Đề tài: trình bày thực trạng của vấn đề lạm phát gia cả ở
nước ta hiện nay? Nguyên nhân và các giải pháp cơ bản
để kiềm chế lạm phát?
Bài làm
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Bước vào năm 2008, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có một số
mặt thuận lợi. Tình hình chính trị - xã hội ổn định; hệ thống luật pháp, cơ chế,
chính sách ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập;
sau một năm gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăng
mạnh, kinh tế đang trên đà tăng trưởng với tốc độ cao.
Tuy nhiên, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giá, giá cả
nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
một số địa phương đã tác động bất lợi, làm xuất hiện những khó khăn và biểu
hiện xấu trong nền kinh tế nước ta.
Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã chỉ đạo Ban cán sự đảng Chính phủ,
ban cán sự đảng các bộ, ngành có nhiều giải pháp tích cực để kiểm soát tăng
giá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất
phát triển, hỗ trợ đời sống nhân dân. Nhưng, đến nay lạm phát vẫn còn cao, sản
xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đời sống của một bộ phận nhân dân
vẫn cịn khó khăn, địi hỏi Đảng, Nhà nước phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo giải
quyết.
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
NỘI DUNG CHÍNH
I. Lạm phát là gì?
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mơ phổ biến và có ảnh hưởng rộng
lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.lạm phát được định nghĩa là sự
gia tăng liên tục trong một mức giá chung điều này không nhất thiết có nghĩa
giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ
mà cỉ cần mức giá trung bình tăng lên .Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm
phát khi giá cả một số hàng hóa giảm ,nếu như giá cả của các hàng hóa và dịch
vụ khác tăng đủ mạnh .
Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nước
của đồng nội tệ .Trong bối cảnh lạm phát thì một đơn vị tiền tệ chỉ có thể mua
được ngày càng ít hàng hóa và dịch vụ hơn.Hay nói một cách khác ,khi có lạm
phát ,chúng ta phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn để mua một giỏ hàng
hóa và dịch vụ cố định.Nếu thu nhập bằng tiền không theo kịp tốc độ trượt
giá,thì thu nhập thực tế ,tức là sức mua của thu nhập bằng tiền sẽ giảm.Do vậy
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
thu nhập thực tế tăng lên hay giảm xuống trong bối cảnh có lạm phát phụ thuộc
vào điều gì xảy ra với thu nhập bằng tiền ,tức là ,phải chăng các cá nhân có
nhận thêm số đồng nội tệ đã giảm giá trị đủ để bù đắp cho sự gia tăng của mức
giá .Mọi người không nhất thiết phải nghèo hơn trong bối cảnh có lạm phát.Một
điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phát không chỉ đơn thuần là
sự tăng giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trong mức giá nếu như chỉ là một
cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá ,thì dường như giá đột ngột bùng lên rồi rồi
lại giảm trở lại mứ ban đầu ngay sau đó .Hện tượng tăng giá tạm thời như vậy
không được gọi là lạm phát.tuy nhiên trong thực tế mỗi cú sốc thường có ảnh
hưởng kéo dài đối với nền kinh tế và do đó có thể gây ra lạm phát
.
II. Thực trạng lạm phát ở việt nam
1. Tình hình lạm phát
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Trong quý I-2008, bên cạnh một số kết quả đạt được, tình hình kinh tế - xã
hội đang nổi lên những vấn đề đáng lưu ý sau đây :
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy vẫn tiếp tục giữ ở mức cao nhưng đã có
biểu hiện chậm lại. Đáng lưu ý, tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng thấp hơn kế hoạch và mức tăng cùng kỳ năm 2007, tháng sau thấp
hơn tháng trước. Xuất khẩu tuy tiếp tục tăng nhưng đã gặp một số khó khăn và
có dấu hiệu chậm lại, trong khi đó, nhập siêu tăng quá cao, cao nhất từ trước
đến nay. Vốn thực hiện đầu tư toàn xã hội, kể cả vốn thực hiện FDI đều thấp
hơn so cùng kỳ năm trước. Sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn do thiên
tai, dịch bệnh ở một số địa phương.
- Lạm phát tiếp tục tăng cao, vượt xa mức dự báo. Chỉ số giá tiêu dùng
tháng 3-2008 so với tháng 12-2007 tăng 9,19%, so với tháng 3-2007 tăng
19,39%. Đó là mức lạm phát cao nhất trong nhiều năm gần đây và cao hơn các
nước trong khu vực. Lạm phát cao đã tác động lớn đến sản xuất và đời sống
nhân dân, nhất là ở các vùng chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, người làm
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
công ăn lương, người lao động ở các khu công nghiệp và bộ phận dân cư có thu
nhập thấp.
- Thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến động. Hệ thống ngân hàng bộc
lộ những yếu kém trong việc bảo đảm tính thanh khoản, huy động và cho vay;
vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại thiếu, ở một số thời điểm đã để
xảy ra tình trạng chạy đua lãi suất trên thị trường. Cơ cấu vốn của các ngân
hàng còn chưa phù hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quá
lớn, khá phổ biến ở các ngân hàng thương mại cổ phần nhưng chậm được kiểm
soát chặt chẽ. Thị trường chứng khoán suy giảm mặc dù Nhà nước đã có biện
pháp hỗ trợ. Thị trường bất động sản tiếp tục có những diễn biến phức tạp. Các
công cụ can thiệp thị trường để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, không
đồng bộ. Thực hành tiết kiệm trong chi tiêu và đầu tư cơng cịn kém hiệu quả.
- Đã xuất hiện những yếu tố gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Giá cả
nguyên, nhiên vật liệu, chi phí đầu vào tăng khá cao gây khó khăn cho nhiều
doanh nghiệp. Nhiều dự án của các doanh nghiệp phải điều chỉnh dự toán, tạm
dừng hoặc giảm tiến độ. Việc đồng đô la Mỹ giảm giá, có lúc ngân hàng hạn
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
chế mua ngoại tệ của các đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khó
khăn cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu.
- Tình hình lạm phát và những khó khăn trong sản xuất kinh doanh tác động
đến tư tưởng, tâm lý xã hội; đã xuất hiện tâm lý lo lắng về lạm phát cao quay
trở lại, ảnh hưởng đến lòng tin của nhà đầu tư và các doanh nghiệp về sự ổn
định kinh tế vĩ mô.
2. Nguyên nhân
a) Nguyên nhân khách quan: Những tác động mạnh từ bên ngoài do giá cả
nhiều mặt hàng trên thế giới tăng cao, kinh tế Mỹ suy giảm, đồng USD tiếp tục
mất giá; thiên tai, dịch bệnh có ảnh hưởng nhất định đến sản xuất và đời sống
nhân dân.
b) Nguyên nhân chủ quan:
- Những yếu kém vốn có của nền kinh tế đã dồn tích từ nhiều năm nhưng
chậm được xử lý, khắc phục.
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích tình hình khơng kịp thời, nhất
là trong những trường hợp ban hành các chính sách, giải pháp mới có tính nhạy
cảm, ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân và nhà đầu tư, gây tâm lý lo lắng
trong xã hội.
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
c) Những nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng trực tiếp :
* Chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền
nhưng quản lý chưa chặt chẽ
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, từ những năm sau cuộc khủng hoảng
kinh tế ở châu Á (1997 - 1998), chúng ta đã thực hiện chính sách kích cầu bằng
việc nới lỏng tín dụng, tăng chi tiêu ngân sách cho đầu tư... Chính sách này đã
có tác dụng tích cực trong thời kỳ "thiểu phát", nhưng chưa được điều chỉnh kịp
thời khi tình hình trong nước và thế giới đã thay đổi, nước ta gia nhập WTO,
hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhất là khi chỉ số giá tiêu
dùng (CPI) có dấu hiệu tăng cao dần.
* Chính sách tiền tệ :
+ Chính sách tiền tệ nới lỏng liên tục trong nhiều năm, nhất là trong năm
2007, làm tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng trong nền kinh tế
tăng mạnh. Năng lực kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước chậm được
tăng cường, khơng theo kịp tình hình khi các tổ chức tín dụng chuyển mạnh
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
sang hoạt động theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, khơng kiểm sốt có
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại, nhất là các ngân hàng
thương mại cổ phần trong việc cho vay kinh doanh chứng khoán và kinh doanh
bất động sản.
+ Thị trường tiền tệ có nhiều diễn biến bất thường nhưng việc phát hiện và
cảnh báo cịn chưa kịp thời. Hệ thống thơng tin, số liệu phục vụ việc hoạch định
chính sách cịn yếu và chưa đủ độ chuẩn xác.
+ Chính sách tỉ giá thấp để khuyến khích xuất khẩu trong nhiều năm không
kịp điều chỉnh phù hợp khi nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm, đồng USD giảm
giá mạnh. Việc đồng VND được giữ giá trị cao so với đồng USD cùng với lãi
suất trong nước cao... đã khuyến khích dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ
vào khá lớn nhưng chưa có biện pháp hấp thụ có hiệu quả.
- Chính sách tài chính : Chi tiêu ngân sách chưa thực sự tiết kiệm, bội chi
còn cao, hiệu quả đầu tư từ khu vực nhà nước còn thấp.
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
+ Bội chi ngân sách trong nhiều năm liền liên tục giữ ở mức 5% GDP trong
khi quy mô nền kinh tế ngày càng lớn.
+ Tỉ lệ chi đầu tư từ khu vực nhà nước (ngân sách nhà nước, tín dụng nhà
nước, doanh nghiệp nhà nước) lớn, nhưng hiệu quả thấp. Tình trạng đầu tư dàn
trải, để nhiều cơng trình dở dang, chậm đưa vào khai thác, sử dụng, còn nhiều
thất thoát, kém hiệu quả khá phổ biến đã kéo dài nhiều năm ở cả trung ương và
địa phương chậm được khắc phục. Hệ số ICOR của nền kinh tế có xu hướng
ngày càng cao.
+ Chủ trương thí điểm thành lập tập đoàn đa ngành chưa được nhận thức
thống nhất để thực hiện tốt.
* Vai trò của Nhà nước trong quản lý thị trường, giá cả, xuất nhập khẩu còn
hạn chế, chưa có biện pháp điều chỉnh hợp lý.
- Quản lý thị trường, giá cả, việc dự báo, điều hoà cung cầu, giá cả một số
mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống trên thị trường chưa kịp thời,
chưa đồng bộ, kém hiệu quả, dẫn tới tình trạng đầu cơ tăng giá.
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Những hạn chế, yếu kém trong cơ cấu, chất lượng, sức cạnh tranh của
hàng xuất khẩu Việt Nam (chủ yếu xuất nguyên liệu, nông sản chưa qua chế
biến sâu; sản phẩm công nghiệp phần lớn là gia công, lắp ráp trên cơ sở nguyên
liệu, phụ tùng, thiết bị nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp) chậm được khắc phục,
bộc lộ sự yếu kém rõ hơn khi nền kinh tế thế giới có biến động, đồng USD mất
giá, lãi suất cho vay trong nước cao...
- Trong điều kiện phải thực hiện giảm thuế, mở cửa thị trường theo cam kết
với WTO, nhưng cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu chậm được thay đổi, chưa có
chính sách hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, chưa tận dụng đầy đủ các hàng rào kỹ
thuật và các công cụ thị trường cần thiết để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng
cần phải hạn chế, đã làm tăng thêm nhập siêu.
* Hoạt động của thị trường chứng khốn và thị trường bất động sản cịn
nhiều hạn chế, vướng mắc.
- Thị trường chứng khoán phát triển thiếu bền vững; số lượng doanh nghiệp
niêm yết chưa nhiều, quy mơ doanh nghiệp nhỏ, nhưng mức vốn hố q lớn,
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
không phản ánh đúng giá trị thật của doanh nghiệp, đem lại những khoản lợi rất
lớn cho công ty phát hành và nhà đầu tư chứng khoán lớn, đồng thời gây thiệt
hại cho nhà đầu tư chứng khốn nhỏ, khơng chuyên nghiệp (chiếm số đông).
Các biện pháp can thiệp để khắc phục đà tụt điểm sau thời kỳ tăng trưởng q
nóng của thị trường chứng khốn chậm phát huy tác dụng và chưa đem lại kết
quả vững chắc. Nguồn vốn đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FII) đổ vào rất lớn
nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Nhờ tập trung chỉ đạo, điều hành, rút kinh nghiệm kịp thời của Chính phủ
và các ngành chức năng, một số khó khăn, vướng mắc về kinh tế - xã hội trong
quý I-2008 như nêu trên đang được xử lý, nhưng vẫn còn diễn biến phức tạp,
địi hỏi phải có những giải pháp phù hợp để tiếp tục khắc phục có hiệu quả.
II Tình hình lam phát đâu năm 2008_Th-c trạng va giải ph¸p
13
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Ông Trương Đình Tuyển.
(ĐTCK-online) Lạm phát 3 tháng đầu năm 2008
so với tháng 12/2007 là 9,19%. Mức lạm phát
này liệu đã đến mức đáng báo động và một loạt giải pháp mà Chính phủ đưa ra
đã đủ “liều” để kiềm chế lạm phát? ĐTCK đã có cuộc trao đổi với ông Trương
Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, hiện là thành viên Hội đồng
Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia xung quanh vấn đề này.
14
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Ông nhận định gì về tình hình lạm phát hiện nay của nền kinh tế?
Lạm phát là một trong những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng. Lạm phát tác
động đến đời sống của các tầng lớp dân cư, nhất là những người làm công ăn
lương và người nghèo. Lạm phát cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng và việc làm
trong trung và dài hạn; môi trường đầu tư và kinh doanh cũng xấu đi. Lạm phát
hiện nay chưa đến mức phi mã như những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ
trước; lúc đó, lạm phát lên đến trên 700%. Và như nhận xét của nhiều định chế
tài chính quốc tế, cơ sở cho tăng trưởng cao trong trung và dài hạn ở nước ta
hiện nay là vững chắc. Nhưng tỷ lệ lạm phát 12,63% trong năm 2007 so với
tháng 12/2006 là cao và chúng ta phải kiên quyết kéo nó xuống.
Theo ơng, lạm phát hiện nay có bao nhiêu phần trăm là do ảnh hưởng của
nền kinh tế thế giới và bao nhiêu phần trăm là do công tác điều hành của
chúng ta?
Tơi khơng thể tính chính xác bao nhiêu phần trăm là do ảnh hưởng của nền kinh
tế thế giới và bao nhiêu phần trăm là do điều hành. Tuy nhiên, lạm phát ở nước
15
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
ta là do sự tích hợp tác động của lạm phát tiền tệ (do tổng phương tiện thanh
toán và tổng dư nợ tín dụng tăng cao), lạm phát chi phí đẩy (giá trong nước bị
đẩy lên do giá thế giới tăng trong điều kiện tổng kim ngạch xuất khẩu của nước
ta bằng gần 160% GDP, trong khi nhập khẩu gần 90% GDP) và lạm phát cầu
kéo (do nhu cầu tiêu dùng, đầu tư trong nước tăng và nhu cầu của thị trường thế
giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng, kéo theo giá trong nước tăng).
Có ý kiến cho rằng, giá thế giới tăng tác động đến tất cả các nước, tại sao các
nước lại không xảy ra lạm phát cao như ở Việt Nam. Thực tế, giá cả ở nhiều
nước đều tăng cao. Hơn nữa, do độ mở của nền kinh tế nước ta rất lớn, đặc biệt
là kim ngạch nhập khẩu gần bằng 90% GDP nên tác động của giá cả trên thị
trường thế giới đến mặt bằng giá trong nước là sâu rộng hơn nhiều. Cần chú ý là
những nguyên nhân nói trên tác động trong một nền kinh tế mà hiệu quả đầu tư
và cơ cấu kinh tế còn nhiều yếu kém và khiếm khuyết đã được nói đến trong
nhiều báo cáo của Chính phủ nhưng chưa khắc phục được thì tác động của nó là
sâu sắc hơn. Mặc dầu vậy, tiền tệ là yếu tố rất quan trọng và những yếu kém
trong điều hành chính sách tiền tệ là nguyên nhân quan trọng dẫn đến lạm phát.
16
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Chính phủ vừa đưa ra một loạt giải pháp, thể hiện quyết tâm ngăn chặn lạm
phát. Theo ông, những giải pháp đó đã đủ “liều”?
Những giải pháp Chính phủ đề ra được thể hiện trong bài viết của Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng là đồng bộ và tồn diện. Cịn đã đủ liều chưa thì phải xem
xét trên các chỉ tiêu định lượng. Ví dụ chính sách thắt chặt tiền tệ, thắt chặt bao
nhiêu là hợp lý, là đủ liều? Thắt chặt nhưng phải bảo đảm tính thanh khoản của
nền kinh tế, phải tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá và xuất khẩu phát triển.
Có thể nói, tính thanh khoản của nền kinh tế như máu lưu thông trong cơ thể,
còn lạm phát như bệnh cao huyết áp. Huyết áp cao thì rất nguy hiểm, sẽ rất dễ
xuất huyết não. Vì vậy, dứt khốt phải có thuốc trị nhưng lại phải để cho máu
lưu thông. Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng biện pháp mạnh để thắt
chặt tiền tệ, rút cục là tính thanh khoản bị ảnh hưởng nặng, lại phải tung tiền ra
để cứu thanh khoản. Rất may, tình trạng này đã được khắc phục. Tơi nghĩ, đấy
cũng là lý do mà trong bài viết của mình, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu phải
kiên quyết thắt chặt tiền tệ nhưng phải đảm bảo tính thanh khoản của nền kinh
17
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
tế. Đầu tư công và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước cũng vậy. Hai khoản này
chiếm 45% tổng đầu tư toàn xã hội. Vậy, sẽ cắt giảm bao nhiêu? Chưa có con
số cụ thể. Tơi nghĩ, tới đây Chính phủ sẽ quy định cứng tỷ lệ này.
Ơng có nhận định gì về giải pháp được một số chuyên gia kinh tế đưa ra là
nên cắt giảm ngay 20% công trình đầu tư khơng hiệu quả bằng vốn nhà
nước?
Đúng là có chun gia đề xuất nên cắt giảm 20%. Tơi nghĩ, họ đưa ra tỷ lệ như
vậy chắc là có lý lẽ. Nhưng tôi chưa được nghe lý lẽ nên khơng thể bình luận.
Tơi đồng ý với Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung rằng, khơng nên ngồi chờ tiêu chí
thế nào là hiệu quả, không hiệu quả, mà nên áp đặt một tỷ lệ cứng. Chính phủ
đã phân cấp rất mạnh cho các bộ và các tỉnh. Cơ quan nào duyệt dự án đầu tư
thì cơ quan đó phải lựa chọn cắt giảm cơng trình nào. Và chắc chắn họ biết rõ
cái nào không hiệu quả, cái nào chưa cần thiết. Cắt giảm bao nhiêu phần trăm là
vừa? Chúng ta có thể xác định từ yêu cầu giới hạn mức tăng của tổng phương
18
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
tiện thanh tốn và dư nợ tín dụng. Nhưng tơi nghĩ, con số 20% mà chuyên gia
nói trên đề xuất cần được xem xét.
Ông nhận định thế nào về TTCK hiện nay?
Tôi cho rằng, TTCK nước ta chưa phải là hàn thử biểu của nền kinh tế bởi
quy mô doanh nghiệp cịn nhỏ, số cơng ty niêm yết khơng nhiều, tỷ trọng trong
GDP còn thấp, thị trường bị chi phối nhiều bởi tâm lý “bầy đàn”, một tỷ trọng
rất lớn tiền mua bán cổ phiếu nằm trong dân cư, chứ không chuyển thành đầu tư
phát triển sản xuất. Theo tôi, khơng nên can thiệp hành chính vào thị trường.
(Xin nói thêm, cá nhân tơi cho rằng, phải kiểm sốt kênh đầu tư gián tiếp của
các nhà đầu tư nước ngoài và tôi băn khoăn về chủ trương cho nhà đầu tư nước
ngồi mua chứng khốn trực tiếp bằng ngoại tệ cũng như nới rộng tỷ lệ mua của
đối tượng này, trừ khi điều đó là cần thiết để cứu nền kinh tế). Vừa rồi, Chính
phủ có u cầu các ngân hàng thương mại nhà nước chưa giải chấp các hợp
đồng cầm cố, repo chứng khoán và kêu gọi các ngân hàng khác cũng làm như
vậy. Nếu ngân hàng nào thiếu thanh khoản, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng cho
19
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
vay để bảo đảm thanh khoản là biện pháp cần thiết để tránh sự sụt giảm của
TTCK ảnh hưởng đến các ngân hàng. Bởi nếu ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tạo
phản ứng rất bất lợi. Trên tổng thể, lợi nhuận trong kinh doanh chứng khoán
phản ánh lợi nhuận của nền kinh tế. Thị trường sẽ điều chỉnh sự phân bố nguồn
lực và làm cho các hoạt động kinh tế xoay quanh trục lợi nhuận bình quân. Đấy
cũng là cái hay của kinh tế thị trường.
20
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
III. Các giải pháp kiềm chế lạm phát
1. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt:
Cho dù do nhiều nguyên nhân, nhưng lạm phát ln có ngun nhân tiền tệ.
Mức cung tiền trong lưu thơng và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 qua
các năm và tăng cao trong năm 2007 là nguyên nhân quan trọng gây lạm phát.
Nhận thức được tình hình đó, Chính phủ chủ trương kiểm soát chặt chẽ tổng
phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng ngay từ đầu năm. Ngân hàng nhà
nước, thông qua việc chủ động, linh hoạt sử dụng hợp lý các cơng cụ chính sách
tiền tệ theo nguyên tắc thị trường để thực hiện bằng được yêu cầu này. Điều cần
nhấn mạnh là trong khi kiên quyết thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính thanh
khoản của nền kinh tế và hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo
điều kiện cho sản xuất hàng hố và xuất khẩu phát triển.
2. Tiết kiệm chi phí trong các hoạt động:
Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng
ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng
21
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đầu tư
của doanh nghiệp nhà nước hiện chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội. Cắt
giảm nguồn đầu tư này sẽ làm giảm áp lực về cầu, giảm nhập siêu, góp phần
nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Chính phủ sẽ quy định cụ thể tỷ lệ vốn đầu
tư và chi phí hành chính phải cắt giảm và yêu cầu các Bộ, địa phương xác định
các cơng trình kém hiệu quả, các cơng trình chưa thực sự cần thiết để có sự điều
chỉnh thích hợp. Điều này sẽ được thực hiện một cách kiên quyết ngay trong
việc phân bổ lại và cân đối nguồn vốn. Cũng trên tinh thần đó, Chính phủ u
cầu các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố với tư cách là đại diện
chủ sở hữu nhà nước, rà soát chặt chẽ các hạng mục đầu tư của doanh nghiệp
nhà nước, kiên quyết cắt bỏ các cơng trình đầu tư kém hiệu quả. Đồng thời, tạo
điều kiện và tập trung vốn cho những cơng trình sắp hồn thành, những cơng
trình đầu tư sản xuất hàng hố thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến độ,
sớm đưa vào sản xuất.
3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp:
22
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Hiện nay, tiềm năng tăng trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Việt
Nam đã là thành viên đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới, đầu tư nước
ngoài và đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường xuất khẩu được mở rộng, vì vậy,
phát triển sản xuất là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn
cung cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát,
giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ.
Để thực hiện yêu cầu này, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các Bộ trưởng, Chủ
tịch UBND các tỉnh và thành phố chỉ đạo quyết liệt, kịp thời tháo gỡ các khó
khăn, vướng mắc về vốn, về thị trường, về thủ tục hành chính, thúc đẩy sản xuất
phát triển.
4. Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm
nhập siêu:
Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất
và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây ra đột biến về giá,
ngăn chặn đầu cơ. Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng đã và sẽ tiếp tục làm
việc với các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng
23
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
thiết yếu, như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, vật
liệu xây dựng, phân bón... giao nhiệm vụ cho các đơn vị này phải bảo đảm
nguồn hàng, đồng thời có trách nhiệm cùng Chính phủ kiềm giữ giá cả.
Trong khi kiên trì chủ trương thực hiện cơ chế giá thị trường, xoá bỏ bao
cấp qua giá, nhưng trong tình hình hiện nay, mặc dầu giá thế giới tăng cao,
Chính phủ đã quyết định: từ nay cho đến hết tháng 6, chưa tăng giá điện, giá
than, giá xăng dầu; giữ ổn định giá ximăng, phân bón, nước sạch, thuốc bệnh,
vé máy bay, tàu hoả; giao Bộ Tài chính rà sốt để cắt, giảm các loại phí thu từ
nông dân...
5. Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.
Hiện nay, tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng diễn ra khá phổ
biến ở các cơ quan, đơn vị. Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng là
rất lớn. Vì vậy, Chính phủ u cầu các cơ quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu
hành chính, các doanh nghiệp phải rà sốt tất cả các khoản chi nhằm hạ giá
thành và phí lưu thơng. Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết kiệm
24
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
tiêu dùng, nhất là nhiên liệu, năng lượng. Đây là giải pháp vừa có tác dụng giảm
sức ép về cầu, giảm nhập siêu, vừa góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền sản
xuất xã hội.
6. Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm sốt giá cả:
Kiên quyết khơng để xảy ra tình trạng lạm dụng các biến động trên thị
trường để đầu cơ, nâng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu
dùng, như: xăng dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực
phẩm…; ngăn chặn tình trạng bn lậu qua biên giới, đặc biệt là bn lậu xăng
dầu, khống sản. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thường
xuyên kiểm tra giá bán tại các mạng lưới bán lẻ và các đại lý bán lẻ của doanh
nghiệp mình. Chính phủ đã chỉ đạo các Tổng công ty nhà nước phải gương mẫu
đi đầu trong việc thực hiện yêu cầu này và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về
hoạt động của hệ thống bán lẻ và đại lý bán lẻ của doanh nghiệp. Chính phủ
cũng yêu cầu các Hiệp hội ngành hàng tham gia tích cực, ủng hộ các chủ trương
và giải pháp bình ổn thị trường, giá cả.
25
LUAN VAN CHAT LUONG download : add