Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

THOÁT vị đĩa đệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 24 trang )

THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
Nguyễn Thanh Tấn CK1-25


Đại cương
• Đĩa đệm là lớp nệm lót nằm giữa các đốt sống giúp giảm xóc và giảm ma sát,
tránh tổn thướng xương cột sống trong qua strinhf vận động.
• Một đĩa đệm được cấu tạo bởi 2 thành phần :
- Phần bao bọc bên ngồi là những sợi hình khuyên và dai gọi là bao xơ.
- Phần bao bọc bên trong có đặc tính mềm và sền sệt dạng gel gọi là nhân nhầy.
. Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy cột sống thóat ra khỏi vị trí bình thường
trong vịng sợi gây chèn ép vào ống sống hay các rễ thần kinh sống.
. Đĩa đệm của bất kể vị trí nào cũng có thể bị thốt vị. Nhưng hay gặp nhất là ở
CSTL và CSC bởi cột sống ở 2 vùng này di dộng hơn cả.


Nguyên nhân
• Do làm việc, vận động, lao động quá sức hoặc sai tư thế, dẫn đến đĩa đệm và cột
sống bị tổn thương
• Do tuổi tác: Khi q trình lão hóa diễn ra, đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thối
hóa xơ cứng và rất dễ dàng bị tổn thương
• Do chấn thương ở vùng lưng
• Các bệnh lý bẩm sinh hoặc mắc phải ở vùng cột sống như gù vẹo, thối hóa cột
sống
• Cân nặng của cơ thể: cân nặng của cơ thể càng lớn, gánh nặng cho những đĩa đệm
cột sống càng cao, đặc biệt là ở khu vực thắt lưng
• Nghề nghiệp: các đối tượng lao động chân tay, mang vác nặng, sai tư thế đều có
nguy cơ cao mắc thốt vị đĩa đệm


Giải phẫu




Triệu chứng
• Đau nhức tay hoặc chân: Tính chất đau có thể âm ỉ vài ngày, vài
tuần hoặc vài tháng hoặc rất dữ dội, đau nặng hơn khi vận động,
đi lại, giảm đi khi nghỉ một chỗ.
• Triệu chứng tê bì tay chân: nhân nhầy của đĩa đệm thốt ra ngoài
sẽ chèn ép rễ thần kinh gây đau nhức, tê bì vùng thắt lưng, vùng
cổ sau đó dần dần phát triển xuống mơng, đùi, bẹn chân và gót
chân
• Yếu cơ, bại liệt: xuất hiện khi bệnh ở giai đoạn nặng, thường sau
một thời gian dài mới phát hiện được.
• Cũng có những trường hợp bệnh nhân thốt vị đĩa đệm tuy nhiên
khơng có triệu chứng gì


Phân loại
1) Thoát vị thể lồi ( Protrusions )
- Đáy rộng : phần thoát vị chiếm 25-50% chu vi đĩa đệm.


- Đáy hẹp : phần thoát vị chiếm <25% chu vi đĩa đệm.

2) Thoát vị thể đẩy
- Phần đáy của khối thốt vị ln hẹp hơn phần đỉnh.


3) Thoát vị di trú
Phần thoát vị di chuyển lên trên hay xuống dưới so với đĩa đệm theo mặt phẳng dọc.



• 4) Thoát vị biệt lập
Phần thoát vị tách biệt hẳn so với đĩa đệm


5) Thoát vị nội xốp : Đĩa đệm thoát vị vào bờ trên hoặc bờ dưới cạnh khớp của
thân đốt sống.


6) Vị trí của thốt vị trên axial


• Thốt vj thể trung tâm : Thơng thường dây chằng dọc sau dày nhất ở vị trí này
do đó phần thoát vị thường hay lệch sang phải hoặc sang trái.


• Thoát vị đĩa đệm thể cạnh trung tâm
Là loại thoát vị hay gặp nhất


• Thể trong lỗ tiếp hợp chiếm 5-10%, thường gây cảm giác đau cho BN.
• Thể ngồi lỗ tiếp hợp : Rất hiếm, BN thường có cảm giác rất đau, kết quả phẫu
thuật thường hạn chế.


7) Phân độ chèn ép rễ thần kinh theo plirrmann 2004.
• Độ 0 ( bình thường )
- Khơng có tổn thương rễ thần kinh trên phim
- Khơng có sự tiếp xúc giữa ĐĐ và rễ TK
- Không xâm lấn lớp mỡ giữa ĐĐ và rễ TK



• Độ 1
- Có sự tiếp xúc giữa ĐĐ và rễ TK
- Mất lớp mỡ giữa ĐĐ và rễ TK
- Rễ thần kinh vẫn ở vị trí bình thường


• Độ 2
- Rễ thần kinh bị đẩy ra sau bởi đĩa đệm


• Độ 3
- Rễ thần kinh bị chèn ép mạnh bởi ĐĐ và ống sống
- Khó phân biệt cấu trúc rễ thần kinh và ống sống


Chẩn đốn
1) Dựa vào lâm sàng
2) Chẩn đốn hình ảnh
- Xquang : khơng cho chẩn đốn chính xác là có TVĐĐ hay khơng, nó giúp đánh
giá tồn bộ trục cột sống, có thể xác định gián tiếp vị trí thốt vị. Ngồi ra nó cịn
giúp đánh giá hở eo, mất vững đốt sống, trượt thân đốt sống..
- CLVT kết hợp chụp bao rễ cản quang : chỉ định trong trường hợp có nghi ngờ
TVĐĐ mà khơng thể chụp CHT kết hợp chụp bao rễ cản quang, cho phép xác
định vị trí, mức độ chèn ép của TVĐĐ với độ nhạy cao
- CHT : là phương pháp có độ chính xác cao nhất trong chẩn đốn TVĐĐ. Nó cho
phép xác định chính xác vị trí, số tầng thốt vị, hình thái thoát vị.



Biến chứng
• Khi nhân nhầy chui vào trong ống sống, chèn ép rễ thần kinh, làm hẹp khoang
sống sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ bị liệt nửa người hoặc bại liệt cả người.
• Hội chứng đi ngựa: rễ thần kinh vùng thắt lưng bị chèn ép, khiến việc đi đại
tiện khơng kiểm sốt.
• Khơng vận động lâu ngày cơ trở nên suy yếu, bị teo, các chi teo nhanh chóng,
chân tay bé lại, khả năng đi lại, vận động giảm sút.
• Rối loạn cơ vịng: bí tiểu, sau đó lại đái dầm dề, nước tiểu chảy rỉ ra một cách thụ
động


Điều trị
1)Điều trị thốt vị đĩa đệm khơng dùng thuốc
• Hầu hết các trường hợp bị TVĐĐ đều không cần phải phẫu thuật tái tạo.
• Việc luyện tập và sử dụng thuốc theo một liệu trình nhất định sẽ làm giảm các triệu chứng bệnh chỉ
sau vài ngày hoặc vài tuần.
• Nếu tình trạng đau vẫn tiếp tục kéo dài khơng giảm, bệnh nhân sẽ được chỉ định tập vật lý trị liệu .
Một số phương pháp trị liệu không dùng thuốc hoặc kết hợp dùng thuốc giúp giảm đau thường xuyên
ở lưng dưới:
• Châm cứu : Làm giảm đau lưng và đau cổ kinh niên tương đối tốt.
• Massage: Giảm đau ngắn hạn cho người bị đau lưng dưới kinh niên.
• Yoga : Kết hợp vận động thể chất, tập thở và thiền, giúp cải thiện chức năng và làm giảm đau lưng
kinh niên.
• Có thể dùng phương pháp như kéo giãn cột sống trong điều trị bệnh.


2)Điều trị nội khoa bằng thuốc
• Thuốc giảm đau - kháng viêm: Paracetamol, diclofenac, meloxicam...
• Thuốc giãn cơ: mydocalm, myonal... chỉ định trong trường hợp co cứng cơ cạnh cột
sống.


3)Tiêm giảm đau ngồi màng cứng corticosteroids
• Corticosteroids là thuốc kháng viêm mạnh có thể được tiêm trực tiếp vào vùng
xung quanh dây thần kinh cột sống, làm giảm triệu chứng viêm tại chỗ và các triệu
chứng khác của thoát vị đĩa đệm.
• Đây là phương pháp dùng để điều trị cho các bệnh nhân thốt vị đĩa đệm từ trung
bình đến nặng. Liệu trình mỗi đợt 3 mũi, mỗi mũi cách nhau 3 - 7 ngày.


• 4) Điều trị ngoại khoa
• Được chỉ định trong một số ít trường hợp khi tình trạng thốt vị chèn ép tồn bộ
rễ thần kinh vùng đi ngựa biểu hiện : bí đại tiểu tiện, mất cảm giác đau vùng
quanh lỗ hậu mơn và bộ phận sinh dục
• Trong những trường hợp điều trị bảo thất bại sau 5 -8 tuần
• Phương pháp là : mổ mở lấy bỏ nhân đĩa đệm thốt vị giải ép rễ thần kinh
• Phẫu thuật nơi soi cột sống lấy bỏ nhân thốt vị


THANK YOU !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×