Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

HIEN TUONG TU NHIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.59 KB, 25 trang )

Th Thứ

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN: 2 Tuần
Thời gian thực hiện: Từ ngày 4/4 đến ngày 15/4/2016.
.
Tuần 1: Nước
Tuần 2: Một số hiện tượng
(4 - 8/4/2016 )
tự nhiên
(11-15/ 4/2016 )

LV
PT

PTTC

- Ném trúng đích bằng 2 tay

- Bật nhảy từ trên cao xuống
– Chạy nhấc cao đùi.

- Chuyện: Giọt nước tý xíu.

- Thơ: Trăng ơi từ đâu đến.

- Sự kì diệu của nước.

- Một số hiện tượng tự nhiên.

PT TM


- Vẽ trời mưa

- Vẽ cầu vòng.

PTNN

- Làm quen cc: s,x.

- TCCC: S,X

PTNT
LQT

- Sắp xếp theo quy tắc.

- Gọi tên các ngày trong tuần.

PTTM
Âm nhạc

- Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa
với.
- Nghe hát : Mưa rơi.
- Chơi : Nghe tiếng hát tìm đơ
vật.

- Dạy VĐ : Cháu vẽ ơng mặt
trời.
- Nghe: Bé yêu biển lắm.
- Chơi: Tiếng hát ở đâu.


2
PTNN
3

4

5

6

PT NT
(MTXQ)


MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.
Thời gian 2 tuần
Thời gian thực hiện: Từ ngày 4/4 đến ngày 15/4/2016.
Mục tiêu chủ đề:
1: Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Có mợt số thói quen, hành vi trong ăn uống và phịng bệnh.
- Trẻ thực hiện nhịp nhàng các động tác của bài tập thể dục buổi sáng theo
hiệu lệnh. Rèn luyện thói quen tập thể dục cho trẻ.
- Thực hiện được các vận đợng : Ném trúng đích bằng 2 tay. Bật nhảy từ trên
cao xuống – Chạy nhấc cao đùi. Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Chủ động trong trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan
sát, nhận xét, phỏng đoán.

- Nhận biết mợt số chữ cái s, x trong các tranh về các nguôn nước, các hiện
tượng tự nhiên.
- Biết kể chuyện “ Giọt nước tí xíu ” diễn cảm, mạch lạc, sáng tạo. Đọc thuộc
diển cảm bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến.
3: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Biết hát đúng nhạc theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ”. Vận động nhịp
nhàng theo bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời.
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ mưa rơi.
- Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên.
- Biết lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm có
nợi dung về chủ đề.
- Biết nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục.
4: Lĩnh vực phát triển nhận thức :
- Trẻ biết một số nguôn nước, cách sử dụng và bảo vệ các nguôn nước.
- Trẻ biết được sự kỳ diệu của nước, sự cần thiết của ánh sáng, khơng khí với
cuộc sống con người, cây cối và con vật.
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguôn nước và cách giữ gìn, bảo
vệ các ngn nước sạch.
- Trẻ biếtsắp xếp theo quy tắc. Nhận biết gọi tên các ngày trong tuần.
5: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội.
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguôn nước sạch và môi trường sống.
- Trẻ biết quan tâm và thể hiện sự quan tâm đến một số hiện tượng tự nhiên.
- Biết một số hành vi văn hóa khi sử dụng các ngn nước.
- Giữ gìn, bảo vệ môi trường: Bỏ rác đúng nơi quy định.


KẾ HOẠCH TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 11 - 15/4/2016.
Nội

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
dung
Đón tre Sữ dụng các loại câu hỏi khác nhau trong giao tiếp ( CS 67)
1. Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác
nhau: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh.
2. Trọng động : BTPTC
Thực hiện trình tự các bài tập phát triển nhóm cơ và hơ hấp
Thể
- Hơ hấp: Hít vào thở ra. (2l)
dục
- Tay: 2 tay giang ngang gập sau gáy. (2lx8n)
sáng
- Bụng lườn: 2 tay đưa cao cúi gập người về trước. (2lx8n)
- Chân: Co từng chân 1. (2lx8n)
- Bật : bật tách chân khép chân. (2lx8n)
3.Hời tỉnh:
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng .
- Điểm danh
Tro
Trò chuyện với trẻ về chủ đê
chuyện Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp. cháy, người rơi xuống
nước.
Vệ sinh Không chơi gần ở khu vực vệ sinh
Ăn
Ăn đa dạng các loại thức n

Ngu Nghe ngc c iờn
Hot I. Mục tiêu:
ng Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
goc
Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình.
Trẻ về đúng góc chơi của mình đà chon và thể hiện đợc vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi.
- Gúc xõy dng: Tr bit phi hợp với nhau để hồn thành mợt cơng
trình đẹp.
- Góc học tập: Biết kể chuyện theo tranh về mùa hè, biết sử dụng hột
hạt để xếp chữ cái s,x, g,y, thực hiện hồn thành ở vở tập tơ.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, vẽ, cắt dán, tô
màu biết phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm về
hiện tượng tự nhiên. Hát các bài hát về chủ đề mùa hè.
- Góc phân vai: Trẻ biết thể hiện vai nấu ăn, bán hàng, Bác sĩ bán nước
giải khát.
- Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như bình tưới nước, thả
thuyền, đá sỏi, xốp, in các con vật trên cát. Nhận ra sự thay đổi trong
quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên. Trẻ


quan tâm chú ý đến vẽ đẹp về thiên nhiên cuục sng.
Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn,
trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
90% - 96% trẻ đạt yêu cầu.
I. Chuẩn bị: Các đơ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi,
mơi trường lớp học thân thiện.
II. Néi dung ch¬i:
- Góc xây dựng: Xây bể bơi, cơng viên mùa hè.
- Góc phân vai: Chơi bán hàng nước giải khát, chế biến món ăn mùa hè.
Bác sĩ.

- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, bôi màu các hiện tượng tự nhiên. Hát các
bài hát về chủ đề hiện tượng tự nhiên.
- Góc học tập: đọc theo tranh chuyện đã biết, xếp hột hạt về chữ cái chữ
số, Tập tô ở vở, xem tranh cắt dán làm tập sách.
- Góc thiên nhiên: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình PT của cây, con
vật và mợt số HTTN. Tưới nước chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi, In các
con vật trên cát.
III. TiÕn hµnh:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
Các con đang thực hiện chủ đề gì? (Mợt số hiện tượng tự nhiên). Tuần
này các con sẽ được làm quen với chủ đề một số hiện tượng tự nhiên
Và để biết được nhiều điều thú vị về mùa hè thì hơm nay cơ mời các
con chúng ta hãy tiếp tục khám phá qua các trị chơi nhé!
Hoạt động 2: Tháa thn trưíc khi ch¬i:
- Góc xây dựng: Xây bể bơi, cơng viên mùa hè.
- Góc phân vai: Chơi bán hàng nước giải khát, chế biến món ăn mùa hè.
Bác sĩ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, bôi màu các hiện tượng tự nhiên. Hát các
bài hát về chủ đề hiện tượng tự nhiên.
- Góc học tập: đọc theo tranh chuyện đã biết, xếp hột hạt về chữ cái chữ
số, Tập tô ở vở, xem tranh cắt dán làm tập sách.
- Góc thiên nhiên: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình PT của cây, con
vật và mợt số HTTN. Tưới nước chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi, In các
con vật trên cát.
Sáng nay các con đã chọn cho mình mợt góc chơi rụi y. Trong
quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở
góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận
không làm cát nớc vây bẩn.....khi đến với góc chơi các
con nhớ không đợc tranh dành đồ chơi của nhau, các
con hÃy nhẹ nhàng lớp mình có đồng ý không nào!

Giờ cô mời các con hÃy đến với góc chơi đi nào!
Hot ng 3: Quá trình chơi:
- Trẻ về các góc chơi đà chọn, cô hớng dẫn trẻ cùng nhau
thảo luận chọn trởng nhóm và phân vai ch¬i.


Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện đợc vai
chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi.......chú ý
những trẻ cha thể hiện đợc vai chơi để hưíng dÈn
cho trỴ.
- Thể hiện sự thân thiện đồn kết với bạn bè.
Hoạt động 4: NhËn xÐt sau khi ch¬i.
Cuèi giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc
chơi.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để
cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ
cha thể hiện đợc vai chơi lần sau cố gắng.
+ Cho trẻ cắm hoa.
Kết thúc giờ ch¬i.

Hoạt
động
học

* Bật nhảy
từ trên cao
xuống –
Chạy nhấc
cao đùi.


* Mợt số
hiện tượng
tự nhiên.

- Thơ:
Trăng ơi từ
đâu đến.

Hoạt
động
ngoài
trời

* HĐCĐ:
Quan
sát
bầu trời. Sự
thay
đổi
trong hoạt
động
của
con người
theo
thời
tiết.
- TCVĐ:
Rơng rắn.
- Chơi tự
do.

Thích chia
sẽ đơ chơi
với bạn

* Vẽ cầu
vòng.

* Gọi tên các * Dạy VĐ :
ngày trong
Cháu vẽ ông
tuần.
mặt trời.
- Nghe: Bé
yêu biển lắm.
- Chơi: Tiếng
hát ở đâu.

- TCCC:
S,X

* HĐCĐ:
Trị chụn
về việc Hút
thuốc lá có
hại cho sức
khỏe
( 26)
- TCVĐ:
Cướp cờ.
- Chơi tự

do.

* HĐCĐ:
Ôn thơ
Trăng ơi từ
đâu đến.
- TC VĐ:
Trờì nắng
trời mưa
- Chơi tự
do.

* HĐCĐ:
VĐ theo bài
hát cháu vẽ
ơng mặt trời"
- TCVĐ:
Rơng rắn lên
mây.
- Chơi tự do.

* HĐCĐ:
- Trị chụn
về lợi ích, tác
hại của mợt
số HTTN.
- TCVĐ: Tập
tầm vong.
- Chơi tự do.



Hoạt
động
chiều

* Hướng
* Tập vẽ
dẫn trò chơi cầu vòng
mới: Nam
bằng phấn.
châm sẽ hút
gì.

* Đặt tên
mới cho đơ
vật câu
chụn, đặt
lời mới cho
bài hát .
(117)

* Bôi dưỡng * Làm quen
trẻ yếu lĩnh
bài thơ: Ngơi
vục nhận
nhà
thức, CC

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỢNG TỪNG NGÀY.
Thêi gian thùc hiện: Từ ngày 11 - 15/4/2016.

Nội dung
Th 2
Ngy
11/ 4/
2016

Mục đích
yêu cầu

Lĩnh vực
Phát triển
thể chất
* Bt nhy
- Tr bit thc
t trờn cao
hiện bài vận
xuống –
động bật nhảy
Chạy nhấc
bằng hai chân
cao đùi.
từ độ cao 40
cm xuống đất,
chạm đất nhẹ
nhàng bằng 2
chân và có
khả năng giữ
thăng
bằng
cho cơ thể 1

cách
mạnh
dạn và tự tin.
- Yêu cu t
95% tr lờn.

Cách tiến hành
I. Chun b:
Bc bt cao 40 cm: 4 cái
Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
II. Tiến hành:
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Tập trung trẻ ngôi thành 2 hàng ngang. Đàm
thoại với trẻ về chủ đề, dẫn dắt giới thiệu vào nội
dung bài học.
* Hoạt động 2: Nội dung.
1. Khởi động: Đợi hình 3 hàng dọc chủn thành
vịng trịn hát bài hát về chủ đề kết hợp đi bằng
mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng.
Đi, chạy thay đổi tốc đợ theo hiệu sau đó chủn
đợi hình thành 3 hàng ngang giãn cách đều.
2. Trọng động:
a. BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang.
- Tay: 2 tay giang ngang gập sau gáy. (2lx8n)
- Bụng lườn: 2 tay đưa cao cúi gập người về
trước. (2lx8n)
- Bật : Bật tách chân khép chân. (4lx8n)
b. VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống – Chạy
nhấc cao đùi.
Đợi hình chủn thành 2 hàng quay mặt vào

trong để tập.
- Cô làm mấu: Lần 1 không giải thích.
Lần 2, 3: Kết hợp giải thích.
TTCB: Cơ bước từng chân lên trên bục, người
đứng thẳng, 2 tay thả xuôi dọc thân, khi có hiệu
lệnh “Chuẩn bị”. Cơ đưa 2 tay ra phía trước, khi
có hiệu lệnh. “Bật” cơ lăng nhẹ 2 tay xuống dưới,
ra sau, đông thời hơi khuỵu gối, nhún chân và bật


lên cao khi rơi chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi
chân, bàn chân, gối hơi khuỵu tay đưa ra phía
trước để giữ thăng bằng, cô đi đến vạch xuất phát
để chạy, cơ đứng thẳng người 2 tay chống hơng.
Khi có hiệu lệnh cơ chạy nâng cao đùi tiến về phía
trước, tay vẫn chống hông đầu không cúi, lưng
thẳng chạy đến đích.
Thực hiện xong đi về ở cuối hàng.
Lần 4: Mời 2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát.
- Trẻ thực hiện: Lần lượt trẻ ở 2 hàng vào thực
hiện.
Cơ bao quát, sửa sai. Đợng viên khuyến khích trẻ,
chú ý đến những trẻ còn nhút nhát.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm đợng tác hái hoa đi quanh
sân 1-2 vịng hớt th sõu.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
Cng c: Hụm nay các con vận đợng bài thể dục
gì?
Tun dương trẻ.
Cho tr cm hoa bộ ngoan.

Lĩnh vực
Phát triển
ngôn ngữ
* Th: Trng
i từ đâu đến.

I Chuẩn bị:
Tranh minh họa cho nội dung bài thơ.
II Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
Cơ đọc câu đố về mặt trăng:
“Đêm rằm trịn vành vạch
Toả ánh vàng khắp nơi
- Trẻ biết tên
Những đêm nào trở khuyết
bài thơ, tên tác
Trông giống con thuyền trôi”
giả
(là gì?) (Mặt trăng)
- Trẻ hiểu
được nợi dung Các bạn có thấy trăng bao giờ chưa? ...Trăng đẹp
của bài thơ và nhất vào lúc nào?
Ngày trăng tròn nhất, người ta gọi là ngày gì?
cảm nhận
được giai điệu Các con ạ. Chú Trần Đăng Khoa cũng viết mợt bài
thơ nói về vẻ đẹp của trăng, đó là bài “Trăng ơi từ
vẻ đẹp của
trăng qua bài đâu đến”.
thơ “Trăng ơi Hoạt động 2: Nội dung.
Đọc thơ: Trăng ơi từ đâu đến.

từ đâu đến”.
Tác giả: Trần Đang Khoa.
- Trẻ đọc
thuộc bài thơ, - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần.
Lần 1: Đọc diển cảm kết hợp thể hiện điệu bộ.
đọc diển cảm
Nội dung bài thơ: Ở bài thơ tác giả đã tưởng
đúng nhịp
tượng trăng ở nhiều nơi.Đầu tiên trăng ở trên cánh


iờu phự hp
vi bi th.
- Yờu cu t
95% tr lờn.

Hoạt
động

ụng lúa và trăng lên khỏi biển khơi . Cuối cùng
là trăng bay lên từ sân chơi.
Lần 2: Đọc kết hợp cho trẻ xem tranh.
Bài thơ có tựa đề gì?
Của tác giả nào?
* Trích dẩn đàm thoại:
- Khi trăng đến từ cánh rừng vầng trăng có màu
hơng.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hơng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ở đâu đến?
Trăng như thế nào? Lơ lửng ở đâu?
- Khi trăng đến từ biển tác giả đã miêu tả trăng
giống như mắt cá.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng từ đâu đến các con? Trăng tròn như cái gì?
Và như thế nào?
- Ánh trăng cịn giống hình ảnh gì nữa?
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ mợt sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng bay như thế nào?…
– Các con có thích đọc thơ cùng cô không?
* Dạy trẻ đọc thơ:
Cô cho trẻ đọc cùng cơ 2 – 3 lần.
Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua nhau thể
hiện bài thơ một cách mượt mà, nhẹ nhàng và
diễn cảm. Cô chú ý hướng dẫn trẻ thể hiện tình
cảm của mình qua bài thơ.
Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
Cô cho cả lớp đọc theo hình thức giọng đọc to –
nhỏ, đọc luân phiên nhau.
Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố:

Nhận xét , tuyên dương
Cắm hoa bé ngoan.


ngoµi
trêi.
* HĐCĐ:
Quan sát bầu
trời. Sự thay
đổi trong hoạt
đợng của con
người
theo
thời tiết.

- TCVĐ:
Rơng rắn.
- Chơi tự do.
Thích chia sẽ
đơ chơi với
bạn

I. Chuẩn bị: Địa điểm: Khuôn viên trường sạch
sẽ, thoáng mát, đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Đơ dùng đơ chơi: Các loại đơ chơi cho trẻ chơi
như chơng chóng, máy bay giấy, xích đu….
- Cũng cố và
II. Tiến hành:
mở rợng vốn
* HĐCĐ: Quan sát bầu trời. Sự thay đổi trong

hiểu biết của
hoạt động của con người theo thời tiết.
trẻ về đặc
Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ:
điểm bầu trời
Các con thấy bầu trời sáng nay như thế nào?
trong thời
Trên bầu trời có những gì?
điểm quan sát. Mùa này là mùa gì?...
Trong quá trình trẻ trả lời cơ t cõu hi, nh
hng cho tr tr li.
- TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi: Rụng rn.
- Tr bit trt Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
t trong khi
Trẻ chơi 4 - 5 lần.
chi.
Cô bao quát trẻ chơi.
- Hứng thú - Chi t do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài
tham gia
trời mà trẻ thích, trẻ chơi theo ý thích.
vào trò
trong qua trỡnh trẻ chơi cơ quan sát, theo dõi để
ch¬i
kịp thời xử ly cac tỡnh hung cú thờ xy ra.
Cô bao quát trẻ chơi.
Nhận xét tuyên dơng.
Cho tr cm hoa.

Hoạt
động

chiều
* Hng dn
trũ chơi mới: Trẻ hiểu cách
Nam châm sẽ chơi, chơi
hút gì.
theo sự hướng
dẫn của cơ.
- Hứng thú
tham gia chơi
- Trẻ chơi
đồn kết.

I. Chuẩn bị: Xắc xơ
II. Tiến hành:
Giới thiệu tên trị chơi
Phổ biến cách chơi
Cho trẻ quan sát những vật chuẩn bị và gọi tên
chúng sau đó.
- Đưa từng vật ra hỏi trẻ:
Nói tên nguyên vật liệu làm ra vật đó.
Đoán xem vật đó có bị nam châm hút hay khơng
bằng cách đưa nam châm đến gần từng vật.
Cho trẻ để riêng từng vật bị nam châm hút ra và
những vật không bị nam châm hút.
Cho trẻ nhận xét những thứ bị nam châm hút làm
bằng gì?
Cho cả lớp cùng chơi và trải nghiệm.
Cô nhận xét buổi chơi.
Chơi tự do.
Tuyên dương, cắm hoa.

Nhận xét nêu gương cuối ngày.


Thứ 3
Ngày
12/ 4/ 2016
LÜnh vùc
ph¸t triĨn
nhËn thøc
* Một số
hiện tượng
tự nhiên.
- Trẻ hiểu biết
về mợt số hiện
tượng thiên
nhiên: mưa,
nắng, gió và
ảnh hưởng của
các hiện tượng
thiên nhiên đó
đối với c̣c
sống con
người.-Trẻ có
tinh thần cùng
người lớn bảo
vệ mơi trường.

I. Chuẩn bị:
Máy chiếu, may vi tớnh.
Hỡnh nh nng, ma, giú.....

Tranh về những ảnh hởng của thiên
nhiên với cây cối, đất đai, con ngời.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cho trỴ hát: “cho tơi đi làm mưa với”.
Các con vừa hát bài gì?
Bài hát nói lên điều gì?
Mưa tưới nước cho cây tươi tốt đấy.
Hoạt động 2: Nội dung
* Tìm hiểu khám phá Một số hiện tượng tự nhiờn.
Trong một năm có mấy mùa?
Trong năm con thấy có những hiện tợng
thiên nhiên nào?.
- Tranh trời nắng:
Cac con xem cơ có hình ảnh gì đây?
Con cã nhËn xÐt g× vÒ hình ảnh này?
Con thấy nắng trong ngày ntn?
Nắng buổi sáng có ích lợi gì?
Nắng buổi trưa các con có được ra ngồi chơi
khơng, nếu có việc ra ngồi chúng ta phải làm gì?
Trời nắng có ích lợi gì?
(Trời nắng sẽ làm cho khơng khí khơ thoáng hơn,
ánh nắng cịn làm khơ quần áo, thực phẩm, nhà
cửa khơ thoáng).
NÕu n¾ng nóng kéo dài sẽ dẫn đến
điều gì?
( Cho trẻ xem tranh hạn hán, cây chết
khô vì thiếu nớc, đất đai nứt nẻ, nng
lõu dn n chay rng)
- Khi trời nắng nếu muốn ra ngoài

chúng mình phải nh thế nào? Vì sao?.
+ Cụ khai quat: Nắng là một hiện tợng
thiên nhiên có nhiều lợi ích nh: đem lại
cho con ngời sự thoải mái, dễ chịu,
nắng làm khô quần, áo, chăn ,màn, làm
khô thực phẩm. Nhng ngợc lại nếu nh
trời quá nắng và kéo dài sẽ gây cho
con ngời sự nóng bức khó chịu và dẫn
đến thiếu nớc cho cuộc sống sinh hoạt,
lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy


rõng....khi ra ngoài trời nắng chúng mình phải
đợi mũ, nón không sẽ bị ốm nhé.
- Tranh trêi ma:
Các con xem cơ có hình ảnh gì nữa đây nhỉ?
Khi trời sắp mưa con thấy ntn?
Khi đi dưới trời mưa chúng ta phi lm gỡ?
Ma có tác dụng gì?( hoi 2- 3 tr)
Ma qua nhiều sẽ dẫn đến điều gì?( hoi
2- 3 trẻ)
(Mưa to kéo dài sẽ gây ra hiện tượng lũ lụt, ngập
nhà cửa, hoa màu, giao thơng đi lại khó khn.)
Khi gặp ma con phải làm gì?
+ Cụ khai quat: Ma là 1 hiện tợng thiên
nhiên cũng đem lại lợi ích cho cuộc
sống con ngời: Cung cấp nớc cho ăn,
uống, sinh hoạt, lao động sản xuất .. .
làm cho cây cối xanh tơi, đâm chồi
nảy lộc. Nhng nếu ma nhiều sẽ cũng

dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng:
lũ lụt gây chết ngời, vật, phá hỏng
nhiều công trình...
.Giáo dục trẻ khi đi ma phải mặc áo ma
để không bị ốm, khi ma to không đợc
đi ra ngoài đờng.
- Hinh anh giú:
Cụ đọc câu đố về gió:
“Khơng tay khơng chân
Mà hay mở cửa?”
Cơ vừa đọc câu đố về hiện tượng gì?
Cơ cho trẻ xem hình ảnh về gió và hỏi trẻ: cơ có
hình ảnh gì?
Con có nhận xét gì về hình ảnh ny?
Trời nắng mà có gió con sẽ cảm thấy
nh thế nào?
Trời rét mà có gió con sẽ cảm thấy nh
thế nào?
Gió có tác dụng gì?
Nu giú to qua thỡ chỳng ta gọi là gì nhỉ ?
Gió to dấn đến bão có lợi cho chúng ta khơng?
(Gió to sẽ dẫn đến bão gây đổ cây cối, nhà cửa)
=> Chèt l¹i: Giã có rất nhiều lợi ích :
Làm mát, thông thoáng nhà cửa... Nhng
khi có gió lớn
(Hay còn gọi là bÃo) thì còng rÊt nguy


hiểm vì bÃo có thể làm đổ nhà cửa,
cây cối...

* M rng: Ngoài ma, nắng, gió ra con
còn biết những hiện tợng thiên nhiên
nào khác?
- Ngoai ra cũn cú hiờn tượng tuyết rơi, sấm sét,
lốc xoáy, núi lửa......
=> Chèt l¹i : Tất cả các hiện tợng trên
đều đợc gọi chung là hiện tợng thiên
nhiên, chúng có tác dụng rất lớn đối với
đời sống con ngời. Do ý thức bảo vệ
môi trờng không tốt của con ngời đÃ
góp phần làm ảnh hởng đến sự thay
đổi bất thờng của thiên nhiên, gây nên
lũ lụt, cháy rừng....( Chặt phá rừng
nhiều khi ma đất không giữ đợc nớc Gây nên lũ lụt).
- ờ phũng tránh thiên tai chúng ta phải trông
rừng và bảo vệ rừng để đất khơng bị sói mịn,
khơng khí mát mẻ, khơng vứt rác bừa bãi.
- Lun t©p: Trò chơi 1: chơi trời nắng, trời
mưa.
Cách chơi : khi cơ nói trời nắng các con lấy tay
che nắng, cơ nói gió thổi nhẹ các con giả vờ
nghiêng ngả, gió thổi mạnh các con nói ào ào
Ho¹t
nghiêng mạnh hơn, cơ nói trời mưa các con nói
®éng
che mưa, mưa nhỏ các con nói tí tách, mưa to các
ngoµi
con nói lợp bợp,lợp bợp, sấm chớp đùng đùng.
trêi.
Trò chơi 2 :Thi xem đội nào nhanh.

Cách chơi: Cô sẽ mời 2 đội là đội trời nắng và
* HĐCĐ: Trị
đợi trời mưa lên các bạn sẽ phải bật liên tục qua
chụn về
vịng lên chọn hình ảnh theo u cầu của cô gắn
việc Hút
lên bảng, khi bản nhac kết thúc, đợi nào tìm được
thuốc lá có
nhiều hình ảnh theo yêu cầu hơn đội đấy sẽ được
hại cho sức
- Trẻ biết việc cơ và các bạn khen.
khỏe
hút thuốc lá có ( trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả chơi
( 26)
cđa trỴ).
hại cho sức
Hoạt đợng 3: KÕt thóc.
khỏe, và
khơng lại gần Cũng cố: Lớp mình vừa hoạt đợng gì?
Giáo dục trẻ khi đi ra ngồi trời nắng thì phải đợi
người đang
mũ che nắng, khi đi ra ngồi mà có trời mưa thì
hút thuốc.
phải che dù và mặc áo mưa.
- Hứng thỳ
Cũng cố nhận xét tuyên dơng.
tham gia vo
trũ chi.
- TCV:



Cp c.
- Chi t do.

Hoạt
động
chiều
* Tp ve cu
vũng bng
phn.

I. Chuẩn bÞ:
- Địa điểm: Khn viên trường sạch sẽ, thoáng
mát, đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Đơ dùng đơ chơi: Các loại đơ chơi cho trẻ chơi
- Chơi thành
thạo trị chơi. nh chụng chúng, may bay giy
II. Tiến hành:
- HĐCĐ: Trũ chụn về việc hút thuốc lá có hại
cho sức khỏe.
Cơ giáo hỏi trẻ “Nếu con nhìn thấy chú, Bố, ơng,
người hàng xóm …đang hút thuốc lá thì con sẽ
làm gì?
Con nói Bố, chú, ơng, người hàng xóm….đừng
hút thuốc nữa.
Con khơng đến gần Bố, chú, ông…đang hút thuốc
- Trẻ biết vẽ lá.
cầu vịng bằng Trong gia đình con có ai hút thuốc khơng?
phấn trên sân. Hút thuốc lá có hại cho sc khe khụng? Vỡ sao?
- TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi: Cp c.

Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
Cho trẻ chơi 3 - 4 lÇn.
- Chơi tự do: Cơ giới thiệu các loại đơ dùng, đơ
chơi có trong sân trường, và một số đô chơi cô
làm, gợi ý cho trẻ hoạt đợng theo ý thích.. trong
quá trình trẻ chơi cơ quan sát, theo dõi để kịp thời
xử lý các tình huống cú thờ xy ra.
Nhận xét tuyên dơng. Cho tr cm hoa.
I. ChuÈn bÞ:
Phấn màu đủ cho số lượng trẻ.
II. Tiến hành:
Cơ dẫn trẻ ra ngồi sân, tập trung trẻ thành vòng
tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo
an tồn cho trẻ.
Giới thiệu nợi dung hoạt đợng
Cho trẻ vẽ cầu vịng biển bằng phấn trên sân.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát, chú ý,
hướng dẫn trẻ cách vẽ cầu vịng.
- Chơi tự do.
Trẻ chơi cơ chú ý bao quát trẻ.
Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa.
Nêu gương cuối ngày.


Thứ 4
Ngày
13/ 4/
2016
Lĩnh
vựcPhát

triển
thẩm mĩ
* Ve cõu
vụng.

I. Chuẩn bị:
- Mu ca cô: Tranh vẽ cầu vông.
- Sáp màu, giấy vẽ, bảng treo sản phẩm.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
Cả lớp cùng đọc bài thơ “Cầu vông”
Bài thơ nói về gì ?
Mùa hè khí hậu thế nào ?
- Cháu biết vẽ Thường xuất hiện những gì?
cầu vơng.
Khi trời đang mưa bổng tạnh mưa đó là nhờ có gì
- Cháu biết
xuất hiện?
dùng nhiều nét Hoạt động 2: Nợi dung
cong và nét
- Quan sát mẫu:
cong trịn để
Chúng mình cùng quan sát xem cơ có gì?
vẽ cầu vơng,
Cơ đưa tranh mẫu của cơ ra.
biết dùng bảy
Cơ vẽ gì? Cầu vơng có đặc điểm gì?
màu khác
Có những màu sắc gì? Thứ tự các màu?
nhau để tô,

Đếm số cầu vông.
sáng tạo chi
Cho trẻ nhận xét tranh của cô cách bố cục, vẽ, tô
tiết phụ.
màu.
- Giáo dục
- Cô làm mẫu: Cô vẽ mẫu, tô màu cho trẻ xem. Cô
cháu biết giữ
dùng bút vẽ nhiều nét cong và nét cong trịn ở
gìn sản phẩm giữa tờ giấy để vẽ cầu vông, biết dùng bảy màu
của mình và
khác nhau để tơ màu sắc cầu vơng.
của bạn.
- Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngôi, cach cm
- Yêu cầu
bỳt.
đạt 90 - 95 Trong qua trỡnh trẻ vẽ cơ đến từng trẻ để đợng
%.
viên, khuyến khích và giúp đỡ trẻ khi trẻ lúng
túng. Khuyến khích trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ.
Cô mở nhạc nhỏ trong khi trẻ gấp.
- Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá,
khen ngợi cả lớp cố gắng hồn thành sản phẩm.
Gọi mợt vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ
thích ?
Cơ nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của
trẻ ( Chú ý hướng vào mẫu) đông thời chọn một
vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc

nhở.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
Hỏi trẻ vẽ gì?
Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa.
+ Nêu gơng; khen cả lớp, chọn trẻ ngoan
cắm hoa.


PHT
TRIN
NGễN
NG.
TCCC: S,X

Hoạt
động
ngoài
trời.

I. Chuẩn bị:
II. Tin hanh:
* Hot ng 1: n định tổ chức gây hứng thú.
Trò chuyện về chủ đề.
Hoạt động 2: Nội dung
Trò chơi : tìm chư
- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ mợt cái rá có đựng
- Cũng cố
nhóm chữ s,x các chữ đã học, nhiệm vụ của trẻ tìm những chữ
- Trẻ nhận biết cái theo yêu cầu của cô giơ lên và phát âm chữ cái

được các chữ đó.
cái s,x thơng + Luật chơi: chỉ tìm những chữ theo u cầu của
cơ.
qua trị chơi.
- Trẻ phát âm - Cho trẻ chơi.
đúng, rỏ ràng - Nhận xét trò chơi.
* Chơi trò chơi : Đi chợ
các âm: s, x
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi:
- Nhận biết
nhanh chữ s, x + Cách chơi: Cho trẻ đi đến chợ, trẻ tự chọn mua
có trong từ và cho mình mỡi người mợt món đơ có chứa chữ cái
phát âm chính s hoặc x
+ Luật chơi: sau 1 phút các con phải tìm mua
xác chữ cái
đúng món đơ chứa chữ s hoặc x theo u cầu của
đó.
- Trẻ biết chia cơ và đi về đúng đợi của mình.
- Cho cả lớp cùng chơi.
sẽ, hợp tác
- Nhận xét trò chơi
cùng thảo
luận, hứng thú * Chơi trò chơi: gạch chân chữ cái s,x
tích cực tham - Phổ biến cách chơi, luật chơi:
gia hoạt động. + Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội , yêu cầu các
đội tìm những chữ s, x có trong từ gạch chân.
u cầu cần
Luật chơi: Đợi nào gạch đúng nhiều, đợi đó thắng.
đạt
(Trong khi trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ nghe).

96 – 98% trẻ
- Kiểm tra, nhận xét kết quả của 3 đội.
nhận biết và
phát âm đúng * Chơi trò chơi: tìm chữ còn thiếu
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
chữ cái s, x.
- Cho cả lớp cùng chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
Nhận xét, tuyên dương trao quà cả 3 đội, cắm
hoa bé ngoan, chuyển hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, đô chơi cho trẻ.
II. Tiến hành:


* HĐCĐ: Ôn
thơ Trăng ơi
từ đâu đến.

- HĐCĐ: Ôn thơ Trăng ơi từ đâu đến.
Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
+ Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ đọc
Trẻ đọc thơ
thuộc diễn
Cho trẻ đọc 3 lần.
cảm bài thơ.
Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy đọc.
Nhớ tên bài
Cả lớp đọc lại bài thơ.(cô chú ý sửa sai cho trẻ)

thơ, tên tác
Các con vừa đọc xong bài thơ gì? Tác gi?
gi.
C lp oc li 1 ln.
- TC V:
- TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi: Trỡ nng
Trỡ nng tri
tri ma.
ma
Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
- Tr hng thỳ Cho trẻ chơi 3 - 4 lÇn.
- Chơi tự do. tham gia vào
- Chi t do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài
trũ chi.
trời mà trẻ thích... trong qua trỡnh tr chi cụ
quan sat, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống
có thờ xy ra.
- Cô bao quát lớp.
+ Nhận xét tuyên dơng cho tr cm hoa
bộ ngoan.
Hoạt
động
chiều
* t tờn
mi cho ụ
vt câu
chuyện, đặt
lời mới cho
bài hát ( 117)


Thø 5
Ngµy
14/ 4/
2016

- Trẻ biết đặt
tên mới cho
đô vật câu
chuyện, đặt
lời mới cho
bài hát.

I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
- Cô thông báo rằng cô cùng trẻ sáng tác ra một
câu chuyện, bài hát, động tác VĐ theo nhạc. Cô sẽ
khơi màu trước để trẻ tiếp tục thực hiện.
VD: Ngày xửa ngày xưa….. Và yêu cầu trẻ kể
tiếp một đoạn… Cô và các trẻ cùng tham gia cứ
thế cho đến khi kết thúc câu chuyện. Cô cùng làm
việc với mợt nhóm 5-6 trẻ. Cơ quan sát xem trẻ có
khả năng vận dụng những điều đã biết vào tình
huống mới khơng.
+ Mời mợt số bạn đặt tên, lời mới cho bài hát
Chơi tự do.
Nhận xét tuyên dương.
Cho trẻ cắm hoa.
Nêu gương cuối ngày.
I Chuẩn bị:
- Lịch về các thứ trong tuần: từ thứ hai đến chủ

nhật.
- Các tờ lịch từ thứ 2 đến chủ nhật đủ cho số
lượng trẻ.
- Tranh về hoạt động học của trẻ trong tuần.


LÜnh vùc
ph¸t triĨn
nhËn thøc
* Gọi tên các
- Trẻ nắm
ngày trong
được mợt tuần
t̀n.
có 7 ngày,
trình tự các
ngày.
Trẻ gọi tên
được thứ tự
các ngày trong
tuần.
- Hình thành
khái niệm
hơm qua, hơm
nay, ngày mai.
Trẻ tham gia
tốt vào trò
chơi.
Yêu cầu cần
đạt 97%.


II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
Cho trẻ chơi trò chơi: Tối sáng.
- Các con ạ! Theo vịng quay thời gian thì mợt
ngày có 4 buổi: Sáng, trưa, chiều, tối đấy. Và để
biết mợt tuần có bao nhiêu ngày cơ mời các con
hãy nhẹ nhàng về chổ ngôi để gọi tên các ngày
trong tuần cùng cô nhé.
Trẻ hát bài: Cả tuần đều ngoan.
* Hoạt động 2: Nội dung.
- Các con ạ! Theo vịng quay thời gian thì mợt
ngày có 4 buổi: Sáng, trưa, chiều, tối đấy. Và để
biết mợt tuần có bao nhiêu ngày cô mời các con
hãy nhẹ nhàng về chổ ngôi để gọi tên các ngày
trong tuần cùng cô nhé.
Trẻ hát bài: Cả tuần đều ngoan.
+ Phần 1: Gọi tên các ngày trong tuần.
Các con vừa hát bài hát nói về những thứ nào
trong tuần? (Thứ 2, 3…..chủ nhật). Cô cũng có
lịch mợt tuần của tháng 4 năm 2016, các con cùng
xem.
Thứ 2 là ngày gì trong tuần? (Đầu tuần).
Mợt tuần bắt đầu là ngày thứ 2. Cơ cũng có tờ lịch
ngày thứ 2 tháng 4 năm 2016 đấy.
Con hãy quan sát và nhận xét gì về tờ lịch ngày
thứ hai? (Có chữ và có số…..)
Con hãy lấy tờ lịch thứ 2 của mình ra trước mặt
nào.
- Cơ nói: Ở trên tờ lịch có các số bên trên chỉ ngày

dương lịch, số bên dưới chỉ ngày âm lịch, ở giữa
có từ thứ hai. Ví dụ: Thứ 2 ngày 2 dương lịch,
mông 3 âm lịch.
Cho trẻ chỉ vào tờ lịch và đọc (Thứ 2).
- Sau ngày thứ hai là ngày thứ mấy? (Thứ 3)
Tờ lịch thứ ba có đặc điểm gì? (Có chữ và số).
Chữ và số ngày thứ 3 tăng dần: thứ 3 ngày 3
dương, ngày mông 4 âm lịch.
Cho trẻ lấy tờ lịch ngày thứ 3 và đọc.
- Vậy sau ngày thứ ba là thứ mấy bạn nào biết?
(Thứ tư).
Trẻ lấy tờ lịch thứ tư ra trước mặt quan sát và gọi
tên.
- Ngày tiếp theo của thứ 4 là thứ mấy lớp mình?
(Thứ 5).
Con hãy chọn tờ lịch thứ năm. Con chọn tờ lịch


thứ năm và gọi tên nào?
Hôm nay thứ 5 lớp mình học gì nhỉ? (Gọi tên các
ngày trong tuần).
- Thứ năm rôi đến thứ mấy? (Thứ sáu).
Chọn tờ lịch thứ sáu và gọi tên nào? (Trẻ gọi tên).
Thứ sáu có điều gì vui? (Được phiếu bé ngoan).
Thứ sáu là ngày cuối tuần đi học, bạn nào học
ngoan sẽ được nhận phiếu bé ngoan đấy.
- Thứ 6 rôi đến ngày nào? (Thứ 7). Con hãy gọi
tên ngày thứ 7 nào? (trẻ chọn lịch và gọi tên). Thứ
7 chúng mình có phải đi học khơng? Thứ 7 được
nghĩ con sẽ làm gì?

- Vậy cuối tuần là ngày thứ mấy? (chủ nhật).
Tờ lịch ngày chủ nhật có gì đặc biệt? (chữ và số
màu đỏ).
Các con ạ! Tất cả các tờ lịch chủ nhật trong lốc
lịch chữ và số đều có màu đỏ.
Các con có biết vì sao tờ lịch ngày chủ nhật nào
cũng có màu đỏ khơng? (ngày cuối tuần).
Đúng rơi, vì chủ nhật là ngày kết thúc một tuần và
ngày nghĩ cuối tuần của các cô chú công nhân
viên chức đấy.
- Sau khi tìm hiểu về các ngày trong tuần, vậy bạn
nào cho cơ biết mợt tuần lễ có bao nhiêu ngày? (7
ngày).
Và thứ tự các ngày như thế nào?
Ngày đầu tuần là ngày nào? Kết thúc một tuần là
ngày nào?
Cho trẻ gọi tên các ngày trong tuần: Cả lớp, tổ,
nhóm, cá nhân.
Khái quát: Một tuần lễ có 7 ngày, thứ tự các
ngày trong tuần tăng dần và tờ lịch ngày chủ nhật
có màu đỏ.
Các con đi học vào ngày thứ mấy? (Thứ 2…..thứ
6).
Vậy một tuần con đi học mấy ngày? (5 ngày).
Cô và trẻ đếm số ngày đi học.
Một tuần con được nghĩ mấy ngày? (2 ngày).
Những ngày nghĩ là ngày thứ mấy?
+ Một tuần các con đi học 5 ngày, thứ 7, chủ nhật
các con được nghỉ học và sau 2 ngày nghỉ lại bắt
đầu đi học vào ngày thứ 2.

- Các con có biết hơm nay là ngày thứ mấy? (Thứ
5).
- Vậy hôm qua là thứ mấy? (Thứ 4).


Thứ 4 các con học gì? (Học vẽ, học chữ cái).
- Còn ngày mai là thứ mấy? (Thứ 6). Ngày mai
chúng mình học gì nhỉ? (múa hát)
Và 2 ngày cuối tuần sẽ là thứ 7 và chủ nhật đấy.
Cơ nói: Mỡi ngày trơi qua thật có ý nghĩa nếu các
con biết tiết kiệm thời gian và làm nhiều việc tốt,
các ngày trong tuần con phải cố gắng chăm ngoan
học giỏi để cuối tuần nhận thật nhiều phiếu bé
ngoan.
+Phần 3: Trò chơi ôn luyện.
- Cô thấy các con giỏi rôi giờ cô sẽ kể cho các con
nghe một câu chuyện về Bé Na đấy. Cho trẻ xem
hình ảnh.
Bé Na rất thích đi học vì đến trường có cơ giáo
và bạn bè rất vui. Sáng thứ 2, Na được mẹ đưa
đến lớp. Na được cơ giáo dạy thể dục, cịn được
cơ kể chuyện cho Na nghe. Thứ 3, Na được cô
giáo cho dạo chơi làm quen với cây cối và còn
xem cả ao cá nữa . Thứ 4 cô giáo dạy chữ cái cho
Na, dạy Na vẽ tranh, thứ 5 cô dạy Na học toán.
Đến thứ 6, Na vui múa hát cùng các bạn và còn
nhận phiếu bé ngoan Na vui lắm và 2 ngày nghĩ
lại đến nữa rôi. Thứ 7, Na được bố mẹ dẫn đi chơi
công viên. Chủ nhật Na cùng bố mẹ về thăm bà
ngoại, Na thích ơi là thích.

Qua câu chụn cơ vừa kể, cơ đố lớp mình mợt
tuần bé Na đi học mấy ngày?
Đó là những ngày nào?
Một tuần bé Na được nghĩ mấy ngày?
- Chơi: Sắp xếp các ngày trong tuần theo hiệu
lệnh.
Trẻ chơi 2 lần.
- Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.
Cô chuẩn bị cho 3 đội những bức ảnh về các
ngày trong tuần và các hoạt động trong tuần,
nhiệm vụ của 3 đội chơi hãy bật qua 3 vòng chọn
những tấm ảnh theo thứ tự thời gian để dán vào
bảng của đợi mình. Hết thời gian đội nào dán
đúng theo thứ tự các ngày trong tuần đợi đó giành
chiến thắng.
Luật chơi: Thời gian cho mỗi đội chơi là một bản
nhạc, các bạn phải bật qua 3 vòng và dán đúng thứ
tự các ngày trong tuần.
Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
Lần 1: Chọn và dán thứ tự các ngày trong tuần.


Lần 2: Chọn và dán các ngày cịn thiếu.
Cơ bao quat nhn xột kt qu chi.
.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố :
Nhận xét tuyên dơng,
Cho tr cm hoa.
I. Chun bị:

- Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng
mát, đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Đơ dùng đơ chơi: Các loại đơ chơi cho trẻ chơi
như chơng chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu
trượt…
II. Tiến hành:
- HĐCĐ: VĐ bài hát "cháu vẽ ơng mặt trời"
Cơ dẫn trẻ ra ngồi sân, tập trung trẻ thành vòng
tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẽ đảm bảo
an tồn cho trẻ.
Cơ giới thiệu tên bài hát
Cô hát và VĐ cho trẻ nghe bài hát "cháu vẽ ông
mặt trời" 2 lần
Cho cả lớp hát VĐ theo cơ 2 lần
Cho nhóm hát, cá nhân trẻ hát và vận động.
Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
Cả lớp há và vận động lại 1 lần.
Hỏi trẻ các con vừa VĐ bài hát gì?
- TCVĐ: Rơng rắn lên mây.
C« nhắc luật chơi, cách chơi.
Cho trẻ chơi 3 4 lần.
- Tr bit tờn - Chi t do: Trẻ chơi với đồ chơi cat, nc,
trũ chi, bit búng mà trẻ thích, chơi theo ý thích của
cach chi, lut trẻ.
Cô bao quát trẻ chơi.
chi.
- Hứng thú + Nêu gơng; chọn trẻ ngoan cắm hoa.
tham gia
vào trò
I. Chun b:

chơi.
Ch cai cho cụ và trẻ.
II. Tiến hành:
Cô cho trẻ ngôi vào ghế hôm nay các con cùng ôn
lại các chử cái, các khối đã học với cô.
Cho cả lớp phát âm các chữ cái, khối 1 lần.
Cô tiến hành gọi trẻ lên đọc li cac ch cai, khi

Hoạt
động
ngoài
trời.
* HC: V
- Tre bit hat
theo bài hát
và vận động
cháu vẽ ông
theo bài hát:
mặt trời"
Cháu vẽ ụng
mt tri.

- TCV:
Rụng rn lờn
mõy.
- Chi t do

Hoạt
động
chiều

* Bụi dng
tr yếu lĩnh
vục nhận


thức, CC

- Trẻ nhận biết
và phát âm
chính xác các
chữ cái đã
hoc. và phân
biệt khối cầu,
trụ, vuông,
chữ nhật.

Thứ 6
Ngày
15/ 4/ 2016

I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
Đọc bài thơ “Ơng mặt trời óng ánh”
Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
Ơng mặt trời cho chúng ta điều gì? (tỏa ánh nắng)
Ánh nắng buổi sáng giúp các con chống bệnh gì?
(bệnh cịi xương)
Cho trẻ đi nhẹ nhàng về ngôi ĐH chữ U
Hoạt động 2: Nội dung.

Chau ve OMT
- Trẻ hát
Miờng ụng ci tht ti
Nh miờng cười cơ giáo
thc,
Dạy cháu hát, dạy cháu chơi
®óng giai
Nhạc sĩ Tõn Huyn ó sang tac bi hat chau ve
điệu và
OMT
hiểu néi
Giờ các con lắng nghe giai điệu của bài hát nha!
dung bài
Dạy hát và vận động bài Chau ve ụng mt
hát: Đờng
tri.
em đi.
* Cô dạy trẻ hát và vận động.
- Trẻ biết
- Cả lớp hát cùng cô 1- 2 lần
vận động
- Bài hát sẽ hay và sinh động nếu kết
theo bài
hợp vận động.
hát.
- Cô hát và vận động cho trẻ xem.
- Trẻ hứng
- Cho cả lớp hát và vận động 2 lần.
thú nghe
cô hát và h- - Cho nhóm bạn nam hát và nhóm bạn

nữ vận động, sau đó nhóm bạn nữ hát
ởng ứng
cùng cô bài còn nhóm bạn nam vận động.
- Một tổ hát, một tổ vỗ tay theo nhịp
ốn xanh
bài hát.
ốn

Lĩnh vực
phát
triển
thẩm mỹ
* Dy V :
Chỏu ve ông
mặt trời.
- Nghe: Bé
yêu biển
lắm.
- Chơi:
Tiếng hát ở
đâu.

đã học.
+ Cô chú ý bôi dưỡng trẻ yếu đọc các chử cái và
phân biệt khối nhiều lần: Phương Linh, Sơn,
Phúc, Hoàng, Thương…….
Chơi t do
+ Nhn xột tuyờn dng.
Nêu gơng tr hoc ngoan.
Cho trẻ ngoan cắm hoa.

Nờu gng cui ngy.


- Trẻ hứng
thú chơi
trò chơi:
Nghe ting
hat tỡm ụ
vt.
Yờu cõu cn
t: 96% tr
lờn.

Hoạt
động
ngoài
trời.
* HC:
- Trũ chuyờn
v li ớch, tac
hi ca mụt
s HTTN.

- TCVĐ: Tập
tầm vong.

- Trẻ biết tên
câu chuyện,
tên các nhân
vật trong

chuyờn, hiờu
nụi dung cõu
chuyờn.

- Cho trẻ hát và chuyển thành 3 nhóm
nhỏ.
- Cả lớp hát và vận động lại lần nữa.
* Nghe hát: Bộ yờu biờn lm.
NVL V Hong.
Tht thỳ vị khi mùa hè đến! mùa hè đến các con
được đi chơi công viên, được đi tắm biển, nhưng
thật sợ hãi mỡi khi cơn sóng to vỡ vào bờ. Nhưng
bé vẫn yêu biển, yêu biển nhiều lắm đấy và ca
khúc “bé u biển lắm” của nhạc sĩ Vũ Hồng cơ
giáo Thanh Tươi sẽ mang đến cho ta ca khúc này,
mời các con cùng thưởng thức.
+ L1: Hát diễn cảm
+ L2: Cô và trẻ múa phụ họa
+ L3: Cô cùng trẻ cùng hưởng ứng.
Cả lớp hát lại bài Cháu vẽ OMT ln na
* Trò chơi : Tiờng hat õu.
Giới thiệu: Cô thấy các con rất giỏi cô sẽ
tổ chức cho các con chơi trò chơi.
Cô nêu các chơi, luật chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
* Hot động 3: Kết thúc
Cũng cố nhận xét tuyên dương
Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Địa điểm: khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng

mát, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đô dùng đô chơi: Các loại đô chơi cho trẻ chơi
như chơng chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu
trượt…
II Tiến hành:
- HĐCĐ: Trò chuyện về một sớ lợi ích, tác hại
của một sớ HTTN
Cơ dẫn trẻ ra ngồi sân, tập trung trẻ thành vòng
tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo
an toàn cho trẻ.
Hỏi trẻ:
+ Các con hãy kể mợt số HTTN mà các con biết?
+ Chúng có lợi ích gì?
+ Chúng có tác hại gì?
Trong quá trình trẻ trả lời cô chú ý gợi ý, nhắc
nhở trẻ để trẻ trả lời tốt hơn.
- TCVĐ: Người tài xế giỏi.


- Chi t do.
- Tr chi
thnh tho trũ
chi.

Hoạt
động
chiều
* Lm quen
bi th: Ngụi
nh


Nêu gơng
cuối tuần.

- Tr oc th
hay, oc din
cm bi thơ.

Trẻ biết nêu
gương.

Cơ giới thiệu trị chơi, luật chơi, cách chơi.
Cháu chơi 3 - 5p ( Cô bao quát)
- Chơi t do: CTD: Chơi với đồ chơi, chơi
theo ý thích.
Cụ gợi ý các trị chơi, đơ chơi cho trẻ chơi cô bao
quát trẻ chơi.
Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa.
I. Chuẩn bị: Bài thơ,
Đô chơi cho trẻ, Bé ngoan.
II.Tiến hành:
Làm quen bài thơ mới: Ngôi nhà.
Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 2 lần.
Cho trẻ cùng cô đọc lại bài thơ “Ngôi nhà” 2 lần
Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
Cho trẻ đọc 2 lần luân phiên, tổ, nhóm, cá nhân
đọc.
Cả lớp đọc lại 1 lần.
Cũng cố:
Chơi tự do.

* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn chưa
tốt.
- Cô nhận xét và động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ. Phát phiếu bé ngoan.

Phiếu đánh giá thực hiện chủ đề
NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Lớp: Mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Thời gian: 2 tuần ( từ ngày 4/4 – 15/ 04 / 2016 )
I . Mục tiêu của chủ đề
1. Các mục tiêu tre đã thực hiện tốt:


- Trẻ đã tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân
- Trẻ đã thực hiện được các vận động như: Bật nhảy từ trên cao xuống – Chạy

nhấc cao đùi.
- Trẻ biết kể về một số hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết.
- Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện. Đọc thuộc các bài thơ về nước và hiện tượng tự
nhiên.
- Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc và vận động theo bài hát và thể hiện cảm xúc của
mình khi nghe hát.
2. Các mục tiêu tre chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
- Khả năng hiểu biết về một số hiện tượng tự nhiên cịn hạn chế.
Lý do: Trẻ chưa có ý thức tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên, các HTTN còn trừu
tượng với trẻ.
3. Những tre chưa đạt được các mục tiêu và lí do:
- Mục tiêu 1:
+ Phát triển vận động như cháu: Nhi, Khánh Linh, Sơn…

Lý do: Trẻ nhút nhát chưa được tự tin, mạnh dạn, cháu chưa có ý thức học tập.
- Mục tiêu 2:
+ Phát triển ngơn ngữ: chưa kể được chụn như cháu: Trọng, Hồng…
Lí do: Trẻ tiếp thu chậm, cịn rụt rè, khơng chịu nói
- Mục tiêu 3 :
+ Âm nhạc: Mợt số trẻ chưa thể hiện được vận động khi hát như cháu: Dũng,
Quang…..
Lí do: Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế.
II . Nội dung của chủ đề
1. Các nội dung tre đã thực hiện tốt:
- Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động của bài tập thể dục.
- Trẻ kể về một số hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ gọi tên của một số hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ thực hiên tốt các kĩ năng tô màu, vẽ, dán, nặn về các bài hiện tượng tự nhiên.
2. Các kĩ năng mà trên 30% tre trong lớp chưa đạt được và lí do:
- 30% Trẻ kĩ năng cắt, xé, nặn còn hạn chế. do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô
truyền thụ.
III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề
1. Hoạt động học:
- Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú
- Hoạt đợng học nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú, khơng tích cực tham gia
Hoạt đợng trên lĩnh vực Khám phá xã hợi
.Lí do: Hiện tượng tự nhiên còn trừu tượng với trẻ.
2. Việc tổ chức chơi trong lớp:
- Số lượng: 100 % Trẻ tham gia chơi
- Bố trí các khu vực hoạt đợng (khơng gian, diện tích, trang trí )
Khơng gian lớp rợng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, trang trí các góc chơi đẹp mắt.
- Sự giao tiếp giữa các trẻ /nhóm chơi ,việc khuyến khích trẻ rèn lụn kĩ năng:
+ Trẻ chưa có sự giao tiếp, trao đổi giữa các nhóm.



+ Giáo viên đã biết đợng viên khuyến khích trẻ kịp thời, trẻ biết sử dụng các kĩ
năng đã học vào trò chơi như cháu: Phương Nhi, Minh Phương..…
- Thái đợ của trẻ khi chơi:
Trẻ có thái đợ tích cực tham gia vào các trị chơi nhanh nhạy, thơng minh, khéo
léo...
3. Việc tổ chức chơi ngoài trời:
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 10 buổi
- Số lượng 07 trị chơi, chủng loại đơ chơi: phong phú có ở trên sân trường, và đơ
chơi lớp chuẩn bị.
- Vị trí/ chổ trẻ chơi: Sân trường
- Vấn đề an tồn, vệ sinh đơ chơi, giao lưu và rèn lụn các kỹ năng thích hợp: Đơ
chơi đảm bảo sự an toàn và sạch sẽ, hợp vệ sinh, đẹp mắt.
IV. Những vấn đề khác cần lưu ý.
1. Về sức khoe của tre ( Những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ
sinh)
- Những trẻ bị ốm 1- 2 ngày cho trẻ nghỉ chơi để đảm bảo sức khoẻ.
- Những trẻ nghỉ nhiều nên cho trẻ tiếp xúc dần nhiều lần trò chơi
2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và tre
- Cô chuẩn bị đô chơi, học liệu phong phú.
3. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn.
- Cần tham mưu với nhà trường tích cực chuẩn bị đơ dùng đô chơi phong phú,
nhiều chủng loại
- Cần bổ sung thêm nhiều tập san chủ điểm
- Cần rèn thêm về nề nếp cháu
- Nghiên cứu thêm tài liệu, sách hướng dẫn thực hiện chương trình đổi mới giáo
dục Mầm Non.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×