khụy 2lx8n
- Bật: Bật tách chân và khép chân 2lx8n
Hoạt động học
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu.
- Điểm danh.
Bị bằng bàn tay, Phân biết các giác Làm quen chữ cái.
bàn chân 4 – 5 m. quan trên cơ thể bé.
a, ă â.
Hoạt động ngoài HĐCĐ: Trị
trời
chuyện về trang
phục của bé.
TCVĐ: Chuyền
bóng qua đầu
Hoạt động góc
Tách gốp nhóm 6
đối tượng thành 2
phần
HĐCĐ: Nói được HĐCĐ: Biết an ủi HĐCĐ: Viết các
khả năng và sở
chia vui với người chử cái và chử số
thích riêng của bản
thân và bạn bè
đã học lên sân
than (CS29)
( CS37)
trường.
TCVĐ: Bắt vịt
TCVĐ: Ai nhanh TCVĐ: Cáo và thỏ
trên cạn.
nhất
C
CTD: Chơi với
CTD: Chơi theo ý
CTD: Chơi với đồ Mcầu trượt, xích
thích của mình
chơi ngồi trời
đu, đu quay
CTD: Chơi với
đồ chơi theo ý
thích riêng
I. Mục tiêu:
Trẻ nắm được các kỹ năng để choi thành thạo.
Vẽ các khuôn mặt
biểu lộ cảm xúc.
HĐCĐ: Đọc đồng
dao “Nu na nu
nóng”
TCVĐ: Mèo đuổi
chuột.
CTD: Chơi với
bóng, cầu trượt,
chong chóng….
Vệ sinh
Ăn
Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi.
92 – 95% trẻ đạt yêu cầu.
Nội dung chơi:
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán trang phục của bé, bế em, cho em ăn.
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân (CS68).
- Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi của bé. xếp hình bé và bạn tập thể dục, xếp đường về nhà bé,
- Góc học tập: Làm sách tranh về chủ đề bản thân. Xem tranh về cơ thể bé.
+ Cho trẻ gộp đối tượng trong phạm vi 6. Trẻ biết thu nhập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác
nhau xem sách, tranh ảnh băng hình, trị chuyện và thảo luận. Cho trẻ vẽ hình và sao chép các chữ cái
chữ số đọc chử cái. Chử số. Trẻ nhận biết các số từ 6 đến 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số
thứ tự.
- Nói rỏ ràng (CS65)
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ tranh, cắt dán bồi tranh trang phục của bé, đồ dùng của bé. Đồ bàn tay bé.
Hát múa biểu diển các bài hát trong chủ đề.
+ Biết phối hợp các kỷ năng vẽ, tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hịa, bố cục cân đối.
- Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, in hình chữ cái
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh và tay bẩn.
- Đi Vệ sinh đúng nơi quy định, biết Đi xong dội/ giật nước cho sạch
- Thực phẩm giàu vi ta nmin và muối khống như rau, củ, quả
- Mời cơ mời bạn khi ăn và ăn từ tốn
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
Ngủ
Hoạt động chiều
Trả trẻ
- Không đùa nghịch không làm đổ thức ăn
- Trẻ ngủ đủ giấc.
Hướng dẩn trò
+ Nói được 1 số
Dạy trẻ biết thực Ơn chữ các chử cái Hướng dẩn trẻ thực
thông tin quan
chơi mới: Tập
phẩm giàu vi ta
và chử số đã học. hiện ở vở bé làm
trọng về bản thân
quen với toán qua
tầm vong
min
và
muối
và gia đình (CS27)
các con số trang 14,
khống. Như rau
15
củ quả.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ, ngày, nội
dung
Thứ 2
Ngày 5/10/2020
Lĩnh vực phát
triển thể chất
(Thể dục)
Bò bằng bàn tay,
bàn chân 4 – 5 m.
Mục tiêu
Phương pháp và hình thức tổ chức
- Trẻ biết tên bài tập.
- Trẻ biết bò bằng bàn tay
và bàn chân 4 - 5 m. Khi bò
trẻ biết phối hợp chân tay
nhịp nhàng.
Rèn kĩ năng
dẻo dai của tay chân cho
trẻ.
* Yêu cầu cần đạt
95 – 97% .
I. Chuẩn bị:
- Băng đài nhạc thể dục. Sân bãi sạch sẽ,
II. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định,gây hứng thú
- Tuần này lớp mình thực hiện về chủ đề gì?
Vậy để có một cơ thể khỏe mạnh. Khơng những ăn uống đầy đủ chất mà
cịn phải chăm tập thể dục nửa đấy. Cô mời các con cùng khởi động đoàn
tàu nào.
* Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân.
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân 3 vòng. ( mở nhạc, cháu đi
theo nhạc )
b. Trọng động:
* BTPTC: ĐH 3 hàng ngang:
TV: Hai tay thay nhau quay dọc thân. 3l - 8n
BL: Đứng cúi gập người về phía trước. 2l - 8n
C: Ngồi khụy gối. 3l - 8n
- VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện nhau.
Bò bằng bàn tay và bàn chân 4 – 5m.
Để bị đúng và đẹp thì cỏc con xem cơ lầm trước nhé.
- Cô làm mẩu:
Lần 1: Làm không giải thích.
Lần 2,3: Giải thích rỏ ràng.
TTCB: Chống cả bàn tay và bàn chân xuống sàn, người nhổm cao lên,
mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh bị, cơ bị kết hợp chân nọ
tay kia, bị đến đích 4 – 5 m rồi đi về cuối hàng của mình.
Cơ làm lại cho trẻ xem 1 lần
Trẻ thực hiện: Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem, sau đó 2 trẻ
một lần, mỗi trẻ 2-3 lần. ( cô chú ý sữa sai).
Tổ chức cho trẻ thực hiện:
Hoạt động ngồi Trị chuyện với trẻ về các
bộ trang phục của bé. Trẻ
trời.
nắm được cách chơi và luật
chơi.
Hoạt động chiều - Trẻ nhớ tên trò chơi và
nắm được luật chơi, cách
chơi.
Lần 1. cá nhân thực hiện.
Lần 2 tổ chức thi đua 2 đội.
Lần 3: Nâng dần độ khó.
* TCVĐ: " Chuyền bóng ". Trũ chơi chia thành 2 đội số lượng trẻ bằng
nhau.
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi.
Chia lớp thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau,
Luật chơi: Trong thời gian là một bản nhạc, đội nào lấy được nhiều bóng
đội đó giành chiến thắng, quả bóng nào bị rơi hoặc khi chuyền nhận bóng
bằng 1 tay thì khơng được tính.
Cách chơi: Khi có hiệu lệnh chuyền, bạn đầu hàng nhặt bóng chuyền cho
bạn phía sau. Bạn tiếp theo nhận bóng và chuyền tiếp đến bạn cuối cùng.
Bạn cuối cùng nhận bóng và đặt vào rổ.
Tổ chức chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô và trẻ nhận xét kết quả chơi của
2 đội.
c. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân hít thở khơng khí trong
lành 1 - 2 p.
* Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Nêu gương, cắm hoa bé ngoan.
* HĐCĐ: Trò chuyện về trang phục của bé.
* TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
* CTD: Chơi với đồ chơi theo ý thích riêng
- Hướng dẩn trẻ chơi trị chơi mới “ Tập tầm vong”
Đánh giá hằng ngày
……….…..…………….……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………….……… ..
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ, ngày, nội
dung
Thứ 3
Ngày 6/10/2020
Lĩnh vực phát
triển nhận thức
( MTXQ)
Phân biết các giác
quan trên cơ thể
bé
Mục tiêu
Phương pháp và hình thức tổ chức
- Giúp trẻ phân biết được cơ
thể gồm có các bộ phận và
giác quan khác nhau.
- Trẻ biết sử dụng 5 giác
quan để phân biệt sự vật, đồ
vật, hiện tượng xung quanh
trẻ.
- Dạy trẻ biết giữ gìn để có
một cơ thể khoẻ mạnh.
- Yêu cầu cần đạt 90-95%
I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ em bé. Tranh rời các bộ phận cơ thể. 3 Tranh nối.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Cơ nói: Xúm xít, xúm xít (trẻ đứng vịng quanh cơ)
Trị chuyện cùng trẻ: Về cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh.
( Cơ cùng trẻ hát và vận động bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”)
* Hoạt động 2: Nội dung
Phân biệt các bộ phận và chức năng các bộ phận của cơ thể bé
- Cơ giới thiệu: Các con có biết trong bài hát nói về những bộ phận nào
khơng?
Cơ đưa lần lượt từng giác quan và bộ phận ra cho trẻ nhận biết và phân
biệt.
* Đôi mắt:
+ Đây là bộ phận nào của cơ thể? Ai có nhận xét gì về đơi mắt?
+ Đây được gọi là giác quan gì?
- Cho trẻ bịt 2 mắt lại, hỏi trẻ: Có nhìn thấy gì khơng?
+ Đơi mắt có tác dụng gì? Cách chăm sóc đôi mắt?
* Đôi tai
+ Nhờ vào bộ phận nào trên cơ thể mà chúng ta có thể nghe được?
+ Đây được gọi là giác quan gì? Nó có tác dụng gì? Cách chăm sóc tai?
* Cái mũi.
+ Ai có nhận xét gì về cái mũi? Đây được gọi là giác quan gì?
+ Vậy cơng việc của chiếc mũi là gì?
+ Để chiếc mũi được thở trong khơng khí trong lành, chúng mình cần làm
gì?
(Chúng mình phải biết bảo vệ mơi trường xung quanh chúng ta bằng cách
biết vứt rác đúng nơi quy định, không làm bẩn nhà, bẩn lớp, không bẻ
cành ngắt lá, khi đi đưòng xa biết bịt khẩu trang để bụi bẩn không bay vào
mũi đấy.)
* Cái miệng:
+ Nhờ vào bộ phận nào mà chúng ta ăn được?
+ Đây được gọi là giác quan gì? Nó có tác dụng gì?
+ Cách chăm sóc răng miƯng?
+ Cô hỏi trẻ tất cả những giác quan trên đều nằm ở đâu?
Ngồi ra cịn có một giác quan khác cũng rất quan trọng đối với cơ thể
chúng ta. Đó là da, da cịn gọi là súc giác. Da có tác dụng gì? Cách chăm
sóc làn da?
- Giáo dục trẻ: Các giác quan đều ở trên cùng một cơ thể. Mỗi một bộ
phận lại có một chức năng khác nhau. Vì vậy phải biết chăm sóc giữ gìn
cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất....để cơ thể phát triển cân đối, hài hồ,
khỏe mạnh.
* Chơi trị chơi: Thi xem đội nào nhanh.
- Giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi:
Chia trẻ ra 3 đội để chơi: đội xanh, đội đỏ, đội vàng.
Cho trẻ dán những giác quan cịn thiếu để hồn chỉnh bức tranh. Đội nào
dán nhanh, đúng thì đội đó chiến thắng.
+ Luật chơi:
Dán đúng các giác quan vào đúng vị trí.
Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố: Hỏi trẻ bài học.
- Nêu gương: Khen cả lớp,
chọn trẻ ngoan cắm hoa.
Hoạt động ngoài - Trẻ biết được khả năng và
sở thích của mình, thích
trời
gì?- Trẻ nắm được cách
Hoạt động chiều chơi và luật chơi.
- Trẻ nói được 1 số thơng tin
quan trọng về bản thânnhư
HĐCĐ: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (CS29)
TCVĐ: Bắt vịt trên cạn.
CTD: Chơi với đồ chơi ngồi trời
+ Nói được 1 số thơng tin quan trọng về bản thân và gia đình (CS27)
tên, tuổi, học lớp, cô nào và
nhớ tên bố, mẹ.. biết mình
sống ở đâu gia đình
Đánh giá hằng ngày
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ, ngày, nội
dung
Thứ 4
Ngày 7/10/2020
Lĩnh vực phát
triển ngôn ngữ
(LQCC)
Làm quen chữ cái
a, ă, â
Mục tiêu
- Trẻ biết đọc chữ cái: a, ă,
â thơng qua các trị chơi.
Rèn luyện về phát triển
ngơn ngữ
Hứng thú tham gia trog
chơi
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị : Bài soạn powerpoint, các hình ảnh sile cáo chứa các chử cái
đã học và seli về các chử cái mới, mỗi trẻ có chử cái rời chứa chử a, ă, â,
các trò chơi
II. Cách tiến hành.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Cái mũi.
Lớp mình vừa hát bài hát gì ?
Do ai sáng tác ?
+ Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm.
* Hoạt động 2: Nội dung
- Dạy trẻ làm quen với chữ cái: A, Ă, Â
* Làm quen chử cái: a
- Giới thiệu tranh vẽ “ Bàn tay” và cụm từ dưới bức tranh.
- Chỉ vào từ: “Bàn tay” và đọc to, rỏ ràng, yêu cầu trẻ đọc theo.
- Gọi trẻ lên tìm những chử cái đã học và đọc to chữ cái đó.
- Giới thiệu chử cái cần làm quen
- Phát âm mẫu chử cái a
- Cho trẻ phát âm
- Gọi nhóm, cá nhân đứng dậy phát âm.
Cho trẻ nhận xét chữ a (Có nét cong trịn bên trái và nét sổ thẳng bên
phải)
Gọi trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân.
cho cả lớp phát âm lại
Chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô giới thiệu chữ a in hoa, a in thường và chữ a viết thường.
Tuy cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là a. cho cả lớp phát âm lại 1
lần nữa.
* Làm quen chữ cái ă
+ Chúng ta có thể nhìn thấy được là nhờ vào bộ phận nào?( con mắt)
- Giới thiệu tranh vẽ “ Con mắt ” và cụm từ dưới bức tranh.
- Chỉ vào từ: “ Con mắt ” và đọc to, rỏ ràng, yêu cầu trẻ đọc theo.
- Gọi trẻ lên tìm những chử cái đã học và đọc to chữ cái đó.
- Giới thiệu chử cái cần làm quen
- Phát âm mẫu chử cái ă
- Cho trẻ phát âm
- Gọi nhóm, cá nhân đứng dậy phát âm.
Cho trẻ nhận xét chữ a (Có nét cong trịn bên trái và nét sổ thẳng bên phải
có mũ ngã trên đầu)
Gọi trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân.
cho cả lớp phát âm lại
Chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô gt chữ ă in hoa, ă in thường và chữ ă viết thường.
Tuy cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là ă. cho cả lớp phát âm lại 1
lần nữa.
* Làm quen chữ â
Chúng ta đi được nhiều nơi là nhờ vào bộ phận nào trên cơ thể ( Bàn
chân)
- Giới thiệu tranh vẽ, cho trẻ đọc từ phía dưới tranh.
- Chỉ vào từ: “ Bàn chân ” và đọc to, rỏ ràng, yêu cầu trẻ đọc theo.
- Gọi trẻ lên tìm những chử cái đã học và đọc to chữ cái đó.
- Giới thiệu chử cái cần làm quen
- Phát âm mẫu chử cái â
- Cho trẻ phát âm
- Gọi nhóm, cá nhân đứng dậy phát âm.
Cho trẻ nhận xét chữ a (Có nét cong trịn bên trái và nét sổ thẳng bên phải
có mũ úp trên đầu)
Gọi trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân.
cho cả lớp phát âm lại
Chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô gt chữ â in hoa, â in thường và chữ â viết thường.
Tuy cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là â cho cả lớp phát âm lại 1
lần nữa.
* So sánh chữ cái a, ă, â
Cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của 3 chữ: a, ă, â
+ Giống nhau: Đều có nét cong trịn khép kín ở bên trái, có nét thẳng ở
bên phải.
+ Khác nhau: Chữ cái a khơng có mũ, chữ cái ă có dấu mủ ngược lên phía
trên. Chữ â có mủ úp xi về phía dưới.
* Chơi trị chơi: Làm đúng theo hiệu lệnh
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một cái rổ có chứa các chữ cái đã học, cô
phát âm chữ cái nào thì trẻ tìm và giơ chữ cái đó lên và phát âm chữ cái
đó.
+ Luật chơi: Tìm đúng theo yêu cầu.
- Cho cả lớp cùng chơi.
* Chơi trò chơi: Nhảy ô
- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát các bài thuộc chủ đề, cơ phát âm chữ
cái nào thì trẻ tìm vào ô chứa chữ cái đó( đã viết sẵn trên sàn nhà) nhảy
vào ơ đó.
+ Luật chơi: Tìm đúng ơ có chứa chữ cái đó nhảy vào, nếu ai nhảy chậm
hoặc nhảy sai phải nhảy lò cò quanh lớp.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan, chuyển hoạt động.
- Trẻbiết chia sẻ những
niềm vui nổi buồn cùng với
Hoạt động ngồi người thân và bạn bè của
trời
mình. Trẻ nắm được cách
chơi và luật chơi.
- Trẻ biết được các loại thực
Hoạt động chiều
phẩm giàu vi ta min và
muối khoáng.
HĐCĐ: Biết an ủi chia vui với người thân và bạn bè ( CS37)
TCVĐ: Ai nhanh nhất
CTD: Chơi với Mcầu trượt, xích đu, đu quay
Dạy trẻ biết thực phẩm giàu vi ta min và muối khoáng. Như rau củ quả.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
BẢN THÂN
Lớp: Mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/ 9 đến ngày 23/ 10/ 2020
I . Mục tiêu của chủ đề
1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt:
- Trẻ đã tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân.
- Trẻ đã thực hiện được các vận động như: Bò bằng bàn tay bàn chân, Bật xa tối thiểu 50 cm, Ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của mình, biết một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể, biết một số bộ phận trên cơ thể và chức
năng của các bộ phận đó.
- Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện. Đọc thuộc các bài thơ về bản thân.
- Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc và vận động theo bài hát và thể hiện cảm xúc của mình khi nghe hát.
2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
- Khả năng hiểu về các đặc điểm giống và khác nhau giữa bé và các bạn cịn hạn chế.
Lý do: Trẻ chưa có ý thức tìm hiểu về các đặc điểm của mình so với các bạn.
- Trẻ chưa biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngơn ngữ, chưa hình thành kĩ năng giao tiếp mạch lạc.
Lý do: Ngôn ngữ trẻ chưa phát triển hồn thiện, do thói quen của trẻ.
3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do:
* Mục tiêu 1:
+ Phát triển vận động như cháu: Bật xa tối thiểu 50cm cháu My, Như, Huy
Lý do: Trẻ nhút nhát chưa được tự tin, mạnh dạn, khả năng vận động của trẻ còn yếu.
* Mục tiêu 2:
+ Phát triển ngôn ngữ: Chưa kể được chuyện như cháu: Hùng, Nam
Lý do: Trẻ tiếp thu chậm, cịn nói ngọng.
* Mục tiêu 3:
+ Âm nhạc: Một số trẻ chưa thể hiện được vận động khi hát như cháu: Bảo An, Diệu Hiền
Lý do: Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế.
II . Nội dung của chủ đề
1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt:
- Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động của bài tập thể dục.
- Trẻ nói về tên, tuổi, giới tính của mình, kể một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể, biết một số bộ phận trên cơ thể và chức
năng của nó.
- Trẻ đã biết nhận biết mqh hơn kém trong phạm vi 6, tách gộp nhóm 6 đối tượng thành 2 phần,
- Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của một số bộ phận trên cơ thể, chức năng hoạt động chính của chúng.
2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
- Đa phần trẻ kĩ năng cắt, xé, vẽ, nặn còn hạn chế.
- Lý do: Trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ.
3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do:
- 30% Trẻ kĩ năng cắt, xé, nặn còn hạn chế. do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ.
III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề
1. Hoạt động học:
- Đa số trẻ tham gia tích cực, hứng thú
- Một số trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia trên lĩnh vực khám phá xã hội.
- Lý do: Vốn từ của trẻ còn hạn chế, khả năng diễn đạt chưa hoàn thiện
2. Việc tổ chức chơi trong lớp:
- Số lượng: 100 % Trẻ tham gia chơi
- Bố trí các khu vực hoạt động (khơng gian, diện tích, trang trí )
- Khơng gian lớp rộng rãi, sạch sẽ, thống mát, trang trí các góc chơi đẹp mắt.
- Sự giao tiếp giữa các trẻ /nhóm chơi ,việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng:
- Trẻ chưa có sự giao tiếp, trao đổi giữa các nhóm.
+ Giáo viên đã biết động viên khuyến khích trẻ kịp thời, trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học vào trò chơi như cháu: Diệu Hiền
- Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ có thái độ tích cực tham gia vào các trị chơi nhanh nhạy, thơng minh, khéo léo...
3. Việc tổ chức chơi ngoài trời:
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 24 buổi
- Số lượng 13 trị chơi, chủng loại đồ chơi: Phong phú có ở trên sân trường, và đồ chơi lớp chuẩn bị.
- Vị trí/ chổ trẻ chơi: Sân trường
- Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp: Đồ chơi đảm bảo sự an toàn và sạch sẽ, hợp vệ
sinh, đẹp mắt.
IV. Những vấn đề khác cần lưu ý.
1. Về sức khoẻ của trẻ (Những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh)
- Những trẻ bị ốm 1- 2 ngày cho trẻ nghỉ ngơi để đảm bảo sức khoẻ.
- Những trẻ bị ho cho trẻ chơi nhẹ nhàng, tránh gió.
- Những trẻ nghỉ nhiều nên trao đổi với phụ huynh, cho cháu đi học nhiều hơn.
2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ
- Cô chuẩn bị đồ chơi, học liệu phong phú.
3. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn.
- Cần tham mưu với nhà trường tích cực chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, nhiều chủng loại
- Cần bổ sung thêm nhiều tập san chủ điểm. Cần rèn thêm về nề nếp cháu
- Nghiên cứu thêm tài liệu, sách hướng dẫn thực hiện chương trình đổi mới giáo dục Mầm Non.